Ứng dụng ảnh viễn thám và hệ thống thông tin địa lý trong đánh giá thay đổi sử dụng đất nông nghiệp tại xã xuân quan, văn giang, tỉnh hưng yên

53 4 0
Ứng dụng ảnh viễn thám và hệ thống thông tin địa lý trong đánh giá thay đổi sử dụng đất nông nghiệp tại xã xuân quan, văn giang, tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ỨNG DỤNG ẢNH VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG ĐÁNH GIÁ THAY ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ XUÂN QUAN, VĂN GIANG, TỈNH HƯNG YÊN” Hà Nội - 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ỨNG DỤNG ẢNH VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG ĐÁNH GIÁ THAY ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ XUÂN QUAN, VĂN GIANG, TỈNH HƯNG YÊN” Người thực hiện: Đỗ Hồng Hải Mã sinh viên: 621859 Chuyên ngành: Khoa học môi trường Người hướng dẫn: TS Nông Hữu Dương Hà Nội – 2021 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp trước hết em xin chân thành cảm ơn Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Khoa Môi Trường, cảm ơn Quý Thầy – Cô giáo truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt trình học tập rèn luyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nhân dịp này, em xin chân thành cảm ơn thầy TS Nông Hữu Dương, giảng viên Bộ môn Sinh thái Nông nghiệp, người dành nhiều thời gian, công sức để bảo, tạo điều kiện giúp đỡ để em hoàn thành tốt luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô, anh, chị Bộ môn Sinh thái Nông nghiệp, bạn tập thể lớp K62KHMTA ln tận tình giúp đỡ em suốt năm qua Cuối lòng biết ơn sâu sắc em tới cha mẹ gia đình, bạn bè chia sẻ, động viên, khích lệ, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Trong q trình thực khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì em mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn để khóa luận hồn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 09 năm 2021 Sinh viên thực Đỗ Hồng Hải i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài: 1.2 Mục tiêu đề tài: 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan viễn thám: 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Nguyên lý hoạt động: 1.1.3 Kỹ thuật phân loại ảnh viễn thám: 1.1.4 Một số ứng dụng viễn thám: 1.2 Tổng quan GIS 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Chức GIS 1.2.3 GIS thành lập đồ sử dụng đất: 1.3 Mối quan hệ GIS Viễn Thám: 10 1.4 Khái quát thực phủ: 11 1.4.1 Lớp thực phủ - Land cover: 11 1.4.2 Phân loại lớp thực phủ mặt đất: 11 1.5 Ảnh vệ tinh Landsat: 12 1.6 Một số nghiên cứu có liên quan nước: 14 1.6.1 Những nghiên cứu Việt Nam: 14 1.6.2 Những nghiên cứu giới: 16 ii CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 18 2.2 Phạm vi nghiên cứu: 18 2.3 Nội dung nghiên cứu: 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu: 18 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu: 18 2.4.2 Phương pháp xử lý liệu ảnh: 20 2.4.3 Phương pháp phân loại thực phủ cho khu vực nghiên cứu: 20 2.4.4 Phương pháp xây dựng khóa giải đoán giải đoán ảnh: 21 2.4.5 Phương pháp phân loại ảnh: 23 2.4.6 Phương pháp đánh giá độ xác xử lý ảnh sau phân loại 23 2.4.7 Phương pháp xử lý ảnh sau phân loại 24 2.4.8 Phương pháp thành lập đồ 24 2.4.9 Phương pháp SWOT 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Xuân Quan 26 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 26 3.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 27 3.2 Kết giải đốn ảnh đánh giá độ xác giải đoán ảnh: 28 3.2.1 Kết giải đoán ảnh: 28 3.2.2 Đánh giá độ xác giải đoán ảnh: 32 3.3 Đánh giá biến động sử dụng đất 34 3.4 Nguyên nhân dẫn đến biến động sử dụng đất: 38 3.5 Thảo luận 39 3.6 Một số đề xuất kiến nghị: 41 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Ngun lý hoạt động viễm thám Hình 2.1: Vị trí điểm lấy mẫu giải đoán phạm vi xã Xuân Quan 19 Hình 2.2: Phương pháp phân loại gần (Trần Hùng, 2008) 23 Hình 3.1: Bản đồ sử dụng đất xã Xuân Quan năm 2004 29 Hình 3.2: Bản đồ sử dụng đất xã Xuân Quan năm 2020 30 Hình 3.3: Bản đồ biến động sử dụng đất xã Xuân Quan 2004 – 2020 35 Hình 3.4: Biểu đồ so sánh diện tích loại hình sử dụng đất giai đoạn 2004 – 2020 36 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Hệ thống phân loại lớp phủ mặt đất để sử dụng với liệu viễn thám 12 Bảng 1.2: Một số thông số ảnh Landsat Landsat 13 Bảng 2.1: Bảng liệu ảnh viễn thám thu thập 18 Bảng 2.2: Thống kê số điểm mẫu loại hình sử dụng đất 20 Bảng 2.3: Hệ thống phân loại loại hình sử dụng đất khu vực nghiên cứu 21 Bảng 2.4: Khóa giải đốn cho khu vực nghiên cứu 22 Bảng 3.1: Bảng thống kê diện tích loại hình sử dụng đất năm 2004 2020 31 Bảng 3.2: Kết đánh giá độ xác sau phân loại ảnh năm 2004 32 Bảng 3.3: Kết đánh giá độ xác sau phân loại ảnh năm 2020 33 Bảng 3.4: Thống kê biến động loại hình sử dụng đất giai đoạn 2004 - 2020 36 Bảng 3.5: Bảng so sánh thay đổi diện tích loại hình sử dụng đất giai đoạn 2004 -2020 37 Bảng 3.6: Bảng điểm mạnh, điểm yêu, hội, thách thức khu vực xã Xuân Quan, Văn Giang, tỉnh Hưng Yên 40 v MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài: Đất đai tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, thành phần quan trọng sống nguồn tài ngun hữu hạn Bên cạnh đất cịn môi trường sống người sinh vật, địa bàn phân bố dân cư, xây dựng cơng trình kinh tế, văn hố, an ninh quốc phịng Khơng nước ta lại nước nơng nghiệp, mà vấn đề sử dụng đất nông nghiệp vấn đề quan tâm hàng đầu Hưng Yên tỉnh thuộc đồng sông Hồng, nằm trung tâm đồng Bắc Bộ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Tính đến năm 2019, dân số 1.252.731 người, với mật độ trung bình 1357 người/km2, tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên trì ổn định mức 1,05%/năm Trước biến động phát triển kinh tế, du lịch, gia tăng dân số nhanh chóng, q trình khai thác đất nơng nghiệp ngày trở nên mạnh mẽ gây hậu khơng cho kinh tế nơng nghiệp mà cịn cho suy thoái lớp đất mặt Cùng với phát triển khoa học, công nghệ, ứng dụng viễn thám ngày sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khí tượng - thủy văn, địa chất, môi trường nông – lâm – ngư nghiệp,… có theo dõi biến động sử dụng đất với mật độ xác tương đối, từ giúp nhà quản lý có thêm nguồn tư liệu để giám sát sử dụng tài nguyên đất Hiện có nhiều phương pháp cách tiếp cận khác để theo dõi, nghiên cứu thay đổi sử dụng đất nơng nghiệp Trong phương pháp ứng dụng viễn thám GIS phương pháp đại, cơng cụ mạnh có khả giúp giải vấn đề không gian tầm vĩ mô thời gian ngắn diện tích rộng Từ quan điểm nêu việc nghiên cứu phát triển rộng phương pháp sử dụng liệu ảnh viễn thám liệu địa lý để tìm hiểu thay đổi trạng sử dụng đất xem xét thay đổi nhằm đưa khuyến cáo phù hợp để tăng cường công tác quản lý đất đai đặc biệt việc sử dụng đất nông nghiệp xã Xuân Quan, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên cần thiết cấp bách Trên thực tế trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Xuân Quan, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, em sử dụng công nghệ viễn thám hệ thống thông tin địa lý giải đốn, phân tích đánh giá để thành lập đồ thích nghi sử dụng đất nơng nghiệp Và lí chọn đề tài: “Ứng dụng ảnh viễn thám hệ thống thông tin địa lý đánh giá thay đổi sử dụng đất nông nghiệp xã Xuân Quan, huyện Văn Giang, tỉnh Hửng Yên” 1.2 Mục tiêu đề tài: 1.2.1 Mục tiêu chung Ứng dụng ảnh viễn thám hệ thống thông tin địa lý đánh giá thay đổi sử dụng đất nông nghiệp xã Xuân Quan, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu công nghệ viễn thám ứng dụng nghiên cứu biến động sử dụng đất - Thành lập đồ sử dụng đất nông nghiệp xã Xuân Quan, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2004 - 2020 - Đánh giá biến động sử dụng đất nông nghiệp gây ảnh hưởng tới môi trường giai đoạn 2004 – 2020 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan viễn thám: 1.1.1 Khái niệm: Thuật ngữ “viễn thám” sử dụng lần Hoa Kỳ vào năm 1960 bao gồm chụp ảnh, giải đoán ảnh, Kể từ Landsat-1, vệ tinh phóng vào năm 1972, viễn thám trở nên phổ biến sử dụng rộng rãi Theo Hiệp hội Viễn thám Nhật Bản (JARS, 1999), Viễn thám định nghĩa khoa học cơng nghệ, theo đặc tính đối tượng quan tâm xác định, đo lường phân tích đặc tính mà khơng cần tiếp xúc trực tiếp Theo Schowengerdt, Robert A (2007), Viễn thám định nghĩa phép đo lường thuộc tính đối tượng bề mặt trái đất sử dụng liệu thu từ máy bay vệ tinh Theo Lê Văn Trung (2010), Viễn thám định nghĩa khoa học nghiên cứu phương pháp thu nhận, đo lường phân tính thơng tin đối tượng (vật thể) mà khơng có tiếp xúc trực tiếp với chúng 1.1.2 Nguyên lý hoạt động: Trong viễn thám, nguyên tắc hoạt động liên quan sóng điện từ từ nguồn phát vật thể quan tâm Hình 1.1: Nguyên lý hoạt động viễm thám - Diện tích loại lâu năm giảm xống 27,88 (chiếm 5% diện tích tồn xã) - Đứng thứ diện tích nước mặt giảm cịn 26,06 (chiếm 4,7% tổng diện tích) - Có diện tích thấp đất trồng lúa với (chiếm 0% tổng diện tích) Vì tồn diện tích đất trồng lúa chuyển đổi thành đất trồng hàng năm 3.2.2 Đánh giá độ xác giải đốn ảnh: Kết đánh giá độ xác lớp phủ mặt đất thể bảng 3.2 3.3 Trong đó, kết năm 2004 có độ xác tổng thể 86,88%, kết năm 2020 có độ xác tổng thể đạt 88,75% Bảng 3.2: Kết đánh giá độ xác sau phân loại ảnh năm 2004 Bản đồ giải đoán 2004 Mặt nước Mẫu kiểm chứng Đất đất khác Đất trồng lúa Cây hàng năm Cây lâu năm Tổng Độ xác người sử dụng (%) Độ xác nhà sản Tổng xuất (%) Mặt nước Đất đất khác Đất trồng lúa Cây hàng năm Cây lâu năm 14 0 15 93,33 12 15 80,00 0 14 15 93,33 0 13 15 86,67 12 15 80,00 15 13 16 16 15 75 Độ xác tổng thể: 93,33 92,31 87,50 81,25 80,00 86,88 32 Nhận xét: - Độ xác tổng thể mức trung bình tin cậy Đó độ phân giải ảnh khơng cao, khác biệt khoảng thời gian nguồn liệu giải đoán so với thời điểm lấy mẫu - Đất đất khác, mặt nước lớp có độ xác cao 92% với sai số thấp Vì lớp đất có phân hóa rõ ràng - Đất trồng lúa có độ xác trung bình 87,50% - Các lớp hàng năm lâu năm có độ xác thấp đạt 80% Nguyên nhân dẫn đến đến độ xác giải đốn lớp lâu năm thấp lâu năm trồng xen kẽ khu dân cư, khu đô thị, nên xảy trường hợp nhầm lẫn với đất đất khác Bảng 3.3: Kết đánh giá độ xác sau phân loại ảnh năm 2020 Bản đồ giải đoán 2020 Mặt nước Mẫu kiểm chứng Đất đất khác Cây hàng năm Cây lâu năm Tổng Độ xác người sử dụng (%) Độ xác nhà sản xuất (%) Mặt nước Đất đất khác Cây hàng năm Cây lâu năm Tổng 14 15 93,33 13 15 86,67 12 15 80,00 0 14 15 93,33 16 14 13 17 60 Độ xác tổng thể: 87,50 92,86 92,31 82,35 88,75 33 Nhận xét: - Độ xác tổng thể mức trung bình, tin cậy - Lớp đất đất khác có độ xác tương đối cao 92% - Cây hàng năm có độ xác cao với 92% khơng cịn diện tích đất trồng lúa vào năm 2020 nên việc phân chia lớp đất rõ ràng dẫn đến độ xác cao - Mặt nước có độ xác trung bình với 87% - Thấp lâu năm với độ xác đạt 82% 3.3 Đánh giá biến động sử dụng đất Từ đồ sử dụng đất kết thống kê năm 2004 2020, tiến hành chồng ghép phần mêm ArcMap thu đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2004 - 2020 Kết thống kê biến động thể qua hình 3.3 sau: 34 Hình 3.3: Bản đồ biến động sử dụng đất xã Xuân Quan 2004 – 2020 35 Bảng 3.4: Thống kê biến động loại hình sử dụng đất giai đoạn 2004 - 2020 (Đơn vị: ha) Loại hình sử dụng đất 2004 Loại hình sử dụng đất 2020 Đất đất khác Cây hàng năm Đất trồng lúa Cây lâu năm Mặt nước Tổng 2004 137,23 32,32 5,5 5,31 180,36 Cây hàng năm 79,25 175,36 13,8 2,01 270,42 Đất trồng lúa 9,8 7,17 3,22 2,39 22,58 Cây lâu năm 13,09 21,14 4,11 0,97 39,31 Mặt nước 17,5 6,13 1,25 15,38 40,26 Tổng 2020 256,87 242,12 27,88 26,06 552,93 Đất đất khác Hình 3.4: Biểu đồ so sánh diện tích loại hình sử dụng đất giai đoạn 2004 – 2020 36 Bảng 3.5: Bảng so sánh thay đổi diện tích loại hình sử dụng đất giai đoạn 2004 -2020 (Đơn vị: ha) Loại hình sử dụng đất Thay đổi Năm 2004 Năm 2020 Đất đất khác 180,36 256,87 +76,51 Cây hàng năm 270,42 242,12 -28,3 Đất trồng lúa 22,58 -22,58 Cây lâu năm 39,31 27,88 -11,43 Mặt nước 40,26 26,06 -14,2 Tổng 552,93 552,93 Tăng (+) Giảm (-) Nhận xét: - Đất đất khác có diện tích tăng lên cao loại đất tăng lên với 76,51 (tăng 42,4% so với năm 2004) Tại dự án nhà triển khai, xây dựng nhiều sở hạ tầng, nhà ở, xuất thêm nhiều cơng trình cơng cộng, khu thị mà diện tích đất đất khác tăng lên cách nhanh chóng trở thành loại đất chiếm diện tích cao nơi - Diện tích hàng năm tính đến năm 2020 giảm cịn 242,12 loại đất biến động (hơn 89% diện tích đất giữ nguyên) bị suy giảm 28,3 ha, phần diện tích biến động chủ yếu chuyển đổi thành đất nhà đất khác - Khác với hàng năm, đất trồng lúa loại đất có biến động cao mà đến năm 2020 giảm cịn (giảm 100% diện tích đất trồng lúa so với năm 2004) Sự biến động q trình thị hóa, phần lớn đất trồng lúa chuyển đổi thành đất xây dựng thuộc khu thị Eco-park 37 - Diện tích lâu năm đến năm 2020 coi ổn định bị suy giảm 11,43 (vẫn giữ ngun 70% diện tích tồn xã) - Diện tích mặt nước tương đồng với diện tích lâu năm mà giảm 14,2 (hơn 64% diện tích mặt nước giữ nguyên), phần diện tích đất chủ yếu chuyển đổi thành đất đất khác 3.4 Nguyên nhân dẫn đến biến động sử dụng đất: Do q trình cơng nghiệp hóa đại hóa diễn nhanh chóng, mật độ dân số đô thị ngày gia tăng Đặc biệt thành phố lớn Hà Nội TP HCM dẫn đến nhu cầu nhà tăng cao Khi quỹ đất vùng lõi thị khơng cịn, q trình thị hóa diễn mạnh mẽ vùng ven đơ, nơi cịn quỹ đất phong phú Đây quy luật tất yếu trình thị hóa nhiều nơi giới Điều làm cho diện tích đất nơng nghiệp vùng ngoại thành ngày bị thu hẹp… Đó ngun nhân đất nơng nghiệp suy giảm Ngồi nhu cầu sử dụng loại hoa cảnh ngày tăng đô thị, người dân chuyển đổi từ loại trồng khác sang trồng hoa cảnh cho thu nhập cao hơn… Phần lớn đất lúa chuyển sang đất xây dựng thuộc khu thị Eco-park phần cịn lại người dân chuyển sang trồng hoa Bên cạnh yếu tố kinh tế - xã hội có tác động lớn đến thay đổi diện tích loại hình sử dụng đất đai bao gồm yếu tố sau - Sự phát triển ngành kinh tế: Dịch vụ, xây dựng, giao thông ngành kinh tế khác Do kinh tế thay đổi, nhu cầu người dân tăng lên so với việc trồng lúa không đem lại hiệu kinh tế cao nên dẫn đến người dân thay đổi chuyển từ trồng lúa sang trồng cảnh - Cùng với gia tăng dân số khiến cho mật độ dân cư giày đặc đất canh tác chuyển thành đất đô thị 38 - Qua điều tra thấy thị trường tiêu thụ loại cảnh chiếm phần lớn người dân chuyển đổi sang trồng loại cảnh giúp tăng thu nhập cá nhân xã hội Vậy nên, nơng nghiệp địa bàn xã Xn Quan loại cảnh cơng trình 3.5 Thảo luận Kết nghiên cứu phục vụ cho môi trường nhiều, giúp phân vùng nơi có nguy nhiễm giảm thiểu phát thải ô nhiễm trường Đối với nơi khu thị thuộc đất đất khác tình trạng ô nhiễm phân vùng lại, phát thải khu vực từ đưa giải pháp giảm thiểu ô nhiễm hiệu Những khu vực đất hàng năm lâu năm khơng có phát thải nhiễm sinh hoạt, phát thải rác thải hóa chất thuốc bảo vệ thực vật Bên cạnh phương pháp SWOT cho thấy điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức qua việc phân tách đồ để từ có nhìn tổng quan xã Xuân Quan, Văn Giang, tỉnh Hưng Yên 39 Bảng 3.6: Bảng điểm mạnh, điểm yêu, hội, thách thức khu vực xã Xuân Quan, Văn Giang, tỉnh Hưng Yên Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) - Có đường giao thơng thuận lợi, dễ - Dân cư đông đúc lại tập trung dàng trao đổi mua bán cảnh trung tâm xã nên dễ phát sinh hàng năm chất thải môi trường - Tập trung nhiều khu dân cư đông đúc - Diện tích hàng năm phân bố rải tạo nhiều giá trị kinh tế rác khắp xã không tập trung thành - Là nơi trao đổi mua bán hoa, vùng lớn nên khó kiểm sốt phát sinh cảnh, hàng năm lớn khu vực chất thải dễ gây ô nhiễm môi Văn Giang trường - Có di tích lịch sử cấp quốc gia Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch cơng nhận Cơ hội (O) Thách thức (T) - Vì nơi tập trung mua bán trao đổi - Áp lực thị hóa vùng hoa, cảnh lớn vùng nên có lân cận làm cho diện tích đất dần bị nhiều hội thị trường tiêu thu hẹp thay đổi thụ - Có tiềm thu hút đầu tư cho - Áp lực dân số gia tăng đất đai cảnh, hoa hàng năm cho sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp chuyển đổi mục đích sử dụng - Hệ thống quản lý môi trường loại diện tích đất 40 3.6 Một số đề xuất kiến nghị: Dữ liệu sử dụng để giải đoán ảnh Landsat ảnh Landsat 8, hai ảnh có độ phân giải 30m x 30m, kết giải đoán năm 2020 cho kết tốt chút 88%, ảnh giải đoán năm 2004 cho kết 86%, nhiều nguyên nhân Có thể gần với thời điểm nên ảnh vệ tinh google rõ nét hơn, việc lấy mẫu giải đốn dễ dàng có độ xác cao Ảnh vệ tinh landsat landsat độ phân giải 30m x 30m công nghệ cảm biến vệ tinh landsat nên chất lượng ảnh có phần tốt Loại hình sử dụng đất có biến động mạnh giai đoạn 2004 – 2020 đất đất khác (tăng 42,4%), lâu năm (Giảm 30%) mặt nước (Giảm 35%), biến động hàng năm (chỉ giảm 11%) người dẫn chuyển sản xuất, trồng loại hoa, cảnh nên diện tích hàng năm khơng thay đổi nhiều Biến động lớn kể đến đất trồng lúa Phần lớn diện tích đất trồng lúa chuyển sang thành đất thuộc khu đô thị Ecopark phần người dân chuyển sang trồng hàng năm, cảnh Do hạn chế kinh phí nên đề tài sử dụng ảnh miễn phí với độ phân giải trung bình, chất lượng khơng cao, kết nhận chưa đạt độ xác cao Nên sử dụng loại ảnh khác có độ phân giải cao để đạt độ xác lớn Do hạn chế thời gian nguồn liệu nên đề tài thành lập đồ sử dụng đất hai năm 2004, 2020 Đề tài phân loại theo loại hình sử đụng đất điển hình khu vực nghiên cứu nên chưa có loại hình sử dụng đất chi tiết, nên chia nhỏ lớp phủ đất đất khác để phản ánh tồn diện q trình phát triển xã Xn Quan giai đoạn tương lai Để đạt kết có giá trị cao làm nguồn liệu cho nhà hoạch định sách, nên sử dụng nhiều ảnh nhiều thời điểm thu 41 hẹp biên độ thời gian đánh giá biến động Nên kết hợp nhiều phương pháp phân loại loại liệu ảnh viễn thám khác để thực giải đoán nhằm đạt kết tốt 42 KẾT LUẬN Nghiên cứu sử dụng công nghệ viễn thám xây dựng đồ trạng sử dụng đất (5 loại hình sử dụng đất) cho giai đoạn 2004-2020; đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2004-2020 Kết cho thấy xu thay đổi thời gian gần tăng nhanh diện tích đất đất khác Đề tài trình bày hiểu biết cơng nghệ viễn thám, hệ thống thông tin địa lý ứng dụng chúng nghiên cứu biến động sử dụng đất Ứng dụng viễn thám GIS việc thành lập đồ biến động sử dụng đất mang lại hiệu thiết thực, giúp tiết kiệm chi phí, thời gian, công sức người thực Đề tài kết hợp giải đốn ảnh vệ tinh cơng nghệ GIS thành lập đồ trạng sử dụng đất cho năm 2004 2020 cho xã Xuân Quan, huyện Văn Giang với độ xác tương ứng 86,88% 88,75% Kết đạt tương đối cao đáp ứng tốt yêu cầu mục tiêu đề Đề tài giúp nhà hoạch định, quản lý tài nguyên - môi trường, quy hoạch thị đánh giá xác trạng khu vực xã Xuân Quan, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên Công nghệ viễn thám kết hợp với GIS cho hiệu cao khách quan đánh giá biến đổi lớp phủ mặt đất Kết thực nghiệm rõ, việc kết hợp công nghệ viễn thám GIS hữu hiệu để xác định diện tích biến động, mức độ biến động phần xu hướng biến động đối tượng Bên cạnh đó, hạn chế thời gian nên đề tài đánh giá biến động qua hai năm với lớp phủ nên chưa thể phản ánh rõ xu biến động Để đánh giá xu chi tiết xác hơn, đề tài nên thu thập ảnh vệ tinh nhiều năm với nhiều lớp phủ chi tiết 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thống Nhất, Nguyễn Kim Lợi (2009), Viễn thám bản, NXB Nông Nghiệp Lại Quốc Anh (2019), Ứng dụng viễn thám GIS đánh giá biến động loại thực phủ Thành phố Lạng Sơn, Khóa luận tốt nghiệp, Học viện nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Xuân Trung Hiếu (2013), Ứng dụng viễn thám GIS thành lập đồ biến động loại thực phủ địa bàn thành phố Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học đại học nông lâm thành phố HCM Lê Quang Trung (2000), định nghĩa viễn thám chuyên ngành viễn thám Lê Văn Trung (2010), Viễn thám, NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM Lê Văn Trung (2007), Ảnh hưởng liệu huấn luyện thuật toán phân loại ảnh viễn thám, T 10, S - Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ (Journal of Science and Technology Nguyễn Ngọc Thạch (2005), Cơ sở viễn thám, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Kim Lợi, Lê Cảnh Định, Trần Thống Nhất (2009), Hệ thống thông tin địa lý nâng cao, NXB Nông Nghiệp Nguyễn Đức Phương (2012), Tích hợp GIS viễn thám phục vụ công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Công nghệ 10 Trần Hùng, Phạm Quang Lợi (2008), Tài liệu hướng dẫn thực hành: Xử lý phân tích liệu viễn thám với phần mềm ENVI, Công ty TNHH Tư vấn Geo Việt 11 Trần Kim Bích (2004), Ứng dụng viễn thám GIS thành lập đồ thích nghi sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Tiền Giang năm 2004, Đồ án tốt 44 nghiệp, Trường đại học dân lập kỹ thuật công nghệ thành phố HCM 12 Thuộc kết đề tài – Khoa mơi trường 2021, Phân tích biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình đề xuất sử dụng đất thích ứng với biến đổi khí hậu 13 Cổng thơng tin điện tử tỉnh Hưng Yên, huyện Văn Giang ngày 15/06/2017, Truy cập ngày 1/08/2021 từ https://vangiang.hungyen.gov.vn/portal/Pages/2017-6-23/XA-XUANQUANhi51yv.aspx 14 Ban dân vận tỉnh ủy Hưng Yên, Hội Nông dân xã Xuân Quan, huyện Văn Giang làm tốt công tác dân vận chuyển đổi cấu trồng ngày 23/12/2019, Truy cập ngày 1/08/2021 từ https://danvanhungyen.vn/hoi-nong-dan-xa-xuan-quan-huyen-van-gianglam-tot-cong-tac-dan-van-trong-chuyen-doi-co-cau-cay-trong.html 15 Nguyễn Cát Phương (2018), Ứng dụng GIS viễn thám đánh giá diễn biến cấu sử dụng đất địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 20072017, Báo cáo tổng kết, Trường đại học thủ dầu 16 Waldo Tobler (1987), Measuring Spatial Resolution, Proceedings, Land Resources Information Systems Conferences 17 M Harika et al (2012), Land use/land cover changes detection and urban sprawl analysis 18 Tayyebi nnk (2008), Monitoring land use change by multi-temporal landsat remote sensing imager, University of Tehran, Iran 19 Dr Punyatoya Patra, Remote Sensing and Geographical Information System, Associate Professor, Aditi Mahavidyalaya, University of Delhi 20 Japan Associantion of Remote Sensing (1999), Remote Sensing Notes, National Space Development Agency of Japan (NASDA), Remote Sensing Technology Center of Japan (RESTEC) 21 Xiaoning Gong, Lars Gunnar Marklund, Sachiko Tsuji, 2009, Land Use 45 Classification, FAO 22 Burrough, P.A (1986), Principles of Geographical Information Systems for Land Resources Assessment, Oxford University Press, Oxford 23 Shunji Murai (1999), GIS Work Book, National Space Development Agency of Japan (NASDA), Remote Sensing Technology Center of Japan (RESTEC) 24 Michael Iacono, 2012 A Markov Chain Model of Land Use Change in the Twin Cities, 1958-2005 25 Mohsen Ahadnejad Reveshty, 2011 The Assessment and Predicting of Land Use Changes to Urban Area Using Multi-Temporal Satellite Imagery and GIS: A Case Study on Zanjan, IRAN (1984-2011) 46

Ngày đăng: 11/07/2023, 21:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan