1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

To chuc ke toan tap hop chi phi san xuat va tinh 63785

95 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Xuất Nhập Khẩu Thủ Công Mỹ Nghệ
Tác giả Phạm Hương Ly
Người hướng dẫn Cô Giáo Thủy
Trường học Công ty xuất nhập khẩu Thủ công Mỹ Nghệ
Thể loại báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 89,78 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Đặc điểm chung tổ chức sản xuất của ngành sản xuất công nghiệp (3)
  • 1.2. Khái niệm chi phí sản xuất và cách phân loạ chi phí sản xuất chủ yếu (4)
    • 1.2.1. Khái niệm chi phí sản xuất (4)
    • 1.2.2. Các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu (4)
  • 1.4. Giá thành sản phẩm, phân loại giá thành sản phẩm (8)
    • 1.4.2. Khái niệm giá thành sản phẩm (8)
    • 1.4.2. Phân loại giá thành sản phẩm (8)
  • 1.5. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm (9)
    • 1.5.1. Đối tợng kế toán tập hợp chi phí (9)
    • 1.5.2. Đối tợng tính giá thành (10)
  • 1.7. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất (11)
    • 1.7.1. Tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng (11)
  • 1.8. Các phơng pháp đánh giá sản phẩm đang chế tạo dở (24)
    • 1.8.1. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NL, VL trực tiÕp (24)
    • 1.8.3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức (26)
  • 1.9. Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm và ứng dụng (26)
    • 1.9.1. Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm (26)
  • 2.1. Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ (36)
    • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.29 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh (36)
    • 2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính chủ yếu của công ty một số năm gần đây (44)
  • 2.2. Thực tế công tác kế toán của doanh nghiệp (51)
    • 2.2.1. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp (51)
    • 2.2.2. Phân loại chi phí sản xuất (52)
    • 2.2.3. Kế toán tập hợp CPSX ở công ty CP xuất nhập khẩu Thủ công mỹ nghệ (53)
    • 2.2.4. Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang (82)
    • 2.2.5. Phơng pháp tính toán sản phẩm (82)
  • 3.1. Đánh giá chung về công tác kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xuất nhập khẩu thủ công Mỹ Nghệ (84)
    • 3.1.1. NhËn xÐt chung (84)
    • 3.1.3. Ưu điểm và hạn chế trong công tác giá thành sản phẩm ở Công ty xuất nhập khẩu thủ công Mỹ Nghệ (88)
  • 3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xuất nhập khẩu thủ công Mỹ Nghệ (89)

Nội dung

Đặc điểm chung tổ chức sản xuất của ngành sản xuất công nghiệp

Đặc điểm nổi bật của ngành sản xuất công nghiệp là chu kỳ sản xuất nói chung tơng đối ngắn (trừ các ngành đóng tàu) So với các ngành khác, sản xuất sản phẩm công nghiệp ít phụ thuộc vào điều kiện khí hậu và tự nhiên. Chính vì vậy phần lớn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp phụ thuộc vào trình độ tổ chức quản lý và sự cố gắng của bản thân doanh nghiệp Cơ cấu chi phí của sản phẩm công nghiệp thờng ổn định

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Công ty xuất nhập khẩu thủ công Mỹ Nghệ Việt Nam thuộc Bộ Công ty Công ty chuyên sản xuất, gia công và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

Thủ công mỹ nghệ là lĩnh vực có nhiều biến động, luôn gắn với yếu tố thị trờng Thị trờng là nhân tố quan trọng quyết định đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Doanh nghiệp vừa phải tìm kiếm thị trờng các nhân tố đầu vào để nhập khẩu nguyên vật liệu, vừa tìm kiếm thị trờng đầu ra cho hàng xuất khẩu Bất kỳ sự biến động nào dù là nhỏ cũng gây ra những ảnh hởng nhất định đến chiến lợc, kế hoạch sản xuất kinh doanh cũng nh kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Sản phẩm có đặc thù thay đổi, hàng tồn kho không tiêu thụ đợc bởi vậy hoạt động bán hàng đợc coi là khâu then chốt trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Khái niệm chi phí sản xuất và cách phân loạ chi phí sản xuất chủ yếu

Khái niệm chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp chỉ ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ.

Các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu

Hiện nay, chi phí sản xuất đợc phân loại theo một số tiêu chức cơ bản sau đây:

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1.2.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí (yếu tố chi phí)

Gồm những chi phí sản xuất có nội dung tính chất kinh tế ban đầu giống nhau đợc sắp xếp vào cùng một yếu tố chi phÝ

Toàn bộ chi phí sản xuất đợc chia thành 5 yếu tố chi phí cơ bản sau a Chi phí nguyên vật liệu b Chi phí nhân công c Chi phÝ khÊu hao TSC§ d Chi phí dịch vụ mua ngoài e Chi phí khác bằng tiền

1.2.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí (khoản mục chi phí)

Gồm những chi phí có cùng mục đích, công dụng đợc sắp xếp vào một khoản mục chi phí, không phân biệt nội dung kinh tế của chi phí

Trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, toàn bộ chi phí sản xuất đợc chia thành ba khoản mục sau:

- Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp

- Khoản mục chi phí sản xuất chung

Khoản mục chi phí sản xuất chung bao gồm các nội dung kinh tÕ sau:

+ Chi phí nhân viên phân xởng: gồm tiền lơng, các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lơng, tiền ăn giữa ca của nhân viên quản lý

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

+ Chi phí vật liệu: gồm những chi phí vật liệu dùng chung cho phân xởng nh vật liệu sửa chữa, bảo dỡng TSCĐ, vật liệu văn phòng

+ Chi phí dụng cụ sản xuất: gồm những chi phí về dụng cụ sản xuất dùng cho hoạt động quản lý phân xởng nh khuôn mẫu, dụng cụ cầm tay, dụng cụ bảo hộ lao động

+ Chi phí khấu hao TSCĐ: gồm các chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động của phân xởng nh chi phí sửa chữa TSCĐ thuê ngoài, chi phí điện nớc, điện thoại, chi mua và sử dụng các tài liệu kỹ thuật, bằng sáng chế, giấy phép chuyên giao công nghệ, nhãn hiệu thơng mại không đủ điều kiện TSCĐ.

+ Chi phí bằng tiền khác: gồm các chi phí bằng tiền ngoài các chi phí đã kể trên phục vụ cho hoạt động của phân xởng

Cách phân loại này có tác dụng phục vụ cho việc quản lý chi phí sản xuất theo mức, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản xuất sản phẩm phân tích tình hình thực hệin kế hoạch giá thành, làm tài chín tham khảo để lập định mức chi phí sản xuất và lập kế hoạch giá thành sản phÈm cho kú sau

1.2.2.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với sản lợng sản phẩm sản xuất

Theo cách phân loại này toàn bộ CPSX đợc chia làm2 loại:

- Chi phí biến đổi (biến phí)

- Chi phí cố định (định phí

Cách phân loại này có tác dụng lớn trong công tác quản trị kinh doanh, phân tích hoà vốn và phục vụ cho việc đa ra

Báo cáo thực tập tốt nghiệp quyết định quản lý cần thiết để hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh.

1.3 ý nghĩa của công tác quản lý phí sản xuất trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Đối với doanh nghiệp, với hạch toán chi phí sản xuất sẽ cung cấp những thông tin chính xác, kịp thời giúp doanh nghiệp tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm, tìm ra các biện pháp hạ thấp chi phí, phát huy quá trình sản xuất Bởi vậy một trong những nhiệm vụ quan trọng của công tác quản lý doanh nghiệp là phải quan tâm đến công tác quản lý và hạch toán chi phí sản xuất Đây là một mắt xích trọng yếu trong toàn bộ công tác kế toán của doanh nghiệp.

Phát hiện ra những hạn chế trong công tác quản lý cũng nh trong công tác hạch toán chi phí nhằm loại trừ ảnh hởng của nhân tố tiêu cực, phát huy những nhân tố tích cực, khai thác khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp, tiết kiệm chi phí sản xuất một cách hợp lý là nhiệm vụ hàng đầu của công tác quản lý chi phí sản xuất của các doanh nghiệp. Đối với nhà nớc, việc hạch toán chi phí sản xuất đúng đắn, chính xác tại các doanh nghiệp sẽ giúp cho các nhà quản lý vĩ mô có cái nhìn tổng thể toàn diện đối với sự phát triển của nền kinh tế, từ đó đa ra các đờng lối chính sách phù hợp để tăng cờng hay hạn chế quy mô phát triển của các doanh nghiệp, nhằm đảm bảo sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, việc tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm không chỉ có tầm quan trọng đối với doah nghiệp trong việc xác định kết quả sản xuất kinh

Báo cáo thực tập tốt nghiệp doanh mà còn có ý nghĩa lớn đối với nhà nớc trong việc đảm bảo nguồn thu cho NDNN.

Giá thành sản phẩm, phân loại giá thành sản phẩm

Khái niệm giá thành sản phẩm

Toàn bộ chi phí bỏ ra để sản xuất sản phẩm cung cấp dịch vụ hoàn toàn đợc gọi là giá thành.

Giá thành sản phẩm của sản phẩm, dịch vụ là chi phí sản xuất tính cho một khối lợng hoặc một đơn vị sản phẩm, công việc lao vụ do doanhnghiệp sản xuất đã hoàn thành. Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợng sản xuất là căn cứ quan trọng để xác định giá bán và xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất.

Phân loại giá thành sản phẩm

1.4.2.1 Phân loại giá thành sản phẩm theo thời và cơ sở số liệu tính giá thành

Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm chia làm 3 loại:

- Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở CPSX kế hoạch và sản lợng kế hoạch Bộ phận kế toán sẽ xác định trớc khi tiến hành sản xuất.

- Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở định mức CPSX hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm Việc tính giá thành định mức đợc thực hiện trớc khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Giá thành thực tế: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu CPSX thực tế phát sinh tập hợp trong kỳ và sản lợng sản phẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ Giá thành thực tế đợc tính toán sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phÈm.

1.4.2.2 Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán

Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm chia thành 2 loại

Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xởng): bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xất chung tính cho sản phẩm công việc, lao vụ hoàn thành.

Giá thành toàn bộ: bao gồm giá thành sản xuất và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cho sản phẩm đã bán

Giá thành toán bộ = Giá thành sản xuất + Chi phí bán hàng - Chi phí

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm

Đối tợng kế toán tập hợp chi phí

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà chi phí xuất cần phải tập hợp nhằm để kiểm tra, giám sát chi phí sản xuất và phục vụ công tác tính giá thành sản phẩm.Thực chất của việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là xác định nơi phát sinh chi phí và đối tợng chịu chi phÝ

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Căn cứ để xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất:

- Đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất

- Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp

- Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm

- Đặc điểm của sản pẩm (đặc tính kỹ thuật, đặc điểm sử dụng )

- Yêu cầu và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh

Đối tợng tính giá thành

Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra cần phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.

Căn cứ để xác định đối tợng tính giá thành là:

Xét về mặt tổ chức sản xuất:

+ Nếu tổ chức sản xuất đơn chiếc (nh xí nghiệp đóng tàu, Công ty xây dựng CB ) thì từng sản phẩm, từng công việc là đối tợng tính giá thành.

+ Nếu tổ chức sản xuất hàng loạt hoặc sản xuất theo đơn đặt hàng thì đối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩm hoặc từng đơn đặt hàng

+ Nếu tổ chức sản xuất nhiều loại sản phẩm, khối lợng sản xuất lớn (nh dệt vải, bánh kẹo ) thì mỗi loại sản phẩm là đối tợng tính giá thành.

Xét về mặt quy trình công nghệ sản xuất:

+ Nếu quy trình công nghệ sản xuất đơn giản thì đối tợng tính giá thành là thành phẩm hoàn thành ở cuối quy trình sản xuất

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

+ Nếu quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, kiểu liên tục thì đối tợng tính giá thành là thành phẩm hoàn thành hoặc có thể là nửa thành phẩm tự chế biến

+ Nếu quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song thì đối tợng tính giá thành có thể là bộ phận, chi tiết sản xuất hoặc sản phẩm lắp ráp hoàn chỉnh

1.6 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm a Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp để xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành b Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí theo đúng đối tợng tập hợp CPSX và bằng phơng pháp thích hợp. Cung cấp kịp thời những số liệu, thông tin tổng hợp về các khoản mục chi phí, yếu tố chi phí đã quy định, xác định đúng đắn trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. c Vận dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp để tính toán giá thành và giá thành đơn vị theo đúng khoản mục quy định và đúng kỳ đã xác định d Định kỳ cung cấp báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành cho các cấp quản lý doanh nghiệp, tiến hành phân tích tình hình thực hiện các định mức và dự toán chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và hạ giá thành sản phẩm Phát hiện khả năng tiềm tàng, đề xuất các biện pháp để giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm.

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất

Tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng

TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp

TK 627 – Chi phí sản xuất chung

TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

TK 631 – Giá thành sản xuất

1.7.2 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất 1.7.2.1 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất

Tuỳ thuộc vào điều kiện và khả năng tập hợp chi phí sản xuất vào các đối tợng có liên quan, kế toán sẽ áp dụng phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất phù hợp.

- Phơng pháp tập hợp trực tiếp: áp dụng đối với chi phí sản xuất có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng tập hợp chi phí đã xác định.

Kế toán tổ chức ghi chép ban đầu theo đúng đối tợng chịu chi phí, từ đó tập hợp số liệu từ các chừng từ kinh tế ghi vào sổ kế toán theo từng đối tợng có liên quan.

- Phơng pháp phân bổ gián tiếp: áp dụng đối với CPSX có liên quan tới nhiều đối tợng tập hợp CPSX, không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng có liên quan.

- Phơng pháp phân bổ gián tiếp: áp dụng đối với CPSX có liên quan tới nhiều đối tợng tập hợp CPSX, không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng chịu chi phí đợc Để tập hợp và phân bổ CPSX kế toán tiến hành theo tr×nh tù sau:

+ Tổ chức ghi chép ban đầu CPSX phát sinh sau đó tổng hợp số liệu trên chứng từ kế hoạch theo địa điểm phát sinh chi phÝ

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

+ Chọn tiêu chuẩn phân bổ phù hợp với từng loại chi phí để tính toán, phân bổ chi phí sản xuất đã tổng hợp đợc các đối tợng liên quan

Công thức xác định hệ số phân bổ chi phí

C: Tổng chi phí đã tập hợp đợc cần phân bổ

Ti: Tiêu chuẩn phân bổ của đối tợng i

Chi phí phân bổ cho từng đối tợng tập hợp chi phí có liên quan (Ci) đợc tính theo công thức.

1.7.2.2 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuÊt

+ Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trùc tiÕp:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí NL, VL chính: nửa thành phẩn mua ngoài; vật liệu phụ sử dụng trực tiếp để sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ. Chi phí NL, VL trực tiếp sản phẩm thờng là chi phí liên quan trực tiếp đến đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, kế toán căn cứ vào các chứng từ xuất kho vật liệu và báo cáo sử dụng vật liệu ở từng phân xởng sản xuất để tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng liên quan.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

VL,VL trùc tiÕp thùc tÕ tiêu hao trong kú

NL,VL xuÊt dùng trong kú

NL,VL còn lại ở đầu kỳ ở địa điểm sản xuÊt

NL,VL còn lại cuèi kú cha sử dụng

Trị giá phÕ liệu thu hồi

Trờng hợp chi phí NL, VL trực tiếp liên quan đến nhiều đối tợng chịu chi phí tìm đợc tập hợp và phân bổ theo ph- ơng pháp gián tiếp.

Tiêu chuẩn phân bổ hợp lý chi phí NL, VL trực tiếp có thể là:

- Đối với NVL chính: nửa thành phẩm mua ngoài thờng phân bổ theo: chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối lợng sản phẩm sản xuất Để tập hợp và phân bổ chi phí NL, VL trực tiếp chính xác, hợp lý, kế toán cần phải xác định đợc giá trị NL, VL của kỳ trớc chuyể sang sử dụng cho kỳ này, trị giá NL, VL xuất kho trong kỳ nhng cuối kỳ cha sử dụng và trị giá phế liệu thu hồi (nếu có) để tính chi phí NL, VL trực tiếp thực tế tiêu hao trong kú.

Cuối kỳ kế toán chi phí NL, VL trực tiếp đã tập hợp sẽ đợc kÕt chuyÓn:

- Trờng hợp chi phí NL, VL trực tiếp nằm ở mức bình th- ờng đợc kết chuyển và chi phí chế tạo sản phẩm Mức bình thờng là mức hoạt động với công suất bình thờng, lợng sản

Báo cáo thực tập tốt nghiệp phẩm ở mức trung bình trong các điều kiện sản xuất bình thêng

- Trờng hợp chi phí NL, VL trực tiếp phát sinh trên mức bình thờng thì số chênh lệch giữa chi phí NL, VL trực tiếp đã tập hợp đợc và chi phí NL, VL trực tiếp ở mức bình quân đã tính vào chi phí chế tạo sản phẩm đợc tính vào giá vốn của hàng bán trong kỳ.

Kế toán chi phí NL, VN trực tiếp sử dụng tài khoản 624 – Chi phí NL, VL trực tiếp phản ánh chi phí NL, VL sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm dịch vụ các ngành công nghiệp, xây lắp, nông, lâm ng nghiệp.

Công dụng: phản ánh chi phí NL, VL trực tiếp cho hoạt động sản xuất, dịch vụ của các ngành công nghiệp, xây lắp, nông, lâm ng nghiệp.

Bên nợ: Trị giá thực tế NL, VL xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ hạch toán

Kết chuyển chi phí NL, VN trực tiếp phát sinh ở mức bình thờng vào bên nợ TK 154 (hoặc bên nợ TK 631) để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ trong kỳ hạch toán: TK 621 không có số d cuối kỳ và phản ánh chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí.

* Trình tự kế toán tập hợp chi phí

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Sơ đồ 1: sơ đồ kế toán tập hợp chi phí NL, VL trực tiÕp

(KK§K) XuÊt kho NVL K/c chi phÝ NVL

Sang kú sau khi t¨ng chi phÝ NVL

NVL sử dụng không hết

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

* Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiÕp:

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho ngời lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm, dịch vụ nh: lơng, phụ cấp, tiền ăn, các khoản trích theo lơng

Phơng pháp tập hợp chi phí và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp

+ Đối với chi phí nhân công trực tiếp có liên quan đến từng đối tợng chịu chi phí thì căn cứ và chứng từ gốc tập hợp trực tiếp CP NCTT cho từng đối tợng có liên quan

+ Trờng hợp CP NCTT có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí thì áp dụng phơng pháp tập hợp và phân bổ gián tiÕp.

Tiêu chuẩn phân bổ CP NCTT thíc hợp có thể là

Các phơng pháp đánh giá sản phẩm đang chế tạo dở

Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NL, VL trực tiÕp

- Điều kiện áp dụng: phơng pháp này áp dụng thích hợp với trờng hợp chi phí NL, VL trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, sản lợng sản phẩm dở dang giữa các kỳ kế toán ít biến động.

- Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần chi phí NL, VL trựctiếp dùng hco sản xuất sản phẩm dở dang, các chi phí chế biến (chi phí NVTT, chi phí SXC) tính toàn bộ cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

DCK, DCK: CPSX sản phẩm dở dang cuối kỳ và đầu kỳ

Cn: Chi phí NL, VL trực tiếp phát sinh trong kỳ

QSP, QD: Sản lợng sản phẩm hoàn thành và sản lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ.

1.8.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng

- Điều kiện áp dụng: phơng pháp này thích hợp với những sản phẩm có chi phí chiếm tỷ trọng tơng đối trong tổng số chi phí sản xuất và sản lợng sản phẩm dở dang biến động nhiều giữa các kỳ kế toán

- Căn cứ sản lợng sản phẩm dở dang và mức độ hoàn thành để quy đổi sản lợng sản phẩm dở dang thành sản lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng

QTĐ: Sản lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng

% HT: tỷ lệ chế biến hoàn thành

- Tính toán, xác định từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang theo nguyên tắc;

+ CPSX bỏ vào ngay từ dây chuyền công nghệ (nh NL,

VL trực tiếp hoặc chi phí NVL chính trực tiếp) thì phân phối đồng đều do sản lợng sản phẩm hoàn thành và sản lợng sản phẩm dở dang

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

+ Đối với các chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất chế biến (nh CP NCTT, CPSXC) thì chi phí tính cho sản lợng sản phẩm dở dang phải tính theo sản lợng sản phẩm dở dang và mức độ hoàn thành của chúng

Công thức 1.7 đợc áp dụng để tính theo từng khoản mục chi phí tơng ứng phát sinh bỏ dần trong kỳ.

Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức

- Điều kiện áp dụng: phơng pháp này chỉ áp dụng thích hợp với những sản phẩm đã xây dựng ợc định mức CPSX hợp lý và ổn định

- Kế toán căn cứ vào sản lợng sản phẩm dở dang đã kiểm kê ở từng công đoạn và định mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn, sau đó tập hợp lại theo từng loại sản phẩm.Trong phơng pháp này các khoản mục chi phí tính cho sản l- ợng sản phẩm dở dang còn phụ thuộc mức độ chế biến hoàn thành của chúng.

Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm và ứng dụng

Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là phơng pháp sử dụng số liệu CPSX đã tập hợp đợc trong kỳ và các tài liệu liên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp quan để tính toán tổng giá thành và giá thành đơn vị sản xuất thực tế của sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành theo đối t- ợng tính giá thành và khoản mục tính giá thành.

Các căn cứ để lựa chọn phơng pháp giá thành thích hợp + Đặc điểm tổ chức sản xuất

+ Quy trình công nghệ sản xuất

+ Yêu cầu quản lý sản xuất và giá thành

+ Mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp và CPSX và đối tợng tính giá thành.

1.9.1.1 Phơng pháp tính giá thành đơn giản (ph- ơng pháp tính trực tiếp)

Phơng pháp này thích hợp với doanh nghiệp sản xuất những sản phẩm, công việc có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sra xuất ngắn và xen kẽ, liên tục (nh sản phẩm điện, nớc, than, bánh kẹo )

Trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ và giá trị của sản phẩm dở dang đã xác định, giá thành sản phẩm hoàn thành đợc tính theo từng khoản mục chi phí. Công thức 1.8.

Z: Tổng giá thành sản xuất thực tế hoặc giá thành đơn vị của sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

C: Tổng CPSX đã tập hợp đợc trong kỳ theo từng đối tợng

DĐK, DCK: Trị giá sản lợng sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuèi kú

Q: Sản lợng sản phẩm, lao vụ hoàn thành

Trong trờng hợp cuối kỳ không có sản phẩm dở dang hoặc ít và ổn định thì không cần thiết phải tính trị giá sản phẩm dở dang thì tổng chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ đồng thời là tổng giá thành của sản phẩm hoàn thành.

Z = C Để phục vụ cho việc tính giá thành, doanh nghiệp lập bảng tính giá thành sản phẩm dịch vụ.

1.9.1.2 Phơng pháp tính giá thành theo hệ số:

- Phơng pháp này đợc áp dụng với những doanh nghiệp trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, cùng sử dụng một loại vật liệu, kết quả sản xuất thu đợc nhiều sản phẩm chính khác nhau, (công nghiệp hóa chất, công nghiệp hóa dầu, công nghiệp nuôi ong )

- Đối tợng tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghiệp sản xuất còn đối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩm hoàn thành Kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo

- Trình tự tính giá thành

+ Căn cứ vào tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật để xác định cho mỗi loại sản phẩm một hệ số kinh tế, kỹ thuật (hệ số giá thành) trong đó lấy một loại sản phẩm làm sản phẩm tiêu chuẩn (có hệ số = 1)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

+ Tính quy đổi sản lợng sản phẩm thực tế ra sản lợng sản phẩm tiêu chuẩn

Q: Tổng sản lợng sản phẩm thực tế hoàn thành quy đổi ra sản lợng sản phẩm tiêu chuẩn

Qi: Sản lợng sản xuất thực tế của sản phẩm i

Hi Hệ số kinh tế, kỹ thuật của sản phẩm i

+ Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm

1.9.1.3 Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ

- Phơng pháp này thích hợp với loại hình doanh nghiệp mà trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất đợc một nhóm sản phẩm cùng loại với nhiều chủng loại, phẩm chất, quy cách khác nhau (DNSX ống nớc, áo dệt kim, sản xuất chè

- Đối tợng tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của nhóm sản phẩm còn đối tợng tính giá thành là

Báo cáo thực tập tốt nghiệp từng quy cách sản phẩm trong nhóm sản phẩm đó Kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo kế toán.

+ Căn cứ vào tiêu chuẩn phân bổ hợp lý (giá thành kế hoạch hoặc giá thành định mức) và CPSX đã tập hợp để tính tỷ lệ giá thành theo từng khoản mục chi phí

Giá thành cả nhóm sản phẩm

(theo tõng (KM) (theo tõng (KM) Tổng tiêu chuẩn phân bổ x 100%

1.9.1.4 Phơng pháp loại trừ chi phí

Phơng pháp này đợc áp dụng trong các trờng hợp

+ Trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, đồng thời với việc chế tạo ra sản phẩm chính còn thu đợc sản phÈm phô

+ Trong cùng một lúc quy trình công nghệ sản xuất, kết quả thu đợc sản phẩm đủ tiêu chuẩn chất lợng quy định, ngoài ra còn có sản phẩm hỏng, không sửa chữa đợc mà các khoản thiệt hại này không đợc tính vào giá thành của sản phẩm hoàn thành. Đối với phân xởng sản xuất phụ có cung cấp sản phẩm, lao vụ lẫn cho nhau, cần loại trừ giá trị lao vụ cung cấp giữa các bộ phận sản xuất phụ ra khỏi giá thành của sản phẩm, lao vụ sản xuất phụ thuộc cho sản xuất chính hoặc bán ra ngoài. Đối tợng tập hợp chi phí: toàn bộ quy trình công nghệ, đối tợng tính giá thành sản phẩm chính, thành phẩm

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Kế toán căn cứ vào tổng chi phí đã tập hợp đợc sau đó loại trừ phần chi phí của sản phẩm phụ, chi phí thiệt hại về sản phẩm hỏng không đợc tính trong giá thành sản phẩm hoặc chi phí phục vụ lẫn nhau trong nội bộ các phân xởng sản xuất phụ.

CCT: chi phí cần loại trừ Để đơn giản việc tính toán, chi phí cần loại trừ (GCT) th- ờng đợc tính nh sau:

+ Trị giá sản phẩm phụ có thể tính theo giá thành kế hoạch hoặc giá có thể bán của sản phẩm phụ trừ (-) lợi nhuận định mức

+ Trị giá sản phẩm hỏng tính theo CPSX thực tế đã hao phí, khi tính lu ý phải căn cứ vào mức độ chế biến hoàn thành của chúng

+ Trị giá sản phẩm hoặc lao vụ sản xuất cung cấp lẫn nhau có thể tính theo giá thành đơn vị kế hoạch hoặc chi phí ban đầu hoặc tính theo phơn thức đại số.

Việc tính toán giá trị sản phẩm, lao vụ phục vụ, cung cấp lẫn nhau có thể theo một trong các phơng pháp sau:

- Phơng pháp phân bổ giá trị sản phẩm, lao vụ, cung cấp lẫn nhau theo chi phí ban đầu đợc thực hiện thông qua các bớc

1 Tính đơn giá ban đầu cho một đơn vị sản phẩm, lao vụ sản xuất phụ

Kế toán ghi sổ nh sau:

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Phơng pháp phân bổ trị giá sản phẩm, dịch vụ cung cÊp lÉn nhau theo chi phÝ ban ®Çu

Bớc 1: tính đơn giá ba đầu đơn vị sản phẩm, dịch vụ của sản xuất phụ: Đơn giá ban đầu Tổng chi phí ban ®Çu sản lợng ban đầu

Tổng chi phÝ ban ®Çu

= Trị giá SP dở dang ®Çu kú +

Chi phí sản xuất phát sinh trong kú

- Trị giá SP dở dang cuèi kú

Bớc 2: Tính giá trị sản phẩm, dịch vụ sản xuất phụ cung cÊp lÉn nhau:

Trị giá SP, dịch vô sx phô cung cÊp lÉn nhau

Sản lợng cung cÊp lÉn nhau x Đơn giá ban ®Çu

Bớc 3: Tính giá thành đơn vị thực tế của SP, dịch vụ sản xuất phụ cung cấp cho các bộ phận khác.

