Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
2,8 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ VĂN TIÊN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HOA VĂN TRANG TRÍ THỜI LÝ (1009-1225) TRONG THIẾT KẾ NỘI THẤT CHUYÊN NGÀNH: MỸ THUẬT ỨNG DỤNG MÃ NGÀNH: 8210410 LUẬN VĂN THẠC SĨ MỸ THUẬT ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG TS NGUYỄN THỊ VĨNH KHÁNH Hà Nội - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng Học viên Vũ Văn Tiên năm 2020 ii LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, thực hiện, hồn thành luận văn mình, tơi nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình cá nhân, đoàn thể trường Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô TS Nguyễn Thị Hương Giang cô TS Nguyễn Thị Vĩnh Khánh trực tiếp, tận tình hướng dẫn suốt thời gian làm luận văn Nhờ mà tơi có sở nghiên cứu đề tài, hồn thành khóa luận Và tơi xin cảm ơn thầy cô môn, thầy cô giáo Viện Công nghiệp gỗ & Nội Thất tồn thể thầy giảng dạy kiến thức cho thời gian sinh viên Nhờ kiến thức tơi có khả tư phân tích, giải thích vấn đề đề tài Xin chân thành cảm ơn Hà Nợi, ngày tháng Học viên Vũ Văn Tiên năm 2020 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH ẢNH v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Nghiên cứu nước Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 2.2 Mục tiêu Nghiên cứu 2.2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu Chương ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA THỜI LÝ GIAI ĐOẠN 1009-1225 11 3.1 Tơn giáo, tín ngưỡng 11 3.2 Văn hóa .13 3.2.1 Văn hóa vật thể 13 3.2.2 Văn hóa phi vật thể 14 3.3 Giáo dục, khoa cử .14 Chương NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG CỦA ĐỒ NỘI THẤT THỜI LÝ GIAI ĐOẠN 1009-1225 16 4.1 Đặc trưng trang trí đồ nội thất thời Lý .16 4.1.1 Điêu khắc gỗ 16 4.1.2 Sơn ta 20 iv 4.2 Đặc trưng tạo hình đồ nội thất thời Lý .20 4.2.1 Đường nét 20 4.2.2 Hình khối 21 Chương NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG CỦA KIẾN TRÚC THỜI LÝ GIAI ĐOẠN 1009-1225 22 5.1 Đặc trưng trang trí kiến trúc thời Lý 22 5.1.1 Điêu khắc gỗ 22 5.1.2 Điêu khắc đá 23 5.1.3 Gạch đất nung 24 5.2 Đặc trưng tạo hình kiến trúc thời Lý 26 5.2.1 Đường nét 26 5.2.2 Mảng, khối 28 Chương CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOA VĂN TRANG TRÍ TRONG ĐỒ NỘI THẤT VÀ KIẾN TRÚC THỜI LÝ GIAI ĐOẠN 10091225 30 6.1 Đặc trưng xã hội ảnh hưởng đến hoa văn trang trí 30 6.1.1 Sóng nước (hay gọi hoa văn Thủy ba) 30 6.1.2 Hoa .32 6.2 Phật Giáo ảnh hưởng đến hoa văn trang trí 33 6.2.1 Rồng 33 6.2.2 Hoa .38 6.2.3 Lá Đề 43 6.2.4 Phượng .44 6.2.5 Con Trâu, Ngựa 46 6.2.6 Sư tử 47 6.3 Ấn Độ giáo ảnh hưởng đến hoa văn trang trí thời Lý .48 6.3.1 Nhạc công thiên thần (Gandharva) 48 6.3.2 Nữ thần đầu người chim 49 6.3.3 Đầu tượng tiên nữ 50 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 v DANH MỤC BẢNG Bảng 6.1: Hoa văn trang trí kiến trúc nội thất thời Lý 52 DANH MỤC HÌNH ẢNH [ Hình 4.1: Quá trình điêu khắc gỗ 17 Hình 4.2: Chạm khắc đường dạng cánh Hoa Sen Rồng 17 Hình 4.3: Chạm khắc đường dạng Hồi Văn 18 Hình 4.4: Chạm khắc âm dương hoa văn Phượng 19 Hình 4.5: Chạm khắc âm dương hoa văn Rồng cỏ 19 Hình 5.1: Rồng chạm khắc gỗ cửa chùa Phổ Minh 22 Hình 5.2: Rồng chạm đầu dư, chùa Long đọi 23 Hình 5.3: Rồng trang trí cửa, chùa Dạm (chùa Bà Tấm) 23 Hình 5.4: Hoa văn Thủy Ba hình nấm chân tháp Phổ Minh 24 Hình 5.5: Hoa văn Thủy Ba hình nấm bệ tượng Phật Adiđà chùa Phật Tích 24 Hình 5.6: Gạch nung hình gần vng (hồng thành Thăng Long) 25 Hình 5.7: Gạch hình lục giác (Bảo tàng lịch sử) 25 Hình 5.8: Gạch hình tam giác lệch (Bảo tàng lịch sử) 26 Hình 5.9: Phượng trang trí mái nhà 27 Hình 5.10: Hình trịn trang trí đầu ngói ống 27 Hình 5.11: Bệ đá hình trịn Tháp Chương Sơn 28 Hình 5.12: Bệ đá hình chữ nhật chùa Phật Tích 28 Hình 5.13: Hình cánh sen chân cột chùa Phật Tích 29 Hình 5.14: Hình đề trang trí rồng, chùa Phật Tích 29 Hình 6.1: Thủy ba bệ tượng chùa Phật Tích 32 Hình 6.2: Cúc, Sen, Ngọc tháp Chương Sơn, Nam Định 32 Hình 6.3: Hoa Mai Cúc bệ đá chùa Thầy 33 vi Hình 6.4: Lưỡng long tranh châu chùa Phật Tích 34 Hình 6.5: Đầu rồng trang trí mái nhà thời Lý 35 Hình 6.6: Thân rồng ổ tháp Chương Sơn thời Lý 36 Hình 6.7: Rồng chân, móng vuốt thời Lý 37 Hình 6.8: Rồng khắc gạch cuộn đề (Bảo tàng lịch sử) 38 Hình 6.9: Cánh Sen bệ tháp Phổ Minh, Nam Định 40 Hình 6.10: Sen, Rồng, vũ cơngtrên chân cột, chùa Phật Tích 40 Hình 6.11: Hoa Sen trang trí kiến trúc, chất liệu đất nung 40 Hình 6.12: Hoa Cúc trang trí chùa Phổ Minh 41 Hình 6.13: Hoa Cúc kết hợp hoa Sen chùa Phổ Minh 41 Hình 6.14: Hoa Mai bệ thờ chùa Thầy 42 Hình 6.15: Hoa Mẫu đơn trái trí đầu ngói ống 42 Hình 6.16: Lá Đề trang trí Rồng thời Lý 43 Hình 6.17: Lá Đề trang trí vịm cửa tháp Bình Sơn, Vĩnh Phúc 44 Hình 6.18: Phượng thành bậc sấu đá chùa Dạm (chùa Bà Tấm) 45 Hình 6.19: Phượng đề trang trí mái nhà thời Lý 46 Hình 6.20: Tượng trịn ngựa quỳ, chùa Phật Tích 47 Hình 6.21: Tượng trịn trâu quỳ, chùa Phật Tích 47 Hình 6.22: Sư tử bệ đá chùa Bà Tấm 47 Hình 6.23: Tượng trịn Sư tử chùa Phật tích 48 Hình 6.24: Nhạc cơng thiên thần trang trí chùa Phật Tích 49 Hình 6.25: Nữ thần đầu người chim chùa Phật Tích 50 Hình 6.26: Đầu tượng tiên nữ chùa Phật Tích 51 Hình 6.27: Tần suất xuất hoa văn (%) 54 ĐẶT VẤN ĐỀ Hoa văn trang trí sử dụng kiến trúc thiết kế sản phẩm nội thất truyền thống yếu tố tạo nên phong cách thiết kế riêng thể đặc trưng văn hóa dân tộc Việt Nam Trong loại hoa văn trang trí hoa văn trang trí thời Lý đặc sắc mang dấu ấn riêng biệt văn hóa Việt Nam Nó thể hình dáng, ngoại hình đường nét văn hoa, bật hoa văn trang trí rồng, phượng Từ ngàn xưa đồ nội thất sinh để phục vụ sống sinh hoạt người, từ xưa đến đồ nội thất người bạn thân thiết người, phần thiếu sinh hoạt xã hội loài người.Sự phát triển đồ nội thất tương đồng với phát triển xã hội lồi người, biểu xã hội tại, phản ánh phương thức sinh hoạt xã hội, trình độ văn minh đặc điểm văn hóa lịch sử qua thời kỳ Ngược lại chịu ảnh hưởng trực tiếp từ yếu tố Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tìm hiểu hoa văn trang trí