1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện tượng trượt bờ dốc tuyến đường quốc lộ 12a, đoạn km 105 km150, từ khe ve đi cửa khầu cha lo, tỉnh quảng bình và đề xuất một số giải pháp xử lý thích hợp

134 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 21,88 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học Mỏ ®Þa chÊt Nguyễn Văn Bình Nghiên cứu tượng trượt bờ dốc tuyến đường quốc lộ 12A, ®o¹n Km 105- Km150, tõ khe ve ®i cưa khÈu cha lo, tỉnh quảng bình đề xuất số giải pháp xử lý thích hợp Luận văn thạc sỹ kỹ thuật hà nội 2007 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học Mỏ địa chất Nguyễn Văn Bình Nghiên cứu tượng trượt bờ dốc tuyến đườngquốc lộ 12A, đoạn Km 105- Km150, từ khe ve cửakhẩu cha lo, tỉnh quảng bình đề xuất số giải pháp xử lý thích hợp chuyên ngành: Địa chất công trình Mà số: 60.44.65 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Huy Phương hà nội 2007 LờI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Kết cuối chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2007 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Bình Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Ký hiệu Đơn vị a Giải thích Giá trị gia tốc địa chấn a1-2 cm2/kG HƯ sè nÐn lón tù nhiªn cÊp 1-2 kG/cm2 a1-2bh cm2/kG HƯ sè nÐn lón b·o hßa cÊp 1-2 kG/cm2 BTXM Bê tông xi măng C kG/cm2 Lực dính kÕt Cw kG/cm2 Lùc dÝnh kÕt tù nhiªn Cbh kG/cm2 Lực dính kết bÃo hòa Dtđ kG/cm2 áp lực thủy động ĐCCT Địa chất công trình e Hệ số rỗng f Hệ số ma sát G % Độ bÃo hòa H,h m Bề dày lớp Ip Chỉ số dẻo B §é sÖt K cm/s Ks HÖ sè thÊm HÖ sè địa chấn L m Chiều dài mặt trượt N kG/cm2 n % Độ lỗ rỗng P, Pg kG, Trọng lực Ps kG, Lực địa chấn S kG/cm2 Lực ma sát t giây, phút, Thời gian T kG/cm2 áp lực pháp tuyến Lực tiếp tuyến, lực gây trượt Ký hiệu Đơn vị V cm3 W kg, Trọng lượng khối đất Wl % Độ ẩm giới hạn chảy Wo % Độ ẩm tự nhiên Wp % Độ ẩm giới hạn dẻo Z m Độ sâu lớp độ Góc dốc địa hình, góc dốc mặt phân lớp g/cm3 Khối lượng riêng độ Góc ma sát w độ Góc ma sát tự nhiên bh độ Góc ma sát bÃo hòa o g/cm3 Giải thích Thể tích Khối lượng riêng Độ biến dạng c g/cm3 Khối lượng thể tích khô n g/cm3 Khối lượng riêng nước W g/cm3 Khối lượng thể tích tự nhiên Wbh g/cm3 Khối lượng thể tích bÃo hòa kG/cm2 øng st o kG/cm2 øng st giíi h¹n  Hệ số ổn định trượt m2 Diện tích đáy khối đất Tổng Góc cắt đất đá Mở đầu Tính cấp thiết đề tài: Trượt bờ dốc tuyến đường miền núi vấn đề Địa chất công trình phổ biến Việt Nam Khi xảy trượt thường gây nhiều thiệt hại to lớn sở vật chất, cải, chí tính mạng người, kéo theo nhiều vấn đề phức tạp cần phải xử lý, gây tốn nhiều kinh phí thời gian sửa chữa, khôi phục Đây vấn đề cần quan tâm thiết kế thi công xây dựng tuyến đường miền núi, đặc biệt tuyến đường qua khu vực có điều kiện địa chất công trình phức tạp Cho đến đà có nhiều công trình nghiên cứu, biện pháp xử lý trượt bờ dốc đà công bố, triển khai áp dụng Tuy nhiên, vấn đề trượt nơi giống nhau, phụ thuộc vào điều kiện địa chất công trình yếu tố khác Trong trình khảo sát phục vụ cho Dự án nâng cấp cải tạo quốc lộ 12A, ®o¹n Km105- Km150, tõ Khe Ve ®i cưa khÈu Cha Lo, tỉnh Quảng Bình cho thấy bờ dốc nhiều đoạn bị trượt mạnh, có nguy bị trượt cao nên việc nghiên cứu tượng trượt bờ dốc tuyến đường quốc lộ đề xuất số giải pháp xử lý cần thiết cấp bách Việc nghiên cứu tượng cách tổng quan cho phép đánh giá dự báo tượng trượt đất toàn tuyến, đề xuất giải pháp phòng chống giảm thiểu tác động xấu đến công trình, môi trường, cảnh quan sinh mạng cư dân vùng Mục đích nghiên cứu: - Làm sáng tỏ nguyên nhân, chế trượt sườn dốc phạm vi nghiên cứu - Đánh giá độ ổn định sườn dốc yếu tố ảnh hưởng đến trình trượt - Đề xuất số giải pháp xử lý thích hợp Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu tượng trượt bờ dốc xảy tuyến đường - Phạm vi nghiêu cứu Tuyến đường Quốc lộ 12A, đoạn Km105- Km150, từ Khe Ve cửa Cha Lo, tỉnh Quảng Bình Nội dung nghiên cứu: Để đạt nhiệm vụ đặt cần nghiên cứu nội dung sau: - Tổng quan trượt sườn dốc - Phân tích lý thuyết tượng trượt - Nghiên cứu điều kiện địa chất công trình khu vực - Phân tích nguyên nhân gây trượt - Kiểm toán số khối trượt điển hình - Đề xuất số giải pháp xử lý thích hợp Phương pháp nghiên cứu: Khi tiến hành nghiên cúa nội dung trên, luận văn sử dụng tổ hợp phương pháp nghiên cứu sau - Phương pháp địa chất: Thu thập tài liệu đà có, thực địa, khoan lấy mẫu nghiên cứu - Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thí nghiệm phòng nghiên cứu thành phần vật chất, tiêu lý đất - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu sở lý thuyết phương pháp điều kiện áp dụng - Phương pháp tính toán: Kiểm toán số khối trượt điển hình: Dùng mô hình toán phần mềm ứng dụng Geo-Slope phiên V.14 Canada kiểm toán, đánh giá độ ổn định sườn dốc để dự báo nguy trượt đất vùng - Phương pháp phân tích hệ thống: Xem xét đối tượng thể thống nhất, tổng hợp, phân tích xử lý số liệu ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: ý nghĩa khoa học: - Làm sáng tỏ nguyên nhân chế hình thành trượt đất vùng nghiên cứu - Xây dựng phương pháp luận áp dụng phương pháp nghiên cứu thích hợp để nghiên cứu tượng trượt bờ dốc ý nghĩa thực tiễn: - Kết nghiên cứu sử dụng để xử lý tượng trượt tuyến đường Quốc lộ 12A áp dụng cho tuyến đường khác có điều kiện địa chất công trình tương tự Cấu trúc luận văn Luận văn hoàn thành với 103 trang đánh máy A4 bao gôm Số lượng hình vẽ là: 61 hình Số lượng bảng biểu 08 bảng Số lượng ảnh 10 ảnh Lời cảm ơn Luận văn hoàn thành môn Địa chất công trình, trường đại học Mỏ Địa chất hướng dẫn khoa học thầy giáo PGS.TS Nguyễn Huy Phương Trong trình hoàn thành luận văn, tác giả đà nhận quan tâm giúp đỡ tận tình thầy cô môn Địa chất công trình - khoa Địa chất, phòng Đại học sau Đại học, cấp lÃnh đạo Trường đại học Mỏ-Địa chất, phòng thí nghiệm Cơ lý đất, phòng Địa chất - Công ty Tư vấn Xây dựng giao thông 533 - Tổng Công ty xây dựng công trình giao thông bạn đồng nghiệp Nhân dịp này, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Huy Phương, thầy cô, nhà khoa học, quan bạn đồng nghiệp gia đình đà giúp đỡ động viên tác giả hoàn thành luận văn Do thời gian ngắn, đề tài nghiên cứu tương đối phức tạp, luận văn khó tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận nhận xét góp ý để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Chương Tổng quan nghiên cứu tượng trượt đất giới Việt nam 1.1 Khái niệm chung tượng trượt đất Thuật ngữ trượt đất từ lâu đà sử dụng chuyển động đất đá bề mặt, gần bề mặt trái đất theo mặt trượt hướng phía chân sườn dốc, phía đáy thung lũng bờ biển Các chuyển động tương tự xảy bề mặt biển, trượt đất đáy đại dương Khối trượt khối đất ®¸ ®·, ®ang tr­ên vỊ phÝa d­íi s­ên dèc (s­ên tự nhiên), mái dốc (sườn nhân tạo ) ảnh hưởng trọng lực, áp lực thủy động, lực địa chấn số lực khác Sự hình thành khối trượt kết trình địa chất ngoại sinh - biểu dịch chuyển thẳng đứng dịch chuyển ngang khối đất đá đà ổn định Hiện tượng trượt phá hủy sườn dốc mái dốc (gọi chung sườn dốc), cải biến hình dạng chúng, tạo nên địa hình độc đáo Ngoài ra, dịch chuyển trượt tạo nên dạng cấu trúc bên đặc biệt khối trượt Sự dịch chuyển đất đá trình trượt thường xảy theo một vài mặt trượt Các mặt trượt yếu tố kiến trúc đặc trưng thiếu khối trượt Do đó, tượng trượt kèm theo cải biến địa hình khu vực, cấu trúc địa chất cho thấy đất đá sườn dốc đà bị ổn định ảnh hưởng số nguyên nhân [8] Sự di chuyển khối đất đá xảy phá hoại cắt dọc theo mặt bên khối, hay ứng suất hiệu hạt giảm tạo nên hóa lỏng phần hay toàn [13] Nhiều dạng di chuyển ( phá hoại ) khác đà quan sát, có dạng di chuyển sau: - Sụt lở: Đất đá di chuyển thẳng đứng rơi tự rời xa khỏi chỗ gián đoạn: thớ nứt, khe nứt, mặt phẳng phân lớp dốc, mặt đứt gÃy, Chúng thường xảy nhanh bao gồm đất đá vách đá dốc đứng mỏm đá ( hình 1.1.a) - Trượt: dạng di chuyển này, khối đất đá không bị xáo động trượt dọc theo mặt trượt xác định Về kết cấu, có hai dạng trượt phân biệt: a Trượt tịnh tiến: Đặc trưng dạng trượt di chuyển tuyến tính khối đất đá bề mặt phẳng Bề mặt trượt dạng mặt gián đoạn trước mặt đất đá yếu, hay mặt khe nứt đà hình thành từ trước Khối trượt chuyển động song song với bề mặt nứt tách ( hình 1.1.b) b Trượt xoay: Đặc trưng dạng trượt chuyển động dọc theo bề mặt cong làm cho khối trượt tụt xuống gần đỉnh mái dốc đẩy trồi phần chân dốc (hình 1.1.c) - Trượt dòng: Đây dạng trượt phân biệt vận động hỗn loạn vật liệu nằm khối vật liệu di chuyển Những vật liệu trượt, đặc biệt cát, bột, sét có khuynh hướng linh ®éng tùa nh­ mét lo¹i vËt liƯu láng, dÝnh sƯt Cấu trúc sẵn có vật liệu trượt bị biến dạng dáng kể hình dạng mặt đất ban đầu bị biến đổi hoàn toàn ( hình 1.1.c) Phổ biến dạng trượt lũ bùn đá a Sụt lở b Trượt tịnh tiến c Trượt xoay d Trượt dòng Hình 1.1 Các dạng di chuyển khối đất đá 115 ngh Tensar sử dụng rộng rÃi để giải vấn đề ổn định nn móng v gia cố đất, tiết kiệm đáng k chi phí v thời gian Trong phạm vi luận văn tác giả xin giới thiệu số hình ảnh lưới địa kỹ thuật tensar với phương pháp bó uốn để thi công mái dốc ảnh 5.2 Các kết cÊu bã n tensar mỊm cã thĨ chèng s¹t lë Nguồn: www.tensar-international.com Sử dụng phương pháp bó uốn tạo phương pháp thi công đơn giản cho kết cấu đất gia cố, sử dụng bao tải hay lớp phủ mặt Có thể trồng cỏ lớp đất áo phía sau mặt, tạo bề mặt đẹp mắt hệ thống tạo bề mặt phẳng bậc thang, tăng thêm thẩm mỹ cho công trình Có nhiều loại vật liệu áp dụng để thi công mái dốc, tường chắn, mố cầu, hạng mục công trình cảng biển vừa đảm bảo an toàn cho mái dốc tạo cảnh quan môi trường Dưới số hình ảnh thi công mái dốc giải pháp địa kỹ thuật tensar a b c ảnh 5.3 Trình tự thi công mái dốc vải địa kỹ thuật tensar Nguồn: www.tensar-international.com - ảnh 5.3 a thi công sử dụng lưới địa kỹ thuật với thiết bị vật liệu sẵn có, giảm chi phí, thời gian thi công - ảnh 5.3b thi công xong chuẩn bị trồng cỏ mái dốc - ảnh 5.3 b Sau trồng cỏ, mái dốc đảm bảo an toàn đẹp 116 ảnh 5.4 Bờ dốc tuyến đường áp dụng công nghệ vải địa kỹ thuật tensar Nguồn: www.tensar-international.com 117 kết luận Mục đích luận văn nghiên cứu tượng trượt bờ dốc tuyến đường quốc lộ 12A ®o¹n tõ Khe Ve ®i cưa khÈu Cha Lo – tỉnh Quảng Bình, làm sáng tỏ nguyên nhân, chế trượt sườn dốc phạm vi nghiên cứu.đánh giá độ ổn định sườn dốc yếu tố ảnh hưởng đến trình trượt đề xuất số giải pháp xử lý thích hợp Về nguyên tắc kết nghiên cứu, đánh giá tượng trượt, kiểm toán phụ thuộc vào yếu tố: - Đặc điểm địa hình địa mạo, - Cấu truc địa chất khu vực - Đặc điểm địa chất công trình - Đặc điểm khí tượng, thuỷ văn, địa chất thuỷ văn khác yếu tố khác - Phương pháp nghiên cứu, kiểm toán Các số liệu xác, trung thực kết nghiên cứu sát với thực tế Chính lẽ đó, để đạt mục đích nêu trên, tác giả đà tiến hành công tác khảo sát thực địa, thu thập số liệu yếu tố nêu trên, chọn phương pháp nghiên cứu, đánh giá kiểm toán phù hợp KÕt qu¶ cã thĨ kÕt ln nh­ sau: + Tun đường nghiên cứu chia thành 05 phân đoạn nhỏ tương đối đà nêu luận văn, đoạn cố đặc điểm địa hình, địa mạo, đặc điểm địa chất công trình, mức độ quy mô xảy tượng trượt, sạt lở bờ dốc khác + Hiện tượng trượt xảy yếu tố nêu tác động không nhỏ người vào lÃnh thổ với mục đích kinh tế + Khi vào mùa mưa lũ, đất đá bị bÃo hoà nước, độ bền chúng giảm đáng kể điều đà thúc đẩy cho tượng trượt xảy + Dùng phần mềm Geo- Slope để tính toán kiểm định độ ổn định bờ dốc 118 biện pháp hoàn toàn đắn, kết tính toán phù hợp với thực tế đà chứng minh + Các khối trượt nêu luận văn khối trượt lớn, thống kê thời điểm khảo sát, + Taluy dương tuyến đường điều kiện tự nhiên chưa bị trượt, sạt lở xảy vào mùa mưa lũ + Kết kiểm toán cho thấy trường hợp đất đá bị bÃo hoà, hệ số ổn định K bờ dốc giảm đáng kể so với tròn điều kiện tự nhiên + Trong chương luận văn đà đưa biện pháp phòng, chống tượng trượt, sạt lở toàn tuyến đường + Có thể áp dụng biện pháp hay tổ hợp biện pháp để đảm bảo cho taluy dương tuyến đường không bị trượt, sạt lở 119 Tài liệu tham khảo Đặng Văn Bát (1998), Địa chất Đệ Tứ - Tân kiến tạo - Chuyển động kiến tạo đại Việt Nam, giảng dùng cho học viên cao học ngành địa chất công trình, Trường đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội Cục Địa chất khoáng sản Việt Nam (2000), Vỏ phong hóa trầm tích đệ tứ Việt nam, Hà Nội Cục Địa chất khoáng sản Việt nam (1996), Chú giải đồ địa chất khoáng sản tỉ lệ 1/200 000, Tờ đồ địa chất khoáng sản Mahaxay- Đồng Hới E48-XXII&E-48-XXIII , Vũ Cao Minh nnk (2000), Nghiên cứu thiên tai truợt lở Việt Nam, Viện Địa chất, Hà Nội Nguyễn Quang Mỹ (2002), Địa mạo động lực ( trình sườn), Nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phân hội khoa học kỹ thuật chuyên ngành địa chất công trình Việt nam (1984), Lawrence Lundgren (Đại học Rochester) (2001), "Trượt đất" - Dịch từ Environmental Geology, Tập san Địa chất thủy văn địa chất công trình miền Trung Việt Nam , Nha Trang, sè 6, tËp 2, tr 6289 Lomtađze V.Đ (1982), Địa chất công trình - Địa chất động lực công trình, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Lomtađze V.Đ (1982), Địa chất công trình - Thạch luận công trình, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 10 Lomtađze V.Đ (1983), Địa chất công trình - Địa chất công trình chuyên môn, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Những vấn đề địa chất công trình, Nhà xuất xây dựng Hà Nội, Hà Nội 11 Whitlow (1999), Cơ học đất, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, tập 12 Xưtôvich N.A (1987), Cơ học đất, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 120 Mục lục Mở đầu 1 TÝnh cấp thiết đề tài: Mục đích nghiên cøu: Đối tượng phạm vi nghiên cøu: Néi dung nghiªn cøu: Phương pháp nghiªn cøu: ý nghÜa khoa häc vµ thực tiễn đề tài: .2 Cấu trúc luận văn Ch­¬ng Tæng quan nghiên cứu tượng trượt đất giới ë ViÖt nam 1.1 Kh¸i niƯm chung tượng trượt đất 1.2 Vai trò tượng trượt đến ổn định chung khu vực công tr×nh 1.3 LÞch sư nghiên cứu tượng trượt giới ViƯt Nam Ch­¬ng 12 Phân tích lý thuyết tượng trượt ®Êt 12 2.1 Những đặc điểm hình thái trượt đất 12 2.2 Các nguyên nhân phát sinh trượt 13 2.2.1 Sự biến đổi trạng thái vật lý đất đá tẩm ướt, trương nở, giảm độ chặt, phong hóa liên quan đến trình phát triển tượng từ biến làm giảm độ bền đất đá .14 2.2.2 Tác động áp lực thủy tĩnh thủy động lên đất đá .16 2.2.3 Biến đổi trạng thái ứng suất đất đá đới hình thành sườn dốc 17 2.2.4 Tăng cao độ dốc sườn dốc bị xói lở, cắt xén, khai đào, thi công mái dốc .18 2.2.5 Chất tải lên sườn dốc, mái dốc, dao động địa chấn vi địa chấn 19 121 2.2.6 Những điều kiện hỗ trợ thành tạo trượt .19 2.3 Cơ chế trình trượt 20 2.4 §éng lực trình trượt .21 2.5 Đánh giá địa chất công trình độ ổn định trượt 23 2.6 Các phương pháp kiểm toán độ ổn định trượt 26 2.6.1 Phương pháp kiểm toán độ ổn định khối trượt có mặt trượt nằm nghiêng 26 2.6.2 Phương pháp kiểm toán độ ổn định cửa khối trượt có mặt trượt lõm quy ước cung tròn hình trụ 32 2.7 Dự báo tượng trượt .33 Ch­¬ng 35 khái quát điều kiện địa lý tù nhiªn, 35 địa chất- địa chất công trình vïng nghiªn cøu 35 3.1 Các yếu tố địa lý tự nhiên 35 3.1.1 Vị trí địa lý .35 3.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 35 3.1.3 KhÝ hËu 36 3.1.4 Cấu trúc địa chất 40 3.1.5 KiÕn t¹o 46 3.1.6 Đặc điểm địa chất công trình 47 Ch­¬ng 69 HiƯn t­ỵng tr­ỵt bê dèc xảy tuyến đường 69 4.1 Giíi thiƯu chung 69 4.2 Các khối trượt quốc lộ 12A 69 4.2.1 Khèi tr­ỵt Km117+910 - Km118.137 70 4.2.2 Khèi tr­ỵt Km118+483-Km118+630 71 4.2.3 Khèi tr­ỵt Km118+483-Km118+630 71 4.2.4 Khèi tr­ỵt Km129+210- Km129+400 74 4.2.5 Khối trượt Km129+431đến Km129+771 .75 122 4.2.6 Khèi tr­ỵt Km130+266-Km130+423 76 4.2.7 Khèi tr­ỵt Km130+481-Km130+654 76 4.2.8 Khèi tr­ỵt Km133+ 940 Km134+131 77 4.2.9 Khèi tr­ỵt Km137 + 113 - km137 + 218 78 4.2.10 Khèi tr­ỵt Km140+300 - km140+367 79 4.3 Cơ chế, nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến trình trượt vïng nghiªn cøu 80 4.3.1 Đặc điểm chung khối trượt 80 4.3.2 Cơ chế trình trượt vùng nghiên cứu 81 4.3.3 Nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng 81 Ch­¬ng 83 Kiểm toán tượng trượt đề xuất giải pháp khoa học công nghệ phòng chống 83 5.1.1 Giíi thiƯu chung vỊ chương trình Geo-Slope officeV 83 5.1.2 Các khả ứng dụng Modul slope/W .83 5.2 Đánh giá ổn định bờ dốc số mặt cắt tuyến đường nghiên cứu 84 5.2.1 Đánh giá độ ổn định sườn dốc số mặt cắt ngang điển hình điều kiện bình th­êng 84 5.2.2 Đánh giá độ ổn định sườn dốc số mặt cắt ngang điển hình điều kiện b·o hoµ 95 5.3 Các biện pháp phòng chống trượt .105 53.1 B¹t mái taluy dương tự nhiên: .106 5.3.2 Cắt cơ: 107 ¶nh 5.1 Cắt kết hợp xây rÃnh thoát nước 109 5.3.3 X©y dùng t­êng ch¾n: 109 5.3.5 Lắp đặt rọ đá chân talluy dương 112 5.3.6 X©y dùng hệ thống thoát nước đỉnh sườn dốc 113 5.3.7 áp dụng giải pháp vải địa kü thuËt Tensar 114 kÕt luËn 117 123 Tµi liƯu tham kh¶o 119 124 danh mơc c¸c hình vẽ Hình 1.1 Các dạng di chuyển khối ®Êt ®¸ Hình 2.2 Sơ đồ lực tác động bên s­ên dèc 14 Hình 2.3 Đường lưu biến đất đá có tính biến dạng dẻo nhớt 21 Hình 2.4 Sơ đồ tổng quát động lực phát triển trình trượt 22 Hình 2.5 Sơ đồ kiểm toán ví dụ khối trượt có mặt trượt nằm nghiêng 27 Hình 2.6 Sơ đồ kiểm toán ví dụ khối trượt có mặt trượt nghiêng không đồng ( bậc thang ph¼ng) 28 Hình 2.7 Sơ đồ kiểm toán đại lượng áp lực thuỷ động tác dụng lên khối trượt 30 Hình 2.8 Sơ đồ kiểm toán ổn định khối trượt có xét tới lực địa chấn 31 Hình 2.9 Sơ đồ kiểm toán ví dụ khối trượt có dạng lõm, quy ước cung tròn hình trụ, 32 Hình 3.1 Sơ đồ vị trí tuyến đường 39 Hình 3.2 Mặt cắt ngang ĐCCT 1-1, phân đoạn1 48 Hình 3.3 Mặt cắt ngang ĐCCT 2-2, phân đoạn1 49 Hình 3.4 Mặt cắt ngang ĐCCT 3-3, phân đoạn1 50 Hình 3.5 Mặt cắt ngang ĐCCT 4-4, phân đoạn1 51 H×nh 3.6 Mặt cắt ngang ĐCCT 1-1, phân đoạn2 54 Hình 3.7 Mặt cắt ngang ĐCCT 2-2, phân đoạn2 55 Hình 3.8 Mặt cắt ngang ĐCCT 1-1, phân đoạn3 57 Hình 3.9 Mặt cắt ngang ĐCCT 2-2, phân đoạn3 58 Hình 3.10 Mặt cắt ngang ĐCCT 1-1, phân đoạn 60 Hình 3.11 Mặt cắt ngang ĐCCT 2-2, phân đoạn 61 Hình 3.12 Mặt cắt ngang ĐCCT 3-3, phân đoạn 62 Hình 3.13 Mặt cắt ngang ĐCCT 4-4, phân đoạn 63 Hình 3.14 Mặt cắt ngang ĐCCT 1-1, phân đoạn 66 Hình 3.14 Mặt cắt ngang ĐCCT 2-2, phân đoạn 67 125 H×nh 4.1 Sơ đồ khối trượt Km117+910 Km118.137 70 Hình 4.2 Sơ đồ khối trượt Km118+483-Km118+630 71 Hình 4.3 Sơ đồ khối trượt Km119+301-Km119+ 409 72 Hình 4.4 Sơ đồ khối trượt Km129+210- Km129+400 74 H×nh 4.5 Sơ đồ khối trượt Km129+431đến Km129+771 75 Hình 4.6 Sơ đồ khối trượt Km130+266-Km130+423 76 H×nh 4.7 Sơ đồ khối trượt Km130+481-Km130+654 77 Hình 4.8 Sơ đồ khối trượt Km133+ 940 - Km134+131 78 H×nh 4.9 Sơ đồ khối trượt Km137 + 113 - km137 + 218 79 H×nh 5.1 Kiểm toán đoạn mặt cắt ngang 1-1, đất đá trạng thái tự nhiên 86 Hình 5.2 Kiểm toán ổn định đoạn mặt cắt ngang 2-2, đất đá trạng thái tự nhiên 87 Hình 5.3 Kiểm toán ổn định đoạn mặt cắt ngang 1-1, đất đá trạng thái tự nhiên 88 Hình 5.4 Kiểm toán ổn định đoạn mặt cắt ngang 2-2, đất đá trạng thái tự nhiên 89 Hình 5 Kiểm toán ổn định đoạn mặt cắt ngang 1-1, đất đá trạng thái tự nhiên 90 Hình 5.6 Kiểm toán ổn định đoạn mặt cắt ngang 2-2, đất đá trạng thái tự nhiên 91 Hình 5.7 Kiểm toán ổn định đoạn mặt cắt ngang 3-3, đất đá trạng thái tự nhiên 92 Hình 5.8 Kiểm toán ổn định đoạn mặt cắt ngang 4-4, đất đá trạng thái tự nhiên 93 Hình 5.9 Kiểm toán ổn định đoạn mặt cắt ngang 1-1, đất đá trạng thái tự nhiên 94 Hình 5.10 Kiểm toán ổn định đoạn mặt cắt ngang 2-2, đất đá trạng thái tự nhiên 95 Hình 5.11 Kiểm toán ổn định mặt cắt ngang 1-1, phân đoạn 1, đất đá bÃo hòa 97 Hình 5.12 Kiểm toán ổn địnhmặt cắt ngang 2-2, phân đoạn mặt đất đá bÃo hòa 98 Hình 5.13 Kiểm toán ổn định mặt cắt ngang 1-1, phân đoạn 2, đất đá bÃo hòa 99 Hình 5.14 Kiểm toán ổn định mặt cắt ngang 2-2, phân đoạn 2, đất đá bÃo hòa 100 Hình 5.15 Kiểm toán ổn định mặt cắt ngang 1-I, phân đoạn 4, đất đá bÃo hòa 101 Hình 5.16 Kiểm toán ổn định mặt cắt ngang 2-2, phân đoạn 4, đất đá bÃo hòa 101 Hình 5.17 Kiểm toán ổn định mặt cắt ngang 3-3, phân đoạn đất đá bÃo hòa 102 Hình 5.18 Kiểm toán ổn định mặt cắt ngang 4-4, phân đoạn đất đá bÃo hòa 103 Hình 5.19 Kiểm toán ổn định mặt cắt ngang 1-1, phân đoạn đất đá bÃo hòa 104 Hình 5.20 Kiểm toán ổn định mặt cắt ngang 2-2, phân đoạn đất đá bÃo hòa 105 Hình 5.21 Sơ đồ bạt mái taluy dương 107 126 Hình 5.22 Sơ đồ cắt bảo vệ mái taluy dương 108 Hình 5.23 Cấu tạo tường chắn 110 H×nh 5.24 Mặt tường chắn 111 Hình 5.25 Sơ đồ ốp mái taluy dương 112 Hình 5.26 Cấu tạo rọ đá 113 Hình 5.27 Trắc dọc dốc nước mặt b»ng dèc n­íc 114 127 Danh mục ảnh chụp ảnh 1.1 Khối trượt Vajont quan sát từ thượng nguồn (ảnh từ giáo sư E Bromhead, Trường đại học Kingston - Hoa kỳ) ¶nh 3.1 VÕt lé PN-15 (X: 17038’12"B; E: 106017’19"Đ) 40 ảnh 3.2 Bản đồ địa chất khoáng sản Việt nam 42 Nguồn: Trung tâm lưu trữ địa chất Số Nguyên Hồng Hà nội 42 ảnh 3.3 phiến sét chứa bitum mu đen, hệ tầng Ro Chăn (D1 rc) 42 Dưới kính hin vi N+ x40 (ảnh Trần Nghi, 1999) 42 ¶nh 3.4 Khối đá vôi Xóm Nha ( xóm Cây Đa, tây Quy Đạt ) 45 ảnh 4.1 Khèi tr­ỵt Km119+301-Km119+ 409 74 ảnh 5.1 Cắt kết hợp xây r·nh tho¸t n­íc 109 ảnh 5.2 Các kết cấu bó uốn Tensar mỊm cã thĨ chèng s¹t lë 115 ảnh 5.3 Trình tự thi công mái dốc vải địa kỹ thuật tensar 115 ảnh 5.4 Bờ dốc tuyến đường áp dụng công nghệ vải địa kỹ thuật tensar 116 128 Danh mục bảng Bảng 3.1 Một số yếu tố khí hậu trạm khí tượng thủy văn huyện Tuyên Hóa 36 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp tiêu lý lớp đất thuộc phân đoạn 51 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp tiêu lý lớp đất thuộc phân đoạn 55 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp tiêu lý lớp đất thuộc phân đoạn 58 Bảng Bảng tổng hợp tiêu lý lớp đất thuộc phân đoạn 63 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tiêu lý lớp đất thuộc phân đoạn 67 Bảng 5.1 Bảng hệ số đánh giá độ ổn định mái dốc, đất đá trạng thái tù nhiªn 85 B¶ng 5.2 Bảng hệ số đánh giá độ ổn định mái dốc, đất đá trạng thái bÃo hoà 96 Bảng 5.1 Bảng hệ số đánh giá độ ổn định mái dốc, đất đá trạng thái tự nhiên 81 Bảng 5.1 Bảng hệ số đánh giá độ ổn định mái dốc, đất đá trạng thái tự nhiên 87

Ngày đăng: 11/07/2023, 10:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w