Giá thành đơn vị thùc tÕ

= Tổng chi phÝ ban ®Çu

+ Trị giá SP, dịch vụ nhận của PXSX phô khác

- Trị giá SP,dịch vụ cung cÊp chi PXSX phụ khác

Báo cáo thực tập tốt nghiệp vụ sản xuÊt

Sản lợng cung cÊp cho PX SX phụ khác

Bớc 4: Tính trị giá SP, dịch vụ của sản xuất phụ cung cấp cho các bộ phận sản xuất chính và các bộ phận khác trong doanh nghiệp

Trị giá SP, dịch vô cung cÊp khi các bộ phận khác

Sản lợng cung cấp cho các bộ phận khác

Giá thành thực tế SP, DV sản xuÊt phô

- Phơng pháp tổng cộng chi phí

Phơng pháp này đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, quá trình sản xuất chế biến sản phẩm phải trải qua nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ (nh doanh nghiệp dệt, cơ khí chế tạo, may mặc ) Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng bộ phận sản xuất (từng giai đoạn công nghệ sản xuất), còn đối tợng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành ở các bớc chế biến và thành phẩm hoàn thành ở bớc cuối kỳ

Trình tự tính giá thành của phơng pháp này:

- Tập hợp chi phí sản xuất theo từng bộ phận sản xuất, giai đoạn công nghệ sản xuất

- Cộng chi phí sản xuất của các bộ phận sản xuất ở các giai đoạn công nghệ sản xuất theo công thức: Z = ∑ C i

Trong đó: C là chi phí sản xuất tập hợp ở từng bộ phận,giai đoạn công nghệ sản xuất

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Phơng pháp này đợc áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau (nh doanh nghiệp hóa chất, dệt kim, đóng giày )

Trên thực tế các doanh nghiệp có thể kết hợp các phơng pháp đơn giản với phơng pháp cộng chi phí – phơng pháp cộng chi phí với phơng pháp tỷ lệ. Đối tợng tập hợp chi phí là từng đơn đặt hàng, đối tợng tính giá thành là từng sản phẩm hoặc từng loạt hành đã sản xuất hoàn thành theo đơn đặt hàng của khách hàng Kỳ tính giá thành phù hợp với chu kỳ sản xuất

Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ

Quá trình hình thành và phát triển của công ty.29 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh

Tên công ty: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ

Tên tiếng anh: Hadieraft and art arteles export import joint stock company.

(Tám mơi lăm tỷ hai năm hai mơi triệu đồng)

Trụ sở chính: 2A Phạm S Mạnh, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Điện thoại: (84-4) 8256490 (84-4) 8266574

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Email: trade@artexport.com.vn

Wrbsite.www.arteport.com.vn

Giấy CNDKKD: số 0103006536 đăng ký lần đầu tiên ngày 18/01/2005, đăng ký thay đổi lầnthứ 1 ngày 08/04/2005 do Sở kế hoạch và đầu t TP Hà Nội cấp

Công ty XNK thủ công mỹ nghệ Việt Nam đợc thành lập theo Quyết định số 617/BNgt – TCCB ngày 23/12/21964 của

Bộ ngoại thơng, là một doanh nghiệp nhà nớc có bề dày hoạt động với thơng hiệu có uy tín trên thị trờng trong và ngoài nớc Căn cứ vào Quyết định số 1424/QĐ - BTM ngày 04/10/2004 của Bộ trởng Bộ thơng mại Công ty XNK thủ công mỹ nghệ

Trớc năm 1975 khi đất nớc còn chiến tranh ác liệt, Mỹ và các nớc t bản thực hiện cấm vận kinh tế Việt Nam nên việc xuất khẩu gặp rất nhiều khó khăn Đặc biệt là hàng thủ công mỹ nghệ Tuy nhiên, với sự nỗ lực cố gắng của mình, công ty vẫn duy trì hoạt động xuất khẩu, hoàn thành đợc nhiệm vụ nhà nớc và Bộ giao.

Thời kỳ từ năm 1976 đến trớc năm 90 mặc dù là thời kỳ hoà bình thống nhất đất nớc nhng công ty chủ yếu xuất khẩu trả nợ và xuất khẩu theo nghị định th với các nớc XHCN. Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn, công ty vẫn tổ chức việc triển khai sản xuất và thu gom hàng nên kim ngạch xuất khẩu hàng năm đều tăng, năm sau tăng hơn năm trớc mà đỉnh cao là năm 1988 công ty xuất khẩu đợc gần 100 triệu rúp - đô - la, đồng thời công ty đa mở rộng thị trờng ra một số n- ớc t bản phát triển nh Pháp, Tây Ban Nha

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Năm 1991 đánh dấu bớc chuyển quan trọng của công ty từ cơ chế bao cấp sang cơ chế hạch toán kinh doanh Việc xuất khẩu theo nghị định th và độc quyền không còn nữa. vậy nên công ty gặp nhiều khó khăn do cơ chế cũ để lại, cả về con ngời lẫn cơ sở vật chất và công nợ, tuy nhiên dới sự lãnh đạo sáng suốt của tập thể lãnh đạo công ty và sự chỉ đạo sát sao của Bộ thơng mại, công ty đã dần đẩy mạnh xuất khẩu với kim ngạch hàng năm khoảng 30 triệu đô la

Thời kỳ từ năm 2000 đến nay chứng kiến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và Đông Nam á, cạnh tranh gay gắt giữa những ngời sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, song công ty đã biết kết hợp giữa sản xuất, xuất khẩu và quảng bá thơng hiệu, tạo lập vị trí xứng đáng trên thị trờng Ghi nhận những thành tích lớn lao của tập thể cán bộ công nhân viên, nhà nớc đã trao tặng Công ty Huân chơng lao động hạng nhÊt n¨m 2004.

Tới năm 2005, công ty chuyển sang hoạt động theo mô hình cổ phần, buộc công ty phải tự vơn lên để khẳng định vị trí và thơng hiệu của mình Trên con đờng hội nhập và phát triển Việc kinh doanh và quản lý có hiệu quả, tạo ra lợi nhuận và mở rộng sản xuất, mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đóng vai trò quyết định Do đó ARTEXPORT cam kết xây dựng một thơng hiệu vững chắc, khẳng định bớc tiến của công ty trên con đờng hội nhập và trở thành địa chỉ tin cậy cho các bạn hàng ngày trong nớc và quốc tế.

Hơn 40 năm xây dựng và trởng thành trên các chặng đ- ờng lịch sử, công ty luôn phát huy truyền thống và những

Báo cáo thực tập tốt nghiệp kinh nghiệ đã tích luỹ đợc, nắm vững đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc, chủ trơng chính sách của ngành, phát huy tính chủ động sáng tạo và ý chí tự lực tự cờng Công ty đã nhanh chóng đa dạng hóa các hoạt động sản xuất kinh doanh để kịp thời ứng với cơ chế thị trờng trên cơ sở giữ vững mặt hàng truyền thống, đồng thời liên tục có sự phát triển và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao hàng năm, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ toàn ngành

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh

2.1.2.1 Chức năng hoạt động kinh doanh

- Kinh doanh xuất nhập khẩu (trực tiếp, uỷ thác) hàng thủ công mỹ nghệ, nguyên vật liệu, vật t, máy móc, thiết bị các loại (thi công xây dựng, ngành điện, văn phòng ) vật liệu xây dựng, nội thất, hóa chất (trừ hoá chất nhà nớc cấm) hàng tiêu dùng, nông lâm, khoáng sản (trừ loại Nhà nớc cấm), hàng công nghệ phẩm, dệt may, hàng da.

- Sản xuất và gia công chế biến các sản phẩm gỗ mỹ nghệ, thêu ren, các hàng hóa tiêu dùng

- Kinh doanh bất động sản (không bao gồm hoạt động t vấn về giá đất) cho thuê văn phòng và nhà ở, kho bãi, nhà x- ởng sản xuất

- Kinh doanh dịch vụ đại lý bán hàng hóa cho các nhà sản xuất, thơng mại, tổ chức hội chợ, triển lãm thủ công mỹ nghệ ở trong và ngoài nớc theo quy định của pháp luật

- Kinh doanh phơng tiện vận tải

- Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh

- Mua bán sắp thép, sắt htép phế liệu, kim loại màu làm nguyên liệu cho sản xuất (loại trừ Nhà nớc cấm)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2.1.2.2 Nhiệm vụ hoạt động kinh doanh

- Trực tiếp kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp, đợc chủ động trong giao dịch đàm phán, ký kết thực hiện các hợp đồng mua bán ngoại thơng, hợp đồng kinh tế và các văn bản về hợp tác liên doanh liên kế với khách hàng trong ngoài nớc thuộc chức năng hoạt động của công ty

- Kinh doanh thơng mại và các loại hình dịch vụ thơng mại

- Liên doanh, liên kết trong nớc sản xuất hàng hóa dịch vụ cho nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùng nội địa

Nh vậy, công ty vừa có nhiệm vụ chỉ đạo chung cho các đơn vị trực thuộc, vừa có nhiệm vụ trực tiếp kinh doanh xuất nhập khẩu và mua bán trong nớc ngoài.

2.1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh và tổ chức quản lý

Tính đến 31/12/2007, tổng số lao động toàn công ty là

189 ngời Trong đó số lao động làm việc tại Hà Nội là 155 ngời, tại Đà Nẵng là 5 ngời, Chi nhánh Hải Phòng là 13 ngời và chi nhánh TP HCM là 16 ngời.