thời Lý, cơng trình nghiên cứu hoa văn trang trí sản phẩm nội thất truyền thống Việt nam, nhiên nghiên cứu cụ thể hoa văn trang trí sử dụng thiết kế nội thất thời Lý lại chưa sâu cịn Với mục đích tạo sở liệu làm tài liệu tham khảo cho giá trị nhằm bảo tồn phát triển hoa văn trang trí thời Lý Việt Nam, đồng thời đưa luận khoa học phục vụ đào tạo, nghiên cứu sản xuất cho sinh viên, giảng viên ngành thiết kế, chế tạo sản phẩm nội thất, sinh viên ngành mỹ thuật công nghiệp cho làng nghề sản xuất sản phẩm nội thất truyền thống, lựa chọn đề tài “Nghiên cứu ứng dụng hoa văn trang trí thời Lý (1009-1225) thiết kế nội thất” đề tài nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu loại hình hoa văn thời Lý (1009-1225) ứng dụng trang trí đồ nội thất kiến trúc, đặc trưng hoa văn trang trí thời Lý (đặc trưng văn hóa, đặc trưng tạo hình, đặc trưng trang trí), phân tích số ứng dụng hoa văn trang trí thời Lý thiết kế đồ nội thất, thiết kế kiến trúc nội thất Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước Triều Lý (1009 - 1225) triều đại lớn lịch sử dân tộc ta Thời Lý xem giai đoạn lịch sử oanh liệt thời trung đại, giai đoạn mà dân tộc ta vươn lên mạnh mẽ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trải qua ngàn năm bắc thuộc nghệ thuật độc đáo ta bị dìm đi, đến thời kỳ tự chủ đặc biệt thời Lý nghệ thuật nảy nở phát triển thành nghệ thuật cổ điển vững vàng với nghệ thuật trang trí Trải qua chiến xâm lược số cơng trình nghệ thuật bị hư hoại để lại nhiều di sản quý báu, di sản trở thành tư liệu có giá trị nghiên cứu Lịch sử mỹ thuật nước nhà Qua kỷ nghệ thuật trang trí thời Lý xuất nhiều nghệ thuật chạm khắc, nghệ thuật gốm, trang trí bia đá, cột… sinh động đa dạng đề tài thời gian, chiến tranh tàn phá nên dấu tích nghệ thuật dấu ấn dạng biểu Điêu khắc loại hình nghệ thuật sử dụng chất liệu gỗ, đá, đồng, đất, thạch cao… để tạo nên tác phẩm nghệ thuật tồn chiếm chỗ không gian thực cách tạc, đục, nặn, gò…[4] Hoa văn đặc trưng trang trí kiến trúc thời Lý nhà nghiên cứu phân tích chi tiết Nhiều tác giả nghiên cứu hoa văn Thủy ba trong mỹ thuật cổ Việt Nam ứng dụng sản phẩm mỹ thuật tạo hình đại[1] Ngoài hoa văn Thủy ba mỹ thuật cổ, nhiều nhóm tác giả khác nghiên cứu hoa văn trang trí khác dùng nhiều trang trí tạo hình đồ nội thất kiến trúc, đặc biệt là hoa văn Rồng thời Lý, ý nghĩa hoa văn yếu tố ảnh hưởng đến tạo hình hoa văn trang trí thời Lý[3-23] Các nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu hoa văn trang trí bật chủ yếu sử dụng trang kiến trúc trang trí tượng, tập trung vào phân tích yếu tố Phật giáo ảnh hưởng đến hoa văn, nghiên cứu hoa văn trang trí sản phẩm nội thất nội thất cịn sơ sài 1.2 Nghiên cứu ngồi nước Các nghiên cứu hoa văn trang trí sử dụng kiến trúc và nội thất chủ yếu tập trung vào nghiên cứa hoa văn rồng phượng hoàng Ở nước phương Đông, chịu ảnh hưởng lớn Phật Giáo, Nho Giáo Đạo giáo nên hoa văn trang trí thể tính văn hóa phong tục tập quán người Rồng có mặt hầu khắp khu vực giới Xét hình dáng có thẻ phân thành rồng bị sát, rồng chim, rồng thú kết hợp loại Xét tính cách, phân thành rồng cá, rồng thiện, rồng trung tính Nhà dân tộc học người Nga D.V.Deopik (1993) viết “Rồng vật đặc thù chung cho tất dân tộc Việt từ vào văn hóa Trung Hoa” Còn Nhà Việt Nam học người Nga N.I.Niculin nhận xét “Trong văn hóa truyền thống người Việt, hình tượng Rồng – vật tưởng tượng – trở thành biểu tượng quan trọng nhất… Chính người Việt từ ngàn xưa biết trồng lúa nước đánh cá… Hồn tồn có sở hình tượng rồng văn hóa Trung Hoa có nguồn gốc từ phương Nam, từ vùng Đông Nam Á, từ Việt Nam quốc gia láng giềng….” [7-22] Ở Trung Hoa, 30 năm trở lại đây, việc nghiên cứu hoa văn rồng phát triển Các tác giả sử dụng nhiều nguồn tư liệu khác (khảo cổ học, sử học, ngôn ngữ - văn tự, văn hóa dân gian …) để tập trung lý giải phần nguồn gốc thần thoại Rồng Có nhiều tác giả cho rồng nguyên mẫu có nguồn gốc từ rắn[19-9] Có nghiên cứu lại cho rồng có nguồn gốc từ cá sấu[15] Ngồi ra, cịn nhiều nghiên cứu khác, 43 6.2.3 Lá Đề Cây bồ đề dịch âm tiếng Phạn bodhidruma bodhivrksa hay dịch giác thụ, đạo thụ Tương truyền đức Phật Thích Ca Mâu Ni đến gốc tất bát la ngồi kết già phu tọa xây dựng nên giáo lý chủ yếu Phật giáo Tứ Diệu Đế, Thập Nhị Nhân Duyên… Tín đồ Phật giáo coi bồ đề tốt lành Theo sử tích Phật giáo, Đức Phật thành đạo bồ đề nên loài trở thành biểu trưng cho giác ngộ Phật Dưới ảnh hưởng Phật giáo, hình tượng đề sử dụng nhiều trang trí điêu khắc thường lồng ghép với hình tượng rồng, phượng tổng thể hài hòa, giàu thẩm mỹ Những vật ngói úp có gắn đề trang trí rồng, phượng tượng đầu rồng, đầu phượng dùng để gắn mái cung điện nhà Lý (hình 6.16), đề sử dụng nhiều trang trí điêu khắc vịm cửa chùa tháp thời Lý (hình 6.17) Hình 6.16: Lá Đề trang trí Rồng thời Lý Nguồn: Tác giả chụp 44 Hình 6.17: Lá Đề trang trí vịm cửa tháp Bình Sơn, Vĩnh Phúc Nguồn: Tác giả chụp Trong mỹ thuật thời Lý hình ảnh rồng gắn với đề phổ biến, điều chứng minh rồng thời Lý có quan hệ mật thiết với Phật giáo 6.2.4 Phượng Trong văn hóa Việt Nam, chim Phượng bốn vật linh thiêng (tứ linh), coi chúa tể 360 lồi chim có biểu tượng đặc biệt Nó kết tinh vẻ đẹp mềm mại, lịch, duyên dáng loài chim đặc biệt kết hợp Cẩm Kê Công Theo mơ tả chim Phượng có lơng rực rỡ, đầu đầu chim Trĩ, mào giống mào gà Trống khn theo mây có chum lơng dài xoắn, hình trơn ốc, mỏ chim Nhạn, có chùm lông giống râu, cổ giống cổ Rùa Lông chim Phượng mượt lụa óng ánh rực lửa Chim Phượng có màu sắc tượng trưng cho đức tính thẳng, lương thiện, cơng bằng, chung thủy khoan dung Theo quan niệm người Việt Nam thời xưa, chim Phượng xuất báo hiệu điềm tốt lành, xã hội thái bình có thánh nhân hiền triết xuất hiện, có vua hiền sáng suốt, chế độ công bằng, lấy đức trị dân, dân chúng phục Ở thời Lý, chim Phượng trang trí nhiều di tích tầng lớp quý tộc Đồ án trang trí Phượng giống bố cục chi tiết Hình chim phượng bố cục theo lối nhìn nghiêng, đứng múa đài sen mọc biển nước (hình 6.18) 45 Hình 6.18: Phượng thành bậc sấu đá chùa Dạm (chùa Bà Tấm) Nguồn: Tác giả chụp Phượng có chân dài chân hạc, chân (trái) đứng thẳng đài sen với ngón dài, móng sắc Cịn chân (phải) co lên theo nhịp điệu điệu múa Đặc biệt đáng ý đồ án phần đuôi chim phượng Đuôi gồm nhiều tua lông kết thành chùm để giải chỗ trống hình tam giác, đồng thời kéo dài theo lối lượn sóng hình sin chạy dài hết góc Bên cạnh đó, vào thời Lý cịn có hoa văn hình phượng chầu bia đá chùa Diên Phúc (Hưng Yên, 1157) Phượng gồm đơi trang trí góc trán bia Bốn hình phượng chung kiểu mẫu thân mập, chân ngắn, hai đứng đài sen Cánh phượng uốn cong xòe rộng hai bên, cổ rụt, mắt nhỏ, mỏ dài quặp, kiểu mỏ vẹt Đầu phượng ngẩng cao trang nghiêm nhìn vào bia Một hình phượng nữa, đất nung, sưu tầm vùng Thăng Long xưa Phượng bố cục theo lối nhìn nghiêng bố cục tồn thành hình đề phía hình mây xoắn thành hai đao lửa đỡ hai bên (hình 6.19) 46 Hình 6.19: Phượng đề trang trí mái nhà thời Lý Nguồn: Hoa văn Đại Việt Phượng có chùm lơng dài bay uốn lượn lên phía Phía cốt thể thành chấm tròn chạm thành dải dài Hai cánh phượng dang rộng tư vỗ bay Cổ phượng ngắn, mắt tròn, đầu nhỏ, bờm gáy bay vút lên phía Hai chân phượng ngắn mập ngón to móng sắc nhọn bám chặt vào đao lửa phía 6.2.5 Con Trâu, Ngựa Hình tượng trâu xuất từ thời ngun thủy văn hóa Hịa Bình Đến thời Lý, hình tượng trâu sử dụng trang trí kiến trúc Con trâu có ý nghĩa nhà Phật, mang ý nghĩa giải thoát tự nhiên, tự giới Phật Theo Phật thoại, ngựa trắng khơng có người cưỡi biểu tượng Phật Ngựa biểu tượng cho lượng nỗ lực việc hành Phật pháp, phương tiện di chuyển tâm Con ngựa, trâu xuất dạng tượng tròn chùa Phật Tích (hình 6.20, 6.21) 47 Hình 6.20: Tượng trịn ngựa quỳ, chùa Phật Tích Nguồn: Tác giả chụp Hình 6.21: Tượng trịn trâu quỳ, chùa Phật Tích Nguồn: Tác giả chụp 6.2.6 Sư tử Sư tử đề tài trang trí phổ biến thời Lý Sử tử hí cầu có ý nghĩa vật bảo vệ giáo pháp Các chịm lơng sư tử thường xoắn lại theo kiểu trơn ốc xịe (hình 6.22) Hình 6.22: Sư tử bệ đá chùa Bà Tấm Nguồn: Tác giả chụp 48 Tượng tròn Sư tử chùa Phật tích lại có tư khơng phủ phục hồn tồn mà nhồi phía trước Đầu sư tử mang nét biểu cảm thú vị với miệng ngoác rộng gầm, chạm khắc chi tiết đến có lưỡi uốn cong, toàn thân Sử tử đặt đài sen, biểu tượng Phật Giáo (hình 6.23) Hình 6.23: Tượng trịn Sư tử chùa Phật tích Nguồn: Tác giả chụp Sư tử biểu tượng sức mạnh bảo hộ Phật pháp, thường đặt hai bên lối vào chùa chiền 6.3 Ấn Độ giáo ảnh hưởng đến hoa văn trang trí thời Lý 6.3.1 Nhạc cơng thiên thần (Gandharva) Chịu ảnh hưởng Ấn Độ giáo người Chăm, nhạc công thiên thần (Gandharva) sử dụng trang trí kiến trúc thời Lý, thể hình ảnh đồn nhạc cơng tấu nhạc mừng Đức Phật đản sinh Đồ án hình nhạc cơng (Gandharva) chạm bốn cạnh bên số tảng đá kê chân cột chùa Phật Tích (hình 6.24) Dàn nhạc gồm 10 nhạc cơng chia làm hai nhóm đứng thành hai phía, đề to biểu tượng cho nhà Phật Lá đề có viền quanh hoa văn dấu hỏi, ba hoa cúc, đỡ phía đài sen Các tiên nữ nhạc cơng chạm theo lối nhìn chếch nghiêng, điểm tô thêm 49 đao lửa cuộn xoắn dải lụa mềm mại, phía hoa văn sóng nước Nửa bên trái dàn nhạc, từ trái qua phải thấy có người cầm dùi đưa lên động tác đánh trống Đây loại trống da có hai vịng đai chắn Tiếp người dang rộng tay kéo nhị, cần kéo dài, phía uốn cong lại Tiếp đến người khảy đàn tranh Người thứ năm người biểu diễn sênh Hình 6.24: Nhạc cơng thiên thần trang trí chùa Phật Tích Nguồn: Tác giả chụp Nửa bên phải dàn nhạc, tiếp tục có người đưa tay dập phách Tiếp đến người nắn nót đánh đàn tỳ bà Người thứ ba chụm mồm thổi sáo loại sáo dọc (tiêu) Người thứ tư gảy đàn nguyệt Các nhạc công dùng tay trái để gảy đàn Cuối người vỗ trống Đây loại trống thắt eo nhạc sĩ gọi “phong yêu cổ” Trống treo ngang ngực hai tay vỗ hai mặt 6.3.2 Nữ thần đầu người chim Chịu ảnh hưởng Ấn Độ giáo người Chăm, gặp dạng tượng người chim chùa Phật Tích, chùa Long Đọi 50 Tượng nữ thần đầu người chim có đặc điểm chung nửa thân người, nửa chim, với tư đậu đấu hai cánh xịe xi theo thân; khn mặt trịn, tóc búi cao thành chỏm, mắt nhìn thẳng hướng; chân có móng khỏe, hai chân mập khỏe, móng có lơng vũ; đuôi to khỏe cong lượn tỏa lên trên, chạm vào búi tóc đỉnh đầu; hai tay biểu diễn nhạc cụ khác như: đàn, trống Phong u (cịn gọi trống Tầm Bơng, hình 6.25), chũm chọe, ống tiêu Hình 6.25: Nữ thần đầu người chim chùa Phật Tích Nguồn: Tác giả chụp Hình tượng nữ thần đầu người chim sống động giống tiểu thiên thần bay lượn ca hát tiếng nhạc du dương hướng người với cõi Tây phương cực lạc, thể phát triển rực rỡ nghệ thuật Phật giáo thời Lý đạt đến đỉnh cao lịch sử mỹ thuật Việt Nam, vai trò quan trọng Phật giáo đời sống xã hội tiếp thu, giao lưu văn hóa Việt – Champa thời kỳ 6.3.3 Đầu tượng tiên nữ Đầu tượng tiên nữ (hình 6.26) có khn mặt bầu trịn, phúc hậu Đơi mắt 51 dài với khuôn lông mày nhỏ uốn cong, mũi tú Cặp môi mỏng, nhoẻn miệng cười Tóc búi cao thành bầu trịn lên đỉnh đầu, trang trí bơng hoa cúc nở Hình 6.26: Đầu tượng tiên nữ chùa Phật Tích Nguồn: Tác giả chụp Hình ảnh tiên nữ phổ biến Ấn Độ – Đông Nam Á với tên gọi Apsara Đây tiên nữ làm nhiệm vụ ca hát cung trời Đế Thích (Indra), vị thần lớn thần thoại Ấn Độ Phật giáo du nhập để phục vụ Đức Phật Cùng với chức đó, tiên nữ thường xuất gắn với nhiều đoạn đời Đức Phật lúc Đức Phật đầu thai, giáng sinh, giảng đạo hay thuyết pháp lúc viên tịch nhập Niết Bàn Như vậy, Qua nghiên cứu hoa văn trang trí kiến trúc nội thất thời Lý giai đoạn 1009-1225, cho thấy loại hoa văn thường gặp gồm: Rồng, Phượng, hoa Sen, hoa Cúc, hoa Mai, Lá đề, Trâu, Ngựa, Sư tử, nhạc công thiên thần, nữ thần đầu người chim tiên nữ Kết thể bảng 6.1 52 Từ bảng tổng hợp hoa văn trang trí thường gặp kiến trúc nội thất thời Lý, xử lý số liệu vẽ biểu đồ thể tần số suất hoa văn trang trí hình 6.25 Bảng 6.1: Hoa văn trang trí kiến trúc nội thất thời Lý Đồ nội thất Kiến trúc Hoa văn bệ Trụ tượng Sóng nước (thủy ba) x x Rồng x x gạch lát kết cấu tượng kiến trúc bia đá đồ dùng hàng ngày đồ mộc x x Phượng Sư tử x Trâu x Ngựa x x x x x x x x x x x x x Hoa Sen x x Hoa Cúc x x x x x x Hoa Mai x x x x x x x x x x x x Hoa Mẫu đơn Lá đề x Hồi văn x x x Nhạc công x thiên thần Nữ thần đầu người chim x x Tiên nữ x x x x x 53 Từ phân tích yếu tố ảnh hường cho thấy, văn hóa, phong tục tập quán Phật giáo tác động lớn đến hoa văn trang trí kiến trúc nội thất Từ biểu đồ hình 6.25 cho thấy, hoa văn phổ biến gồm rồng, phượng, hoa sen, hoa cúc, hoa mai, hoa mẫu đơn Tần suất xuất hoa văn nội thất (chiếm 100%) nhiều kiến trúc (chiếm từ 33,33~83,33%) Đây hoa văn phổ biến thường thấy đời sống văn hóa Phật giáo xã hội thời Lý Từ bảng 6.1 hình 6.25 cho thấy, hoa văn sóng nước thấy kiến trúc, chiếm 50%, cho thấy xã hội thời Lý có văn minh lúa nước, hoa văn xuất chủ yếu trang trí bệ tường bệ trụ kiến trúc; Các vật thường thấy Sư tử, Trâu, Ngựa xuất trang trí kiến trúc, chiếm 16,67%, chủ yếu dùng làm tượng kiến trúc không thấy xuất trang trí nội thất đồ mộc; Lá đề hồi văn xuất kiến trúc (lá đề chiếm 66,67%), hồi văn chiếm 50%) nội thất (cả hai loại hoa văn chiếm tỷ lệ 50%), điều cho thấy đề sử dụng kiến trúc nhiều nội thất Điều cho thấy hoa văn Lá đề chịu ảnh hưởng sâu sắc yếu tố Phật giáo; Các hoa văn nhạc công thiên thần, nữ thần đầu người chim tiên nữ chịu ảnh hưởng Ấn độ giáo thấy xuất kiến trúc, chiếm tỷ lệ 16,67%, 33,33% 33,33% Điều cho thấy, văn hóa Ấn Độ có ảnh hưởng đến đời sống văn hóa xã hội thời Lý, nhiên mức độ ảnh hưởng không nhiều 54 120 Kiến trúc 100 100 Nội thất 100 100 100 100 100 83.33 80 66.67 66.67 66.67 60 66.67 50 40 50 50 50.00 33.33 33.33 16.67 16.67 16.67 20 0 0 33.33 33.33 16.67 0 Hình 6.27: Tần suất xuất hoa văn (%) 0 55 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu thực đề tài “Nghiên cứu ứng dụng hoa văn trang trí thời Lý (1009-1225) thiết kế nợi thất” luận văn hồn thiện đạt kết sau: - Đã tìm hiểu đặc trưng văn hóa thời Lý giai đoạn 1009-1225; - Đã đưa đặc trưng trang trí tạo hình đồ nội thất kiến trúc thời Lý giai đoạn 1009-1225; - Đã tổng hợp phân tích ảnh hưởng văn hóa, phong tục tập quán đến đặc trưng trang trí tạo hình đồ nội thất kiến trúc thời Lý đến đồ nội thất kiến trúc thời Lý giai đoạn 1009-1225 - Đã tìm hiểu, chụp ảnh vẽ lại hoa văn thường thấy kiến trúc trang trí nội thất thời Lý giai đoạn 1009-1225 Tuy nhiên thời gian có hạn, nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, đề luận văn có kết tốt hồn thiện nữa, cần có hướng nghiên cứu Khuyến nghị Để kết đề tài có ý nghĩa thực tiễn khoa học cao, làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành thiết kế nội thất, chế biến lâm sản ngành có liên quan đến thiết kế, cần có hướng nghiên cứu sau: - Tiếp tục tìm hiểu hoa văn trang trí kiến trúc nội thất thời Lý giai đoạn 1009-1225 bị hư hỏng ảnh hưởng nhiều tố thiên nhiên, chiến tranh - Tiếp tục sưu tập và mô lại hoa văn trang trí kiến trúc nội thất thời Lý giai đoạn 1009-1225 để xây dựng thành sưu tập nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cho công tác bảo tồn trùng tu cơng trình kiến trúc nội thất cổ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Ngọc Anh (2017), “Hình tượng văn Thủy ba mỹ thuật cổ Việt Nam ứng dụng sản phẩm mỹ thuật tạo hình đại” [J], Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, tập 167, số 07: 31 – 36 Thái Dị An, (1998), Long phụng đồ điển, NXB Mỹ thuật Hà Nam Nguyễn Du Chi (2003), Hoa văn Việt Nam [M], NXB Mỹ thuật Việt Nam:192 – 193 Trần Tiểu Lâm, Phạm Thị Chỉnh (2008), Giáo trình Mỹ thuật học [M], NXB Đại học Sư phạm: 21-22 Trần Đức Cường (2017), Lịch sử Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm chu[13] Phan Huy Chú (1973), Lịch triều hiến chương loại chí [M], NXB Bộ văn hóa giáo dục niên Deopik 1993: Деопик Д В Вьетнам как часть Юго-восточной Азии Ngơ Văn Doanh, Về hình tượng Rồng chùa Giạm[J], Tạp chí Xưa nay, Hà Nội, số 72, 2000: tr 18 Vương Duy Đề, (2000), Long phụng văn hóa, NXB Cổ tịch Thượng Hải 10 Nguyễn Thị Hương Giang (2009), “Ảnh hưởng Văn hóa đến đồ mộc thờ cúng truyền thống Việt Nam”[D], Luận văn thạc sĩ, Đại học Lâm nghiệp Nam Kinh, Trung Quốc 11 Hoàng Xuân Hãn (1996), Lý Thường Kiệt lịch sử ngoại giao tông giáo triều Lý, NXB Hà Nội, trang 418-421 12 Nguyễn Văn Hiệu,Từ hình tượng thực rồng Việt Nam đến tên Lạc Long Quân tiếng Việt[J], Tạp chí Khảo cổ học, Số 2, 1983 13 Tiêu Hồng, (1984) Long viễn cổ đồ đằng, Học báo Đại học Hà Nam 14 Mai Hồng (1989), Các trạng nguyên nước ta, Nhà Xuất Giáo dục, trang 14 15 Vương Đại Hữu (1988), Long phụng văn hóa ngun lưu, NXB Mỹ thuật Cơng nghệ Bắc Kinh 16 Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên (1993), Đại Việt Sử ký Toàn thư, Bản kỷ, II, Kỷ nhà Lý, Thái Tổ Hoàng đế, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 57 17 Hoàng Văn Khốn (2013, Nguồn gốc rồng[J], Thơng báo Khoa học, Số 18 Nhiều tác giả (2009), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “1000 năm vương triều Lý kinh đô Thăng Long”, Nhà xuất Thế giới trang 592, 597-598, 649, 651 19 Ngụy Á Nam (1986), Long phụng đích lai nguyên, Bắc Kinh 20 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2008), Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập, NXB Giáo Dục, trang 261 21 Diệp Ứng Toại (2001), Trung Hoa cát tường đồ, NXH Văn hóa Bắc Kinh 22 Trần Ngọc Thêm, Nguyễn Ngọc Thơ (2011), Nguồn gốc rồng nhìn từ văn hóa học, Tập san KHXH&NV 23 Chu Quang Trứ (2012), Mỹ thuật Lý – Trần [M], Mỹ thuật Phật giáo 24 Lý Viết Trường (2014), Rồng thời Lý biểu tượng Phật giáo, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, Số 25 Lý Viết Trường (2014), Ý nghĩa hoa Sen đạo Phật[J], Tạp chí Nghiên cứu Phật học, Số Web: 26 https://phatgiao.org.vn/rong-thoi-ly-va-bieu-tuong-phat-giao-d15657.html 27 Elfwood.lysator.liu.se: Japanese dragon (Rồng Nhật Bản) - http://elfwood.lysator.liu.se/loth/w/i/will/draggy.jpg.html, http://elfwood.lysat or.liu.se/loth/y/o/youngblood/japdrag.jpg.html 28 Dragonsempire.com: Clasiification of dragons (Phân loại Rồng) http://www.dragonsempire.com/info/classify/specieslist.asp 29 Dragonsinn.info: Eastern dragons (Rồng Đông Á) http: www.dragonsinn.info/history/east-5.html 30 https://zhcn.shenyunperformingarts.org/explore/view/article/e/4qQURFI5gg0/chimph%C6%B0%E1%BB%A3ng-ho%C3%A0ng-c%E1%BB%A7aph%C6%B0%C6%A1ng-%C4%90%C3%B4ng.html 31 https://tinhhoa.net/phuong-hoang-trong-cac-nen-van-hoa.html 32 https://www.crystalinks.com/phoenix.html -