1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngoại giao việt nam, giai đoạn 1945 – 1975

75 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 637,8 KB

Nội dung

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: -Tên đề tài: Ngoại giao Việt Nam 1945 - 1975 - Sinh viên chịutrách nhiệm chính: - Lớp: D12LS01 Khoa: Sử Năm thứ: II Số năm đào tạo: năm - Người hướng dẫn: TS Bùi Thị Huệ Mục tiêu đề tài: Tìm hiểu Ngoại giao Việt Nam từ năm 1945 – 1975, để hiểu hướng giải biện pháp thực ngoại giao Đảng nhà nước hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Dựa vào có nhìn rõ ràng đường lối ngoại giao Việt Nam trước tình cảnh phải chống lại âm mưu, thủ đoạn kẻ thù Tính sáng tạo: Thông qua tài liệu văn kiện Đảng cơng trình nghiên cứu hoạt động ngoại giao Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975, tổng hợp quan điểm, suy nghĩ hoạt động ngoại giao Việt Nam (1945 – 1975) Kết nghiên cứu: Dựng lại tranh toàn cảnh ngoại giao Việt Nam thời gian từ năm 1945 đến năm 1975 Đóng góp mặt kinh tế - xã hội,giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Phục vụ cho việc học sinh viên học chuyên đề Ngoại giao Việt Nam, tìm hiểu phần đặc điểm ngoại giao Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 6.Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày tháng năm Xác nhận lãnh đạo khoa Người hướng dẫn (ký, họ tên) (ký, họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học:Sư phạm Lịch sử Khoa: Sử Kết xếp loại học tập: Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Sư phạm Lịch sử Khoa: Sử Kết xếp loại học tập: Sơ lược thành tích: Ngày tháng năm Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài: Mục lục Trang DẪN LUẬN 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Lịch sử nghiêm cứu vấn đề 4.Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu 4.2.Phạm vi nghiên cứu 4.3.Phương pháp nghiên cứu Chương 1: Khái lược lý luận ngoại giao sở hình thành quan hệ ngoại giao Việt Nam (1945 - 1975) 1.1 Một số khái niệm 1.1.1.Bang giao 1.1.2.Ngoại giao .7 1.1.3.Ngoại giao nhà nước 1.1.4.Ngoại giao nhân dân 1.1.5.Đường lối ngoại giao .8 1.1.6.Chủ trương ngoại giao .8 1.1.7.Chính sách ngoại giao 1.1.8.Biện pháp ngoại giao .9 1.1.9.Hoạt động ngoại giao .9 1.2.Cơ sở hình thành ngoại giao Việt Nam (1945 - 1975) 1.2.1.Truyền thống đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc 1.2.2.Cơ sở luật pháp quốc tế chủ quyền dân tộc toàn vẹn lãnh thổ Sự xác lập hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa phạm vi giới .12 1.2.3.Sự đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa .13 Chương 2: Ngoại giao Việt Nam 1945 – 1954 15 2.1 Bối cảnh lịch sử 15 2.1.1 Quan hệ quốc tế 15 2.1.2 Tình hình Việt Nam 17 2.2 Ngoại giao bảo vệ củng cố quyền cách mạng (1945 - 1946) 18 2.2.1 Tình hình giới 18 2.2.2 Sự đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, biện pháp sách ngoại giao .19 2.2.3 “Hòa để tiến”, hịa hỗn với Pháp nhằm đẩy qn Trung Hoa Dân Quốc khỏi nước ta 21 2.2.3.1.Tình hình .21 2.2.3.2.Chủ trương ta .22 2.2.3.3.Hòa với Pháp để đẩy Tưởng nước, thương lượng Việt – Pháp đến Hiệp định Sơ 22 2.2.4.Đấu tranh thi hành hiệp định Sơ .24 2.2.5.Hoạt động ngoại giao Pháp việc ký Tạm ước 14 – 25 2.2.6.Đấu tranh giữ quyền sau Tạm ước .26 2.3.Ngoại giao giai đoạn đầu kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược Việt Nam (1946 - 1949) 29 2.3.1.Đặc điểm tình hình quốc tế 29 2.3.2.Tình hình Việt Nam nguyên nhân đưa đến chiến tranh .29 2.3.3.Tính chất, mục tiêu kháng chiến nhiệm vụ, sách đối ngoại thời chiến 30 2.4 Mở rộng quan hệ đối ngoại, củng cố vị quốc gia, giải vấn đề độc lập dân tộc bước đầu luật pháp quốc tế (1950-1954) .31 2.4.1 Tình hình 31 2.4.2 Nhiệm vụ phương hướng hoạt động đối ngoại giai đoạn 19501954 .32 2.4.3 Hoạt động đối ngoại chủ yếu giai đoạn 1950-1954 32 2.4.4 Hội nghị Giơnevơ (Geneva) năm 1954 Đông Dương .33 2.4.4.1 Bối cảnh 33 2.4.4.2 Diễn biến kết Hội Nghị Geneva Đông Dương 34 2.4.4.3 Ý nghĩa hiệp định Geneva 35 Chương 3: Hoạt động ngoại giao Việt Nam (1954 - 1975) 36 3.1.Bối cảnh lịch sử 36 3.1.1 Bối cảnh giới 36 3.1.2 Bối cảnh nước 37 3.2.Ngoại giao chống can thiệp Mỹ vào chiến tranh Việt Nam (1954 1964) 38 3.2.1.Nhiệm vụ cách mạng hai miền .38 3.2.2.Ngoại giao nhà nước chống can thiệp Mỹ 40 3.2.3.Đấu tranh đòi thi hành hiệp định Geneva 41 3.2.4.Ngoại giao phục vụ cho việc mở rộng quan hệ đối ngoại tranh thủ ủng hộ giúp đỡ quốc tế 43 3.2.5.Nghị Trung ương lần thứ mười lăm, phong trào Đồng Khởi, đời mặt trận giải phóng miền Nam sách đối ngoại hịa bình, trung lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 44 3.2.6.Ngoại giao phục vụ đấu tranh đánh bại chiến tranh đặc biệt 46 3.2.7.Ngoại giao tranh thủ ủng hộ quốc tế, tăng cường đoàn kết nhân dân Đông Dương, mở rộng quan hệ với nước xã hội chủ nghĩa phối hợp chống Mỹ tăng cường mở rộng chiến tranh 47 3.3.Ngoại giao chống Mỹ leo thang mở rộng chiến tranh xâm lược Việt Nam, tiến tới thống đất nước (1965 - 1975) 49 3.3.1.Đấu tranh trường 49 3.3.2.Đấu tranh hậu phương địch 58 Kết luận 61 Tài liệu tham khảo 62 Phụ lục 63 Dẫn nhập Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng Đơng Nam Á lại nước nhỏ, từ dựng nước đến đất nước ta phải gánh chịu họa xâm lăng từ bên Từ xưa triều đại phong kiến sau giành độc lập dân tộc tạo mối quan hệ với nước láng giềng thơng qua hình thức triều cống Đó hình thức ngoại giao đầu tiền Từ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời sau thành công Cách mạng tháng Tám, nước ta lại đứng trước tình hiểm nghèo “ngàn cân treo sợi tóc”, nhận thức vai trị quan trọng ngoại giao nên Đảng Hồ Chủ Tịch xem ngoại giao vũ khí lợi hại đưa cách mạng vượt qua khó khăn.Dưới lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngoại giao Việt Nam phát huy tính động với mặt trận trị,quân sớm trở thành nhân tố quan trọng đưa đến thắng lợi quân dân ta qua thời kì lịch sử Từ bước mở đầu ngoại giao độc lập tự chủ Tuyên ngôn độc lập Hiệp định Geneva (1954) sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đến Hiệp định Pari (1973) đánh dấu thất bại chủ nghĩa thực dân, thắng lợi to lớn chiến dịch Hồ Chí Minh, hồn tồn giải phóng miền Nam thống đất nước Trải qua thời gian dài đấu tranh gian khổ, ngoại giao Việt Nam tích lũy nhiều học kinh nghiệm phong phú nhận thức, tư tưởng, tổ chức triển khai thực sách đối ngoại,… Từ lợi ích dân tộc, mục tiêu giải phóng đất nước với kinh nghiệm tích lũy q trình đối ngoại trở thành nhân tố quan trọng mang tính nguyên tắc cho Đảng Nhà nước đề định hướng cho việc tập hợp lực lượng bên “thêm bạn, bớt thù” tạo điều kiện thuận lợi góp phần thay đổi cục diện đấu tranh để hoàn thành nhiệm vụ chiến lược cách mạng nước ta thời kỳ Nhằm góp phần vào nhìn rõ nét ngoại giao Việt Nam hai chiến bảo vệ dân tộc, đề tài vào nghiên cứu ngoại giao Việt Nam thời kì này, với mong muốn làm rõ hiểu biết sinh viên ngành sử bạn đọc ngoại giao lúc giờ.Do nội dung đề tài không nhỏ nên q trình nghiên cứu mắc sai xót, mong góp ý người để nghiên cứu hoàn thiện Tính cấp thiết đề tài: Từ có nhà nước, quan hệ nước ta với quốc gia khác giới thiết lập dựa nguyên tắc giữ vững độc lập chủ quyên lãnh thổ Tùy thuộc vào điều kiện giai đoạn lịch sử mà nhà nước đề định hướng, đường lối, chiến lược sách lược khác Sự sáng tạo công tác đạo chiến lược ngoại giao Đảng Nhà nước qua hai kháng chiến chống Pháp Mỹ mang lại kết lớn Ngoại giao với thắng lợi quân chiến trường góp phần định cho thành cơng nghiệp đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc, thống đất nước Hoạt động ngoại giao Việt Nam (1945 – 1975) để lại kết quả, học kinh nghiệm cho công tác ngoại giao nước ta lý luận thực tiễn đấu tranh xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Đặc biệt, giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ngoại giao lại gánh thêm nhiệm vụ mở rộng quan hệ đối ngoại để góp phần xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội Vì mà việc học tập, nghiên cứu sâu đường lối, chủ trương, sách hoạt động đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam từ năm 1945 đến 1975 ý nghĩa rút học lịch sử, làm rõ vai trò mặt trận ngoại giao hai chiến chống Pháp, Mỹ cịn có giá trị thực tiễn sâu sắc là: góp