1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) pháp luật về biểu tình trên thế giới và ở việt nam

110 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ NGỌC DUY PHÁP LUẬT VỀ BIỂU TÌNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ NGỌC DUY PHÁP LUẬT VỀ BIỂU TÌNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số : 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đặng Minh Tuấn Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung trình bày luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đỗ Ngọc Duy DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT UDHR Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền (1948) ICCPR Cơng ƣớc quyền dân sự, trị 1966 UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BIỂU TÌNH 1.1.Biểu tình 1.1.1.Khái niệm 1.1.2.Phân loại biểu tình 14 1.2.Quyền biểu tình 17 1.2.1.Khái niệm 17 1.2.2.Giới hạn quyền biểu tình 19 1.2.3.Quyền biểu tình mối tương quan số quyền 21 1.3.Vị trí, vai trị biểu tình quyền biểu tình 24 1.4.Pháp luật biểu tình 26 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VỀ BIỂU TÌNH 33 2.1 Pháp luật quốc tế biểu tình 33 2.1.1.Về quyền biểu tình 33 2.1.2 Về người tổ chức tham gia biểu tình 38 2.1.3 Về quản lý biểu tình 39 2.2.Pháp luật biểu tình số quốc gia giới 41 2.2.1 Các khái niệm có liên quan đến biểu tình 41 2.2.2 Sự cho phép biểu tình 43 2.2.3 Đơn yêu cầu – xin phép – thông báo 45 2.2.4 Các trường hợp cấm, hạn chế biểu tình 51 2.2.5 Các trường hợp đình chỉ, tạm đình chỉ, giải tán biểu tình 55 2.2.6 Trách nhiệm, thẩm quyền quan đảm bảo an ninh, trật tự cho biểu tình 58 2.2.7.Xử lý vi phạm 60 CHƢƠNG 3: PHÁP LUẬT BIỂU TÌNH Ở VIỆT NAM:THỰC TRẠNG VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN 66 3.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam biểu tình 66 3.1.1 Quyền biểu tình cơng dân qua Hiến pháp 66 3.1.2 Pháp luật biểu tình qua văn luật 69 3.2 Hồn thiện pháp luật biểu tình Việt Nam 85 3.2.1 Các nguyên tắc xây dựng pháp luật biểu tình 85 3.2.2 Những nội dung việc xây dựng Luật biểu tình 87 3.3 Hoàn thiện văn pháp luật liên quan xây dựng Luật biểu tình……………… 94 3.3.1.Pháp luật hành 94 3.3.2 Pháp luật hình 94 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Phát huy dân chủ, tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ trọng tâm Đảng, Nhà nước ta công xây dựng, đổi phát triển đất nước Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hôi (bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định: “Dân chủ xã hội chủ nghĩa chất chế độ ta, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển đất nước Xây dựng bước hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm dân chủ thực thực tế sống cấp, tất lĩnh vực Dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷ cương phải thể chế hoá pháp luật, pháp luật bảo đảm.Nhà nước tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân; chăm lo hạnh phúc, phát triển tự người Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp pháp luật quy định Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân.Nhân dân thực quyền làm chủ thông qua hoạt động Nhà nước, hệ thống trị hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện”[10] Biểu tình xem thể cơng khai ý chí người dân vấn đề đời sống xã hội Về tính chất, biểu tình ủng hộ phản kháng chủ trương, sách, kiện hay định Chủ trương, sách, kiện, định khơng nội quốc gia mà cịn quốc gia khác.Quyền biểu tình người cơng dân quy định Điều 25 Hiến pháp năm 1959; Điều 67 Hiến pháp năm 1980; Điều 69 Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 với tư tưởng quyền người, quyền cơng dân quyền biểu tình công dân quy định Điều 25: “Công dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực quyền pháp luật quy định” [17] Hiến pháp năm 1946 không quy định trực tiếp quyền biểu tình người dân nội hàm quyền biểu tình quy định Điều 10 Hiến pháp 1946 “Cơng dân Việt Nam có quyền tự ngôn luận, tự xuất bản, tự tổ chức hội họp…” [13] Tuy nhiên, suốt 70 năm qua, chưa xây dựng luật trực tiếp để điều chỉnh hoạt động liên quan đến biểu tình Hiện nay, có Nghị định 38/2005/NĐ-CP ngày 18/3/2005 Chính phủ quy định số biện pháp bảo đảm trật tự công cộng để giải tán “tập trung đơng người nơi cơng cộng” Sau Bộ Cơng an ban hành Thông tư 09/2005/TT-BCA để hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 38/2005/NĐ-CP Tuy nhiên, quy định không điều chỉnh trực tiếp vấn đề liên quan biểu tình, mà đặt nhiều hạn chế quy trình khó khăn để người dân thực quyền biểu tình Đứng trước tình hình đó, Quốc hội có Nghị xây dựng Luật biểu tình, nhiên Dự án Luật biểu tình lùi từ chương trình cho ý kiến kỳ họp thứ 9, khố XIII sang chương trình cho ý kiến kỳ họp thứ 11, khóa XIII Thực tiễn cho thấy, biểu tình xuất nước ta từ lâu, kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ tiến hành nhiều biểu tình địi u sách cho dân tộc thuộc địa diễn nhiều nơi Hiện nay, để phản đối sách pháp luật, kiện có liên quan cơng dân tiến hành nhiều biểu tình như: biểu tình sách đất đai nơng dân huyện Văn Giang (Hưng Yên), biểu tình phản đối Trung Quốc có số hành động phi phạm biển Đơng (tun bố chủ quyền với Hồng Sa Trường Sa, cắt đứt cáp tàu Bình Minh Việt Nam, hạ đặt giàn khoan HD 981 thềm lục địa Việt Nam) Tuy nhiên, thiếu vắng luật quy định trực tiếp quy định biểu tình hạn chế Nghị định 38/2005/NĐ-CP Thông tư 09/2005/TT-BCA nên việc thực thi quyền biểu tình người dân chưa thực thi thực tế Trước tình hình đó, để tăng cường phát huy dân chủ, góp phần hồn thiện pháp luật biểu tình Việt Nam, nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng luật biểu tình số nước giới việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật biểu tình giới Việt Nam” cần thiết 2.Tình hình nghiên cứu Ngồi nƣớc : Biểu tình coi quyền người cộng động quốc tế quốc gia ghi nhận pháp luật nhằm mục đích bảo đảm thực thi quyền biểu tình Cũng lý đó, biểu tình quyền biểu tình khoa học xã hội, đặc biệt luật học quan tâm nghiên cứu Các nhà luật học nghiên cứu làm rõ nhiều vấn đề vấn đề bao gồm: khái niệm biểu tình; phân biệt biểu tình với số hoạt động khác; ý nghĩa biểu tình; vị trí, vai trị pháp luật việc bảo đảm quyền biểu tình; mối quan hệ quyền biểu tình với biểu tình số quyền khác (quyền tự ngôn luật; tự hội họp); xu hướng phát triển biểu tình giới; quy định thực thi pháp luật biểu tình, quyền biểu tình… Trong nƣớc: Ở Việt Nam, biểu tình, quyền biểu tình cịn vấn đề nghiên cứu giới học thuật Gần bắt đầu có số viết bàn biểu tình, quyền biểu tình vấn đề xây dựng luật biểu tình đặt sách Đảng Nhà nước - Bài viết: “Quyền biểu tình Cộng hịa Liên bang Đức hướng hồn thiện chế định Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992” TS Nguyễn Minh Tuấn đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội, Số 12 (224)/ Tháng 6/2013, tr 56-64 nghiên cứu quyền biểu tình Cộng hịa Liên bang Đức đưa định hướng để sửa đổi quyền biểu tình việc sửa đổi Hiến pháp 1992 số nội dung luật biểu tình xây dựng - Bài viết: “Về khái niệm biểu tình” ThS Nguyễn Thanh Minh đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội, số 20/2012, trang 16 đưa số vấn đề mang tính lý luận khái niệm, đặc điểm có liên quan đến quyền biểu tình - Bài viết:“ Nhu cầu luật hóa quyền biểu tình theo Hiến pháp 2013” ThS.Nguyễn Linh Giang đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, Số 11/2015 nêu lên nhu cầu phải thể chế hóa quy định Hiến pháp 2013 quyền