(Luận văn) phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững trên địa bàn huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa

129 0 0
(Luận văn) phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững trên địa bàn huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN ĐÌNH DỰ lu an n va to gh tn PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI p ie THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN d oa nl w HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HÓA an lu Quản lý kinh tế 60 34 04 10 oi lm ul Mã số: nf va Chuyên ngành: Người hướng dẫn: PGS TS Phạm Văn Hùng z at nh z m co l gm @ an Lu NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng bảo vệ để lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc lu Hà Nội, ngày tháng năm 2016 an Tác giả luận văn n va tn to p ie gh Nguyễn Đình Dự d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th i si LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể ngồi trường Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam hết lòng giúp đỡ truyền đạt cho tơi kiến thức q báu suốt q trình học tập trường Đồng thời bày tỏa cám ơn đến tập thể lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện phịng ban chun mơn lu UBND huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa: Phịng Tái - kế hoạch, Phịng Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn, Văn phịng HĐND – UBND, Chi cục thống kê, Trạm khuyến nông huyện tích cực giúp tơi điều tra, thu thập, cung cấp tổng hợp số liệu suốt trình nghiên cứu luận văn an n va Khoa Kinh tế & Phát triển Nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài p ie gh tn to Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Văn Hùng, oa nl w Qua tơi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể chủ trang trại, cán nhân dân huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài d Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài nf va an lu ul Hà Nội, ngày tháng năm 2016 oi lm Tác giả luận văn z at nh z Nguyễn Đình Dự m co l gm @ an Lu n va ac th ii si MỤC LỤC lu an n va Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục sơ đồ vi Trích yếu luận văn vii Thesis abstract ix Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu p Đối tượng phạm vi nghiên cứu ie gh tn to 1.2.1 Mục tiêu chung 1.4 nl w 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5 oa 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu d Đóng góp Luận văn lu 2.1 an Phần Tổng quan tài liệu va Cơ sở lý luận phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững oi lm 2.1.2 Kinh tế trang trại ul nf 2.1.1 Các khái niệm 13 2.1.4 Các yếu ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững 15 2.2 19 z at nh 2.1.3 Phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững Cơ sở thực tiễn phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững 19 @ 24 z 2.2.1 Tình hình phát triển kinh tế trang trại giới 2.2.2 Tình hình phát triển kinh tế trang trại Việt Nam gm 2.2.3 Bài học kinh nghiệm cho phát triển KTTT huyện Quảng Xương l Phần Phương pháp nghiên cứu 33 m co 3.1 32 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu an Lu 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 33 34 n va ac th iii si 3.1.3 Đánh giá địa bàn nghiên cứu 42 3.2 43 Phương pháp nghiên cứu lu 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu, thông tin 43 3.2.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu, thơng tin 45 3.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 46 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 48 4.1 Tình hình phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn huyện quảng Xương 4.1.1 Phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện theo chiều rộng 48 4.1.2 Kế hiệu sản xuất kinh doanh trang trại 51 49 an 4.1.3 Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Quảng Xương theo hướng bền vững n va 85 4.1.5 Các yếu tố chủ quan 85 gh tn to 4.1.4 Các yếu tố khách quan Định hướng giải pháp phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn huyện Quảng Xương 4.2.1 Định hướng 93 p ie 4.2 w 100 oa nl 4.3.2 Căn đề xuất giải pháp 93 100 Phần Kết luận 108 4.3.3 Giải pháp d 111 112 z at nh Tài liệu tham khảo oi lm 5.2.2 Đối với chủ trang trại 110 ul 5.2.1 Đối với nhà nước 110 nf Kiến nghị 108 va 5.2 an Kết luận lu 5.1 z m co l gm @ an Lu n va ac th iv si DANH MỤC BẢNG lu an n va Số trang trại phân theo địa phương 2727 Bảng 3.1 Tình hình đất đai huyện giai đoạn (2011-2015) 3636 Bảng 4.1 Số lượng loại hình trang trại giai đoạn 2011 – 2015 4949 Bảng 4.2 Diện tích bình quân trang trại giai đoạn 2011 - 2015 5050 Bảng 4.3 Vốn đầu tư bình quân trang trại giai đoạn 2011 - 2015 5151 Bảng 4.4 Thông tin chung trang trại điều tra năm 2015 5252 Bảng 4.5 Tình hình đất đai trang trại điều tra năm 2015 5454 Bảng 4.6 Lao động trang trại điều tra năm 2015 5656 Bảng 4.7 Tình hình vốn sản xuất kinh doanh trang trại năm 2015 5757 Bảng 4.8 Cơ sở vật chất trang trại năm 2015 5959 Bảng 4.9 Công tác thú y trang trại điều tra năm 2015 6262 Bảng 4.10 Diện tích gieo trồng số trơng trang trại 6363 gh tn to Bảng 2.1 p ie Bảng 4.11 Sản lượng số trồng trang trại 6464 Bảng 4.12 Quy mô chăn nuôi số giống vật nuôi chủ yếu 6565 nl w Bảng 4.13 Hiểu biết chủ trang trại quy trình sản xuất 6666 oa Bảng 4.14 Dạng sản phẩm thị trường tiêu thụ trang trại 6767 d Bảng 4.15 Chi phí sản xuất kinh doanh trang trại năm 2015 6868 lu an Bảng 4.16 Doanh thu hoạt động SX KD trang trại năm 2015 7070 va Bảng 4.17 Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại ul nf năm 2015 74 Bảng 4.19 oi lm Bảng 4.18 Hiệu sản xuất kinh doanh trang trại năm 2015 7373 Giá trị sản xuất trang trại giai đoạn 2011 – 2015 (Giá SS 2010) .7676 z at nh Bảng 4.20 Lao động thu nhập trang trại giai đoạn 2011 – 2015 (Giá SS 2010) 7777 z Bảng 4.21 Một số tiêu trang trại qua năm 8181 gm @ Bảng 4.22 Trình độ chuyên môn lao động trang trại 8282 Bảng 4.23 Đánh giá chủ trang trại sở hạ tầng 8383 Các biện pháp bảo vệ môi trường trang trại từ năm 2011 đến 2015 8484 l Bảng 4.24 m co Bảng 4.25 Đánh giá chủ trang trại mức độ hưởng lợi từ sách nhà nước 8787 an Lu Bảng 4.26 Ma trận SWOT trang trại huyện Quảng Xương 9494 Bảng 4.27 Dự báo phát triển kinh tế trang trại huyện đến năm 2020 9999 n va ac th v si DANH MỤC SƠ ĐỒ Đồ thị 4.1 Cơ cấu loại hình trang trại địa bàn huyện 4949 Đồ thị 4.2 Hiệu sản xuất trang trại huyện Quảng Xương 7474 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th vi si TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Đình Dự Tên Luận văn: “Phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa” Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam lu an n va p ie gh tn to Phát triển kinh tế trang trại chủ trương Đảng Nhà nước trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa đơn vị có nhiều lợi đất đai, nguồn nhân lực, thị trường tiêu thụ hàng hóa… thuận lợi để phát triển kinh tế trang trại Song kinh tế trang trại địa bàn huyện có bước phát triển tốt: Qui mơ, số lượng trang trại, khả đầu tư, giá trị sản xuất, lợi nhuận thu nhập trang trại không ngừng tăng lên qua năm, bộc lộ tồn tại, hạn chế: Số lượng, chất lượng chưa tương xứng với tiềm huyện; hiệu sản xuất kinh doanh chưa cao; cịn gặp nhiều khó khăn đất đai, tiền vốn, sở hạ tầng, khoa học cơng nghệ, trình độ quản lý, Xuất phát từ tình hình trên, để góp phần thúc đẩy kinh tế trang trại huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa phát triển theo hướng bền vững, tiến hành nghiên cứa đề tài “Phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền d oa nl w an lu vững địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa” oi lm ul nf va Để hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững; đánh giá thực trạng tình hình phát triển kinh tế trang trại thời gian qua; phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững; đồng thời đề xuất hệ thống giải pháp phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn huyện Quảng Xương năm tới Chúng tiến hành điều tra, vấn trực tiếp 225 trang trại địa bàn huyện Quảng Xương; đồng thời tìm hiểu, tham khảo nhiều tài liệu từ trung ương đến địa phương nhiều đề tài liên quan đến phát triển kinh tế trang trại nước Luận văn phân tích số liệu thông tin thu thập phương pháp: Phân tổ, thống kê mơ tả, so sánh, phân tích SWOT, chuyên gia chuyên khảo phương pháp dự báo Qua phương pháp phân tích tổng hợp cho thấy kinh tế trang trại địa bàn huyện Quảng Xương tăng nhanh số lượng, đa dạng loại hình sản xuất, góp phần tích cực vào q trình chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp, nông thôn tỏ đơn vị sản xuất kinh doanh nơng nghiệp phù hợp có hiệu quả, đồng thời nâng cao xuất sử dụng đất, bảo vệ môi trường, tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động khu vực nông z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th vii si thôn Hơn nữa, kinh tế trang trại cịn mơ hình huy động sử dụng nguồn lực cách có hiệu quả, đầu thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Bên cạnh kết đạt kinh tế trang trại địa bàn huyện Quảng Xương cho thấy thực trạng tiềm để phát triển lớn chưa khai thác phát huy hiệu Để kinh tế trang trại địa bàn huyện Quảng Xương phát triển hướng bền vững, luận văn đưa nhóm giải pháp: Tiếp tục qui hoạch qui hoạch lại vùng sản xuất hàng hố tập trung qui mơ lớn, đặc biệt trang trại chăn nuôi phải xa nơi dân sinh, nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường; lu an n va p ie gh tn to Giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ổn định cho chủ trang trại; tổ chức tín dụng phải đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế trang trại; thực tốt việc liên kết nhà ( nhà nước, nhà doanh nghiệp, nhà nông, nhà khoa học); hướng dẫn việc ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, cung ứng đầu vào cho trang trại; nâng cao lực quản lý cho chủ trang trại; tăng cường đào tạo tay nghề cho người lao động; đầu tư hợp lý khoa học công nghệ; tăng cường quản lý nhà nước phát triển kinh tế trang trại; giải pháp mở rộng công nghệ chế biến bảo quản nông sản; mở rộng tăng cường hình thức hợp tác; gắn sản xuất với bảo vệ môi trường; ưu tiên đầu tư xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng nông thôn Mỗi chủ trang trại nhà đầu tư nên phải tự ý thức việc phát triển kinh tế trang trại sản xuất hàng hoá với qui mô lớn đáp ứng yêu cầu thời kỳ hội nhập, để từ có kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với khả nhu cầu thị trường, phù hợp với quy hoạch địa phương; mạnh dạn, động, sáng tạo, không ngừng đổi mới, vượt qua khó khăn, chịu khó học hỏi kinh nghiệm ứng dụng kiến thức khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh; ý thức gìn giữ mơi trường sinh thái sạch, đóng góp tích cực cho phát triển nơng nghiệp huyện nhà nói riêng nước nói chung d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th viii si THESIS ABSTRACT Author names: Nguyen Dinh Du Thesis names: “Development of the farm economy towards sustainability in the Quang Xuong district, Thanh Hoa province” Speciality: Economic management Code: 60 34 04 10 Training facilities name: Vietnam Agricultural Academy lu an n va p ie gh tn to Farm economic development policy of the Party and the State in the implementation process of industrialization and modernization of agriculture and rural areas Quang Xuong District, Thanh Hoa Provincial is one of the units has many advantages over land, human resources, commodity markets very favorable for the development of the farm economy But the farm economy in the district has seen good development: size, number of farms, investment capacity, production value, profit and income of farmers continued to increase over the years , but still reveals shortcomings and limitations: quantity, quality is not commensurate with the potential of the district; Business efficiency is not high; also difficult to land, capital, infrastructure, science and technology, management skills, Starting from this situation, in order to contribute to the farm economy in Quang Xuong district Thanh Hoa province to further develop a sustainable way, I studied the subject " Development of the farm economy towards d oa nl w an lu sustainability in the Quang Xuong district ,Thanh Hoa province." oi lm ul nf va To codify the basis of theoretical and practical development towards sustainable farm assess the current status of development of the farm economy in recent years; analysis of factors affecting the development of the farm economy towards sustainability; system and propose solutions to develop the farm economy towards sustainability in the district of Quang Xuong coming years We conduct surveys, direct interviews of 225 farms in Quang Xuong district; and learn, refer to multiple documents from the central to local levels and a variety of topics related to economic development and foreign farms Thesis analyzed the data and information collected by methods: Disaggregation, descriptive statistics, comparative SWOT analysis, expert monographs and forecasting methods Through the method of analysis and synthesis shows farm economy Quang Xuong district has increased rapidly in number, diversity of forms of production, thus contributing positively to the process of restructuring of agricultural production rural industrialization and are expressed as units producing agribusiness consistent and effective, and has enhanced the productivity of land use, environmental protection, job creation and increased incomes for workers in rural areas Moreover, the z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th ix si 4.2.3.4 Nâng cao lực quản lý cho chủ trang trại; tăng cường đào tạo tay nghề cho người lao động trang trại - Đối với chủ trang trại cần phải nâng cao trình độ quản lý trang trại, quản lý sản xuất kinh doanh trình độ khoa học kỹ thuật Qua nghiên cứu số trang trại có hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại hiệu cao chủ trang trại thường người có ý chí làm giàu chịu khó học hỏi nên họ có trình độ khoa học kỹ thuật, có khả quản lý, có nhiều hiểu lu biết định thị trường biết kết hợp sức lao động gia đình với thuê mướn thêm lao động để sản xuất, kinh doanh Hiện nay, số chủ trang trại địa bàn huyện thiếu trình độ, chun mơn kỹ thuật chiếm tỷ lệ cao Để nâng cao trình độ quản lý sản xuất, kinh doanh trình độ khoa học - kỹ thuật cho chủ an n va gh tn to trang trại cần xác định đối tượng đào tạo không chủ trang trại, mà cịn bao gồm người có nguyện vọng khả trở thành chủ trang trại, người cấp sở trực tiếp quản lý hoạt động trang trại Trong số p ie 225 ý kiến chủ trang trại có đến 94,20% số người cần Nhà nước hỗ trợ đào tạo kiến thức Để giải vấn đề này, sở nhu cầu thực tế, cần xây dựng kế hoạch liên kết mở khoá đào tạo, bồi dưỡng kiến thức kỹ thuật quản lý cho chủ trang trại, nhằm nâng cao lực kỹ thuật sản oa nl w d xuất, quản lý tiếp cận thị trường cho chủ trang trại; đồng thời, xây dựng mơ hình trình diễn số xã nhằm tạo điều kiện cho chủ trang trại tham quan an lu học tập gắn lý thuyết với thực hành phù hợp với thực tiễn va nf - Cần phải đào tạo nghề phù hợp cho người lao động làm thuê oi lm ul trang trại, đào tạo khoa học công nghệ z at nh Các tổ chức khuyến nông, khuyến lâm, hội nghề nghiệp, tổ chức đoàn thể cần phải giúp đỡ hỗ trợ trang trại đào tạo nâng cao tay nghề z cho người lao động Khuyến khích tạo điều kiện hỗ trợ để chủ trang trại mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh, tạo thêm nhiều việc làm cho lao động gm @ nông thôn m co l Đối với lao động chủ trang trại thuê để làm việc thường xuyên trang trại chủ trang trại phải thực đầy đủ nghĩa vụ quy định thông tư số 23/2000/TT – LĐTBXH ngày28/9/2000 Bộ lao động - thương binh xã hội hướng dẫn áp dụng số chế độ người lao động làm việc an Lu trang trại như: hợp đồng lao động, trang bị bảo hộ lao động trách n va ac th 104 si nhiệm chủ trang trại người lao động gặp rủi ro, tai nạn trang trại thời gian làm việc theo hợp đồng 4.2.3.5 Giải pháp khoa học công nghệ Đây giải pháp vừa có tính cấp bách trước mắt, vừa có ý nghĩa lâu dài để đảm bảo cho kinh tế trang trại phát triển ổn định, đạt hiệu cao Cần khuyến khích hình thức liên kết hợp tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học - cơng nghệ nơng nghiệp, coi trọng liên kết lu trung tâm, hiệp hội khoa học, viện nghiên cứu với trang trại điển hình vùng huyện để nghiên cứu chuyển giao tiến khoa học - công nghệ cho trang trại Muốn vậy, Nhà nước cần có sách đầu tư thoả đáng từ ngân sách cho việc phát triển công nghệ sinh học để tạo giống trồng, vật an va n ni có phẩm chất tốt, sản phẩm chất lượng cao gh tn to Các ngành có liên quan xã, thị trấn hướng dẫn cho chủ trang trại lựa chọn cấu loại cây, phù hợp, ứng dụng giải pháp kỹ thuật, p ie giống sản xuất cho loại hình trang trại Tăng cường vai trị tổ chức khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến công, thú y cung cấp nl w thông tin thị trường cho chủ trang trại d oa 4.2.3.6 Tăng cường quản lý nhà nước phát triển trang trại nf va an lu Tăng cường quản lý nhà nước kinh tế trang trại theo hướng tạo điều kiện để chủ trang trại thực đầy đủ quyền nghĩa vụ với địa phương Cấp uỷ, quyền, ngành chức hàng năm cần sơ kết oi lm ul đánh giá tình hình phát triển kinh tế trang trại địa phương, đơn vị mình, đơn đốc đạo thực có hiệu chế, sách ban hành kinh tế trang trại, giới thiệu mơ hình mới, điển hình tiên tiến; thơng tin khó khăn, vướng mắc, hạn chế, yêu cầu nguyện vọng z at nh z chủ trang trại giúp cấp uỷ, quyền ngành chức có biện pháp giải kịp thời nhằm thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển Muốn vậy, cần phải @ gm làm tốt số nội dung sau: m co l - Công tác tổ chức tuyên truyền: Tiếp tục quán triệt Nghị Quyết 07NQ/TU Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Nghị 03/NQ-CP ngày 02 / 02 / 2000 Chính phủ phát triển kinh tế trang trại Nâng cao thống nhận thức cho cán bộ, đảng viên người dân vị trí, vai trị xu phát triển an Lu kinh tế trang trại n va ac th 105 si - Cần phải có quy hoạch phát triển trang trại từ cấp sở, quy hoạch phát triển trang trại không dừng lại cấp huyện Việc xây dựng vùng phát triển kinh tế trang trại cần thực từ cấp xã để phát huy lợi trồng, vật nuôi, phù hợp với điều kiện đất đai xã, để sản xuất nhiều sản phẩm hàng hố có chất lượng, giá trị khả cạnh tranh cao, tăng thêm việc làm nâng cao thu nhập nông dân, khắc phục tình trạng phát triển tự phát, hiệu thấp, bền vững trang trại Theo quy hoạch phát triển trang lu trại phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn, quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng, hệ thống thuỷ lợi, giao thông, hệ thống cung cấp điện, nước, xử lý môi trường, sở công nghiệp chế biến, sở sản xuất, cung ứng giống cây, đảm bảo tốt yêu cầu phục vụ an n va xấu đến môi trường sống khu dân cư Đối với trang trại có chế biến nơng lâm sản phải tn thủ khoảng cách với khu dân cư, có hệ thống xử lý rác thải Quy hoạch cấp xã phải đảm bảo mức chi tiết để quản lý trang trại tất mặt hoạt động sản xuất kinh doanh khía cạnh xã hội p ie gh tn to cho việc phát triển trang trại bền vững Việc quy hoạch việc bảo đảm ho việc phát triển sản xuất trang trại cịn bảo đảm cho việc sản xuất khơng có tác động xấu đến mơi trường xã hội, đặc biệt giảm thiểu tác động nl w d oa môi trường va an lu - Đẩy mạnh việc cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại: cấp giấy chứng nhận trang trại để hộ gia đình, cá nhân sản xuất kinh doanh nông, lâm, ngư oi lm ul nf nghiệp đạt tiêu chí trang trại cấp giấy chứng nhận hưởng đầy đủ sách theo quy định hành Nhà nước giao dịch với ngân hàng, tổ chức, cá nhân cung cấp đầu vào, tiêu thụ sản phẩm trang trại thuận lợi Việc cấp giấy cần có thủ tục đơn giản khơng z at nh z trang trại cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà trang trại có đất thuê Đất cấp đấu thầu thời hạn 10 năm hết thời hạn thuê, giao, đấu thầu đất không tiếp tục gia hạn thu hồi giấy @ m co l gm chứng nhận trang trại Việc cấp giấy chứng nhận trang trại đến nhiều tồn tỷ lệ trang trại cấp giấy đạt chưa cao, nguyên nhân nhiều người hiểu sai việc cấp giấy (cho để hợp thức hố đất đai ) khơng gắn với lợi ích trang trại Do đó, cần tuyên truyền sâu rộng ý nghĩa mục an Lu đích thực việc cấp giấy này, tăng cường quản lý nhà nước trang trại (quản lý hiểu nắm vững hoạt động sản xuất kinh doanh n va ac th 106 si trang trại để có điều kiện hỗ trợ, uốn nắn theo hướng có lợi cho trang trại xã hội) để trang trại có cơng nhận mặt nhà nước loại hình sản xuất cao hộ gia đình chưa có tư cách pháp lý doanh nghiệp 4.2.3.7 Giải pháp mở rộng công nghệ chế biến bảo quản nông sản Công nghệ chế biến bảo quản hàng nơng sản khơng có tác động làm tăng giá trị hàng hóa nơng sản, mang lại hiệu kinh tế cao mà giải việc làm cho lực lượng lao động dư thừa địa bàn giải lu vấn đề thị trường tiêu thụ nông sản cho trang trại Chọn hướng phát triển công nghệ chế biến vùng trọng điểm, vùng hình thành vùng chuyên canh nguyên liệu sản phẩm nông sản Như vấn đề tổ chức lại vùng nguyên liệu tập trung cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây an va n dựng nhà máy chế biến với qui mô lớn, đại, khu bảo quản chất lượng cao nhằm giải đầu cho sản phẩm tốt Tuy nhiên cần ý gh tn to điểm sau: p ie - Qui mô cơng nghệ phải thích hợp, phù hợp với điều kiện vốn, nguồn nhân lực, phù hợp với sở nguyên liệu vùng, loại sản phẩm oa nl w - Đáp ứng nhu cầu thị trường số lượng, chủng loại, chất lượng d - Giải việc làm cho người lao động, tạo sức phát triển bền vững lu va an 4.2.3.8 Mở rộng tăng cường hình thức hợp tác nf Sản xuất đơn lẻ, trang trại gặp khó khăn có biến đổi thị oi lm ul trường giải nhu cầu vốn tiêu thụ sản phẩm Vì vấn đề hợp tác sản xuất trang trại giải pháp để giải tốt khó khăn Các trang trại nên tổ chức thành hiệp hội trang trại hỗ trợ vốn, kinh nghiệm sản xuất, trao đổi thông tin khoa học kĩ thuật, z at nh thông tin thị trường, giá z m co l gm @ an Lu n va ac th 107 si PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, phân tích đánh giá kinh tế trang trại huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa tơi có số kết luận sau: 1) Kinh tế trang trại loại hình tổ chức sản xuất nơng lâm ngư nghiệp nơng thơn theo hướng sản xuất hàng hố với qui mô lớn Phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững việc phát triển kinh tế trang trại phải đảm bảo lu hiệu mặt kinh tế, xã hội môi trường Thực tế cho thấy kinh tế trang trại an thể rõ vị trí, vai trị quan trọng tích cực khơng kinh tế mà va n xã hội mơi trường hóa đại hóa, Việt Nam kinh tế trang trại phát triển tự phát, gh tn to Trên giới trang trại phát triển mạnh gắn liến với trình công nghiệp p ie quy mô sản xuất trang trại cịn nhỏ, dựa vào kinh nghiệm chính, việc áp dụng biện pháp, tiến kỹ thuật hạn chế Tuy nhiên qua nghiên nl w cứu trình phát triển kinh tế trang trại giới tình hình phát triển kinh oa tế trang trại Việt Nam cho thấy phát triển kinh tế trang trại tất yếu d nơng nghiệp q trình cơng nghiệp hố Việt Nam xu hướng phát an lu triển kinh tế trang trại Việt Nam là: Tích tụ tập trung sản xuất, chun mơn va hố sản xuất, nâng cao trình độ kỹ thuật thâm canh hố sản xuất, hợp tác ul nf cạnh tranh, gắn sản xuất với bảo vệ môi trường oi lm 2) Thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Quảng Xương: Sau 15 năm vào hoạt động theo tinh thần Nghị 03/CP, kinh tế trang trại z at nh hình thành phát triển hầu hết xã địa bàn huyện Quảng Xương Tăng nhanh số lượng, loại hình sản xuất đa dạng góp phần tích z cực vào q trình chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp, nông thôn @ gm tỏ đơn vị sản xuất kinh doanh nơng nghiệp phù hợp, có hiệu Phát triển kinh tế trang trại góp phần tích cực việc tham gia vào khai l hoang, nâng cao xuất sử dụng đất, trở thành vùng kinh tế trù phú, góp m co phần bảo vệ mơi trường Hơn nữa, kinh tế trang trại cịn mơ hình huy động cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp nông thôn an Lu sử dụng nguồn lực cách có hiệu quả, đầu thực n va ac th 108 si Nhưng nhìn mơ sản xuất trang trại nhỏ, hiệu sản xuất chưa cao, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi huyện (diện tích bình qn trang trại 1,57 ha, vốn đầu tư bình quân 650 triệu đồng, GO/IC=1,26, VA/IC=0,26, MI/IC=0,16, GO/ha=1,68 tỷ đồng, MI/ha=220 triệu đồng) Trình độ chuyên môn nghiệp vụ quản lý chủ trang trại kém, đa số chủ trang trại học hết phổ thơng, chưa có trình độ chun mơn (cao đẳng trở lên tính bình qn chiếm 15,11%, trung cấp, sơ cấp lu chiếm 17,13%, chưa qua đào tạo 67,56%) Lao động làm việc thường xuyên lao động thời vụ trang trại chủ yếu lao động phổ thông chưa qua đào tạo, đa số trang trại sản xuất theo kinh nghiệm chính, chưa áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất theo hướng bền vững vào an n va nhãn mác, chưa có thương hiệu chưa kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, công nghệ chế biến chưa phát triển làm giảm giá trị hàng hóa hiệu sản xuất trang trại Kiến thức chủ trang trại phát triển bền vững hạn chế Đa số chủ trang trại chưa biết nghe qua p ie gh tn to sản xuất, khả quản lý sử dụng nguồn lực vào sản xuất chưa hiệu Hầu hết sản phẩm nông sản tiêu thụ dạng thô, chưa cho chế biến tiêu thụ chủ yếu tư nhân Các sản phẩm nơng sản chưa có bao bì nl w oa quy trình sản xuất an tồn bền vững VietGap, nơng nghiệp hữu d cơ, chăn ni an tồn sinh học, ni trồng thủy sản lu va an Như qua nghiên cứu thấy, trang trại địa bàn huyện sản, môi trường oi lm ul nf bước đầu phát triển theo hướng bền vững, nhiên nhiều vấn đề cần giải để kinh tế trang trại phát triển thật bền vưng quy mô, hiệu sản xuất, thị trường tiêu thụ sản phẩm, chất lượng sản phẩm nông z at nh z 3) Có nhóm yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn huyện Quảng Xương là: (1) Nhóm yếu tố khách quan: sách nhà nước (chính sách đất đai, sách tín dụng ), thị @ m co l gm trường tiêu thụ sản phẩm, rủi ro sản xuất kinh doanh, yếu tố thời tiết, khí hậu, dịch bệnh (2) Nhóm yếu tố chủ quan: Cơng tác quản lý nhà nước sách phát triển kinh tế trang trại huyện Quảng Xương, sở hạ tầng, trình độ chủ trang trại người lao động, công nghệ chế biến sản an Lu phẩm Hai nhóm yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển bền vững kinh tế trang trại huyện Quảng Xương, thúc đẩy tác động n va ac th 109 si yếu tố làm cho kinh tế trang trại huyện Quảng Xương phát triển bền vững thời gian tới 4) Tiềm để phát triển trang trại huyện Quảng Xương lớn Tuy nhiên, năm qua việc phát triển kinh tế trang trại chưa tương xứng với tiềm huyện, chưa đảm bảo yếu tố cho phát triển bền vững Để kinh tế trang trại địa bàn huyện phát triển bền vững năm tới, cần thiết phải thực tốt nhóm giải pháp như: Giao đất cấp giấy lu chứng nhận quyền sử dụng đất cho trang trại; huy động vốn, đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển trang trại; ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, cung ứng đầu vào cho trang trại; nâng cao lực quản lý cho chủ trang trại, tăng cường đào tạo tay nghề cho người lao động trang trại; giải pháp khoa học công nghệ; tăng cường quản lý nhà nước phát triển kinh tế trang trại; giải pháp mở rộng công nghệ chế biến bảo quản nông sản; mở rộng tăng cường hình an n va gh tn to thức hợp tác p ie 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Nhà nước d oa nl w Tăng cường công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giấy chứng nhận trang trại cho chủ trang trại nf va an lu Tiếp tục qui hoạch qui hoạch lại vùng sản xuất hàng hoá tập trung qui mô lớn, đặc biệt trang trại chăn nuôi thành khu xa nơi dân sinh, nhằm hạn chế nhiễm mơi trường; từ có sách đầu tư, hỗ trợ phát ul triển cơng nghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ sản qui mô lớn qui mô nhỏ cấp oi lm hộ, HTX, ưu tiên đầu tư xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng nông thôn z at nh Nhà nước cần có chiến lược nâng cao chất lượng, hạ giá thành nơng sản hàng hố mũi nhọn có xu hướng xuất tơm, lợn, cói… để tăng khả cạnh tranh vị thị trường, thị trường nước z gm @ Hỗ trợ cho trang trại, đặc biệt trang trại có qui mơ lớn ứng dụng máy móc thiết bị đại vào sản xuất nơng nghiệp để giảm nhẹ lao l động chân tay tăng suất lao động hình thức trợ giá, vay khơng lãi, m co trả góp khơng lãi để trang trại đầu tư mua sắm đưa vào sản xuất an Lu Cùng với việc phát triển kinh tế trang trại cần tạo liên kết “4 nhà” tạo điều kiện cho kinh tế HTX, doanh nghiệp nơng nghiệp hình thành phát n va ac th 110 si triển để làm tốt dịch vụ đầu vào, đầu ra, sở tạo điều kiện cho kinh tế trang trại vào sản xuất chuyên sâu Hỗ trợ trang trại đào tạo kiến thức chuyên môn cho chủ trang trại, lao động thường xuyên làm trang trại Cần tăng cường công tác quản lý nhà nước kinh tế trang trại, theo hướng tạo điều kiện thuận lợi để chủ trang trại thực đầy đủ quyền nghĩa vụ địa phương Hàng năm địa phương phải tổ chức sơ kết đánh giá phát triển kinh tế trang trại; đặc biệt nêu cao gương, hộ trang trại tiêu biểu để dần nhân rộng nhân dân lu an 5.2.2 Đối với chủ trang trại n va gh tn to Chủ trang trại phải tự ý thức việc phát triển kinh tế trang trại sản xuất hàng hoá với qui mơ lớn, để từ có kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với khả trang trại xem có phù hợp với nhu cầu thị trường với quy hoạch địa phương không Chủ trang trại phải p ie mạnh dạn, động, sáng tạo, không ngừng đổi mới, vượt qua khó khăn, chịu khó học hỏi kinh nghiệm kiến thức khoa học kỹ thuật để ứng dụng vào sản xuất kinh doanh, đặc biệt phải có khả ý chí làm giàu người khác điều kiện cho phép Bên cạnh đó, cần phải ý thức oa nl w d gìn giữ môi trường sinh thái để hướng tới nông nghiệp sản lu oi lm ul nf va an xuất nơng sản sạch, an tồn z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 111 si TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Gia (2006), Bài giảng Kinh tế hộ nông dân, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011) Thông tư số 27/2011/TTBNNPTNT ngày 13/4/2011 quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại Bùi Thị Hà Thanh (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam (tập 1), Hà Nội Bùi Thị Thanh Tâm (2012), Lựa chọn mô hình kinh tế trang trại phù hợp địa bàn tỉnh Phú Thọ, Hà Nội Chi Cục thống kê huyện Quảng Xương (2015), Niên giám Thống kê 2011-2015 Chính phủ (1999) Nghị định số 163/1999/NĐ - CP ngày 16/11/1999 giao đất, cho thuê lu an n va to Chính phủ (2000) Nghị 03/2000/NQ - CP ngày 2/2/2000 kinh tế trang trại p ie gh tn đất lâm nghiệp, cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng đất lâm nghiệp w Chính phủ (2004) Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2004 Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nơng dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội an lu d oa nl Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam); ul nf va 10 Hoàng Việt (2000), Một số ý kiến bước đầu lý luận kinh tế trang trại, Báo nhân dân số ngày 6/4/2000 oi lm 11 Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2015) Nghị số 151/2015/NQ-HĐND ngày 11/12/2015 HĐND tỉnh Thanh Hóa việc ban hành chế, sách khuyến khích z at nh thực tái cấu ngành nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2016 - 2020 z 12 Lê Thế Chung (2014), Phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình @ l gm 13 Lê Trọng (2000) Những vấn đề trang trại chế thị trường, NXB Hà Nội m co 14 Lê Anh Vũ (2014), Phát triển kinh tế hộ nông dân phát triển bền vững Tây Nguyên, Tạp chí phát triển bền vững vùng an Lu 15 Mai Thanh Cúc, Nguyễn Đình Hà (đồng chủ biên), Nguyễn Trọng Bắc, Nguyễn Thị Tuyết Lan (2005), Giáo trình phát triển nông thôn, NXB nông nghiệp Hà Nội n va ac th 112 si 16 Ngô Ngân cs (1994), Kinh tế học tổ chức phát triển kinh tế quốc dân, NXB Chính trị quốc gia 17 Nguyễn Đình Hương (2000), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ CNH - HĐH Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Phan Công Chung (2006), Hỏi đáp kinh tế trang trại & kỹ thuật trồng công nghiệp 19 Phịng Nơng nghiệp Huyện Quảng Xương ( Báo cáo tỏng kết 2011 -2015 ) 20 Tổng cục Thống kê (2005), Niên giám Thống kê 2005, NXB Thống kê, Hà Nội lu 21 Tổng cục Thống kê (2011), Niên giám Thống kê 2001, NXB Thống kê, Hà Nội an 22 Tổng cục Thống kê (2014), Niên giám Thống kê 2014, NXB Thống kê, Hà Nội va n 23 Trần Đức (1998), Mơ hình kinh tế trang trại vùng đồi núi, nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội p ie gh tn to 24 Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh (1999), Kinh tế trang trại Nam Bộ, Hội thảo khoa học trường ĐH KT TP HCM nl w 25 Ủy ban nhân dân huyên Quảng Xương (2016) Quyết định số 186/QĐ-UBND ngày 01/02/2016 UBND huyện Quảng Xương việc ban hành chế, sách hỗ trợ oa phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Quảng Xương năm 2016 d 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2009) Quyết định số 3978/2009/QĐ-UBND ngày lu nf va an 10/11/2009 UBND tỉnh Thanh Hóa việc điều chỉnh, bổ sung sách khuyến khích phát triển trang trại chăn ni tập trung giai đoạn 2010-2012 ul 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2011) Quyết định số 271/2011/QĐ-UBND ngày oi lm 21/01/2011 UBND tỉnh Thanh Hóa việc ban hành chế sách phát triển chăn ni gia súc, gia cầm địa bàn tỉnh giai đoạn 2011 - 2015 z at nh 28 Viện chiến lược phát triển (2016), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Quảng Xương đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Quảng Xương z 29 Viện kinh tế Phát triển (2007), Giáo trình kinh tế học phát triển, NXB lý luận Chính trị Hà Nội gm @ m co l 30 Viện quy hoạch kiến trúc Thanh Hóa (2016), Quy hoạch sử dụng đất huyện Quảng Xương giai đoạn 2015 – 2020, Quảng Xương 31 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (2006), Báo cáo tổng hợp trang trại tư nhân qui an Lu mô lớn đề xuất giải pháp chủ yếu phát triển chúng, Hà Nội n va ac th 113 si PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TRANG TRẠI Huyện: Năm điều tra: Người điều tra: lu A NHỮNG THÔNG TIN CHUNG VỀ TRANG TRẠI Họ tên chủ trang trại:… … Tuổi:………Giới tính…… Trình độ chun mơn: (1) Sơ cấp; (2) trung cấp; (3) Đại học; (4) Trên đại học; (5) Chưa qua đào tạo (khoanh tròn loại) Địa trang trại………… an n va Loại hình trang trại:… ……… Năm thành lập:…………………… Sản xuất KD loại cây, con, sản phẩm, dịch vụ gì?(ghi loại chính) gh tn to p ie B CÁC YẾU TỐ THỂ HIỆN NĂNG LỰC CỦA TRANG TRẠI Số lao động gia đình:… (người); số lao động thuê thường xuyên: … (người); Số lao động thuê thời vụ… (người) Tiền thuê bình quân lao động thường xuyên: đồng Tiền thuê ngày công lao động lao động thời vụ: ………… đồng Tổng DT đất tự nhiên: (ha) * Theo quyền sở hữu: Đất thuộc quyền sở hữu: (ha); đất đấu thầu : …… (ha); đất nhận chuyển nhượng: ………… (ha) * Theo loại hình: Đất trồng hàng năm (ha); đất trồng lâu năm (ha); đất chăn nuôi (ha); đất mặt nước (ha); đất khác (ha) Vốn đầu tư kinh doanh: (triệu đồng) Trong đó: Vốn chủ trang trại: … .……; vốn vay ngân hàng NN&PTNT .…… ; vốn vay quỹ tín dụng nhân dân ; vốn vay ngân hàng thương mại ; vốn vay anh em, họ hàng Cơ sở vật chất trang trại: - Diện tích chuồng trang trại chăn nuôi m2 - Số máy bơm nước: - Hầm biogas: - Máy phát điện: - Máy nghiền: - Máy phuôn thuốc: d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 114 si - Máy làm đất: - Máy quạt cộng nghiệp: - Các loại máy móc khác: Cơng tác thú y trang trại: (1) tiêm phòng thường xuyên; (2) tự mua thuốc chữa; (3) mời nhân viên thú y chữa; (4) mời đại lý thú y chữa (khoanh tròn nhiều loại) Diện tích gieo trồng số loại trồng trang trại (đơn vị: m2) Sản lượng số trồng trang trại (Đơn vị: kg) lu an n va 10 Sản lượng số vật ni trang trại (Đơn vị: tấn, con) 11 Dạng sản phẩm tiêu thụ trang trại: (1) Dạng thơ; (2) Sơ chế (Khoanh trịn gh tn to p ie hình thức) 12 Thị trường tiêu thụ chính: (1) Trong huyện; (2) huyện, tỉnh; (3) w tỉnh khác; (4) xuất (Khoanh tròn loại) d oa nl C KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TRANG TRẠI Chi phí sản xuất kinh doanh trang trại: triệu đồng Trong đó: Chi phí cho trồng trọt triệu đồng; chi chăn nuôi triệu đồng; chi nuôi trồng thủy sản: triệu đồng; chi hoạt động phi nông nghiệp triệu đồng Doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh: triệu đồng Trong đó: Thu từ trồng trọt triệu đồng; thu từ chăn nuôi triệu đồng; thu từ nuôi trồng thủy sản: triệu đồng; thu từ hoạt động phi nông nghiệp triệu đồng Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh: triệu đồng Trong đó: Thu từ trồng trọt triệu đồng; thu từ chăn nuôi triệu đồng; thu từ nuôi trồng thủy sản: triệu đồng; thu từ hoạt động phi nông nghiệp triệu đồng oi lm ul nf va an lu z at nh z gm @ m co l D TÌNH HÌNH RỦI DO CỦA TRANG TRẠI an Lu n va ac th 115 si E ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ CỦA CHỦ TRANG TRẠI lu an n va p ie gh tn to G NGƯỜI ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG d oa nl w XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA TRANG TRẠI! oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 116 si PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TRANG TRẠI (Lần – Điều tra bổ sung) Huyện: Năm điều tra: Người điều tra: lu Họ tên chủ trang trại:… … Địa trang trại………… an n va Trình độ chun mơn lao động th thường xuyên: (1) Sơ cấp; (2) trung cấp; (3) Đại học; (4) Trên đại học; (5) Chưa qua đào tạo (khoanh tròn loại) Hiểu biết chủ trang trại quy trình sản xuất mới: - VietGap: (1) có nghe nói; (2) chưa nghe nơi; (3) có áp dụng (Khoanh tròn loại) p ie gh tn to Trình độ chun mơn lao động thời vụ: (1) Sơ cấp; (2) trung cấp; (3) Đại học; (4) Trên đại học; (5) Chưa qua đào tạo (khoanh tròn loại) w - IPM: (1) có nghe nói; (2) chưa nghe nơi; (3) có áp dụng (Khoanh trịn loại) - Chăn ni an tồn sinh học: (1) có nghe nói; (2) chưa nghe nơi; (3) có áp dụng d oa nl (Khoanh trịn loại) - Ni trồng thủy sản sạch: (1) có nghe nói; (2) chưa nghe nơi; (3) có áp dụng va an lu (Khoanh trịn loại) - Nơng nghiệp hữu cơ: (1) có nghe nói; (2) chưa nghe nơi; (3) có áp dụng (Khoanh ul nf tròn loại) Đánh giá chủ trang trại sở hạ tầng: oi lm - Đường giao thơng: (1) tốt; (2) bình thường; (3) yếu (Khoanh tròn loại) - Hệ thống điện: (1) tốt; (2) bình thường; (3) yếu (Khoanh trịn loại) z at nh - Hệ thống thủy lợi: (1) tốt; (2) bình thường; (3) yếu (Khoanh trịn loại) - Hệ thống chợ: (1) tốt; (2) bình thường; (3) yếu (Khoanh tròn loại) z - Cơ sở chế biến: (1) tốt; (2) bình thường; (3) yếu (Khoanh trịn loại) - Hệ thống thơng tin: (1) tốt; (2) bình thường; (3) yếu (Khoanh tròn loại) @ l gm Đánh giá chủ trang trại mức độ hưởng lợi từ sách nhà nước: - Chính sách đất đai: (1) hưởng lợi; (2) không hưởng lợi; (3) m co sách (Khoanh trịn loại) - Chính sách tín dụng: (1) hưởng lợi; (2) không hưởng lợi; (3) khơng biết sách (Khoanh trịn loại) an Lu n va ac th 117 si - Chính sách khoa học kỹ thuật: (1) hưởng lợi; (2) khơng hưởng lợi; (3) khơng biết sách (Khoanh trịn loại) - Chính sách khuyến khích tiêu thụ sản phẩm: (1) hưởng lợi; (2) không hưởng lợi; (3) khơng biết sách (Khoanh trịn loại) - Chính sách chế biến nơng sản: (1) hưởng lợi; (2) không hưởng lợi; (3) sách (Khoanh trịn loại) lu an n va p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 118 si

Ngày đăng: 12/07/2023, 15:24