BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM ÔN NGỌC YẾN NHI SỰ BIẾN ĐỔI HÌNH THỨC KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY TRONG MỘT SỐ CÔNG TRÌNH CÔNG SỞ TẠI ĐÔNG DƯƠNG Chuyên ngành KIẾN TRÚC Mã s[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM - ÔN NGỌC YẾN NHI SỰ BIẾN ĐỔI HÌNH THỨC KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY TRONG MỘT SỐ CƠNG TRÌNH CƠNG SỞ TẠI ĐƠNG DƯƠNG Chun ngành: KIẾN TRÚC Mã số : 9.58.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KIẾN TRÚC Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2023 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM Người hường dẫn khoa học: PGS.TS.KTS LÊ VĂN THƯƠNG TS.KTS TRƯƠNG THANH HẢI Phản biện: Phản biện 1: GS.TS.KTS Dỗn Minh Khơi Phản biện 2: PGS.TS.KTS Nguyễn Thị Hạnh Nguyên Phản biện 3: PGS.TS.KTS Ngô Lê Minh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM Vào hồi …… giờ… ngày…… tháng…… năm…… Có thể tìm hiểu luận án tại: - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM - THƯ VIỆN KHOA HỌC TỔNG HỢP TP.HCM MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 0.1 Đặt vấn đề 0.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 0.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 0.4 Phương pháp nghiên cứu 0.5 Nội dung tiến trình nghiên cứu 0.6 Ý nghĩa khoa học giá trị đóng góp đề tài 0.7 Cấu trúc luận án PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KTPT, KTTĐ PHÁP VÀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 1.1 CÁC THUẬT NGỮ, KHÁI NIỆM KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.2 KHÁI QUÁT VỀ KIẾN TRÚC CỔ ĐIỂN PHƯƠNG TÂY VÀ KIẾN TRÚC CỔ ĐIỂN PHÁP 1.2.1 Kiến trúc Cổ điển phương Tây 1.2.2 Những ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến kiến trúc Pháp giải pháp phổ biến 1.2.3 Kiến trúc cổ điển Pháp 1.2.4 Các phong cách kiến trúc diễn Pháp thời kỳ Cận đại 1.3 VĂN HÓA VÀ KIẾN TRÚC BẢN ĐỊA TẠI BA NƯỚC ĐÔNG DƯƠNG 1.4 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KIẾN TRÚC CTCS TRONG THỜI KỲ PHÁP THUỘC TẠI BA NƯỚC ĐD 1.4.1 Sự tiếp cận KTPT qua đường KTTĐ ba nước ĐD 1.4.2 Các phong cách kiến trúc CTCS giai đoạn Pháp thuộc ba nước ĐD 1.4.3 Đặc trưng kiến trúc CTCS thời kỳ Pháp thuộc ba nước ĐD 1.4.3.1 Sự thay đổi cách thức ứng xử người Pháp văn hóa địa ba nước ĐD cơng trình kiến trúc 1.4.3.2 Sự thích ứng với KH tự nhiên kiến trúc CTCS người Pháp xây dựng ba nước ĐD 1.4.3.3 Các cơng trình kiến trúc cơng sở người VN xây dựng thời kỳ Pháp thuộc 1.5 TỔNG QUAN VỀ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ HƯỚNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.6 NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ĐƯỢC ĐẶT RA TRONG LUẬN ÁN CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC 10 2.1 CƠ SỞ VỀ LỊCH SỬ 10 2.1.1 Các nguyên tắc kinh điển ảnh hưởng đến mặt đứng kiến trúc cổ điển phương Tây 10 2.1.2 Tổ hợp mặt đứng kiến trúc cổ điển phương Tây 10 2.2 CƠ SỞ VỀ PHÁP LÝ 10 2.3 CƠ SỞ VỀ LÝ LUẬN 11 2.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI HÌNH THỨC KTPT SANG KTTĐ TRONG CÁC CTCS TẠI ĐD 12 2.4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên- KH ĐD 12 2.4.2 Sự phát triển không gian khu công sở ĐD dẫn đắt văn hóa thị thời kỳ thuộc địa 12 2.4.3 Những đặc trưng kiến trúc công sở thời kỳ thuộc địa ba nước ĐD 13 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 3.1 XÂY DỰNG HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỔI HÌNH THỨC KIẾN TRÚC CỔ ĐIỂN PHƯƠNG TÂY TRONG MỘT SỐ CTCS TẠI ĐD 13 3.1.1 Quan điểm xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá 13 3.1.2 Tiêu chí đánh giá biến đổi hình thức KTPT sang KTTĐ CTCS ĐD 14 3.2 XÂY DỰNG THANG ĐIỂM CHO HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỔI HÌNH THỨC KTPT TRONG MỘT SỐ CTCS TẠI ĐD 14 3.2.1 Quan điểm xây dựng thang điểm cho hệ thống tiêu chí đánh giá 14 3.2.2 Thang điểm cho nhóm tiêu chí 15 3.2.3 Phân định mức độ biến đổi hình thức KTPT CTCS ĐD theo hệ thống đánh giá 15 3.3 SỰ BIẾN ĐỔI HÌNH THỨC KTPT TRONG MỘT SỐ CTCS TẠI BA NƯỚC ĐD 16 3.3.1 Đánh giá khách quan CTCS thời kỳ Pháp thuộc ba nước ĐD 16 3.3.2 Các quy luật biến đổi KTPT CTCS dựa nguyên tắc kế thừa thích ứng với KH địa 17 3.3.2.1 Không Gian 17 3.3.2.2 Sự liên hệ với tự nhiên 18 3.3.2.3 Cơng cộng hóa 18 3.3.2.4 Cảnh quan cơng trình kiến trúc 18 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 4.1 BÀN LUẬN VỀ TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ CÁC CTCS TRONG THỜI KỲ PHÁP THUỘC TẠI ĐD 19 4.2 BÀN LUẬN VỀ CÁC QUY LUẬT BIẾN ĐỔI ĐẶC ĐIỂM CỦA KTPT TRONG CTCS TẠI CÁC NƯỚC ĐD TRONG LUẬN ÁN 20 4.3 VẬN DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỂ BÀN LUẬN VỀ VIỆC KẾ THỪA CÁC GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐẶC TRƯNG TRONG CTCS THỜI KỲ THUỘC ĐỊA PHÁP TẠI CÁC NƯỚC ĐD BẰNG CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO VÀ XÂY DỰNG MỚI 21 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 22 PHẦN MỞ ĐẦU 0.1 Đặt vấn đề Các hình thức kiến trúc lên thời kỳ thuộc địa ĐD thường mơ tả có “giao thoa” hai văn hóa Đơng - Tây Tuy nhiên, thuật ngữ bị giới hạn việc giải thích ý nghĩa liên kết hợp nhiều kiểu thức kiến trúc Luận án này, dựa nghiên cứu có lĩnh vực KTTĐ, xem việc “giao thoa” không đơn khái niệm “kết hợp”, mà tập hợp trình biến đổi từ KTPT sang KTTĐ Trong có đặc điểm quan trọng để tạo lập nên diện mạo đặc thù cho KTTĐ ĐD phong cách kiến trúc, nghệ thuật, kỹ thuật, thích ứng với điều kiện tự nhiên-KH Với mục đích bổ sung phần sở lý luận chất KTTĐ qua việc tìm hiểu trình biến đổi hình thức KTPT số CTCS ĐD Luận án xây dựng sở cho việc soi rọi số đặc tính kết hợp hai văn hóa phương Đơng phương Tây KTTĐ Qua đó, cho thấy rõ biến đổi hình thức KTPT tồn khu vực ĐD mức độ nhận định kết hợp Đông-Tây kiến trúc Đồng thời, Tìm quy luật chung trình biến đổi hình thức KTPT thâm nhập vào ĐD số CTCS thời kỳ thuộc địa 0.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: (1) Khái quát nguồn gốc KTTĐ Pháp ĐD, tổng quan biểu hiện, đặc điểm hình thức, giá trị kiến trúc đặc trưng đạt kiến trúc công sở; (2) So sánh, đưa nhận định, đánh giá khách quan biến đổi hình thức KTPT số công sở thời kỳ Pháp thuộc nước ĐD theo hệ thống thang đánh giá hoàn chỉnh; (3) Các quy luật trình biến đổi hình thức KTPT sang KTTĐ kiến trúc công sở 0.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu (1) Đối tượng NC: Các CTCS tồn thời kỳ Pháp thuộc ĐD yếu tố tác động lên trình biến đổi hình thức KTPT sang KTTĐ (2) Phạm vi NC: (a) Tại thành phố lớn ba nước ĐD : Lào – VN – Campuchia; (b) Vào khoảng thời gian Pháp xâm lược 0.4 Phương pháp nghiên cứu So sánh đối chiếu, quan sát khoa học, lịch sử -logic, phân tích-tổng hợphệ thống hóa, điều tra-khảo sát điền dã 0.5 Nội dung tiến trình nghiên cứu (1) Bước 1: Với mục đích nghiên cứu “Bổ sung phần sở lý luận chất KTTĐ qua việc tìm hiểu trình biến đổi đặc điểm KTPT sang KTTĐ ĐD”, luận án sử dụng phương pháp lịch sử - logic phương pháp phân tích - tổng hợp - hệ thống hóa để nghiên cứu tổng quan trình hình thành phát triển KTPT, nguồn gốc kiến trúc Pháp bối cảnh phát triển loại hình kiến trúc cơng sở qua thời kỳ ĐD Kết nghiên cứu dự kiến: Có nhìn tổng quát nguồn gốc KTTĐ Pháp tiếp cận vào ĐD KTPT qua đường KTTĐ (2) Bước 2: Từ kết nghiên cứu bước 1, nhằm có nhìn tổng qt kiến trúc công sở thời kỳ thuộc địa ĐD, luận án tiếp tục dùng phương pháp phân tích - tổng hợp - hệ thống hóa, phương pháp lịch sử - logic tìm hiểu đặc trưng KTTĐ thời kỳ Pháp thuộc ba nước ĐD Từ kết nghiên cứu này, luận án đúc kết giá trị đặc trưng KTTĐ tảng kiến trúc cổ điển HL-LM Kết nghiên cứu dự kiến: Nhận định nguồn gốc, sở lý luận, đặc điểm thiết kế, giá trị kiến trúc đặc trưng đạt kiến trúc công sở thời kỳ Pháp thuộc nước ĐD (3) Bước 3: Phương pháp phân tích - tổng hợp - hệ thống hóa sử dụng bước để tìm hiểu cơng trình nghiên cứu có tính đúc kết, kế thừa lẫn vấn đề có liên quan đến hình thành phát triển KTTĐ ĐD Bước xác định đóng góp vấn đề cịn tồn nghiên cứu Từ đó, đặt vấn đề nghiên cứu luận án Kết nghiên cứu dự kiến: Xác định vấn đề nghiên cứu cần giải luận án (4) Bước 4: Luận án sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp - hệ thống hóa nhằm thiết lập sở khoa học để thực nội dung nghiên cứu cụ thể Đồng thời phương pháp điều tra khảo sát điền dã, phương pháp quan sát khoa học sử dụng bước này, kết hợp với phương pháp so sánh đối chiếu Từ kết khảo sát CTCS ĐD; luận án xử lý thông tin nghiên cứu thu thập cách thống kê, phân loại, chọn lọc kiểu nhà công sở thời kỳ Pháp thuộc ĐD đại diện cho phong cách kiến trúc tiến trình lịch sử để nghiên cứu Qua việc phân tích tổng hợp đặc điểm tiêu biểu kiến trúc công sở ĐD thời kỳ Pháp thuộc, biểu hình thức kiến trúc ứng xử với KH địa nước thuộc địa, luận án tiếp tục so sánh đối chiếu với CTCS ba nước ĐD với nguồn gốc biểu kiến trúc cổ điển HL LM Kết nghiên cứu dự kiến: Thiết lập sở pháp lý, lý luận, lịch sử yếu tố ảnh hưởng đến trình biến đổi hình thức KTPT sang KTTĐ CTCS ĐD Thống kê CTCS ĐD xác định yếu tố ảnh hưởng đến trình biến đổi hình thức KTPT số CTCS ĐD (5) Bước 5: Dựa vào sở khoa học lý luận lịch sử bước 4, luận án vận dụng nguyên tắc lý luận biến đổi giá trị đặc trưng KTPT sang KTTĐ CTCS thời kỳ thuộc địa ĐD để xây dựng hệ thống đánh giá Luận án sử dụng phương pháp lịch sử-logic, so sánh đối chiếu, phương pháp phân tích - tổng hợp - hệ thống hóa nhằm tổng hợp kết quả, đúc kết giá trị yếu tố hình thành nên hệ thống đánh giá hồn chỉnh Kết nghiên cứu dự kiến: thiết lập hệ thống đánh giá hoàn chỉnh để đánh giá biến đổi hình thức KTPT số CTCS ĐD (6) Bước 6: Với hệ thống đánh giá hoàn chỉnh thiết lập sau bước 5, luận án sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu kết hợp với phương pháp phân tích - tổng hợp - hệ thống hóa, để đánh giá so sánh khách quan số CTCS tiêu biểu ĐD ba nước ĐD với Sau đưa nhận định biến đổi hình thức KTPT Kết nghiên cứu dự kiến: Nhận định khách quan biến đổi hình thức KTPT số CTCS ĐD (7) Bước 7: Dựa vào sở khoa học trình bày kết nghiên cứu có bước 6, luận án sử dụng phương pháp so sánh - đối chiếu để xác định mối tương quan yếu tố cấu thành nên cơng trình kiến trúc cơng sở ĐD xác định mối liên hệ với biểu 11 quan trọng văn hóa quốc gia việc biến đổi hình thức KTPT sang KTTĐ hình thành phong cách kiến trúc ĐD 2.3 CƠ SỞ VỀ LÝ LUẬN Nếu dựa vào sở Pháp lý khơng đủ để biện luận cho cách ứng xử tôn trọng văn hóa địa người Pháp Chính vậy, cần phải bổ sung thêm sở lý luận Đối với Gwendolyn Wright, tác giả đưa lập luận liên quan đến trị thấy tác dụng việc tơn trọng văn hóa địa nước thuộc địa người Pháp đem đến nhiều lợi ích bất lợi cho quốc Qua nghiên cứu Gwendolyn Wright thấy rằng, người Pháp tìm nơi màu mỡ để thử nghiệm hình thức quy hoạch thiết kế phong cách kiến trúc ĐD Những học việc thừa nhận khác biệt văn hóa; nỗ lực để bảo tồn truyền thống địa thông qua thiết kế kiến trúc đô thị; mở màng cho phá KTS việc tham gia tìm tịi sáng tạo phong cách kiến trúc ĐD Tất để lại dấu ấn rõ nét hình bóng thành phố phương Tây hữu thành phố ĐD vốn thuộc địa ngày Còn lý thuyết cộng sinh Kisho Kurokawa thời kỳ đại, kiến trúc cộng sinh biểu thị yếu tố sau: cộng sinh văn hóa phương Đơng-phương Tây, khứ-hiện tại, không gian bên trong-bên Kisho Kurokawa vay mượn thuật ngữ “cộng sinh” nhằm làm rõ tính nhân đạo lĩnh vực kiến trúc Tính nhân đạo kiến trúc theo ơng thể qua tôn trọng tồn dung hòa với mâu thuẫn tìm cách phát triển song song với tồn Cịn nghiên cứu Lê Sơn sâu vào cộng sinh tính truyền thống tính đại kiến trúc VN, dồng thời bàn vệ cộng 12 sinh văn hóa KTPT VN giai đoạn từ cuối TK XIX đầu TK XX, chủ yếu xoay quanh VN Những nghiên cứu cộng sinh văn hóa Kisho Kurokawa Lê Thanh Sơn kim nam tốt để luận án mở rộng hướng nghiên cứu cộng sinh văn hóa kiến trúc Lào Campuchia, VN giai đoạn Pháp thuộc 2.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI HÌNH THỨC KTPT SANG KTTĐ TRONG CÁC CTCS TẠI ĐD 2.4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên- KH ĐD Với kiểu đặc điểm KH đa dạng tương đối giống toàn lãnh thổ ĐD sở cho phong phú kiểu CTCS thời kỳ Pháp thuộc ĐD Chính khác biệt địa hình thời tiết ba nước ĐD so với quốc Pháp khiến cho người Pháp phải sáng tạo, tìm tịi giải pháp thích hợp có tính đặc trưng, góp phần làm cho mặt kiến trúc CTCS ĐD trở nên độc đáo 2.4.2 Sự phát triển không gian khu công sở ĐD dẫn đắt văn hóa thị thời kỳ thuộc địa Sự biến đổi hình thức KTPT CTCS ĐD trước hết xuất phát từ hình thành khơng gian khu cơng sở, dẫn dắt “văn hóa thị”-một khái niệm lạ lẫm xã hội ĐD thời điểm quen thuộc xã hội phương Tây Bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội, trị ảnh hưởng nhiều đến trình biến đổi hình thức KTPT sang KTTĐ ĐD 13 2.4.3 Những đặc trưng kiến trúc công sở thời kỳ thuộc địa ba nước ĐD Các đặc tính hình thành nên đặc trưng kiến trúc công sở thời kỳ thuộc địa ba nước ĐD phần lớn người Pháp xây dựng dựa vào hai khía cạnh Thứ giải pháp kiến trúc kỹ thuật người Pháp đưa sở thích ứng với điều kiện tự nhiên KH ĐD, kết hợp với kỹ thuật, vật liệu xây dựng phương Tây địa trình bày rõ mục 3.1.1 Thứ hai việc sử dụng đề tài trang trí truyền thống vào kiến trúc cơng sở ĐD thời kỳ thuộc địa ĐD khu vực có đa dạng cao văn hóa Chính hai khía cạnh nêu góp phần tạo nên đặc trưng riêng biệt CTCS ba nước ĐD CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 XÂY DỰNG HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỔI HÌNH THỨC KIẾN TRÚC CỔ ĐIỂN PHƯƠNG TÂY TRONG MỘT SỐ CTCS TẠI ĐD 3.1.1 Quan điểm xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá Hệ thống tiêu chí đánh giá biến đổi hình thức KTPT CTCS ĐD dựa sở tham khảo hệ thống đánh giá cơng trình kiến trúc mang phong cách cổ điển công nhận diễn trường nghiên cứu kiến trúc cổ điển uy tín giới Hệ thống đánh giá biến đổi hình thức KTPT không dừng lại tổng hợp tiêu chí thành phần mà cịn đánh giá đầy đủ giá trị biểu kiến trúc cơng trình Để xây dựng tiêu chí thành phần cho nhóm tiêu chí cách khách quan nhất, luận án cần phải khảo sát nhận xét song song CTCS ĐD theo nhóm tiêu chí 14 3.1.2 Tiêu chí đánh giá biến đổi hình thức KTPT sang KTTĐ CTCS ĐD Trên sở quan điểm xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá nêu trên, luận án đưa hệ thống tiêu chí bao gồm ba nhóm: (1)nhóm tiêu chí đánh giá tn thủ nguyên tắc kiến trúc cổ điển phương Tây CTCS ĐD; (2) nhóm tiêu chí đánh giá kế thừa biến đổi đặc điểm trang trí KTPT CTCS ĐD; (3) nhóm tiêu chí đánh giá dựa vào khả thích ứng với môi trường KH địa Như vậy, sau dựa vào sở lịch sử lý luận để hình thành nên hệ thống gồm ba nhóm tiêu chí nêu, đồng thời khảo sát nhận xét song song CTCS ĐD theo nhóm tiêu chí, ta thiết lập hệ thống bao gồm tiêu chí theo cách khách quan Tuy nhiên, hệ thống tiêu chí đánh giá hoàn chỉnh kết hợp với thang điểm để đưa đánh giá xác áp dụng hệ thống đánh giá vào CTCS cụ thể ĐD 3.2 XÂY DỰNG THANG ĐIỂM CHO HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỔI HÌNH THỨC KTPT TRONG MỘT SỐ CTCS TẠI ĐD 3.2.1 Quan điểm xây dựng thang điểm cho hệ thống tiêu chí đánh giá Thang điểm đưa phải đảm bảo tính khách quan, dựa khảo sát CTCS ĐD khía cạnh như: mức độ tuân thủ nguyên tắc bất hủ kiến trúc cổ điển phương Tây ngơn ngữ hình thức mặt đứng, mức độ biểu “motif” trang trí truyền thống kết hợp với chi tiết trang trí kiến trúc cổ điển phương Tây, khả thích ứng với điều kiện KH CTCS ĐD Những điều khảo sát phân tích rõ q trình xây dựng tiêu chí mục 3.1 Ngồi ra, thang điểm cho hệ thống tiêu chí đánh giá xây dựng theo phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia hàng đầu lĩnh vực nghiên cứu kiến trúc cổ điển 15 3.2.2 Thang điểm cho nhóm tiêu chí Đối với thang điểm nhóm tiêu chí thứ thứ hai dựa mức độ tương đồng quan trọng tiêu chí nhóm CTCS, kết hợp với phương pháp chuyên gia phương pháp định lượng thang đo đơn tính Likert đơn tính với mức độ, cao thấp 1, tương ứng với mức độ biến đổi KTPT từ đến nhiều CTCS ĐD theo tiêu chí đánh giá Cịn thang điểm nhóm tiêu chí thứ dựa mức độ biến đổi hình thức CTCS so với KTPT để thích ứng với điều kiện KH ĐD Thang điểm nhóm tiêu chí có mức cao thấp 1, tương ứng với mức độ biến đổi để thích nghi với điều kiện KH KTPT từ nhiều đến 3.2.3 Phân định mức độ biến đổi hình thức KTPT CTCS ĐD theo hệ thống đánh giá Đối với nhóm tiêu chí thứ thứ hai, tiêu chí biểu mặt đứng kiến trúc CTCS ĐD tương đồng với nguyên tắc cổ điển đặc điểm thường xuất cơng trình KTPT (phần trăm số điểm trung bình so với điểm tổng nhóm tiêu chí cao), nghĩa mức độ biến đổi hình thức KTPT cơng trình Ngược lại, CTCS có xuất tiêu chí biểu mặt đứng lại khác biệt nhiều so với cơng trình KTPT, chí khơng xuất (phần trăm số điểm trung bình so với điểm tổng thấp), có nghĩa CTCS có biến đổi hình thức KTPT mức độ mạnh mẽ Riêng nhóm tiêu chí thứ ba, nhóm tiêu chí liên quan đến biến đổi hình thức kiến trúc CTCS cho thích nghi với điều kiện KH ĐD Sự biến đổi hình thức KTPT để thích nghi điều tất yếu Theo khảo sát số CTCS ĐD giai đoạn, thang điểm nhóm 16 tiêu chí có mức điểm tương đối đồng (ngoại trừ CTCS chép từ quốc thời kỳ đầu người Pháp không quan tâm đến vấn đề này) Do đó, nhóm tiêu chí thứ ba này, phần trăm số điểm trung bình so với điểm tổng nhóm tiêu chí cao mức độ biến đổi hình thức KTPT rõ Ở nhóm tiêu chí đánh giá, luận án đề xuất mức độ biến đổi hình thức KTPT số CTCS theo nhóm tiêu chí sau: Đối với nhóm tiêu chí thứ thứ 2: Phần trăm điểm trung bình so với điểm tổng Mức độ biến đổi 0%-20% Rất mạnh mẽ 21%-40% Khá mạnh 41%-60% Trung bình 61%-80% Ít 81%-100% Rất Đối với nhóm tiêu chí thứ 3: Phần trăm điểm trung bình so với điểm tổng Mức độ biến đổi 0%-20% Rất 21%-40% 41%-60% Trung bình 61%-80% Khá mạnh 81%-100% Rất mạnh mẽ 3.3 SỰ BIẾN ĐỔI HÌNH THỨC KTPT TRONG MỘT SỐ CTCS TẠI BA NƯỚC ĐD 3.3.1 Đánh giá khách quan CTCS thời kỳ Pháp thuộc ba nước ĐD Áp dụng hệ thống đánh giá biến đổi hình thức KTPT cơng trinh cơng sở ĐD, ta đưa mức độ biến đổi CTCS 17 nước ĐD Ngoài ra, với cách thức áp dụng hệ thống tiêu chí để đánh giá cơng trình trên, luận án mở rộng phạm vi đánh giá việc chọn mẫu cơng trình tiêu biểu để so sánh biến đổi hình thức KTPT CTCS ba nước ĐD Kết xử lý thơng tin cho thấy: nhóm tiêu chí thứ nhất, nguyên tắc kiến trúc cổ điển phương Tây CTCS ĐD có biến đổi da dạng mức độ từ đến mạnh mẽ Đối với nhóm tiêu chí thứ 2, mơ-típ trang trí KTPT có biến đổi nhiều để phù hợp với văn hóa địa ba nước ĐD Riêng nhóm tiêu chí thứ 3, để thích nghi với điều kiện KH, KTPT biến đổi vô mạnh mẽ, đặc biệt cơng trình giai đoạn tiếp biến phong cách kiến trúc ĐD 3.3.2 Các quy luật biến đổi KTPT CTCS dựa nguyên tắc kế thừa thích ứng với KH địa 3.3.2.1 Khơng Gian Ở cơng trình cổ điển phương Tây, khơng gian thiết kế dành cho nghi lễ (nhà thờ, đền đài,…) nhấn mạnh khác biệt tầng lớp xã hội Điều trở thành đặc trưng vốn có kiến trúc cổ điển phương Tây, nên sau, khác biệt rõ ràng khơng gian phụ (khơng gian xác định-defined space) điều thiếu xây dựng cơng trình phương Tây Điều dễ dàng tìm thấy phương pháp thiết kế Beaux-Arts áp dụng CTCS ĐD Một phương pháp phân tách rõ ràng chức yếu tố kiến trúc Nhưng cấp độ sâu hơn, điều có nghĩa tách biệt tầng lớp xã hội Trong đó, kiến trúc truyền thống ba nước ĐD phân tách chức kiến trúc chủ yếu dựa vào yếu tố tâm linh địa vị xã hội Về sau, có phân tách chức năng, CTCS ĐD phân tách chức 18 khơng cịn dựa vào địa xã hội hay tâm linh, mà dựa vào yếu tố khơng gian hay phụ bố trí logic qua trục đối xứng, KTS Pháp đặc biệt quan tâm đến mối liên hệ khơng gian chức này, đó, giải pháp sử dụng khơng gian kết nối ngồi 3.3.2.2 Sự liên hệ với tự nhiên Đối với CTCS ĐD, người Pháp tinh thần tạo liên kết với môi trường bao cảnh xung quanh châu Âu, thời gian ban đầu, tiêu chí phơ trương lực chưa quen với việc thay đổi đột ngột từ nơi có KH ôn đới sang nơi có KH nhiệt đới Nên tinh thần kết nối với thiên nhiên dường chưa phù hợp, sau có tìm hiểu KH địa áp dụng giải pháp kiến trúc kỹ thuật CTCS ĐD thực có chuyển biến theo chiều hướng tích cực, hịa hợp với tự nhiên 3.3.2.3 Cơng cộng hóa Tính cơng cộng đẩy mạnh CTCS ĐD, khác hẳn so với thời kỳ kiến trúc cổ điển phương Tây Ngoài ra, để tăng tính cơng cộng hóa CTCS, nhằm hịa nhập với với đời sống người dân địa, yếu tố trang trí tuyền thống ĐD người Pháp lồng ghép vào cách khéo léo, kết hợp với nguyên tắc bất hủ kiến trúc cổ điển ngơn ngữ hình thức mặt đứng KTPT nhằm tạo CTCS uy quyền, hồnh tráng gần gũi với mơi trường địa 3.3.2.4 Cảnh quan cơng trình kiến trúc Khi xây dựng CTCS ĐD, KH nơi hồn tồn khơng cịn phù hợp với quan niệm cảnh quan mang tính chất trang trí KTPT Do đó, cần phải có biến đổi Người Pháp tìm hiểu có chọn lọc sử dụng giải pháp quy hoạch cảnh quan để phù hợp với điều kiện nóng ẩm ĐD, ví dụ như: hồ nước để tạo nước làm mát công 19 trình vào mùa khơ nóng, cao có tán lớn để tạo bóng râm giảm lượng xạ nhiệt mặt trời, thảm cỏ phủ xanh để làm giảm nhiệt cho đất CHƯƠNG BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 BÀN LUẬN VỀ TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ CÁC CTCS TRONG THỜI KỲ PHÁP THUỘC TẠI ĐD - Luận án tổng hợp số lượng, phân loại đặc điểm, vị trí phong cách kiến trúc CTCS thời kỳ Pháp thuộc ba nước Lào, VN, Campuchia - Luận án thực bước so sánh, đối chiếu đặc điểm kiến trúc CTCS ĐD cơng trình phương Tây, để thấy rõ đặc trưng, khác biệt kiến trúc công sở thời kỳ thuộc địa thành phố lớn chịu ảnh hưởng người Pháp ba nước ĐD - Luận án thiết lập hệ thống đánh giá tương đối hoàn chỉnh để đánh giá biến đổi hình thức KTPT CTCS ĐD Ngoài ra, đặc trưng khác hệ thống đánh giá áp dụng cho cơng trình thuộc thể loại khác ĐD thời kỳ Pháp thuộc, áp dụng diện rộng nhằm đánh giá so sánh mức độ biến đổi hình thức KTPT ba nước Lào-VN-Campuchia - Qua việc xây dựng hệ thống đánh giá, từ quy trình xem xét đối sánh đặc điểm kiến trúc xuất trình biến đổi hình thức KTPT số CTCS ĐD, luận án đưa số quy luật, mà nghiên cứu sinh cho rằng, quy luật tìm thấy CTCS ĐD, chúng với thể loại cơng trình khác thời kỳ, khơng quy luật cịn tiếp diễn thời kỳ đại Bên cạnh đó, thơng qua hệ thống đánh giá này, 20 luận án đồng thời chứng minh ảnh hưởng qua lại KTTĐ Pháp kiến trúc truyền thống ba nước ĐD, dựa sở so sánh đồng đại lịch đại biểu kiến trúc thể loại CTCS vào thời kỳ thuộc địa 4.2 BÀN LUẬN VỀ CÁC QUY LUẬT BIẾN ĐỔI ĐẶC ĐIỂM CỦA KTPT TRONG CTCS TẠI CÁC NƯỚC ĐD TRONG LUẬN ÁN Yếu tố không gian CTCS ĐD lúc khơng cịn phân chia theo giai cấp hay tâm linh cơng trình truyền thống mà phân chia theo yếu tố phụ, bố trí qua trục đối xứng Để tạo liên kết khơng gian phụ này, người Pháp đặc biệt lưu tâm đến việc tạo không gian kết nối hành lang, tiền sảnh Điều khơng xuất CTCS mà cịn xuất thể loại cơng trình khác Chính việc không bị ràng buộc yếu tố truyền thống giai cấp tâm linh cách bố trí khơng gian, người Pháp tạo đa dạng thiết kế mặt cơng trình, thỏa sức sáng tạo không gian, từ không gian góp phần tạo nên hình thức hình khối mặt đứng Yếu tố kết nối khơng gian phụ lấy ý tưởng kế thừa cơng trình sau thời kỳ đại sáng tạo mức độ cao hơn, chẳng hạn kết nối khơng gian ngồi thay mảng kính, phân chia không gian bên chi tiết lam che hàng chậu (khơng gian mở)… Sự hịa hợp với thiên nhiên giải pháp kiến trúc kỹ thuật nhằm thích ứng với KH địa vấn đề nghiên cứu bàn luận nhiều diễn trường kiến trúc Còn thời kỳ nay, quan điểm liên hệ với thiên nhiên phần bị thay đổi q trình cơng nghiệp hóa Vấn đề đưa đến nhiều tranh cãi, giải pháp dược đưa ra, xoay quanh vấn đề thay giải pháp 21 kiến trúc nhân tạo kiến trúc xanh, kiến trúc bền vững, vật liệu thân thiện với môi trường,…nhưng nhà thiết kế lại quay khai thác đặc trưng kiến trúc cơng trình Pháp thuộc, giải pháp thích ứng với KH ĐD mà người Pháp đưa xây dựng cơng trình thuộc địa giải pháp hay tốn lượng Vấn đề cơng cộng hóa khái niệm người dân xứ ĐD lúc Để tăng tính hịa nhập với cộng đồng người Pháp sử dụng yếu tố trang trí địa CTCS để gần gũi với người dân Đây học lớn đúc rút từ người Pháp điều không thay đổi tận thời kỳ đại Tất nhiên có cơng trình kết hợp Á-Âu cách tiết chế, có cơng trình mang nhiều chi tiết trang trí truyền thống “quá tay” Tuy nhiên, suy cho đáng xem trọng nổ lực đưa cơng trình đến gần với tính cơng cộng hóa Cảnh quan yếu tố vô thú vị kiến trúc công sở ĐD Việc sử dụng xanh để tạo cảnh quan điều hịa làm mát cho cơng trình học lớn KTS ngày học hỏi từ KTS người Pháp thời kỳ thuộc địa muốn đưa yếu tố “kiến trúc xanh” vào cơng trình 4.3 VẬN DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỂ BÀN LUẬN VỀ VIỆC KẾ THỪA CÁC GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐẶC TRƯNG TRONG CTCS THỜI KỲ THUỘC ĐỊA PHÁP TẠI CÁC NƯỚC ĐD BẰNG CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO VÀ XÂY DỰNG MỚI Những cơng trình di tích lịch sử thời kỳ Pháp thuộc ĐD trải qua thời gian dài ln có dấu hiệu xuống cấp, biện pháp bảo tồn, cải tạo, trùng tu xem xét kỹ lưỡng gắt gao Tuy nhiên, số lý mà biện pháp bảo tồn, sửa chữa gây ảnh hưởng không 22 đến giá trị thực cơng trình Nếu áp dụng bảng hệ thống bao gồm tiêu chí khách quan luận án để đánh giá so sánh có lẽ thấy nhiều điều phải xem xét Do đó, để bảo tồn, cải tạo, trùng tu cơng trình kiến trúc có giá trị hiệu quả, cần hành lang pháp lý cụ thể, mà hệ thống đánh giá xem phần sở khoa học nghiên cứu hành lang pháp lý Nhiều cơng trình xây dựng mang phong cách kiến trúc Cổ điển thành phố thường cho nhại cổ Tuy nhiên, KTS thực đào sâu tìm hiểu nguyên tắc thiết kế kiến trúc Cổ điển giải pháp kiến trúc-kỹ thuật Pháp việc giúp cơng trình thích nghi với KH thuộc địa, dựa tiêu chí tương tự hệ thống đánh giá biến đổi hình thức KTPT CTCS ĐD, họ cho đời cơng trình thú vị, giữ vững tinh thần kiến trúc cổ điển HL-LM có nét sáng tạo riêng khuông khổ nguyên tắc kiến trúc cổ điển HL-LM PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sự biến đổi hình thức KTPT số CTCS ĐD thể qua mối quan hệ hai nhóm đối tượng: Các CTCS thời kỳ Pháp thuộc ĐD tồn bật thành phố Những công trình đặc trưng dấu ấn văn hóa dân tộc, đa dạng nghệ thuật, kỹ thuật, bối cảnh, vị trí, niên đại Những đặc trưng phản ánh tính liên tục lịch sử thơng qua biến đổi hình thức KTPT bối thuộc địa có giao thoa tiếp biến văn hóa Những yếu tố tác động lên trình biến đổi hình thức KTPT sang KTTĐ ĐD Đó yếu tố liên quan đến KH, văn hóa, xã hội Những yếu tố tác động trực tiếp lên trình biến đổi hình thức KTPT 23 CTCS ĐD thể qua thay đổi hình thức biểu nguyên tắc kiến trúc cổ điển, motif trang trí, giải pháp kiến trúc kỹ thuật thích ứng với mơi trường Sự biến đổi hình thức KTPT sang KTTĐ CTCS ĐD rõ dòng chảy phát triển KTPT mà cịn cho thấy rõ tiến hóa KTPT môi trường khác biệt Luận án bổ sung phần sở lý luận chất KTTĐ qua việc tìm hiểu trình biến đổi đặc điểm KTPT số CTCS ĐD Việc lựa chọn hệ thống đánh giá tương đối hoàn chỉnh để đánh giá mức độ biến đổi hình thức KTPT CTCS thời kỳ thuộc địa phân tích dựa thống kê CTCS Pháp xây dựng, nhận định nguồn gốc, sở lý luận, đặc điểm thiết kế, giá trị kiến trúc đặc trưng đạt thể loại cơng trình Hệ thống đánh giá bao gồm ba nhóm tiêu chí tiêu chí thành phần, có thang điểm cụ thể đưa dựa biểu tiêu chí cơng trình, cuối đánh giá mức độ biến đổi hình thức KTPT theo mức độ: mạnh mẽ - trung bình - Hệ thống đánh giá không dùng lại thể loại CTCS mà cịn áp dụng cho thể loại cơng trình khác thời kỳ Hệ thống đánh giá áp dụng cho cơng trình mang phong cách cổ điển thời đại nhằm thấy rõ ảnh hưởng dòng tiếp biến theo thời gian KTPT Luận án tìm số quy luật trình biến đổi hình thức KTPT Những quy luật tiếp diễn đa dạng thể loại cơng trình mang phong cách “hồi cổ” thời kỳ đại KIẾN NGHỊ Các vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa khoa học nên tiếp tục tìm hiểu như: 24 - Nghiên cứu mở rộng khía cạnh biến đổi hình thức KTPT quy hoạch, hạ tầng đô thị, quản lý đô thị thể loại, quy mơ, vị trí cơng trình với tác động chúng cảnh quan đô thị - Nghiên cứu biến đổi KH lượng tác động đến biến đổi hình thức KTPT - Nghiên cứu mở rộng biến đổi hình thức KTPT cơng trình mang phong cách cổ điển thời kỳ đại hậu đại, tác động phát triển công nghệ kiến trúc xu hướng phát triển bền vững Chủ nghĩa đại phiên đại chủ nghĩa cổ điển hai quan lý thuyết riêng biệt Các nhà nghiên cứu tin hình dạng phát triển ban đầu HL cổ đại chứng minh theo thời gian thành công để tạo hoành tráng kiến trúc ý nghĩa chúng trở nên vượt thời gian phổ quát Những người theo chủ nghĩa đại tin nguyên tắc vượt thời gian phổ quát bắt nguồn từ thiết kế cổ điển nên áp dụng với công nghệ vật liệu đương đại, đáp ứng cách tiến cho giới đại DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA NGHIÊN CỨU SINH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Ôn Ngọc Yến Nhi (2022), The public building durings the French colonial period in Laos, Specialusis Ugdymas (Scopus-Q4), ISSN: 13925369, trang 112-121, Siauliai University Publisher, Lithuania Ôn Ngọc Yến Nhi (2022), The influence of Neoclassicism on Ho Chi Minh architecture in the twenty-first Century, Journal of Positive School Psychology (Scopus-Q2), ISSN: 2717-7564, trang 8347-8360, Society of Psychology and Education Publisher, Turkey Lê Văn Thương, Trương Thanh Hải, Ôn Ngọc Yến Nhi (2022), The local climate adapting characteristics of traditional buidling in Indochina - Sustainable designs from vernacular architecture, Res Militaris (Scopus-Q4), ISSN: 2717-7564, trang 8347-8360, France Lê Văn Thương, Trương Thanh Hải, Ôn Ngọc Yến Nhi (2022), The solution to local climate adapting of French colonial public buildings in Indochina, Materials Today: Proceedings (Scopus-Q2), ISSN: 22147853, https://doi.org/10.1016/j.matpr.2023.05.278, United Kingdom Ôn Ngọc Yến Nhi, Trương Thanh Hải (2022), Đặc điểm cơng trình cơng quyền thời kỳ Pháp thuộc Lào, tạp chí kiến trúc số 7/2022, trang 80-84, hội kiến trúc sư Việt Nam, Hà Nội Ôn Ngọc Yến Nhi (2022), Sự phát triển kiến trúc thuộc địa Pháp cơng trình cơng quyền Lào, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, trường đại học Cơng nghệ Sài Gịn Trương Thanh Hải, Ôn Ngọc Yến Nhi (2021), Kiến trúc Tân cổ điển-Neoclasical Architecture, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, trường đại học Kiến trúc TP.HCM