1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn iso 45001 2018 vào quản lý an toàn vệ sinh lao động tại công ty tnhh fukoku việt nam

106 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN NGUYỄN THỊ VIÊN NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 45001: 2018 VÀO QUẢN LÝ AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY TNHH FUKOKU VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE NGHỀ NHIỆP MÃ SỐ: 8340417 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ VĂN CHIÊN HÀ NỘI, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001:2018 vào quản lý An toàn, vệ sinh lao động công ty Trách nhiệm hữu hạn Fukoku Việt Nam” cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả thực hướng dẫn TS Vũ Văn Chiên Luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ rang, hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm tồn nội dung luận văn thạc sĩ Tác giả luận văn Nguyễn Thị Viên LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn tới: Ban giám hiệu toàn thể thầy, giáo trường Đại học Cơng Đồn tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian học tập rèn luyện trường Tôi xin cảm ơn lãnh đạo thầy cô khoa Sau đại học khoa An toàn lao động sức khỏe nghề nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập làm thực luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết sơn sâu sắc tới TS.Vũ Văn Chiên ln tận tình hướng dẫn làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn tới Ban lãnh đạo công ty TNHH Fukoku Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình tìm hiểu hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu luận văn Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động giới 1.1.1 Hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động Hoa Kỳ 1.1.2 Hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động Anh 1.1.3 Hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động củaNhật Bản 1.1.4 Hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động ILO 10 1.1.5 Hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp theo tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 11 1.2 Hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động Việt Nam 13 1.2.1 Nội dung quản lý nhà nước an toàn vệ sinh lao động 14 1.2.2 Trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn vệ sinh lao động 14 1.3 Hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018 19 1.3.1 Giới thiệu chung tiêu chuẩn ISO 45001:2018 19 1.3.2 Mục đích phạm vi áp dụng 21 1.3.3 Lợi ích việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001 22 1.3.4 So sánh điểm khác biệt OHSAS 18001 ISO 45001 22 1.3.5 Tình hình nghiên cứu nước 24 1.4 Tình hình nghiên cứu tiêu chuẩn ISO 45001:2018 Việt Nam 24 1.5 Những lợi ích khó khăn doanh nghiệp áp dụng Hệ thống Quản lý an toàn vệ sinh lao động theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018 27 1.5.1 Lợi ích 27 1.5.2 Khó khăn 28 Tiểu kết chƣơng 29 Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN TẠI CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN FUKOKU VIỆT NAM 30 2.1 Tổng quan công ty Trách nhiệm hữu hạn Fukoku Việt Nam 30 2.1.1 Giới thiệu công ty 30 2.1.2 Cơ cấu t chức lao động công ty 31 2.1.3 Quy trình sản xuất 39 2.2 Thực trạng công tác an tồn, vệ sinh lao động cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Fukoku Việt Nam 42 2.2.1 Chính sách an tồn, vệ sinh lao động cơng ty 42 2.2.2 Điều kiện lao động công ty 44 2.2.3 T chức máy an toàn, vệ sinh lao động 45 2.2.4 Cơng tác chăm sóc sức khỏe cho người lao động 47 2.2.5 Công tác huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động 47 2.2.6 Nhận diện mối nguy – đánh giá rủi ro 48 2.2.7 Quy định quản lý máy móc, thiết bị 49 2.2.8 Quy định xử lý tai nạn, cố 51 2.2.9 Tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp công ty 52 2.2.10 Phương tiện bảo vệ cá nhân 52 2.2.11 Thực yêu cầu pháp luật, yêu cầu bên hữu quan 53 2.3 Đánh giá ƣu điểm hạn chế công tác quản lý an tồn vệ sinh lao động cơng ty 53 2.3.1 Ưu điểm 53 2.3.2 Hạn chế 54 Tiểu kết chƣơng 56 Chƣơng ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 45001: 2018 VÀO CƠNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN FUKOKU VIỆT NAM 57 3.1 Cơ sở đề xuất áp dụng Hệ thống Quản lý an toàn vệ sinh lao động theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018 cho công ty Trách nhiệm hữu hạn Fukoku Việt Nam 57 3.2 Qui trình xây dựng áp dụng Hệ thống Quản lý an toàn vệ sinh lao động theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018 57 3.3 Xây dựng số quy trình Hệ thống Quản lý an toànvệ sinh lao động theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018 59 3.3.1 Bối cảnh công ty 59 3.3.2 Lãnh đạo tham gia từ người lao động 61 3.3.3 Hoạch định 67 3.3.4 Hỗ trợ 81 3.3.5 Thực 83 3.3.6 Đánh giá kết hoạt động 85 3.3.7 Cải tiến 86 3.4 Đánh giá khả áp dụng hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp ISO 45001:2018 công ty 87 Tiểu kết chƣơng 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 Bảng 1.1: So sánh OHSAS 18001 với ISO 45001 22 1.3.5 Tình hình nghiên cứu nước 24 Bảng 2.2: Thống kê số lượng lao động theo giới tính qua năm 39 Bảng 2.3: Kết quan trắc môi trường lao động công ty giai đoạn 2019-2021 44 Bảng 3.1 Những mong đợi nhu cầu bên liên quan 60 * Đánh giá rủi ro 70 * Biện pháp kiểm soát hành 71 Trước đánh giá rủi ro, từ mối nguy nhận biết, phận phải liệt kê biện pháp, chương trình áp dụng để kiểm sốt mối nguy Cần phải xem xét đến yêu cầu khác pháp luật yêu cầu bên quan tâm (như công ty mẹ, khách hàng…) để xác định có tiêu chuẩn quy định mức cho phép liên quan đến rủi ro xét hay không Từ đó, xem xét lại thực tế cơng ty có tuân thủ quy định không Những yếu tố sở để đề việc phải làm triển khai biện pháp kiểm soát rủi ro cần thực 71 * Cơ hội OH&S hội 71 Bộ phận phải thực đánh giá hội OH&S hội khác mối nguy đãđược xác định bao gồm từ cấp độ I nhằm cải tiến, loại bỏ giảm thiểu rủi ro OH&S 71 Tổng hợp mối nguy có điểm đánh giá từ cấp độ II 71 Đối sách cứng cho mối nguy đánh giá lại mức độ rủi ro 71 Bảng 3.2 Đối sách giảm thiểu mối nguy 72 Lấy ý kiến nhân viên liên quan 74 Phê duyệt HIRARC 74 Thời điểm xem xét, cập nhật lại mối nguy đánh giá rủi ro an toàn sức khỏe nghề nghiệp 74 Bảng 3.3 Bảng cấp độ mối nguy 75 Bảng 3.4 Tần suất thao tác (F) 76 Bảng 3.5 Rủi ro, hội quản lý an toàn vệ sinh lao động 77 Bảng 3.6 Đánh giá khả áp dụng hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp ISO 45001: 2018 công ty Trách nhiệm hữu hạn Fukoku Việt Nam 87 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATVSLĐ: An toàn vệ sinh lao động ILO: T chức lao động quốc tế ISO: T chức tiêu chuẩn hóa quốc tế OH&S: An toàn sức khỏe nghề nghiệp TNLĐ: Tai nạn lao động TNHH: Trách nhiệm hữu hạn 10 DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ Bảng Bảng 1.1: So sánh OHSAS 18001 với ISO 45001 22 Bảng 2.2: Thống kê số lượng lao động theo giới tính qua năm 39 Bảng 2.3: Kết quan trắc môi trường lao động công ty giai đoạn 20182020 44 Bảng 2.4: Ma trận đánh giá rủi ro 49 Bảng 3.1 Những mong đợi nhu cầu bên liên quan 60 Bảng 3.2 Đối sách giảm thiểu mối nguy 72 Bảng 3.3 Bảng cấp độ mối nguy 75 Bảng 3.4 Tần suất thao tác (F) 76 Bảng 3.5 Rủi ro, hội quản lý an toàn vệ sinh lao động 77 Bảng 3.6 Đánh giá khả áp dụng hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp ISO 45001: 2018 công ty Trách nhiệm hữu hạn Fukoku Việt Nam 87 Hình Hình 1.1 Hệ thống An toàn vệ sinh lao động ANSI Z10 Hoa Kỳ Hình 1.2 Hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động theo OHSAS 18001 13 Hình 1.3 Mơ hình hệ thống quản lý cho tiêu chuẩn ISO 45001 20 Sơ đồ Sơ đồ 2.1 Cơ cấu t chức công ty 31 Sơ đồ 2.2 Quy trình sản xuất sản phẩm Brake 39 Sơ đồ 2.3 Quy trình sản xuất sản phẩm TGV 40 Sơ đồ 2.4 Quy trình sản xuất sản phẩm DCV 41 Sơ đồ 2.5 Bộ máy an toàn, vệ sinh lao động công ty 46 Sơ đồ 3.1 Thứ tự ưu tiên cho việc thưc đối sách 72 82 - Ứng phó với tình khẩn cấp - Hướng dẫn an toàn điện, an tồn hóa chất Bước 4: Đánh giá q trình đào tạo lãnh đạo công ty Bước 5: Lưu thông tin dạng văn 3.3.4.2 Trao đổi thông tin Bƣớc 1: Nhận diện đối tƣợng cần thông tin nội dung thông tin Đối tượng cần thông tin bao gồm: đối tượng nội bên Căn vào đối tượng cần thông tin, quan tiếp nhận, phản hồi thông tin đưa nội dung phù hợp như: sách, mục tiêu, kế hoạch hành động, yêu cầu pháp luật yêu cầu khác, kết giám sát an toàn… Bƣớc 2: Trao đổi tiếp nhận thông tin Đối với thông tin nội trao đ i qua hình thức văn bản, thư điện tử, bảng tin, trao đ i họp… Đối với thơng tin bên ngồi trao đ i qua thư điện tử, văn có chữ ký, đóng dấu người có thẩm quyền Bƣớc 3: Xử lý thông tin Các phận nhận thông tin tiến hành xác minh thông tin gửi phận an tồn kiểm tra Sau thơng tin thức gửi đến phận liên quan, sau phê duyệt lãnh đạo Bƣớc 4: Lƣu thông tin dƣới dạng văn 3.3.4.3 Thông tin dạng văn Thực theo quy trình kiểm sốt hồ sơ, Quy trình kiểm sốt tài liệu (Phụ lục 2) Bƣớc 1: Xác định hệ thống tài liệu ATVSLĐ bao gồm: - Chính sách an toàn vệ sinh lao động - Phạm vi hệ thống quản lý OH&S - Các tài liệu, hồ sơ liên quan đến hệ thống quản lý OH&S Bƣớc 2: Xây dựng cập nhật hồ sơ, tài liệu 83 Bộ phận an tồn kết hợp với phịng ban liên quan kiểm tra, cập nhật lại tài liệu có thay đ i Điểm cập nhật cần đánh dấu, thể rõ văn nội dung thay đ i, thay đ i lần thứ bao nhiêu.Tất tài liệu sau thay đ i cần xin phê duyệt người có thẩm quyền Bƣớc 3: Kiểm soát hồ sơ, tài liệu Hồ sơ liên quan đến cơng tác an tồn lưu tủ hồ sơ phận an toàn Tài liệu an toàn gốc lưu phận QA 3.3.5 Thực 3.3.5.1 Hoạch định kiểm soát việc thực Bước 1: Xác định yêu cầu đối tượng cần kiểm soát bao gồm: - Các mối nguy, rủi ro, hôi - Các yêu cầu luật, yêu cầu bên hữu quan - Mục tiêu, kế hoạch an toàn Bước 2: Ban an toàn vệ sinh lao động xây dựng chương trình kiểm sốt điều hành Chương trình kiểm sốt bao gồm: - Lập kế hoạch chi tiết hướng dẫn thực cho công việc có nguy cao - Kiểm sốt đầu vào người lao động (sức khỏe, tay nghề, kinh nghiệm, nhận thức ATVSLĐ…) - T chức kiểm tra an toàn hàng ngày, định kỳ hàng tháng theo khu vực theo chủ đề - Thơng tin với phịng mua hàng thiết bị, máy móc, vật tư phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam - Kiểm sốt máy móc, thiết bị có u cầu nghiêm ngặt an tồn - Kiểm sốt việc tn thủ quy định an tồn cơng ty - Kiểm sốt điều kiện, môi trường làm việc Xây dựng hướng dẫn: - Hướng dẫn lập quy định bảo hộ lao động 84 - Hướng dẫn kiểm sốt hóa chất - Hướng dẫn phân loại chất thải - Hướng dẫn an toàn làm việc cao - Hướng dẫn kiểm soát nguồn lửa - Hướng dẫn kiểm soát thiết bị phịng cháy chữa cháy - Hướng dẫn nạn có cố cháy n , tràn đ hóa chất… - Hướng dẫn kiểm sốt nhà thầu, nhà cung cấp, khách hàng, bên hữu quan khác vào làm việc công ty… Bước 3: Ban lãnh đạo phê duyệt thực chương trình kiểm sốt điều hành Bước 4: Xem xét kết Định kỳ tháng lần, ban an toàn t ng hợp kết thực báo cáo với lãnh đạo kết có đạt theo kế hoạch đề hay không Bước 5: Lưu thông tin dạng văn 3.3.5.2 Chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với tình khẩn cấp Bước 1: Xác định tình khẩn cấp Các tình khẩn cấp liên quan đến an tồn vệ sinh lao đơng cơng ty TNHH Fukoku Việt Nam bao gồm: cố cháy, n , tai nạn lao động, tràn đ hóa chất, ngộ độc thực phẩm, rị rỉ khí gas, tai nạn giao thông, thiên tai, dịch bệnh Bước 2: Tùy vào tình khẩn cấp mà ban an tồn xây dựng kịch bản, kế hoạch ứng phó phù hợp Trình ban lãnh đạo phê duyệt phương án Bước 3: Thực theo quy định đề cho tình Bước 4: Lập biên bản, báo cáo có cố xảy Báo cáo lên cấp có thẩm quyền Bước 5: Điều tra cố, khắc phục Ban an tồn phịng ban liên quan phối hợp điều tra nguyên nhân cố, đưa phương án khắc phục đối sách trách cố lặp lại Bước 6: Lưu thông tin dạng văn 85 3.3.6 Đánh giá kết hoạt động 3.3.6.1 Theo dõi, đo lường, phân tích đánh giá Hàng tháng, nhân viên an toàn tiến hành t ng hợp số liệu, sau phân tính đánh giá Báo cáo lên cấp tình hình theo dõi an tồn tháng 3.3.6.2 Đánh giá tuân thủ pháp lý yêu cầu khác Bước 1: Xác định tần suất đánh giá Ban an toàn chịu trách nhiệm đánh giá yêu cầu luật định yêu cầu khác định kỳ đột xuất theo quy định Bước 2: Phương pháp đánh giá: thống kê, phân tích, suy luận Bước 3: Tiến hành kiểm tra đánh giá mức độ tuân thủ Ban an toàn tiến hành đánh giá mức độ tuân thủ quy định công ty 3.3.6.3 Đánh giá nội Định kỳ hàng năm t chức đánh giá nội hệ thống quản lý ATVSLĐ năm lần với tất phòng ban áp dụng hệ thống quản lý ATVSLĐ Trong trình hoạt động, phát có điểm khơng phù hợp, ảnh hưởng đến việc trì hệ thống t chức đánh giá đột xuất Quy trình đánh giá nội phải xây dựng, thực t cần đề cập tới: trách nhiệm, lực bên đánh giá, yêu cầu hoạch định, cách thức, phạm vi đánh giá, tần suất đánh giá, báo cáo đánh giá, lưu trữ hồ sơ 3.3.6.4 Xem xét lãnh đạo Lãnh đạo có vai trị quan trọng việc xây dựng vận hành hệ thống quản lý OH&S Công ty tiến hành xem xét lãnh đạo định kỳ lần năm Khi xem xét hệ thống quản lý OH&S, ban lãnh đạo cần xem xét lại kết lần xem xét trước, báo cáo đánh giá nội phận Ngoài ra, cần xem xét đến thay đ i vấn đề nội bên ngồi ảnh hưởng đến hệ thống như: - Trao đ i thông tin, kiến nghị nội bộ, yêu cầu từ bên - Nhu cầu mong đợi bên liên quan 86 - Yêu cầu pháp lý yêu cầu khác - Kết thực OH&S công ty - Mức độ đáp ứng mục tiêu Tình trạng điểm không phù hơp, kế hoạch, biện pháp khắc phục Sau có kết báo cáo hoạt động hệ thống, ban lãnh đạo ban an toàn xem xét đưa hành động cần thiết liên quan đến thay đ i xảy sách, mục tiêu vấn đề chưa phù hợp hệ thống quản lý OH&S Báo cáo xem xét lãnh đạo lưu phận an toàn cung cấp cho bên quan tâm nhận yêu cầu 3.3.7 Cải tiến 3.3.7.1 Sự cố, không phù hợp hành động khắc phục Quá trình vận hành hệ thống quản lý OH&S khơng thể tránh khỏi vấn đề phát sinh, để đối ứng với vấn đề này, cần lập sẵn quy định nhằm kịp thời tìm điểm không phù hợp đưa hành động để khắc phục Quy trình khắc phục phịng ngừa: Bước 1: Xem xét điểm không phù hợp Bước 2: Đánh giá, tìm hiểu nguyên nhân (tìm nguyên nhân gốc rễ) Bước 3: Thực biện pháp, đối sách khắc phục Bước 4: Lập báo cáo khắc phục phòng ngừa 3.3.7.2 Cải tiến liên tục Hiện tại, hệ thống quản lý OH&S cơng ty chưa có cải tiến rõ rệt.Để hệ thống quản lý ngày hồn chỉnh việc cải tiến liên tục thật cần thiết Cải tiến liên tục công ty TNHH Fukoku theo chu trình PDCA Bước 1: Plan (Lập kế hoạch): Tiến hành lập kế hoạch thực cho hạng mục công việc Bước 2: Do (Làm): Thực công việc theo kế hoạch đề 87 Bước 3: Check (Kiểm tra): Kiểm tra tiến độ, chất lượng phù hợp chưa, có đáp ứng u cầu đề khơng Có vấn đề phát sinh khơng, q trình thực có nội dung làm tốt khơng Bước 4: Act (Hành động): Với sáng kiến, phát trình làm việc tiến hành cải tiến để nâng cao hiệu Chu trình PDCA thực liên tục vòng tròn khép kín 3.4 Đánh giá khả áp dụng hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp ISO 45001:2018 công ty Bảng 3.6 Đánh giá khả áp dụng hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp ISO 45001: 2018 công ty Trách nhiệm hữu hạn Fukoku Việt Nam Điều khoản Khả STT ISO Khả áp dụng công ty thực 45001: 2018 hành động Tìm hiểu nhu Bộ phận an tồn chịu trách nhiệm Có khả cầu mong thu thập nhu cầu mong đợi đợi người bên liên quan lao động đại diện người lao động (nếu có) bên quan tâm khác Xác định phạm Phạm vi hệ thống xoay quanh Có khả vi hệ thống công việc nhà máy công ty TNHH Fukoku Việt Nam nên dễ dàng xác định Lãnh đạo Để nâng cao hiệu công tác an Có khả cam kết tồn cơng ty, nâng cao hình ảnh cơng ty tập đoàn 88 STT Điều khoản ISO 45001: 2018 Khả áp dụng công ty Khả thực hành động với khách hàng, ban lãnh đạo công ty thể rõ cam kết tham gia vào hệ thống sách Chính sách an tồn cơng Có khả Chính ATVSLĐ ty tương đối phù hợp, nhiên chưa đưa nội dung liên quan đến tham gia người lao động Để phù hợp với hệ thống quản lý OH&S theo ISO 45001 cần xem xét lại sách Vai trị, trách Các phận, cá nhận liên quan Có khả nhiệm phân công rõ chức năng, nhiệm quyền hạn vụ, quyền hạn, mô tả sơ t chức đồ ban an tồn Sự tham gia, Cơng ty tiến hành lấy ý kiến Có khả tham vấn người lao động qua phiếu lấy ý kiến người lao động Người có trách nhiệm t ng hợp ý kiến người lao động Nhận diện mối Cơng ty thực tốt cơng Có khả nguy đánh tác nhận diện mối nguy đánh giá giá rủi ro rủi ro Xác định Việc xác định hội cần cử người Có khả hội ATVSLĐ có đủ lực để t ng hợp đánh hội khác giá hội hệ thống quản lý 89 Điều khoản STT ISO 45001: 2018 OH&S Khả áp dụng công ty Khả thực hành động Xác định nội Hiện tại, công ty tiến hành Có khả dung, đánh giá đánh giá yêu cầu theo tần suất yêu cầu pháp quy định lý yêu cầu khác 10 Mục tiêu an Ban lãnh đạo xác định mục Có khả tồn kế tiêu an tồn mà cơng ty hướng thực tới, từ xây dựng kế hoạch thực hoạch mục tiêu 11 lực, Công ty bố trí nguồn lực định Có khả Nguồn lực cử người chịu trách nhận thức nhiệm có đầy đủ chuyên mơn, lực, nhận thức để xây dựng, trì, cải tiến hệ thống 12 Trao đ i thông Thông tin trao đ i rõ ràng, kịp Có khả tin thời qua kênh văn bản, thư điện thử, bảng tin Bộ phận an toàn chịu trách nhiệm kiểm tra thông tin, xin phê duyệt lãnh đạo truyền thông tin đến phận 13 Trao đ i thông Công ty áp dụng tiêu chuẩn Có khả tin dạng văn ISO 9001, IATF 16949 ISO 14001 nên việc trao đ i thông tin dạng văn thực tốt 90 Điều khoản Khả STT ISO Khả áp dụng công ty thực 45001: 2018 hành động 14 Hoạch định Công ty ban hành chương trình kiểm Có khả kiểm sốt việc sốt hoạt động bao gồm việc tuân thủ quy định pháp luật, giám sát thực an toàn nhân viên an toàn, ban an toàn định kỳ hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng Đánh giá máy móc, thiết bị tiến hành 15 Chuẩn bị sẵn Cơng ty xác định tình Có khả sàng ứng phó khẩn cấp Đưa phương án ứng tình phó cho tình Thực đào tạo, diễn tập định kỳ cho khẩn cấp tình theo quy định 16 Theo dõi, đo Tiến hành quan trắc mơi trường lao Có khả lường, phân động năm lần, kiểm định tích, đánh giá thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn theo tần suất quy định Kiểm tra, bảo dưỡng máy móc thiết bị theo kế hoạch 17 Đánh giá nội Hiện công ty chưa thực đánh Có khả giá nội cho cơng tác OH&S công ty tiến hành đánh giá nội hệ thống theo tiêu chuẩn ISO 14001, IATF 16949, ISO 9001 nên việc triển khai áp dụng có khả thi 91 Điều khoản Khả STT ISO Khả áp dụng công ty thực 45001: 2018 hành động 18 Xem xét Hiện cơng ty chưa thực xem Có khả lãnh đạo xét lãnh đạo cho công tác OH&S công ty tiến hành xem xét lãnh đạo hệ thống theo tiêu chuẩn ISO 14001, IATF 16949, ISO 9001 nên việc triển khai áp dụng có khả thi 19 Sự cố, Các cố, khơng phù hợp Có khả khơng phù hợp t ng hợp lại thành báo cáo và hành động gửi tới bên liên quan để từ khắc phục đưa hành động khắc phục kịp thời, phù hợp 20 Cải tiến liên Công ty cần đẩy mạnh hoạt Có khả tục động cải tiến liên tục (Nguồn: tác giả xây dựng) Nhìn chung, việc áp dụng ISO 45001:2018 vào hệ thống quản lý an tồn vệ sinh lao động cơng ty TNHH Fukoku Việt Nam có khả Tuy nhiên với số hoạt động cần bố trí thêm nguồn lực, nhân lực để xây dựng hoàn thiện 92 Tiểu kết chƣơng Trong chương 3, tác giả nêu sở, để công ty TNHH Fukoku Việt Nam xây dựng áp dụng hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp theo tiêu chuẩn ISO 45001: 2018 lãnh đạo công ty nhận thức tầm quan trọng phải nâng cao cơng tác an tồn yêu cầu từ công ty mẹ khách hàng, lãnh đạo công ty nhận thức rõ ràng tiêu chuẩn ISO 45001 tiểu chuẩn phù hợp với tình cơng ty để áp dụng xây dựng hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp Tác giả đưa hướng dẫn quy trình để công ty TNHH Fukoku xây dựng trì hệ thống quản lý an tồn sức khỏe nghề nghiệp Đề xuất số quy trình việc vận hành hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp theo tiêu chuẩn ISO 45001: 2018 Ngoài ra, tác giả đánh giá khả áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001 hệ thống quản lý cơng ty có khả 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận văn đánh giá thực trạng cơng tác quản lý an tồn vệ sinh lao động công ty TNHH Fukoku Việt Nam chưa áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001: 2018 Ưu điểm lớn hoạt động an toàn công ty chưa để xảy vụ tai nạn lao động hay trường hợp mắc bệnh nghề nghiệp nào, công tác nhận diện mối nguy đánh giá rủi ro công ty thực tốt Tuy nhiên, hệ thống quản lý an tồn cơng ty cịn tồn số hạn chế như: - Chính sách an tồn cơng ty chưa đầy đủ - Về kết quan trắc mơi trường lao động, cịn số tiêu cải thiện chưa đáp ứng yêu cầu luật - Về việc cấp phát sữa chưa phù hợp, công ty tiến hành cấp phát theo tháng, điều khiến cho việc người lao động không kịp thời sử dụng hàng ngày - Với nội dung huấn luyện an toàn vệ sinh lao động theo quy định pháp luật, cịn khóa huấn luyện dẫn tới nhiều nhóm đối tượng khơng kịp thời đào tạo Hoạt động đào tạo nội gặp vướng mắc người đào tạo chất lượng người đào tạo chưa cao - Chất lượng phương tiện bảo vệ cá nhân đơi chưa phù hợp, chưa tính tốn tốt số lượng tồn kho - Hoạt động an toàn cơng ty dừng lại mức trì mà chưa có hoạt động cải tiến Căn vào điểm hạn chế trên, tác giả đề xuất công ty áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001 vào hệ thống quản lý OH&S để khắc phục nhược điểm cải tiến, hoàn thiện hệ thống Việc áp dụng ISO 45001 khẳng định quan tâm lãnh đạo cơng ty đến cơng tác an tồn gia tăng niềm tin khách hàng công ty 94 Khuyến nghị Dựa yêu cầu ISO 45001: 2018 nguồn lực có cơng ty TNHH Fukoku Việt Nam, tác giả có số khuyến nghị sau nhằm cải thiện công tác quản lý an tồn vệ sinh lao động cơng ty: - Cập nhật lại sách an tồn phiên mới, b sung nội dung có tham gia, tham vấn người lao động đại diện người lao động (nếu có) - Cải tiến mơi trường làm việc, đảm bảo đáp ứng tất tiêu quan trắc môi trường lao động, đặc biệt tiêu tiếng ồn - Lập lại quy trình đánh giá rủi ro chi tiết, kèm theo hướng dẫn cụ thể, đào tạo người phụ trách thành viên nhóm đánh giá để nâng cao lực nhận diện mối nguy, đánh giá rủi ro - Về việc cấp phát sữa cho người lao động, tiến hành cấp phát hàng ngày chia vào suất ăn cho người để kịp thời chăm sóc sức khỏe cho người lao động - Đối với công tác huấn luyện ATVSLĐ: + Huấn luyện theo quy định luật pháp: công ty tiến hành xin cấp phép đào tạo hạng A công ty để kịp thời đào tạo cho đối tượng nhóm vào làm việc Thay đào tạo lần/ năm, t chức đào tạo lần/ năm để kịp thời đào tạo cho nhóm đối tượng cịn lại + Đào tạo nội công ty: tiến hành đào tạo nhắc lại năm lần cho người lao động làm việc công ty Cử cán phụ trách đào tạo học bên ngoài, nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ giảng dạy Với người vào, sau tiến hành đào tạo đầu vào, chuyển phận cần tiếp tục đào tạo an toàn phận - Về phương tiện bảo vệ cá nhân, kiểm tra lực nhà cung cấp, yêu cầu cung cấp kiểm định sản phẩm trước mua Giao cho phận Kho tính tốn số lượng tồn kho, tránh tình trạng người lao động khơng đủ trang bị bảo hộ làm việc - Tăng cường hoạt động cải tiến an tồn cơng ty cách khích lệ, khen thưởng cá nhân hay t chức có sáng tiến, cải tiến hữu ích 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahead Việt Nam (2019), Hiệu áp dụng hệ thống quản lý ISO 45001 cơng ty kính Viglacera, Hà Nội Ban Kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 176 Quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng (2013), Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 31010:2013 (IEC/ISO 31010:2009) Quản lý rủi ro – Kỹ thuật đánh giá rủi ro, Hà Nội Ban Kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 207, Quản lý môi trường (2016), Tiêu chuẩn Việt Nam ISO 14001, Hệ thống quản lý môi trường, Hà Nội Bộ Lao động -Thương binh & xã hội – Văn phòng Lao động quốc tế Giơ Ne Vơ (2011), Hướng dẫn Hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động ILO-OH&S, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2014), Thông tư số 04/2014/TTBLĐTBXH Hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2019), Thông tư 36/2019/TTBLĐTBXH, Ban hành danh mục máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động, Hà Nội Bộ Y tế (2010), Thông tư 39/2010/TT-BTNMT Quy định QCKTQG môi trường, Hà Nội Bộ Y tế (2013), Thông tư 14/2013/TT-BYT Hướng dẫn khám sức khỏe, Hà Nội Bộ Y tế (2016), Thông tư 21/2016/TT-BYT ban hành QCVN 21:2016/BYT Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điện từ trường tần số cao - Mức tiếp xúc cho phép điện từ trường tần số cao nơi làm việc, Hà Nội 10 Bộ Y tế (2016), Thông tư 22/2016/TT-BYT ban hành QCVN 22:2016/BYT Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia mức cho phép chiếu sáng nơi làm việc, Hà Nội 96 11 Bộ Y tế (2016), Thông tư 24/2016/TT-BYT ban hành QCVN 24:2016/BYT Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia tiếng ồn nơi làm việc, Hà Nội 12 Bộ Y tế (2016), Thông tư 26/2016/TT-BYT ban hành QCVN 26:2016/BYT Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia vi khí hậu nơi làm việc, Hà Nội 13 Bộ Y tế (2016), Thông tư 27/2016/TT-BYT ban hành QCVN 27:2016/BYT Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia rung - giá trị cho phép nơi làm việc, Hà Nội 14 Bộ Y tế (2019), Thông tư 02/2019/TT-BYT Ban hành quy chuẩn quốc gia QCVN 02:2019/BYT Bụi - giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép 05 yếu tố bụi nơi làm việc, Hà Nội 15 Cục An toàn lao động (2019), Báo cáo Tai nạn lao động, Hà Nội 16 Cục An toàn lao động (2020), Báo cáo Tai nạn lao động, Hà Nội 17 Chính phủ (2016), Nghị định số 44/2016/NĐ-CP việc Quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn, vệ sinh lao động hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động quan trắc mơi trường lao động, Hà Nội 18 Chính phủ (2018), Nghị định số 140/2018/NĐ-CP việc Sửa đổi, bổ sung nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thủ tục hành thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ lao động – Thương binh xã hội, Hà Nội 19 Quốc hội Việt Nam (2015), Luật an toàn vệ sinh lao động, Hà Nội 20 Lê Vân Trình (2018), Quản lý An toàn vệ sinh lao động, Hà Nội 21 Viện Tiêu chuẩn quốc gia (2018), TCVN ISO 45001:2018 Hệ thống quản lý An toàn, vệ sinh lao động yêu cầu hướng dẫn sử dụng, Hà Nội

Ngày đăng: 12/07/2023, 08:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w