Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
614,13 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH CẢNH CHẾ ĐỊNH TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Mã số: 60.38.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NIÊN KHÓA: 2006-2009 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN VĂN ĐỘ Tp Hồ Chí Minh - Năm 2008 MỤC LỤC Phần mở đầu Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VIỆC TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG 1.1 Khái niệm, chất pháp lý việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung 1.1.1 Viện kiểm sát trả hồ sơ để điều tra bổ sung 10 1.1.2 Tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung 12 1.2 Vaøi trò, ý nghóa việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung 13 1.3 Khái quát quy định pháp luật tố tụng hình trước ban hành Bộ luật tố tụng hình năm 2003 việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung 17 Chương 2: THỰC TRẠNG TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG 2.1 Thực trạng lập pháp 2.1.1 Quy định việc Viện kiểm sát trả hồ sơ để điều tra bổ sung 24 2.1.2 Quy định việc Tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung 2.1.2.1 Trả hồ sơ để điều tra bổ sung gia đoạn chuẩn bị xét xử 28 2.1.2.2 Trả hồ sơ để điều tra bổ sung phiên tòa 38 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật 2.2.1 Thực trạng trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn truy tố 39 2.2.2 Những bất cập hạn chế việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn truy tố 44 2.2.3 Thực trạng Tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn chuẩn bị xét xử 2.2.3.1 Trả hồ sơ đểâ điều tra bổ sung giai đoạn chuẩn bị xét xử 46 2.2.3.2 Trả hồ sơ để điều tra bổ sung phiên tòa 50 2.2.3.3 Những bất cập hạn chế việc Tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn xét xử 56 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG 3.1 Hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình 62 3.2 Các biện pháp bảo đảm hiệu việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung 67 Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Nguyễn, Minh Cảnh PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cải cách tư pháp nội dung trình đổi hoạt động quan tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa nước ta, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Trong tố tụng hình sư,ï, quan điểm cải cách tư pháp cần thể rõ nét để bảo vệ đầy đủ quyền lợi ích hợp pháp nhà nước công dân Các giai đoạn tố tụng hình có vai trò quan trọng nhằm thực nhiệm vụ pháp luật hình sự, phục vụ tốt yêu cầu công tác xét xử công bằng, dân chủ, nghiêm minh Trong tố tụng hình sự, việc xác định đầy đủ, xác thật khách quan vụ án để sở có định áp dụng pháp luật đắn có vai trò quan trọng Trong trình tố tụng, kết hoạt động tố tụng giai đoạn trước làm tiền đề cho giai đoạn sau, giai đoạn sau sử dụng kết giai đoạn trước, đặc biệt hệ thống tố tụng chủ yếu xét hỏi nước ta kết hoạt động điều tra có vai trò quan trọng việc truy tố Viện kiểm sát, hoạt động xét xử Toà án Tuy nhiên trường hợp kết điều tra đủ để Viện kiểm sát truy tố bị can trước Toà án, để Toà án phán vụ án Vì pháp luật tố tụng hình nước ta có quy định việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung Việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung hành vi thể tính chế ước đồng thời với tính hợp tác Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án nhằm làm sáng tỏ nội dung vụ án, đòi hỏi phải thực cách hợp lý điều kiện phải đảm bảo yêu cầu kịp thời đấu tranh phòng chống tội phạm, vừa đạt kết điều tra xác, tránh oan sai lónh vực xét xử hình Vì nghiên cứu lý luận thực tiễn vấn đề trả hồ sơ để điều tra bổ sung tố tụng hình có ý nghóa quan trọng, việc làm cấp thiết để áp dụng đắn luật tố tụng hình sự, góp phần đấu tranh phòng chống tội phạm giai đoạn thời gian tới Từ phân tích trên, chọn đề tài "Chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung tố tụng hình Việt Nam" cho luận văn tốt nghiệp cao học luật Tình hình nghiên cứu Vấn đề trả hồ sơ để điều tra bổ sung thực tiễn phong phú, không phức tạp có nhiều tranh luận Tại thành phố Hồ Chí Minh có quy chế liên ngành ba quan Viện kiểm sát, Toà án, Công an khâu thực luật tố tụng