phần cung cấp liệu, nhận định bước đầu vai trò lịch sử Đảng lãnh đạo cơng tác ngoại giao; góp phần khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp cách mạng dân tộc Mặt khác, tìm hiểu ngoại giao nước ta hai kháng chiến giúp cho công việc học tập, nhận thức sinh viên chun ngành lịch sử: có cách tiếp cận tồn diện hai kháng chiến, thành cách mạng cha ơng Từ đó, sinh viên chúng tơi có thêm động lực để học tập, nghiên cứu phục vụ cho công việc giảng dạy lịch sử sau Với ý nghĩa khoa học thực tiễn việc nghiên cứu ngoại giao Việt Nam, giai đoạn 1945 – 1975 trên, nhóm sinh viên chọn đề tài “Ngoại giao Việt Nam, giai đoạn 1945 – 1975” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Làm sáng tỏ phạm vi hẹp lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1975 góc độ hoạt động ngoại giao Tìm hiểu sâu thắng lợi mặt trận ngoại giao, góp phần đến thắng lợi hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ để giải phóng dân tộc, thống đất nước Làm sáng tỏ quan điểm, đường lối Đảng mặt trận ngoại giao, từ phân tích nghệ thuật đấu tranh ngoại giao Đảng giai đoạn 1945-1975 3.Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Quan hệ ngoại giao hoạt động diễn thường xuyên quốc gia với quốc gia khác, với tổ chức quốc tế, vùng lãnh thổ… nhằm phục vụ cho lợi ích quốc gia Từ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đời, Đảng lãnh đạo tồn dân đấu tranh cách mạng, giành độc lập dân tộc, thống đất nước thắng lợi Những thành tựu công tác đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 nhiều tác giả, nhà nghiên cứu nhà ngoại giao tham gia vào thực nhiệm vụ đối ngoại Do vậy, tài liệu, sách chuyên khảo ngoại giao Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 phong phú hình thức lẫn nội dung.  Các ấn phẩm viết ngoại giao giai đoạn bật là: Cơng trình nghiên cứu “Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000”, Nguyễn Đình Bin chủ biên Đây cơng trình nghiên cứu có tham gia nhiều nhà ngoại giao thuộc nhiều hệ, nhiều nhà nghiên cứu, chuyên gia Bộ Ngoại giao.Tác phẩm làm sống lại kiện lịch sử ngoại giao của Đảng nhà nước ngoại giao nhân dân nửa cuối kỉ XX, cách hệ thống hóa làm sáng tỏ kiện lịch sử, kinh nghiệm, học phong phú ngoại giao tích lũy q trình hoạt động Cơng trình nghiêm cứu thể tôn trọng thật khách quan, dựa vào quan điểm lịch sử cụ thể , tảng tư tuởng đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập tự (1945 – 1975), Nguyễn Phúc Luân chủ biên Quyển sách ghi lại trình trưởng thành thành tựu, đóng góp lớn ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng dân tộc, đồng thời nhận thức rõ nhiệm vụ ngoại giao Việt Nam Cơng trình giúp người đọc nắm thấu hiểu vấn đề lớn nghiên cứu 54 bố: Sau Hoa Kỳ chấm dứt không điều kiện việc ném bom hành động chiến tranh khác chống nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Việt Nam Dân chủ Cộng hịa nói chuyện với Mỹ vấn đề có liên quan Lần ta khẳng định “sẽ nói chuyện” Từ năm 1967, chiến trường ngoại giao Việt Nam có bước phát triển tốt đẹp hơn, nắm chủ động Năm 1968, ta mở tổng tiến công dậy xuân Mậu Thân 1968 làm rung chuyển quyền Sài Gịn Mỹ Tổng thống Mỹ Johnson phải chấp nhận đơn phương chấm dứt ném bom không điều kiện miền Bắc Việt Nam trừ phía Bắc khu phi quân chấp nhận thương lượng Phía Mỹ chấp nhận nhượng nhiên chưa đáp ứng hết yêu cầu Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đưa Về phía Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đàm phán sớm bác bỏ đề nghị Mỹ khơng thể tranh thủ dư luận giới dư luận Mỹ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa chủ trương tiếp xúc, trước tiên phải ép Mỹ hoàn toàn chấp dứt việc ném bom miền Bắc bàn vấn đề liên quan Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa tun bố: Chính phủ Hoa Kỳ chưa đáp ứng đầy đủ nghiêm chỉnh điều kiện mà Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, dư luận Mỹ giới Tuy nhiên, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố sẵn sàng cử đại diện tiếp xúc đại diện Hoa Kỳ, nhằm xác định việc Mỹ chấm dứt không điều kiện ném bom hành động chiến tranh khác chống Việt Nam để bắt đầu nói chuyện Tháng năm 1968, Việt Nam đề nghị lấy Paris làm địa điểm để họp thức cử Bộ trưởng Xuân Thủy làm Trưởng đồn đại biểu phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Chính phủ Hoa Kỳ chấp nhận cử Averell Harriman, nhà ngoại giao tiếng Mỹ làm Trưởng đồn đại biểu Chính phủ Hoa Kỳ Ngày 13 tháng 5, hai đồn đại biểu thức gặp lần hội trường Hội nghị Quốc tế đại lộ Kleber đánh dấu giai đoạn chiến tranh Việt Nam: đọ sức chiến trường, đồng thời đọ sức mặt trận ngoại giao Cuộc đàm phán Paris hoạt động ngoại giao lớn nhất, quan trọng Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 kiện dư luận quốc tế quan tâm vì: Thứ nhất, đàm phán gắn liền với diễn biến chiến trường Việt Nam Đông Dương tình hình giới Thế trận bàn đàm phán hoàn toàn phụ thuộc vào trận chiến trường Thứ hai, đàm phán đối đầu hai 55 ngoại giao hoàn toàn trái ngược Một bên ngoại giao lâu đời, lão luyện siêu cường với sách đàm phán mạnh, với sách “củ cà rốt gậy lớn”; bên ngoại giao non trẻ vừa học vừa làm với sách ngoại giao nhân văn, dựa vào đạo lý nhân nghĩa Thứ ba, đàm phán kéo dài trước hết đấu lý hai bên, đấu tranh phân biệt dúng sai cho đối phương nghe mà tranh thủ dư luận giới dư luận Mỹ, hai xem trọng điều Chờ chiến trường có thời hai bên vào mặc giải pháp Nhìn chung, đàm phán Paris đấu tranh ngoại giao liệt, đồng thời đấu tranh căng thẳng ý chí, trí tuệ, pháp lý, đạo lý, vận dụng mưu lược,… để giành chiến thắng trước đối phương Việt Nam Hoa Kỳ đến Paris với mục đích yêu cầu hồn tồn đối lập đấu tranh đạo lý đấu tranh giải pháp căng thẳng liệt Do tính chất đàm phán căng thẳng liệt có đặc điểm sau: - Cuộc đàm phán Paris đàm phán quốc tế kéo dài nhiều giai đoạn Tính từ lúc mở đàm phán song phương Việt Nam Hoa Kỳ ngày 15 tháng năm 1968 đến ngày ký Hiệp định ngày 27 tháng năm 1968 bốn năm chín tháng - Cuộc đàm phán có nhiều diễn đàn khác nhau: đàm phán song phương Việt Nam – Mỹ (1968), diễn đàn bốn bên: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa – Chính phủ Cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam – Chính quyền Sài Gịn – Mỹ (1969 – 1971), diễn đàn gặp riêng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa – Mỹ (1971-1973) - Nội dung đàm phán có hai phần chính: đấu lý, đấu tranh để phân biệt phải trái sai phần chủ yếu, chiếm đến 80% thời gian đàm phán diễn công khai, diễn đàn bốn bên Cịn diễn đàn gặp riêng để tìm giải pháp kéo dài độ sáu đến bảy tháng (cuối năm 1972 đến đầu năm 1973) - Cuộc đàm phán gay go, đến kết thúc, việc ký kết văn phức tạp khác thường: Văn Hiệp định có hai văn khác văn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hoa Kỳ ký văn bốn bên tham chiến ký Cùng văn Hiệp định kèm theo có bốn Nghị định thư Hai bên thỏa thuận tám hiểu biết,… 56 - Dư luận quốc tế quan tâm đến đàm phán Hiệp định Paris Rất nhiều tồn soạn báo lớn, hãng thơng ln ln có tường thuật, bình luận đàm phán Paris phần lớn khách quan Đó thuận lợi cho Việt Nam - Các phủ, giới nước quan tâm đến đàm phán Đặc biệt Liên Xô Trung Quốc – hai đồng minh; Pháp – nước chủ nhà có tổ chức riêng theo dõi đàm phán theo lợi ích chiến lược nước Việt Nam Mỹ đến Hội nghị Paris với mục đích cách thức đàm phán hồn tồn trái ngược Việt Nam đến với Paris mong muốn Mỹ chấm dứt chiến tranh rút quân nước, xóa bỏ quyền tay sai Mỹ Do so sánh lực lượng trận chiến trường địch mạnh, ta phải đánh kéo dài nên ta chủ yếu tranh thủ dư luận, tập trung lực lượng quốc tế gây khó khăn cho Mỹ nước lẫn quốc tế Vì vậy, nội dung chủ yếu Việt Nam lên án, tố cáo tội ác chiến tranh Mỹ, đòi Mỹ chấm dứt chiến tranh, rút hết qn mà khơng địi điều kiện gì, … Đề giành chủ động tranh thủ ủng hộ quốc tế Việt Nam đưa đề nghị hịa bình, tỏ rõ nghĩa thiện chí Hoa Kỳ đến với hội nghị nhằm lấy ngoại giao phối hợp với leo thang chiến tranh để cắt đứt chi viện miền Bắc cho chiến trường miền Nam, đòi quân Việt Nam Dân chủ Cộng hòa rút quân theo hiệu hai bên rút quân Mỹ đòi hai bên rút quân rút hết quân, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải chấp dứt tham nhập, địi khơi phục khu phi quân sự, Việt Nam không bắn pháo vào đô thị miền Nam Để qua mắt dư luận, Mỹ nói quyền Sài Gịn hợp pháp nhất, Mỹ bảo vệ đồng minh vu cáo Việt Nam Dân chủ Cộng hịa xâm lược Nhìn chung đàm phán chia làm ba giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa – Mỹ (từ 15 – – 1968 đến 31 – 10 – 1968) Trong suốt năm tháng, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đòi Mỹ chấm hành động chống phá miền Bắc, Mỹ chưa đáp ứng u cầu Việt Nam khơng đàm phán hay thỏa thuận Lập trường Mỹ địi phải “có qua có lại”, Mỹ sẵn sàng chấm dứt việc ném bom miền Bắc yêu cầu Mỹ quân sự, khôi phục lại khu vực phi quân sự, hạn chế tiếp viện người vào miền Nam Việt Nam; không bắn pháo lớn vào đô thị miền Nam khu phi 57 quân sự,… Việt Nam kiên bác bỏ Đến tháng – 1968, đề phục vụ cho bầu cử Johnson buộc phải chấp nhận chấm dứt ném bom Việt Nam đồng ý hội nghị bốn bên, có quyền Sài Gịn tham gia Mặt trân Giải phóng tham dự Trên sở ngày 31-10-1968, Mỹ tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc Giai đoạn thứ hai: đàm phán giằng co kéo dài (từ năm1969 đến năm 1972) Trong năm 1968, ta mở đợt công đợt đợt thắng lợi hạn chế thiệt hại nhiều Phía Mỹ quyền Sài Gịn phản cơng ác liệt Trên chiến trường ta rơi vào khó, đặc biệt năm 1969 – 1970: quân đội Sài Gòn nắm chủ động chiến trường, mở chiến dịch sang Lào Campuchia, ta dân, đất, vùng giải phóng ngày bị thu hẹp Trong đàm phán Mỹ thúc đẩy giải sớm Việt Nam kiên trì nguyên tắc Cuộc đàm phán dư luận xem “cuộc nói chuyện người điếc” Trong thời gian có vài gặp bí mật Lần đầu tiên, Xuân Thủy gặp Kissinger (ngày 4-8-1969) gặp mang tính chất làm quen, mở màng cho tiếp xúc bí mật sau Đến ngày 21 – – 1970, Lê Đức Thọ nhà đàm phán thức Việt Nam gặp Kissinger Nội dung trao đổi diễn đàn công khai Mùa hè mùa thu 1971, hai bên có vài gặp riêng mang tính chất thăm dị sơ bộ, để hiểu hơn, không đạt thỏa thuận Giai đoạn thứ ba: Cuộc đàm phán thực “bắt đầu” – kết thúc chiến tranh (từ năm 1972 đến tháng – 1973) Từ sau tổng công Xuân – Hè năm 1972, so sánh lực lượng có lợi cho ta, chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mỹ bước thất bại, Tổng thống Mỹ Nixon muốn có thắng lợi ngoại giao để tái đắc cử, xu quốc tế vào hịa hỗn mạnh Trước tình hình đó, Việt Nam ép Mỹ chấp nhận đáp ứng yêu cầu ta để chấm dứt chiến tranh Tháng – 1972, bắt đầu đàm phán thực sự, sau ba tháng thăm dò, ngày – 10 – 1972, Việt Nam đưa cho Mỹ bảng “dự thảo Hiệp định” Đến ngày 20 – 10 – 1972, hồn thành Chính quyền Sài Gịn bác bỏ tồn Hiệp định – Mỹ yêu cầu phải đàm phán bổ sung Đến tháng 12 – 1972, hồn thành đàm phán bổ sung, điều khoản khu phi quân chưa đến thống bên Cuộc đàm phán bị tạm hoãn Mỹ mở tập kích máy bay B52 vào dịp cuối năm 1972 để gây sức ép, nhiên sau 12 ngày đêm chiến đấu ngoan cường quân dân miền Bắc giành thắng lợi vẻ vang buộc Mỹ phải chấm dứt ném bom miền Bắc Đợt đàm 58 phán cuối diễn từ ngày – – 1973 đến ngày 23 – – 1973 kết thúc ký tắt Ngày 27 – – 1973, Hiệp định thức ký Hiệp định Paris có nội dung sau: - Hoa Kỳ nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam - Hoa Kỳ rút hết quân viễn chinh quân đồng minh Mỹ, phá hết quân Mỹ, cam kết khơng tiếp tục dính líu qn ca thiệp vào nội miền Nam Việt Nam - Các bên để nhân dân miền Nam Việt Nam tự tương lại trị họ thơng qua tổng tuyển cử tự - Các bên công nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát ba lực lượng trị - Các bên thực ngừng bắn chỗ, trao trả nhân viên quân dân thường bị bắt Nhìn chung, điều khoản Hiệp định chủ yếu việc thỏa thuận điều khoản quân sự: ngừng bắn, Mỹ rút hết quân nước, chấm dứt việc đánh phá miền Bắc, bên trao trả tù binh dân thường bị bắt Cịn mặt quyền, trị, lực lượng, vùng kiểm soát bên miền Nam Việt Nam giữ nguyên trạng Một đặc điểm bật bảng Hiệp định Paris phía Mỹ phải đơn phương cam kết nhiều Hiệp định Paris thắng lợi lớn mặt ngoại giao phản ánh thắng lợi chiến trường, ngồi Hiệp định cịn phản ánh thắng lợi xu vững mạnh chiến tranh nhân dân Việt Nam Với Hiệp định Paris, Mỹ rút hết nước thụt lùi chiến lược; Việt Nam giữ nguyên lực lượng với cục diện trận vững chắc, thuận lợi, mở đường cho thắng lợi Ngoài ra, Hiệp định Paris việc Mỹ rút quân nước góp phần to lớn vào nghiệp giải phóng hai nước bạn Lào Campuchia, đồng thời mở cục diện Đông Nam Á: Mỹ rút khỏi khu vực, khối SEATO tan rã, xu hịa bình trung lập khu vực phát triển Hiệp định Paris với thắng lợi định kháng chiến chống Mỹ Có thể xem Hiệp định Paris tổng hòa thắng lợi quân sự, trị, ngoại giao tạo nên thắng lợi định nghiệp chống Mỹ cứu nước Đại thắng mùa Xn 1975 giải phóng hồn tồn miền Nam thống đất nước không tách rời khỏi Hiệp định 59 Paris Sau nhiều năm nhìn lại Hiệp định Paris phía ta khơng có sơ hở sai sót hay thiệt thịi Sau Hiệp định Paris có hiệu lực, ta xác định đường lối chủ trương đấu tranh cách mạng giai đoạn Tháng – 1973, Bộ Chính trị nghị đấu tranh thi hành Hiệp định Đấu tranh thi hành Hiệp định đấu tranh thi hành mục riêng lẻ mà phải xem đấu tranh thi hành Hiệp định phận đấu tranh cách mạng toàn dân Đẩy mạnh kết hợp chặt chẽ ba mặt đấu tranh trị, quân ngoại giao, buộc Mỹ phải thi hành Hiệp định, giữ vững phát triển lực lượng cách mạng, giành chiến thắng bước Nhân dân Việt Nam đấu tranh thi hành Hiệp định điều kiện thuận lợi Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa ủng hộ Việt Nam bảo vệ thi hành Hiệp định Ngồi ra, Liên Xơ cịn giúp đỡ phát triển kinh tế, xóa khoảng nợ lớn cho vay chiến tranh, lên án Mỹ thao túng quyền Sài Gịn phá hiệp định Các nước xã hội chủ nghĩa khác ủng hộ Việt Nam giai đoạn Thời kỳ từ sau ký Hiệp định đến năm 1974, Việt Nam kết hợp đấu tranh trị với ngoại giao nhằm buộc Mỹ rút hết quân, chấm dứt dính líu quân sự, địi quyền Sài Gịn ngừng bắn, đình lấn chiếm Trước tình hình mới, từ Hiệp định Paris có hiệu lực đến năm 1974, Việt Nam thi hành nghiêm chỉnh hiệp định Thực ngừng bắn tồn chiến trường, trao trả tù bình,… Tuy nhiên quyền Sài Gịn ln tìm cách để phá hoại hiệp định Tại Hội nghị hiệp thương hai bên miền Nam Paris, ngày 25 – – 1973, Chính phủ Cách mạng lâm thời đưa đề nghị nhằm giải vấn đề nội miền Nam Thực chất diễn đàn hai bên miền Nam Paris tranh thủ dư luận Chính phủ Cách mạng lâm thời cáo buộc hành động phá hoại hiệp định quyền Sài Gịn, dùng dư luận gây sức ép buộc quyền Nguyễn Văn Thiệu phải tơn trọng Hiệp định Paris Trong đó, Hoa Kỳ lại lấy diễn đàn để kiềm chế Việt Nam Các họp diễn đến năm 1973 mà không đạt thỏa thuận chung Việt Nam tiếp tục gây sức ép lên án Mỹ ủng hộ cho quyền Sài Gịn địi Mỹ cắt đứt viện trợ, nêu rõ việc quyền Sài Gịn khơng chịu thi hành hiệp định Mỹ viện trợ Trước sức ép dư luận nước, Quốc hội Mỹ cắt giảm viện trợ cho quyền Sài Gịn Chính vậy, quyền Thiệu rơi vào tình trạng rối ren, khủng hoảng mặt Tuy nhiên, quyền Sài Gịn dược Mỹ dung túng có hành động chống phá hiệp định Tại 60 diễn đàn Ban liên hợp quân diễn đàn hai bên Paris Chính phủ Cách mạng lâm thời địi thực ba vấn đề: ngừng bắn, trao trả tù trị, tự dân chủ Đây vấn đề nóng bỏng đồng thời chổ yếu quyền Sài Gòn điều mà dư luận quan tâm Đến cuối năm 1973, hầu hết dư luận ngã phía Việt Nam Do thái độ cố chấp quyền Sài Gịn, diễn đàn hai bên miền Nam Paris bị tạm hoãn từ tháng – 1974 đến tháng – 1974 chấm dứt Diễn đàn Ban liên hợp quân Sài Gòn bị đình (ngày 22 – – 1974) Diễn đàn Hoa Kỳ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Paris ngưng hoạt động (ngày 25 – – 1974) Vì vậy, chế Hiệp định Paris đề khơng cịn hiệu lực Nhiệm vụ chủ yếu ngoại giao lúc theo dõi đánh giá khả can thiệp Mỹ vào chiến miền Nam Việt Nam Sát cánh binh chủng giải phóng đất nước, ngoại giao Việt Nam hồn thành nhiệm vụ nắm vững cờ hịa bình, thi hành Hiệp định Paris, chống Mỹ dính líu, can thiệp trở lại, lập đối phương, cơng trị, tranh thủ đồng tình bè bạn, anh em quốc tế, chuẩn bị dư luận cho trận tổng công kích quân Ngoại giao kịp thời đưa tuyên bố nhằm ngăn chặn mưu toan đối phương hòng thương lượng ngừng bắn 3.3.2 Đấu tranh hậu phương địch Trong thời kỳ chống Mỹ cách mạng miền Nam Việt Nam có ý nghĩa quan trọng với xu hướng cách mạng ba nước Đơng Dương Đồn kết nhân dân ba nước Việt Nam – Lào – Camphuchia nhiệm vụ chiến lược torng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Ba nước Đơng Dương đồn kết tơn trọng độc lập chủ quyền lẫn Đối với Việt Nam, mối quan hệ liên quan trực tiếp đến việc tổ chức hậu cho lực lượng miền Nam chi viện từ miền Bắc Việt Nam Hơn 80% hậu cần miền Bắc đưa vào miền Nam qua cảng Xihanucvin Ngày – – 1967, Quốc trưởng Xuhanuc lên tiếng đề nghị nước tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Campuchia Đáp lại lời kêu gọi kêu gọi Chính phủ Campuchia, Mặt trận Dân tộc Giải phóng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa tun bố tơn trọng độc lập, chủ quyền lãnh thổ Campuchia Ở Lào, Mỹ dùng khơng qn đánh phá vùng giải phóng Lào Việt Nam giúp đỡ, hai bên phối hợp chặt chẽ mặt quân sự, trị ngoại giao Lực lượng kháng chiến Lào phát triển nhanh chóng, vùng giải phóng ngày mở rộng tạo thuận lợi cho chi viện Việt Nam 61 từ Bắc vào Nam Nhân dân ba nước Đông Dương đoàn kết với thể thống giúp đỡ công kháng chiến chống Mỹ cứu nước Phong trào ủng hộ nước giới ngày lan rộng từ nước xã hội chủ nghĩa đến nước tư Phong trào diễn liệt sôi nước Tây Bắc Âu Phong trào gồm đoàn thể dân chủ, hịa bình, tổ chức cơng đồn, niên, sinh viên,… tổ chức tôn giáo, xã hội tham gia Hình thức ủng hộ diễn đa dạng, phong phú như: mít tinh, biểu tình, hội thảo, quyên góp tiền bạc, thuốc men,… Cuộc diễu hành nhân dân Thụy Điển tổ chức Stokolm chống Mỹ năm 1967, Thủ tướng Ôlốp Panmơ đại sứ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa dẫn đầu vang dội giới Việc Mỹ mở rộng chiến tranh ngày sa lầy chiến trường Việt Nam có phân hóa nội nước thân Mỹ Đông Nam Á thúc đẩy xu hướng hịa bình trung lập nước tư Nước Mỹ diễn phong trào chống chiến tranh Năm 1965, Mỹ vừa đưa quân vào miền Nam Việt Nam tổ chức chống chiến tranh Mỹ phản đối đòi chấm dứt chiến tranh Việt Nam Đã tổ chức hai đấu tranh lớn lôi nửa triệu người Mỹ tham gia 100 thành phố Những thất bại ngày sa lầy Mỹ Việt Nam làm cho phong trào phản đối chiến tranh người dân Mỹ mạnh mẽ Trong năm 1967, 1968 diễn hàng loạt đấu tranh, chia làm nhiều đợt khác nhau, với hình thức biểu tình, diễu hành diễn 100 thành phố Phong trào nhân dân Mỹ ảnh hưởng đến thái độ giới Mỹ Các nghị sĩ Mỹ chống chiến tranh Việt Nam ngày tăng, đòi chấm dứt ném bom xuống miền Bắc Việt Nam, muốn thương lượng với Mặt trận Dân tộc Giải phóng Các lực lượng hoạt động đối ngoại tranh thủ gặp gỡ, tiếp xúc với phong trào để giúp họ hiểu rõ chiến phi nghĩa mà Mỹ tạo Việt Nam Các hoạt động ngoại giao sau lực địch giúp cho nhân dân giới có nhân dân Mỹ hiểu rõ chiến phi nghĩa Mỹ Đơng Dương Thúc đẩy hình thành phát triển mặt trận nhân dân giới đoàn kết với nhân dân Việt Nam chống chiến tranh xâm lược Mỹ Sau trình hoạt động ngoại giao thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước có số đặc điểm sau: Thứ nhất, ngoại giao Việt Nam giương cao cờ hịa bình, độc lập dân tộc, kiên trì kết hợ đấu tranh trị với đấu tranh pháp lý, phát huy tính nghĩa Nắm vững pháp lý Hiệp định Geneva pháp lý quốc tế, tập trung công vào điểm yếu đối phương, góp phần làm phá sản chiến lược chiến tranh, làm thất bại thủ đoạn ngoại giao Mỹ, phối hợp phong trào chống chiến 62 tranh Hoa Kỳ, phân hóa nội đối phương, lập phái hiếu chiến, gây khó khăn cho phủ Hoa Kỳ trường quốc tế Thứ hai, đấu tranh ngoại giao Việt Nam, lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, phối hợp chặt chẽ hiệu đánh tranh quân đấu tranh trị để buộc Mỹ phải đương đầu với trận chiến tranh nhân dân toàn diện Việt Nam, ngoại giao với mặt trận đấu tranh, vũ khí tiến cơng sắc bén trường quốc tế Thứ ba, lực lượng ngoại giao, có ngoại giao nhân dân, phát huy vai trị nịng cốt thúc đẩy hình thành mặt trận nhân dân giới đoàn kết với Việt Nam rộng lớn mạnh mẽ chưa có chống chiến tranh xâm lược Mỹ Khi kháng chiến chống Mỹ cao điểm lúc mâu thuẫn nước xã hội chủ nghĩa phát triển gay gắt Chính quyền Mỹ chủ động khai thác tình hình để phục vụ cho chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” để thoát khỏi chiến tranh mạnh ngoại giao Việt Nam giữ vững độc lập, tự chủ, kiên trì đồn kết với Liên Xơ Trung Quốc, tranh thù sử ủng hộ, giúp đỡ to lớn hai nước lớn xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, hạn chế khách quan ngoại giao Việt Nam khai thác vận dụng để tham gia vào chơi quốc tế nhằm phục vụ tốt đấu tranh ngoại giao tình hình quốc tế có nhiều chuyển biến Thứ tư, sau Hiệp định Genava 1954 Đông Dương ta rút nhiều kinh nghiệm đến thời chống Mỹ ngoại giao thể rõ vai trị tích cực, chủ động sáng tạo Tại đàm phán Paris, Việt Nam giữ vững độc lập, tự chủ, đàm phán trực tiếp, tay đôi với Mỹ Việt Nam chọn thời điểm phương thức đấu tranh phù hợp, thực cam kết với anh em bầu bạn quốc tế “Việt Nam biết đánh kết thúc chiến tranh” Trong đụng đầu lịch sử lớn dân tộc Việt Nam kỷ XX, ngoại giao Việt Nam trưởng thành vượt bậc mặt, có nhiệm vụ tham mưu lực phát triển khai thác chủ trương, đối sách Đảng nhà nước mặt trận đối ngoại, đóng góp xứng đáng vào thắng lợi vẻ vang dân tộc Nhân dân Việt Nam biết ơn sâu sắc Liên Xô, Trung Quốc nước xã hội chủ nghĩa khác tất bạn bè giới ủng hộ giúp đỡ to lớn nghiệp giải phóng dân tộc thống đất nước 63 Kết luận Ngoại giao Việt Nam từ năm 1945 – 1975 để làm học quý giá ngoại giao cho hoạt động ngoại giao Việt Nam sau Ngoại giao cho bước trưởng thành từ hai kháng chiến trường kì dân tộc, nhờ lãnh đạo sáng suốt Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh đề đường lối ngoại giao phù hợp với hoàn cảnh đất nước bối cảnh giới lúc Chính nhờ đường lối, chiến lược ngoại giao cụ thể với kết hợp với đấu tranh quân sự, trị để tạo nên sức mạnh tổng hợp, đánh bại âm mưu xâm lược kẻ thù Sự sáng tạo công tác đạo chiến lược ngoại giao Đảng Nhà nước qua hai kháng chiến chống Pháp Mỹ mang lại kết lớn Ngoại giao với thắng lợi quân chiến trường góp phần định cho thành công nghiệp đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc, thống đất nước 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đảng kháng chiến chống thực dân Pháp Nhà xuất Sự thật (1988) Văn kiện Đảng toàn tập, tập 24 – 1963 Trần Tình chủ biên, Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2003) Văn kiện Đảng chống Mĩ, cứu nước, tập (1966 – 1975) Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2012) Nguyễn Đình Bin (2005),Ngoại giao Việt Nam (1945 – 2000), Nhà xuất Chính trị Quốc gia Lưu Văn Lợi (2004), Ngoại giao Việt Nam (1945 – 1995), Nhà xuất Công an Nhân dân Nguyễn Phúc Luân (2005),Ngoại giao Việt Nam đụng đầu lịch sử, Nhà xuất Công an Nhân dân Nguyễn Phúc Luân (2005)Ngoại giao Việt Nam:Từ Việt Bắc đến hiệp định Geneva, Nhà xuất Công an Nhân dân Nguyễn Phúc Lân (2001),Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập, tự (1945 – 1975), Nhà xuất Chính trị Quốc gia Nguyễn Phúc Lân (2011),Ngoại giao Việt Nam đụng đầu lịch sử, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 10 Lê Kim Hải (2005), Hồ Chí Minh với quan hệ ngoại giao Việt – Pháp thời kỳ 1945 – 1946, Nhà xuất Công an Nhân dân 11 Vũ Dương Huân (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao, Nhà xuất Thanh niên 12 Nguyễn Khắc Huỳnh (2012),Nghệ thuật ngoại giao Việt Nam với đàm phán Pari, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 13 Trần Minh Trưởng (2005), Hoạt động ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1954 đến năm 1969, Nhà xuất Công an Nhân dân 65 Phụ lục Các đời Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thời gian giữ chức Hồ Chí Minh 9/1945 - 3/1946 11/1946 - 3/1947 (Nguồn: http://vi.wikipedia.org) Hoàng Minh Giám 3/1947 - 4/1954 (Nguồn: http://vi.wikipedia.org) Nguyễn Tường Tam 2/3/1946 - 6/1946 (Nguồn: http://vi.wikipedia.org) Phạm Văn Đồng 4/1954 - 4/1961 (Nguồn: http://vi.wikipedia.org) Nguyễn Trọng Nhâm Ung Văn Khiêm (tức Xuân Thủy) 4/1961 - 7/1964 7/1964 - 5/1965 (Nguồn: (Nguồn: http://vi.wikipedia.org) http://vi.wikipedia.org) Nguyễn Duy Trinh 5/1965 - 1/1980 (Nguồn: http://vi.wikipedia.org) 66 Hoạt động Ngoại giao Việt Nam 1945 – 1954 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Hiệp định Sơ (6/3/1946) với đại diện Pháp Sainteny số phố Lê Lai (Hà Nội) (Nguồn: http://www.lichsuvietnam.vn) 67 Hoạt động Ngoại giao Việt Nam 1945 – 1975 Nhân dân Mỹ biểu tình phản đối chiến tranh Việt Nam (1954 – 1975) 68 (Nguồn: http://www.lichsuvietnam.vn)

Ngày đăng: 12/07/2023, 16:04

w