1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế độ Varna trong thư tịch cổ Ấn Độ luận án tiến sĩ

205 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 4,54 MB

Nội dung

Chế độ varna trong thư tịch cổ ấn độ luận án tiến sĩ Chế độ varna trong thư tịch cổ ấn độ luận án tiến sĩ Chế độ varna trong thư tịch cổ ấn độ luận án tiến sĩ Chế độ varna trong thư tịch cổ ấn độ luận án tiến sĩ Chế độ varna trong thư tịch cổ ấn độ luận án tiến sĩ Chế độ varna trong thư tịch cổ ấn độ luận án tiến sĩ

lOMoARcPSD|27827034 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  TỐNG THỊ QUỲNH HƯƠNG CHẾ ĐỘ VARNA TRONG THƯ TỊCH CỔ ẤN ĐỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  TỐNG THỊ QUỲNH HƯƠNG CHẾ ĐỘ VARNA TRONG THƯ TỊCH CỔ ẤN ĐỘ Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 62.22.03.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn: PGS.TS Đinh Ngọc Bảo HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .4 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận án 6 Cấu trúc luận án .6 NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu chế độ Varna .7 1.1.2 Những nghiên cứu thư tịch cổ Ấn Độ 18 1.2 Những vấn đề giải vấn đề đặt cho luận án 24 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ THƯ TỊCH CỔ ẤN ĐỘ .26 2.1 Hoàn cảnh đời thư tịch cổ Ấn Độ 26 2.2 Một số thư tịch cổ sử dụng luận án .30 2.2.1 Luật Manu 31 2.2.2 Luật Narada (Nârada) 33 2.2.3 Tác phẩm Arthashastra 34 2.2.4 Mahabharata Bhagavad Gita 35 2.2.5 Ramayana .36 2.2.6 Các văn thư tịch cổ sử dụng luận án 37 2.3 Giá trị thư tịch cổ việc tìm hiểu chế độ Varna 39 *Tiểu kết chương 46 CHƯƠNG NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÂN BIỆT GIỮA CÁC VARNA TRONG THƯ TỊCH CỔ ẤN ĐỘ 48 3.1 Nguồn gốc chế độ Varna 48 3.2 Sự phân biệt Varna 54 3.2.1 Về trị pháp luật 55 3.2.2 Về kinh tế 63 3.2.2.1 Về nghề nghiệp 63 3.2.2.2 Về sở hữu tài sản .70 3.2.2.3 Thừa kế tài sản 75 3.2.2.4 Thuế khóa nghĩa vụ lao dịch với nhà nước 77 3.2.3 Về bổn phận tôn giáo 80 3.2.4 Về nhân gia đình .85 3.2.4.1 Kết hôn 85 3.2.4.2 Ngoại tình, ly tái .92 3.2.5 Về phương diện khác 94 3.2.5.1 Về việc đặt tên, gọi tên 94 3.2.5.2 Về cách ăn, mặc, 96 *Tiểu kết chương 100 CHƯƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CHẾ ĐỘ VARNA TRONG .103 THƯ TỊCH CỔ ẤN ĐỘ .103 4.1 Chế độ Varna thư tịch cổ phản ánh thực trạng phân hóa xã hội Ấn Độ cổ đại .103 4.2 Chế độ Varna thư tịch cổ thực chất quan niệm Hinđu giáo phân biệt danh phận Varna 114 4.3 Chế độ Varna thư tịch cổ hình thức văn hóa quan điểm giai cấp thống trị trật tự xã hội 122 4.4 Chế độ Varna thư tịch cổ chế độ đẳng cấp hà khắc, thần thánh hóa tồn bền vững, lâu dài 124 4.4.1 Chế độ đẳng cấp hà khắc 124 4.4.2 Chế độ đẳng cấp thần thánh hóa 128 4.4.3 Chế độ đẳng cấp tồn bền vững, lâu dài 130 4.5 Chế độ Varna thư tịch cổ có tác động nhiều mặt xã hội Ấn Độ cổ đại 136 4.5.1 Đối với trị - xã hội .136 4.5.2 Đối với kinh tế .142 *Tiểu kết chương 145 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC lOMoARcPSD|27827034 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Là “tiểu lục địa” nằm miền Nam châu Á, Ấn Độ biết đến không rộng lớn lãnh thổ, phức tạp cảnh quan, địa hình, khí hậu, chủng tộc, mà cịn lơi cổ kính đồ sộ văn minh tồn suốt hàng ngàn năm lịch sử Ấn Độ coi văn minh tiên phong, mở đầu cho kỉ nguyên văn minh nhân loại, để lại cho giới nhiều thành tựu to lớn, ghi dấu ấn đậm nét dân tộc giàu trí tuệ đầy sắc Bởi vậy, vị trí quan trọng Ấn Độ dịng chảy lịch sử giới điều khẳng định qua trang sách nghiên cứu vùng đất thần thánh Hơn nữa, suốt chiều dài lịch sử mình, văn hóa truyền thống Ấn Độ khắc ghi bảo lưu lâu bền tư tưởng cư dân Ấn Độ mà cịn có sức lan tỏa vơ rộng lớn, quốc gia khu vực Đông Nam Á, có Việt Nam Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến Đơng Nam Á tồn diện sâu sắc, góp phần đẩy nhanh trình tan rã xã hội nguyên thủy nơi đây, đưa đến hình thành xã hội có giai cấp nhà nước, kéo theo đời văn minh Đông Nam Á Nhiều thành tố văn hóa Ấn Độ cịn tiếp tục tồn suốt chiều dài lịch sử quốc gia Đơng Nam Á Cho nên, tìm hiểu Ấn Độ giúp hiểu thêm phương Đông sở để nắm bắt lịch sử Đông Nam Á Cội nguồn nảy sinh sắc văn hóa Ấn Độ xã hội truyền thống Ấn Độ Đó xã hội thấm đượm màu sắc tâm linh, mang nét điển hình xã hội phương Đơng, đồng thời có nhiều nét riêng biệt, mang đậm tinh thần Ấn Độ Một nét riêng biệt tồn chế độ đẳng cấp đặc biệt xuất từ thời cổ đại Đó chế độ đẳng cấp tồn lâu dài chi phối trình phát triển xã hội Ấn Độ suốt hàng ngàn năm lịch sử Trong đó, chế độ Varna chế độ phân chia đẳng cấp xuất Ấn Độ có ảnh hưởng mạnh mẽ đến xã hội Ấn Độ cổ đại Có thể nói, Varna “chiếc chìa khóa” để mở tranh xã hội truyền thống Ấn Độ đầy phức tạp chủng tộc, tôn giáo Do đó, muốn khám phá “thế giới Ấn Độ”, khơng thể khơng tìm hiểu chế độ đẳng cấp nói chung, chế độ Varna nói riêng, cốt lõi đặc điểm bật xã hội Ấn Độ Sự phân biệt đẳng cấp xuất nhiều quốc gia giới có lẽ khơng đâu bất bình đẳng đẳng cấp lại khắc nghiệt dai dẳng Ấn Độ Ở Ấn Độ, hệ thống đẳng cấp trải qua hàng nghìn năm, tàn dư sâu đậm nhiều địa phương Ấn Độ C.Mác viết nghiên cứu xã hội Ấn Độ bảo lưu gần nguyên vẹn kết cấu cũ người Anh đến đất nước Gần hơn, báo chí truyền thông Ấn Độ đưa tin hệ lụy đau lòng chế độ đẳng cấp Ấn Độ như: gia đình bắt ép gái chết để bảo tồn danh dự gái muốn kết hôn với chàng trai đẳng cấp thấp; vụ hiếp dâm tăng lên nhanh chóng mà nạn nhân chủ yếu người thuộc đẳng cấp tận xã hội v.v…Sự tồn đồng thời Ấn Độ đại với trung tâm công nghệ hàng đầu giới kinh tế phát triển nhanh châu Á bên cạnh Ấn Độ truyền thống đậm nét phong tục, tập quán, lễ nghi với chế độ đẳng cấp hữu tư tưởng ln khiến người u thích lịch sử tìm cách lý giải cho tượng thú vị Khi nghiên cứu Ấn Độ cổ đại thư tịch cổ Ấn Độ coi nguồn tư liệu quan trọng Bởi chi phối mạnh mẽ tôn giáo đến đời sống xã hội, văn hóa, phong tục tập quán khiến cho thư tịch cổ, đặc biệt thư tịch Hinđu giáo kinh, kệ, văn học, thần thoại tôn giáo trở thành nguồn thơng tin phản ánh xã hội Ấn Độ Vì thế, chế độ Varna đề cập tới nhiều thư tịch cổ, có luật Manu, luật Narada, kinh Vêđa, kinh Upanishad, sử thi Mahabharata, Ramayana, tác phẩm Arthashastra v.v Mặc dù, thời kì xuất số nguồn sử liệu khác như: ghi chép người nước đến Ấn Độ; số sắc lệnh vị vua có nhắc đến chế độ Varna thư tịch cổ nói chung, thư tịch Hinđu giáo nói riêng có ưu vượt trội việc phản ánh chế độ Varna đồ sộ, phong phú, đa dạng loại hình tư liệu mà lại chi tiết, cụ thể nội dung Varna Hơn nữa, thư tịch thấm đẫm tư tưởng nhân dân Ấn Độ qua hàng kỉ, theo thời gian khơng hay mai tư liệu khác mà ngày hoàn thiện Cho đến nay, hệ thống thư tịch Ấn Độ bảo tồn gần nguyên vẹn với hàng nghìn văn khác nhau, văn đời hoàn chỉnh suốt chiều dài lịch sử Ấn Độ Vì thế, thư tịch cổ Ấn Độ không nguồn sử liệu quan trọng việc nghiên cứu lịch sử Ấn Độ thời cổ trung đại nói chung mà cịn có giá trị đặc biệt việc khảo cứu vấn đề phức tạp tồn lâu dài chế độ Varna nói riêng Do đó, việc nghiên cứu chế độ Varna thư tịch cổ Ấn Độ có nhìn đầy đủ, tồn diện, sâu sắc, từ hiểu phần thực xã hội đương thời Trong cơng trình nghiên cứu Ấn Độ Việt Nam, hầu hết nhắc đến chế độ Varna hay chế độ đẳng cấp Tuy nhiên, mục đích nghiên cứu khác nên vấn đề dừng lại mức định nghĩa giới thiệu cách khái quát, chiếm phần nhỏ thông sử sách chuyên khảo văn hóa, tơn giáo, triết học Ấn Độ Vì vậy, dù vấn đề chế độ Varna trở nên quen thuộc sách Ấn Độ lại chưa có cơng trình chun khảo chưa nghiên cứu chuyên sâu Việt Nam Đặc biệt, chế độ Varna thư tịch cổ khoảng trống nghiên cứu ngồi nước Do đó, nghiên cứu vấn đề chế độ Varna thư tịch cổ Ấn Độ việc làm cần thiết Hơn nữa, việc tìm hiểu vấn đề quan trọng chế độ Varna thông qua khảo cứu thư tịch cổ Ấn Độ hướng nghiên cứu cần thiết bối cảnh nguồn tư liệu gốc dùng giảng dạy chưa khai thác nhiều Nghiên cứu thành cơng vấn đề góp phần cung cấp, bổ sung thêm nguồn tư liệu chuyên sâu Ấn Độ thời kì cổ trung đại Thơng qua việc cung cấp thêm tài liệu, đề tài góp phần nhỏ vào việc đổi nâng cao chất lượng giảng dạy nghiên cứu khoa học cho giảng viên, sinh viên ngành Lịch sử Xuất phát từ lí trên, thấy việc nghiên cứu “Chế độ Varna thư tịch cổ Ấn Độ” vấn đề cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Bởi vậy, lựa chọn đề tài làm hướng nghiên cứu cho luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Chế độ Varna thư tịch cổ Ấn Độ 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: đất nước Ấn Độ thời cổ đại bao gồm chủ yếu miền Bắc Ấn phần miền Trung Nam Ấn - Về thời gian: khoảng từ 1500 TCN đến kỉ IV CN, khoảng thời gian chủ yếu mà thư tịch cổ Ấn Độ phản ánh chế độ Varna Vì thời gian phản ánh thư tịch cổ chế độ Varna nằm trọn thời cổ đại, thế, tên đề tài “Chế độ Varna thư tịch cổ Ấn Độ” tức giới hạn thời cổ đại - Về nội dung: Chế độ Varna phản ánh số thư tịch cổ Ấn Độ (Manu, Narada, Mahabharata, Bhagavad Gita, Ramayana, Arthashastra) Trong đó, tập trung vào vấn đề nguồn gốc chế độ Varna, phân biệt Varna lĩnh vực kinh tế, trị, pháp luật, tơn giáo, nhân gia đình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua số thư tịch cổ, luận án tìm hiểu làm rõ nội dung cụ thể chế độ Varna phản ánh văn Từ đó, đánh giá chế độ Varna thư tịch cổ tác động nhiều mặt chế độ xã hội Ấn Độ cổ đại Qua nội dung để hiểu phần thực xã hội Ấn Độ cổ đại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu, luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất, tìm hiểu hệ thống thư tịch cổ Ấn Độ, đặc biệt thư tịch sử dụng luận án Từ đó, bước đầu giá trị thư tịch cổ việc tìm hiểu chế độ Varna nói riêng xã hội Ấn Độ cổ đại nói chung Thứ hai, tìm hiểu chế độ Varna phản ánh thư tịch cổ Ấn Độ nguồn gốc, phân biệt Varna số lĩnh vực Thứ ba, rút nhận xét chế độ Varna thư tịch cổ Ấn Độ vai trò chế độ xã hội Ấn Độ thời cổ đại Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Trước hết tư liệu gốc, đề tài chủ yếu sử dụng dịch tiếng Anh dịch tóm tắt tiếng Việt thư tịch cổ Ấn Độ luật Manu, luật Narada, sử thi Mahabharata, Bhagavadgita, sử thi Ramayana, tác phẩm Arthashastra Ngồi ra, luận án cịn sử dụng thêm số đoạn trích kinh Vêđa, Upanishad số thư tịch cổ Ấn Độ khác Thứ hai, bên cạnh dịch tư liệu gốc, luận án tham khảo quan điểm nội dung viết C.Mác Ấn Độ thời kì thống trị thực dân Anh, in “Mác – Ăng ghen toàn tập” (tập 9) Đề tài sử dụng nhiều tác phẩm chuyên khảo tác giả ngồi nước; giáo trình, tạp chí khoa học chuyên ngành Đồng thời, luận án sử dụng thêm số tài liệu, sách báo từ nguồn Internet qua chọn lọc Ngoài ra, trải nghiệm thực địa Ấn Độ vào tháng năm 2014 giúp tác giả có thêm số kiến thức cho vấn đề nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành liên ngành trình thực đề tài Trong đó, phương pháp lịch sử phương pháp logic hai phương pháp chủ yếu sử dụng để giải vấn đề mà đề tài đặt Ngồi ra, luận án cịn sử dụng phương pháp bổ trợ khác như: phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát, so sánh, thống kê văn bản, sơ đồ hóa, xác minh phê phán tư liệu để đề tài có cách nhìn đa dạng, toàn diện sâu sắc

Ngày đăng: 11/07/2023, 18:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bhagavad – Gita nguyên nghĩa (2010), Trần Kim Thư dịch từ bản tiếng Anh của A.C. Bhaktivedanta Swami Prabhupada, NXB Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bhagavad – Gita nguyên nghĩa
Tác giả: Bhagavad – Gita nguyên nghĩa
Nhà XB: NXB Tôn giáo
Năm: 2010
2. Kautilya’s (1915), Arthashastra, translated into English by R.Shamasastry, Bangalore: Government Press, India Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthashastra
Tác giả: Kautilya’s
Năm: 1915
3. Kautilya (1992), The Arthashastra, edited, rearranged, translated and introduced by L.N.Rangarajan, Penguin Books, New Delhi, India Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Arthashastra
Tác giả: Kautilya
Năm: 1992
4. Luật Manu, bản dịch tiếng Việt thuộc đề tài “Luật Manu trong xã hội Ấn Độ xưa và nay”, do PGS. TS Đinh Ngọc Bảo chủ trì, đề tài khoa học cấp Bộ, mã số B2009-17-205, nghiệm thu năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Manu", bản dịch tiếng Việt thuộc đề tài “"Luật Manu trong xã hội Ấn Độ xưa và nay
5. Mahabharata (1979), Cao Huy Đỉnh, Phạm Thủy Ba dịch, NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mahabharata
Tác giả: Mahabharata
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1979
6. Ramayana (1988), Phạm Thủy Ba dịch, Phan Ngọc giới thiệu, tập 1, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ramayana
Tác giả: Ramayana
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1988
7. Ramayana (1988), Phạm Thủy Ba dịch, Phan Ngọc giới thiệu, tập 2, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ramayana
Tác giả: Ramayana
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1988
8. Ramayana (1988), Phạm Thủy Ba dịch, Phan Ngọc giới thiệu, tập 3, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ramayana
Tác giả: Ramayana
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1988
9. Sử thi Ấn Độ vĩ đại Mahabharata cùng với Chí Tôn Ca (2004), Cao Huy Đỉnh, Phạm Thủy Ba, Nguyễn Quế Dương dịch và giới thiệu, NXB Văn Học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử thi Ấn Độ vĩ đại Mahabharata cùng với Chí Tôn Ca
Tác giả: Sử thi Ấn Độ vĩ đại Mahabharata cùng với Chí Tôn Ca
Nhà XB: NXB Văn Học
Năm: 2004
10. The Law of Manu (1993), G. Buhler translated, Motilal Banarsidass Pub Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Law of Manu (1993)
Tác giả: The Law of Manu
Năm: 1993
11. The Law of Manu (1991), translated by Wendy Donginer and Brian K.Smith, Penguin Books, Kolkata, India Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Law of Manu
Tác giả: The Law of Manu
Năm: 1991
12. The Upanishads (2010), Eknath Easwaran translated, Accessible Publishing Systems PTY, Ltd Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Upanishads
Tác giả: The Upanishads
Năm: 2010
13. The Principal Upanisads (2012), S.Radhakrishnan translated, edited and noted, Happer Collins Publishers, India Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Principal Upanisads
Tác giả: The Principal Upanisads
Năm: 2012
14. The Rig Veda (2000), translated by Wendy Donginer, Penguin Books, India 15. The Sacred Books of the East, Volume 33 The Minor Law Books – Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Rig Veda "(2000), translated by Wendy Donginer, Penguin Books, India
Tác giả: The Rig Veda
Năm: 2000
16. Almanach những nền văn minh thế giới (1997), NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Almanach những nền văn minh thế giới
Tác giả: Almanach những nền văn minh thế giới
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 1997
17. Đặng Đức An, Đặng Quang Minh, Đinh Ngọc Bảo, Dương Duy Bằng (sưu tầm và tuyển chọn) (1983), Tư liệu giảng dạy lịch sử thế giới cổ đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư liệu giảng dạy lịch sử thế giới cổ đại
Tác giả: Đặng Đức An, Đặng Quang Minh, Đinh Ngọc Bảo, Dương Duy Bằng (sưu tầm và tuyển chọn)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1983
18. Antônôva K.A– Bônga Lêvin G.M – Kôtôpxki G.G (1983), Lịch sử Ấn Độ, Nguyễn Việt (dịch), Tài liệu viết tay, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Ấn Độ
Tác giả: Antônôva K.A– Bônga Lêvin G.M – Kôtôpxki G.G
Năm: 1983
19. Đặng Nguyên Anh (1989), Về sự nghiên cứu Hệ thống đẳng cấp xã hội Ấn Độ từ góc độ của lý thuyết phân tầng xã hội, Tạp chí Xã hội học, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Nguyên Anh (1989), "Về sự nghiên cứu Hệ thống đẳng cấp xã hội Ấn Độ từ góc độ của lý thuyết phân tầng xã hội
Tác giả: Đặng Nguyên Anh
Năm: 1989
20. Đinh Ngọc Bảo (chủ trì), Luật Manu trong xã hội Ấn Độ xưa và nay, đề tài khoa học cấp Bộ, mã số B2009-17-205, nghiệm thu năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Manu trong xã hội Ấn Độ xưa và nay
21. Đinh Ngọc Bảo – Nguyễn Thu Hà (2008), Quan niệm của Hinđu giáo về trật tự xã hội qua Luật Manu, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Ngọc Bảo – Nguyễn Thu Hà (2008), "Quan niệm của Hinđu giáo về trật tự xã hội qua Luật Manu
Tác giả: Đinh Ngọc Bảo – Nguyễn Thu Hà
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w