(Luận văn) phân tích chi ngân sách nhà nước huyện giao thủy tỉnh nam định

118 2 0
(Luận văn) phân tích chi ngân sách nhà nước huyện giao thủy tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CAO THỊ KIM TUYẾN lu an PHÂN TÍCH CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC va n HUYỆN GIAO THỦY TỈNH NAM ĐỊNH p ie gh tn to d oa nl w Kế toán ứng dụng 8340301 u nf va Mã số: an lu Ngành: PGS.TS Kim Thị Dung ll Người hướng dẫn khoa học: oi m z at nh z m co l gm @ an Lu NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019 n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng: Đây cơng trình nghiên cứu trực tiếp thực với cộng tác giúp đỡ PGS.TS Kim Thị Dung Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực, chưa cơng bố hình thức Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn lu an Cao Thị Kim Tuyến n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th i si LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn suốt thời gian học tập thực luận văn nhận giúp đỡ Nhà Trường, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, thầy cô giáo, đồng nghiệp người thân Trước tiên tơi xin tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Kim Thị Dung, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tinh thần cho tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn lu Có kết nghiên cứu nhận ý kiến đóng góp tạo điều kiện thầy giáo Khoa Kế tốn Quản trị kinh doanh, Bộ mơn Tài Học viện Nơng nghiệp Việt Nam; UBND huyện Giao Thủy tất ban ngành huyện giúp tơi q trình hồn thành luận văn, xin trân trọng cảm ơn giúp an n va đỡ ie gh tn to Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện tốt thời gian, vật chất tinh thần để tơi tham gia khóa học hoàn thành luận văn p Mặc dù có nhiều có gắng, nỗ lực, luận văn Thạc sỹ Kế tốn ứng dụng khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận dẫn, góp ý quý thầy, cô giáo tất bạn bè, đồng nghiệp để tơi hồn thiện trưởng thành công tác nl w d oa Xin chân thành cảm ơn! an lu Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2019 ll u nf va Tác giả luận văn m oi Cao Thị Kim Tuyến z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th ii si MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Trích yếu luận văn vii Thesis abstract ix Phần Mở đầu lu an n va Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi nội dung p ie gh tn to 1.1 w Phạm vi thời gian nl 1.3.3 Phạm vi không gian 1.3.2 d oa Phần Cơ sở lý luận thực tiễn phân tích chi ngân sách nhà nước cấp an lu huyện Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số vấn đề chi ngân sách nhà nước 2.1.2 Phân tích chi ngân sách nhà nước 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chi ngân sách nhà nước cấp huyện 16 2.2 Cơ sở thực tiễn 20 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý chi ngân sách nhà nước số huyện 20 2.2.2 Bài học rút cho huyện Giao Thủy quản lý chi ngân sách nhà ll u nf va 2.1 oi m z at nh z @ gm nước cấp huyện 24 l Phần Đặc điểm địa bàn nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 26 Đặc điểm huyện Giao Thủy 26 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Giao Thủy 26 3.1.2 Tình hình kinh tế- xã hội 29 m co 3.1 an Lu n va ac th iii si 3.2 Phương pháp nghiên cứu 33 3.2.1 Phương pháp thu thập liệu 33 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 35 3.2.3 Phương pháp phân tích liệu 35 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 36 Phần Kết nghiên cứu 37 4.1 Phân tích thực trạng chi ngân sách nhà nước huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định 37 lu an n va Phân tích chi đầu tư xây dựng ngân sách nhà nước 37 4.1.2 Phân tích chi thường xuyên ngân sách nhà nước 47 4.2 Đánh giá chi ngân sách nhà nước huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 59 4.2.1 Kết đạt 59 4.2.2 Hạn chế 62 4.2.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu 67 tn to 4.1.1 Giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước huyện gh 4.3 p ie Giao Thủy 76 Định hướng tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Giao 4.3.1 Các giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi ngân sách 78 d oa 4.3.2 nl w Thủy, tỉnh Nam Định 76 lu Phần Kết luận kiến nghị 98 Kết luận 97 5.2 Kiến nghị 98 5.2.1 Kiến nghị Bộ Tài 98 5.2.2 Kiến nghị Tỉnh Nam Định 99 ll u nf va an 5.1 oi m z at nh Tài liệu tham khảo 101 Phụ lục 106 z m co l gm @ an Lu n va ac th iv si DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa tiếng Việt CP Chính phủ HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc Nhà nước NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách trung ương UBND Ủy ban nhân dân lu Chữ viết tắt an n va p ie gh tn to Xây dựng d oa nl w XDCB ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th v si DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Cơ cấu kinh tế ngành giai đoạn 2016- 2018 29 Bảng 3.2 Số lượng đối tượng điều tra 34 Bảng 4.1 Tình hình thực kế hoạch chi đầu tư XDCB năm 2016 – 2018 huyện Giao Thủy 38 Bảng 4.2 Tỷ lệ chi đầu tư XDCB tổng chi NSNN huyện Giao Thủy 41 Bảng 4.3 Cơ cấu chi đầu tư XDCB từ ngân sách huyện Giao Thủy, giai đoạn 2016-2018 41 lu Bảng 4.4 Biến động chi đầu tư XDCB huyện Giao Thủy, giai đoạn 2016-2018 43 Bảng 4.5 Một số tiêu thể tăng trưởng kinh tế chi đầu tư XDCB, giai an đoạn 2016-2018 45 va n Bảng 4.6 Ý kiến trả lời đối tượng thụ hưởng ngân sách cơng trình tn to XDCB từ nguồn ngân sách nhà nước 46 gh Bảng 4.7 Tình hình thực dự toán chi thường xuyên ngân sách huyện Giao p ie Thủy 48 Tỷ lệ chi thường xuyên tổng chi từ nguồn NSNN địa bàn Bảng 4.8 Cơ cấu chi thường xuyên huyện Giao Thủy, giai đoạn 2016-2018 52 d oa Bảng 4.9 nl w huyện Giao Thủy 52 an lu Bảng 4.10 Biến động chi thường xuyên Giao Thủy, giai đoạn 2016-2018 54 Bảng 4.11 Một số tiêu tình hình phát triển KT-XH huyện Giao Thủy giai va u nf đoạn 2016-2018 57 ll Bảng 4.12 Nợ XDCB huyện Giao Thủy giai đoạn 2016- 2018 64 m oi Bảng 4.13 Ý kiến trả lời cán quản lý ngân sách cán kế toán nguyên z at nh nhân khách quan hạn chế, yếu chi đầu tư XDCB 67 Bảng 4.14 Ý kiến trả lời cán quản lý ngân sách cán kế toán nguyên z nhân chủ quan hạn chế, yếu chi đầu tư XDCB 68 @ gm Bảng 4.15 Ý kiến trả lời cán quản lý ngân sách cán kế toán nguyên l nhân khách quan hạn chế, yếu chi thường xuyên 69 m co Bảng 4.16 Ý kiến trả lời cán quản lý ngân sách cán kế toán nguyên nhân chủ quan hạn chế, yếu chi thường an Lu xuyên 72 n va ac th vi si TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Cao Thị Kim Tuyến Tên Luận văn: Phân tích chi ngân sách nhà nước huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định Ngành: Kế toán ứng dụng Mã số: 8340301 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu lu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn chi ngân sách nhà nước phân tích chi ngân sách nhà nước địa bàn huyện; Phân tích đánh giá thực trạng chi ngân sách nhà nước huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định năm qua đề số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Giao Thủy cho có hiệu năm tới an va Phương pháp nghiên cứu n - Phương pháp thu thập liệu: p ie gh tn to + Dữ liệu thứ cấp phục vụ nghiên cứu bao gồm: sách, báo, tạp chí, văn kiện, nghị thu thập quan chuyên mơn thuộc UBND huyện như: phịng Thống kê huyện, phịng Nơng nghiệp & PTNT, phịng Tài Chính - Kế hoạch, phịng Cơng thương, UBND xã, thị trấn địa bàn huyện Giao Thủy Ngồi tác giả cịn tham khảo kết nghiên cứu công bố quan nghiên cứu, nhà khoa học oa nl w d + Dữ liệu sơ cấp phục vụ cho trình nghên cứu gồm: Các liệu có liên quan đến chi ngân sách ngân sách thơng qua việc tham khảo ý kiến cán quản lý ngân sách nhà nước, kế toán ngân sách người dân địa bàn huyện Giao Thủy u nf va an lu ll - Phương pháp phân tích thơng tin: Phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp chuyên gia oi m Kết kết luận z at nh z - Khái quát sở lý luận thực tiễn chi ngân sách nhà nước phân tích chi ngân sách huyện thơng qua khái niệm, vai trị, đặc điểm, nội dung chi ngân sách nhà nước phân tích chi ngân sách huyện, yếu tố ảnh hưởng đến chi ngân sách huyện Nghiên cứu sở thực tiễn công tác quản lý chi ngân sách huyện số địa phương Từ rút học kinh nghiệm cho huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định công tác quản lý chi ngân sách huyện m co l gm @ an Lu - Thực trạng chi ngân sách nhà nước huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định cho thấy bên cạnh kết đạt chi quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Giao Thủy tồn tại, hạn chế: n va ac th vii si Đối với chi đầu tư xây dựng bản: Hệ thống văn pháp luật quản lý đầu tư xây dựng thiếu đồng bộ, chồng chéo; Phân bổ vốn đầu tư chưa hợp lý; Bộ máy quản lý cồng kềnh, chống chéo; Trình độ chuyên môn cán bộ, chuyên viên tham gia quản lý đầu tư thiếu kinh nghiệp, chủ đầu tư cấp xã cịn yếu; Cơng tác chuẩn bị đầu tư chưa coi trọng; Công tác đấu thầu, định thầu chưa quy định; Cơng tác giải phóng mặt cịn vướng mắc, bất cập; Cơng tác giải ngân dự án cịn thấp; Nợ đọng cịn lớn; Cơng tác tốn vốn đầu tư cịn hạn chế; Cơng tác tra, kiểm tra chưa tăng cường lu Đối với chi thường xuyên: Hệ thống chế độ, sách, tiêu chuẩn, định mức chưa ban hành đầy đủ, kịp thời; Việc xây dựng dự tốn mang tính định tính; chưa xây dựng dự tốn theo khn khổ chi tiêu trung dài hạn; Cơ cấu chi phân bổ chưa hợp lý; Vẫn xảy tình trạng chi ngồi kế hoạch; Bổ sung, điều chỉnh dự tốn cịn xảy nhiều; Công tác phối hợp quản lý chi cịn hạn chế; Việc tra, kiểm tra quan tâm đến hiệu chi an n va gh tn to Nguyên nhân hạn chế hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh, định mức chi, chế phân cấp quản lý điều hành ngân sách nội dung chưa phù hợp với thực tiễn, đội ngũ cán cịn hạn chế trình độ lực p ie - Nhằm tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Giao Thủy cho có hiệu năm tới cần thực giải pháp sau: Triển khai ứng dụng lập phân bổ ngân sách theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn địa bàn; Nâng cao hiệu sử dụng ngân sách nhà nước; Hoàn thiện phân cấp số lĩnh vực chi ngân sách Nhà nước cho cấp huyện, xã, đồng thời nâng cao tính tự chủ đơn vị sử dụng ngân sách; Nâng cao chất lượng đội ngũ cán phương tiện quản lý; Tăng cường công tác tra tài thực cơng khai tài cấp d oa nl w va an lu ll u nf Đồng thời luận văn đưa kiến nghị đối Bộ Tài chính, quyền Tỉnh Nam Định quan Tỉnh có thẩm quyền chi ngân sách nước, nhằm hồn thiện chế sách nhà nước để tạo điều kiện thuận lợi thực giải pháp đề xuất oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th viii si THESIS ABSTRACT Master candidate: Cao Thi Kim Tuyen Thesis title: Analysis of state budget expenditure in Giao Thuy district, Nam Dinh province Major: Applied Accounting Code: 8340301 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research purposes lu The thesis focuses on studying theoretical and practical issues on state budget spending and analysis of state budget expenditure in the district area; Analyzing and assessing the state budget spending situation in Giao Thuy district, Nam Dinh province in recent years and proposing some solutions to enhance the management of state budget expenditure in Giao Thuy district so that it is more effective in the coming years an va Research Methods n tn to - Data collection methods: p ie gh + Secondary data for this research include: books, newspapers, magazines, documents, and resolutions collected at the specialized agencies under the District People's Committee such as: District Statistical Office, Department of Agriculture & Rural Development, Department of Finance - Planning, Department of Industry and Trade, People's Committees of communes and towns in Giao Thuy district In addition, the author also references the published research results of research agencies , scientists d oa nl w u nf va an lu + Primary data for the research process include: Data related to budget expenditure through consultation with state budget managers, budget accountants and citizens in Giao Thuy district ll - Information analysis method: Descriptive statistical method, comparison method, expert method oi m z at nh Main results and conclusions z - Theoretical and practical basis for state budget spending and district budget expenditure analysis through concepts, roles, characteristics, content of state budget expenditures and district budget expenditure analysis, weaknesses Factors affecting district budget spending Research practical basis of district budget expenditure management in some localities From there, draw lessons learned for Giao Thuy district, Nam Dinh province in the management of district budget spending m co l gm @ an Lu - The actual state budget expenditure in Giao Thuy district, Nam Dinh province shows that besides the achieved results, the state budget expenditure and management in Giao Thuy district still have shortcomings and limitations: n va ac th ix si khoản chi ngân sách thuộc quyền quản lý Hai là, tiếp tục thực tinh giảm máy quản lý Chính quyền địa phương cần coi trọng việc triển khai thực tinh giảm máy cán bộ, xác định lại xác chức nhiệm vụ quan, đơn vị thực quản lý NSNN để tránh chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, giảm phiền hà rườm rà thủ tục hành cho doanh nghiệp nhân dân Kiên đưa khỏi máy Nhà nước cán không đủ lực phẩm chất, khơng đủ sức khoẻ trình độ chun mơn, không để bất cập máy cán kéo dài làm tổn hại đến uy tín quan Nhà nước ảnh hưởng đến phát triển KTXH địa phương Ba là, nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm cơng tác tài chính: lu an n va p ie gh tn to + Thực tiêu chuẩn hóa chun mơn hóa đội ngũ cán quản lý chi NSNN Yêu cầu cán phải có lực chun mơn cao, đào tạo bồi dưỡng tốt, am hiểu nắm vững tình hình KTXH chế sách Nhà nước Đồng thời có tư cách, phẩm chất đạo đức tốt, có trách nhiệm tâm huyết với công việc giao Để thực yêu cầu nêu trên, hàng năm quan phải rà soát đánh giá phân loại cán theo tiêu chuẩn đạo đức, trình độ chun mơn, lực quản lý… vào kết rà soát để xây dựng, thực kế hoạch bồi dưỡng, xếp, phân công công tác theo lực trình độ cán d oa nl w ll u nf va an lu + Tăng cường đào tạo đào tạo lại kiến thức quản lý NSNN cho đội ngũ cán làm công tác tài chính, kế tốn đơn vị dự tốn, cán tài xã, thị trấn để người hiểu nhận thức yêu cầu quản lý NSNN chức nhiệm vụ thẩm quyền mình, đồng thời tự tích luỹ kiến thức kinh nghiệm để có đủ khả thực thi công vụ Công tác đào tạo đào tạo lại phải đặc biệt trọng để đảm bảo cán ngành tài hiểu rõ chủ trương, sách Nhà nước hội nhập kinh tế, từ vận dụng vào q trình hoạch định sách q trình tổ chức thực nhiệm vụ cách tự tin oi m z at nh z gm @ m co l + Xây dựng chiến lược quy hoạch cán quản lý chi ngân sách cách đào tạo đào tạo lại gắn với tiêu chuẩn hóa chức danh yêu cầu công tác Bên cạnh đào tạo chuyên môn nghiệp vụ phải ý đào tạo kiến thức quản lý Nhà nước, kinh tế thị trường, ngoại ngữ, tin học… Gắn việc đào tạo bồi dưỡng với trình sử dụng phù hợp với sở trường cán Quan tâm an Lu n va ac th 93 si chế độ tiền lương thu nhập đội ngũ cán cho họ yên tâm thực nhiệm vụ giao Hàng năm phải đánh giá trách nhiệm, mức độ hoàn thành nhiệm vụ cán xử lý nghiêm minh trường hợp cố ý làm sai quản lý chi ngân sách + Hoàn thiện, củng cố chế đánh giá cơng chức để bố trí vào cơng việc phù hợp, cơng chức khơng có đủ trình độ, khả chun mơn bố trí chuyển việc khác, đào tạo lại cho việc Đồng thời, tuyển dụng vị trí chức danh chuyên ngành đào tạo, tránh tình trạng bố trí cơng việc khơng chun mơn, nghiệp vụ, hạn chế tình trạng giao cho cán tài làm kiêm nhiệm bước hoàn thiện nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý NSNN lu an + Định kỳ luân chuyển cán nhằm nâng cao tính động, sáng tạo, va chống bảo thủ, trì trệ ngăn ngừa sai phạm cán bộ, xây dựng đội n ngũ cán vừa hồng vừa chuyên Có chế độ thưởng, phạt nghiêm minh, tăng gh tn to cường trách nhiệm cá nhân, tạo lòng tin nhân dân Nhà nước p ie + Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin, thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng cán nâng cao trình độ ứng dụng cơng nghệ thông tin, đặc biệt cán oa nl w tài tham gia vào hệ thống Tabmis, xây dựng lực lượng cán tin học theo hướng chuyên nghiệp, tổ chức tốt yên tâm công tác lâu dài, coi d cần thiết mục tiêu quan trọng hệ thống quản lý chi NSNN an lu Thứ hai, hoàn thiện hệ thống thông tin, phương tiện quản lý ngân sách ll u nf va Tăng cường đầu tư cho hạ tầng công nghệ thông tin phần mềm ứng dụng quản lý NSNN Trong trọng phần mềm có liên kết thơng tin quản lý quan quản lý nhà nước với đối tượng thụ hưởng ngân m oi sách, tổ chức, doanh nghiệp địa phương z at nh z Hoàn thiện phần mềm kiểm tra, dự báo, phân tích số liệu thu, chi NSNN phục vụ cho trình quản lý điều hành địa phương Đảm bảo hình thành hệ thống tập trung liệu từ tất đơn vị cách nhanh nhất, xác Đồng thời, hệ thống phần mềm phải thiết kế động để đáp ứng yêu gm @ m co l cầu có biến động 3-5 năm ổn định ngân sách theo quy định Luật an Lu Đổi đại hóa phương tiện quản lý ngân sách Xây dựng, hồn thiện quy trình quản lý ngân sách đảm bảo công khai, minh bạch, hiệu quả, thuận lợi cho đối tượng quản lý ngân sách Nghiên cứu, xây dựng tiêu n va ac th 94 si chuẩn, định mức chi tiêu ngân sách đảm bảo khoa học, hợp lý, tiết kiệm hiệu 4.3.2.5 Tăng cường công tác tra tài thực cơng khai tài cấp * Thứ nhất, tra, kiểm tra tài có ý nghĩa quan trọng công tác quản lý NSNN, chức thiết yếu Tài Nhà nước Làm tốt cơng tác Thanh tra tài kiểm sốt chi ngân sách góp phần phịng ngừa sai phạm, thất thốt, lãng phí chi tiêu, sử dụng kinh phí ngân sách, tập trung đầy đủ, kịp thời nguồn thu ngân sách cho Nhà nước, tăng nguồn lực tài cho đầu tư phát triển, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Vì vậy, cần thiết phải tăng cường cơng tác giám sát, kiểm tra, tra tài việc quản lu lý, sử dụng ngân sách Nhà nước, đặc biệt lĩnh vực xây dựng an Từng bước thực tra tài kiểm toán nhà nước hàng năm va n tất cấp ngân sách, đơn vị sử dụng vốn, tài sản Nhà nước tn to Tăng cường kiểm tra việc chấp hành Luật kế toán, chế độ hạch toán kế toán ngân gh sách đơn vị Thực công khai kết luận tra, kiểm tốn Chú trọng ie cơng tác xử lý kỷ luật tài ngân sách kiến nghị xử lý trách nhiệm p người đứng đầu đơn vị có vi phạm pháp luật tài ngân sách nl w Thông qua tra, kiểm tra đề xuất nội dung, biện pháp bổ sung để hồn oa thiện sách, chế độ quản lý tài chính, tăng cường cơng tác phúc tra, kiểm tra d việc thực kết luận, kiến nghị xử lý sau tra nhằm thu lu an hồi vốn cho NSNN, củng cố kỷ luật tài ý thức chấp hành pháp luật u nf va Nhà nước tất ĐVSDNS địa bàn Để khắc phục chồng chéo hoạt động tra, kiểm toán, kiểm tra ll oi m cần xây dựng quy chế phối hợp công tác quan có chức z at nh tra, kiểm tra theo hướng: đơn vị nội dung năm tiến hành tra, kiểm tra lần; đoàn tra sau phải sử dụng kết đoàn tra trước (trừ trường hợp có đơn thư khiếu nại, tố cáo), khơng z gm @ kiểm tra, tra trùng lắp nội dung đoàn kiểm tra, tra trước làm Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giám sát HĐND cấp xã đối l m co với NSNN nói chung ngân sách địa phương nói riêng Cần nâng tỷ trọng đại biểu HĐND chuyên trách giúp việc lĩnh vực NSNN, tăng cường đại biểu định xác vấn đề có liên quan đến ngân sách an Lu HĐND hoạt động chuyên nghiệp để giúp cho HĐND cấp giám sát n va ac th 95 si Tăng cường giám sát CBCNV, nhân dân nhằm thúc đẩy tiết kiệm chi, chống lãng phí, tham nhũng lĩnh vực tài Thực nghiêm chỉnh quy định công khai tài cấp ngân sách huyện, xã, đơn vị dự toán, tổ chức NSNN hỗ trợ, cơng khai khoản đóng góp dân, cơng khai phân bổ, quản lý sử dụng vốn đầu tư XDCB thuộc nguồn vốn NSNN… Thực đổi phương thức cơng khai tài chính, cải cách thủ tục tạo điều kiện tối đa cho người cung cấp thông tin nắm nhanh gọn, xác thơng tin bản, kể nguồn tài kết việc sử dụng nguồn tài Thứ hai, cơng khai tài biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ lu cán bộ, công chức Nhà nước, tập thể người lao động nhân dân việc thực quyền kiểm tra, giám sát lẫn trình quản lý sử dụng vốn, tài sản Nhà nước; giám sát hoạt động huy động, quản lý sử dụng khoản đóng góp nhân dân theo quy định pháp luật; phát ngăn chặn kịp an n va gh tn to thời hành vi vi phạm chế độ quản lý tài chính; đảm bảo sử dụng có hiệu NSNN, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Đẩy mạnh việc cơng khai tài p ie cấp ngân sách cần thực số giải pháp sau: nl w - Xác định nội dung, phạm vi số liệu cần cơng khai theo quy định Lựa chọn hình thức công khai phù hợp với địa phương, đơn vị để nhân dân, d oa cán bộ, cơng chức nắm rõ nội dung công khai giám sát nội dung Ngồi hình thức cơng khai lâu nay, ngân sách cấp huyện cơng khai trang thơng tin điện tử Đối với xã, thị trấn cần đặt biệt ý đến việc công khai khoản huy động nhân dân đóng góp xây dựng sở hạ tầng, chi NSNN chi tiền nộp thuế nhân dân, nội dung mà thực tế thường hay bỏ sót nên gây nhiều thắc mắc ll u nf va an lu oi m z at nh nhân dân z - Các quan chức đồn thể trị cần tăng cường kiểm tra, giám sát việc công khai ngân sách địa phương, đơn vị Kịp thời đề xuất xử m co l gm @ lý đơn vị vi phạm chế độ cơng khai tài an Lu n va ac th 96 si PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Phân tích chi NSNN nói chung phân tích chi ngân sách huyện nói riêng cần thiết, giúp cung cấp thông tin cho nhà quản lý việc điều hành ngân sách, cung cấp thông tin phục vụ cho công tác xây dựng dự tốn chi góp phần sử dụng ngân sách nhà nước có hiệu Nội dung phân tích chi ngân sách cấp huyện gồm: phân tích chi đầu tư XDCB chi thường xuyên; phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chi ngân sách nhà nước cấp huyện Bên cạnh đó, nghiên cứu sở thực tiễn công tác quản lý lu chi ngân sách huyện số địa phương Từ rút học kinh nghiệm cho an n va huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định công tác quản lý chi ngân sách huyện gh tn to Qua phân tích, đánh giá thực trạng chi NSNN huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định với nội dung: Phân tích tình hình thực dự tốn, phân tích cấu chi, phân tích biến động chi phân tích hiệu chi đầu tư XDCB, chi thường p ie xuyên ngân sách nhà nước huyện, cho thấy: d oa nl w - Chi thường xuyên khoản chi chiếm tỷ trọng lớn cấu chi ngân sách huyện (từ 62,2% đến 75,2% tổng chi ngân sách); chi đầu tư XDCB chiếm tỷ lệ từ 8,3% đến 25,5% tổng số chi ngân sách huyện Một va an lu số lĩnh vực chiếm tỷ trọng cao chi thường xuyên giáo dục , quản lý hành đảm bảo xã hội; chi đầu tư XDCB giáo dục, văn hóa - thể thao- ll u nf y tế hệ thống giao thông Huyện tập trung đầu tư xây dựng nhằm đáp ứng tiêu chí phát triển, đồng thời phục vụ đời sống nhân dân thúc đẩy phát oi m triển kinh tế huyện z at nh - Huyện chủ động nguồn lực đáp ứng nhu cầu vốn theo kế hoạch xây dựng hàng năm, đảm bảo tiến độ chất lượng thi cơng cơng trình; Bố trí cấu chi đầu tư bám sát yêu cầu phục vụ việc chuyển dịch cấu kinh tế huyện; Hàng năm công tác lập quy hoạch, kế hoạch đầu tư XDCB huyện Giao Thủy thực đảm bảo bước quy trình quy định; Huyện tập trung thực giải pháp đồng để nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư; Về đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên huyện ngày tăng quy mô mở rộng tất lĩnh vực huyện; Cơ cấu chi thường xuyên ngân z m co l gm @ an Lu sách bước đổi mới; Việc phân công, phân cấp nhiệm vụ chi thường n va ac th 97 si xuyên cách tương đối rõ ràng cấp quyền huyện với xã; Các quan đơn vị cá nhân thụ hưởng từ khoản chi thường xuyên có ý thức việc sử dụng; Chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu số khoản chi chủ yếu chuẩn hóa Tuy nhiên thời gian qua chi ngân sách huyện 12 tồn tại, hạn chế chi đầu tư XDCB tồn tại, hạn chế chi thường xuyên Nguyên nhân hạn chế hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh, chế phân cấp quản lý điều hành ngân sách nội dung chưa phù hợp với thực tiễn, đội ngũ cán hạn chế trình độ lực Trên sở phân tích thực trạng vận dụng hệ thống sở lý luận chi NSNN phân tích chi ngân sách nhà nước cấp huyện, đồng thời dựa lu an phương hướng quản lý chi NSNN huyện Giao Thùy luận văn đề xuất va nhóm giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi NSNN nâng cao hiệu n chi NSNN địa bàn huyện: Một là, triển khai ứng dụng lập phân bổ tn to ngân sách theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn địa bàn; Hai là, nâng cao hiệu ie gh sử dụng ngân sách nhà nước; Ba là, hoàn thiện phân cấp số lĩnh vực chi p ngân sách Nhà nước cho cấp huyện, xã đồng thời nâng cao tính tự chủ w đơn vị sử dụng ngân sách; Bốn là, nâng cao chất lượng đội ngũ cán nl phương tiện quản lý; Năm là, tăng cường công tác tra tài thực d oa cơng khai tài cấp an lu 5.2 KIẾN NGHỊ u nf va 5.2.1 Kiến nghị Bộ Tài Thứ nhất, triển khai áp dụng khuôn khổ chi tiêu trung hạn, hướng theo kết ll hiệu quản lý tài cơng oi m đầu gắn liền với sách kế hoạch ngân sách, góp phần nâng cao z at nh Thứ hai, Xây dựng hệ thống định mức, tiêu chuẩn chi tiêu phù hợp Xây z dựng khung định mức chi ngân sách với hệ số khác để phù hợp với yêu gm @ cầu khả ngân sách cấp quyền; đặc điểm điều kiện địa lý vùng; quy mơ tính chất đặc thù quan quản lý Nhà nước Áp l dụng định mức khung chi theo công việc thay cho áp dụng định mức chi theo m co biên chế Ban hành hệ thống tiêu chuẩn trang thiết bị phương tiện làm việc an Lu phù hợp với loại chức danh công chức, viên chức để áp dụng thống quan Nhà nước Định mức cho phép quan quyền n va ac th 98 si điều chỉnh trình thực hiện, phù hợp với yêu cầu công việc khả ngân sách Thứ ba, Thống thực Nghị định 130/2005/NĐ-CP Nghị định 16/2015/NĐ-CP đảm bảo đồng đánh giá kết thực nhiệm vụ đơn vị hành nghiệp cơng lập từ trung ương đến địa phương Xây dựng tiêu chí khung đánh giá gồm: khối lượng, chất lượng cơng việc thực hiện, thời gian giải cơng việc, tình hình chấp hành sách, chế độ quy định tài Thứ tư, Cần sớm ban hành quy định chi tiết điều, khoản giao Luật Đầu tư công để Luật sớm vào sống, nâng cao hiệu quản lý Đầu lu tư công an Thứ năm, Đề nghị giao cho địa phương quyền định thành lập chuyển dần số sở cơng lập sang loại hình ngồi cơng lập nhằm đa n va p ie gh tn to dạng hóa loại hình, hình thức hoạt động sản phẩm dịch vụ lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao đồng thời huy động tiềm nguồn lực xã hội để đầu tư phát triển khu vực Đề nghị thực phân cấp cho cấp xã quản lý nhà trẻ, mẫu giáo, trạm y tế, tiến tới xã hội hóa hoạt động nl w hệ thống oa 5.2.2.Kiến nghị Tỉnh Nam Định d Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo Đảng vai trò điều hành tỉnh lu va an chi ngân sách địa bàn ll u nf Thứ hai, Tỉnh cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống định mức phân bổ ngân sách cho phù hợp với điều kiện thực tế; nghiên cứu để xác định mức phân bổ ngân sách cách khoa học phù hợp với lĩnh vực cụ thể Chẳng hạn, việc phân bổ kinh phí cho giáo dục địa phương nên vào số lượng học sinh đến trường số người độ tuổi đến trường; Riêng tiêu thức phân oi m z at nh z bổ chi quản lý hành chính, nên bổ sung tiêu phân bổ dựa vào khối lượng công việc số lượng dân số địa bàn, gắn liền với đặc thù nhiệm vụ phù hợp vùng, miền, nhằm hạn chế tính bình qn q trình xây dựng định mức; Từng bước thiết lập mối quan hệ sách, định mức kết thực l gm @ m co việc chi tiêu ngân sách an Lu Thứ ba, Tỉnh nên chủ động nghiên cứu, đào tạo thí điểm mơ hình chi ngân sách nhà nước theo kết đầu phù hợp với mục tiêu quản lý ngân sách n va ac th 99 si nhà nước đáp ứng yêu cầu thực tiễn địa phương Thứ tư, Uỷ ban nhân dân tỉnh quán triệt Sở ban ngành liên quan khẩn trương tiến hành xếp, rà soát lại quy mô, hạng mục, tiến độ thực hiện, nguồn vốn bố trí dự án thuộc tất nguồn vốn để đảm bảo cân đối nguồn vốn thực thời gian quy định theo Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 Thủ tướng Chính phủ, ưu tiên bố trí vốn cho hạng mục hồn thành, hạng mục chuyển tiếp; khơng bố trí vốn cho hạng mục hạng mục chuyển tiếp chưa bố trí đủ vốn lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 100 si TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục thống kê tỉnh Nam Định (2016, 2017, 2018) Niên giám thống kê tỉnh Nam Định, huyện Giao Thủy Chính phủ, Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 Quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước Chính phủ, Nghị định số 117/2005/NĐ-CP ngày 07/10/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 Chính phủ Chính phủ, Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Quy định chế tự lu chủ đơn vị nghiệp công lập an Chính Phủ, Nghị định 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 quy định chi tiết thi va n hành số điều luật ngân sách nhà nước Bộ Tài chính, Thông tư 342/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 quy định chi tiết thi hành số điều luật ngân sách nhà nước Đặng Hữu Nghĩa (2014) Nâng cao hiệu quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà p ie gh tn to Đặng Văn Du Hoàng Thị Thúy Nguyệt (2014) Giáo trình quản lý tài xã nl w nước tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Thái Nguyên Dương Đăng Chinh Phạm Văn Khoan (2009) Giáo trình quản lý tài nhà d oa NXB Tài chính, Hà Nội lu Nguyễn Thanh Hiếu (11/2011) “Những vướng mắc số giải pháp đẩy nhanh u nf va 10 an nước NXB Tài chính, Hà Nội tiến độ giải ngân vốn đầu tư” Tạp chí Quản lý ngân quỹ Quốc gia (113) tr.35-38 ll Nguyễn Trọng Hòa Vũ Sỹ Cường (2014) Bài giảng gốc mơn học sách 12 z at nh cơng NXB Tài chính, Hà Nội oi m 11 Nguyễn Đức Thanh (11/2011) “Quản lý, tốn vốn đầu tư cơng Việt Nam - nguyên tắc mục tiêu” Tạp chí Quản lý ngân quỹ Quốc gia (113) z @ tr.14-17 Nguyễn Thị Thanh (2005) Giáo trình lý thuyết tài NXB Tài chính, Hà Nội 14 Lê Duy Hưng, (2013) Quản lý chi NSNN địa bàn huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh m co l gm 13 Hóa, Luận văn thạc sĩ, Học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh Lê Thị Thanh Hường (2014) Hồn thiện quản lý NSNN địa bàn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên an Lu 15 n va ac th 101 si 16 Lê Chi Mai (2011) Quản lý chi tiêu công NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Hồ Xuân Phương Lê Văn Ái (2007) Giáo trình quản lý tài cơng NXB Tài chính, Hà Nội 18 HĐND tỉnh Nam Định, Nghị 27/2016/NQ–HĐND ngày 14/12/2016 Quy định định mức phân bổ định mức chi thường xuyên ngân sách năm 2017 áp dụng cho thời kỳ ổn định ngân sách địa phương giai đoạn 2017-2020 19 Quốc hội (2002) Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 20 Quốc hội (2015) Luật ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13 ngày 25 tháng 06 năm 2015 21 Uỷ ban nhân dân huyện Giao Thủy (2016, 2017, 2018) Báo cáo thu chi ngân sách lu huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định từ năm 2016, 2017, 2018 an 22 Uỷ ban nhân dân huyện Giao Thủy (2017) Báo cáo xây dựng Nông thôn từ va 2013-2020 n gh tn to 23 dựng NXB Lao động - xã hội, Hà Nội Cổng thông tin điện tử huyện Giao Thủy : p ie 24 Viện nghiên cứu đào tạo quản lý (2007) Quản lý dự án cơng trình xây http://giaothuy.namdinh.gov.vn/Default.aspx?sname=huyengiaothuy&sid=1209& d oa nl w pageid=26956 ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 102 si PHỤ LỤC 01 Những điều ghi phiếu giữ kín Phiếu số: PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ CHI NSNN (Dành cho cán quản lý NSNN kế toán ngân sách) huyện Giao Thủy Họ tên cá nhân hỏi ý kiến: Cơ quan đơn vị công tác: Chức vụ cơng tác: Loại hình đơn vị công tác lu an Quản lý nhà nước Sự nghiệp Đảng, Đoàn thể n va Số năm công tác: Từ 5-10 năm Từ 10-15 năm Trên 15 năm Đại học Trên đại học Trình độ học vấn: p ie gh tn to Dưới năm Trung cấp Cao đẳng Ngành chuyên môn đào tạo nl w oa Kinh tế /Tài d Khác (ghi cụ thể: ) lu va an Xin ơng(bà) vui lịng cho biết số thơng tin sau: u nf Ơng (bà) đánh công tác chi ngân sách nhà nước huyện ll Giao Thủy (Xin đánh dấu X vào thích hợp) Trung bình Kém oi Tốt m Rất tốt Rất z at nh Theo ông (bà), hệ thống định mức chi ngân sách nhà nước (Xin đánh dấu X vào thích hợp) z Hệ thống định mức không đồng bộ, thống an Lu Rất lạc hậu, không phù hợp với thực tế thay đổi m co l Một số định mức không hợp lý gm @ Phù hợp với điều kiện thực tế n va ac th 103 si Theo ông (bà) nguyên nhân hạn chế, yếu chi thường xuyên ngân sách ? (có thể chọn nhiều mục) Chưa có quy chế khung chi tiêu trung hạn ngân sách nhiều năm Các hướng dẫn đánh giá chi NSNN lỏng lẻo Hệ thống văn chi thường xuyên NSNN chưa đáp ứng yêu cầu Do lực quản lý chủ tài khoản, trình độ kế tốn đơn vị sử dụng ngân sách chưa đáp ứng yêu cầu Do áp dụng cứng nhắc mơ hình lập ngân sách truyền thống Cơng tác lập dự tốn cịn bị coi nhẹ lu an Chấp hành dự toán chi thường xuyên chưa nghiêm định mức chi thấp va n Do công tác kiểm tra, kiểm soát chưa chặt chẽ, chưa thường xuyên to gh tn Do chế độ, tiêu chuẩn, định mức quy định chưa phù hợp p ie Công tác phối hợp phòng ban liên quan chưa chặt chẽ, chưa thống w Do thiếu hướng dẫn quan quản lý chuyên môn nghiệp vụ oa nl Khác (nêu cụ thể) … .……………………………… d Theo ông (bà) nguyên nhân hạn chế, yếu chi đầu tư lu va an XDCB ? (có thể chọn nhiều mục) u nf Việc giải ngân vốn đầu tư không kịp thời ll Công tác quy hoạch quản lý quy hoạch chưa quan tâm mức oi m Vốn không đáp ứng nhu cầu chi đầu tư XDCB z at nh Chính sách quản lý đầu tư XDCB nhiều bất cập, chồng chéo z Năng lực quản lý chủ đầu tư nhiều hạn chế, thiếu tinh thần trách nhiệm @ l gm Mơi trường đầu tư sách thu hút vốn đầu tư cịn nhiều bất cập Cơng tác lựa chọn nhà thầu chưa thực khách quan m co Khác (nêu cụ thể) … .……………………………… an Lu n va ac th 104 si Theo ông (bà), việc chi ngân sách huyện thời gian qua góp phần đem lại hiệu sau đây? (có thể chọn nhiều phương án) Hoạt động kinh tế địa bàn huyện ngày sôi động, phát triển Diện mạo địa phương (đường phố, tổ dân phố, nhà cửa…) ngày đổi mới, khang trang Các sách xã hội (thương binh, liệt sĩ, xóa đói giảm nghèo, người già cô đơn không nơi nương tựa, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn ) ngày quan tâm giải tốt Trật tự, an toàn xã hội đảm bảo, tội phạm tệ nạn xã hội giảm lu Chủ trương, đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước tuyên truyền thường xuyên, rộng rãi đến người dân an Hoạt động ban ngành,đoàn thể huyện ngày có hiệu lực, hiệu quả: n va Theo ơng (bà) để công tác chi NSNN ngày tốt hơn, cần phải làm p ie gh tn to Ý kiến khác Rà sốt, đề xuất cấp có thẩm quyền bổ sung hoàn thiện hệ thống định mức phân bổ sử dụng ngân sách hành nl w Triển khai ứng dụng lập phân bổ ngân sách theo khuôn khổ chi tiêu trung d oa hạn địa bàn an lu Hoàn thiện cấu chi NSNN Hoàn thiện phân cấp chi ngân sách Nhà nước va ll tác tài u nf Kiện tồn tổ chức máy,nâng cao lực, trình độ đội ngũ cán làm công m oi Đổi mới, nâng cao hiệu vốn đầu tư XDCB địa bàn z at nh Tăng cường công tác tra tài thực cơng khai tài cấp Hồn thiện hệ thống thơng tin, phương tiện quản lý ngân sách z Khác @ m co l gm XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! an Lu n va ac th 105 si PHỤ LỤC 02 PHIẾU ĐIỀU TRA Những điều ghi phiếu giữ kín Phiếu số: (dành cho đối tượng thụ hưởng ngân sách) huyện Giao Thủy Nghề nghiệp: Tuổi: Trình độ văn hóa: lu Địa nơi cư trú: an Xin ơng(bà) vui lịng cho biết số thơng tin sau: n va tn to Xã, thị trấn nơi ông (bà) cư trú nhận khoản tài trợ từ ngân sách nhà nước để thực cơng trình sau đây: (có thể chọn nhiều mục) p ie gh Xây dựng đường nội khu dân sinh Xây dựng trường học nl w Xây dựng cơng trình nước d oa Xây dựng khu sử lý rác thải an lu Xây dựng chợ Xây dựng nhà văn hóa va u nf Xây dựng sở y tế ll Hệ thống thủy lợi nội đồng m oi Ơng (bà) có nhận xét sách xã hội (thương binh, liệt sĩ, xóa đói giảm nghèo, người già cô đơn không nơi nương tựa, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn ) Nhà nước ta (Xin đánh dấu X vào ô thích hợp) z at nh Chưa hợp lý Chấp nhận z @ Hợp lý Bình thường Kém m co l Tốt gm Cơ sở y tế nơi ông bà trú có chất lượng nào? Có Khơng an Lu Trên địa bàn xã thị trấn nơi ông (bà) sinh sống đầu tư, cải thiện sở hạ tầng giáo dục có tạo điều kiện học tập em tốt không? n va ac th 106 si Đường giao thông nơi ơng (bà) sinh sống tốt giúp ích cho việc phát triển thương mại, thuận lợi cho lại khơng? Có Khơng Trên địa bàn xã thị trấn nơi ông (bà) sinh sống nhà văn hóa sử dụng có hiệu khơng? Có Khơng Trên địa bàn xã thị trấn nơi ông (bà) sinh sống chợ khơng? Có Khơng Nơi ơng( bà) sinh sống hệ thống thủy lợi ? Chưa có hệ thống thủy lợi lu an Có kém, chưa đáp ứng yêu cầu n va Đáp ứng yêu cầu lượng nước tn to Đáp ứng yêu cầu nguồn nước thời gian cấp nước ie gh Đáp ứng yêu cầu lượng nước, thời gian cấp nước giá p Theo đánh giá hộ gia đình ơng( bà) hệ thống điện phục vụ sản xuất đời sống địa phương ? w oa nl Rất kém, chưa đáp ứng yêu cầu d Đáp ứng yêu cầu đời sống lu an Đáp ứng yêu cầu đời sống sản xuất ll u nf va Đáp ứng yêu cầu công suất, thời gian cấp điện m oi XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 107 si

Ngày đăng: 12/07/2023, 15:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan