1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một Số Giải Pháp Và Kiến Nghị Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Bánh Kẹo Hải Châu.docx

68 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Và Kiến Nghị Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Bánh Kẹo Hải Châu
Tác giả Nguyễn Ngọc Quang
Trường học Đại Học KTQD
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2002
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 137,67 KB

Nội dung

Ch­ng I C së lý thuyÕt vÒ c¹nh tranh vµ vai trß cña viÖc n©ng cao n¨ng lùc c¹nh tranh ®èi víi doanh nghiÖp LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn Ngäc Quang Líp QLKT – Líp QLKT 42A Ch¬ng I C¬ së lý thuyÕt vÒ c¹nh[.]

Luận văn tốt nghiệp 42A Nguyễn Ngọc Quang Lớp QLKT Líp QLKT Ch¬ng I : C¬ së lý thut cạnh tranh vai trò việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp I Cơ sở lý thuyết cạnh tranh Quá trình hình thành lý luận cạnh tranh1 Cạnh tranh xuất trình hình thành phát triển sản xuất trao đổi hàng hoá Vấn đề cạnh tranh kinh tế, mặt lý luận từ lâu đà đợc nhà kinh tế học trớc C.Mác đề cập đến Chđ nghÜa tù kinh tÕ cỉ ®iĨn ®êi Anh kỷ XVII, trải qua kû ph¸t triĨn, tíi nưa ci thÕ kû XVIII míi phát triển lên dới bàn tay vô hình Adam Smith Trong trình phát triển mình, chủ nghĩa tự kinh tế đà hình thành nên số quan điểm trụ cột Những quan điểm đợc hình thành sở giả định cạnh trganh hoàn hảo thị trờng hoàn hảo phơng Tây, nhà lý luận dốc sức nghiên cứu lý luận cạnh tranh mặt kinh tế, trị t tởng xà hội, trọng điểm nghiên cứu xoay quanh bốn vấn đề cốt lõi cạnh tranh : Cạnh tranh quy tắc có phải sở đắn thích hợp với tổ chức xà hội không ? Cạnh tranh hợp tác có phải phơng thức tự nhiên hành vi ngời không ? Đứng trớc vấn đề cạnh tranh ngời ta có lựa chọn khác không ? Hành vi cạnh tranh tồn cách hoà thuận với phơng thức hành vi xà hội hành vi tập thể đợc tuân theo cách rộng rÃi không? Trong trình tìm câu trả lời cho bốn câu hỏi trên, có bốn nguồn lý luận đà ảnh hởng sâu xa lý luận cạnh tranh phơng Tây với phơng thức hành vi ngời Trớc hết t tởng Adam Smith với tác phẩm tiêu biểu Nghiên cứu tính chất nguồn gốc cải quốc dân đà cung cấp đại bé phËn t tëng lý luËn cho chñ nghÜa t tự cạnh (1) Tham khảo từ Bạch Thụ Cờng, Bàn cạnh tranh toàn cầu, NXB Thông tấn, HN – Líp QLKT 2002, tr 65 – Líp QLKT 100 tranh Ông cho trình kinh tế dựa sở cạnh tranh đô thị trờng điều tiết đà đợc ông mô tả tơng tự nh mô hình cạnh tranh hoàn hảo kinh tế học phơng Tây Smith chủ trơng tự cạnh tranh, ông cho cạnh tranh phối hợp kinh tế cách nhịp nhàng, có lợi cho xà hội khơi dậy nỗ lực chủ quan ngời từ thúc đẩy cải tăng lên Adam Smith ®É theo ®i mơc ®Ých chøng minh tÝnh tÝch cùc cđa c¹nh tranh, nhng bÊt kú mét sù vật có hai mặt, cạnh tranh cạnh tranh văn minh, mực, công nẩy sinh phân hoá giầu nghèo cách rõ Khoa KHQL - Đại Học KTQD Luận văn tèt nghiƯp 42A Ngun Ngäc Quang – Líp QLKT Líp QLKT rệt, cạnh tranh không công có tợng dối trá lừa bịp cá lớn nuốt cá bé nhng không mà phủ nhận vai trò tác dụng to lớn cạnh tranh xà hội Đến thời kỳ C.Mác, ông lý luận cạnh tranh riêng, chuyên bàn cạnh tranh Lý luận cạnh tranh ông đợc thể xuyên suốt lý luận giá trị lý luận t giá trị thặng d ông Theo C.Mác đời tồn cạnh tranh trớc hết phải dựa vào hai điều kiện : phân công xà hội chủ thể lợi ích đa nguyên Phân công lao động xà hội sản phẩm tất yếu phát triển xà hội loài ngời tới giai đoạn định, có phân công lao động xà hội có trao đổi, thị trờng cịng cã c¹nh tranh Sù tån t¹i cđa chđ thĨ lợi ích đa nguyên định chủ thể có lợi ích kinh tế riêng theo đuổi lợi ích riêng tạo nên động lực cạnh tranh Cạnh tranh gây tác động lẫn nhau, phức tạp nhà t cá biệt có lợi ích riêng đơng hoạt động kinh tế khác Nó điều tiết phân phối t các tài nguyên kinh tế Lớp QLKT xà hội ngành sản xuất khác làm cho giá dao động thúc đẩy phát triển kỹ thuật sản xuất thay đổi kết cấu tổ chức kinh tế, thúc đẩy lực lợng sản xuất xà hội phát triển kinh tế xà hội phát triển Trong lý luận cạnh tranh mình, trọng điểm nghiên cứu C.Mác cạnh tranh ngời sản xuất liên quan tới cạnh tranh cạnh tranh ngời sản xuất ngời tiêu dùng Những cạnh tranh diễn dới ba góc độ: cạnh tranh giá thành thông qua nâng cao suất lao động nhà t nhằm thu đợc giá trị thặng d siêu ngạch; cạnh tranh chất lợng thông qua nâng cao giá trị sử dụng hàng hoá, cải thiện chất lợng hàng hoá; cạnh tranh ngành thông qua việc gia tăng tính lu động t nhằm chia giá trị thặng d Ba góc độ cạnh tranh diễn xoay quanh định giá trị, thực giá trị phân phối giá trị thặng d, chúng tạo nên nội dung lý luận cạnh tranh C.Mác Cạnh tranh kinh tế sản phẩm kinh tế hàng hoá, đối chọi ngời sản xuất hàng hoá dựa sở thực lực kinh tế họ Từ Adam Smith cho tíi tríc thêi cđa Keynes kinh tÕ học phơng Tây đà trải qua hai thời kỳ : kinh tế học cổ điển kinh tế học cổ ®iĨn míi, thêi gian Êy chđ nghÜa tù chiếm u áp đảo trở thành t tởng kinh tế giữ vị trí thống trị, ảnh hởng chđ nghÜa Nhµ níc can thiƯp lµ rÊt nhá Tõ đầu kỷ XX đến năm hai mơi, ba mơi kỷ hớng phát triển kinh tế học có đặc trng quan trọng lý luận cạnh tranh lấy cạnh tranh hoàn hảo làm mô hình cạnh tranh thực.Trong lý luận cạnh tranh trờng phái cổ điển cho thể chế cạnh tranh hoàn hảo thể chế tự phóng túng ngời kinh doanh, ngời sản xuất phải bố trí sản xuất đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng Mô hình cạnh tranh hoàn hảo đợc đánh giá tốt : mô Khoa KHQL - Đại Học KTQD Luận văn tốt nghiệp 42A Nguyễn Ngọc Quang Lớp QLKT Lớp QLKT hình cạnh tranh hoàn hảo ý đầy đủ tới vấn đề hiệu phân phối sử dụng cách tối u tài nguyên kinh tế mô hình hớng ngời tiêu dùng Tuy nhiên mô hình cạnh tranh hoàn hảo nhiều khuyết điểm đà không giải thích đợc tợng kinh tế diễn giai đoạn Sau nhà kinh tế học sau đà dần bớc hoàn thiện lý luận cạnh tranh hình thành nên t tởng kinh tế nh ngày Nh cạnh tranh đà hình thành từ sớm, gắn liền với trình hình thành phát triển sản xuất xà hội vấn đề đà đợc nhiỊu nhµ kinh tÕ häc bµn tíi cho tíi Qua giai đoạn phát triển khác nhau, ngời đà có nhìn khác cạnh tranh nhng đà ngày đợc nhận thức cách hoàn thiện đầy đủ cạnh tranh vấn đề đợc quan tâm hàng đầu có ý nghĩa lớn không phạm vi doanh nghiệp mà có tầm ảnh hởng quan trọng đến quốc gia Khái niệm cạnh tranh, lực cạnh tranh vấn đề liên quan Trong trình đổi kinh tÕ ë níc ta ®· cã sù thay ®ỉi t duy, quan niệm cách thức đối xử với cạnh tranh Cạnh tranh vừa môi trờng, vừa động lực kinh tế thị trờng Do cách tiếp cận khác, mục đích nghiên cứu khác nên đà có thực tế đà có nhiều quan niệm khác cạnh tranh Kế thừa quan điểm nhà nghiên cứu thấy cạnh tranh quan hệ kinh tế phản ánh mối quan hệ chủ thể kinh tế thị trờng theo đuổi mục đích làm tối đa hoá lợi nhuận, ganh đua chủ thể nhằm giành đợc ®iỊu kiƯn thn lỵi nhÊt ®Ĩ thu ®ỵc lỵi nhn siêu ngạch phía Cạnh tranh phơng thức giải mâu thuẫn lợi ích kinh tế chủ thể kinh tế thị trờng Tính chất cạnh tranh bị chi phối chất kinh tế Lớp QLKT xà hội chế độ xà hội Từ hiểu : Cạnh tranh quan hệ kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua tìm biện pháp, nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt đợc mục tiêu kinh tế mình, mà thông thờng chiếm lĩnh thị trờng, giành lấy khách hàng nh điều kiện sản xuất, thị trờng có lợi Mục đích cuối chủ thể kinh tế trình cạnh tranh tối đa hoá lợi ích Đối với ngời sản xuất kinh doanh lợi nhuận Các chủ thể kinh tế bên bán bên mua loại hàng hoá dịch vụ Đối với bên mua họ muốn tối đa hoá lợi ích hàng hoá mà họ mua đợc hay nói cách khác họ muốn mua đợc loại hàng có chất lợng cao, thoả mÃn nhu cầu tiêu dùng mà giá lại rẻ Ngợc lại, bên bán hớng tới tối đa hoá lợi nhuận cách bán đợc nhiều hàng với giá cao Nh vậy, bên cạnh tranh với để giành phần có lợi Cạnh tranh đợc hình thành diễn dựa nhân tố : Khoa KHQL - Đại Học KTQD Luận văn tốt nghiệp 42A Nguyễn Ngọc Quang Lớp QLKT Lớp QLKT Một : Các chủ thể kinh tế tham gia cạnh tranh, tức ngời có cung có cầu hàng hoá, dịch vụ Hai : Đối tợng để thực cạnh tranh, tức hàng hoá, dịch vụ Ba : Môi trờng cho việc cạnh tranh, tức thị trờng cạnh tranh Khi doanh nghiệp bớc chân vào thị trờng kinh doanh, họ phải đối mặt với đối thủ cạnh tranh điều tránh khỏi, tất yếu khách quan đặc trng chế thị trờng Cơ chế thị trờng đợc hiểu tổng thể mối quan hệ, nhân tố, môi trờng, ®éng lùc vµ quy luËt chi phèi sù vËn ®éng thị trờng Nói đến chế thị trờng trớc hết nói đến nhân tố cấu thành thị trờng tiền hàng, ngời bán, ngời (2) Chu Văn Cấp, Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nớc ta trình hội nhập kinh tế quốc tÕ, NXB CTQG, HN – Líp QLKT 2003, tr mua Từ hình thành quan hệ tiền - hàng, mua - bán, cung - cầu giá hàng hoá Nói đến chế thị trờng nói đến môi trờng cạnh tranh, diễn ganh đua, cọ sát thành viên tham gia thị tr ờng để giành phần có lợi cho Trong chế thị trờng, động lực hoạt động thành viên lợi nhuận Lợi nhuận có tác dụng lôi kéo doanh nghiệp vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà xà hội cần rút khái lÜnh vùc s¶n xuÊt kinh doanh x· héi không cần Kinh tế thị tr ờng dùng lỗ lÃi để định vấn đề kinh tế Đặc tr ng chế thị trờng tự vận động theo quy luật kinh tế vốn có nó, nh quy luật giá trị, quy luật cung - cầu quy luật lu thông tiền tệ, quy luật cạnh tranh Các quy luật có vị trí, vai trò độc lập, song lại có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn tạo nguyên tắc vận động thị trờng Để thấy rõ khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trờng ngời ta thờng dùng phạm trù lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp đợc hiểu lực tồn vơn lên thị trờng cạnh tranh doanh nghiệp loại sản phẩm hay dịch vụ đó, nói cách khác khả trì (hay tăng trởng) lợi nhuận thị phần nớc quốc tế hay nhiều sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp Cạnh tranh phơng thức vận động thị trờng, cạnh tranh chủ thể kinh tế thị tr ờng Để tồn phát triển đợc doanh nghiệp cần không ngừng nâng cao lực cạnh tranh mình, đờng vững để doanh nghiệp khẳng định đợc vị trí thị trờng Hơn hết, vấn đề nâng cao lực cạnh tranh mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp Khoa KHQL - Đại Học KTQD Luận văn tốt nghiệp 42A Nguyễn Ngọc Quang – Líp QLKT Líp QLKT ë níc ta hiƯn đòi hỏi cần có nhìn toàn diện cạnh tranh, hiểu cách sâu sắc để từ tìm cho h ớng đắn đờng chinh phục thị trờng (3) TS Nguyễn Thị Hồng Thuỷ, Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập, Tạp chí Kinh tế & dự báo, số 2/2004, tr 24 Các loại hình cạnh tranh Cạnh tranh đợc chia nhiều loại dựa tiêu thức khác Dới góc độ chủ thể kinh tế tham gia thị trờng, có cạnh tranh ngời sản xuất (ngời bán) với nhau, ngời mua ngời bán, ngời sản xuất ngời tiêu dùng, ngời mua với cạnh tranh xoay quanh vấn đề : chất lợng hàng hoá, giá điều kiện dịch vụ Dới góc độ thị trờng, góc độ thực chứng có hai loại cạnh tranh : o Cạnh tranh hoàn hảo hay tuý tình trạng cạnh tranh giá loại hàng hoá không thay đổi toàn địa danh thị trờng, ngời mua, ngời bán biết tờng tận điều kiện tờng tận thị trờng Trong điều kiện công ty (nhà kinh doanh) có đủ sức mạnh ảnh hởng đến giá sản phẩm thị trờng o Cạnh tranh không hoàn hảo hình thức cạnh tranh chiếm u ngành sản xuất mà cá nhân bán hàng huặc nhà sản xuất có đủ sức mạnh lực chi phối giá sản phẩm thị trờng Cạnh tranh không hoàn hảo có hai loại : độc quyền nhóm cạnh tranh mang tính độc quyền Độc quyền nhóm tồn ngành sản xuất mà có ngời sản xuất, ngời nhận thức giá sản phẩm không phụ thuộc vào sản lợng mà phụ thuộc vào hoạt động kẻ cạnh tranh quan trọng ngành Cạnh tranh mang tính độc quyền hình thức cạnh tranh mà ngời bán ảnh hởng đến ngời mua khác sản phẩm hình dáng, kích thớc, chất lợng, nhÃn mác Trong nhiều trờng hợp ngời bán buộc ngời mua chấp nhận giá Dới góc độ công đoạn sản xuất kinh doanh, ngêi ta cho r»ng cã ba lo¹i : cạnh tranh trớc bán, trình bán hàng sau bán hàng Cuộc cạnh tranh đợc thực phơng thức toán dịch vụ Khoa KHQL - Đại Học KTQD Luận văn tốt nghiƯp 42A Ngun Ngäc Quang – Líp QLKT Líp QLKT (4) Tham khảo từ Chu Văn Cấp, Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nớc ta tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ, NXB CTQG, HN – Líp QLKT 2003, tr  XÐt theo mơc tiêu kinh tế chủ thể cạnh tranh, có cạnh tranh nội ngành cạnh tranh ngành C.Mác đà dùng cách phân loại để nghiên cứu sở khoa học phạm trù giá thị trờng, giá sản xuất, lợi nhuận bình quân đó, ông đà rõ trớc hết để đạt mục tiêu bán hàng nhiều loại hàng hoá đà xuất cạnh tranh nội ngành, kết hình thành giá trị thị trờng Và sau nữa, để đạt mục tiêu giành nơi đầu t có lợi, chủ thể kinh tế đà xuất cạnh tranh ngành, kết hình thành lợi nhuận bình quân giá sản xuất Ngày phát triển cách phân loại C.Mác, nhà kinh tế học chia thành hai hình thức cạnh tranh dọc cạnh tranh ngang Cạnh tranh dọc : cạnh tranh doanh nghiệp có mức chi phí bình quân thấp khác Cạnh tranh dọc thay đổi giá bán lợng bán nói doanh nghiệp có điểm dừng Sau thời gian định, hình thành giá thị trờng thống Cạnh tranh dọc làm cho doanh nghiệp có chi phí bình quân cao bị phá sản, doanh nghiệp có chi phí bình quân thấp thu đợc lợi nhuận cao Cạnh tranh ngang : cạnh tranh doanh nghiệp có mức chi phí bình quân thấp nh Do đặc điểm đó, cạnh tranh ngang doanh nghiệp bị đào thải khỏi thị trờng, song giá mức thấp tối đa, lợi nhuận giảm dần dẫn tới tình rạng lợi nhuận Để hạn chế bất lợi đó, cạnh tranh ngang dẫn tới khuynh h ớng phải liên minh thống giá bán cao, giảm lợng bán thị trờng dẫn tới xuất độc quyền Hoặc doanh nghiệp tìm cách giảm đ ợc chi phí, tức chun tõ c¹nh tranh ngang sang c¹nh tranh däc nh»m trụ lại thị trờng có lợi nhuận cao  XÐt theo ph¹m vi l·nh thỉ, ngêi ta nãi tới cạnh tranh nớc cạnh tranh quốc tế Cạnh tranh quốc tế diễn thị tr ờng nội địa, cạnh tranh hàng hoá nớc hàng hoá ngoại nhập II Vai trò việc nâng cao lực cạnh tranh ®èi víi doanh nghiƯp TÝnh tÊt u kh¸ch quan cạnh tranh kinh tế thị trờng5 Nền kinh tế thị trờng hệ thống kinh tế định phân bổ nguồn lực, sản xuất phân phối sản phẩm dựa sở giao dịch Khoa KHQL - Đại Học KTQD Luận văn tốt nghiệp 42A Nguyễn Ngọc Quang Lớp QLKT Lớp QLKT tự nguyện thị trờng nhà sản xuất, ngời tiêu dùng chủ sở hữu yếu tố sản xuất Việc định nỊn kinh tÕ thÞ trêng mang tÝnh phi tËp trung, nghĩa định đợc đa cách tự phát, độc lập nhóm hay cá nhân kinh tế thị trờng kế hoạch hay nhà lập kế hoạch trung ơng đề Một đặc trng kinh tế thị trờng : cạnh tranh động lực tạo môi trờng thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng suất lao động tăng hiệu sản xuất Đồng thời kinh tế thị trờng tồn nhiều quy luật kinh tế Các chủ thể tham gia hoạt động kinh tế thị trờng phải chịu tác động quy luật kinh tế Một quy luật kinh tế quy luật cạnh tranh Quy luật cạnh tranh mối liên hệ chất, tất nhiên, phổ biến chủ thể kinh tế có hoạt động sản xuất kinh doanh thị tr ờng điều kiện định, đòi hỏi chủ thể tham gia cạnh tranh phải dùng biện pháp để độc chiếm hay chiếm u thị trờng sản phẩm cạnh tranh, nhờ thu đợc lợi nhuận cao phạm vi HiƯn nay, nỊn kinh tÕ níc ta lµ nỊn kinh tế vận hành theo chế thị trờng có quản lý vĩ mô Nhà nớc theo định hớng XHCN Cho dï nỊn kinh tÕ thÞ trêng hay nỊn kinh tế vận hành theo chế thị tr ờng hoạt động theo quy luật khách quan vốn có quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh Vì cạnh tranh đặc trng kinh tÕ thÞ trêng Cã kinh tÕ thÞ trêng tÊt yÕu có cạnh tranh Cơ sở cạnh tranh chế độ sở hữu khác t liệu sản xuất (5) Khoa Khoa học quản lý, Giáo trình Quản lý häc kinh tÕ quèc d©n I, NXB KHKT, HN – Líp QLKT 2001, tr 28 – Líp QLKT 70 Trong kinh tế thị trờng với nhiều chế độ sở hữu khác nhau, tất yếu có cạnh tranh NỊn kinh tÕ níc ta hiƯn lµ nỊn kinh tế có nhiều thành phần với tham gia vào lĩnh vực kinh doanh nhiều loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác cạnh tranh doanh nghiệp tất yếu khách quan Thêm vào đó, với sách mở cửa kinh tế Đảng Nhà nớc, ngày có nhiỊu doanh nghiƯp níc ngoµi tham gia vµo lÜnh vùc kinh doanh thị trờng Việt nam tình hình cạnh tranh trở nên liệt Một tồn lín nhÊt cđa c¸c doanh nghiƯp níc ta hiƯn khả cạnh yếu Rất nhiều doanh nghiệp đà không đứng vững đợc trớc chuyển đổi nỊn kinh tÕ C¸c doanh nghiƯp ViƯt nam tá yếu khả cạnh tranh so với doanh nghiệp nớc Hàng hoá sản xuất nớc bị hàng hoá nớc cạnh tranh gay gắt chèn ép điêu đứng Hơn nữa, hình thức kinh doanh, cách làm ăn doanh nghiệp nớc thờng mang tính chụp giật, đánh quả, cạnh tranh không lành mạnh Một thực tế có doanh Khoa KHQL - Đại Học KTQD Luận văn tốt nghiƯp 42A Ngun Ngäc Quang – Líp QLKT Líp QLKT nghiệp Việt nam có chiến lợc kinh doanh riêng cho Trớc thực tế khách quan cạnh tranh chế thị trờng thực trạng khả cạnh tranh doanh nghiệp nớc ta việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp cần thiết khách quan Nh cạnh tranh đặc trng kinh tế thị trờng, tồn cách tất yếu khách quan cạnh tranh nổ các doanh nghiệp thực tế mà doanh nghiệp muốn tồn thị trờng phải đối mặt Chỉ cạnh tranh họ đứng vững phát triển thị trờng đợc hoạt động kinh doanh doanh nghiệp buộc phải chấp nhận cạnh tranh, ganh đua với nhau, phải không ngừng cải tiến để giành đợc u tơng đối so với đối thủ Nếu nh lợi nhuận động lực thúc đẩy doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải cố gắng sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao nhằm thu lợi nhuận tối đa đồng thời gia tăng lực độ an toàn kinh doanh Vai trò việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh từ lâu không vấn đề quan tâm hàng đầu doanh nghiệp mà quan tâm thành phần kinh tế quốc gia Việc nâng cao lực cạnh tranh tạo đà cho doanh nghiệp phát triển sở để xây dựng kinh tế vững mạnh thể cụ thể qua tác động sau : Sử dụng tối u nguồn nguyên sản xuất Là động lực thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ Đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng suất lao động hiệu sản kinh tế 2.1 Đối với doanh nghiệp Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sở tồn doanh nghiệp Trong kinh tế thị trờng, cạnh tranh diễn doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tất yếu cần thiết Các doanh nghiệp phải tìm cách để đánh bại đối thủ chiến có ngời chiến thắng có kẻ thua Ngời chiến thắng tiếp tục tồn phát triển, kẻ thua bị đào thải khỏi thị trờng điều không mong đợi doanh nghiệp Để tránh nguy thất bại doanh nghiệp cần không ngừng nâng cao lực cạnh tranh Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp mục tiêu gắn liền với lý tồn doanh nghiệp vấn đề lợi nhuận Doanh nghiệp tìm đủ cách để thu đợc lợi nhuận cao lợi nhuận doanh nghiệp phụ thuộc trực tiếp vào lực cạnh tranh doanh nghiệp Khoa KHQL - Đại Học KTQD Luận văn tốt nghiệp 42A Ngun Ngäc Quang – Líp QLKT Líp QLKT Ho¹t động kinh tế thị trờng doanh nghiệp luôn phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh, đối thủ cạnh tranh đa dạng phức tạp ảnh hởng trực tiếp tới tồn phát triển doanh nghiệp, doanh nghiệp có lực cạnh tranh lớn doang nghiệp ngời chiến thắng Bất kể doanh nghiệp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thị trờng không muốn thất bại, họ cố gắng để tồn đứng vững thị trờng Để đạt đợc điều không đơn giản họ phải cạnh tranh gay gắt với đối thủ khác, giành giật khách hàng, đáp ứng nhu cầu khách hàng, tạo niềm tin khách hàng Từ thấy việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp cần thiết đảm bảo cho doanh nghiệp có chỗ đứng vững thị trờng để từ có kế hoạch phát triển Nâng cao lực cạnh tranh sở để phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp động lực cho phát triển sản xuất kinh doanh chiều rộng chiều sâu Doanh nghiệp có lực cạnh tranh tốt có nghĩa doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu thị hiếu khách hàng tốt đối thủ sản phẩm doanh nghiệp đợc khách hàng a chuộng khả tiêu thụ sản phẩm cao, ảnh hởng trực tiếp đến mức lợi nhuận mà doanh nghiệp thu đợc Từ chỗ có đợc vị trí vững thị trờng doanh nghiệp nghĩ đến việc mở rộng sản xuất kinh doanh, mở rộng phạm vi hoạt động tăng thị phần cho sản phẩm Để có đợc điều doanh nghiệp cần không ngừng đổi mẫu mà sản phẩm, nắm bắt đợc thị hiếu ngời tiêu dùng, đổi trang thiết bị áp dụng khoa học tiên tiến tạo cho sản phẩm có chất lợng cao, hình thức đẹp Bên cạnh việc nâng cao mẫu mà chất lợng sản phẩm, doanh nghiệp cần giảm tối đa chi phí sản xuất chi phí thơng mại để giảm giá thành sản phẩm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, biện pháp hữu hiệu việc nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm khách hàng họ ngời khó tính Yêu cầu khách hàng không mẫu mà sản phẩm đẹp chất lợng tốt mà giá rẻ Các doanh nghiệp có gắng đáp ứng yêu cầu khách hàng kinh tế thị trờng khách hàng đợc đặt lên vị trí hàng đầu Nh nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiƯp lµ hÕt søc quan träng cho sù tån phát triển doanh nghiệp điều kiện kinh tế thị trờng mà xu toàn cầu hoá diễn cách mạnh mẽ 2.2 Đối với ngời tiêu dùng Nâng cao khả cạnh tranh mang lại cho ngời tiêu dùng loại hàng hóa dịch vụ tốt hơn, giá hợp lý hơn, u việt Khoa KHQL - Đại Học KTQD Luận văn tốt nghiệp 42A Nguyễn Ngọc Quang Lớp QLKT Lớp QLKT Nâng cao khả cạnh tranh đem đến cho ngời tiêu dùng ngày nhiều chủng loại hàng hóa, đáp ứng ngày đầy đủ nhu cầu đa dạng ngời tiêu dùng đem lại thoả mÃn nhu cầu ngời tiêu dùng 2.3 Đối với kinh tế xà hội Trong kinh tế thị trờng doanh nghiệp nhân vật trung tâm thị trờng có ảnh hởng to lớn đến phát triển kinh tế toàn xà hội, cạnh tranh nổ doanh nghiệp động lực thúc đẩy phát triển kinh tế nâng cao suất lao động xà hội Khi doanh nghiệp tham gia vào cạnh tranh, doanh nghiệp muốn ngời thắng cuộc, điều dễ hiểu nhng để đạt đợc điều không dễ dàng chút Các doanh nghiệp muốn tạo u cho cách không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành, nâng cao chất lợng dịch vụ bán hàng động lực để phát triển kinh tế cạnh tranh nổ lôi kéo toàn doanh nghiệp có liên quan phải vào cuộc, từ lực cạnh tranh kinh tế ngày có xu hớng cao doanh nghiệp phải chạy đua theo Trong chạy đua đó, tự thân doanh nghiệp yếu phải rút lui khỏi thị trờng nhờng chỗ cho doanh nghiệp có lực cạnh tranh cao làm cho kinh tế ngày trở nên vững mạnh Bên cạnh mặt tích cực từ chạy đua cạnh tranh doanh nghiệp đem lại, tác động xấu gây lên xem thờng đợc Cạnh tranh đặc trng kinh tế thị trờng nên thân chứa đựng khuyết tật nên kinh tế thị trờng Trong trình hoạt động doanh nghiệp coi lợi nhuận hết nên gây cho xà hội nhiều vấn đề bất cập nh phân hoá giàu nghèo, ô nhiễm môi trờng, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên mục tiêu mâu thuẫn với mục tiêu quốc gia xây dùng mét nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn mang tÝnh bỊn vững nên vấn đề đặt để kết hợp hài hoà lợi ích bên doanh nghiệp bên quốc gia III Các nhân tố ảnh hởng tới lực cạnh tranh doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh vấn đề đợc quan tâm doanh nghiệp điều kiện mà kinh tế mở cửa hội nhập, xu toàn cầu hoá diễn cách mạnh mẽ, để tồn phát triển doanh nghiệp cần không ngừng nâng cao lực cạnh tranh Để làm đợc điều doanh nghiệp cần nắm bắt đợc nhân tố ảnh hởng tới khả cạnh tranh doanh nghiệp, nhân tố gồm nhân tố bên nhân tố bên doanh nghiệp nhân tố bên giữ vai trò định Các nhân tố bên doanh nghiệp Khoa KHQL - Đại Học KTQD 10

Ngày đăng: 10/07/2023, 09:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bạch Thụ Cờng, Bàn về cạnh tranh toàn cầu, NXB TK, 2002, tr 65- 100 Khác
2. Chu Văn Cấp, Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nớc ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB CTQG, 2003, tr 7 – Lớp QLKT 13 Khác
3. Đặng Thành Lê, Rào cản cạnh tranh, yếu tố quyết định cờng độ cạnh tranh trên thị trờng, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 298 – Lớp QLKT tháng 3/2004, tr 17 Khác
4. Khoa Khoa học quản lý, Giáo trình Quản lý học kinh tế quốc dân I, NXB KHKT, 2001, tr 28 – Líp QLKT 70 Khác
5. Khoa Khoa học quản lý, Giáo trình Quản lý Nhà nớc về kinh tế, NXB KHKT, 1999 Khác
6. Ngô Đình Giao, Giáo trình kinh tế học vi mô, chủ biên, NXBGD, 1997 Khác
7. Nguyễn Thị Hồng Thuỷ, Tạp chí Kinh tế & dự báo : Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế trong tiến tr×nh héi nhËp, sè 2/2004, tr 24 Khác
8. Tài liệu của công ty bánh kẹo Hải Châu Khác
9. Trần Minh Đạo, Giáo trình Marketing, NXB TK, 2000, tr 214 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w