hình sự, trọng tâm việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung Giáo trình luật tố tụng hình trường đại học chuyên luật số báo đăng tạp chí chuyên ngành phân tích tương đối cụ thể hoạt động trả hồ sơ để điều tra bổ sung Tuy nhiên nay, khoa học pháp lý nước ta chưa có công trình nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống chế định Nhiều vấn đề lý luận thực tiễn trả hồ sơ để điều tra bổ sung chưa giải đầy đủ, triệt để Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung quan Viện kiểm sát, Toà án để có kiến nghị bổ sung quy định vấn đề Bộ luật tố tụng hình đảm bảo việc thực quy định thực tế Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ đặt là: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung quan Viên kiểm sát, Toà án để có kiến nghị hoàn thiện quy định vấn đề Bộ luật tố tụng hình bảo đảm việc thực quy định thực tế - Phân tích quy định pháp luật tố tụng hình vấn đề trả hồ sơ để điều tra bổ sung - Nghiên cứu thực tiễn hoạt động trả hồ sơ để điều tra bổ sung - Kiến nghị việc hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung giải pháp bảo đảm tố tụng hình quy định thực tiễn tố tụng Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghóa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam chiến lược cải cách tư pháp - Luận văn dựa vào phương pháp nghiên cứu: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, lịch sử tham khảo chuyên gia Ýù nghóa việc nghiên cứu - Về mặt lý luận: kết nghiên cứu góp ý kiến khoa học nhận thức lý luận, việc trả hồ sơ đíều tra bổ sung - Về thực tiễn: luận văn có ý nghóa phục vụ việc tham khảo hoạt động lập pháp TTHS người làm công tác thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử - Luận văn tham khảo công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn chia làm chương, mục Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VIỆC TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG 1.1 Khái niệm, chất pháp lý việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung Để nghiên cứu phân tích chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung trước hết cần nắm rõ khái niệm hồ sơ vụ án hình Hồ sơ vụ án hình tập tài liệu bao gồm hệ thống văn quan tiến hành tố tụng thu thập trình điều tra, truy tố, xét xử xếp theo trình tự định phục vụ cho việc xét xử vụ án hình sự; hồ sơ hình thành từ có định khởi tố vụ án hình Cơ quan điều tra thu thập đầy đủ chứng chứng minh tội phạm người phạm tội, hoàn tất hồ sơ chuyển cho Viện kiểm sát với đề nghị truy tố Kết đắn hoạt động điều tra phục vụ cho việc truy tố xét xử xác, pháp luật Theo từ điển tiếng Việt “điều tra hoạt động tìm tòi xét hỏi người, việc để tìm cho thật”.(1) Khái niệm điều tra mang tính chất pháp lý “Điều tra giai đoạn tố tụng hình sự, quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp Bộ luật tố tụng hình quy định để xác định tội phạm người thực hành vi phạm tội làm sở cho việc xét xử Tòa án” 1: Viện Ngôn ngữ học (2002) , Từ điển tiếng Việt phổ thông, Nxb Hồ Chí Minh, Tr 288 Trang Theo từ điển tiếng việt, “bổ sung” có nghóa “thêm vào cho đầy đủ” (2) Nội dung hồ sơ đồng nghóa với nội dung vụ án xét xử Để bảo đảm cho việc truy tố xét xử đắn, chứng hồ sơ vụ án phải đầy đủ bảo đảm thủ tục tố tụng Nếu hồ sơ thiếu chứng chứng minh tội phạm người phạm tội, vi phạm tố tụng nghiêm trọng Viện kiểm sát Tòa án yêu cầu điều tra bổ sung Theo Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam Trường Đại học Cảnh sát nhân dân “điều tra bổ sung hoạt động điều tra thêm vụ án hình quan điều tra theo yêu cầu Viện kiểm sát hay Tòa án nhằm phát hiện, thu thập bổ sung tài liệu, chứng để giải vụ án đắn khách quan” (3) Trả hồ sơ để điều tra bổ sung việc Tòa án chuyển trả hồ sơ cho Viện kiểm sát Viện kiểm sát chuyển trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra để điều tra bổ sung Trong tố tụng hình Việt Nam, chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung thực giai đoạn truy tố xét xử sơ thẩm vụ án hình Chủ thể hoạt động trả hồ sơ để điều tra bổ sung Viện kiểm sát Tòa án cấp sơ thẩm Cơ quan điều tra, với thẩm quyền theo luật định, có trách nhiệm thực điều tra bổ sung theo yêu cầu Viện kiểm sát Tòa án Mặc dù Cơ quan điều tra có trách nhiệm điều tra bổ sung theo yêu cầu Tòa án Tòa án trả hồ sơ theo quy định điều 179 Bộ luật tố tụng hình Thẩm phán phải định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát, không trả trực tiếp cho Cơ quan điều tra Điều 179 quy định hợp lý , bảo đảm cho Viện kiểm sát thực chức quy định Điều 104, 106, 108, 109 Bộ luật tố tụng hình sự, phù hợp với quy định giới hạn việc xét xử 2: Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt phổ thông, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, Tr 69 3: Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (2007), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Tr.94 Trang Điều 196 Bộ luật tố tụng hình sự: “Tòa án xét xử bị cáo hành vi theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố …” Chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung quy định giai đoạn truy tố xét xử sơ thẩm Ở giai đoạn xét xử phúc thẩm, Bộ luật tố tụng hình có quy định Điều 246 việc bổ sung, xem xét chứng Tòa án cấp phúc thẩm sau: “1 Trước xét xử xét hỏi phiên tòa Viện kiểm sát tự theo yêu cầu Tòa án bổ sung chứng mới… Chứng cũ, chứng mới, tài liệu, đồ vật bổ sung phải xem xét phiên tòa Bản án Tòa án cấp phúc thẩm phải vào chứng cũ mới” Như giai đoạn xét xử phúc thẩm có việc “bổ sung chứng cứ” Viện kiểm sát; Tòa án yêu cầu bổ sung chứng việc “trả hồ sơ” để điều tra bổ sung Căn để trả hồ sơ điều tra bổ sung theo Điều 168 Điều 179 Bộ luật tố tụng hình 2003 giống nhau: - Thiếu chứng quan trọng vụ án mà Viện kiểm sát Tòa án tự bổ sung được: Chứng quan trọng chứng mà xác định thật vụ án cụ thể; chứng chứng minh rõ hành vi phạm tội, lỗi, hậu tội phạm, lực trách nhiệm hình tuổi chịu trách nhiệm hình bị can, bị cáo; chứng xác định vai trò bị can, bị cáo vụ án đồng phạm; động cơ, mục đích phạm tội trường hợp yếu tố bắt buộc cấu thành tội phạm Bộ luật tố tụng hình quy định Viện kiểm sát thực số hoạt động kiểm tra lời khai người làm chứng, củng cố chứng phúc cung bị can, lấy lời khai người làm chứng, người bị hại thực nghiệm điều tra trường hợp cần thiết; trưng cầu giám định Bộ Trang luật tố tụng hình quy định Tòa án quyền xem xét, bổ sung chứng phiên tòa (Điều 212 Điều 213) việc thu thập chứng mà phải thông qua hoạt động điều tra phức tạp khám nghiệm trường, thực nghiệm điều tra, khai quật tử thi, khám xét để truy tìm thu giữ dấu vết, vật chứng bị chiếm đoạt phải quan điều tra tiến hành - Để truy cứu trách nhiệm hình người đồng phạm khác hành vi phạm tội khác: Theo điều 168 Viện kiểm sát trả hồ sơ cho quan điều tra để điều tra bổ sung nghiên cứu hồ sơ vụ án phát thấy có khởi tố bị can tội phạm khác có người đồng phạm khác Trong trường hợp này, Điều 179 khác với Điều 168 chỗ vị trí bị can trở thành bị cáo (Tuy nhiên, từ “bị cáo” dùng Điều 179 không chuẩn xác Thẩm phán định trả hồ sơ để điều tra bổ sung Tòa án chưa định đưa vụ án xét xử) Điều 168 quy định “có để khởi tố bị can…” Điều 179 ghi “có cho rằng…” Các trường hợp cần truy cứu trách nhiệm hình người đồng phạm khác hành vi phạm tội khác bao gồm: + Thứ nhất: nghiên cứu hồ sơ Viện kiểm sát phát tội phạm kết luận điều tra đề nghị truy tố, bị can phạm tội khác chưa khởi tố điều tra Để bảo đảm thời hạn tố tụng, tùy trường hợp mà Viện kiểm sát Tòa án định trả hồ sơ để điều tra bổ sung Viện kiểm sát truy tố bị can tội kết thúc điều tra, Tòa xét xử bị cáo tội bị truy tố yêu cầu quan điều tra khởi tố điều tra bị can tội phạm khác + Thứ hai: bị can, bị cáo không phạm vào tội bị khởi tố truy tố mà phạm tội khác Trường hợp cần trả hồ sơ để thay đổi định khởi tố vụ án, định khởi tố bị can điều tra bổ sung chứng tội phạm Tuy nhiên, giai đoạn chuẩn bị xét xử phiên tòa, Tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung có cho bị cáo phạm tội khác nặng tội Trang 3.1 Hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình Việc hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung vấn đề có tính chất quan trọng cần thực sớm để phục vụ yêu cầu công cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị 08 – NQ/TW Nghị 49 – NQ/TW Bộ trị; phù hợp xu phát triển vai trò, chức quan tố tụng; phù hợp với thực tiễn công tác điều tra, truy tố, xét xử thời gian qua mà rút kinh nghiệm, học sâu sắc Những vấn đề cần bổ sung bãi bỏ Bộ luật tố tụng hình sửa đổi liên quan đến chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung cần phải thể quan điểm bảo đảm cho quan tiến hành tố tụng thực chức mình, giữ vai trò độc lập Hội đồng xét xử; đồng thời phát huy tốt mối quan hệ phối hợp chế ước Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án; góp phần hạn chế sai sót việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung nói riêng hoạt động điều tra nói chung, khắc phục tình trạng thời gian giải vụ án kéo dài vi phạm thời hạn luật định Trên sở vấn đề lý luận phân định, nghiên cứu quy định pháp luật thực trạng trả hồ sơ điều tra bổ sung bất cập, hạn chế tồn tại, thấy cần hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình 2003 liên quan trả hồ sơ điều tra bổ sung sau: - Hoàn thiện Điều 168 Bộ luật tố tụng hình sự: Đối với điều 168 Bộ luật tố tụng hình sự, trường hợp Viện kiểm sát trả hồ sơ để điều tra bổ sung có để khởi tố bị can tội phạm khác vụ án mà hồ sơ đầy đủ tài liệu chứng rõ ràng: cần xem xét đề nghị sửa đổi Bổ sung điều 168 cho phù hợp Viện kiểm sát Trang 63 định thay đổi định khởi tố bị can định truy tố cáo trạng để truy tố bị cáo, không cần phải trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra - Hoàn thiện Điều 176, 179, 199 Bộ luật tố tụng hình sự: Việc trả hồ sơ vụ án hình để điều tra bổ sung Tòa án sơ thẩm quy định điều 176; 179; 199 Bộ luật tố tụng hình tương đối đầy đủ Tuy nhiên cho cần tiếp tục bổ sung hoàn thiện quy định trả hồ sơ để điều tra bổ sung đáp ứng yêu cầu ngày cao chất lượng giải án hình Việc hoàn thiện nhằm khẳng định vai trò, chức Tòa án trọng tâm trình tố tụng hình quan điểm Nghị 49 – NQ/TW Bộ trị khảng định, cụ thể là: + Về trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung phiên tòa: Việc trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung phiên tòa sơ thẩm Hội đồng xét xử định (Theo điều 199 Bộ luật tố tụng hình sự) Bộ luật tố tụng hình không quy định trả hồ sơ để điều tra bổ sung phiên tòa Chúng đề nghị bổ sung khoản điều 199 “Hội đồng xét xử định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung có quy định khoản điều 179” Việc bổ sung điều 199 bảo đảm cho Hội đồng xét xử yêu cầu điều tra bổ sung đủ pháp luật cách chặt chẽ + Đối với điều 179, cần xem xét bỏ trường hợp “khi có bị cáo phạm tội khác có đồng phạm khác” Về mặt lý luận có điểm không phù hợp với vai trò, chức Tòa án Tòa án quan xét xử, quan buộc tội Viện kiểm sát ( quyền hạn trách nhiệm quy định Điều 109 Bộ luật tố tụng hình ) biến Tòa án thành quan thay mặt Nhà nước truy cứu trách nhiệm hình người khác truy cứu thêm tội bị can, bị cáo, làm vai trò “phân xử” Căn Điều 39 quy định nhiệm vụ, quyền hạn Trang 64 trách nhiệm Thẩm phán Thẩm phán có quyền biểu vấn đề thuộc thẩm quyền Hội đồng xét xử, đánh giá chứng xác định hồ sơ đầy đủ hay thiếu chứng quan trọng vụ án xác định có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Nhưng Thẩm phán không nên định trả hồ sơ để điều tra bổ sung “ có cho bị cáo phạm tội khác có đồng phạm khác” Nếu chưa mở phiên toà, Thẩm phán phân công chủ tọa phiên tòa xác định bị cáo phạm tội khác phiên tòa, Thẩm phán không giữ sư khách quan ; việc bào chữa, tranh tụng phiên tòa không ý nghóa làm sáng tỏ vụ án, phiên tòa có tính thủ tục Việc Tòa án thực hành vi tố tụng mang tính chất buộc tội làm cho việc xét xử vụ án không nghiêm minh, quan hệ quan tiến hành tố tụng bị nhập nhằng, không rõ ràng Vì đề nghị loại bỏ điều 179 quy định việc Thẩm phán định trả hồ sơ để điều tra bổ sung Đồng thời, theo cần bổ sung vào Điều 179 Bộ luật tố tụng hình khoản quy định Tòa án không thiết phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung trường hợp sau: - Thứ nhất: Mặc dù chứng chưa đầy đủ bổ sung phiên tòa hoàn cảnh khách quan Tòa án trả hồ sơ Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát bổ sung thêm Ví dụ: Hồ sơ vụ án tai nạn giao thông thiếu trường khám nghiệm trường tai nạn; sau tai nạn xảy gặp mưa lụt lớn, phương tiện để đưa khỏi trường lâu có trả hồ sơ để điều tra bổ sung Cơ quan điều tra khôi phục lại trường có hoạt động khám nghiệm trường - Thứ hai: giai đoạn điều tra có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung không ý nghóa Ví Trang 65 dụ: giai đoạn điều tra bị can người chưa thành niên buổi hỏi cung mặt Luật sư, đến hồ sơ vụ án chuyển sang Toà án người đủ 18 tuổi Trong trường hợp điều tra bổ sung, Cơ quan điều tra có thực yêu cầu cử người bào chữa không phù hợp với thực trạng bị can thành niên Trong trường hợp này, Bộ luật tố tụng hình sư nên quy định Tòa án phải đưa vụ án xét xử theo kết điều tra thể hồ sơ vụ án thụ lý + Ngoài ra, điều 176 Bộ luật tố tụng hình quy định thời hạn chuẩn bị xét xử thời hạn Thẩm phán phân công chủ tọa phiên tòa phải định sau đây: đưa vụ án xét xử, trả hồ sơ điều tra bổ sung, đình tạm đình vụ án Nghiên cứu quy định này, thấy Thẩm phán định trả hồ sơ để điều tra bổ sung vụ án giai đoạn chưa có định đưa vụ án xét xử Nhưng theo khoản Điều 50 Bộ luật tố tụng hình sự, bị cáo người bị Tòa án định đưa xét xử thuật ngữ “bị cáo” dùng điều 179 Bộ luật tố tụng hình không xác Chúng đề nghị thay từ “bị cáo” Điều 179 từ “bị can” cho phù hợp với quy định Bộ luật tố tụng hình nhằm hướng cho người tiến hành tố tụng thói quen sử dụng thuật ngữ pháp lý thật xác + Về thời hạn chuẩn bị xét xử sau điều tra bổ sung: Thời hạn chuẩn bị xét xử sau điều tra bổ sung trường hợp trả hồ sơ để điều tra bổ sung trường hợp quy định điểm b khoản điều 179 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 15 ngày thời hạn ngắn, phân tích phần Tuy nhiên, theo quan điểm chúng tôi, điểm b Trang 66 khoản Điều 179 cần phải bãi bỏ, nên thời hạn chuẩn bị xét xử sau điều tra bổ sung trường hợp quy định điểm a, c Điều 179 15 ngày theo Bộ luật tố tụng hình năm 2003 hợp lý + Về thủ tục sau Hội đồng xét xử định trả hồ sơ vụ án: Trả hồ sơ để điều tra bổ sung chế định quan trọng tố tụng hình Tuy nhiên, Bộ luật tố tụng hình 2003, cứ, thời hạn thẩm quyền trả hồ sơ để điều tra bổ sung, Bộ luật tố tụng hình chưa quy định thủ tục trả hồ sơ để điều tra bổ sung; đặc biệt thủ tục trả hồ sơ để điều tra bổ sung Hội đồng xét xử Vì vậy, theo cần bổ sung Bộ luật tố tụng hình liên quan đến vấn đề theo hướng: - Hội đồng xét xử có quyền định trả hồ sơ để điều tra bổ sung phần phiên tòa: phần thủ tục bắt đầu phiên tòa, phần xét hỏi, phần tranh luận phần nghị án - Hội đồng xét xử có quyền hoãn phiên tòa sau phiên tòa mở để trả hồ sơ điều tra bổ sung Thời hạn hoãn phiên tòa trường hợp phụ thuộc vào thời hạn điều tra bổ sung, theo thời gian tháng quy định chung cho trường hợp hoãn phiên tòa Điều 194 Bộ luật tố tụng hình Việc quy định thời hạn để Tòa án thực công việc sau Hội đồng xét xử định trả hồ sơ để điều tra bổ sung cần thiết Vì Bộ luật tố tụng hình cần bổ sung quy định thời hạn phải chuyển hồ sơ vụ án đến Viện kiểm sát sau Hội đồng xét xử có định trả hồ sơ để điều tra bổ sung Mặt khác, đề nghị bổ sung quy định quyền tạm Trang 67 giam bị cáo trường hợp cần thiết Hội đồng xét xử định trả hồ sơ để điều tra bổ sung 3.2 Các biện pháp bảo đảm hiệu việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung Về biện pháp bảo đảm hiệu việc trả hồ sơ điều tra bổ sung, trước hết phải tạo nhận thức đồng quan tố tụng người tiến hành tố tụng vai trò, ý nghóa hoạt động điều tra vấn đề điều tra bổ sung Trong việc thực Bộ luật tố tụng hình sự, cần phát huy đầy đủ vai trò quan tố tụng, tất người tiến hành tố tụng quy định Bộ luật tố tụng hình sự, nhằm đạt thống nhận thức phối hợp có hiệ việc thực nhiệm vụ luật định Trong thời gian qua,Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án cấp có biện pháp chủ yếu đề quy chế liên ngành (trong trọng tâm vấn đề trả hồ sơ điều tra bổ sung), đề tiêu thi đua “trả hồ sơ để điều tra bổ sung” công tác thi đua khen thưởng hàng năm Tuy nhiên hiệu biện pháp theo nhận thấy hạn chế Quy chế liên ngành đề địa phương tỉnh, thành phố, quận, huyện nên chưa kết trình thu thập ý kiến toàn ngành nước, chưa đúc kết kinh nghiệm thực tiễn cách toàn diện, sâu sắc Do hình thức nội dung quy chế chưa đạt chuẩn mực văn áp dụng pháp luật Việc quy định nhiệm vụ quan tố tụng có lúc “nặng” quan này, “nhẹ” quan kia, chưa có quy dinh cụ thể trách nhiệm chức danh có trách nhiệm quyền hạn quy định Bộ luật tố tụng hình Thường quy chế tạo điều kiện ràng buộc nhiều quy định Bộ Trang 68 luật tố tụng hình sự, quy định thời hạn hoàn tất công việc ngắn thời hạn luật định (điều thường gây tranh luận việc nên áp dụng thời hạn luật định hay thời hạn quy chế trình thực thi) Việc quy định tiêu thi đua trả hồ sơ để điều tra bổ sung ngành Tòa án chưa hợp lý Cụ thể ngành quy định tính điểm cộng cho số vụ án trả hồ sơ điều tra bổ sung Viện kiểm sát chấp nhận Tòa án bị trừ điểm số vụ án trả hồ sơ để điều tra bổ sung không Viện kiểm sát chấp nhận Như vậy, vấn đề quy định xem việc không chấp nhận Viện kiểm sát việc Tòa án yêu cầu điều tra bổ sung tuyệt đối, không cần phải xem xét đánh giá Về giải pháp bảo đảm hiệu việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung thời gian tới, kiến nghị số giải pháp sau: - Một là: phát huy tối đa vai trò người tiến hành tố tụng quy định Bộ luật tố tụng hình sự, tổ chức thực tốt chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung theo quy định Bộ luật tố tụng hình (có sửa đổi bổ sung phần nêu phần “hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình sự”) Đối với Viện kiểm sát Cơ quan điều tra, cần quy định chặt chẽ trách nhiệm Thủ trưởng, Phó thủ trưởng quan điều tra, điều tra viên; trách nhiệm Viện trưởng, Phó viện trưởng, Kiểm sát viên việc thực chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung Theo Tiến só Lê Thị Tuyết Hoa “thực tế cho thấy có vụ án quan điều tra chuyển hồ sơ đề nghị Viện kiểm sát truy tố không truy tố mà Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát không nắm được”27 Với đặc điểm Cơ quan điều tra Viện kiểm sát, đề nghị cần phải bảo đảm thực nghiêm túc chế độ thủ trưởng, lãnh Lê Thị Tuyết Hoa (2006), “Một số vấn đề cần nhận thức thống trả hố sơ để điều tra bổ sung tố tụng hình sự” , Tạp chí Kiểm sát (4),Tr.43 27 Trang 69 đạo cần phải có phương pháp nắm hồ sơ thật vững tránh tình trạng giao khoán cho Điều tra viên Kiểm sát viên Đối với ngành Tòa án, theo Luật Tổ chức tòa án nhân dân28 Chánh án người tổ chức công tác xét xử, cần quan tâm kiểm tra việc thực chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung, có phương pháp theo dõi cập nhật để phát kịp thời trường hợp trả hồ sơ không quy định Bộ luật tố tụng hình nhằm trao đổi rút kinh nghiệm, chấn chỉnh để Thẩm phán làm tốt công tác này, tiến đến không tình trạng trả hồ sơ để điều tra bổ sung Ở Tòa án cấp tỉnh, thành phố có Phòng Giám đốc Kiểm tra, cần quy định việc kiểm tra định trả hổ sơ để điều tra bổ sung, báo cáo kết luận kiểm tra cần nêu rõ định Thẩm phán không với quy định điều 179 Bộ luật tố tụng hình - Hai là: Đề nghị Toà án nhân dân tối cao phối hợp ngành có liên quan ban hành thông tư liên tịch trả hồ sơ để điều tra bổ sung nhằm thống nhận thức đảm bảo thực giai đoạn tố tụng Tăng cường quan hệ phối hợp, chế ước lẫn quan tiến hành tố tụng việc giải vụ án cụ thể để tránh trường hợp đùn đẩy làm cho vụ án kéo dài không cần thiết, gây dư luận xấu nhân dân việc xử lý vụ án, vụ án trọng điểm Định kỳ hàng tháng Viện kiểm sát, Tòa án, Cơ quan điều tra cấp cần trao đổi đánh giá kinh nghiệm việc thực quy định Bộ luật tố tụng hình việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung Hàng năm cần tổng kết thực tiễn tồn thiếu sót nguyên nhân dẫn đến trả hồ sơ để điều tra bổ sung cấp Kiểm sát, Tòa án Cơ quan điều tra loại án, từ có biện pháp chấn chỉnh, khắc phục Trong quy định Bộ luật tố tụng hình chưa đầy đủ, văn hướng dẫn áp dụng hạn chế 28 Quốc hội (1992) , Luật tổ chức Toà án nhân dân,ngày 6/10/1992 Trang 70 quan tiến hành tô tụng phải phối hợp chặt chẽ với tìm biện pháp giải kịp thời vướng mắc, khó khăn trường hợp vụ án, không đùn đẩy trách nhiệm Việc phối hợp phải dựa sở bảo đảm tuân thủ quy định Bộ luật tố tụng hình thống quan tiến hành tố tụng, tránh tình trạng quan công văn yêu cầu quan phải thực số quy định có quy định khác với quy định Bộ luật tố tụng hình Cách làm thường dẫn đến mâu thuẫn quan tiến hành tố tụng, làm phức tạp mối quan hệ phối hợp công tác, nghiêm trọng dẫn đến tình trạng quan tiến hành tố tụng không thực hết chức nhiệm vụ pháp luật quy định làm cho việc giải vụ án không đắn - Ba là: Nâng cao lực, trình độ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán; Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, không ngừng học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ rút kinh nghiệm kỹ xét hỏi điều tra, đồng thời đề cao trách nhiệm công tác giải án hình Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ cán bộ, người tiến hành tố tụng đề trả hồ sơ điều tra bổ sung Trước hết người tiến hành tố tụng vụ án hình cần có nhận thức chung cần thiết điều tra bổ sung trường hợp việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung có Việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung Tòa án Viện kiểm sát hành vi tố tụng khác cần phải xem hoạt động bình thường, không trì tình trạng nặng thành tich thi đua, số Cơ quan điều tra Viện kiểm sát không chấp nhận điều tra bổ sung số trường hợp có luật định phải thực việc nhằm “giảm thiểu số vụ việc phải điều tra bổ sung” Yêu cầu đặt người tiến hành tố tụng phải nhận thức thống nhất, thực đầy đủ yêu cầu hoạt động điều tra bổ sung Vì vậy, Trang 71 biện pháp tạo phối hợp quan tiến hành tố tụng, việc tập huấn trang bị nhận thức hoạt động trả hồ sơ để điều tra bổ sung vấn đề thủ tục kỹ hoạt động cho Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán cần thiết - Bốn là: Tăng cường điều kiện vật chất, phương tiện cho công tác điều tra để đảm bảo tất yêu cầu điều tra thực được; hồ sơ vụ án đầy đủ, chặt chẽ, khoa học KẾT LUẬN Trả hồ sơ để điều tra bổ sung vấn đề phức tạp tố tụ ng hình nước ta Vấn đề trả hồ sơ để điều tra bổ sung nghiên cứu đề cập Trang 72 khoa học tố tụng hình hướng dẫn thực tiễn tố tụng Chúng người nghiên cứu vấn đề công trình chuyên khảo Với khả có hạn, nghiên cứu đạt số kết khiêm tốn thể số điểm sau Luận văn tập trung làm rõ Trả hồ sơ điều tra bổ sung chế định quan trọng tố tụng hình sự, quy định thẩm quyền Viện kiểm sát Tòa án cấp sơ thẩm định trả hồ sơ cho quan điều tra thêm theo mà pháp luật quy định nhằm bảo đảm cho việc giải vụ án xác, khách quan, toàn diện; không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng Trả hồ sơ điều tra bổ sung thực giai đoạn truy tố xét xử sơ thẩm vụ án hình Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm Tòa án định trả hồ sơ điều tra bổ sung giai đoạn chuẩn bị xét xử phiên tòa Trả hồ sơ điều tra bổ sung thực có là: thiếu chứng quan trọng mà bổ sung được; có cho bị cáo phạm tội khác có đồng phạm khác; có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Trong pháp luật tố tụng hình Việt Nam, quy định trả hồ sơ điều tra bổ sung ngày hoàn thiện Các quy định pháp luật tố tụng hình thể mô hình tố tụng xét hỏi nước ta Đó sở pháp lý quan trọng cho hoạt động tố tụng xét xử Tòa án Tuy nhiên thực tiễn tố tụng cho thấy nhiềøu bất cập, vướng mắc hoạt động trả hồ sơ điều tra bổ sung Nhất xác định trả hồ sơ điều tra bổ sung; thời hạn quy định Có quy định trái với chức tố tụng Tòa án việc thực cải cách tư pháp nước ta Trang 73 4.Để nâng cao hiệu chế định trả hồ sơ điều tra bổ sung, cần phải thực nhiều biện pháp khác Đặc biệt hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình trả hồ sơ điều tra bổ sung, thủ tục trả hồ sơ điều tra bổ sung, thời hạn tố tụng liên quan trả hồ sơ điều tra bổ sung vv Đồng thời quan tiến hành tố tụng cần ban hành hướn g dẫn liên ngành vấn đề trả hồ sơ điều tra bổ sung; nâng cao trình độ, lực người tiến hành tố tụng; tăng cường mối quan hệ phối hợp, chế ước quan tiến hành tố tụng giải vụ án hình vv Trên kết nghiên cứu mà rút thực đề tài Đây kết ban đầu chắn Luận văn nhiều khiếm khuyết Mong thầy giáo, cô giáo góp ý để rút kinh nghiệm trình nghiên cứu Trang 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ trị (2002), Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” Bộ trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam năm 1992 Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam (1988), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam (1985), Nxb Sự thật, Hà Nội Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật tố tụng hình Liên bang Nga 10 Quốc hội (1992), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, ngày 06/10/1992 11 Quốc hội (2004), Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, ngày 20/8/2004 12 Nguyễn Ngọc Anh (2007), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Tr 94 13 Lê Thị Tuyết Hoa (2006), “Một số vấn đề cần nhận thức thống trả hồ sơ để điều tra bổ sung tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát (4); Tr.42, T.r43 14 Đinh Văn Quế (2006), “Tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung- Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Tòa án nhân dân (5), Tr 32 15 Thái Đức Thịnh (2006), “Một số ý kiến việc trả hồ sơ vụ án hình để điều tra bổ sung”, Tạp chí Tòa án nhân dân (5); Tr 26, Tr 27 16 Trần Quang Tiệp (2003), “Lịch sử Luật tố tụng hình Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (1960), hệ thống văn quy phạm pháp luật, cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp 18 Sắc lệnh ngày 13/9/1945 Chủ tịch phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa V/v: thiết lập Tòa án quân sự, hệ thống văn quy phạm pháp luật, cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp 19 Sắc lệnh số 13 ngày 24/ 1/ 1946 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa V/v Tổ chức Tòa án ngạch Thẩm phán, hệ thống văn quy phạm pháp luật, cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp 20 Sắc lệnh 131 ngày 20/7/1946 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa V.v tổ chức tư pháp Công an, Hệ thống văn quy phạm pháp luật, cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp 21 Sắc lệnh 51 ngày 17/4/1946 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa V/v ấn định thẩm quyền Tòa án phân công nhân viên Tòa án, Hệ thống văn quy phạm pháp luật, Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp 22 Thông tư số 427-TTLB ngày 28/6/1963 Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ Công an quy định tạm thời số nguyên tắc quan hệ công tác Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ Công an 23 Thông tư số 16/TATC ngày 27/9/1974 Tòa án nhân dân tối cao 24 Tuổi trẻ online, ngày 03/1/2008, “Vụ điện kế điện tử: lại để điều tra bổ sung” 25 Vn Express, ngày 08/6/2007, “Vụ án kỷ lục số lần trả hồ sơ để điều tra bổ sung” 26 Báo điện tử Lao động, ngày 19/3/2008 27 Báo điện tử Người lao động, ngày 22/2/2007 “Viện kiểm sát nhân dân tối cao trả hồ sơ vụ án “Điện kế điện tử “ ” 28 Bản tin điện tử VTC News, ngày 05/11/2007, “năm 2007 người bị Viện kiểm sát truy tố oan” 29 Tienphong Online, 22/7/2008 30 Vietbao Vn, 11/4/2007; 23/8/2008 31 Tinnhanh.com.vn, ngày 09/9/2008 32 Sài Gòn giải phóng online, ngày 15/9/2005, “Vụ đường dây tham nhũng quota hàng dệt may: Trả hồ sơ để điều tra bổ sung” 33 Sài Gòn giải phóng online, ngày 26/4/2007 34 Vietnamnet.Vn, ngày 15/3/2007, “Nguyên Thứ trưởng Mai Văn Dâu không nhận đồng hối lộ” 35 Vietnamnet.Vn, ngày 06/6/2005 36 Tài liệu lưu trữ: Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung Viện kiểm sát nhân dân Tp Hồ Chí Minh số Viện kiể m sát nhân dân quận, huyện từ năm 2002 đến năm 2007 37 Tài liệu lưu trữ: Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh số Tòa án nhân dân quận, huyện từ năm 2002 đến năm 2007 38 Báo cáo tham khảo Bộ luật tố tụng hình Trung Quốc Đoàn công tác Viện kiểm sát nhân dân tối cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam 39 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh năm (2007), “Chuyên đề án trả hồ sơ để điều tra bổ sung quan tiến hành tố tụng.” 40 Tòa án nhân dân tối cao năm 2005: “Các văn quy phạm pháp luật Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành pháp luật”, Tr 101 41 Tòa án nhân dân tối cao (2003), “các văn hình sự, dân sự, kinh tế, hành chính, lao động tố tụng”, Tr 81 42 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba xét xử sơ thẩm” Bộ luật tố tụng hình năm 2003 43 Tòa án nhân dân tối cao (2007), “Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 phương hướng năm 2008 ngành Tòa án nhân dân” 44 Tòa án nhân dân tối cao (2008), “Báo cáo tổng kết công tác năm 2008 phương hướng năm 2009 ngành Tòa án nhân dân” 45 Công văn số 174/2002/KHXX ngày 26/11/2002 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn việc giải yêu cầu bị can, bị cáo, người bị hại giám định lại giám định bổ sung 46 Quy chế liên ngành Công an – Viện kiểm sát – Tòa án (Tp Hồ Chí Minh) 47 Thông báo số 61/KT-LN ngày 05/11/1996 Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Tòa án nhân dân tối cao – Bộ nội vụ 48 Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt phổ thôn g, Nxb thành phố Hồ Chí Minh; Tr 69, Tr 288 49 Trần Đại Thắng (2004), “Tổ chức hoạt động quan tư pháp trước cải cách tư pháp năm 1950”, Tạp chí Tòa án nhân dân (23); Tr 2, Tr 50 Đinh Văn Quế (2006), “Tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung-những vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Tòa án nhaân daân (14); Tr.32, Tr.34