biểu tình công dân đưa số nội dung Luật biểu tình - Bài dự thi nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh: “Quyền biểu tình – vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Võ Tuấn Lộc Kim Tư Nga năm 2009 – 2010 đề cập đến nhiều nội dung vấn đề lý luận liên quan đến quyền biểu tình, có nghiên cứu đánh giá pháp luật biểu tình số nước giới Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu nghiêm túc đầy đủ biểu tình pháp luật vể biểu tình nước ta Trong trình xây dựng luật biểu tình, Bộ Tư pháp, Văn phịng Chính phủ tổ chức số tọa đàm tham vấn chuyên gia, nhà khoa học vấn đề liên quan đến luật biểu tình Trong trình sửa đổi Hiến pháp 2013, vấn đề bảo đảm quyền người, có quyền biểu tình thảo luận nhằm tìm đề xuất đảm bảo hiệu biểu tình cơng dân Nhìn chung, viết, ý kiến thường trọng đề cập pháp luật biểu tình khía cạch quản lý nhà nước (quy định thơng báo tổ chức biểu tình; cấm hạn chế biểu tình; cấm, thời gian phạm vi cấm biểu tình; thủ tục đăng ký biểu tình…) mà chưa trọng đến khía cạnh biểu tình phương diện quyền người, có nhiều quy định trách nhiệm Nhà nước tạo điều kiện để cơng dân thực quyền biểu tình 3.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề mang tính lý luận liên quan đến pháp luật biểu tình, nghiên cứu pháp luật biểu tình số nước hầu hết văn quy phạm thông báo, hay đơn đăng ký có nội dung theo quy định gửi đến quan có thẩm quyền, dự luật phải có quy định nội dung đơn đăng ký bao gồm: thông tin cá nhân người tổ chức (hạn chế số thông tin họ tên, năm sinh, số điện thoại, số chứng minh nhân dân - thông tin nhằm kiểm tra điều kiện tổ chức thơng tin để dễ dàng liên lạc nhằm trao đổi thông tin với người tổ chức) mục đích biểu tình, tuyến đường dự định đi, số người tham gia, dự tính số người gia tăng, thời gian tiến hành (bắt đầu kết thúc), số lượng phương tiện, số lượng băng rôn biểu ngữ, nội dung hiệu, băng rôn, số lượng sản phẩm khuếch đại sử dụng, giới hạn loa dùng… Những nội dung phần làm loại nội dung quan trọng, giới hạn thay đổi nhỏ nội dung dự đốn có biến động lớn Như sau có sở để xử lý vi phạm Quy định chặt chẽ đơn đăng ký không nhằm hạn chế quyền mà để bảo vệ tốt quyền, tránh hạch sách không cần thiết từ lực lượng đảm bảo trật tự Dự luật nên quy định số trường hợp không cần phải làm đơn đăng ký mà cần thông báo pham vi biểu tình nhỏ, nội dung đơn giản số lượng người tham gia Về thẩm quyền cho phép hoạt động biểu tình theo quy định mục 6.1 Thông tư 09 hợp lý tức thẩm quyền cho phép thuộc UBND, tùy vào quy mơ biểu tình mà thuộc cấp huyện hay cấp tỉnh Sở dĩ quy định hợp lý quan cơng an, cảnh sát giao nhiệm vụ giữ ổn định trật tự, việc cho phép hoạt động dân thuộc quyền giao cho quan quản lý hành phù hợp cả, việc quy định thẩm quyền cụ thể cho ủy ban nhân dân việc cho phép biểu tình, dự luật nên quy định trách nhiệm ban hành băn quy phạm giải thích việc áp dụng luật địa phương, thẩm quyền trường hợp đình chỉ, tạm đình biểu tình 90 Đơn đăng ký gửi đến quan có thẩm quyền thời gian cần thiết, nhiên dự thảo nên quy định thời hạn trả lời đơn đăng ký từ phía quan có thầm quyền khoảng thời gian hợp lý, ví dụ khoảng từ 2-4 ngày Sở dĩ quy định vừa đảm bảo tính thời vấn đề, vừa có khoảng thời gian phù hợp để quan có thời gian thẩm tra tính xác thơng tin, tính ổn định biểu tình Về thời gian thay đổi bổ sung thông tin đơn đăng ký tùy vào nội dung mà thời hạn tính thêm để xem xét tối đa không thời gian xem xét ban đầu, dự luật nên quy định trường hợp không đồng ý với định không cho phép, đình tạm đình chỉ, người tổ chức có quyền khiếu nại lên quan có thẩm quyền khởi kiện tòa án Những hạn chế biểu tình Quyền biểu tình cơng dân thể hình thức tập thể nên có nhiều nguy ảnh hưởng tới chủ thể khác, đến trật tự an tồn xã hội Chính vậy, dự thảo luật cần quy định trường hợp hạn chế nhằm đảm bảo quyền biểu tình đồng thời đảm bảo trật tự xã hội đảm bảo quyền chủ thể khác Các nội dung hạn chế gồm thời gian, địa điểm, hành vi số hạn chế khác Thời gian: Nội dung tùy trường hợp mà áp dụng Có thể xây dựng quy định hạn chế chung biểu tình từ 6h sáng đến 6h tối, số trường hợp biểu tình qua đêm, nên quy định khoảng thời gian đặc biệt khơng biểu tình, biểu tình hạn chế số lượng, biểu tình bị kiểm soát cá ngày lễ kỷ niệm quốc gia Quốc khánh 2/9, Ngày giải phòng Miền Nam 30/4, ngày tổ chức kiện quốc tế, hội nghị đa quốc gia… Những ngày có đơn đăng ký mà xét thấy cho phép quan chức phải tạo điều kiện cho người dân thực quyền mình, tiến hành biện pháp đảm bảo an ninh 91 Địa điểm: Dự thảo luật nên lưu ý hạn chế địa điểm, số địa điểm khu quân trọng yếu, địa điểm quan nhà nước quyền tụ tập phải quy định rõ giới hạn phạm vi mét tính từ đâu Ví dụ 300m tính từ hàng rào ngồi địa điểm Đồng thời, nên yêu cầu thể minh thị biển báo để người biểu tình dễ dàng thực Đối với khu vực dân yêu cầu giới hạn nhỏ khơng cần có quy định bất khả xâm phạm nhà Hạn chế địa điểm áp dụng địa điểm tạm thời, ví dụ địa điểm trung tâm hội nghị quốc gia Mỹ Đình thời gian diễn hội nghị Apec, địa điểm tổ chức vịng chung kết hoa hậu hồn vũ giới Dự luật nên quy định nội dung hạn chế địa điểm khác tuyến không qua, tuyến đường qua hạn chế Hành vi: Khơng có Nghị định 38 Thông tư 09 quy định hành vi bị cấm nhiều luật giới nội dung thiếu Nội dung hành vi bị cấm bao gồm: hành vi bạo lực, mang theo vũ khí có dấu hiệu kích động bạo lực, có hành vi lợi dụng quyền để lơi kéo kích động người khác vi phạm pháp luật, tham gia biểu tình gây ảnh hưởng đến hoạt động bình thường chủ thể khác, biểu tình mà khơng phép hay hành vi quan có thẩm quyền lạm dụng quyền để bao che, dung túng, xử lý không nghiêm hành vi vi phạm hay lạm quyền không cho phép hoạt động biểu tình khơng hợp lý Xử lý phạm vi vi phạm liên quan đến quyền biểu tình Vi phạm biểu tình đa dạng từ vi phạm hành đến vi phạm hình sự, từ vi phạm cá nhân đến cá vi phạm tập thể, từ vi phạm xuất phát trực tiếp từ hoạt động biểu tình đến vi phạm khơng liên quan mật thiết đến hoạt động biểu tình Vì vậy, vấn đề đặt nhà lập pháp quy định chế tài cho Nên quy định việc viện dẫn 92 cá luật khác luật hành chính, luật hình hay quy định trực tiếp luật Về việc quy định trách nhiệm tập thể cho phù hợp, xây dựng mục nhà lập pháp cần lưu ý: Thứ nhất, việc xử lý vi phạm luật đặt có hành vi vi phạm quy định luật, hành vi loại xử lý theo luật Hiện pháp lệnh xử lý vi phạm hành chưa có quy định xử phạt vi phạm biểu tình nên vi phạm hành thơng thường xử lý theo Pháp luật xử lý vi phạm hành chính, vi phạm hình xử lý theo luật hình sự, ví dụ trộm cắp đồn biểu tình, hay cố ý gây thương tích biểu tình, gây thiệt hại phải bồi thường Còn trường hợp vi phạm quy định quy định dự luật biểu tình mức độ hành liệt kê trực tiếp luật, trường hợp vi phạm hình xử lý theo luật hình Thứ hai, vấn đề trách nhiệm, biểu tình hoạt động tập thể, tập hợp lại thống ý chí vấn đề có liên quan Trách nhiệm đồn biểu tình có đơi mang tính cá nhân ẩu đả, pham tối xúi giục, hay vi phạm điều cấm, có trường hợp trách nhiệm tập thể việc ngăn cản hoạt động bình thường số chủ thể định, hay đồn biểu tình có hành vi đập phá, hủy hoại cơng trình… Việc quy định trách nhiệm tập thể dừng lại trách nhiệm dân sự, luật hành chính, luật hình chưa đề cập đến Vì vậy, nên quy định trường hợp phải chịu trách nhiệm hành vi thống đoàn Từ quy định người tham gia xem lại mình, đồng thời kiềm chế hành vi mình, trách nhiệm làm cơng ích, phạt tù tội đồng phạm Đối với Việt Nam cần phải có giải pháp để quản lý hết đồn biểu tình, lúc áp dụng trách nhiệm tập thể, ví dụ sử dụng chứng minh nhân dân điện tử Dự thảo luật nên quy định nguyên tắc xử lý vi phạm, sở vững để hoạt động xử lý vi phạm theo khuôn khổ quy tắc định 93 Cơ quan có trách nhiệm đảm bảo trật tự cho biểu tình Ở hầu hết quốc gia giới quy định chủ thể định đảm bảo ổn định cho biểu tình vừa đảm bảo trật tự xã hội, thơng thường lực lượng an ninh quốc gia hay cịn gọi cơng an, cảnh sát Trách nhiệm quan đảm bảo cho biểu tình diễn luật theo đăng ký, đảm bảo cho biểu tình diễn ổn định hịa bình, kiểm tra giúp UBND thẩm định nội dung có liên quan phạm vi thẩm quyền, điều hịa giao thơng bố trí tuyến đường phù hợp cho biểu tình, tiến hành giải tán có định đình Tuy nhiên Dự thảo luật cần quy định trường hợp định lực lượng trật tự có thẩm quyền tạm ngưng, gia nhập đồn biểu tình để bắt giữ người, đặc biệt trường hợp sử dụng vũ khí để cơng người thuộc đồn biểu tình phải nghiên cứu cách kỹ lưỡng cẩn thận 3.3.Hoàn thiện văn pháp luật liên quan việc xây dựng Luật biểu tình 3.3.1.Pháp luật hành Dự luật biểu tình có mối quan hệ khăng khít với pháp luật thủ tục hành từ thủ tục cho phép hay không cho phép định hành chính, đến hoạt động khiếu nại khơng đồng ý với định quan có thẩm quyền Đây coi trường hợp luật tố tụng hành có hiệu lực từ ngày 11 tháng năm 2011 áp dụng thủ tục khiếu nại Bên cạnh xem xét quy định xử phạt vi phạm hành xảy biểu tình để quy định mức xử phạt hợp lý với hành vi mức độ thiệt hại, theo thiệt hại đến đâu bồi thường đến 3.3.2 Pháp luật hình Trong dự luật dẫn có hành vi vi phạm có đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm qua trình tổ chức tham gia biểu tình 94 quy định luật hình luật hình hành áp dụng để giải quyết, tội liên quan đến hoạt động biểu tình thường là: tội cản trở giao thông đường bộ, tội gây rối trật tự công cộng, tội liên quan đến sử dụng vũ khí vật liệu nổ, tội liên quan đến xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người, tội quấy nhiễu nhân dân, tội phá rối an ninh, tội chống người thi hành công vụ Tuy nhiên, với đặc thù hoạt động biểu tình hoạt động tập thể, lại có quy định dự thảo luật bị vi phạm vượt qua giới hạn xử phạt hành chính, luật hình nên có điều luật quy định vi phạm quy định biểu tình “người vi phạm quy định biểu tình, bị xử phạt hành hành vi mà cịn vi phạm gây hậu nghiêm trọng thi phải cải tạo không giam giữ đến ba năm, phạt tù từ tháng đến ba năm” bao gồm hành vi khơng làm đơn đăng ký tổ chức biểu tình, vi phạm hiệu, băng rôn, biểu ngữ, vi phạm thủ tục bổ sung, vi phạm không thực nội dung đăng kí biểu tình 95 Kết luận chƣơng Quyền biểu tình cơng dân quy định Hiến pháp từ lâu đến thời điểm tại, Việt Nam chưa có luật cụ thể điều chỉnh vấn đề biểu tình cơng dân Hiện nay, có hai văn luật Nghị định 38/2005/NĐ-CP Chính Phủ quy định số biện pháp bảo đảm trật tự công cộng Thông tư 09/2005/TT-BCA hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 38/2005/NĐ-CP Chính Phủ quy định số biện pháp bảo đảm trật tự công cộng Hai văn điều chỉnh “tập trung đông người” mà chưa quy định vấn đề pháp lý liên quan đến quyền biểu tình cơng dân – quyền hiến định Hiến pháp Thực tiễn cho thấy, cơng dân Việt Nam tiến hành nhiều hình thức biểu tình để phản ánh yêu cầu, nguyện vọng vấn đề xã hội, đặc biệt chủ trương, sách từ phía Nhà nước Nhưng thiếu vắng luật điều chỉnh trực tiếp nên việc biểu tình người dân năm qua chưa thực cách có hiệu quả, chưa phát huy dân chủ việc người dân tham gia quản lý đất nước Vì vậy, phải xây dựng luật cụ thể trực tiếp điều chỉnh vấn đề liên quan đến biểu tình yêu cầu đặt quan chức 96 KẾT LUẬN Quyền biểu tình nhân quyền ghi nhận UDHR (Điều 20) ICCPR (Điều 21) Hiến pháp 2013 quy định cơng dân có quyền này, cụ thể quyền “Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực quyền pháp luật quy định” (Điều 25) Hiện Việt Nam chưa có đạo luật riêng quy định khía cạnh liên quan đến biểu tình, vậy, quan công quyền áp dụng Nghị định 38/2005/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2005 quy định số biện pháp bảo đảm trật tự công cộng Thông tư số 09/2005/TT-BCA ngày tháng năm 2005 để giải tán “tập trung đông người nơi công cộng” không tuân thủ quy định Nghị định Chính vậy, để cụ thể hóa quyền biểu tình cơng dân quy định Điều 25, Hiến pháp 2013 yêu cầu đặt thời gian tới phải xây dựng Luật Biểu tình để vừa đảm bảo cơng dân thực thi quyền biểu tình thực tế, vừa giúp cho quan chức quản lý tốt biểu tình người dân Với đề tài Luận văn, tác giả cố gắng phân tích cách tổng quát vấn đề lý luận chung biểu tình như: Khái niệm biểu tình, hình thức biểu tình, ý nghĩa biểu tình, so sánh biểu tình với số quyền khác (quyền tự ngơn luận, quyền tự hội họp…) nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng luật biểu tình số quốc gia giới để làm học kinh nghiệm cho Việt Nam việc xây dựng Luật Biểu tình thời gian tới Bên cạnh đó, luận văn sâu vào phân tích quy định hành pháp luật Việt Nam quy định “ tụ tập đông người” mà chủ yếu Nghị định 38/2005/NĐ-CP Thông tư 09/2005/TT-BCA để thấy Việt Nam thiếu luật quy định trực tiếp biểu tình, 97 quy định hành nhiều hạn chế làm cho quyền biểu tình cơng dân khơng thực thi thực tế quan chức gặp nhiều khó khăn, lúng túng q trình xử lý, kiểm sốt biểu tình người dân Qua đó, tác giả mạnh dạn đề xuất số nội dung cần phải có Dự thảo Luật Biểu tình Quốc hội xem xét cho ý kiến kỳ họp tới Luận văn hoàn thành bối cảnh Việt Nam chưa có văn pháp luật liên quan điều chỉnh đến quyền biểu tình cơng dân quy định Hiến pháp, cơng trình nghiên cứu vấn đề cịn ỏi nên khơng tránh khỏi có thiếu sót, hạn chế định Tác giả mong nhận đóng góp từ Q Thầy, Cơ, bạn bè để hoàn thiện thêm đề tài mong quý thầy, cô hỗ trợ tiếp tục nghiên cứu đề tài cấp cao 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công An (2005), Thông tư 09/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 Bộ Công an hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 38/2005/NĐ-CP, Hà Nội Vũ Ngọc Bình, Liên Hiệp Quốc pháp luật quốc tế quyền người (truy nhập từ http://www.crights.org.vn/module/html/print.asp?id=107) Chính Phủ (1945), Sắc lệnh số 31 ngày 13/9/1945 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng Hịa Chính Phủ (2005), Nghị định 38/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/3/2005 quy định số biện pháp đảm bảo trật tự cơng cộng, Hà Nội Chính Phủ (2010), Nghị định 73/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/07/2010 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội, Hà Nội Đặng Dũng Chí – Hồng Văn Nghĩa (2014), Chủ nghĩa xã hội quyền người, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2012), Những vấn đề Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp, NXB Dân trí, Hà Nội Tiến Dũng, Luật biểu tình có tác dụng tích cực cho xã hội (truy nhập từ http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/luat-bieu-tinh-se-co-tac-dung- tich-cuc-cho-xa-hoi-2211115.html) 10 11 Xuân Dũng, Lùi thời gian trình Luật Biểu tình sang chương trình kỳ họp thứ 11 (truy nhập từ http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/kinh-texa-hoi/lui-thoi-gian-trinh-luat-bieu-tinh-sang-chuong-trinh-ky-hop-thu11/363322.html) Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99 12 13 14 15 16 ThS Nguyễn Linh Giang (2015), “Nhu cầu luật hóa quyền biểu tình theo Hiến pháp 2013” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội, Số 11/2015 Quốc hội (1946), Hiến pháp năm 1946, Hà Nội Quốc hội (1959), Hiến pháp năm 1959, Hà Nội Quốc hội (1980), Hiến pháp năm 1980, Hà Nội Quốc hội (1992), Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001, Hà Nội 17 Quốc hội (2013) Hiến pháp năm 2013, Hà Nội 18 Quốc hội (1957), Luật số 101/SL/L.003 Quốc hội ban hành ngày 20/05/1057 quy định quyền tự hội họp, Hà Nội 19 Nguyễn Hữu Quỳnh (chủ biên – 1999) Từ điển luật học, tr 396, NXB từ điển bách khoa Hà Nội, Hà Nội 20 Ths Đinh Thanh Hương (2015), Hoàn thiện hệ thống pháp luật đảm bảo quyền dân chủ trực tiếp nhân dân, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 6/2015 21 Thu Hằng (2011), Luật biểu tình, sớm nghiên cứu nhu cầu có, Báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh, thứ sáu 5/8/2011, trang 22 Khoa Luật – Đại học Quốc Gia Hà Nội (2011), Hiến pháp: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 23 Khoa Luật – Đại học Quốc Gia Hà Nội (2012), Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội 24 Khoa Luật – Đại học Quốc Gia Hà Nội (2009), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Quyền người, tập tài liệu chuyên đề Liên hiệp quốc, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 26 Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Quyền người, tập hợp bình luận/khuyến nghị chung Liên Hiệp Quốc, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 100 27 Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội (2012), Giới thiệu công ước quốc tế quyền dân sự, trị (ICCPR, 1966), NXB Hồng Đức, Hà Nội 28 Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội (2013), Hỏi đáp Quyền người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Đỗ Minh Khôi, Các cách thức chế ngự quyền lực Nhà nước, http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content& view=article&catid=103:ctc20061&id=354:cctcnqlnn&Itemid=109 30 Võ Tuấn Lộc Kim Tư Nga (2010), Quyền biểu tình – vấn đề lý luận thực tiễn, Bài dự thi nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Ngọc Linh (2011), Quyền biểu tình cơng dân vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn cử nhân, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 32 ThS Nguyễn Thanh Minh (2012), “Về khái niệm biểu tình”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội, số 20/2012, trang 16 – 20 33 Nguyễn Văn Minh (2013), Quyền biểu tình phải gắn với quy định pháp luật, (truy nhập từ http://www.bienphong.com.vn/quyen- bieutinh-phai-gan-voi-cac-quy-dinh-cua-phap luat/18710.bbp) 34 Bình Sơn (2014), Luật Biểu tình – Bước tiến dân chủ, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 8/2014 35 Lã Khánh Tùng – Vũ Công Giao (2014), ABC quyền dân trị bản, Hà Nội 36 Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp – Viện nghiên cứu lập pháp (2014), Hiến pháp nước Cộng hịa XHCN Việt Nam – Nền tảng trị, pháp lý cho cơng đổi tồn diện đất nước thời kỳ mới, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội 37 TS Nguyễn Minh Tuấn (2013), Quyền biểu tình Cộng hịa Liên bang Đức hướng hoàn thiện chế định Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992”, 101 Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, Số 12 (224)/ Tháng 6/2013, tr 56-64 38 TS Nguyễn Minh Tuấn (2013),Quyền biểu tình: Nên quy định nào, Tạp chí tia sáng (truy nhập http://tiasang.com.vn/Default.aspx? tabid=116&CategoryID =42&News=6195) 39 GS.TSKH Đào Trí Úc (2014), Cơ chế quyền lực nhà nước với định hướng sửa đổi Hiến pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Đề tài cấp Nhà nước 40 Viện Nghiên cứu lập pháp (2014), Những vấn đề lý luận thực tiễn sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 41 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt trang 66, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 42 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2011 43 Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam, Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 1999 44 Viện Nghiên cứu lập pháp – Viện Friedrich – Ebert Việt Nam(2012), Hiến pháp việc sửa đổi Hiến pháp Kinh nghiệm Đức Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 45 Viện Chính sách Cơng pháp luật (2014), Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội 46 Viện Chính sách Cơng & Pháp luật – Viện Nhà nước & Pháp luật (2014), Một số vấn đề lý luận, thực tiễn Dân chủ trực tiếp, dân chủ sở giới Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 47 Văn phòng Quốc hội (2011), Tuyển tập Hiến pháp số nước giới, Trung tâm Thông tin, Thư viện NCKH, Hà Nội 102 48 V.I Lênin Toàn tập, tập 24, trang 362 (bản tiếng Nga) 49 Các website: - http://laodong.com.vn/the-gioi/afghanistan-bieu-tinh-bao-luc-phan-doi-vudot-kinh-koran-10511.bld - http://vietbao.vn/The-gioi/Trung-Dong-Bieu-tinh-bien-thanh-baoluc/1735218069/159/ - http://vietbao.vn/Kinh-te/Von-dieu-hanh-ung-ho-doi-mu-baohiem/62211399/89/ - http://vietbao.vn/The-gioi/Nguoi-Shiite-tai-Iraq-mit-tinh-ung-hoHezbollah/70057616/159/ - http://dantri.com.vn/the-gioi/tunisia-bao-dong-nghiem-trong-tong-thong-roikhoi-dat-nuoc-1295343855.htm - http://www.baomoi.com/Bieu-tinh-tai-Anh-va-Italia/119/5961357.epi - http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/The-gioi/496403/nguoi-mexico-bieu-tinhchong-bao-luc - http://tuoitre.vn/tin/phap-luat/20060506/chong-tham-nhung -chong-tha-hoaquyen-luc-phai-bang-phap-quyen/136338.html - http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/hon-1-000-nguoi-bi-bat-trongcuoc-bieu-tinh-qua-khich-2992939.html Tài liệu tiếng nƣớc 50 Benedict Binebai, Protest premise in drama and theatre of Africa – A sportlight on cultural nationalism, http://thedawnjournal.com/wp- content/uploads/2014/01/2-Dr.-Benedict-Binebai-July-2013.pdf 51 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 52 Công ước Châu âu quyền người (European convention on human rights) 53 Công ước Châu Mỹ quyền người 103 54 Công ước Châu Phi quyền người 55 Các nguyên tắc SIRACUA giới hạn đình đình điều khoản Cơng ước quyền Dân trị, 1984 56 Đạo luật công cộng Anh (Public Order Act 1986) 57 Hiến pháp Vương Quốc Thái Lan BE2250 58 Hiến pháp nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa 59 Hiến pháp Vương quốc Thụy Điển 60 Luật biểu tình Hàn Quốc 2008 61 Luật hội họp, diễu hành biểu tình Trung Quốc 1989 62 Luật biểu tình hịa bình Campuchia 2009 63 Báo cáo Báo cáo viên đặc biệt tự hội họp lập hộ, Maina, Kiai năm hoạt động (1/5/2011 – 30/4/2012 (A/HCR/20/27), đoạn 33 64 Roseline Letteron, Libertés publiques, tái lần thứ 9, Dalloz, 2012, tr 543 65 Eduardo Gill – Pedro How to: protest on the right side of the law, Issue 59 June/July 2006 (http://www.yourrights.org.uk) 66 M.nowak, CCPR Commentary, 1993, trang 373 67 Guidelines on Freedom of Peaceful Assembly, Prepared by the OSCE/ODIHR Panel Of Experts on the Freedom of Assembly, 2007 68 The American Civil Liberties Union Right of Protesters in Florida (http://www.aclufl.org/pdfs/right_to_protest_brochure.pdf) 69 Your Right to Peaceful Protest (http://www.yourright.org.uk/yourright/theright-of-peaceful-protest/index.html) 70 The Encyclopedia Americana (1906) 71 Website: - http:// www.hri Org/docs/ECHR50.html - http://vi Wilipedia Org/Nh%C3%A2n_quy%E1%BB%81n - http://www.ekurd.net/mismas/articles/misc2011/4/state4932.htm 104

Ngày đăng: 13/07/2023, 15:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN