1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề, đáp án trắc nghiệm vật lí 12, chủ đề mạch rlc nối tiếp

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MẠCH RLC NỐI TIẾP Dạng Đại cương mạch RLC mắc nối tiếp 1.Trắc nghiệm định tính Câu (QG 2017).Biết cuộn cảm có cảm kháng ZL tụ điện có dung kháng Zc Tổng trờ đoạn mạch là: A B C D Câu (QG2017) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp Biết cảm kháng cuộn cảm ZL, dung kháng tụ điện ZC Nếu ZL = ZC điện áp haiđầu đoạn mạch A lệch pha 90o so với cường độ dòng điện đoạn mạch B trễ pha 30o so với cường độ dòng điện đoạn mạch C sớm pha 60so với cường độ dòng điện đoạn mạch D pha với cường độ dòng điện đoạn mạch Câu (QG2017).Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi tần số góc ω thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Điều kiện để cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch đạt giá trị cực đại A B ω2LC = C D Câu Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha dòng điện điện áp phụ thuộc vào A.cường độ dòng điện hiệu dụngtrongmạch B.điện áp hiệu dụng hai đầu đoạnmạch C.cách chọn gốc tínhthờigian D.tính chất mạchđiện Câu Một điện trở R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50 Hz, muốn dòng điện mạch sớm pha điện áp hai đầu đoạn mạch góc π/2 người ta phải A.mắc thêm vào mạch tụ điện nối tiếp vớiđiệntrở B.thay điện trở nói tụđiện C.mắc thêm vào mạch cuộn cảm nối tiếp vớiđiệntrở D.thay điện trở nói cuộncảm Câu Đoạn mạch RLC nối tiếp xảy cộng hưởng Tăng dần tần số dòng điện lượng nhỏ giữ nguyên thông số khác mạch, kết luận không đúng? A.Cường độ dòng điện giảm, cảm kháng cuộn dây tăng, điện áp hai đầu cuộn dây khôngđổi B.Cảm kháng cuộn dây tăng, điện áp hai đầu cuộn dây thayđổi C.Điện áp hai đầu tụgiảm D.Điện áp hai đầu điện trởgiảm Câu Dung kháng đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ cảm kháng Ta làm thay đổi thông số đoạn mạch cách nêu sau Cách làm cho tượng cộng hưởng điện xảy ra? A.Tăng điện dung củatụđiện B.Tăng hệ số tự cảm cuộndây C.Giảm điện trở củađoạnmạch D.Giảm tần số dòngđiện Câu Dòng điện xoay chiều qua điện trở biến thiên điều hoà pha với điện áp hai đầu điện trở trường hợp nào? A.Mạch RLC xảy cộnghưởngđiện B.Mạch chứa điện trở thuầnR C.Mạch RLC không xảy cộnghưởngđiện D.Trong trườnghợp Câu pha Trong mạch xoay chiều RLC nối tiếp, dòng điện điện áp A.đoạn mạch có điện trởthuần B.trong đoạn mạch xảy tượng cộng hưởngđiện C.đoạn mạch có điện trở mạch xảy cộnghưởng D.trong đoạn mạch dung kháng lớn cảmkháng Câu 10 Phát biểu sau không Trong mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh ta tạo điện áp hiệu dụng hai đầu A.cuộn cảm lớn điện áp hiệu dụng hai đầu đoạnmạch B.tụ điện lớn điện áp hiệu dụng hai đầu đoạnmạch C.điện trở lớn điện áp hiệu dụng hai đầu đoạnmạch D.tụ điện điện áp hiệu dụng hai đầu cuộncảm Câu 11 Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) V Kí hiệu UR, UL, UCtương ứng điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R, cuộn dây cảm (cảm thuần) L tụ điện C.Nếu UR= 0,5UL= UC dịng điện qua đoạnmạch A.trễ pha π/2 so với điện áp hai đầuđoạnmạch so với điện áp hai đầu đoạnmạch B.trễ pha π/4 C.trễ pha π/3 so với điện áp hai đầuđoạnmạch π/4 so với điện áp hai đầu đoạnmạch D.sớm pha Câu 12 Cho mạch điện xoay chiều R, L,C Khi nối R, C vào nguồn điện thấy i sớm pha π/4 so với điện áp mạch Khi mắc R, L, C nối tiếp vào mạch thấy i chậm pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch Xác định liên hệ ZLtheo ZC A.ZL=2ZC B.ZC=2ZL C.ZL=ZC D.không thể xác định mối liênhệ Câu 13 Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dung không đổi hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh Điện áp hai đầu A.cuộn dây vuông pha với điện áp hai tụđiện B.cuộn dây ngược pha với điện áp hai tụ điện C.tụ điện sớm pha π/2 so với cường độ dịngđiện D.đoạn mạch ln pha với cường độ dòng điện trongmạch Câu 14 Khi điện áp hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha π/4 dịng điện mạch A.cảm kháng điện trởthuần B.dung kháng điện trởthuần C.hiệu cảm kháng dung kháng điện trởthuần D.tổng cảm kháng dung kháng điện trởthuần Câu 15 Điện áp hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha 3π/4 so với điện áp hai đầu tụ điện Phát biểu sau với đoạn mạch này? A.Tổng trở mạch hai lần điện trở củamạch B.Dung kháng mạch với điện trởthuần C.Hiệu số cảm kháng dung kháng điện trở mạch D.Cảm kháng mạch với điện trởthuần Câu 16 Cường độ hiệu dụng dòng điện chạy đoạn mạch RLC nối tiếp khơng có tính chất đây? A.Khơng phụ thuộc vào chu kỳdòngđiện đoạnmạch B.Tỉ lệ thuận với điện áp hai đầu C.Phụ thuộc vào tần sốdòngđiện đoạnmạch D.Tỉ lệ nghịch với tổng trở Câu 17 Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây cảm có cảm kháng ZLmắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng Z C Phát biểu sau đúng? A.Tổng trở mạch xác định biểu thức Z = ZL–ZC B.Dòng điện chậm pha π/2 so với điện áp hai đầumạch C.Dòng điện nhanh pha π/2 so với điện áp hai đầumạch D.Điện áp hai tụ hai đầu cuộn dây ngược phanhau Câu 18 Trong mạch R – L – C mắc nối tiếp, độ lệch pha dòng điện hiệu điện hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào: A.cường độ dòng điện hiệu dụng mạch hiệu dụng hai đầu mạch C.cách chọn gốc tính thời gian B.hiệu điện D.tính chất mạch điện Câu 19 Phát biểu sai? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh điện dung tụ điện thay đổi thỏa mãn điều kiện A.cường độ dịng điện dao động pha với điện áp hai đầu đoạn mạch B.cường độ dòng điện hiệu dụng mạch đạt cực đại C.công suất tiêu thụ mạch đạt cực đại D.điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đại cực đại Câu 20 Phát biểu sau sai? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh điện dung tụ điện thay đổi thỏa mãn điều kiện A.cường độ dịng điện dao động pha với điện áp hai đầu đoạn mạch B.điện áp hai đầu tụ điện cuộn cảm C.tổng trở mạch điện đạt giá trị lớn D.điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở đạt cực đại Câu 21 Phát biểu sai? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta tạo điện áp hiệu dụng: A.giữa hai đầu cuộn cảm lớn điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch B.giữa hai đầu tụ điện lớn điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch C.giữa hai đầu điện trở lớn điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch D.giữa hai đầu tụ điện điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm Câu 22 Công thức sau sai mạch R LC nối tiếp? A B D C Câu 23 Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L điện trở r tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp vào điện áp Tổng trở đoạn mạch tính theo cơng thức: A B C D Câu 24 Trong mạch điện gồm R LC mắc nối tiếp Gọi Z tổng trở mạch Độ lệch pha điện áp hai đầu mạch cường độ dịng điện mạch tính cơng thức: A B C D Câu 25 Điều sau nói đoạn mạch xoay chiều có điện trở mắc nối tiếp với cuộn dây cảm A.Tổng trở đoạn mạch tính B.Dịng điện ln nhanh pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch C.Điện tiêu thụ điện trở cuộn dây D.Dòng điện tức thời qua điện trở cuộn dây giá trị hiệu dụng khác Câu 26 Đặt điện áp xoay chiều: (V) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp Biểu thức dịng điện mạch là: (A) Đoạn mạch nàycó thể gồm linh kiện A.điện trở cuộn dây cảm B.điện trở tụ điện C.điện trở thuần, cuộn dây tụ điện D.tụ điện cuộn dây cảm Câu 27 Điện áp hai đầu đoạn mạch gồm hai phần tử mắc nối tiếp trễ pha /4 so với dòng điện mạch Hai phần tử là: A.R L B.R C.C D.L vàC D.Hai phần tử điện trở Câu 28 thấy Phát biểu sau sai? Đối với mạch RLC mắc nối tiếp, ta A.độ tự cảm L tăng cảm kháng cuộn dây giảm B.điện trở R tăng tổng trở đoạn mạch tăng C.cảm kháng dung kháng tổng trở đoạn mạch R D.điện dung C tụ điện tăng dung kháng đoạn mạch giảm Câu 29 Phát biểu sau saikhi mạch R LC mắc nối tiếp xảy cộng hưởng điện? A.Cường độ dịng điện hiệu dụng qua mạch có giá trị cực đại B.Cường độ dòng qua mạch pha với hiệu điện hai đầu mạch C.Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện hai đầu cuộn cảm có giá trị D.Cường độ dịng điện hiệu dụng mạch có giá trị khơng phụ thuộc vào điện trở R Câu 30 chiều điện? A Câu 31 Một đoạn mạch Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay Biểu thức sau cho trường hợp có cộng hưởng B C Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp Biết điện i điện áp u hai đầu mạch sẽ: D So với dòng A.cùng pha B.sớm pha C.trễ pha D.vuông pha Câu 32 Dung kháng mạch điện R – L – C mắc nối tiếp có giá trị nhỏ cảm kháng Muốn xảy tượng cộng hưởng điện mạch, ta phải A.tăng điện dung tụ điện B.tăng hệ số tự cảm cuộn dây C.Giảm điện trở mạch chiều D.Giảm tần số dòng điện xoay Câu 33 sớm pha Khi điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp dòng điện mạch A.tần số dịng điện mạch nhỏ giá trị cần xảy tượng cộng hưởng B.tổng trở mạch hai lần thành phần điện trở R mạch C.hiệu số cảm kháng dung kháng điện trở mạch D.điện áp hai đầu điện trở sớm pha Câu 34 so với điện áp hai đầu tụ điện Khi xảy cộng hưởng điện mạch R, L, C mắc nối tiếp A.điện áp tức thời hai đầu cuộn dây hai tụ có biên độ ngược pha B.cường độ dòng điện mạch không phụ thuộc điện trở R C.công suất tiêu thụ mạch đạt giá trị nhỏ D.hệ số công suất mạch phụ thuộc điện trở R Câu 35 Trên đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch ta kêt luận A.đoạn mạch có điện trở tụ điện dung kháng B.đoạn mạch có cảm kháng lớn C.đoạn mạch có tụ điện D.đoạn mạch khơng thể có tụ điện D.Cảm kháng cuộn dây dung kháng tụ điện Câu 36 Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp với A.điện áp hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp hai đầu đoạn mạch B.điện áp hai đầu cuộn cảm pha với điện áp hai đầu tụ điện C.điện áp hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch D.điện áp hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 37 Đặt điện áp u=U0cost có  thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L, điện trở R tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Khi A.điện áp hiệu dung hai đầu điện trở R điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch B.điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R nhỏ điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch C.cường độ dòng điện đoạn mạch trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch D.cường độ dòng điện đoạn mạch pha với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 38 Cường độ hiệu dụng dòng điện chạy đoạn mạch RLC nối tiếp khơng có tính chất A.Khơng phụ thuộc vào chu kỳ dịng điệnB.Tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu đoạn mạch C.Phụ thuộc vào tần số dòng điệnD.Tỉ lệ nghịch với tổng trở đoạn mạch Câu 39 Dung kháng đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ cảm kháng Ta làm thay đổi thông số đoạn mạch cách nêu sau Cách làm cho tượng cộng hưởng điện xảy A.Tăng điện dung tụ điện B.Tăng hệ số tự cảm cuộn dây C.Giảm điện trở đoạn mạch D.Giảm tần số dòng điện Câu 40 Một điện trở R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện mạch sớm pha hiệu điện hai đầu đoạn mạch góc π/2 A.người ta phải mắc thêm vào mạch tụ điện nối tiếp với điện trở B.người ta phải mắc thêm vào mạch cuộn cảm nối tiếp với điện trở C.người ta phải thay điện trở nói tụ điện D.người ta phải thay điện trở nói cuộn cảm Câu 41 Đoạn mạch RLC nối tiếp xảy cộng hưởng Tăng dần tần số dòng điện Giữ nguyên thông số khác mạch, kết luận sai A.Cường độ dòng điện giảm, cảm kháng cuộn dây tăng B.Cảm kháng cuộn dây tăng, hiệu điện cuộn dây không đổi C.Hiệu điện tụ giảm D.Hiệu điện điện trở giảm Câu 42 Phát biểu sau không Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta tạo hiệu điện hiệu dụng hai đầu: A.cuộn cảm lớn hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch B.tụ điện lớn hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch C.điện trở lớn hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch D.tụ điện hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn cảm Câu 43 Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây cảm L tụ điện C mắc nối tiếp Kí hiệu uR, uL, uC tương ứng hiệu điện tức thời hai đầu phần tử R, Lvà C.Quan hệ pha hiệu điện A.uR trễ pha π/2 so với uC B.uC trễ pha π so với uL C.uL sớm pha π/2 so với uC D.uR sớm pha π/2 so với uL Câu 44 Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh hiệu điện xoay chiều u = U0sinωt Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở R, cuộn dây cảm L tụ điện C.Nếu UR = = UC dịng điện qua đoạn mạch A.trễ pha π/2 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch B.trễ pha π/4 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch C.sớm pha π/2 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch D.sớm pha π/4 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch Câu 45 Trong đoạn mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh, cường độ dịng điện sớm pha φ (0 < φ < π/2) so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch Đoạn mạch A.gồm điện trở tụ điện B.chỉ có cuộn cảm C.gồm cuộn cảm tụ điện cảm D.gồm điện trở cuộn Câu 46 Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft, có U0 khơng đổi f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Khi ƒ = ƒ đoạn mạch có cộng hưởng điện Giá trị ƒ0 A B C D Câu 47 Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở R tụ điện có điện dung C.Khi dịng điện có tần số góc chạy qua đoạn mạch hệ số cơng suất đoạn mạch A.phụ thuộc điện trở đoạn mạch B.bằng C.phụ thuộc tổng trở đoạn mạch D.bằng Câu 48 Đặt điện áp u = U0cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R tụ điện C mắc nối tiếp Biết điện áp hai đầu điện trở điện áp hai tụ điện có giá trị hiệu dụng Phát biểu sau sai A.Cường độ dòng điện qua mạch trễ pha π/3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch B.Điện áp hai đầu điện trở sớm pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch C.Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch D.Điện áp hai đầu điện trở trễ pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 49 Cho đoạn mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện dung C.Khi dịng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua tổng trở đoạn mạch A B C D Câu 50 Một điện trở R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện mạch sớm pha điện áp hai đầu đoạn mạch người ta phải 10 A.mắc thêm vào mạch tụ điện nối tiếp với điệntrở B.mắc thêm vào mạch cuộn cảm nối tiếp với điệntrở C.thay điện trở nói tụđiện D.thay điện trở nói cuộncảm Câu 51 Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 2R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Biết Tổng trở đoạn mạch A.R B.0,5R C.3R D.2R Câu 52 Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây điệnCmắcnốitiếp.Kíhiệu cảm (cảm thuần) L tụ tươngứnglàđiệnáptứcthờiởhaiđầucácphầntửR,Lvà C.Quan hệ pha điện áp A sớm pha C trễ pha sovới B sớm pha so với so với D trễ pha π so với Câu 53 Trong đoạn mạch xoay chiều khơng phân nhánh, cường độ dịng điện nhanh pha so với hiệu điện Điều khẳng định sau đúng: A.Đoạn mạch có cuộn cảm L B.Đoạn mạch gồm R C C.Đoạn mạch gồm L vàC D.Đoạn mạch gồm R L Câu 54 Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua mạch sớm pha hiệu điện hai đầu mạch A.Z = R B.ZL > ZC C.ZL < ZC D.ZL= R Câu 55 Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, hiệu điện hai đầu điện trở R pha với hiệu điện hai đầu mạch A.ZL= ZC B.ZL > ZC C.ZL< ZC D.ZL= R Câu 56 Trong đoạn mạch xoay chiều có phần tử mắc nối tiếp, cường độ dịng điện i vng pha với hiệu điện u mạch: A.khơng có điện trở R C.khơng có tụ điện C B.khơng có cuộn D.chỉ có cuộn cảm L cảm L Câu 57 Một cuộn dây có điện trở R, hệ số tự cảm L mắc vào hiệu điện xoay chiều u = U0cosωt Cường độ hiệu dụng dòng điện qua cuộn 11 dây xác định hệ thức nào? A B C D Câu 58 Chọn câu sai câu sau:Một đoạn mạch có ba thành phần R, L, C mắc nối tiếp nhau, mắc vào hiệu điện xoay chiều u = U 0cosωt có cộng hưởng thì: A.LCω2 =1 B .C D.UR = UC Câu 59 Chọn câu Một đọan mạch gồm cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện có điện dungC Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều u = U0cosωt Cường độ hiệu dụng dòng điện qua mạch xác định hệ thức sau đây: A B .C D Câu 60 Mạch điện RLC mắc nối tiếp, đặt vào mạch điện áp xoay chiều có tần số f điện áp UR = UL = UC.Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch A.U = UR B.U = 2UR C.U = UR D.U = UR Câu 61 Mạch xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp có U 0L = 2U0C.So với dòng điện, hiệu điện hai đầu đoạn mạch A.sớm pha vào R B.trễ pha C.cùng phaD.có pha phụ thuộc Câu 62 (CĐ2014) Đặt điện áp vào hai đầu điện trở R Tại thời điểm điện áp hai đầu R có giá trị cực đại cường độ dịng điện qua R A B C D.0 Câu 63 Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếpthì A.điện áp hai đầu cuộn cảm pha với điện áp hai đầu tụđiện 12 B.điện áp hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp hai đầu đoạnmạch C.điện áp hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạnmạch D.điện áp hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp hai đầu đoạnmạch Câu 64 Đặt điện áp có thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L, điện trở R tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Khi A.điện áp hiệu dung hai đầu điện trở R điện áp hiệu dụng hai đầu đoạnmạch B.điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R nhỏ điện áp hiệu dụng hai đầu đoạnmạch C.cường độ dòng điện đoạn mạch sớm pha so với điện áp hai đầu đoạnmạch D.cường độ dòng điện đoạn mạch pha với điện áp hai đầu đoạnmạch Câu 65 Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Gọi i cường độ dòng điện tức thời đoạn mạch; u 1, u2 u3 điện áp tức thời hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm hai đầu tụ điện Hệ thức A B C D Câu 66 (CĐ2007) Đoạn mạch điện xoay chiều AB chứa phần tử: điện trở thuần, cuộn dây tụ điện Khi đặt điện áp u = U 0cos (ωt + π/6) lên hai đầu A B dịng điện mạch có biểu thức i = I 0cos(ωt π/3) Đoạn mạch AB chứa A.cuộn dây cảm (cảm thuần) C.tụ điện B.điện trở D.cuộn dây có điện trở Câu 67 (CĐ2009) Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch cường độ dịng điện mạch A.trễ pha B.sớm pha C.sớm pha 13 D.trễ pha Câu 68 Đặt điện áp xoay chiều có giá trị tức thời u giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R tụ điện có điện dungC.Các điện áp tức thời điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở hai đầu tụ điện uR, uC, URvà UC Hệ thức sailà A B C D Câu 69 (CĐ2012) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch X mắc nối tiếp chứa hai ba phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện Biết điện áp hai đầu đoạn mạch X sớm pha so với cường độ dịng điện mạch góc nhỏ Đoạn mạch X chứa A.cuộn cảm tụ điện với cảm kháng lớn dung kháng B.điện trở tụ điện C.cuộn cảm tụ điện với cảm kháng nhỏ dung kháng D.điện trở cuộn cảm Câu 70 Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, mạch xảy tượng cộng hưởng điện Khi điện áp tức thời hai đầu mạch điện khơng giảm điện áp tức thời hai đầu cuộn dây cảm A.đạt giá trị cực tiểu giá trị cực đại B.có giá trị không D.đạt giá trị cực đại C.bằng nửa Câu 71 (Chuyên Vinh 2017-2018).Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp điện áp xoay chiều u = U0cos(2πft) (trong U0 khơng đổi, tần số f thay đổi) Ban đầu f = f0 mạch xảy trượng cộng hưởng, sau tăng dần tần số dòng điện giữ nguyên tất thông số khác Chọn phát biểu sai? A.Cường độ hiệu dụng dòng giảm tăng B.Điện áp hiệu dụng tụ điện C.Điện áp hiệu dụng điện trở giảm D.Hệ số công suất mạch giảm Cường độ, tổng trở, điện áp đoạn mạch RLC mắc nối tiếp 14 Câu 72 Khi đặt hiệu điện u = Uosin(ωt) V vào hai đầu đoạn mạch RLC khơng phân nhánh hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở, hai đàu cuộn dây hai bảntụ 30V, 120V, 80V, Giá trị Uo bằng A. 50V B. 30V C. 50√2V D. 30√2V Câu 73 đặt điện áp ổn định u = Uocos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch R-L cường độ dịng điện qua cuộn cảm trễ pha π/3 so với u Tổng trở đoạn mạch A. R√2 B. R√3 C. 3R D. 2R Câu 17(CĐ-2007): Đặt điện áp u =125 cos100πt(V) lên hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 30 Ω, cuộn cảm có độ tự cảm L = H ampe kế nhiệt lí tưởng Số ampe kế A.2,0 A B.2,5 A C.3,5 A D.1,8 A Câu 18(CĐ-2007): Đặt điện áp u = U0sinωt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở 80 V, hai đầu cuộn cảm 120 V hai đầu tụ điện 60 V Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch A.140 V B.220 V C.100 V D.260 V Câu 19(CĐ-2008): Một đoạn mạch gồm cuộn cảm mắc nối tiếp với điện trở đặt vào điện áp xoay chiều có biểu thức u =15 cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm V Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở A.5 V B.5 V C.10 V D.10 V Câu 20(CĐ-2008): Khi đặt điện áp u = U0cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC khơng phân nhánh điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây hai tụ điện 30 V, 120 V 80 V Giá trị U A.50 V Câu 74 B.30 V C.50 V D.30 V Đặt điện áp xoay chiều u =100 cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp Biết điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện 100 V điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện mạch Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm 15 A.150 V Câu 75 B.50 V C.100 V D.200 V Đặt điện áp xoay chiều u = 200 cos100πtV vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = H tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp Cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch A.2 A B.1,5 A C.0,75 A D.2 A Câu 76 Cho mạch điện mắc nối tiếp gồm điện trở R = 40(Ω), cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,8/π (H) tụ điện có điện dung C = 2.10 -4 /π (F) Dịng điện qua mạch có biểu thức i = 3cos(100πt) (A) Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch A 60 V B 240 V C 150 V D V Câu 77 Đặt điện áp 50 V – 50 Hz vào đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở 40 cuộn dây cảm điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm làU L = 30 V Độ tự cảm cuộn dây A (H) B.0,3/ (H) C (H) D 0,2/ (H) Câu 26(CĐ-2012): Đặt điện áp u = U0cos0(ωt + ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L, cường độ dòng điện mạch i = I0sin(ωt + ) Biết U0, I0 ω không đổi Hệ thức A.R = 3ωL B.ωL = 3R C.R = ωL D.ωL = R Câu 27(CĐ-2013): Đặt điện áp ổn định u = U0cosωt vào hai đầu cuộn dây có điện trở R cường độ dòng điện qua cuộn dây trễ pha so với u Tổng trở cuộn dây A.3R Câu 78 B.R C.2R D.R Câu 28(CĐ-2010): Đặt điện áp u = U0cos(ωt + )(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối 16 tiếp cường độ dòng điện qua đoạn mạch i = I0sin(ωt + ) A Tỉ số điện trở R cảm kháng cuộn cảm A B.1 C Câu 79 Đặt điện áp u =U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C Cảm kháng đoạn mạch R , dung kháng mạch So với điện áp hai đầu đoạn mạch cường độ dịng điện mạch A.trễ pha B.sớm pha C.trễ pha D.sớm pha Câu 34(CĐ-2012): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với tụ điện Biết điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở hai tụ điện 100 V 100 V Độ lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch điện áp hai tụ điện có độ lớn A B C D Câu 35(CĐ-2010): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 40 Ω tụ điện mắc nối tiếp Biết điện áp giữa hai đầu đoan mạch lệch pha so với cường độ dòng điện đoạn mạch Dung kháng của tu ̣điện bằng̣ A.40 Ω B Ω C.40Ω D.20 Ω Câu 36(CĐ-2013): Đặt điện áp ổn định u = U 0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 40 Ω tụ điện có điện dung C Biết điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha so với cường độ dòng điện đoạn mạch Dung kháng tụ điện A.20 Ω B.40 Ω C.40 Ω D.20 Ω Câu 80 Đặt hiệu điện u = Uocosωt vào đoạn mạch RLC không phân nhánh Hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở 80V, hai đầu cuộn dây cảm 120V, hai đầu tụ điện 60V Tính hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch 17 A. 140V B. 220V C. 100V D. 260V Câu 81 (ĐH–2007): Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC khơng phân nhánh điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz Biết điện trở R = 25 Ω, cuộn cảm có L = H Để điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha so với cường độ dịng điện dung kháng tụ điện A.125 Ω B.150 Ω C.75 Ω D.100 Ω Câu 80b(CĐ-2007): Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh điện áp xoay chiều u = U0sinωt Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R, cuộn cảm L tụ điệnC Nếu UR = 0,5UL = UC dịng điện qua đoạn mạch A.trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch B.trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch C.sớm pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch D.sớm pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 82 : Đặt điện áp xoay chiều (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp Biết R = 50 Ω, cuộn cảm có độ tự cảm tụ điện có điện dung Cường độ hiệu dụng dòng điện đoạn mạch A 1A B A C 2A D A Câu 83 Đoạn mạch gồm cuộn cảm mắc nối tiếp với điện trở Nếu đặt u = 15√2sin100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây 5V Tính hiệu điện hai đầu điện trở A. 5√2V B. 5√3V C. 10√2V D. 10√3V Câu 84 Đặt điện áp (u tính V, t tính s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 100 , cuộn cảm có độ tự cảm tụ điện có điện dung Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị A V B V C.200 V 18 D.100 V Câu 85 Một mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r hệ số tự cảm L nối tiếp với tụ điện C mắc vào hiệu điện xoay chiều Cường độ hiệu dụng dòng điện qua mạch đo I = 0,2A Hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch, hai đầu cuộn dây, hai tụ điện có giá trị 120 V, 160 V, 56 V Điện trở dây A 128 Ω B 480 Ω C 96 Ω D 300 Ω Dạng Sử dụng máy tính cầm tay để giải nhanh điện xoay chiều(Phức hóa) 1.Viết biểu thức u i Câu 86 Hiệu điện hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều có cuộn cảm có độ tự cảm L= có biểu thức u= Biểu thức cường độ dòng điện mạch là: A i = B i = C i = D i = Câu 87b(ĐH-2013): Đặt điện áp có u = 220 cos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở có R = 100 Ω, tụ điện có điện dung C = F cuộn cảm có độ tự cảm L = H Biểu thức cường độ dòng điện mạch A.i = 2,2cos(100πt + ) A B.i = 2,2 cos(100πt + ) A C.i = 2,2cos(100πt - ) A D.i = 2,2 cos(100πt - ) A Câu 87 (Chuyên Vinh lần – 2016).Đặt điện áo xoay chiều vào đoạn mạch gồm tụ điện F cuộndây cảm 19 H mắc nối tiếp Điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm u L = 100cos(100πt + π/6) V Điện áp tức thời hai đầu tụ điện A.uC = 50cos(100πt - 5π/6) V B.uC = 200cos(100πt - π/3) V C.uC = 200cos(100πt - 5π/6) V D.uC = 50cos(100πt - π/3) V Câu 88 Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở R = 15Ω, cuộn cảm có cảm kháng Z L = 25Ω tụ điện có dung kháng Z C = 10Ω Nếu dịng điện qua mạch có biểu thức (A) biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch A (V) B C (V) D (V) (V) Câu 89 Một đoạn mạch gồm cuộn dây có độ tự cảm (H) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung 1/(14 ) (mF) Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức: (V) cơng suất tiêu thụ mạch 80 W Biểu thức cường độ dòng điện mạch A C (A) (A) B (A) D (A) Câu 90 Đặt điện áp xoay chiều (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm tụ điện có dung kháng 30 , điện trở R = 10 cuộn dây có điện trở 10 có cảm kháng 10 Viết biểu thức điện áp hai đầu cuộn dây A (V) B C (V) D Câu 91 (V) (V) (Chuyên Vinh lần – 2016):Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện có dung kháng mắc nối tiếp với điện trở Cường độ dòng điện mạch có biểu thức A B C D 20

Ngày đăng: 13/07/2023, 15:10

w