1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh sóc trăng

107 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU LỄ lu HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CHI NHÁNH TỈNH SĨC TRĂNG an n va tn to p ie gh LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2011 ac th si BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU LỄ lu HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN CHI NHÁNH TỈNH SĨC TRĂNG an n va gh tn to p ie LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ d oa nl w ll u nf va an lu oi m CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG z at nh MÃ SỐ: 60.31.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS., TS HOÀNG ĐỨC z m co l gm @ an Lu n va ac th THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2011 si LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn có lời cam đoan danh dự cơng trình khoa học mình, cụ thể: Tôi tên là: Nguyễn Hữu Lễ Sinh ngày 10 tháng 05 năm 1980 – Tại: Thành phố Cần Thơ Q qn: Sóc Trăng Hiện cơng tác tại: NHNo & PTNT Chi nhánh Tỉnh Sóc Trăng Là học viên cao học khóa Trường Đại học Ngân hàng TP HCM lu Mã số học viên: 020109070014 an Cam đoan đề tài: Hiệu hoạt động tín dụng NHNo & PTNT Chi nhánh Tỉnh n va Sóc Trăng Luận văn thực Trường Đại học Ngân hàng TP HCM ie gh tn to Người hướng dẫn khoa học: PGS., TS Hoàng Đức p Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính w độc lập riêng, không chép tài liệu chưa cơng bố tồn nội dung oa nl đâu, số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn d gốc rõ ràng, minh bạch lu u nf va an Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự ll TP.HCM, ngày 17 tháng 06 năm 2011 oi m Tác giả z at nh z m co l gm @ Nguyễn Hữu Lễ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHNo & PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn BIDV : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam CKH : Có kỳ hạn DongA Bank : Ngân hàng Đông Á - Chi nhánh Sóc Trăng DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DN : Doanh nghiệp HTX : Hợp tác xã IPCAS : Phần mềm đại hóa Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam an NHCSXH : Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam- CN Sóc Trăng NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NHTM : Ngân hàng Thương mại NHTMNN : Ngân hàng Thương mại Nhà nước n va : Không kỳ hạn tn lu KKH to p ie gh : Ngân hàng Thương mại Cổ phần : Quỹ tín dụng sở d : Ngân hàng Sài Gịn Thương tín - Chi nhánh Sóc Trăng an lu Sacombank oa QTD sở : Quỹ tín dụng Trung ương nl QTDTW w NHTMCP : Tổ chức kinh tế TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thương mại Cổ phần TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSC : Trụ sở USD : Đơ la Mỹ VCB : Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank : Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietinbank : Ngân hàng Công thương Việt Nam VND : Việt Nam đồng ll u nf va TCKT oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, PHỤ LỤC Tên bảng Trang Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế (theo giá thực tế) 31 Bảng 2.2: Vốn huy động NHTM địa bàn từ năm 2007-2010 36 Bảng 2.3: Dư nợ NHTM địa bàn từ năm 2007-2010 38 Bảng 2.4: Tình hình cho vay hộ sản xuất cá nhân 42 Bảng 2.5: Dư nợ Hộ sản xuất cá nhân phân theo ngành nghề 44 Bảng 2.6: Cho vay tiêu dùng phân theo đối tượng vay vốn 45 Bảng 2.7: Tình hình nợ xấu cho vay hộ sản xuất cá nhân Chi lu 48 n va 49 Bảng 2.9: Dư nợ cho vay doanh nghiệp phân theo ngành kinh tế 50 Bảng 2.10: Tình hình nợ xấu cho vay Doanh nghiệp 52 Bảng 2.11: Kết nghiệp vụ bảo lãnh Chi nhánh 52 to Bảng 2.8: Dư nợ Doanh nghiệp Chi nhánh tn an nhánh p ie gh Bảng 2.12: Vốn huy động NHNo & PTNT tỉnh Sóc Trăng qua 55 oa nl w năm 2007 - 2010 Bảng 2.13: Tỷ lệ vốn huy động/ tổng dư nợ chi nhánh NHNo & 57 d an lu PTNT tỉnh Sóc Trăng va Bảng 2.14: Kết đầu tư tín dụng chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh 58 ll u nf Sóc Trăng qua năm 2007 - 2010 Bảng 2.15: Cơ cấu dư nợ cho vay phân theo khu vực kinh tế oi m 59 Bảng 2.16: Dư nợ NHNo & PTNT tỉnh Sóc Trăng phân theo thời gian qua năm 2007 – 2010 Bảng 2.17: Tình hình nợ xấu Chi nhánh z at nh 60 61 z gm 64 m co l Bảng 2.19: Hiệu suất sinh lời Chi nhánh 62 @ Bảng 2.18: Kết tài Chi nhánh an Lu n va ac th si DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên đồ thị Trang Hình 2.1: Thị phần vốn huy động chi nhánh so với NHTM khác 37 địa bàn Hình 2.2: Thị phần dư nợ NHNo & PTNT Chi nhánh Tỉnh Sóc 40 Trăng địa bàn lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC Trang lu an n va Chương 1: Tín dụng ngân hàng ý nghĩa việc nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại kinh tế 1.1 Tổng quan tín dụng kinh tế 1.1.1 Tín dụng chất tín dụng 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Quá trình đời 1.1.1.3 Bản chất tín dụng 1.1.2 Chức vai trị tín dụng 1.1.2.1 Chức tín dụng 1.1.2.2 Vai trò tín dụng kinh tế 1.1.3 Tín dụng Ngân hàng 1.1.3.1 Đặc điểm tín dụng Ngân hàng 1.1.3.2 Lãi suất tín dụng 1.1.4 Vai trị tín dụng ngân hàng việc khai thác tiềm năng, mạnh kinh tế tỉnh Đồng sông Cửu Long 1.1.4.1 Tín dụng Ngân hàng góp phần phát huy vai trò hộ sản xuất hạn chế cho vay nặng lãi nông thôn 1.1.4.2 Tín dụng Ngân hàng góp phần khai thác tiềm mạnh kinh tế địa phương 1.1.4.3 Tín dụng Ngân hàng góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn 1.1.4.4 Tín dụng Ngân hàng góp phần xây dựng sở hạ tầng nông thôn, tạo điều kiện cho nông dân phát triển sản xuất cải thiện đời sống 1.1.4.5 Tín dụng Ngân hàng thúc đẩy kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát triển, góp phần xây dựng kinh tế hợp tác theo mơ hình 1.2 Hiệu tín dụng Ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm hiệu tín dụng ngân hàng 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu tín dụng 1.2.2.1 Các tiêu định lượng 1.2.2.2 Các tiêu định tính 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng Ngân hàng thương mại 1.2.3.1 Các nhân tố môi trường hoạt động 1.2.3.2 Các nhân tố từ bên ngân hàng 1.2.4 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại gh tn to 1 1 2 4 p ie nl w d oa lu u nf va an ll oi m z at nh 10 10 10 10 13 14 z m co l gm @ an Lu 14 17 19 n va ac th si Hiệu tín dụng Ngân hàng khách hàng vay Hiệu tín dụng Ngân hàng phát triển kinh tế địa phương 1.2.4.3 Hiệu tín dụng Ngân hàng thương mại Kết luận chương Chương 2: Thực trạng hiệu hoạt động tín dụng NHNo & PTNT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Sóc Trăng 2.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội Tỉnh Sóc Trăng 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tỉnh Sóc Trăng 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng 2.1.2.1 Dân số 2.1.2.2 Tiềm mạnh kinh tế 2.1.3 Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 2.1.3.1 Tăng trưởng kinh tế 2.1.3.2 Cơ cấu kinh tế 2.1.3.3 Những khó khăn, tồn 2.1.4 Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng NHNo Tỉnh Sóc Trăng 2.2.1 Bộ máy tổ chức 2.2.2 Nguồn nhân lực 2.2.3 Thị phần vị trí NHNo & PTNT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Sóc Trăng địa bàn 2.2.3.1 Địa điểm giao dịch mạng lưới 2.2.3.2 Về huy động vốn 2.2.3.3 Qui mơ tín dụng 2.2.4 Đầu tư tín dụng 2.2.4.1 Cho vay hộ sản xuất cá nhân 2.2.4.2 Cho vay Doanh nghiệp 2.3 Nhận xét tổng quát hoạt động tín dụng Chi nhánh NHNo & PTNT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Sóc Trăng 2.3.1 Những kết đạt 2.3.1.1 Huy động vốn 2.3.1.2 Cho vay 2.3.1.3 Tình hình nợ xấu Chi nhánh 2.3.1.4 Kết tài 2.3.1.5 Hiệu suất sinh lời 2.3.2 Những tồn hoạt động tín dụng 2.3.2.1 Vốn huy động chỗ thấp 2.3.2.2 Môi trường pháp lý 19 20 1.2.4.1 1.2.4.2 20 21 22 lu an n va p ie gh tn to 22 22 24 24 24 28 28 31 31 32 33 33 34 35 oa nl w d 35 35 38 41 41 49 53 ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va 53 53 57 61 62 63 64 64 64 ac th si Vốn đầu tư trung hạn hạn chế Đầu tư nông nghiệp, nông thôn nhiều rủi ro Nguồn vốn cho vay có hạn Về môi trường quan hệ kinh tế vĩ mô Kết luận chương Chương 3: Những biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng NHNo & PTNT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Sóc Trăng 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng NHNo & PTNT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Sóc Trăng 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng NHNo& PTNT Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Sóc Trăng 3.2.1 Nhóm giải pháp NHNo & PTNT Chi nhánh Tỉnh Sóc Trăng 3.2.1.1 Đẩy mạnh công tác huy động vốn 3.2.1.2 Đa dạng hoá đối tượng đầu tư, đặc biệt ngành mũi nhọn kinh tế địa phương 3.2.1.3 Đầu tư khép kín kinh tế hộ DN số sản phẩm hàng hóa chủ yếu 3.2.1.4 Tập trung xử lý nợ hạn lành mạnh hố mơi trường đầu tư 3.2.1.5 Bổ sung lực lượng cán tín dụng đào tạo lại cán 3.2.1.6 Khâu kiểm tra, kiểm soát 3.2.1.7 Khâu quản trị điều hành 3.2.2 Những kiến nghị Chính phủ, NHNN, NHNo & PTNT Việt Nam UBND Tỉnh Sóc Trăng 3.2.2.1 Đối với Chính phủ sách tín dụng phát triển nơng nghiệp nơng thôn Việt Nam 3.3.2.2 Đối với NHNN Việt Nam 3.3.2.3 Đối với NHNo & PTNT Việt Nam 3.3.2.1 Đối với UBND Tỉnh quan ban ngành tỉnh Kết luận chương Kết luận 65 66 66 67 71 72 2.3.2.3 2.3.2.4 2.3.2.5 2.3.2.6 72 73 73 lu an n va 73 75 gh tn to 75 p ie 76 78 80 81 83 d oa nl w an lu 83 u nf va ll 85 85 87 89 90 oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cho đến tín dụng ngân hàng thương mại kênh chủ yếu thu hút điều hòa nguồn vốn phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hoạt động tín dụng ngân hàng ln gắn liền nhạy cảm với rủi ro tín dụng Vấn đề đặt tăng trưởng tín dụng ngân hàng phải gắn với an toàn nâng cao chất lượng, hiệu tín dụng ngân hàng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Sóc Trăng thời gian qua ln cố gắng mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng, đạt vượt tiêu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam đề ra, đóng góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Sóc lu an Trăng Bên cạnh thành tựu đáng khích lệ tồn đọng hạn chế ảnh n va hưởng đến việc đảm bảo an toàn, phát triển bền vững hoạt động tín dụng Ngân tn to hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Chi nhánh Sóc Trăng, vấn đề cần gh nghiên cứu để có giải pháp tháo gỡ Xuất phát từ định hướng đó, tác giả chọn nghiên p ie cứu vấn đề “ Hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển w nơng thơn Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Sóc Trăng “ để thực đề tài luận văn tốt oa nl nghiệp thạc sỹ kinh tế d Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài lu va an Trong phạm vi hạn hẹp đề tài nghiên cứu, luận văn xin tập trung trình bày, u nf đánh giá có hệ thống q trình hoạt động NHNo & PTNT địa bàn tỉnh ll chia tách, kinh tế nơng, có đơng đồng bào dân tộc Khmer m oi tỉnh nghèo ĐBSCL Thơng qua đó, luận văn phân tích tồn z at nh hoạt động tín dụng chi nhánh năm gần Với tư cách người trực tiếp công tác NHNo & PTNT Sóc Trăng, người viết z cố gắng vận dụng sở lý luận nhà trường trang bị vào thực tiễn để tìm @ gm biện pháp góp phần khắc phục tồn tại, vướng mắc đúc kết NHNo & PTNT VN m co l Luận văn góp phần hoàn thiện sở lý luận hoạt động tín dụng nơng thơn an Lu n va ac th si 82 sót Hội sở tỉnh cần tăng cường nhân lực cho Phịng Kiểm sốt Phịng Nghiệp vụ kinh doanh đủ mạnh để đảm đương nhiệm vụ Đa dạng hóa phương thức đầu tư điều chỉnh mức độ đầu tư địa bàn, đối tượng: Đồng thời rà soát lại địa bàn, đối tượng đầu tư Nơi cần mở rộng, nơi phải thu hẹp (đối tượng đầu tư vậy) để có bước điều chỉnh hợp với khả quản lý hiệu kinh doanh - Kiên xử lý CBTD hạn chế lực chuyên môn phẩm chất đạo đức: Những tiêu cực CBTD xảy sách nhiễu khách hàng, thiếu tinh thần trách nhiệm thường xun khơng hồn thành nhiệm vụ, cho vay để nợ tồn đọng lớn cần nghiêm trị theo qui định hành ngành, kể lu an buộc việc, truy cứu trách nhiệm hình hậu nghiêm trọng n va - Các khoản cho vay thiết phải đảm bảo qui trình nghiệp vụ, có gh tn to hiệu thu hồi nợ - Củng cố toàn diện số chi nhánh huyện hoạt động kinh doanh hiệu p ie Chú trọng xếp, bố trí lại cán từ lãnh đạo điều hành đến cán tác w nghiệp, đặc biệt quan tâm đội ngũ CBTD Phân công cán Hội sở tỉnh xuống hỗ oa nl trợ, giúp đỡ Các chi nhánh phải đề kế hoạch khắc phục với giải pháp, d mục tiêu thời gian phấn đấu cụ thể để hạ thấp tỉ lệ nợ tồn đọng, nợ hạn thu va an lu nhập bù đắp chi phí theo chế khốn tài u nf 3.2.1.5 Bổ sung lực lượng cán tín dụng đào tạo lại cán ll - Chi nhánh cần phải đẩy mạnh công tác bồi đưỡng, đào tạo, đào tạo lại m oi nguồn nhân lực Cần bổ sung, thay số cán quản lý yếu ngân z at nh hàng sơ sở, giải pháp cấp thiết nhằm khơi phục lại lịng tin khách hàng Đồng thời có kế hoạch thường xuyên bồi dưỡng, đào tạo, đào tạo lại cán quản lý z điều hành để bước có đội ngũ nhà quản lý, điều hành giỏi Cụ thể @ gm cán quản lý từ cấp trưởng phòng trở lên phải đào tạo nâng cao lực điều m co l hành, nâng cao trình độ chuyên môn, phải thường xuyên tham gia học tập, nghiên cứu nghiệp vụ NHTM khác nước, hàng năm phải an Lu cập nhật hoá kiến thức quản trị điều hành, định kỳ chi nhánh tiến hành kiểm tra tổng thể, đánh giá lực cán quản lý khơng đạt u cầu n va khơng nên tái nhiệm ac th si 83 - Sau đó, chi nhánh cần phải có kế hoạch đào tạo nâng cao chuyên môn cho nhân viên thừa hành, nhằm tạo điều kiện cho họ đảm đương tốt nhiệm vụ giao Nhất đội ngũ CBTD, lực lượng có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng, chi nhánh cần phải nâng caotrình độ phân tích nhân viên tín dụng Cụ thể cần thực vấn đề sau: + Tạo điều kiện cho CBTD học nâng cao kiến thức, đảm bảo có đủ khả phân tích đáng giá dự án theo phương pháp đại + Kiên không sử dụng CBTD khơng có trình độ đại học + Nâng cao khả thu thập thông tin tà khách hàng thông qua vấn việc nâng cao trình độ CBTD, nâng cao kỷ thuật giao tiếp, đánh giá tâm lý, thiện ý trả nợ người vay CBTD lu an - Bên cạnh nâng cao trình độ nghiệp vụ cho CBTD nhằm đáp ứng yếu cầu cua n va ngành giai đoạn nay, cung tránh sai sốt kỹ thuật, tn to NHNo& PTNT Sóc Trăng cần tuyển CBTD không đơn tuyển từ trường ngân gh hàng mà phải trọng tuyển từ ngồi ngành như: ngành nơng nghiệp, ngành luật, p ie để cho vay CBTD thẩm định giá mặt nghiệp vụ khác Đối với w cán sau tuyển dụng chi nhánh cho đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ oa nl ngân hàng qua khoá học cụ thể, phù hợp với phận phân công d - Ngồi ra, chi nhánh cần phải có chế độ cụ thể khuyến khích vật chất, tinh thần an lu người có tay nghề cao, trình độ chun mơn giỏi, có đóng góp nhiều cơng sức u nf va để thu hút họ công tác lâu dài với chi nhánh Cụ thể: + Thực chế tài thơng thống nhằm thu hút giữ nhân tài, ll oi m chẳng hạn cho hưởng thêm hệ số thích hợp tiền lương (hệ số z at nh tính dựa khối lượng cơng việc giao mức độ hoàn thành chức trách nhiệm vụ), từ khuyến khích CBCNV phấn đấu công việc z + Riêng đội ngũ CBTD, chế độ cơng tác phí cho CBTD hàng tháng @ gm áp dụng theo chế độ bình quân (450.000 đồng/tháng/CBTD), dù quản lý dư nợ l hay khách hàng nhiều hưởng cơng tác phí Vì chưa m co khuyến khích nhiệt tình, khả cống hiến họ Mặc khác, so an Lu với mức tăng giá xăng thị trường cao (22.000 đồng/lít xăng), với mức cơng tác phí thật chưa bù đắp chi phí cơng tác cho CBTD, n va CBTD phụ trách địa bàn rộng, quản lý nhiều khách hàng Do đó, để ac th si 84 giải vấn đề cần đề nghị NHNo & PTNT Việt Nam tính tốn phân bổ mức cơng tác phí cho CBTD phù hợp Cụ thể nâng cao mức cơng tác phí cho CBTD sở quan tâm đến khối lượng công việc công tác quản lý nợ CBTD: - Như ta biết, để nâng cao chất lượng tín dụng, địi hỏi CBTD phải giỏi, điều kiện cần, điều kiện đủ CBTD phải có đạo đức nghề nghiệpvà liêm khiết, trung thực Bởi CBTD thiếu tinh thần trách nhiệm, tư lợi cá nhân hay thiếu hiểu biết, dễ dàng đẫn đến tổn thất lớn cho ngân hàng Do vậy, chi nhánh cần phải thường xuyên quan tâm đến công tác giáo dục trị tư tưởng, nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng CBCNV nói chung, CBTD nói riêng; đồng thời phải cương sử lý CBTD có biểu sai trái, tiêu cực: Chuyển sang làm cơng tác khác, chí buộc cắt hợp đồng lao động lu an - Đồng thời, Phòng tổ chức cán cần bố trí, xếp lại nhân đảm bảo n va người, việc để hoàn thành tốt nhiệm vụ, đảm bảo tỷ lệ CBTD từ 45 – 50% tn to tổng số CBCNV đơn vị theo qui định ngành, nhằm nâng cao mức độ an toàn cho ie gh hoạt động tín dụng chi nhánh p 3.2.1.6 Khâu kiểm tra, kiểm sốt w - Để làm tốt cơng tác kiểm tra, kểm soát chi nhánh, kiểm tra viên cần oa nl phải thường xuyên rà soát, phân tích đánh giá khoản vay, nhóm khách hàng d để làm rõ thiếu sót, nhằm giúp chi nhánh bổ sung, hoàn thiện hồ sơ vay lu va an Đồng thời, phải thường xuyên giám sát kiểm tra qui trình hoạt động tín dụng để u nf phát kiến ghị xử lý kịp thời sai sót xảy ll - Mặc dù, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội chi nhánh có thực m oi thường xuyên, ngân hàng sở, kiểm tra viên dành thời z at nh gian để giúp đỡ công tác giao dịch, nên phần làm hạn chế cho cơng tác kiểm tra, kiểm sốt Để giải tồn này, thời gian tới Ban giám đốc z ngân hàng sở cần quan tâm, tạo điều kiện cho kiểm tra viên có nhiều thời gian @ gm để tập trung cho công việc yếu Đồng thời, NHNo%PTNT Tỉnh Sóc m co l Trăng cần phải lựa chọn, bố trí cán có nghiệp vụ giỏi, bãn lĩnh nghề nghiệp, đặc biệt phải có nghệ thuật đấu tranh để mạnh dạn đóng góp tham đơn vị vị trí kiểm tra viên chi nhánh an Lu mưu cho Ban giám đốc, biết lợi ích chúng hiệu hoạt động kinh doanh n va ac th si 85 - Ngoài ra, chi nhánh cần tăng cường cách kiểm tra chéo, thực đổi địa bàn cho CBTD sở đảnm bảo ổn định phát triển Chi nhánh có kế hoạch chỉnh sửa sai sau kỉem tra, tra Nhà nước, phải xem cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội công cụ đắc lực giúp cho nhà quản lý đièu hành hoạt động kinh doanh cách có hiệu quả, pháp luật, ngăn chặn sai sót cho vay 3.2.1.7 Khâu quản trị điều hành - Để thực sách tín dụng hướng đến tầm nhìn dài hạn, khơng lợi ích vài năm trước mắt mà làm tổn hại đến lợi ích lâu dài năm Do vậy, ngân hàng sở trực thuộc chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Sóc Trăng khơng nên đảm bảo lương thưởng theo kế hoạch năm mà lu mạo hiểm cho vay ạt dự án chất lượng, tiềm ẩn nhiều rủi ro, dẫn đến an tăng đột biến NQH giảm mặt khác chất lượng tín dụng năm sau va n - NHNo & PTNT tỉnh Sóc Trăng phải thực đạo ngân hàng sở to tn thực việc tổ chức phân tích tình hình hoạt động chi nhánh hàng tháng, hàng ie gh quý, định kỳ nhằm đánh giá hợp lý mức độ tăng trưởng theo yêu cầu phát p triển kinh tế – xã hội địa phương w - Định kỳ phải tổ chức họp trực báo, phân tích thực tế chất lượng tín dụng để oa nl tìm biện pháp phịng ngừa rủi ro có điều chỉnh sách kinh doanh chi d nhánh cách kịp thời Ban lãnh đạo cần đạo thực việc định kỳ tiến lu u nf đầu tư va an hành phân nhóm, phân loại khách hàng có quan hệ tín dụng để có sách phù hợp ll - Chấn chỉnh việc chấp hành chế độ, thể lệ tín dụng hành, thực tốt m oi quy trình cho vay việc phân quyền phán Trong khâu đạo cần làm z at nh rõ trách nhiệm quyền hạn cấp - Để thực tốt vai trò quản trị, Ban lãnh đạo cần thường xuyên công tác z xuống địa bàn nhằm tranh thủ ủng hộ quyền địa phương, đồng thời tháo @ gm gỡ khó khăn vướng mắc cho sở, qua cịn để nắm bắt thông tin tư cách, m co l phẩm chất đạo đức cán bộ, CBTD Đồng thời, tiến hành xử lý nghiêm khắc cán có vi phạm nhằm thắt chặt kỹ cương, làm gương cho người khác an Lu - Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng tín dụng, để đảm bảo ngân hàng hoạt động có hiệu việc tìm kiếm trì mối quan hệ với khách hàng tốt va n yếu tố then chốt Do vậy, NHNo & PTNT tỉnh Sóc Trăng cần phải xây dựng chiến ac th si 86 lược khách hàng đắn có hiệu quả, sở chiến lược trì khách hàng có tín nhiệm, gìn giữ khách hàng truyền thống mở rộng tìm kiếm khách hàng Cụ thể cần thực vấn đề sau: + Hàng năm chi nhánh phải thực việc phân loại khách hàng để có hướng đầu tư nhằm thu hút khách hàng tốt, rút dần dư nợ khách hàng xấu Đối với khách hàng uy tín, ngân hàng phải thực chế độ ưu tiên họ cung cấp dịch vụ, cấp vốn cho vay với thời gian nhanh hay rút ngắn thời gian thẩm định + Chi nhánh cần thường xuyên tiếp cận khách hàng lớn cho vay khách hàng chưa cho vay; tiếp cận khách hàng, họp theo nhóm khách hàng nhằm thu nhập thông tin loại thị trường khách hàng Tuyên truyền sách, thủ lu an tục cho vay qua giới thiệu tiện ích NHNo & PTNT tỉnh Sóc n va Trăng Riêng khách hàng nhỏ cần họp theo đối tượng vay chăn nuôi, trồng trọt, tn to chế biến để giải đáp thắc mắc tồn ngân hàng khách hàng nhằm tạo gh mối quan hệ bình đẳng p ie - Ngồi ra, cịn đẩy mạnh nhanh q trình ứng dụng cơng nghệ thông tin chi w nhánh, thiết lập phần mềm để quản lý khách hàng, thực việc thống kê, nghiên oa nl cứu, lưu trữ thông tin khách hàng cách đầy đủ, xác để từ bổ sung cho d việc phân tích đánh giá khách hàng lần sau an lu - Bên cạnh đó, chi nhánh cần phải tăng cường hợp tác, trao đổi chia sẻ thông tin u nf va với NHTM khác địa bàn việc cung cấp thông tin cho khách hàng nhằm giảm thiểu rủi ro, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng ll oi m - Để hạn chế rủi ro, chi nhánh cần thực việc đa dạng hoá sản phẩm tín z at nh dụng Trên sở tăng cường hoạt động tín dụng thoả mãn nhu cầu ngày cao khách hàng, đảm bảo chất lượng tín dụng, việc đa dạng hố sản z phẩm tín dụng chi nhánh cần hướng đến sản phẩm thích hợp như: cho vay @ gm đồng tài tài trợ, cho vay trả góp, tín dụng th mua, thẻ tín dụng l - Thêm vào đó, chi nhánh phải tiếp tục nâng cao chất lượng dịch vụ phi tín an Lu trưởng tín dụng đơn m co dụng đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng để tăng thu nhập, giảm bớt sức ép lên tăng - Ngoài ra, nên đưa vào chương trình thi đua hàng quý ngân hàng n va sở tiêu thu nợ hạn, sở kế hoạch phát động, hàng quý ngân hàng ac th si 87 sở phải sơ kết khen thưởng, đề nghị lên để chi nhánh kịp thời khen thưởng, nhằm khuyến khích tinh thần làm việc CBCNV nói chung, CBTD nói riêng - Và giải pháp cuối khâu điều hành, xem giải pháp hàng đầu chi nhánh tập trung đẩy mạnh công tác huy động vốn, nguồn vốn ổn định để đáp ứng nhu cầu đầu tư chi nhánh, đặc biệt đầu tư cho vay trung, dài hạn phục vụ CNH - HĐH 3.2.2 Những kiến nghị Chính phủ, NHNN Việt Nam, NHNo & PTNT Việt Nam UBND Tỉnh Sóc Trăng 3.2.2.1 Đối với Chính phủ sách tín dụng phát triển nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam lu Trước từ chỗ thiếu đói khủng hoảng lương thực năm cuối an thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80 kỷ trước, vươn lên đủ ăn trở thành n va nước đứng thứ nhì giới xuất gạo, đứng vào nước hàng to tn đầu giới xuất nông phẩm nhiệt đới cà phê, cao su, hạt tiêu, điều ie gh gần đây, xuất thuỷ sản chiếm vị trí cao Tuy nhiên, bản, sản xuất p nơng nghiệp nước ta cịn phát triển thiếu bền vững, manh mún tự phát, sức w cạnh tranh chưa đủ tầm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Yêu cầu thiết oa nl nhanh chóng chuyển từ nơng nghiệp trình độ thấp sang trình độ cao d Điều địi hỏi phải có bước đột phá sách để giải mâu thuẫn rào lu va an cản phát triển, đưa nơng nghiệp truyền thống chuyển sang quỹ đạo hàng hố thị u nf trường đại; thực công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn, ll tạo nông nghiệp giá trị cao chất lượng cao dựa việc ứng dụng phổ biến m oi thành tựu khoa học công nghệ phát triển bền vững z at nh Do đó, tất yếu phải chuyển dịch cấu theo hướng xây dựng nông nghiệp công nghệ cao, giá trị cao Để làm điều đó, cần trọng đầu tư nghiên cứu khuyến z khích chuyển giao, sử dụng kết khoa học công nghệ (KHCN) nông gm @ nghiệp, công nghệ cao công nghệ sinh học m co l Để phát triển nông nghiệp công nghệ cao, giá trị cao, trước tiên cần tập trung giải khâu vốn thị trường đầu Đương nhiên, quy mô kinh an Lu tế hộ khơng có khả giải vấn đề này, mà doanh nghiệp hay tổ chức kinh tế có tiềm lực Thứ nữa, cần lựa chọn bước loại hình n va ac th si 88 công nghệ cao cho phù hợp với điều kiện ta Cuối cùng, cần có sách đào tạo, bồi dưỡng sử dụng tốt đội ngũ nhà khoa học lĩnh vực công nghệ cao Chuyển dịch cấu nông nghiệp chưa đủ không gắn với chuyển dịch cấu lao động - việc làm nông thôn Hiện Việt Nam chuyển dịch cấu nơng nghiệp có tiến bộ, chuyển dịch cấu lao động lại chậm trễ, có tới 70% dân số làm nơng nghiệp 78% dân số sống dựa vào nghề nông Mặt khác, việc dân cư tập trung nông nghiệp tạo xúc mặt xã hội, không xử lý đến lúc gây bùng phát, ổn định Vì vậy, trách nhiệm Chính phủ, nhà hoạch định sách phải có chiến lược xử lý chủ động, tích cực vấn đề chuyển dịch cấu lao động - việc làm nông thôn Với bối cảnh mở cửa nay, Việt Nam cần kết hợp phương lu an án cho hài hoà, uyển chuyển, đạt hiệu kinh tế - xã hội cao Nhưng n va cần chuẩn bị tốt điều kiện phối hợp hoạt động liên ngành, xã hội hố cơng tn to tác chuyển dịch Đặc biệt, có chế thơng thống thủ tục hành (chuyển gh đổi, tách, sáp nhập, quản lý hộ cấp chứng minh thư); chế sang nhượng, cho p ie th, chuyển đổi, tích tụ ruộng đất, kể góp đất Chính phủ đứng mua lại w quyền sử dụng đất oa nl Gia nhập WTO, thách thức lớn hàng hố nơng sản Việt Nam bị tác d động mạnh thương lượng mậu dịch mang tầm quốc tế, phải cạnh tranh an lu liệt với sản phẩm tương tự nước thành viên WTO thị trường u nf va nước Phương thức canh tác nông nghiệp lạc hậu, suất thấp chi phí cao, chất lượng quy cách sản phẩm khơng đồng đều, công nghiệp chế biến chưa ll oi m phát triển, lại chưa chuẩn bị kỹ thương hiệu quảng bá tiếp thị… z at nh khó khăn cho sức cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam Bên cạnh, việc thiếu kênh thông tin đối tác thị trường khiến nhiều nhà xuất nông sản Việt z Nam bị loại từ đầu, làm cho cánh cửa xuất nông sản thu hẹp @ gm Vì vậy, phải nhanh chóng khắc phục hạn chế xuất l hàng nông sản: cải tiến chất lượng tăng sức cạnh tranh; hồn thiện kênh thơng tin m co nội dung thông tin; làm tốt công tác xây dựng thương hiệu quảng bá tiếp thị; an Lu nuôi dưỡng mở rộng thị trường, củng cố thị trường truyền thống, đặc biệt cần đột phá mạnh vào thị trường lớn có tiềm EU, Úc, Nhật Bản, Mỹ, Châu n va Phi Trách nhiệm khơng thể phó thác riêng cho doanh nghiệp - nhà sản ac th si 89 xuất, chế biến riêng lẻ, mà trách nhiệm chung cần phối hợp hoạt động hiệu toàn hệ thống xuất nhập khẩu, hiệp hội, ngành hàng, trước tiên trọng trách đặt lên vai Chính phủ, Bộ chuyên ngành quan hoạch định chiến lược quốc gia Các tổ chức, doanh nghiệp quan Chính phủ cần hoạt động tích cực chuyên nghiệp, phối hợp nhịp nhàng 3.2.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - NHNN không nên xây dựng cách sách phù hợp với mà phải hướng đến phát triển tương lai, nhằm hạn chế thay đổi thường xuyên, tạo quen thuộc, thục thao tác nghiệp vụ giao dịch cho ngân hàng khách hàng - Phải không ngừng nâng cao chất lượng tra NHNN Cụ thể thực lu an số vấn đề sau: n va + Tăng cường đội ngũ cán tra có đầy đủ lực trình độ tinh thần + Tăng cường thực việc kiểm tra, kiểm soát đến chi nhánh NHTM, gh tn to trách nhiệm cao, có phẩm chất, tư cách đạo đức tốt p ie công tác chất lượng tín dụng nhằm kịp thời phát sai sót, xử lý kiên w vụ, việc sai phạm oa nl - Bên cạnh đó, NHNN cần tăng cường củng cố hệ thống thơng tin phịng d ngừa rủi ro (CIC) để cung cấp thông tin giúp NHTM tránh rủi ro hoạt an lu động tín dụng nói riêng, hoạt động ngân hàng nói chung u nf va - Ngoài ra, với tư cách quan quản lý Nhà nước tiền tệ – tín dụng, NHNN cần phải có hướng dẫn yêu cầu TCTD chủ động xây dựng hệ thống ll oi m số có tính cảnh báo trước nguy rủi ro cao phòng tránh cho vay đầu tư cho vay thêm z at nh chẳng hạn như: lĩnh vực rủi ro cao, đa đến ngưỡng giới hạn, NHTM không nên z 3.2.2.3 Đối với NHNo & PTNT Việt Nam @ gm  Sửa đổi phương pháp khốn tài theo hướng tích cực l Khốn tài động lực thúc đẩy NHNo & PTNT VN liên tục phát triển m co lên Do nước ta trải dài qua nhiều vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau, an Lu chí vùng có nhiều điểm tương đồng tỉnh lại khó khăn tỉnh kia, từ tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh ngân hàng thu n va nhập CB-CNV chi nhánh Với không đồng vậy, Trụ sở ac th si 90 áp dụng đơn giá tiền lương thay đổi theo điều kiện vùng khác đơn vị trực thuộc nhận khoán tồn hệ thống Tuy nhiên sách khốn tài chưa thật công Các đơn vị nhận khốn sau hồn thành thu tài đạt tiêu giao trước thời hạn khơng cịn động lực để thu vượt tiêu sách chia theo tỷ lệ thu vượt Trụ sở cịn thấp, khơng tạo động lực cho đơn vị nhận khốn tài nỗ lực thu vượt kế hoạch Mặc khác, tình hình kinh tế đất nước cịn khó khăn, thời tiết cịn diễn biến phức tạp, nên đơn vị nhận khốn tài cịn tâm lý sau thu đạt kế hoạch trước thời hạn cố gắng thu lại để dành cho năm sau thu tiếp lo sợ tình hình thu tài năm sau khó khăn Trên sở đó, NHNo & PTNT VN cần nghiên cứu sách khốn tài lu an sau cho tạo động lực cho đơn vị nhận khoán tài phấn đấu thu vượt kế hoạch n va giao tn to Đồng thời qui định mức thưởng thoả đáng cho chi nhánh hoàn thành vượt gh mức kế hoạch khốn sở lợi nhuận đóng góp cho ngành (bình qn đầu người) p ie từ quỹ khen thưởng trích tồn hệ thống w NHNN VN, Bộ ngành liên quan NHNo & PTNT VN cần xem xét oa nl có chế độ ưu đãi tiền lương cho CBTD, kể khoản phụ cấp vùng xa, vùng sâu, d vùng khó khăn, chế độ cơng tác phí Bởi CBTD, CBTD nông thôn điều kiện an lu công tác vất vả, trách nhiệm nặng nề chế độ đãi ngộ chưa tương xứng u nf va Đây phương cách làm giảm thiểu tối đa tượng tiêu cực góp phần nâng cao chất lượng tín dụng ll m oi  Với truyền thống 20 năm gắn bó với nơng nghiệp, nông thôn nông z at nh dân, để giữ vững phát huy Ngân hàng thương mại nhà nước có vai trị chủ đạo, chủ lực thị trường tài chính, tiền tệ nơng thơn Đáp ứng vốn cho yêu cầu z chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp, nông thôn, nông dân theo chủ trương “Tam @ gm nơng” Đảng Chính phủ Mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng m co l Theo tác giả cần tập trung vào nhiệm vụ cụ thể sau: - Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam cần sớm xây dựng an Lu định hướng kế hoạch đầu tư phát triển khu vực nông nghiệp-nông thôn theo địa bàn, ngành (sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, thủy sản, công nghiệp chế biến) với va n mơ hình tín dụng phù hợp (cần vốn tín dụng cho để đạt giá trị gia ac th si 91 tăng tối thiểu 50 triệu đồng/năm/1 canh tác hay thu nhập hộ nông dân đạt 50 triệu/năm ) Bên cạnh đó, NHNo&PTNT Việt Nam cần chủ động phối hợp với quan liên quan đẩy mạnh cho vay đầu tư khép kín lĩnh vực nơng nghiệp nhấn mạnh liên kết, chia sẻ lợi ích chặt chẽ người nông dân, doanh nghiệp, quan nghiên cứu khoa học ngân hàng Ngân hàng đóng vai trị chủ động nhà tư vấn, nhà tài trợ, cổ đông sáng lập không cho vay Với định hướng này, mặt nông thôn cải thiện nhanh chóng theo hướng tích cực, nơng dân có “cần câu”, giúp họ nghèo, số vươn lên làm giàu NHNo&PTNT Việt Nam có hội đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng đa dạng, gia tăng từ nhóm khách hàng khu vực - Nhanh chóng xây dựng triển khai chiến lược cạnh tranh, sách khách lu an hàng toàn hệ thống phù hợp cho vùng, vùng có đặc điểm riêng, n va khách hàng nhu cầu khác nhau, mức độ cạnh tranh khác Xây dựng phần tn to mềm khai thác thông tin khách hàng, hỗ trợ lập báo cáo thống kê thống toàn hệ gh thống để phục vụ cho công tác phát triển khách hàng phân tích, đánh giá kết p ie phát triển sản phẩm dịch vụ Có chế thưởng thoả đáng phần tăng thu dịch w vụ tín dụng oa nl - Triển khai xây dựng mơ hình cung cấp dịch vụ ngân hàng hướng đến khách d hàng, kiện tồn phận chăm sóc khách hàng, phận có chức hướng dẫn an lu khách hàng lần đầu đến giao dịch khai báo thông tin, trả lời thắc mắc khách u nf va hàng, tư vấn, giới thiệu dịch vụ ngân hàng cho khách hàng Sắp xếp máy tổ chức chi nhánh theo hướng: phận phục vụ khách hàng doanh nghiệp phận ll oi m phục vụ khách hàng cá nhân z at nh - Nghiên cứu sách đãi ngộ tiền lương, thưởng thỏa đáng, hội thăng tiến nghề nghiệp nhằm giữ nhân viên giỏi, phát huy tính động dám nghĩ, z dám làm, dám chịu trách nhiệm cấp quản trị điều hành, thu hút chuyên @ gm gia ngân hàng lĩnh vực phát triển ngân hàng đại Công tác đào tạo, đào tạo lại l cần vào chiều sâu, trọng đào tạo kỹ quản trị điều hành đại cho cấp m co quản lý, kỹ giao tiếp chuyên sâu cho đội ngũ giao dịch viên an Lu 3.2.2.4 Đối với UBND Tỉnh quan ban ngành tỉnh Để tạo điều kiện cho việc phát triển ngành tài ngân hàng, UBND tỉnh Sóc va n Trăng cần tập trung tạo môi trường thuận lợi, trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, ac th si 92 cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao trình độ dân trí, cải thiện thu nhập người dân Theo tác giả, cần tập trung vào nhiệm vụ cụ thể sau: - Đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành theo hướng cơng khai, minh bạch hóa sách, chiến lược phát triển kinh tế xã hội để thu hút nhiều nhà đầu tư đến với Sóc Trăng Đẩy mạnh sách hỗ trợ phát triển kinh tế tư nhân, thu hút đầu tư nước xem nội dung việc phát triển tài ngân hàng, lẽ lực lượng tác động đến sức cầu, tạo động lực hội cho việc phát triển tài ngân hàng - Quan tâm, đạo, ban hành sách thu hút vốn đầu tư cho khu vực nơng thơn, nơng nghiệp, nơng dân; có sách phù hợp, tạo chuyển biến mạnh mẽ việc “dồn điền, đổi thửa”, tích tụ ruộng đất chuyển dịch cấu lu an trồng vật nuôi, hỗ trợ ứng dụng khoa học kỹ thuật nông nghiệp; phát triển n va mạnh kinh tế hàng hóa; kiến nghị Trung ương miễn, giảm loại thuế, phí, thực tn to trợ cấp xăng dầu cho nơng dân Để thực tốt mơ hình đầu tư phục vụ khép kín từ gh sản xuất, kinh doanh, đến tiêu thụ sản phẩm, chuyển giao ứng dụng khoa học kỹ thuật p ie nơng nghiệp UBND tỉnh Sóc Trăng cần chủ động xúc tiến vai trò “bà w đỡ” cho mối liên kết, hợp tác chia sẻ lợi ích người sản xuất nông nghiệp (nông oa nl trại) với doanh nghiệp chế biến quan khoa học, Ngân hàng Nơng d nghiệp PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng tham gia vai trò nhà tài trợ, nhà tư an lu vấn, chí cổ đơng sáng lập u nf va - UBND tỉnh cần sớm đạo Sở, ban ngành, UBND huyện tỉnh phải quy hoạch xây dựng dự án phát triển kinh tế xã hội cụ thể địa ll oi m phương, triển khai tốt đề án quy hoạch chuyển dịch cấu vật nuôi, trồng để z at nh người dân yên tâm sản xuất vốn tín dụng ngân hàng đầu tư theo định hướng, hạn chế rủi ro, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng cho chi nhánh z - UBND tỉnh, Sở Tài nguyên – môi trường tỉnh cần phải có biện pháp hữu hiệu @ gm đẩy nhanh tốc độ cấp giấy chứng nhận QSDĐ quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất l để giúp chi nhánh vừa mở rộng tín dụng vừa đảm bảo chất lượng tín m co dụng Ngồi ra, đồn thể trị – xã hội (Hội Phụ Nữ, Hội Nông Dân, an Lu Đoàn Thanh Niên ) xét thành lập tổ để bảo lãnh vay vốn ngân hàng (theo tinh thần nghị liên tịch 2308, Thoả ước số 02, Thoả ước số 03) cần phải xét duyệt n va cẩn thận đối tượng, thành viên phải thật chí thú làm ăn, có quyền sử ac th si 93 dụng đất canh tác chưa cấp giấy chứng nhận QSDĐ, nhằm hạn chế rủi ro cho ngân hàng, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở quan điểm đề xuất mục tiêu định hướng kinh doanh nhằm nâng cao hiệu tín dụng chi nhánh NHNo &PTNT tỉnh Sóc Trăng Trong q trình cơng tác NHNo & PTNT tỉnh Sóc Trăng, thơng qua việc trao đổi, thảo luận đồng nghiệp, thân nêu lên giải pháp góp phần nâng cao hiệu tín dụng chi nhánh Những giải pháp nêu trên sở thực tiễn trình hoạt động tín dụng Chi nhánh Với giải pháp này, kết hợp với giải pháp đồng khác góp phần khai thác tiềm mạnh địa lu an phương, thúc đẩy kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng ngày phát triển vững n va Đồng thời, hiệu hoạt động đầu tư tín dụng NHNo & PTNT Sóc Trăng p ie gh tn to nâng cao, đảm bảo an toàn d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 94 KẾT LUẬN Thời gian gần đây, vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn hoạt động tín dụng NHNo & PTNT VN nhiều nhà kinh tế quan tâm nghiên cứu đề xuất nhiều giải pháp để tăng cường hiệu đầu tư, thúc đẩy thay đổi nhanh chóng mặt nơng thơn Từ đó, Chính phủ ngành liên quan bước ban hành nhiều sách quan trọng phù hợp với yêu cầu đổi ngày vào thực tiễn sống Đối với địa phương, điều kiện cụ thể mà nhà lãnh đạo sở đưa chủ trương biện pháp thực linh hoạt nên nhìn chung địa phương nước giành thành đáng khích lệ nghiệp phát lu triển kinh tế - xã hội cải thiện đời sống nhân dân an Với mong muốn phát huy tốt vai trị NHNo & PTNT để hồn thành sứ n va mạng cao nông dân, luận văn hoàn thành số nhiệm vụ sau: tn to Giới thiệu đặc thù riêng có kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng, qua ie gh cho thấy nông nghiệp - nông thôn - nông dân địa bàn thị trường đầu tư p phong phú, đa dạng, nhu cầu vốn lớn NHNo & PTNT Sóc Trăng w Phân tích vai trị tín dụng Ngân hàng việc khai thác tiềm oa nl mạnh kinh tế tỉnh Sóc Trăng d Phân tích vị trí tầm quan trọng NHNo & PTNT địa bàn Đánh giá lu va an thực trạng tín dụng chi nhánh trước sau có chủ trương cho vay hộ sản xuất Trên sở đánh giá mặt làm được, vướng mắc, tồn u nf ll nguyên nhân Luận văn đề xuất giải pháp nhằm mở rộng nâng cao hiệu m oi đầu tư tín dụng NHNo & PTNT Sóc Trăng z at nh Ngoài nỗ lực chủ quan chi nhánh, cần phối hợp thực đồng giải pháp có liên quan từ Trung ương đến địa phương phát huy hiệu z @ thiết thực gm Do trình độ nhận thức có hạn, thời gian dành cho nghiên cứu chưa nhiều, phạm m co l vi nghiên cứu hẹp tín dụng Ngân hàng lĩnh vực rộng lớn, phức tạp nên luận văn không tránh khỏi mặt hạn chế, thiếu sót Vì vậy, chắn an Lu nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, dài nhằm không ngừng bổ sung hoàn thiện giải pháp để mở rộng nâng cao hiệu đầu tư tín dụng va n NHNo & PTNT Sóc Trăng nói riêng hệ thống NHNo & PTNT VN nói chung ac th si TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác giả: PGS.TS Ngô Hướng, TS Hồ Diệu, TS Lê Thẩm Dương, TS Lê Văn Tề, TS Đỗ Linh Hiệp: Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại NXB TP HCM năm 1995 GS-TS Lê Văn Tư: Các nghiệp vụ Ngân hàng thương mại NXB Thống kê năm 1995 TS Hồ Diệu (2002), Quản trị Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội PGS TS Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Tài Chính PGS.TS Sử Đình Thành-TS Vũ Thị Minh Hằng (2006), Nhập mơn Tài chínhTiền tệ, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh lu an n va Tài liệu: Các báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội UBND Tỉnh Sóc Trăng từ gh tn to Niên giám thống kê tỉnh Sóc Trăng Từ năm 2007 – 2009 p ie năm 2006 – 2009 Các báo cáo Tổng kết, báo cáo tín dụng, cân đối tài khoản NHNo Tỉnh nl w Sóc Trăng từ năm 2007 – 2010 d oa Báo cáo thường niên Ngân hàng Nông nghiệp PTNT Việt Nam năm an lu 2007, 2008, 2009, 2010 Trăng năm 2006, 2008, 2009 u nf va 10 Báo cáo tình hình kinh tế -xã hội tỉnh Sóc Trăng Cục Thống Kê Sóc ll 11 Báo cáo tổng hợp tình hình hoạt động NHNN Sóc Trăng từ năm 2007 - oi m 2010 z at nh 12 Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sóc z Trăng đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2015 UBND tỉnh Sóc Trăng gm @ 13 NHNN Việt Nam (2008), Tác động gia nhập WTO vào chiến lược kinh l doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam ảnh m co hưởng tới mơi trường tài nơng thơn Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học 14 Tạp chí khoa học & đào tạo ngân hàng (từ 01/2007-07/2010) an Lu n va ac th si Website: 12 Trang web Bộ Công Thương http://www.moit.gov.vn 13 Trang web Tổng cục Thống kê http://www.gso.gov.vn 14 Trang web NHNN Việt Nam http://www.sbv.gov.vn 15 Trang web Hiệp hội Ngân hàng http://www.vnba.org.vn 16 Trang web UBND tỉnh Sóc Trăng http://www.soctrang.gov.vn 17 http:/www.dautumekong.vn/index.php/vi/tin-tc-a-s-kien/171-hi-ngh-u-t-va- phat-trin-ng-bng-song-cu-long/ 18 http://www.isponre.gov.vn/home/dien-dan/157-dot-pha-chinh-sach-nongnghiep-nong-thon-va-nong-dan-trong-giai-doan-hien-nay lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 12/07/2023, 17:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN