Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT SINH VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH” HÀ NỘI – 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT SINH VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH” Người thực : NGUYỄN THỊ LƯƠNG Lớp : K62KHMTA Khoa : TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : ThS LÝ THỊ THU HÀ TS VÕ HỮU CÔNG Địa điểm thực tập : SỞ TNMT TỈNH HÀ TĨNH HÀ NỘI – 2021 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Ngày tháng năm 2021 BẢN GIẢI TRÌNH SỬA CHỮA LUẬN VĂN Kính gửi: - Ban Chủ nhiệm khoa Tài nguyên Môi trường - Bộ môn: ……………………… Tên là: Nguyễn Thị Lương Mã SV: 621893 Sinh viên ngành: Khoa học mơi trường Lớp: K62KHMTA Khóa: 62 Đã bảo vệ khóa luận tốt nghiệp Tiểu ban ngày 22 tháng năm 2021 Tên đề tài: Đánh giá thực trạng phát sinh xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh Người hướng dẫn: Th.S Lý Thị Thu Hà TS Võ Hữu Công Tiểu ban chấm luận tốt nghiệp yêu cầu tơi chỉnh sửa trước nộp khóa luận tốt nghiệp nội dung sau: STT Nội dung yêu cầu chỉnh sửa Cấu trúc khóa luận Sự khác biệt xã nghiên cứu Nội dung giải trình (*) Tại trang Đã chỉnh sửa cấu trúc theo góp ý theo mục Nghiên cứu thực địa điểm: xã Trang Cẩm Hà, Cẩm Hưng, Cẩm Lạc thị 36,37 trấn Cẩm Xuyên, với tổng số mẫu 40 Với số dân thị trấn 8460 người, lượng CTRSH phát sinh từ hộ gia đình địa bàn khoảng 3976 kg/ngày, trung tâm huyện nơi tập trung chợ lớn dịch vụ trao đổi mua bán huyện, hộ gia đình lân cận trung tâm thương mại huyện Cẩm Xuyên lợi dụng vị trí diện tích nhà thuận lợi để kinh doanh mặt hàng thiết yếu phục vụ đời sống sinh hoạt phía trước Xã Cẩm Hà phát sinh 0,35 kg/người/ngày, số nhân xã thấp nên tổng lượng phát thải thấp xã lại 1940 kg/ngày Xã Cẩm Lạc phát sinh khoảng 0,4 kg/người/ngày, tổng lượng phát thải 2853 kg/ngày Xã Cẩm Hưng phát sinh 0,38 kg/người/ngày với tổng số dân 5847, nhiên xã phân bố phần đồng phần lại đồi núi nên mức phảt thải trung bình tổng lượng phát thải 2221 kg/ngày So với vùng nông thôn khác nước mức phát thải mức trung bình thấp thực tế dân số xã thị trấn huyện Cẩm Xuyên đa số người già trẻ em nhà ăn học sinh sống, niên độ tuổi lao động làm ăn xa quê học đại học Khó khăn Từ kết đánh giá thực trạng Trang quản lí chất thải cơng trình xử lý CTR sinh hoạt 57,58 rắn huyện Cẩm Xuyên nhận thấy vấn đề tồn sau: Phương tiện thu gom thiếu, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế Nhiều phương tiện cũ không đảm bảo tiêu chuẩn, nhiều phương tiện không phù hợp với hạ tầng giao thông nông thôn, khoảng cách đến bãi rác Huyện Cẩm Xun cịn 10 xã chưa có bãi trung chuyển dẫn đến tình trạng rác thải đổ bừa bãi ven đường, sông, đê; rác thải lềnh phềnh sông, mương máng thủy lợi gây ách tắc dịng chảy, phát tán chất thải gây nhiễm môi trường ảnh hưởng tới đời sống người dân Huyện Cẩm Xun cịn thiếu cơng trình xử lý CTR sinh hoạt hợp vệ sinh, đạt tiêu chuẩn, hình thức xử lý chủ yếu vận chuyển nhà máy rác xã Cẩm Quan để đốt Tuy nhiên, công suất hoạt động nhà máy cịn hạn chế khơng xử lý hết lượng CTRSH toàn huyện Điểm đổ rác tự phát: Rác thải điểm đổ rác tự phát khơng xử lý hình thức, rác thải nhiều người dân tiến hành đốt thủ cơng Do đó, điểm đổ rác tình trạng nhiễm mơi trường diễn gây nhiều xúc nhân dân * Tồn hoạt động HTX Môi trường: Đa số HTX hoạt động đơn lĩnh vực môi trường, không phát huy thêm lĩnh vực hoạt động khơng có thu nhập thêm để chi trả lương cho lao động, trang thiết bị hoạt động thiếu (máy tính, máy in), chưa có điều kiện để đóng bảo hiểm, mua bảo hiểm y tế cho lao động, thiếu trụ sở hoạt Sự sai khác nghiên cứu so với nghiên cứu khác Các số liệu điều tra so sánh mức độ sai khác có ý nghĩa động, chủ yếu hoạt động nhà riêng đc Giám đốc văn phòng hội phụ nữ xã; Nguồn kinh phí hợp đồng vận chuyển chủ yếu lấy từ nguồn thu giá dịch vụ khơng đủ chi trả kinh phí, ngân sách cấp xã chưa cân đối bù đắp đủ kinh phí vận chuyển để tạo điều kiện cho HTX hoạt động Nghiên cứu thực địa bàn huyện Trang đích NTM,NTM kiểu mẫu, đề xuất 62-65 hướng giải pháp quản lý xử lí CTRSH mở rộng quy mô nhỏ Các số liệu đã chỉnh sửa lại dạng T-Test KLTN Ghi chú: Sinh viên cần nêu rõ nội dung bảo lưu nội dung chỉnh sửa cột tích dấu (*) Tơi chỉnh sửa hồn thiện khóa luận tốt nghiệp theo yêu cầu Tiểu ban Vậy tơi kính mong thầy/cơ hướng dẫn xác nhận cho tơi để tơi có sở nộp khóa luận tốt nghiệp theo quy định Học viện Tôi xin trân trọng cảm ơn! NGƯỜI HƯỚNG DẪN SINH VIÊN LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp với nỗ lực thân với giúp đỡ gia đình, thầy bạn bè tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trước hết, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới: ThS Lý Thị Thu Hà TS Võ Hữu Công – Giảng viên Bộ môn Công nghệ Môi trường – trực tiếp hướng dẫn tận tình, ln động viên cho tơi kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực hiện, hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất Thầy Cô giáo khoa Tài nguyên Môi trường – Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ quý báu Lãnh đạo đặc biệt Chú Phan Hữu Tình cán Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Hà Tĩnh; Phịng Tài ngun Môi trường huyện Cẩm Xuyên tạo điều kiện thuận lợi cho thực tập, nghiên cứu kiến thức thực tiễn vơ bổ ích hồn thành khóa luận tốt nghiệp thời hạn Sau tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè động viên tinh thần để tơi có kết ngày hôm Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng… năm 2021 Sinh viên Nguyễn Thị Lương i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tất nội dung khóa luận hình thành từ quan điểm cá nhân tôi, hướng dẫn Cô ThS Lý Thị Thu Hà Thầy TS Võ Hữu Công số liệu thu thập sở thực tập Các số liệu kết có khóa luận hồn tồn trung thực Tơi xin cam đoan sư giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn Hà nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Nguyễn Thị Lương ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN viii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan CTRSH 1.1.1 Nguồn gốc, tính chất, thành phần, phân loại 1.1.2 Qui định pháp lý CTRSH 10 1.1.3 Tốc độ phát sinh thu gom CTRSH 12 1.2 Hiện trạng phát sinh, quản lý xử lý CTRSH 14 1.2.1 Thế giới 14 1.2.2 Việt Nam 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phạm vi nghiên cứu 24 2.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 24 iii 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Cẩm Xuyên 28 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 3.2 Hiện trạng phát sinh phân loại chất thải rắn sinh hoạt từ hộ gia đình 35 3.2.1 Khối lượng phát sinh 35 3.2.2 Thành phần 37 3.2.3 Dự báo lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 40 3.3 Hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt sinh hoạt 43 3.3.1 Cơ cấu tổ chức quản lý 43 3.3.2 Việc phân loại rác thải nguồn: 44 3.3.3 Thu gom 47 3.3.4 Vận chuyển 50 3.3.5 Những thuận lợi, khó khăn cơng tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải 55 3.4 Đề xuất giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt 58 3.4.1 Đề xuất giải pháp chiến lược thu gom, xử lý CTRSH huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh 58 3.4.2 Đề xuất mơ hình thí điểm giải pháp xử lý CTRSH huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 70 iv 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Phương pháp nhằm thu thập tài liệu, kế thừa từ nguồn tài liệu đáng tin cậy để giảm bớt nội dung điều tra Tiến hành thu thập số liệu thống kê trạng phát sinh, thu gom, lữu trữ, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp a) Phương pháp điều tra, vấn Thiết kế bảng hỏi vấn cán phịng tài ngun mơi trường hộ gia đình địa bàn nghiên cứu Tiến hành điều tra vấn xã thị trấn tổng cộng 120 phiếu điều tra hộ gia đình việc thu gom, lưu trữ CTRSH, cán phụ trách mảng Môi trường công tác quản lý CTRSH nông thôn địa bàn nghiên cứu Tổng hợp, đánh giá, tính tốn số liệu nghiên cứu thống kê kết quả, thông số đồ thị, đồ Đánh giá nhận xét chung thông số thực nghiệm b) Phương pháp lấy mẫu Mẫu rác thải sinh hoạt lấy phân tích phịng thí nghiệm môn Công nghệ Môi trường Các mẫu rác thải hữu lấy theo TCVN 9461:2012 c) Phương pháp xác định khối lượng thành phần Xác định khối lượng thành phần rác phương pháp cân trực tiếp Tiến hành chọn ngẫu nhiên 15 – 20 hộ gia đình xã Thực cân xác định thành phần rác sinh hoạt vào 17h hàng ngày, xã thị trấn d) Phương pháp đánh giá nhanh ước tính lượng chất thải Sử dụng cơng thức Euler cải tiến để ước tính lượng dân số gia tăng 2020 đến 2030 Từ tính tốn lượng chất thải rắn phát sinh khoảng thời gian Trên sở thu gom rác mức tăng trưởng kinh tế, trình độ nhận thức xã hội ước tính khả thu gom rác qua thời điểm (% rác thu gom từ 2020 đến 2030) e) Phương pháp phân tích SWOT SWOT sử dụng nhằm xác định nguyên nhân định hướng giải pháp ứng phó với CTRSH địa bàn huyện Cẩm Xuyên liên huyện Trình tự thực hiện: (i) Xác định điểm mạnh (S) điểm yếu (W) nội huyện Cẩm Xuyên; (ii) Xác định yếu tố ngoại vi có tác động đến huyện Cẩm Xuyên bao gồm thách thức (T) lẫn hội (O); từ có sở lựa chọn giải pháp xử lý phù hợp g) Phương pháp xử lý số liệu đánh giá kết Sử dụng phần mềm excel để xử lý số liệu, phân tích, đánh giá qua phương pháp thông kê mô tả, bảng biểu, đồ thị Chương Dự kiến kết nghiên cứu 3.1 Địa bàn nghiên cứu - Vị trí địa lý - Đặc điểm kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu - Hiện trạng phát sinh phân loại chất thải rắn sinh hoạt - Hiện trạng công tác thu gom, vân chuyển xử lý 3.2 Đặc tính chất thải rắn sinh hoạt địa bàn nghiên cứu 3.3 Đánh giá hiệu trình công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt 3.4 Đề xuất công nghệ xử lý CTRSH phù hợp với địa bàn nghiên cứu PHẦN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU STT Nội dung công việc Thời gian thực Chuẩn bị thông qua đề cương nghiên cứu T1/2021 Tổng quan tài liệu liên quan đề tài nghiên cứu T1/2021 Khảo sát, điều tra thực địa T3-4/2021 Thống kê, phân tích số liệu T4/2021 Tổng hợp số liệu viết báo cáo Hồn thiện khóa luận T6/2021 Nộp bảo vệ khóa luận T7/2021 T4 – T5/2021 Phụ lục 3: Phiếu điều tra hộ gia đình BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Mã số phiếu:……… PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TỪ HỘ GIA ĐÌNH “Đánh giá trạng phát sinh xử lý chất thải rắn sinh hoạt Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh ” - Địa điểm khảo sát:………………………………………………………… - Người vấn: Nguyễn Thị Lương - Ngày vấn: ………………………………………………………… I Thông tin chung Họ tên người PV:………………………………………………… Người PV có phải chủ hộ? Có Không Địa chỉ: …………………………………………………………………… SĐT:……………………………………………………………………… Giới tính:…………………………………………………………………… Nghề nghiệp: Nơng nghiệp Ngư nghiệp Thương mại Công nhân viên chức Khác Trình độ học vấn: Khơng học, Mẫu giáo, Tiểu học, THCS, THPT Trung cấp, Cao đẳng, Đại học Trên đại học II NỘI DUNG PHỎNG VẤN Thơng tin nhân gia đình: Số lượng: ……… người Vị trí GĐ Tuổi Trình độ học vấn Nghề nghiệp Thu nhập trung bình hộ gia đình là:……… triệu đồng/tháng Ngồi ơng bà cịn có nguồn thu nhập khác khơng? Nguồn thu Thu nhập (triệu đồng/tháng) Nông nghiệp Ngư nghiệp Thương mại dịch vụ Khác 10 Phân loại hộ gia đình: Hộ cơng chức, viên chức Hộ kinh doanh, buôn bán Hộ sản xuất nông nghiệp Khác…… 11 Ước lượng rác thải trung bình ngày gia đình là: 0-1kg 1-2 kg 2-3 kg 4-5 kg 3-4 kg Khác………… kg 12 Gia đình ơng/bà có thực phân loại rác thải trước thải bỏ hay khơng? Có Khơng Gia đình ơng/bà phân loại nào: 13 Tổng khối lượng rác thải sinh hoạt hộ gia đình:…… (kg/ngày) Thành phần Khối lượng ( kg/ngày ) Chất thải thực phẩm Chất thải vườn Giấy, bìa Nhựa Nilon Vải vụn, da, cao su Gỗ Kim loại Thủy tinh Đồ điện tử (pin, bóng đèn, bút điện, acquy….) Khác 14 Chính quyền địa phương có thường xun tun truyền , hướng dẫn phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn địa bàn hay khơng? Có Khơng Nhân viên kỹ thuật mơi trường có trình độ tư vấn/ cán quyền địa phương? 15 Ông/bà có thường xuyên tham gia vào buổi tuyên truyền hướng dẫn địa phương hay khơng Có Không 16 Đối với loại như: thực phẩm thừa, rau củ thừa hỏng ông bà xử lý nào? Làm thức ăn cho gia súc, gia cầm Ủ phân cho trồng Đốt Khác………… 17 Đối với loại như: bã chè, bã cafe, cỏ bị xén bỏ, rụng ông bà xử lý nào? Làm thức ăn cho gia súc, gia cầm Ủ phân cho trồng Đốt Khác……………………………………………………… 18 Đối với loại bao bì, túi nilong loại bao tải hoạt động chăn nuôi ông/bà xử lý nào? Sử dụng lại Bán Đựng rác Đốt □ Khác………………………………………………………… 19 Đối với xác động vật chết ông bà xử lý nào? Chôn lấp Thải bỏ nơi khác Thu gom Khác:………………………………………………………… 20 Các loại rác thải pin, bút thử điện tử, bóng đèn bỏ đi, ắc quy hỏng ông bà xử lý nào? Thu gom Chôn lấp Thải bỏ nơi khác Khác…… 21 Các loại bình chứa ( xả quần áo, dầu gội, sữa tắm, rửa bát, lau nhà) ông bà xử lý nào? Thu gom Bán Chôn lấp Thải bỏ nơi khác Khác… 22 Các loại bao bì thuốc, thuốc hết hạn sử dụng, hố chất ơng bà xử lý nào? Thu gom Đốt Chôn lấp Thải bỏ nơi khác Khác…… 23 Các loại giấy, báo, sách ông bà xử lý nào? Thu gom/ tái sử dụng Đốt Bán Thải bỏ nơi khác Khác 24 Chất thải rắn sinh hoạt nhà ông/ bà thu gom vào đâu? Chuồng gia súc Sọt/ Thùng rác Túi nilong/ bao tải Đánh đống chỗ vườn nhà Bỏ xuống ao hồ Khác 25 Theo ơng / bà rác thải sinh hoạt có cần phải thu gom, xử lý không? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết 26 Hiện địa phương có thực thu gom rác thải sinh hoạt khơng? Có Không Khác 27 Tần suất thu gom rác thải sinh hoạt nào? tuần/lần Không thu gom lần/tuần lần/tuần 28 Thời gian thu gom rác tận nhà: Sáng Khác……… Trưa Chiều Tối 29 Rác ông bà thu gom phương tiện nào? Xe ô tô tải Xe bò kéo Xe thủ cơng tự chế Khác… 30 Ơng bà có hài lịng ý thức trách nhiệm cơng tác quản lý thu gom rác nhân viên thu gom mơi trường khơng? Hài lịng Khơng hài lịng Ý kiến khác 31 Hiện nay, gia đình ơng bà đóng phí dịch vụ mơi trường bao nhiêu? ………………… đồng/tháng 32 Nếu khơng thu gom ơng bà xử lý nào? Chôn lấp Đốt Thải bỏ nơi khác Khác……… 33 Ông bà tham gia mơ hình phân loại rác địa phương hay chưa? Đã tham gia Chưa tham gia 34 Gia đình ơng bà có trì mơ hình phân loại rác hay khơng? Có ( thời gian:…………… ) Khơng 35 Khó khăn ông bà việc trì gì? Không có thời gian Khơng có kiến thức phân loại Rườm rà, tốn diện tích để rác □ Khác…… Nếu gia đình có chăn ni ơng bà vui lịng cho biết thêm thơng tin (nếu khơng, vui lịng bỏ qua) 36 Ơng/bà có đồng ý tham gia mơ hình phân loại rác nguồn cấp miễn phí thùng rác, túi đựng rác khơng? Có Khơng 37 Ơng/bà có đồng ý tham gia mơ hình phân loại rác nguồn không cấp miễn phí thùng rác, túi đựng rác khơng? Có Không 38 Hiện nay, địa phương ông/bà gần địa phương có mơ hình xử lý rác thải sinh hoạt chưa? Bãi chơn lấp Lị đốt Khơng có Khác 39 Các tổ thu gom rác thải địa phương ông/bà vận chuyển rác thải nơi tập kết xử lý địa bàn hay tập kết điểm có xe đến chở nơi khác? ……………………………………………………………………………… 40 Theo ông/bà việc thu gom, xử lý rác thải địa phương đảm bảo vệ sinh môi trường hay chưa? Đã đảm bảo Chưa đảm bảo 41 Theo ông/bà rác thải sinh hoạt có cần phải phân loại khơng? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Ý kiến, kiến nghị ông bà việc phân loại, thu gom xử lý RTRSH: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………, ngày…/…/2020 Người vấn Người vấn (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ lục : Phiếu vấn lãnh đạo cán HIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN PHÂN LOẠI VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI ( Đánh giá trạng phát sinh xử lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh) I.THÔNG TIN CHUNG Địa điểm khảo sát: Người vấn Chức vụ: Ngày vấn: Số điện thoại: Tổng số quan, đơn vị (cơ quan hành nhà nước) đóng địa bàn: Tổng số hộ xã/phường: Số nhân khẩu: Tổng diện tích xã:………… m2 Số cán nhân viên phụ trách môi trường: …………… người II THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG 1.Hiện trạng phát thải CTRSH Các hình thức hoạt động địa phương Hình thức hoạt động kinh tế Số hộ Thành phần rác Khối lượng rác thải thải (kg) - Tình hình phát sinh CTRSH địa bàn :…………… khối lượng/tháng - Tỷ lệ phát sinh CTRSH khỏi hộ gia đình theo thời gian Hiện trạng phân loại, thu gom - Chính quyền, đồn thể, cán có thường xuyên vận động tuyên truyền HGĐ phân loại thu gom CTRSH hay khơng ? Có Khơng Theo tháng/ quý hay : - Hình thức tuyên truyền cách phân loại, thu gom cho người dân địa phương? Đài phát xã Tờ rơi, áp phích, panơ, sách báo Các kênh Internet Truyên tuyền trực tiếp qua họp hội thảo Khác - Các quan, ban ngành liên quan hỗ trợ phân loại, thu gom cách nào? Tiền Nhân lực (con người) Phương tiện thu gom rác Không quan tâm/ không hỗ trợ - Tại địa bàn có tiến hành kiểm tra vệ sinh mơi trường khơng? Có Khơng Khác Kiểm tra theo thời gian/ địa điểm ? Ai người phụ trách kiểm tra ? ………………………………………………………………………… - Hiện trạng phân loại rác địa phương Tỷ lệ chất thải phân loại trước đưa khỏi HGĐ : ……….% - Hệ thống thu gom chất thải rắn: Cơ sở có hệ thống thu gom chất thải rắn hay khơng? Có Khơng Đang đầu tư Đơn vị thu gom chất thải rắn sinh hoạt địa bàn (Công ty, hợp tác xã, tổ đội VSMT địa phương :…………………………………………………………… Hiện trạng xử lý: STT Khối lượng (kg/tháng) Loại chất thải Chất thải rắn sinh hoạt hữu Chất thải rắn sinh hoạt vô Chất thải rắnsinh hoạt tái chế Nguồn phát sinh Các loại chất thải khác - Tỷ lệ chất thải thu gom xử lý:……… % - Hệ thống thu gom xử lý chất thải rắn: Cơ sở có hệ thống xử lý chất thải rắn hay khơng? Có: Khơng: Đang đầu tư: Nếu có, số lượng thùng rác là: ., số xe đẩy là: ; loại khác: Cơ sở có khu tập kết chất thải rắn hay khơng?: Khơng: Có: Nếu có, diện tích khu tập kết là:…………… m2, đặc điểm khu tập kết rác thải: Có mái che Khơng có mái che Có nền, tường bao quanh Khơng có nền, tường bao - Cách khu dân cư: - Biện pháp xử lý chất thải rắn:…………………… Hình thức xử lý rác thải địa phương CTRSH Hữu cơ:……… (kg/tháng) CTRSH Vô : ……… (kg/tháng) CTRSH Tái chế/ tái sử dụng :……… (kg/tháng) CTRSH thải bỏ : …………(kg/tháng) Khác Đổ tự Thu gom Đốt Chôn lấp Tái sử dụng Loại chất thải Ủ phân Hình thức xử lý - Đơn vị vận chuyển rác thải, xử lý rác thải (Công ty hợp tác xã, tổ đội VSMT): - Hiện nay, địa phương có nhà máy xử hay hệ thống xử lý CTRSH hay chưa ? ……………………………………………………………………………………… - Hiệu xử lý CTRSH địa phương ? ……………………………………………………………………………………… III.Hiện trạng quản lý - Tổ chức bảo vệ mơi trường xã/phường Có Khơng Khác - Nếu có, tổ chức/cá nhân thực hiện: - Các chương trình bảo vệ mơi trường: - Người lãnh đạo: - Chức vụ: - Giấy tờ/ hồ sơ liên quan: - Có xử phạt với hành vi gây nhiễm hay khơng: Có Khơng Khác - Mức xử phạt: triệu đồng - Tiền hỗ trợ từ ngân sách nhà nước hàng năm cho hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải trung bình .triệu đồng/ năm - Nguồn hỗ trợ (ngân sách nghiệp môi trường, nông thôn mới, ) - Tiền thu vệ sinh hộ gia đình: Người vấn Người vấn (ký, đóng dấu)