- Hợp đồng lao động không xác định thời hạn và hợp đồng có thời hạn từ 1 đến 3 năm: 187 ngời

- Hợp đồng lao động theo mùa vụ: 2 ngời

* Phân loại theo trình độ lao động:

- Trình độ đại học và trên đại học: 119 ngời, chiếm tỷ lệ 76,7%

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Trình độ cao đẳng: 2 ngời, chiếm 1,3%

- Trình độ trung cấp: 3 ngời, chiếm 1,93%

- Tốt nghiệp THCS hoặc THPT: 31 ngời, chiếm 20%

2.1.3.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty

Hoạt động kinh doanh chính của công ty là xuất nhập khẩu Công ty xuất khẩu các mặt hàng: thêu ren- dệt may, cói – mây tre đan, hàng gốm sứ, sơn mài, hàng đá Trong đó, xuất chủ yếu là sang thị trờng Nhật bản, Trung Quốc. Các mặt hàng nhập khẩu của công ty tập trung vào 3 nhóm chính: máy móc thiết bị, hàng tiêu dùng, nguyên vật liệu và chủ yếu là từ Singapore, Trung Quốc, Hàn Quốc.

Cùng với sự hội nhập kinh tế quốc tế, thị trờng xuất nhập khẩu đang ngày càng nóng lên Công ty không chỉ cạnh tranh với các doanh nghiệp trong mà còn với các đối thủ nớc ngoài Điều này đòi hỏi công ty phải luôn chú trọng nâng cao thơng hiệu và uy tín của mình.

2.1.3.3 Đặc điểm tổ chức quản lý và bộ máy kế toán của công ty

* Tổ chức quản lý của công ty: Đối với mỗi đơn vị kinh doanh độc lập, để quản lý tốt và đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải có một bộ máy quản lý gọn nhẹ, sáng tạo Công ty xuất khẩu Thủ công mỹ nghệ là một đơn vị kinh doanh độc lập và không nằm ngoài quy luật đó Công ty đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến chứcnăng thành các phòng ban với bộ máy quản lý gọn nhẹ Ta có thể khái quát sơ đồ tổ chức quản lý và kinh doanh của công ty nh trang bên.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

 Chức năng chủ yếu của các bộ phận quản lý và kinh doanh:

Kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính chủ yếu của công ty một số năm gần đây

2.1.4.1 Những khó khăn, thuận lợi trong hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty.

- Chất lợng hàng hóa vợt trội: các mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Artexport đợc sản xuất ra từ bàn tay khéo léo của nghệ thuật đất Việt, gắn với nguồn nguyên liệu thiên nhiên phong phú để đúc kết ra những vật giá trị nghệ thuật vừa mang tính truyền thống vừa bắt kịp xu hớng của thời đại.

- Đội ngũ nhân viên có trình độ cao: tông ty có trong tay đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp gồm 189 ngời, đợc tuyên tuyển chọn từ các cá nhân có khả năng và kinh nghiệm phong phú trong ngành kinh doanh xuất nhập khẩu, trong đó có 153 ngời đợc đào tạo chính quy từ các trờng đại học nổi tiếng trong và ngoài nớc Cán bộ của Artexport luôn đợc khuyến khích và động viên bởi các chơng trình khen thởng

Báo cáo thực tập tốt nghiệp và đào tạo kịp thời của ban lãnh đạo, điều này đã thúc đẩy sự linh hoạt và nhiệt tình trong công việc của các thành viên trong công ty Lực lợng này giúp cho công ty duy trì sự đồng nhất ở mức độ cao, hoàn thành tốt công việc đáp ứng cao nhất nhu cầu của khách hàng.

- Tính u việt trong khả năng tiếp cận thị trờng và khách hàng:

Artexport là một trong những công ty đi đầu ở Việt Nam trong việc năng động tổ chức và tham gia có hiệu quả tại các hội chợ thơng mại ở nhiều quốc gia trên thế giới Hàng năm công ty tham gia trên 10 hội chợ lớn nhỏ, tiếp cận và nắm bắt trực tiếp nhu cầu của khách hàng, mở rộng quan hệ đối tác làm ăn với nhiều doanh nghiệp.

Uy tín cao trong thực hiện hợp đồng: công ty luôn đề cao uy tín trong từng hợp đồng ký kết với khách hàng, đảm bảo cho khách hàng nhận đợc sự thoả mãn cao nhất, nhận đ- ợc những mặt hàng đúng với yêu cầu trong thời gian thoả thuận, thanh toán nhanh chóng và thuận tiện.

Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, công ty cũng gặp không ít khó khăn trong quá trình kinh doanh

- Trớc tiên là những cản trở hiện tại trên thị trờng, nh thời gian cho thủ tục xuất nhập khẩu dài và chi phí cao Đề xuất khẩu 1 lô hàng, công ty sẽ phải hoàn thành 6 chứng từ trong vòng 24 ngày với chi phí 669 USD cho 1 container để

Báo cáo thực tập tốt nghiệp nhập khẩu, tỷ lệ tơng ứng là 8 chứng từ, 23 ngày và 811 USD cho 1 container.

- Trong những năm vừa qua, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chịu ảnh hởng lớn của biến động tỷ giá ngoại tệ Đồng đôla sụt giá, trong khi chi phí nguyên vật liệu tăng cao tạo sức ép lớn trong hoạt động xuất khẩu của công ty Hiện tại, hầu hết các nhà băng đang áp dụng chính sách siết giao dịch đồng đôla cũng gây khó khăn cho công ty.

- Thủ côngmỹ nghệ chủ yếu là nghề truyền thống nên không thể sãnuất đại trà khối lợng lớn Trong khi đó, hàng Trung Quốc có mẫu mã đẹp, lợng hàng lớn, giá rẻ chiếm một thị phần lớn trên thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.

2.1.4.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y

Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây

4 Tổng số lao động (ng- êi)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

5 Thu nhËp bq ng- ời/tháng

Từ số liệu bảng 1 ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong những năm gần đây biến động t- ơng đối lớn Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm

2005 giảm 24.581.325 nd, tỷ lệ giảm 4,04% nhng trong năm

2007 doanh nghiệp đã cố gắng nâng cao chất lợng sản phẩm và mở rộng thị trờng làm cho doanh thu tăng 55.031.928 nd với tỷ lệ tăng 9,43%.

Mặc dù đã có nỗ lực trong việc tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm nhng công ty vẫn còn những tồn tại trong vấn đề quản lý chi phí nên lợi nhuận trớc thuế năm 2007 giảm mạnh xuống còn 317.391nd, tỷ lệ giảm 95,57% lợi nhuận sau thuế giảm.

Trớc tình hình đó, ban lãnh đạo công ty vẫn quyết định tăng thu nhập cho công nhân viên nhằm khuyến khích tinh thần, thúc đẩy sự linh hoạt và nhiệt tình trong công việc của các thành viên Thu nhập bình quân/ngời/tháng tăng từ 3.240 nd năm 2005 lên 3,812nd năm 2006 và 4.515nd n¨m 2007.

Nh vậy, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm vừa qua vẫn cha ổn định.

2.1.4.3 Tình hình tài chính của công ty

Từ bảng 2 – tóm tắt bảng cân đối kế toán của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Thủ công mỹ nghệ, ta thấy.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Tính đến ngày 31/12/2007, tổng tài sản của công ty là 358.615.504 nd tăng so với năm 2006 là 95.932.048 nd với tỷ lệ tăng 36.52% Chứng tỏ doanh nghiệp đã có sự chú trọng mở rộng sản xuất kinh doanh.

Cụ thể tài sản ngắn hạn của công ty tăng 58.413.068 nd với tỷ lệ tăng 27,75% Chủ yếu do tăng các khoản phải thu. Điều này có thể do doanh nghiệp mở rộng chính sách bán chịu nhằm thúc đẩy doanh thu tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên, công ty cũng cần có biện pháp quản lý các khoản nợ này, đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn.

Bên cạnh đó tài sản dài hạn của công ty cũng gia tăng cả về tỷ trọng và tỷ lệ, năm 2007 là 89.711.585nd tăng 37.517.980 nd với tỷ lệ 71.88% Tỷ trọng tăng 5.15% Đặc biệt tài sản cố định tăng 20.517.927 nd tỷ lệ tăng 46,17%. Đó là do trong năm công ty tiếp tục hoàn thiện và đa vào sử dụng toà nhà 2A Phạm S Mạnh Việc đầu t này sẽ giúp công ty mở rộng hoạt động kinh doanh dịch vụ văn phòng của mình trong n¨m tíi.

Xét về nguồn vốn, năm 2007 ta thấy cơ cấu nguồn vốn của công ty nghiêng về nợ phải trả Cả hai năm 2006, 2007 nợ phải trả đều chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nguồn vốn của công ty, năm 2006 chiếm 77,70% Đến năm 2007 giảm xuống còn 71.42% Tuy nhiên, việc giảm không phải do công ty đẩy nhanh thanh toán các khoản nợ mà do tỷ lệ tăng của nguồn vốn chủ sở hữu tăng nhanh hơn tỷ lệ tăng của nợ phải trả. Trong năm, công ty đã giảm đợc các khoản nợ ngắn hạn với tỷ lệ giảm 16,44% Nhng nợ dài hạn tang với tỷ lệ là 157,74%

Thực tế công tác kế toán của doanh nghiệp

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp

2.2.1.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đối tợng tính giá thành Trong doanh nghiệp chi phí sản xuất phát sinh gắn liền với nơi diễn ra hoạt động sản xuất và sản phẩm đợc sản xuất Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất tập hợp của công ty là các sản phẩm theo từng đơn đặt hàng đã ký với các đối tác.

2.2.1.2 Đối tợng chính giá thành Để xác định đối tợng tính giá thành phải dựa vào 3 yếu tè sau:

- Đặc điểm tổ chức sản xuất

- Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

- Yêu cầu và trình độ quản lý doanh nghiệp

Xét về mặt tổ chức sản xuất: công ty là đơn vị sản xuất nhiều sản phẩm (nh quần, áo, thảm ) với khối lợng sản xuất lớn, và công ty nhận gia công chế biến mỗi hợp đồng là một đối tợng tính giá thành.

Xét về mặt quy trình công nghệ: xuất phát từ đặc điểm sản xuất của công ty là quy trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục Mọi phân xởng chịu trách nhiệm sản xuất ra một hoặc một số loại sản phẩm nhất định và yêu cầu quản

Báo cáo thực tập tốt nghiệp lý tới từng loại sản phẩm theo chỉ tiêu khối lợng nên đối tợng tính giá thành là từng loại thành phẩm hoàn thành.

Vì vậy, đối tợng giá thành của công ty là các sản phẩm đã hoàn thành theo những hợp đồng đã ký Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đối tợng tính giá thành.

Phân loại chi phí sản xuất

2.2.2.1 Phân loại chi phí sản xuất

Do loại hình sản xuất kinh doanh mang tính chất đặc thù nên CPSX cũng có những đặc điểm khác biệt, đó là chi phí NVL chính do bên đặt hàng cung cấp hoặc nhờ công ty mua hộ, chi phí NVL phụ chiếm tỷ trọng rất nhỏ Còn đối với hình thức sản xuất phục vụ cho nhu cầu nội địa thì doanh nghiệp vẫn phải mua NVL Vì vậy, công ty CP xuất nhập khẩu Thủ công mỹ nghệ tập hợp CPSX theo các khoản mục sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ phục vụ sử dụng trực tiếp để sản xuất chế tạo sản phẩm Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất sản phẩm liên quan trực tiếp đến đối tợng tập hợp chi phí sản xuất Kế toán căn cứ vào chứng từ xuất kho vật liệu để tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng liên quan.

- Chi phí nhân công trực tiếp: là những khoản phải trả cho ngời lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm nh lơng, các khoản phụ cấp tiền ăn giữa ca, các khoản trích theo lơng.

- Chi phí sản xuất chung: là những khoản chi phí, phục vụ sản xuất những chi phí sản xuất khác ngoài hai khoản chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp phát sinh ở phân xởng sản xuất.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2.2.2.2 Công tác quản lý chi phí sản xuất

Trình tự hạch toán chi phí sx tại công ty qua các b- íc sau:

+ Bớc 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối tợng sử dụng

+ Bớc 2: Tính toán và phân bổ lao vụ, dịch vụ xí nghiệp phụ cho xí nghiệp may và xí nghiệp cắt theo tiêu thức sản lợng tấn sản phẩm của mỗi xí nghiệp.

+ Bớc 3: Tập hợp chi phí sản xuất chung cho từng hợp đồng, phân bổ chi phí sản xuất chung của từng hợp đồng cho các loại theo tiêu thức sản lợng tấn sản phẩm Công ty không có sản phẩm dở dang cuối kỳ nên không có bớc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Kế toán tập hợp CPSX ở công ty CP xuất nhập khẩu Thủ công mỹ nghệ

2.2.3.1 Tài khoản kế toán sử dụng chủ yếu

- TK 621 – chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- TK 622 – chi phí công nhân trực tiếp

- TK 627 – chi phí sản xuất chung

- TK 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

2.2.3.2 Trình tự tập hợp chi phí sản xuất của từng khoản mục chi phí

2.2.3.2.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên liệu trực tiếp

Tại công ty công ty CP xuất nhập khẩu Thủ công mỹ nghệ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm 2 loại

- CP NVL chính: gồm các loại đất sột,tre nứa,…

- CP VL phô: men sứ………

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Để theo dõi tổng hợp về khoán chi phí NVL trực tiếp, tất cả những chi phí trên đều đợc tập hợp cho từng đối tợng tập hợp chi phí và đợc phản ánh vào TK 621 – chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản này cuối kỳ không có số d và đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí (từng loại sản phẩm hoàn thành nhập kho).

Công dụng: phản ánh chi phí NVL sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm, dịch vụ.

KÕt chuyÓn chi phÝ NVL trùc tiÕp

Hệ thống sổ kế toán sử dụng để tập hợp chi phí NVL trực tiếp của công ty bao gồm:

+ Sổ chi tiết xuất vật t (mở chi tiết cho TK 152)

+ Bảng phân bổ NVL và CCDC

+ Sổ theo dõi TK 621 và các sổ liên quan khác

Nguyên tắc xuất dùng NVL:

Hàng tháng, phòng kỹ thuật sản xuất lập kế hoạch sản xuất theo xuống các phân xởng sản xuất và các phòng nghiệp vụ để theo dõi quản lý

Căn cứ vào hợp đồng sản xuất, nhu cầu thực tế phát sinh các phân xởng tiến hành lập phiếu yêu cầu lĩnh vật t cho phòng kinh doanh

Căn cứ vào hợp đồng sản xuất và lợng vật tồn kho, phòng kinh doanh viết phiếu xuất kho quyết định lợng thực xuất. Mỗi phiếu xuất kho đợc lập thành 3 liên

Chứng từ xuất kho đợc gửi lên phòng kế toán, cuối tháng kế toán căn cứ vào từng phiếu xuất kho tiến hành ghi chép vào sổ chi tiết TK 152

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Công ty áp dụng phơng pháp tính giá trị vật t theo ph- ơng pháp tính giá đích danh

Cuối tháng căn cứ vào các sổ chi tiết TK 152, kế toán lập bảng phân bổ vật liệu trong đó chi tiết TK 621 tới từng loại sản phẩm sản xuất

Số liệu trên bảng phân bổ vật liệu là cơ sở đế kế toán tổng hợp lập bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ (đối lập tập hợp chi phí công dụng cụ sẽ nói rõ hơn ở phần chi phí sản xuất chung.

Bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng (biểu 1)

Dùng để phản ánh giá trị vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho trong tháng theo giá thực tế và phân bổ giá trị vật liệu xuất dùng cho các đối tợng sử dụng hàng tháng Bảng đợc mở theo tháng, dùng để phản ánh chi tiết NVL, CCDC, trong kỳ theo từng đối tợng đợc sử dụng TK 621 – chi tiết 627, 641, 642).

Trên bảng phân bổ chỉ xác định giá thực tế xuất kho.

Số liệu trên bảng phân bổ VL, CCDC là cơ sở để kế toán ghi vào cột chi phí NVL trực tiếp trên báo cáo gia thành thực tế và cột TK 152, 153 trên NKCT số 7

Cuối tháng căn cứ vào bảng phân bổ VL, CCDC kế toán tổng hợp tiến hành tập hợp chi phí NVL trực tiếp trong kỳ theo định khoản:

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Cụ thể căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu tháng 5/2005 ở công ty CP xuất nhập khẩu Thủ công mỹ nghệ, kế toán định khoản nh sau:

2.2.3.2.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là tập hợp số tiền phải trả, phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện các lao vụ, dịch vụ trong kỳ Đây là biện pháp chủ yếu trong tổng chi phí nhân công.

Tại công ty CP xuất nhập khẩu Thủ công mỹ nghệ, chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản:

- Lơng phụ: phụ cấp chức vụ, phụ cấp độ hại

- Các khoản phải trả khác: gồm lơng nghỉ phép, nghỉ việc do lý do khách quan nh mất điện, hỏng máy móc.

- Các khoản trích theo lơng: BHXH, KPCĐ

Cách tính các khoản phải trả, phải tríc đợc tiến hành nh sau:

+ Đối với lơng chính: công ty áp dụng chế độ trả lơng theo sản phẩm để trả lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất nên khoản này đợc xác định trên cơ sở định đơn giá tiền lơng, định mức ở từng giai đoạn sản và khối lợng phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn sản xuất.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Công thức: Lơng sản phẩm = số lợng sản xuất x đơn giá sản phẩm

Lơng phân bổ từng loại sản phÈm

Tổng số lơng x Lơng sản phẩm từng loại

+ Đối với lơng phụ: chi phí phân bổ lơng của TK 622 đ- ợc phân bổ trực tiếp cho từng loại sản phẩm đợc tiến hành theo công thức:

Tiền lơng phụ ph©n cho tõng loại sp

Tổng số lơng phô cÇn ph©n bổ x

Lơng sản phẩm từng loại sản phẩm nhËp kho

Tổng sản lợng sản phẩm hoàn thành nhập kho

+ Đối với các khoản trích theo lơng:

- KPCĐ (TK 3382) trích 2% trên lơng thực tế (1% công ty nộp cấp trên, 1% công ty giữ lại).

- NHXH và BHYT: công ty tính gộp hai khoản này thành quỹ bảo hiểm

Ta có: tổng số tiền phải nộp BH trong 1 tháng = tổng l- ơng cơ bản một tháng x 17% Để theo dõi tổng hợp TK CPNCTT, kế toán sử dụng TK 622– CPNCTT

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Cũng nh TK 621, tài khoản này cuối kỳ không có số d và đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí (từng loại sản phẩm)

Hệ thống sổ kế toán đợc sử dụng để tập hợp CPNCTT bao gồm:

- Phiếu xác nhận kết quả hoàn thành công việc

- Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH

- Sổ theo dõi tài khoản 622

- Các chứng từ và sổ liên quan khác

Việc tập hợp chi phí nhân công trực tiếp đợc tiến hành và cuối tháng, căn cứ vào bảng lơng từng tổ, đội và bảng tổng hợp lơng, phiếu xác nhận kết quả sản xuất kế toán tiền lơng tiến hành lập bảng phân tiền lơng và BHXH trong đó tài khoản 622 đợc phản ánh chi tiết cho từng loại sản phÈm.

- Số liệu của bảng phân bổ và BHXH đợc sử dụng để ghi vào NKCT số 7, báo cáo giá thành thực tế và các sổ kế toán có liên quan các dòng phù hợp.

- Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lơng và BHXH, kế toán theo dõi tiến hành định khoản và ghi vào sổ theo dõi TK 622: là sổ theo dõi tình hình thanh toán lơng và các khoản trích theo lơng của công nhân trực tiếp sản xuất, Sổ đợc mở cả năm, ghi lần lợt cho từng tháng.

Cụ thể, tập hợp chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong tháng, căn cứ vào bảng tổng hợp lơng và BHXH tháng2/2009, kế toán định khoản nh sau:

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2.2.3.2.3 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung

Tại Công ty xuất nhập khẩu thủ công Mỹ Nghệ, chi phí sản xuất chung là những chi phí dùng cho quản lý các phân xởng sản xuất, toàn bộ chi phí này đợc tập hợp theo 2 khoản mục cơ bản sau:

+ Chi phÝ khÊu hao TSC§

+ Chi phí chung khác bao gồm:

TK 627.1 Chi phí nhân viên phân xởng, là khoản tiền phải trả cho nhân viên quản lý ở các phân xởng

Tiền lơng của nhân viên quản lý PX = tiền lơng BQPX x hệ số đợc hởng

Mặt khác: tiền lơng BQPX = Tổng quỹ lơng PX: số lơng lao động từng PX.

Chi phí nhân viên PX đợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng của doanh nghiệp.

TK 6270.2 Chi phí vật liệu: chi phí vật liệu xuất dùng cho PX (không phải là NVL xuất dùng trực tiếp sản xuất PX).

TK 627.3 Chi phí dụng cụ sản xuất là những dụng cụ lao động xuất dùng cho yêu cầu sản xuất sản phẩm Đối với những công cụ lao động có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn thì phân bổ 1 lần vào chi phí sản xuất chung đối với

Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang

Đánh giá sản phẩm dở dang là một khâu quan trọng đảm bảo cho việc tính đánh giá đợc trung thực, hợp lý ở Công ty xuất nhập khẩu thủ công Mỹ Nghệ, quy trình sản xuất sản phẩm là liên tục, khép kín là một sản phẩm đợc coi là thành phẩm khi đợc đóng gói, và nhập kho Nh vậy sản phẩm dở dang của công ty là những sản phẩm cha kết thúc quy trình công nghệ sản xuất hoặc cha hoàn thành

Tuy nhiên, do công ty không đánh giá sản phẩm làm dở ở cuối kỳ nh đã trình ở trên, đa số lợi nhuận của công ty thu đ- ợc từ gia công cho khách hàng thông qua các hợp đồng ký kết.Khi ký kết hợp đồng luôn có một thời gian quy định trong hợp đồng là công ty phải giao đủ hàng vào đúng thời gian thảo thuận Vì vậy, để thực hiện đúng các đơn đặt hàng,công ty có thể để xảy ra trờng hợp có sản phẩm dở dang cha hoàn thành Do đó công ty không đánh giá sản phẩm dở.

Phơng pháp tính toán sản phẩm

- Đối tợng tính giá thành: là các sản phẩm đã hoàn thành theo những hợp đồng đã ký

Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán cần tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành đã sản xuất hoàn thành

Do doanh nghiệp tổ chức sản xuất nhiều chủ yếu theo đơn hàng xuất khẩu nên kỳ tính giá thành của công ty vào thời điểm hoàn thành đơn đặt hàng phù hợp với kỳ báo cáo kế toán.

- Phơng pháp tính giá thành:

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Công ty xuất nhập khẩu thủ công Mỹ Nghệ là một doanh nghiệp sản xuất có công nghệ đơn giản, khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn, xen kẽ và liên tục nên công ty đã áp dụng tính giá thành đơn giản (còn gọi là ph- ơng pháp tính trực tiếp)

Tuy nhiên, tại Công ty xuất nhập khẩu thủ công Mỹ Nghệ cuối kỳ không có sản phẩm dở dang do các lý do nêu trên nên tổng chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ đồng thời là tổng giá thành của sản phẩm hoàn thành

VD: tính giá thành của sản phẩm theo hợp đồng số 2003

Bảng tính giá thành sản phẩm

Tên sản phẩm: SP03 Số lợng: 3000 Đơn vị tính: đồng

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Tơng tự đối với các sản phẩm khác ta có giá thành và giá thành đơn vị.

Chơng iiiMột số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xuất nhập khẩu thủ công Mỹ Nghệ

Đánh giá chung về công tác kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xuất nhập khẩu thủ công Mỹ Nghệ

NhËn xÐt chung

Công ty xuất nhập khẩu thủ công Mỹ Nghệ là một đơn vị kinh doanh hạch toán độc lập Trải qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển công ty đã khẳng định vai trò và vị thế của mình trong ngành thủ công mỹ nghệ ở nớc ta.

Sản phẩm của công ty đợc thị trờng chấp nhận và tạo độ tin cậy lớn của bạn hàng Công ty đã tổ chức đợc bộ máy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp quản lý gọn nhẹ, các phòng ban chức năng hoạt động hiệu quả, cung cấp kịp thời, chính xác tình hình sãnuất chung kinh doanh cho ban lãnh đạo công ty để có cách thức quản lý chỉ đạo kịp thời hiệu quả cao hơn.

Bộ máy kế toán tài vụ của công ty đợc tổ chức hợp lý, có khoa học, trình độ của đội ngũ kế toán viên ngày càng chính xác, kịp thời, đúng chế độ Việc áp dụng hình thức kế toán Nhật chứng từ giúp ảnh hởng một cách toàn diện các mặt của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phù hợp với quy mô của doanh nghiệp.

3.1.2 Ưu điểm và hạn chế trong công tác tập hợp chi phí sản xuất

Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác tập hợp chi phí sản xuất, công ty luôn quan tâm đặc biệt tới công tác quản lý chi phí phát sinh một cách kịp thời, đầy đủ Bên cạnh đó, công ty có bộ máy tổ chức kế toán hoàn chỉnh về tổ chức, trình độ, đội ngũ cán bộ kế toán cao, nắm vững yêu cầu nhiệm vụ của mình giúp cho việc, tập hợp chi phí, hạch toán, đảm bảo sự giám sát, chỉ đạo thống nhất của kế toán trởng.

Việc tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên kết hợp với sử dụng sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ giúp cho việc xác định, nhanh chóng và thuận lợi. Đối với công nhân trực tiếp sản xuất việc áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm là rất hợp lý và tác động trực tiếp đến lợi ích vật chất đối với ngời lao động.Vì vậy có tác

Báo cáo thực tập tốt nghiệp dụng khuyến khích công nhân hăng hái sản xuất và tiết kiệm chi phí.

Do công ty có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu chế biến khép kín liên tục, đối tợng tập hợp chi phí là các bộ phận sản xuất, nơi chịu chi phí các sản phẩm hoàn thành nhập kho trợ giúp cho công tác quản lý chi phí đợc tốt hơn, chính xác hơn.

Chi phí đợc tập hợp theo 3 khoản mục là: CP NVLTT, CP NCTT, CP SXC là rất phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty và đáp ứng tốt yêu cầu quản lý, tạo điều kiện cho công tác quản lý chi phí sản xuất Cụ thể là.

- Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc chia thành 2 loại: chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí vật liệu phụ giúp cho việc theo dõi sự biến động của từng loại nguyên vật liệu Mặt khác khi xuất kho NVL phục vụ cho công tác sản xuất, trên phiếu xuất kho đều ghi rõ lý do xuất kho dùng vào việc gì, sản xuất sản phẩm nào, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tập hợp và phân bổ chi phí NVL, CCDC một cách chính xác tới từng đối tợng tập hợp chi phí, từng nơi chịu chi phí, giúp cho việc tập hợp đầy đủ chi phí NVL trực tiếp cũng nh từng loại sản phẩm hoàn thành nhập kho.

- Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: đây là khoản mục phát sinh tơng đối phức tạp Tuy nhiên với việc xây dựng hệ thống định mức tiền lơng chặt chẽ, sự theo dõi sát sao của nhân viên thống kê ở các bộ phận sản xuất nên CP NCTT đợc tập hợp một cách chính xác, đầy đủ và đợc phân bổ hợp lý cho các đối tợng chịu chi phí theo tiêu thức sản lợng hoàn thành nhập kho Đồng thời việc tính lơng theo sản

Báo cáo thực tập tốt nghiệp phẩm đã kích thích khả năng lao động sáng tạo và đạt năng suất cao của công nhân Tuy nhiên trong khoản mục còn có một số điểm hạn chế là công ty không đợc tiến hành trích BHYT vào chi phí sản xuất Vấn đề này đợc đề cập chi tiết ở phần sau

- Khoản mục chi phí sản xuất chung: đợc tập hợp trên cơ sở tập hợp các khoản mục nhỏ là tập hợp chi phí nhân viên phân xởng, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền giúp cho việc quản lý CPSX đợc tốt hơn, đầy đủ hơn.

3.1.2.2 Hạn chế Đối với khoản mục CP CNTT: công tác kế toán tập hợp CP CNTT của công ty đã thực hiện tốt việc tập hợp chi phí cũng nh phân bổ cho các đối tợng chịu chi phí, tuy nhiên trong quá trình thực hiện em còn thấy một vớng mắc sau:

Về các khoản trích theo lơng: hiện nay công ty tiến hành tính các khoản trích theo lơng KPCĐ là đúng với chế độ quy định, tuy nhiên đối với các khoản mục BHYT và BHXH công ty tiến hành trích chung vào khoản bảo hiểm. Cách làm nh trên của công ty đã dẫn tới khoản chi phí bảo hiểm sẽ không rõ ràng, gây khó khăn cho công tác chi trả bảo hiÓm. Đối với khoản CP SXC: hiện nay công ty không tiến hành trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ, nếu trong kỳ chi phí này phát sinh sẽ đợc bộ phận kế toán tập hợp toàn bộ vào chi phí suất của tháng đó Thực tế cho thấy hiện nay TSCĐ của công

Báo cáo thực tập tốt nghiệp ty đều đã sử dụng khoảng 4-9 năm Số TSCĐ mua sắm chiếm tới tỷ trọng thấp hơn trong tổng nguyên giá tài sản.

Ưu điểm và hạn chế trong công tác giá thành sản phẩm ở Công ty xuất nhập khẩu thủ công Mỹ Nghệ

Công ty đã nhận thức đợc rõ tầm quan trọng của các công tác tính giá thành, thực hiện tốt việc quản lý giá thành, từ đó lập báo cáo về giá thành một cách chính xác, đầy đủ. Việc xác định đối tợng tính giá thành của Công ty xuất nhập khẩu thủ công Mỹ Nghệ khoa học, phù hợp với đặc điểm sản xuất và yêu cầu quản lý của công ty Ngoài ra việc phân tích giá thành của công ty nhìn chung là khoa học, chính xác Việc chọn kỳ phân tích hàng tháng theo em là rất có hiệu quả vì thông qua kết quả phân tích, nhà quản lý sẽ nắm đợc sự thay đổi của giá thành cụ thể là từng khoản mục giá thành trong tháng, từ đó sẽ nhanh chóng có các biện pháp quản lý các khoản chi trong giá thành, giúp tiết kiệm chi phí và không ngừng hạ giá thành trong tháng, từ đó sẽ nhanh chóng có các biện pháp quản lý các khoản chi trong giá thành, giúp tiết kiệm chi phí và không ngừng hạ giá thành sản phẩm.

Do công ty không xây dựng giá thành kế hoạch Không có giá thành kế hoạch nên khi phân tích kế toán chỉ có thể so sánh với giá thành thực tế của kỳ trớc Vậy nên kết quả phân tích sẽ không thể khẳng định chắc chắn giá thành nh thế đã hợp lý và công ty đã đạt đợc mục tiêu về kế hoạch giá thành hay cha.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xuất nhập khẩu thủ công Mỹ Nghệ

ty xuất nhập khẩu thủ công Mỹ Nghệ

Qua một thời gian ngắn tìm hiểu thực tế công tác tại tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xuất nhập khẩu thủ công Mỹ Nghệ, trên cơ sở những kiến thức đã tiếp thu đợc trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trờng, d- ới gốc độ là học sinh thực tập, em xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến hoàn thiện hơn nữa công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty nh sau: ý kiến 1: Về việc trích các khoản tính theo lơng

Hiện nay, công ty đã thực hiện trích KPCĐ theo đúng chế độ vào CPSX, nhng bên cạnh đó khoản BHYT và BHXH công ty lại trích gộp chung lại thành khoản bảo hiểm Điều này tuy không ảnh hởng đến tổng chi phí sản xuất nhng theo em công ty nên tách riêng thành 2 khoản cho đúng với chế độ tài chính. ý kiến 2: Kiến nghị về việc trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất

Hiện nay, công ty tiến hành trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất Căn cứ vào tình hình thực tế tại công ty thì theo em công ty nên tiến hành trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất Việc này không bắt buộc nhng hết sức cần thiết với một doanh nghiếp sản xuất.

Trình tự hạch toán nh sau:

Hàng tháng căn cứ vào kết quả tính toán tiến hành trích tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất theo bút toán:

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khi thực tế phát sinh tiền lơng nghỉ phép phải trả

Cuối năm kế toán so sánh giữa số thực tế chi và số tiền hành trích trớc và tiến hành điều chỉnh tăng, giảm vào CPSX kinh doanh sau cùng

Nếu số thực chi lớn hơn số kế hoạch, điều chỉnh tăng CPSX

Nếu số thực chi lớn hơn số kế hoạch, điều chỉnh tăng CPSX

Cã TK 622 ý kiến 3: Kiến nghị về việc trích trớc chi phí sửa chữa lín TSC§

Hiện nay công ty không tiến hành trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ mà khi phát sinh tài khoản này thì đợc tiến hành vào TK 627 Hơn nữa, chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thờng rất lớn, nên nếu không tiến hành trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ sẽ gây bất ổn về chi phí chi ra giữa các kỳ.

Theo chế độ tiến hành, việc lập kế hoạch và hạch toán chi phí giữa lớn TSCĐ sẽ đợc thực hiện nh sau:

Cuối năm phòng kế hoạch và các phòng ban liên quan tiến hành xem xét, đánh giá tình hình sử dụng và khả năng sử dụng TSCĐ cho năm tiếp theo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Căn cứ vào kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ, trong năm kế toán tính mức trớc sửa chữa lớn TSCĐ mỗi tháng.

Mức trích mỗi tháng Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ trong n¨m KH 12

Trình tự hạch toán nh sau:

Khi thực hiện trớc chi phí SCL TSCĐ trong tháng, ghi:

Cã TK 335 (chi tiÕt SCL TSC§)

Chi phí SCL TSCĐ thực tế phát sinh ta ghi

Cã TK 627 (641, 642) ý kiến 4: kiến nghị về việc hoàn thiện hệ thống sổ kế toán để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp

Hệ thống sổ kế toán của công ty đợc lập và sử dụng hợp lý, mẫu sổ đợc mở theo đúng chế độ quy định Tuy nhiên, qua nghiên cứu thực tế việc sử dụng sổ kế toán trong công ty em thấy để phục vụ cho công tác theo dõi tổng hợp cũng nh chi tiết về tình hình tập hợp, phân bổ chi phí sản xuất trong công ty, theo em công ty nên điều chỉnh một số chỉ tiêu cũng nh tên gọi của báo cáo giá thành thực tế nh sau:

Trên báo cáo giá thành thực tế, khoản chi phí tiền lơng chỉ có 2 cột là chi phí tiền lơng và chi phí bảo hiểm Nh vậy, sẽ khó theo dõi từng khoản trích theo lơng là bao nhiêu.Theo ý kiến của em, để thuận lợi cho công tác theo dõi đối chiếu số liệu, công ty nên tách cột chi phí bán hàng thành cộtBHXH và BHYT.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hiện nay hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ngày càng trở nên quan trọng đối với công tác kế toán của mỗi doanh nghiệp Việc tập hợp CPSX một cách chính xác, hợp lý, đầy đủ không những góp phần tạo điều kiện cho các nhà quản trị doanh nghiệp đa ra những quyết định đúng đắn, chính xác về giá bán nhằm thu đợc lợi nhuận tối đa mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý và sử dụng vốn – một vấn đề nan giải đối với sự tăng trởng nền kinh tế nớc ta hiện nay.

Nhận thức đợc vấn đề trên, và đợc sự giúp đỡ hớng dẫn tận tình của thầy cô khoa kế toán, của cô giáo hớng dẫn thực tập cùng các cô, chú, anh chị cán bộ phòng kế toán tại Công ty xuất nhập khẩu thủ công Mỹ Nghệ, em đã nghiên cứu và hoàn thành khóa luận “Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xuất nhập khẩu thủ công Mỹ Nghệ”.

Qua thời gian thực tập, em đã cố gắng tìm hiểu thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty, kết hợp với những lý luận tiếp thu tại nhà trờng, em đã trình bày một số ý kiến nhỏ về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Song do trình độ có hạn, thời gian thực tập ngắn cộng với sự eo hẹp của nguồn tài liệu tham khảo, bài khóa luận của em chỉ đề cập

Báo cáo thực tập tốt nghiệp đến những vấn đề có tính chất cơ bản nhất cũng nh chỉ mới đa ra những ý kiến bớc đầu và không tránh khỏi những thiÕu sãt.

Rất mong đợc sự góp ý và chỉ bảo của các thầy cô, các cô của phòng kế toán Công ty xuất nhập khẩu thủ công Mỹ Nghệ của em hoàn thiện tốt hơn.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các cô trong phòng kế toán Công ty xuất nhập khẩu thủ công Mỹ Nghệ để bài khóa luận của em hoàn thiện tốt hơn.

Chơng i: các vấn đề chung về chi phí sản xuất 3 và tính giá thành sản phẩm 3

1.1 Đặc điểm chung tổ chức sản xuất của ngành sản xuất công nghiệp 3

1.2 Khái niệm chi phí sản xuất và cách phân loạ chi phí sản xuất chủ yếu 3

1.2.1 Khái niệm chi phí sản xuất 3

1.2.2 Các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu 4

1.4 Giá thành sản phẩm, phân loại giá thành sản phẩm 6

1.4.2 Khái niệm giá thành sản phẩm 6

1.4.2 Phân loại giá thành sản phẩm 7

1.5 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm 7

1.5.1 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí: 7

1.5.2 Đối tợng tính giá thành 8

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1.6 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 9

1.7 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 9

1.7.1 Tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng 9

1.8 Các phơng pháp đánh giá sản phẩm đang chế tạo dở dang cuèi kú 19

1.8.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NL, VL trực tiÕp 19

1.8.3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức 21

1.9 Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm và ứng dụng trong các loại hình doanh nghiệp chủ yếu 21

1.9.1 Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm 21

Chơng ii: Thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ 29

2.1 Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ 29

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.29 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh 31

2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính chủ yếu của công ty một số năm gần đây 35

2.2 Thực tế công tác kế toán của doanh nghiệp 40

2.2.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp 40

2.2.2 Phân loại chi phí sản xuất 41

2.2.3 Kế toán tập hợp CPSX ở công ty CP xuất nhập khẩu Thủ công mỹ nghệ 42

Ngày đăng: 12/07/2023, 19:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w