Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ra hoa in vitro ở cây lan thạch hộc tía (dendrobium officinale kimura et migo)

59 0 0
Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ra hoa in vitro ở cây lan thạch hộc tía (dendrobium officinale kimura et migo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Thực tế cho thấy, thành công gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ ngƣời xung quanh giúp đỡ hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp Trong suốt thời gian làm nghiên cứu khoa học đến nay, em nhận đƣợc bảo quan tâm giúp đỡ gia đình, thầy bạn bè xung quanh Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành từ tận đáy lịng đến q thầy Viện Cơng nghệ sinh học Lâm nghiệp Trƣờng Đại học Lâm nghiệp tri thức tâm huyết để truyền đạt cho em kiến thức quý giá năm học Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Huyền PGS TS Nguyễn Văn Việt ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, công sức hƣớng dẫn em suốt trình thực nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Tuy có nhiều cố gắng, nhƣng dề tài nghiên cứu khoa học không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong Q thầy cơ, chun gia, ngƣời quan tâm đến đề tài bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài đƣợc hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Trần Ngọc Hùng i M LỜI CẢM ƠN i M L ii NH M ẢNG iv NH M H NH v DANH M C CHỮ VIẾT TẮT vi ĐẶT VẤN ĐỀ Phần I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu đối tƣợng nghiên cứu 1.1.1 Nguồn gốc phân loại 1.1.2 Đặc điểm sinh học 1.1.3 Phân bố, sinh thái 1.1.4 Các loài thạch hộc 1.1.5 Thành phần hóa học 1.1.6 Tác dụng dƣợc lý 1.1.7 Tính vị, cơng 1.1.8 Công dụng 1.2 ác điều kiện ảnh hƣởng đến hoa 1.2.1 Ánh sáng 1.2.2 Nhiệt độ 1.2.3 Hiện tƣợng xuân hóa (sự thụ hàn) [8] 1.2.4 Độ tuổi 10 1.2.5 inh dƣỡng 10 1.2.6 Chất điều hòa sinh trƣởng 12 1.2.7 Một số yếu tố khác 16 1.3 Sự phát triển hoa in vitro 17 1.4 Các cơng trình nghiên cứu hoa in vitro 17 1.4.1 Trên giới 17 1.4.2 Ở Việt Nam 20 ii Phần M C TIÊU, NỘI UNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN ỨU 23 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.3 Vật liệu nghiên cứu, địa điểm điều kiện bố trí thí nghiệm 23 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Ảnh hƣởng ,N , T Z đến trình hoa in vitro 24 2.4.2 Ảnh hƣởng chất hữu (nƣớc dừa, chuối, khoai tây) đến trình hoa in vitro 24 2.4.3 Ảnh hƣởng nồng độ chất khoáng (AgNO3, CoCl2) đến trình hoa in vitro 25 2.5 Phƣơng pháp thu thập xử lý số liệu 26 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Ảnh hƣởng ,N , T Z đến trình hoa in vitro 27 3.2 Ảnh hƣởng chất hữu (nƣớc dừa, chuối, khoai tây) đến trình hoa in vitro 32 3.3 Ảnh hƣởng nồng độ chất khống (AgNO3, CoCl2) đến q trình hoa in vitro 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 Kết luận 40 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PH L C iii N M Bảng 2.1 Ảnh hƣởng nồng độ T Z, ẢN P, N đến hoa in vitro 24 Bảng 2.2 Ảnh hƣởng chất dinh dƣỡng (nƣớc dừa, chuối, khoai tây) đến hoa in vitro 25 Bảng 2.3 Ảnh hƣởng nồng độ AgNO3, CoCl2 đến hoa in vitro 25 Bảng 3.1 Kết khảo sát nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng nên hoa in vitro 27 Bảng 3.2 Ảnh hƣởng chất dinh dƣỡng lên hoa in 33 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng nồng độ AgNO3 CoCl2 đến trình hoa in vitro 37 iv N M N Hình 1.1 Lan Thạch hộc tía Hình 3.1 Lan Thạch hộc tía mơi trƣờng cảm ứng bổ sung 0,5 mg/l BAP 29 Hình 3.2 Lan Thạch Hộc tía mơi trƣờng cảm ứng bổ sung 0,2 mg/l TDZ 30 Hình 3.3 Lan Thạch hộc tía mơi trƣờng cảm ứng bổ sung 0,2 mg/l TDZ + 0,5 mg/l NAA 31 Hình 3.4 Kích thƣớc hoa lan Thạch hộc tía in vitro mơi trƣờng cảm ứng khác 32 Hình 3.5 Hoa lan Thạch hộc tía mơi trƣờng cảm ứng bổ sung 10% nƣớc dừa 34 Hình 3.6 Lan Thạch hộc tía mơi trƣờng cảm ứng bổ sung 10% chuối khoai tây 35 Hình 3.7 Hình thái hoa lan Thạch hộc tía mơi trƣờng cảm ứng bổ sung chuối khoai tây 36 Hình 3.8 Lan Thạch hộc tía mơi trƣờng cảm ứng bổ sung AgNO3 nồng độ 30 µM 38 Hình 3.9 Cụm chồi phát hoa lan Thạch hộc tía mơi trƣờng cảm ứng bổ sung CoCl2 30 µM 39 v DANH M C CHỮ VIẾT TẮT BAP (BA) : 6- benzylamino purine TDZ : thidiazuron (N-phenyl-N‘- 1,2,3-thiasiazol-5-ylurea) PBZ (PP333) : paclobutrazol Cs : cộng CW : coconut water (nƣớc dừa) AC : activated charcoal (than hoạt tính) ABA : abscisic acid CY, CYT : cytokinin KC : Knudson`s C medium (Knudson 1921) MS : Murashige and Skoog (1962) medium NAA : Naphthaleneaceticd Et al : Và ngƣời khác vi ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thiên nhiên, thực vật thích nghi cách hồn hảo mơi trƣờng sống khác để chúng sinh trƣởng phát triển Các trình sinh trƣởng phát triển nhƣ nảy mầm, tăng sinh khối, hoa, kết quả… xảy theo thời gian thời gian điều kiện môi trƣờng tối ƣu ác q trình diễn nào, đâu, nhƣ nào, điều kiện ảnh hƣởng chi phối gì, câu hỏi mà nhà sinh lý thực vật nghiên cứu tìm câu trả lời Trong trình sinh trƣởng phát triển lồi thực vật nói trình hoa trình phức tạp, bí ẩn quan trọng Từ đặt câu hỏi cho nhà khoa học tìm hiểu giải đáp thắc mắc liên quan đến q trình hoa Ngày nay, cơng nghệ sinh học ngày phát triển cách mạnh mẽ, đặc biệt công nghệ nuôi cấy tế bào – mô thực vật đƣợc trọng quan tâm không nhà khoa học nƣớc mà nƣớc giới Nhờ có ni cấy in vitro mà q trình sinh trƣởng phát triển loài thực vật đƣợc nhìn nhận cách rõ ràng xác hơn, đặc biệt trình hoa Nghiên cứu hoa in vitro khơng cung cấp mơ hình cho nghiên cứu hình thành phát triển hoa mà cịn có ý nghĩa chọn tạo giống trồng thông qua thụ phấn ống nghiệm Bên cạnh thành cơng hoa ống nghiệm cho thấy thời gian hoa loài nghiên cứu đƣợc rút ngắn đáng kể không phụ thuộc vào điều kiện môi trƣờng bên ngồi nhƣ nhiệt độ, mùa vụ Từ hƣớng nghiên cứu hoa ống nghiệm báo hiệu tiềm thƣơng mại cho ngành hoa cảnh mini đặc biệt lồi có giá trị cao nhƣ phong lan, có lan Thạch hộc tía Từ lý trên, để góp phần nghiên cứu, tìm hiểu số yếu tố ảnh hƣởng đến trình hoa in vitro Lan Thạch hộc tía, em tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu số yếu tố ảnh hƣởng đến trình hoa in vitro lan Thạch hộc tía (Dendrobium officinale Kimura et Migo) Phần I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu đối tƣợng nghiên cứu 1.1.1 Nguồn gốc phân loại Tên Việt Nam: Thạch hộc rỉ sắt, Thạch hộc tía Tên khoa học: Dendrobium officinale Kimura et Migo Bộ: Phong lan (Orchidales) Họ: Lan (Orchidaceae) Lớp: Cây phụ sinh Chi: Thạch hộc Hình 1.1 Lan Thạch hộc tía 1.1.2 Đặc điểm sinh học Lan Thạch hộc tía thảo phụ sinh Thân có vài đốt đến nhiều đốt, hình trụ hay hình chùy hình thoi, thân dài thƣờng thịng xuống Thân mọc đứng, cao 30 – 60 cm, dẹt, có rãnh dọc, phía dày Lá khơng cuống, mọc thành dãy, thuôn dẹp, dài – 12 cm, rộng – 2,5 cm, gốc thóp lại, đầu tù trịn, gân – 11, hai mặt nhẵn Cụm hoa gồm hoa đơn độc xếp thành đơi, tập hợp thành chùm có có nhiều hoa, thƣờng to đẹp Cụm hoa mọc kẽ rụng thành chùm thƣa, hoa to, – cái, màu hồng Lá đài lƣng không kéo dài, đài bên kéo dài nhiều hay men cằm Cánh hoa 2, giống với đài, thƣờng thn hình giáo ánh môi đỉnh cằm, nguyên, chia thùy hay thùy, có khơng có phần phụ trang trí Cột ngắn, có đầu nhụy gốc, phần đực trên, phần bên thƣờng lồi; phần phụ hình dùi, lƣng, giữ nắp phía sau Bao phấn ngọn, có nắp ngang phủ lên cột Khối phấn 4, xếp đôi Quả nang dạng trứng hay trứng ngƣợc [1], [2] Mùa hoa: tháng – 4; mùa quả: tháng – 1.1.3 Phân bố, sinh thái Dendrobium chi lớn, gồm nhiều loài phân bố rải rác khắp vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, đặc biệt tập trung từ Đông Á đến Đông Nam Á Nam Á Ở Việt Nam, chi có khoảng 100 lồi, nhiều lồi có hoa đẹp đƣợc dùng làm thuốc, có thạch hộc Trên giới, thạch hộc có vùng phân bố rộng rãi nhiều nƣớc thuộc hâu Á nhƣ Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Thái Lan, Ấn Độ, Mianma, utan, Nepal … Ở Việt Nam, thạch hộc có tỉnh miền núi phía bắc, từ Nghệ An trở Ở miền nam, thƣờng mọc số vùng núi cao từ 1000 m trở lên nhƣ Ngọc Linh, i Đúp, Langbian, … Thạch hộc thƣờng mọc bám (phụ sinh) thân gỗ đá loại hình rừng kín thƣờng xanh rừng rộng ẩm núi đá vôi ây đặc biệt ƣa ẩm chịu bóng, sinh trƣởng phát triển tốt vùng núi có nhiệt độ trung bình năm từ 15 – 220 C Về mùa đơng, chịu đƣợc nhiệt độ dƣới 0OC Tuy nhiên, đƣa thạch hộc trồng tỉnh xung quanh Hà Nội, có nhiệt độ 220 C, mọc tốt hoa nhiều Trong tự nhiên, hàng năm sau có hoa, vào khoảng tháng – 5, thƣờng mọc lên nhiều chồi thân Loại chồi sinh trƣởng, phát triển nhanh mùa xuân – hè, đến mùa xuân năm sau thƣờng có hoa Cá biệt có số chồi muộn vào mùa hè – thu, đầu năm sau chƣa thấy hoa Đặc biệt, có hoa xanh Sự rụng hàng loạt xảy nhánh hoa Những nhánh trở nên già cỗi tàn lụi khơng cịn khả hoa thứ [1] Việt Nam vốn nơi có nguồn thạch hộc phong phú Những tỉnh nhiều loại này, nhƣ ao ằng, Lạng Sơn, ắc Cạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên ái, Lào ai, Lai hâu, Sơn La, Hịa ình … Hiện nay, việc khai thác bừa bãi nạn phá rừng làm cho trữ lƣợng bị giảm sút dần Thạch hộc đƣợc đƣa vào sách đỏ Việt Nam (1996) [2] 1.1.4 Các loài thạch hộc Lan Thạch hộc gồm tới 900 loài vùng nhiệt đới nóng châu Á tới ustralia Thái ình ƣơng Ở nƣớc ta có tới 100 lồi mà nhiều loài cảnh, thuốc quen thuộc Dendrobium aduncum Wall Ex Lindl – Hồng câu, Thạch hộc móc Cây biểu sinh Thân hình trụ, móc thõng xuống, mảnh, nhiều hình chữ chi, dài tới 60 cm Là hình múi mác, dài – cm, rộng 15 – 20 mm; bẹ màu xanh, chấm đỏ, sau màu nâu phiến rụng Cụm hoa mọc bên cạnh thân đối diện với lá; chùm hoa hay – hoa Lá bắc dài – mm; cuống hoa màu hồng Hoa có đƣờng kính 35 mm, màu hồng nhạt hay hồng hẳn tím, có đốm sẫm cánh mơi Cánh mơi nhọn, thùy, dài 12 mm, rộng 10 mm, lõm gần hình túi gốc; thùy bên trịn, có long; thùy hình tam giác, nhọn, nhẵn Cột lùn, phần phụ với hình trái xoan, vƣợt phần phụ lƣng ao phấn có nắp hình mũ, lồi ít, có nhú đỉnh, viền tua mép Phân bố Butan, Ấn Độ, Mianma, Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam Ở nƣớc ta gặp từ Tam Đảo (Vĩnh Phúc), vƣờn quốc gia úc Phƣơng (Ninh ình), Đà Lạt (Lâm Đồng) át Tiên (Đồng Nai) Cây mọc bám gỗ rừng ũng đƣợc trồng làm cảnh Thân đƣợc dùng làm thuốc trị nhiều bệnh [2] Dendrobium aloifolium Hồng thảo móng rồng, phiếm đờn, lan xƣơng cá Thân mọc thành cụm cao 25 – 40cm, dẹt gần hình trụ gốc Lá xếp thành hai dãy, gần sít nhau, nhọn, dài 2-3cm, rộng 8- 10nm, chồng lên Cụm hoa đoạn khơng có Hoa mọc riêng lẻ ụ sít (7 – 18mm) tất họp thành thƣa Hoa màu lục Lá đài màu tía ánh hoa hẹp đài, nhọn Cánh mơi thùy, thùy bên nhỏ, thùy chia rõ rệt thành chùy nhọn; vùng cánh mơi có chỗ dày hình lƣỡi nạc, cắt cụt đột ngột phía trƣớc Cột dài; phần phụ lƣng luận phù hợp với kết Sharma cs (2008) nghiên cứu ảnh hƣởng CoCl2 đến hoa ớt Cây cảm ứng hoa nồng độ CoCl2 tăng lên từ 20 - 50 µM, đặc biệt với nồng độ 30 µM có số lƣợng hoa cao hoa Nồng độ CoCl2 cao làm có phản ứng hình thái bất thƣờng tỉ lệ cảm ứng hoa giảm Nụ hoa Cành phát hoa Nụ hoa Cành phát hoa Hoa Hoa A B Hình 3.9 Cụm chồi phát hoa lan Thạch hộc tía mơi trƣờng cảm ứng bổ sung CoCl2 30 µM Ghi chú: A Hình ảnh bình hoa; B cụm chồi phát hoa 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đã tiến hành khảo sát đƣợc số điều kiện ảnh hƣởng đến hoa in vitro Lan Thạch hộc tía Mơi trƣờng ½ MS có bổ sung thêm 0,2 mg/l TDZ 0,5 mg/l NAA môi trƣờng cảm ứng cho hoa in vitro lan Thạch hộc tía Với thời gian tƣợng hoa 43,33 ngày; tỷ lệ cành phát hoa 77,85%; số nụ 45,33 nụ; tỷ lệ nở hoa đạt 76,37% Môi trƣờng có bổ sung nƣớc dừa, chuối khoai tây có ảnh hƣởng đến hoa in vitro lan Thạch hộc tía Hình thái hoa mơi trƣờng bổ sung chuối khoai tây, nƣớc dừa có đầy đủ phận hoa Môi trƣờng có bổ sung thêm (10 - 40 µM) CoCl2 (20 - 50 µM) AgNO3 có ảnh hƣởng đến hoa in vitro lan Thạch hộc tía Tuy nhiên Tỷ lệ tƣợng hoa (17,60%), số nụ (17,66 nụ), tỷ lệ hoa nở (51,56%) đạt cao công thức AgNO3 có nồng độ 30µM Tỷ lệ nở hoa (48,48%) cao công thức nồng độ CoCl2 30 µM Ở cơng thức có nồng độ CoCl2 10 µM có tỷ lệ tƣợng hoa (32,38%) số nụ (31,66 nụ) cao Kiến nghị Để tiếp tục nghiên cứu trình hoa in vitro lan Thạch hộc tía, tơi xin đƣợc đề nghị khảo sát yếu tố khác ảnh hƣởng đến trình hoa in vitro lan Thạch hộc tía: + Khảo sát ảnh hƣởng ánh sáng đến hoa in vitro lan Thạch Hộc tía + Khảo sát ảnh hƣởng nhiệt độ đến hoa in vitro lan Thạch Hộc tía 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Tiếng Việt Đỗ Huy Thƣợng ích, Đặng Quang Trung, ùi Xuân hƣơng, Nguyễn ong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiền, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mân, Đoàn Thị Nhƣ, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2006) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập II NXB khoa học kỹ thuật Võ Văn hi, từ điển thực vật thông dụng, tập (2003), NXB khoa học kỹ thuật Nguyễn Thị Bảo Hân (2018) Nghiên cứu tạo hoa hồng (Rosa sp.) hoa in vitro Nguyễn Nhƣ Khanh (2006) Sinh học phát triển thực vật NXB giáo dục ƣơng Tấn Nhựt (2011) Công nghệ sinh học thực vật: Nghiên cứu ứng dụng NXB nông nghiệp ƣơng Tấn Nhựt, Lê Văn Thức, Trần Trọng Tuấn, Trƣơng Thị Diệu Hiền, Hoàng Xuân Chiến, Nguyễn Phúc Huy, Nguyễn Bá Nam (2013) Nghiên cứu số yếu tố ảnh hƣởng đến hình thành hoa in vitro Ở Cây Torenia (Torenia fournieri L.) Tạp chí Khoa học Công nghệ 51 (6) 689702 Nguyễn Thị Thƣ Nhã (2018) Nghiên cứu điều kiện hoa sống đời Lê Hồng Thủy Tiên (2006) Khảo sát hoa ống nghiệm dừa cạn (Catharanthus roseus) dã yên thảo (Petunia hybrida) Nguyễn Thị Phƣơng Thảo, Đặng Quang Bích, Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Thị Thùy Linh, Phạm Thị Thu Hằng, Đặng Thị Thanh Tâm, Ninh Thị Thảo, Nguyễn Thị Lâm Hải, Nguyễn Thanh Hải (2015) Nhân nhanh cảm ứng hoa in vitro hoa hồng cơm (Rosa sericea LINDL) Tạp chí khoa học phát triển, tập 13, số 4: 606 – 613 10 Nguyễn Thị Thu Trâm, Trịnh Cẩm Tú, Bùi Trang Việt (2017) Ảnh hƣởng chất điều hòa tăng trƣởng thực vật lên hoa in vitro Cẩm chƣớng Dianthus caryophyllus L Tạp chí phát triển khoa học công nghệ: Chuyên san khoa học tự nhiên, tập 1, số B Tài liệu Tiếng Anh 11 Campos K.O, Kerbauy G.B (2004) Thermoperiodic effect on flowering and endogenous hormonal status in Dendrobium (Orchidaceae) Jounal of Plant Physiol, 161:1385–1387 12 Dake Zhao, Guangwan Hu, Zhiying Chen, Yana Shi, Li Zheng, Anjun Tang and Chunlin Long (2013) Micropropagation and in vitro flowering of Dendrobium wangliangii: A critically endangered medicinal orchid Jounal of Med Plants Res., vol 7, no 28: 2098–2110 13 Ding L, Wang Y, Yu H (2013) Overexpression of DOSOC1, an ortholog of Arabidopsis SOC1, promotes flowering in the orchid Dendrobium Chao Parya Smile Plant Cell Physiol 54:595–608 14 Guek Eng Sim , Chong Jin Goh, Chiang Shiong Loh (2008) Induction of in vitro flowering in Dendrobium Madame Thong-In (Orchidaceae) seedlings is associated with increase in endogenous N6- (Δ2isopentenyl)-adenine (iP) and N6- (Δ2-isopentenyl)-adenosine (iPA) levels Plant Cell Rep., vol 27, no 8, pp 1281–1289 15 Hossain M.M, Sharma M, Pathak P (2013) In vitro propagation of Dendrobium aphyllum (Orchidaceae)—seed germination to flowering Jounal Plant Biochem Biotechnol 22:157–167 16 Jaime A Teixeira da Silva, Songjun Zeng, Jean Carlos Cardoso, Judit Dobránszki, Gilberto Barbante Kerbauy (2014) In vitro flowering of Dendrobium Plant Cell Tissue Organ Cult., vol 119, no 3, pp 447–456 17 Jitendriya Panigrahi, Piyush Dholu1, Tanvi J Shah1, Saikat Gantait (2017) Silver nitrate-induced in vitro shoot multiplication and precocious flowering in Catharanthus roseus (L.) G Don, a rich source of terpenoid indole alkaloids Plant Cell, Tissue and Organ Culture (PCTOC) (2018) 132:579–584 18 Lau O., Shang F Yang (1976) Inhibition of ethylene production by cobaltous ion Plant Physiology, 58: 114-117 19 Li Manfei, Xu Guojun, Wu Houming, Pingtian Yizheng, Dan Yuzhengwu (1991) Chemical constituents of the essential oil from dendrobium nobile lindl 20 You Hui Lee, Jong Dae Park, Nam In Beak, Shin Il Kim, Byung Zun Ahn (1995) In vitro and in vivo Antitumoral Phenanthrenes from the Aerial Parts of Dendrobium nobile Planta med, 61: 178 – 180 21 Sim G.E, Loh C.S, Goh C.J (2007) High frequency early in vitro flowering of Dendrobium Madame Thong-In (Orchidaceae) Plant Cell Rep 26:383–393 22 Te-chato S, Nujeen P, Muangsorn S (2009) Paclobutrazol enhance budbreak and flowering of Friederick‘s Dendrobium orchid in vitro J Agric Technol, 5, 157–65 23 Wang Z.H, Wang L., Ye Q.S (2009) High frequency early flowering from in vitro seedlings of Dendrobium nobile Sci Hortic, vol 122, no 2, pp 328 – 331 24 Wu G.J, Lai Z.X (2013) Optimization of in vitro culture conditions and in vitro flowering in Dendrobium nobile Chin Trop Crops 34(3):451–458 (in Chinese without English abstract) 25 Wang A.H, Li Ji, Zeng S.J, Chen Z.L (2014) Preliminary report on the study of in vitro flowering and fruiting of Dendrobium officinale Guizhou Agric Sci 42(3):34–37 26 Xin Qian, Caixia Wang, Tong Ouyang, Min Tian (2014) In vitro flowering and fruiting in culture of Dendrobium officinate kimura et Migo (Orchidaceae) Pakistan J Bot., vol 46, no 5, pp 1877–1882 27 Zhao Da-Ke, Li Chun Fang, Chen Zhi Ying, Yang Jun Bo (2012) In vitro flowering and conservation of Dendrobidium strongylanthum Rchb.f Subtropical Plant Sci, 41, 48–50 28 Zhao Y.H (2013) Study of tube flowering of Dendrobium candidum Seed 32(2):16–23 29 Vu N.H, Anh P.H, Nhut D T (2006) The role of sucrose and different cytokinins in the in vitro floral morphogenesis of rose (hybrid tea) cv ‗First Prize‘ Plant ell Tissue and Organ ulture, 87: 315-320 PH L C Ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng ( P, N , T Z) đến hoa in vitro  Tỷ lệ tƣợng hoa Case Processing Summary Cases Valid N CT * canhphathoa RH1 RH2 RH3 RH4 RH5 CT RH6 RH7 RH8 RH9 RH10 RH11 RH12 Total Percent 1736 DC Missing 100.0% N Total Percent N 0.0% CT * canhphathoa Crosstabulation Canhphathoa 1.00 2.00 Count 120 % within CT 100.0% 0.0% Count 108 41 % within CT 72.5% 27.5% Count 51 87 % within CT 37.0% 63.0% Count 43 82 % within CT 34.4% 65.6% Count 84 38 % within CT 68.9% 31.1% Count 75 48 % within CT 61.0% 39.0% Count 106 16 % within CT 86.9% 13.1% Count 123 % within CT 100.0% 0.0% Count 129 % within CT 100.0% 0.0% Count 127 % within CT 100.0% 0.0% Count 70 90 % within CT 43.8% 56.2% Count 32 112 % within CT 22.2% 77.8% Count 60 94 % within CT 39.0% 61.0% Count 1128 608 % within CT 65.0% 35.0% Percent 1736 Total 120 100.0% 149 100.0% 138 100.0% 125 100.0% 122 100.0% 123 100.0% 122 100.0% 123 100.0% 129 100.0% 127 100.0% 160 100.0% 144 100.0% 154 100.0% 1736 100.0% 100.0% Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2sided) Pearson Chi-Square a 12 000 741.914 12 000 36.624 000 592.174 Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 1736 a cells (0.0%) have expected count less than The minimum expected count is 42.03  Tỷ lệ phát hoa Case Processing Summary Cases Valid N CT * hoa Percent 973 RH1 RH2 RH3 RH4 CT RH5 RH6 RH10 RH11 RH12 Total Missing 100.0% N Total Percent 0.0% CT * hoa Crosstabulation hoa 1.00 2.00 Count 39 47 % within CT 45.3% 54.7% Count 59 92 % within CT 39.1% 60.9% Count 50 102 % within CT 32.9% 67.1% Count 47 26 % within CT 64.4% 35.6% Count 50 45 % within CT 52.6% 47.4% Count 24 10 % within CT 70.6% 29.4% Count 60 44 % within CT 57.7% 42.3% Count 32 104 % within CT 23.5% 76.5% Count 56 86 % within CT 39.4% 60.6% Count 417 556 % within CT 42.9% 57.1% N Percent 973 Total 86 100.0% 151 100.0% 152 100.0% 73 100.0% 95 100.0% 34 100.0% 104 100.0% 136 100.0% 142 100.0% 973 100.0% 100.0% Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2sided) Pearson Chi-Square a 000 67.566 000 1.668 197 66.226 Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 973 a cells (0.0%) have expected count less than The minimum expected count is 14.57 ANOVA Thoigianrahoa Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 20248.359 12 1687.363 56.000 26 2.154 20304.359 38 F Sig 783.419 000 ANOVA Sonu Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 15153.897 12 1262.825 1042.000 26 40.077 16195.897 38 F Sig 31.510 000 Ảnh hƣởng chất hữu (nƣớc dừa, chuối khoai tây) đến hoa in vitro  Tỷ lệ cành phát hoa Case Processing Summary Cases Valid N CT * canhphathoa Missing Percent 812 100.0% N Total Percent 0.0% N Percent 812 100.0% CT * canhphathoa Crosstabulation canhphathoa 1.00 Count Total 2.00 26 114 140 18.6% 81.4% 100.0% 27 115 142 19.0% 81.0% 100.0% 28 111 139 20.1% 79.9% 100.0% 24 106 130 18.5% 81.5% 100.0% 18 109 127 14.2% 85.8% 100.0% 23 111 134 17.2% 82.8% 100.0% 146 666 812 18.0% 82.0% 100.0% TH1 % within CT Count TH2 % within CT Count TH3 % within CT CT Count TH4 % within CT Count TH5 % within CT Count TH6 % within CT Count Total % within CT Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2sided) Pearson Chi-Square 1.906 Likelihood Ratio a 862 1.970 853 Linear-by-Linear Association 678 410 N of Valid Cases 812 a cells (0.0%) have expected count less than The minimum expected count is 22.83  Tỷ lệ phát hoa Case Processing Summary Cases Valid N CT * hoa Missing Percent 951 100.0% N Total Percent 0.0% N Percent 951 100.0% CT * hoa Crosstabulation Hoa 1.00 Count Total 2.00 33 130 163 20.2% 79.8% 100.0% 32 124 156 20.5% 79.5% 100.0% 33 109 142 23.2% 76.8% 100.0% 32 130 162 19.8% 80.2% 100.0% 27 141 168 16.1% 83.9% 100.0% 29 131 160 18.1% 81.9% 100.0% 186 765 951 19.6% 80.4% 100.0% TH1 % within CT Count TH2 % within CT Count TH3 % within CT CT Count TH4 % within CT Count TH5 % within CT Count TH6 % within CT Count Total % within CT Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2sided) a 719 Likelihood Ratio 2.888 717 Linear-by-Linear Association 1.089 297 Pearson Chi-Square 2.873 N of Valid Cases 951 a cells (0.0%) have expected count less than The minimum expected count is 27.77  Thời gian hoa ANOVA Thoigianrahoa Sum of Squares Df Mean Square Between Groups 16.944 3.389 Within Groups 38.000 12 3.167 Total 54.944 17 F 1.070 Sig .424  Số nụ ANOVA Sonu Sum of Squares Df Mean Square Between Groups 134.500 26.900 Within Groups 492.000 12 41.000 Total 626.500 17 F Sig .656 663 Ảnh hƣởng nồng độ chất khoáng (AgNO3 CoCl2) đến hoa in vitro  Tỷ lệ cành phát hoa Case Processing Summary Cases Valid N CT * canhphathoa Missing Percent 1520 100.0% N Total Percent 0.0% N Percent 1520 100.0% CT * canhphathoa Crosstabulation canhphathoa 1.00 Count Total 2.00 129 129 100.0% 0.0% 100.0% 155 159 97.5% 2.5% 100.0% 122 26 148 82.4% 17.6% 100.0% 167 21 188 88.8% 11.2% 100.0% 149 14 163 91.4% 8.6% 100.0% 112 53 165 67.9% 32.1% 100.0% 86 29 115 74.8% 25.2% 100.0% 145 154 94.2% 5.8% 100.0% 162 171 94.7% 5.3% 100.0% 128 128 100.0% 0.0% 100.0% 1355 165 1520 89.1% 10.9% 100.0% HL1 % within CT Count HL2 % within CT Count HL3 % within CT Count HL4 % within CT Count HL5 % within CT CT Count HL6 % within CT Count HL7 % within CT Count HL8 % within CT Count HL9 % within CT Count HL10 % within CT Count Total % within CT Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2sided) a 000 165.980 000 Linear-by-Linear Association 137 711 N of Valid Cases 1520 Pearson Chi-Square Likelihood Ratio 161.644 a cells (0.0%) have expected count less than The minimum expected count is 12.48  Tỷ lệ phát hoa Case Processing Summary Cases Valid N CT * hoa Missing Percent 331 100.0% N Total Percent N 0.0% Percent 331 100.0% CT * hoa Crosstabulation Hoa 1.00 Count Total 2.00 7 100.0% 0.0% 100.0% 26 27 53 49.4% 51.6% 100.0% 30 16 46 65.5% 34.5% 100.0% 20 26 71.6% 18.4% 100.0% 64 31 95 67.3% 32.7% 100.0% 43 16 59 72.9% 27.1% 100.0% 12 11 23 51.5% 48.5% 100.0% 22 22 100.0% 0.0% 100.0% 224 107 331 67.7% 32.3% 100.0% HL2 % within CT Count HL3 % within CT Count HL4 % within CT Count HL5 % within CT CT Count HL6 % within CT Count HL7 % within CT Count HL8 % within CT Count HL9 % within CT Count Total % within CT Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2sided) Pearson Chi-Square a 000 34.817 000 5.917 015 26.655 Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 331 a cells (12.5%) have expected count less than The minimum expected count is 2.26  Thời gian hoa ANOVA Thoigianrahoa Sum of Squares Between Groups Within Groups Total Df Mean Square 3605.633 400.626 242.667 20 12.133 3848.300 29 F 33.019 Sig .000  Số nụ ANOVA Sonu Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 2737.633 304.181 321.333 20 16.067 3058.967 29 F 18.932 Sig .000

Ngày đăng: 12/07/2023, 13:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan