Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
696,42 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN ĐĂNG TRƯỜNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI HUYỆN YÊN ĐỊNH TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN ĐĂNG TRƯỜNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI HUYỆN YÊN ĐỊNH TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nhâm Văn Toán HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Đăng Trường LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực Luận văn Thạc sỹ, thân nhận quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện nhiệt tình quý báu cá nhân tập thể Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Nhâm Văn Toán tận tâm sửa chữa, hướng dẫn cho suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo, bạn bè lớp Cao học chuyên ngành kinh tế niên khoá 2013-2015, đồng nghiệp, gia đình quan giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Tác giả MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU .1 Chương 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TRANG TRẠI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 Tổng quan lý luận trang trại kinh tế trang trại 1.1.1 Khái niệm trang trại, kinh tế trang trại 1.1.2 Sự phát triển kinh tế trang trại 12 1.2 Tổng quan thực tiễn phát triển kinh tế trang trại .22 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại giới 22 1.2.2 Thực tiễn phát triển kinh tế trang trại Việt Nam 28 1.3 Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài .32 Kết luận chương 32 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở HUYỆN YÊN ĐỊNH, TỈNH THANH HÓA 33 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Yên Định .33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 35 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Yên Định tỉnh Thanh Hóa 37 2.2.1 Tình hình chung phát triển kinh tế trang trại Huyện Yên Định tỉnh Thanh Hóa 37 2.2.2 Số lượng loại hình kinh tế trang trại 37 2.2.3 Tình hình phân bố loại hình trang trại .38 2.2.4 Về quy mô nguồn lực sản xuất trang trại 40 2.2.5 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 45 2.3 Kết sản xuất kinh doanh trang trại 46 2.3.1 Giá trị sản xuất trang trại 46 2.3.2 Những nhận xét đánh giá chung .48 2.3.3 Những khó khăn, hạn chế ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại huyện Yên Định năm vừa qua .50 2.3.4 Nguyên nhân kìm hãm phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Yên Định 52 2.4 Đánh giá chung vấn đề cần đặt phát triển kinh tế trang trại huyện Yên Định .54 2.4.1 Những nhận xét đánh giá .54 2.4.2 Những vấn đề đặt cần nghiên cứu giải 55 Kết luận chương 57 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN ĐỊNH, TỈNH THANH HÓA 58 3.1 Quan điểm chung đặc điểm phát triển kinh tế trang trại huyện Yên Định thời gian tới 58 3.1.1 Quan điểm chung 58 3.1.2 Những đặc điểm phát triển kinh tế trang trại huyện Yên Định thời gian tới 62 3.2 Những tiền đề cho việc xây dựng giải pháp phát triển kinh tế trang trại .63 3.3 Định hướng phát triển kinh tế trang trại sở phân tích hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu địa phương 64 3.4 Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại huyện Yên Định thời gian tới 66 3.4.1 Giải pháp chung 66 3.4.2 Giải pháp cụ thể cho loại hình kinh tế trang trại 75 3.5 Một số kiến nghị .81 Kết luận chương 82 KẾT LUẬN .83 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CN Chứng nhận CNH-HĐH Công nghiệp hóa đại hóa HTX Hợp tác xã KH&CN Khoa học công nghệ KTTT Kinh tế thị trường QSDĐ Quyền sử dụng đất SL Số lượng TS Thủy sản TSCĐ Tài sản cố định UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại giới XDNTM Xây dựng nông thôn DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 2.1: Tình hình chung trang trại 38 Bảng 2.2: Phân bố trang trại theo xã, thị trấn huyện Yên Định 39 Bảng 2.3: Tình hình sử dụng đất theo loại hình trang trại năm 2014 40 Bảng 2.4 Quy mô lao động trang trại xã, thị trấn 41 Bảng 2.5 Trình độ lao động trang trại 42 Bảng 2.6: Cơ cấu vồn, nguồn vốn đầu tư loại hình trang trại 44 Bảng 2.7: Giá trị sản xuất theo loại hình trang trại .47 Bảng 2.8: Khả tiếp cận thị trường trang trại năm 2014 .50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Qua gần 30 năm (1986-2014), thực đường lối đổi Đảng Nhà nước điều kiện kinh tế giới phát triển không ổn định, nguy khủng hoảng diện Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam trì tốc độ phát triển cao thời gian dài Trong đó, nông nghiệp chỗ dựa quan trọng cho kinh tế Việt Nam Trên tảng tự chủ kinh tế nơng hộ hình thành phát triển kinh tế trang trại đầu tư vốn, lao động với trình độ cơng nghệ quản lý ngày cao, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp Trong năm qua, kinh tế trang trại Thanh Hóa nói chung, huyện Yên Định nói riêng tạo bước chuyển biến nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên, phát triển kinh tế trang trại huyện gặp nhiều khó khăn: phát triển mang tính tự phát, trình độ chủ trang trại thấp, việc tiếp thu khoa học cơng nghệ cịn hạn chế, chưa nắm bắt nhu cầu thị trường tiêu thụ sản phẩm Bên cạnh đó, việc triển khai sách nhà nước phát triển kinh tế trang trại chậm chưa đồng bộ… gây khó khăn cho trang trại đầu tư mở rộng quy mô phát triển sản xuất Xuất phát từ lý trên, phát huy lợi huyện để phát triển kinh tế trang trại hướng bền vững việc nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn trang trại từ đề giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Yên Định cần thiết Nên thực đề tài “Phát triển kinh tế trang trại huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016-2020” làm luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Trên sở tổng quan lý luận thực tiễn phát triển kinh tế trang trại, kết phân tích thực trạng phát triển sản xuất, kinh doanh trang trại địa bàn huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa đề tài đề xuất số giải pháp có khoa học thực tiễn nhằm phát triển kinh tế trang trại địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Phát triển kinh tế trang trại 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Các trang trại địa bàn huyện Yên Định - Về thời gian: Các giải pháp đề tầm năm 2016 - 2020, tương ứng với chiến lược phát triển kinh tế-xã hội huyện Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan lý luận thực tiễn hình thành phát triển kinh tế trang trại giai đoạn Phân tích thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Xây dựng số giải pháp phát triển kinh tế trang trại giai đoạn từ năm 2016-2020 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử; Phương pháp thống kê; Phương pháp nhân quả; Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu thứ cấp số liệu sơ cấp Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hoá lý luận điều kiện để hình thành phát triển kinh tế trang trại kinh tế thị trường, trang trại sản phẩm hàng hố Vai trị kinh tế, xã hội môi trường trang trại Ý nghĩa thực tiễn: Từ thực trạng kinh tế trang trại huyện đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại địa bàn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm chương, kết cấu 84 trang 08 bảng Chương 1: Tổng quan lý luận thực tiễn trang trại phát triển kinh tế trang trại Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa 71 địa phương lớn, song việc giải đầu cho sản phẩm hàng hoá trang trại khâu định đến thành công hoạt động sản xuất trang trại, hầu hết sản phẩm mà trang trại sản xuất chủ yếu tiêu thụ dạng thô, dạng hàng tươi sống, tiêu thụ phần nhiều qua dịch vụ trung gian nên cần giải pháp mang tính chiến lược lâu dài thị trường, chế biến tiêu thụ sản phẩm - Trước hết: cần khẩn trương định hình quy hoạch phát triển vùng chun mơn hố sản xuất, vùng ngun liệu tập trung cho công nghiệp chế biến để giải toán tiêu thụ sản phẩm nguyên liệu cho kinh tế trang trại, tập trung vào quy hoạch vùng nguyên liệu ớt xuất khẩu, hoa quả, thịt bò, gà sạch, lợn nạc…Nhà nước cần đẩy mạnh việc triển khai công nghệ sau thu hoạch, quy hoạch công nghiệp chế biến, xây dựng sở giết mổ, chế biến sản phẩm gia súc, gia cầm… - Thứ hai: cần mở rộng phát triển mạnh hệ thống thu mua, chế biến tiêu thụ với tham gia thành phần kinh tế việc kinh doanh dịch vụ đầu vào, đầu cho sản xuất nơng lâm nghiệp nói chung, cho kinh tế trang trại nói riêng Nhà nước cần hỗ trợ đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng dịch vụ cho sản xuất - Thứ ba: Nhà nước cần có chế hình thức cụ thể để tăng cường dự báo thị trường cung cấp thông tin cho trang trại, hỗ trợ, giúp đỡ trang trại bước xây dựng thương hiệu cho sản phẩm - Thứ tư: mở rộng hình thức đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nâng cao hiểu biết cho chủ trang trại thị trường cung cách làm ăn chế thị trường Hướng dẫn trang trại việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, phương pháp thu thập xử lý thông tin thị trường tiêu thụ sản phẩm * Đối với thị trường yếu tố đầu vào - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư kinh doanh vào thị trường này, đặc biệt nhà nghiên cứu, nhà sản xuất cung cấp máy móc, thiết bị, công cụ cho sản xuất nông nghiệp - Nâng cao vai trò chủ đạo doanh nghiệp Nhà nước, sở nghiên cứu sản xuất cung cấp giống trồng vật nuôi phục vụ nhu cầu sản xuất trang trại 72 - Quan tâm đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn giúp trang trại nhanh chóng tiếp cận với yếu tố thị trường tiêu thụ sản phẩm - Các quan chức Nhà nước, địa phương cần tăng cường vai trị kiểm tra, kiểm sốt thị trường đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động mua bán, trao đổi vật tư, ngun liệu hàng hố có nguồn gốc, xuất xứ, chất lượng giá phù hợp * Đối với thị trường yếu tố đầu - Nhà nước cần có chế hệ thống cung cấp thơng tin thị trường chun ngành đến cấp quyền địa phương nông dân thị trường dự báo thị trường làm công cụ định hướng cho kế hoạch sản xuất trang trại - Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư kinh doanh dịch vụ thu mua, chế biến bảo quản hàng hố nơng sản bước hình thành sở, nhà máy chế biến nông sản cách ổn định - Củng cố mở mang thêm chợ nông thôn, chợ đầu mối, khu, cụm công nghiệp - đô thị, trung tâm thương mại để mở rộng thị thường tiêu thụ xúc tiến thương mại * Nâng cao khả tiếp thị cho chủ trang trại - Tổ chức kế hoạch sản xuất kinh doanh bám sát nhu cầu thị trường, yêu cầu khách hàng thị hiếu người tiêu dùng sở hợp đồng kinh tế thương thảo, ký kết với khách hàng - Sản xuất kinh doanh trang trại phải liền với trình chế biến tiêu thụ sản phẩm - Có chiến lược nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm đảm bảo yêu cầu cạnh tranh thị trường Hình thành mối liên kết, hợp tác sản xuất kinh doanh trang trại để tăng cường sức mạnh kinh tế, bảo vệ quyền lợi giảm bớt rủi ro sản xuất tiêu thụ sản phẩm 3.4.1.5 Giải pháp chuyển giao công nghệ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất kinh tế trang trại Công tác khuyến nông địa bàn huyện năm qua có nhiều đóng góp thúc đẩy sản xuất phát triển Tuy nhiên, qua nghiên cứu thực trạng hoạt 73 động trang trại họ gặp nhiều khó khăn việc lựa chọn, định giống cho suất cao, phẩm chất tốt để thay loại giống cũ, suất, chất lượng thấp không đủ tiêu chuẩn sản xuất sản phẩm hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trường Bên cạnh hàng loạt khó khăn quy trình kỹ thuật canh tác, chế độ chăm sóc, ni dưỡng, phịng chống bệnh dịch,… vậy, cần trọng thực tốt giải pháp cụ thể sau: - Nhà nước cần củng cố, kiện tồn tổ chức máy hoạt động cơng tác khuyến nông từ tỉnh, huyện đến xã, thôn Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức khoa học kỹ thuật phương thức canh tác tiên tiến cho người dân, cho chủ trang trại người lao động Thường xuyên tiếp súc với trang trại để hỗ trợ, giúp đỡ, khuyến cáo vấn đề kỹ thuật thâm canh, xử lý tình huống, tượng phức tạp phòng chống bệnh dịch… - Tỉnh, huyện cần trọng đầu tư giúp đỡ trang trại việc lựa chọn, cung ứng loại giống trồng vật nuôi có suất cao, phẩm chất tốt để thay loại giống cũ, giống thối hố, giống khơng đủ tiêu chuẩn sản xuất hàng hoá thị trường - Tổ chức nhân rộng mơ hình kinh tế trang trại làm ăn có hiệu thơng qua việc tổ chức tham quan, học tập, giới thiệu kinh nghiệm mơ hình làm ăn giỏi trang trại với - Cán khuyến nông, khuyến lâm cần có người giỏi chun mơn, nhiệt tình, gắn bó với nơng thơn nơng dân, nhà nước cần có sách đãi ngộ thoả đáng cho họ Trên phương diện vĩ mơ, nhà nước cần có chế thích hợp việc chuyển giao tiến khoa học công nghệ phù hợp cho trang trại, thúc đẩy nhanh việc thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Xây dựng mối liên kết, hợp đồng trang trại với nhà khoa học Nhà khoa học nghiên cứu, chế tạo máy móc thiết bị, chuyển giao cơng nghệ, nghiên cứu, lai tạo giống trồng, vật nuôi, hướng dẫn kỹ thuật canh tác làm tăng suất, tăng hàm lượng chất sám sản phẩm sản xuất trang trại Ngược lại, 74 trang trại tạo môi trường cho nhà khoa học nghiên cứu thực nghiệm Mối liên kết thực thông qua hợp đồng nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất 3.4.1.6 Giải pháp việc chia sẻ rủi ro hợp tác trang trại Thơng thường loại hình trang trại mức đầu tư trang trại chăn nuôi nuôi thủy sản lớn nhiều so với trang trại khác, điều đồng nghĩa với hậu trầm trọng xảy rủi ro trang trại Với lượng vốn trang trại này, họ khó gượng dậy rủi ro xảy Để giảm thiểu rủi ro hay nói cách khác hạn chế hậu dịch bệnh, tất nhiên biện pháp phòng trừ định Phòng nên hiểu theo khía cạnh: - Một theo nghĩa thông thường, tức trang trại cần thực nghiêm ngặt biện pháp kỹ thuật khống chế không để dịch bệnh xảy Theo đánh giá Chi cục Thú y Thanh Hóa, trang trại chăn nuôi tỉnh tuân thủ quy định bước đầu phát huy hiệu việc phòng chống dịch bệnh - Hai cần đề phòng dịch xảy khơng để lại hậu nghiêm trọng Dưới góc độ kỹ thuật, việc xử lý chuồng trại, ao hồ, xử lý gia súc, gia cầm, nuôi nuôi bị bệnh khoanh vùng ngăn chặn không để dịch lây lan Dưới góc độ kinh tế, việc giảm thiếu tổn thất cho chủ trang trại, từ ngăn chặn hiệu ứng dây chuyền xã hội Để làm việc này, cần vào quan bảo hiểm Trên thực tế cho thấy, chủ trang trại Yên Định chưa có khái niệm tham gia bảo hiểm tất nhiên Cơng ty bảo hiểm chưa tìm tới người dân để thực dịch vụ Và cấp quyền từ huyện đến xã, dù có nhiều sách hỗ trợ, động viên phát triển kinh tế trang trại chưa quan tâm để hỗ trợ chủ trang trại vấn đề Khi sách bảo hiểm chưa đến với chủ trang trại chủ trang trại cần nghiên cứu để thực chế tự bảo hiểm số rủi ro thiên tai, dịch bệnh Tất nhiên, ngồi lại với cần quy định rõ phí đóng bảo hiểm thành viên, chế sử dụng cách quản lý nguồn quỹ 75 Trong chừng mực đó, hợp đồng ứng trước vật tư, thức ăn cho gia súc, gia cầm bao tiêu sản phẩm đầu trang trại doanh nghiệp chế biến, doanh nghiệp thương mại hình thức chia sẻ rủi ro sản xuất Tất nhiên, chế cần cụ thể hóa hợp đồng kinh tế chủ trang trại doanh nghiệp - Hình thành phát triển quan hệ hợp tác trang trại nhằm trao đổi kinh nghiệm, trình độ quản lý, trao đổi sản phẩm, dịch vụ để nâng cao hiệu kinh tế - Khuyến khích thành lập câu lạc bộ, tổ hợp tác theo loại hình trang trại để liên doanh, liên kết sản xuất kinh doanh, tạo sức cạnh tranh ổn định tiêu thụ sản phẩm thị trường, hạn chế tình trạng ép giá tư thương rủi ro sản xuất kinh doanh - Xây dựng mối quan hệ tổ hợp tác, chủ trang trại với hộ dân để chủ trang trại, tổ hợp tác đầu mối thu mua, tiêu thụ sản phẩm nơng sản Như thấy, giảm thiểu rủi ro cho chủ trang trại thông qua nhiều hình thức khác Vấn đề chủ trang trại phải nắm rõ lựa chọn hình thức phù hợp với thơng qua việc định hướng thông tin quan quản lý Nhà nước chế phối hợp bên với 3.4.2 Giải pháp cụ thể cho loại hình kinh tế trang trại 3.4.2.1 Đối với trang trại trồng trọt * Đối với trang trại trồng hàng năm Nên tập trung xã vùng bằng, vùng có lợi so sánh cao; đồng thời chuyển diện tích trồng lúa suất thấp, không chủ động nước tưới sang trồng thâm canh, tạo vành đai thực phẩm cho thị xã loại rau, đậu theo hướng sạch; trồng hoa thương phẩm loại phục vụ cho nhu cầu thị trường * Đối với trang trại lâu năm, ăn Trang trại trồng lâu năm, ăn địa bàn huyện loại hình trang trại có nhiều ưu phát triển với sản phẩm chủ lực sản xuất ăn kết hợp chăn nuôi đại gia súc đánh giá loại hình trang trại có mức thu nhập tương đối ổn định, với nguồn gốc từ kinh tế hộ qua tích luỹ phát triển lên thành 76 kinh tế trang trại Ngồi giải pháp bình diện chung đưa để thực cho loại hình trang trại, tơi xin đề cập số giải pháp riêng cho loại hình trang trại sau: - Các trang trại trồng lâu năm địa bàn đứng trước số thực trạng khó khăn sản xuất ăn Cây ăn quả, khó khăn, hạn chế lớn khâu chế biến tiêu thụ sản phẩm; sản phẩm sản xuất chủ yếu trang trại địa bàn ăn phổ biến Vải, Nhãn, Cam, Hồng Xiêm,… mùa thường giá khó khăn khâu tiêu thụ, phụ thuộc chủ yếu vào thị trường trái tự Đây tình hình chung cần Nhà nước quan tâm, quy hoạch thu hút đầu tư sở công nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm cho nơng dân nói chung cho trang trại nói riêng Về phía trang trại, cần phải nỗ lực tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trường tiêu thụ bên ngồi Bên cạnh đó, cần thực trồng xen canh hàng năm để tận dụng diện tích bù đắp chi phí theo phương châm lấy ngắn ni dài - Đối với Nhà nước địa phương cần quan tâm xây dựng hoàn thiện quy hoạch phát triển vùng chuyên canh sản xuất ăn xã phía tây huyện Yên Bái, Yên Trung, Yên Tâm, Yên Lâm gắn với kế hoạch đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng dịch vụ, giải tốt vấn đề cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đẩy mạnh chương trình dự án đầu tư cải tạo nâng cao chất lượng giống ăn quả, nâng cao hiệu hoạt động công tác khuyến nông đôi với việc giải tốt nhu cầu vay vốn trung dài hạn cho hộ sản xuất nói chung cho trang trại nói riêng - Đối với chủ trang trại cần tập trung cải tạo vườn tạp, hoàn thiện phương thức canh tác, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, quan tâm đầu tư nhiều vào khâu chế biến tiêu thụ sản phẩm để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh trang trại 3.4.2.2 Đối với trang trại chăn ni Đây loại hình trang trại phổ biến n Định, với mơ hình 77 chăn ni lợn hướng nạc chủ yếu, ngồi cịn số mơ hình chăn ni Bị, chăn ni gia cầm Cần tập trung vào giải pháp ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật chăn nuôi mà trước hết giống, công tác thú y, quản lý tốt nguồn giống từ bên ngoài, phấn đấu chủ động giống địa phương, tăng cường cơng tác phịng chống, kiểm sốt bệnh dịch Trên địa bàn huyện có doanh nghiệp đầu tư sở công nghiệp chế biến Thịt, điều kiện thuận lợi cho việc hình thành trang trại, hộ chăn nuôi lợn, gà tạo vùng nguyên liệu sản xuất sản phẩm từ thịt cung cấp cho Thị trường Bên cạnh từ 2013 địa bàn trị trấn Thống Nhất liên kết với công ty Vinamilk xây dụng trang trại bò sữa nhà máy chế biến sữa tươi nên mở hướng tiêu thụ sản phẩm hình thành trang trại bò sữa vùng nguyên liệu địa phương Vì vậy, quyền địa phương cần có chế, sách hỗ trợ giống, vốn, kỹ thuật chăn ni để tạo điều kiện cho việc hình thành phát triển loại hình trang trại chăn ni bị sữa địa bàn Tuy nhiên, việc phát triển chăn ni bị sữa đạt hiệu cao song u cầu vốn đầu tư lớn, địi hỏi quy trình kỹ thuật chăm sóc sinh sản, dinh dưỡng thú y vượt khả đầu tư trình độ kỹ thuật người sản xuất nên trang trại cần phải có kết hợp với chăn ni bò thịt để hạn chế yếu tố rủi ro sản xuất Trang trại chăn nuôi, chăn nuôi Bị sữa, Lợn, gia cầm loại hình sản xuất kinh doanh đòi hỏi lượng vốn đầu tư lớn so với loại hình trang trại khác Do vậy, cần đẩy mạnh giải pháp huy động vốn đầu tư nhiều hình thức việc huy động vốn qua mơ hình quan hệ tay ba chủ trang trại, doanh nghiệp thương nghiệp, chế biến ngân hàng nông nghiệp Đây hình thức cung cấp giống, phân bón phục vụ sản xuất gắn với cho vay vốn vốn sản xuất dựa sở xác lập mối quan hệ hợp đồng kinh tế đối tác có tính chất pháp lý, mối quan hệ là: 78 - Quan hệ cung ứng giống, vật tư tiêu thụ sản phẩm cho trang trại doanh nghiệp với trang trại - Quan hệ ngân hàng nơng nghiệp trang trại quan hệ tín dụng Ngân hàng ký khế ước cho trang trại vay vốn sản xuất kinh doanh hết hạn vay trang trại có nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng theo khế ước ký - Quan hệ ngân hàng với doanh nghiệp mối quan hệ toán cho cho doanh nghiệp giá trị vật tư, giống, theo hoá đơn giao hàng cung cấp cho trang trại với giá phù hợp Một giải pháp thiết thực khác là: đẩy mạnh phát triển mơ hình chăn nuôi gia công để tranh thủ hỗ trợ vốn, kỹ thuật theo quy trình chăn ni khép kín từ khâu cung ứng giống, thức ăn đến bao tiêu sản phẩm; đảm bảo chủ động phòng, chống dịch bệnh, chia sẻ rủi ro với người chăn nuôi Đây kinh nghiệm hướng có nhiều triển vọng phát triển trang trại chăn nuôi 3.4.2.3 Đối với trang trại nuôi trồng thuỷ sản * Đối với tổ chức sản xuất Tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị sản phẩm, từ ao nuôi đến thị trường tiêu thụ, doanh nghiệp thu mua, chế biến, tiêu thụ đóng vai trị hạt nhân liên kết tổ chức chuỗi Khuyến khích phát triển hình thức ký kết hợp đồng doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ với người nuôi với đại diện nhóm hộ người ni, với tổ chức kinh tế hợp tác nông, ngư dân Người nuôi ổn định phát triển sản xuất tham gia liên kết với doanh nghiệp đảm bảo thị trường tiêu thụ Doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ chia sẻ lợi nhuận, rủi ro với người nuôi, đồng thời yên tâm phát triển sản xuất, mở rộng thị trường Thí điểm, nhân rộng mơ hình người ni, người cung ứng vật tư doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ góp cổ phần, tạo mối liên kết hữu chặt chẽ sản xuất tiêu thụ sản phẩm Khuyến khích người nơng dân góp vốn giá trị quyền sử dụng đất để với doanh nghiệp phát triển nuôi trồng thủy sản với quy mô lớn Tổ chức lại sở sản xuất nhỏ lẻ, phân tán theo hình thức quản lý có tham gia cộng đồng, trọng mơ hình kinh tế hợp tác, hội, hiệp hội ngành nghề nhằm tăng cường giúp đỡ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm 79 Tăng cường công tác vận động, tập hợp cộng đồng nông dân tham gia tổ chức xã hội nghề nghiệp như: Chi hội nghề cá, Chi hội nuôi thủy sản, Chi hội sản xuất giống… Mở rộng áp dụng việc thực quy định truy xuất nguồn gốc sở nuôi vùng quy hoạch, đồng thời nhanh chóng xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thủy sản, sở vùng nuôi trồng thủy xã ven sông, nhằm tạo sản phẩm có thương hiệu uy tín thị trường * Đối với công tác quản lý nhà nước Rà sốt, xây dựng, hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật phục vụ công tác quản lý nhà nước lĩnh vực nuôi trồng thủy sản nước Xây dựng hoàn thiện hệ thống kiểm soát chất lượng vật tư (giống, thức ăn, chế phẩm sinh học, ) Tăng cường lực cho hệ thống quản lý, kiểm tra giám sát điều kiện vùng nuôi trồng, môi trường dịch bệnh, chất lượng thức ăn, chất bổ sung thức ăn, chế phẩm sinh học, sản phẩm xử lý cải tạo mơi trường, hóa chất thuốc thú y… tất khâu 3.4.2.4 Đối với trang trại tổng hợp Loại mơ hình trang trại có quy mơ diện tích khá, đa dạng cấu sản xuất, cấu trồng, vật ni nên dễ dẫn đến tình trạng đầu tư dàn trải, thiếu trọng tâm Vì vậy, chủ trang trại cần trọng việc xác định hướng kinh doanh chun mơn hố, xác định vài ngành kinh doanh mũi nhọn Các trang trại cần mạnh dạn chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, cấu sản xuất theo hướng tăng tỷ trọng sản xuất hàng hoá, trước hết ưu tiên loại trồng vật nuôi có giá trị kinh tế cao, thu hẹp quy mơ sản xuất sản phẩm cho hiệu kinh tế thấp để tập trung nguồn vốn đầu tư cho sản phẩm chủ lực Các loại hình trang trại tổng hợp chủ yếu mơ hình trồng kết hợp chăn nuôi, thủy sản cần ý kết hợp ngắn ngày dài ngày theo phương thức lấy ngắn nuôi dài, kết hợp phát triển trồng trọt với chăn nuôi để khai thác triệt để lợi phát triển mơ hình sản xuất kinh doanh tổng hợp 80 Nguồn gốc trang trại tổng hợp địa bàn chủ yếu hình thành phát triển từ mơ hình kinh tế VAC Vì vậy, việc phổ biến nhân rộng mơ hình kinh tế giải pháp thiết thực để phát triển kinh tế trang trại tổng hợp Trong đó, trọng tâm việc cải tạo vườn tạp, trồng lâu năm, gắn với phát triển chăn ni Đối với diện tích trồng lương thực hiệu cần mạnh dạn chuyển đổi sang làm vườn, trồng ăn quả, dược liệu kết hợp nuôi trồng thuỷ sản Đẩy nhanh vận động dồn điền đổi thửa, khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún, nhỏ lẻ Tóm lại: để kinh tế trang trại địa bàn huyện phát triển nhanh, vững cần nhiều giải pháp cụ thể, thiết thực phải quan tâm tiến hành triển khai từ nhiều phía Trong khn khổ đề tài nghiên cứu chủ yếu tập trung đề cập đến giải pháp kinh tế giải pháp thực thi cụ thể Ở tầm vĩ mô, giải pháp quy hoạch gắn với đầu tư kết cấu hạ tầng, sách đầu tư tín dụng, đầu tư phát triển khoa học cơng nghệ, sách thị trường, Tập trung sâu vào giải pháp quy hoạch phát triển sản xuất tập trung, quy hoạch vùng phát triển kinh tế trang trại tập trung gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm, xác định địa vị pháp lý cho kinh tế trang trại, giao quyền sử dụng đất lâu dài, ổn định cho trang trại Các giải pháp thực thi cụ thể thực chung cho loại hình kinh tế trang trại mà trước hết việc nâng cao trình độ cho chủ trang trại tạo mơ hình liên kết để sản xuất kinh doanh trang trại có hiệu Bên cạnh giải pháp riêng áp dụng cho loại hình kinh tế trang trại có địa bàn Trong giải pháp đề cập, theo cần tập trung trước hết vào bốn giải pháp cấp bách là: - Quy hoạch phát triển kinh tế trang trại gắn với đầu tư kết cấu hạ tầng - Giao quyền sử dụng đất ổn định lâu dài cho trang trại - Cấp giấy phép kinh doanh cho chủ trang trại nhanh chóng kịp thời để có đầy đủ tư cách pháp lý thực hợp đồng kinh tế 81 - Xác định rõ địa vị pháp lý, thực sách ưu đãi kinh tế trang trại - Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho chủ trang trại Trên sở đó, làm rõ trách nhiệm cụ thể đối tượng có liên quan việc thực thi giải pháp đề 3.5 Một số kiến nghị * Đối với Nhà nước địa phương Nhà nước cần xem xét cho trang trại vay vốn với lãi xuất ưu đãi, cho vay mục đích, đối tượng, nhu cầu, đặc biệt cần đơn giản hoá thủ tục cho vay thời hạn cho vay dài hơn, phù hợp với thời vụ chu kỳ sản xuất để trang trại chủ động kế hoạch đầu tư sản xuất kinh doanh Nhà nước cần tăng cường trợ giúp đào tạo kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý cho chủ trang trại người lao động trang trại Đồng thời, cung cấp thơng tin, dự báo thị trường, hình thành quỹ bảo trợ nơng nghiệp có tham gia tự nguyện chủ trang trại để bảo hiểm giá nông sản, bảo hiểm mùa màng, giảm bớt rủi ro sản xuất kinh doanh trang trại Nhà nước cần có quy hoạch phát triển trang trại, có định hướng cho trang trại phát triển sản xuất loại sản phẩm, nơng sản có khả chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ, đồng thời trọng đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông, thông tin liên lạc, điện, thuỷ lợi, cung cấp dịch vụ… tạo điều kiện cho kinh tế trang trại phát triển Đối với tiêu chí trang trại Ngồi tiêu chí giá trị Bộ Nông nghiệp & PTNT Tổng cục Thống kê quy định, tiêu chí khác nên giao cho địa phương vào điều kiện cụ thể địa phương để quy định cho phù hợp Chính quyền địa phương cấp cần tổ chức tốt việc cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại cho gia đình, cá nhân có đủ tiêu chí trang trại để giúp họ hưởng sách ưu đãi mà nhà nước quy định * Đối với chủ trang trại Không ngừng học tập nâng cao kiến thức kinh nghiệm thực tiễn tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, tiếp cận với thị trường, tiếp cận với khoa học kỹ thuật công nghệ mới, cách xây dựng thực dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh 82 Các trang trại nên xây dựng mơ hình liên kết để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tăng cường sức cạnh tranh kinh tế thị trường Các chủ trang trại cần mạnh dạn khai thác, huy động vốn đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu sử dụng đất bảo vệ tài nguyên môi trường Kết luận chương Trên sở thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Yên Định chương nguyên nhân hạn chế phát triển Ở chương dựa quan điểm chung phát triển kinh tế huyện Yên Định luận văn có định hướng phải pháp phát triển kinh tế trang trại địa phương từ giải pháp chung giải pháp vốn, đào tạo tập huấn lao động, sở hạ tầng - đất đai, thị trường tiêu thụ, khoa học kỹ thuật liên kết chia rủi cho trang trại địa phương Từ có giả pháp cụ thể cho loại hình trang trại có địa bàn huyện năm tới Qua chương luận văn đưa số kiến nghị đến quyền, chủ trang trại thực để phát triển kinh tế trang trại huyện năm ổn định bền vững 83 KẾT LUẬN Kinh tế trang trại loại hình sản xuất trải qua trình lịch sử lâu dài phát triển theo quy luật khách quan kinh tế hàng hố lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp, xu hướng phát triển tất yếu kinh tế hộ sản xuất hàng hoá giới Việt Nam Kinh tế trang trại Yên Định có bước phát triển đáng kể số lượng, quy mơ loại hình sản xuất hầu khắp địa phương với tiến nhiều mặt so với kinh tế hộ - Hầu hết trang trại hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại hiệu kinh tế cao so với hộ sản xuất điều kiện Nhiều trang trại cho mức thu nhập năm lên tới hàng tỷ đồng - Kinh tế trang trại Yên Định góp phần huy động, khai thác tốt lượng vốn dân để đầu tư cho phát triển, đặc biệt thực thúc đẩy tình hình sử dụng đất đai có hiệu Các trang trại tích cực đầu đầu tư thâm canh, khai phá đất hoang hoá, đất mặt nước, đất thầu khoán, đất trống để phát triển sản xuất - Kinh tế trang trại thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, thúc đẩy công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản phát triển, tăng nhanh khối lượng sản phẩm hàng hoá, giải việc làm, tăng thu nhập cho lao động nơng thơn Nhìn chung kinh tế trang trại trở thành phương thức sản xuất kinh doanh điển hình người dân khu vực nơng thơn địa phương, loại hình làm ăn có hiệu phù hợp với tình hình kinh tế xã hội Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, kinh tế trang trại Yên Định phải đối mặt với nhiều vấn đề cần phải quan tâm giải địa vị pháp lý trang trại chưa rõ ràng, hầu hết trang trại hình thành phát triển cách tự phát, thiếu định hướng nên gặp nhiều khó khăn việc quy hoạch đầu tư kết cấu hạ tầng, tập huấn chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật giao quyền sử dụng đất lâu dài, phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng 84 đất đai địa phương, sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thị trường, giá đầu vào, đầu bấp bênh, thiếu ổn định, tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn Để kinh tế trang trại huyện phát triển cách vững chắc, giải pháp chung giải pháp cụ thể cho loại hình trang trại đề cập cách có hệ thống, trước hết cần đặc biệt trọng hai giải pháp cốt lõi, là: - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho chủ trang trại - Chia rủi tìm thị trường cho sản phẩm hàng hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban kinh tế Trung ương (1998), Công văn số 216/KTTW ngày 04/9/1998 ban kinh tế TW báo cáo kết hội nghị nghiên cứu kinh tế trang trại Ban Vật giá Chính phủ (2000), Tư liệu kinh tế trang trại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Chính phủ (2000), Nghị 03/2000/NQ-CP kinh tế trang trại Nguyễn Điền, Trần Đức (1993), Kinh tế trang trại gia đình giới Châu Á Nxb Thống Kê, Hà Nội Bùi Bằng Đoàn (2008), Hệ thống tiêu kinh tế sử dụng phân tích kinh tế trang trại, Báo cáo khoa học, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Hội khoa học kinh tế Việt Nam (1999), Phát triển kinh tế hợp tác xã kinh tế trang trại gia đình Việt Nam, Tập I Nguyễn Ngọc Lan, Nguyễn Văn Lịch, Vũ Thị Quế Anh (2003), Kinh tế trang trại giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Chu Hữu Quý (1996), Trang trại gia đình: Một tượng kinh tế xã hội xuất số vùng nông thôn nước ta, Báo cáo hội thảo Việt Nam học Đoàn Quang Thiệu (2001), “Kinh tế trang trại vùng núi phía Bắc thực trạng giải pháp”, Tạp chí số kiện, Tổng cục Thống kê số 1+2 năm 2001 10 Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội (Tháng 5/1999), Số liệu điều tra, khảo sát, vấn 3044 chủ trang trại 756 cán cấp 15 tỉnh, thành phố 11 Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nơng dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Kế Tuấn (2006), Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Việt nam đường bước đi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Bucket.M (1993), Tổ chức quản lý nơng trại gia đình (tài liệu dịch), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội