1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng tin học vào việc quản lí thư viện tai thư viện của trường trung cấp đa nghành vạn xuân

131 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Tin Học Vào Việc Quản Lí Thư Viện Tại Thư Viện Của Trường Trung Cấp Đa Ngành Vạn Xuân
Tác giả Vũ Việt
Người hướng dẫn Thạc sĩ- Lưu Minh Tuấn Khánh
Trường học Trường trung cấp đa ngành Vạn Xuân
Thể loại báo cáo thực tập
Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 221,06 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI (9)
    • I.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (9)
    • I.2 KHẢO SÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP (10)
      • I.2.1 Cơ sở thực tập (10)
      • I.2.2 Cơ sở lấy thông tin cho bài làm báo cáo thực tập (12)
    • II.3 PHÁT BIỂU ĐỀ TÀI (12)
      • I.2.1 Lí do chọn đề tài (12)
      • I.2.2 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu của đề tài (13)
      • I.2.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (15)
      • I.2.4 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu (15)
  • CHƯƠNG II KHẢO SÁT HỆ THỐNG (17)
    • II.1 KHẢO SÁT QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ (17)
      • II.1.1 Cơ cấu tổ chức của thư viện (18)
      • II.1.2 Hoạt động nghiệp vụ của thư viện và một số mẫu biểu (21)
      • II.1.4 Xây dựng hệ thống mới (39)
        • II.1.4.1. Giới thiệu về hệ thống mới (39)
    • II.2 LỰA CHỌN MÔI TRƯỜNG CÀI ĐẶT (42)
      • II.2.1 Đôi nét về C# (0)
      • II.2.2 Microsoft .NET (44)
      • II.2.3 Ngôn ngữ C# (46)
      • II.2.2 SQL Server 2000 (63)
        • II.2.2.1. Relational Database Engine – cốt lõi của SQL Server (66)
        • II.2.2.2 Replication – Cơ chế tạo bản sao (Replica) (66)
        • II.2.2.3 Data Transformation Service- Một dịch vụ chuyển dịch data (67)
        • II.2.2.4 Analysis Service – Một dịch vụ phân tích dữ liệu rất hay của Microsoft (68)
        • II.2.2.5 English Query – Một dịch vụ mà người việt Nam chắc là muốn dùng (68)
        • II.2.2.6 Meta Data Service (69)
        • II.2.2.7 SQL Server Books Online – Quyển Kinh Thánh không thể thiếu (70)
        • II.2.2.8 SQL Server Tools (70)
  • CHƯƠNG III PHÂN TÍCH HỆ THỐNG (72)
    • III.1 XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG (BPC) (72)
      • III.1.1 Biểu đồ phân cấp chức năng (72)
      • III.1.2 Mô tả các chức năng (76)
    • III.2 XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (BLD) (82)
      • III.2.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh hệ thống quản lý thư viện (85)
      • III.2.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh hệ thống quản lý thư viện (90)
    • III.3 XÂY DỰNG SƠ ĐỒ THỰC THỂ LIÊN KẾT (ER) (104)
      • III.3.1 Xác định các thực thể của hệ thống quản lý thư viện (105)
      • III.3.2 Xác định các liên kết của các thực thể cho hệ thống quản lý thư viện (108)
  • CHƯƠNG IV THIẾT KẾ VÀ CÀI ĐẶT HỆ THỐNG (111)
    • IV.1 THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU (111)
    • IV.2 THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH (112)
    • IV.3 THIẾT KẾ GIAO DIỆN CHƯƠNG TRÌNH (113)
    • IV.4 MÃ CODE MỘT SỐ CHỨC NĂNG CHÍNH (114)
  • KẾT LUẬN (115)
    • I. ƯU ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG (115)
    • II. NHỮNG TỒN TẠI CỦA HỆ THỐNG (116)
    • III. HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI TRONG TƯƠNG LAI (117)
    • IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO (118)

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Trong thời đại ngày nay công nghệ thông tin phát triển với tốc độ rất nhanh Hệ thống máy tính đã có mặt trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội của bất kì một quốc gia nào và Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó. Ở Việt Nam chúng ta hiện nay công nghệ thông tin cũng phát triển rất mạnh mẽ ở tất cả các nghành nghề Trước kia để có một cái máy tính quả thật là khó, cách đây vài năm chỉ những cơ quan nhà nước mới có được một vài chiếc máy tính nhưng hiện nay máy tính đã có mặt ở khắp các cơ quan, trường học, doanh nghiệp và gia đình, Việt Nam được coi là một trong những nước có nghành công nghệ thông tin phát triển nhanh trong khu vực Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, công nghệ thông tin đã trở thành một nghành công nghệ mũi nhọn.

Giáo viên HD: Thạc sĩ- Lưu Minh Tuấn Sinh viên: Vũ Việt Khánh

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

Nó là một nghành khoa học kỹ thuật không thể thiếu trong việc áp dụng vào các hoạt động xã hội như : Quản lý, kinh tế, thông tin…

Trên thế giới nói chung cũng như Việt Nam nói riêng vấn đề quản lý là một vấn đề nan giải vì vậy việc áp dụng tin học vào trong công tác quản lý ở các nghành các cấp là rất phổ biến và cấp thiết.

KHẢO SÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP

- CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ETECH VIỆT NAM

(Là công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên)

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

- Địa chỉ trụ sở chính : Địa chỉ: số nhà 11, D2-2, Tập thể Đại học Thủy Lợi, ngõ 95 Chùa Bộc, Trung Liệt, Đống Đa, Hà Nội Điện Thoại: 04 6276 1088 Fax: 04 6276 1082

- Nghành nghề kinh doanh : Thiết kế quảng cáo, thiết kế website, phần mềm, dịch vụ thương mại điện tử.

Giáo viên HD: Thạc sĩ- Lưu Minh Tuấn Sinh viên: Vũ Việt Khánh

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

I.2.2 Cơ sở lấy thông tin cho bài làm báo cáo thực tập

- TRƯỜNG TRUNG CẤP ĐA NGÀNH VẠN XUÂN

Nhà D15, tổ 58 phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu giấy, Hà Nội ĐT: (04) 7688759 Fax: (04) 7688760

PHÁT BIỂU ĐỀ TÀI

I.2.1 Lí do chọn đề tài

Do em có nhận thấy việc xây dựng phần mềm quản lí thư viện là rất cấp thiết, mang tính khả thi, có thể áp dụng rộng rãi và phổ biến khi hoàn thành, lên em đã đăng kí chuyên đềPhân tích thiết kế và cài đặt hệ thống quản lí thư viện để làm báo cáo thực tập tôt nghiệp cho

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện bản thân mình Em tin rằng nó sẽ hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lí thư viện đem lại hiệu quả cao.

I.2.2 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Với mục đích góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lí, phần mềm quản lí thư viện được viết ra nhất thiết phải đạt được các mục đích sau:

 Đảm bảo các quy tắc trong quản lí : quản lí thư viện cũng như một số chương trình khác rất cần có các quy tắc nghiêm túc phù hợp với từng chương trình để quản lí cho tốt và luôn là nơi mà mà người ta tìm đến khi thấy mình cần thêm kiến thức, luôn là người bạn tin cậy của mỗi sinh viên học sinh.

 Quản lí chính xác mọi nguồn thông tin: thông tin cần chính xác, nên khi xây dựng chương trình này cần chú trọng yếu tố này.

Giáo viên HD: Thạc sĩ- Lưu Minh Tuấn Sinh viên: Vũ Việt Khánh

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

 Tối ưu hóa các thao tác thủ công cho nhân viên quản lí thời đại công nghệ thông tin, để máy tính hỗ trợ tối đa cho công tác quản lí.

 Tự động hóa các công việc có tính chất cố định: các khâu trong quản lí thư viện quan trọng ngày càng được tự động hóa để tính chính xác và nhanh được áp dụng thay thế cho thao tác thủ công của con người.

 Giảm thiểu lực lượng tham gia công tác quản lí, giảm chi phí quản lí tới mức thâp nhất. Đó là những mục đích và mục tiêu phân tích thiết kế của phần mềm quản lí thư viện,rất mong rằng phần mềm viết ra này sẽ đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng.

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

I.2.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng thụ hưởng đề tài nghiên cứu của đề tài chính là các thủ thư của thư viện, các nhà lãnh đạo của trường chủ quản thư viện. Đối tượng thực hiện và thực thi đề tài : Là những người tham gia vào quá trình Phân tích – Thiết kế - Cài đặt hệ thống thông tin “ phần mềm quản lí thư viện”, các chuyên viên công nghệ thông tin, các kĩ thuật viên lập trình, các thủ thư và các độc giả.

Phạm vi nghiên cứu : Hệ thống quản lí thư viện của các trường Đại Học, Cao Đẳng ….

I.2.4 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

Hiện tại ở các thư viện của trường học vẫn đang dùng các công cụ thủ công để quản lí quy trình hoạt động nghiệp vụ của mình Do yêu cầu trong tình hình mới nên em mạnh dạn nghiên cứu để đưa ra công cụ quản lí đã được tin học quá, em nghĩ nó sẽ có ý nghĩa thiết thực

Giáo viên HD: Thạc sĩ- Lưu Minh Tuấn Sinh viên: Vũ Việt Khánh

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện trong công tác quản lí thư viện, ngoài ra nó cũng đảm bảo tính khoa học trong công tác quản lí, có thể đem triển khai trong công tác quản lí thư viện để đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của xã hội.

17 Độc giả Yêu cầu phục vụ Thủ thư

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

KHẢO SÁT HỆ THỐNG

KHẢO SÁT QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ

Trong thực tế có nhiều trường học vẫn đang áp dụng các phương pháp thủ công cho công tác quản lí, với xu thế hiện nay nếu vẫn duy trì tình trạng này sẽ gây ra lãng phí về nhân lực và tiền của… Chính vì lẽ đó chúng ta phải nhanh chóng tin học quá công tác quản lí nói chung và công tác quản lí thư viện nói riêng Em đã khảo sát hoạt động nghiệp vụ quản lí thư viện và nhận thấy:

Sơ đồ hoạt động nghiệp vụ của thư viện mà em khảo sát :

Giáo viên HD: Thạc sĩ- Lưu Minh Tuấn Sinh viên: Vũ Việt Khánh

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

Hình 1 Sơ đồ hoạt động nghiệp vụ của thư viện trường Trung cấp đa nghành Vạn Xuân

II.1.1 Cơ cấu tổ chức của thư viện

Thư viện Trường Trung cấp đa nghành Vạn Xuân bao gồm 3 phòng riêng có các chức năng khác nhau:

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

 Phòng đọc sách tại chỗ : Là nơi học viên- sinh viên mượn sách đọc ngay tại thư viện. Những thông tin chi tiết độc giả cũng như sách mà độc giả mượn đều được lưu lại trong quyển “ Nhật ký sách mượn hàng ngày” nhằm tránh trình trạng mất sách.

 Phòng mượn sách về nhà : Là nơi cho học sinh- sinh viên, cán bộ công nhân viên mượn sách mang về nhà nghiên cứu Nếu đối tượng mượn sách là cán bộ công nhân viên trong trường thì mỗi lần mượn sách về nhà thì những thông tin về sách mượn sẽ được lưu trong trong quyển “Sổ mượn cán bộ công nhân viên” Thời gian mượn sách của những cán bộ công nhân viên trong nhà trường không giới hạn nhưng hạn chế số lượng sách mượn, chỉ khi nào có giây đòi sách của nhà trường mới phải gửi lại sách( trường hợp này xảy ra khi thời gian mượn đã quá lâu, có thể lên tới vài năm). Nếu đối tượng là học sinh- sinh viên khi mượn sách, sinh viên cũng phải cung cấp

Giáo viên HD: Thạc sĩ- Lưu Minh Tuấn Sinh viên: Vũ Việt Khánh

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện thông tin để điền đầy đủ thông tin vào “Sổ mượn học sinh sinh viên” theo từng khoa. Bên cạnh đó nhằm tránh tình trạng độc giả mượn sách không trả, nhà trường thống nhất với trung tâm thư viện: Khi cấp thẻ thư viện cho học sinh sinh viên thì yêu cầu học sinh sinh viên nộp một khoản tiền để thế chấp Số tiền này sẽ hoàn trả cho độc giả khi độc giả trả lại thẻ thư viện Thời gian mượn sách của học sinh- sinh viên không hạn chế Bạn có thể mượn sách cho đến khi nào học xong, điều đáng chú ý là bạn chỉ có thể mượn quyển sách khác khi bạn không còn mượn thư viện bất kì quyển sách nào khác.

 Phòng báo và tạp chí : Qua khảo sát thực tế phòng báo, tạp chí trường Trung cấp đa nghành Vạn Xuân em thấy khó có thể áp dụng tin học vào quản lí được do hàng tuần

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện cứu vẫn còn ít Nên trong bao cáo này em không đề cập đến quản lí phòng báo và tạp chí.

II.1.2 Hoạt động nghiệp vụ của thư viện và một số mẫu biểu

Thư viện của Trường Trung cấp đa nghành Vạn Xuân làm việc như sau

 Mỗi học sinh- sinh viên có nhu cầu đọc và mượn sách của thư viện đều phải làm đơn xin cấp thẻ thư viện Trong thẻ thư viện có các thông tin về độc giả: Mã thẻ, họ tên, ngày sinh, quê quán, lớp, khoa, khóa học Thông tin về độc giả cùng mã thẻ và chi tiết các lần mượn đều được lưu trữ lại.

PHIẾU YÊU CẦU CẤP THẺ THƯ VIỆN

Giáo viên HD: Thạc sĩ- Lưu Minh Tuấn Sinh viên: Vũ Việt Khánh

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

Hình 2 Biểu mẫu yêu cầu cấp thẻ thư viện

 Tại thư viện khi sách được nhà xuất bản, công ty phát hành sách chuyển đến theo

“Đơn đặt mua sách” của thư viện, nhân viên thư viện có nhiệm vụ kiểm tra lại đơn hàng và hoá đơn thanh toán để xác định lại những thông tin về số lượng, đơn giá

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện của hoá đơn là đúng Sau đó thông tin về sách nhập cũng như số lượng sách, đơn giá sách, nhà xuất bản hay công ty phát hành sách sẽ được lưu lại tại biên bản nhập sách Sau đó thủ thư tiến hành dán mã sách cho sách mượn sau đó đưa sách vào sử dụng.

Bộ Giáo Dục và Đào Tạo Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Trường Trung cấp đa nghành Vạn Xuân Độc Lập- Tự Do-Hạnh Phúc

Tên nhà cung cấp:……… Địa chỉ nhà cung cấp :………

Giáo viên HD: Thạc sĩ- Lưu Minh Tuấn Sinh viên: Vũ Việt Khánh

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện Điện thoại :……… Fax :………

Stt Tên sách ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

Nhân viên nhận sách Nhân viên nhận sách

(Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên)

Hình 3 Biểu mẫu hóa đơn nhập hàng

 Thông tin về các sách sẽ được cập nhật khi nhập sách mới, huỷ sách không còn sử dụng được nữa Các sách được phân loại theo những thể loại khác nhau và được

Giáo viên HD: Thạc sĩ- Lưu Minh Tuấn Sinh viên: Vũ Việt Khánh

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện phân công chia làm 2 phòng: phòng đọc tại chỗ và phòng mượn về nhà tuỳ ý theo nhu cầu về sách của từng phòng để đảm bảo có đủ sách cho độc giả mượn.

 Độc giả có thể tra cứu các thông tin về sách cần mượn theo: tên sách, tác giả, lĩnh vực… trước khi mượn sách, để có thể điền đầy đủ thông tin về độc giả cũng như sách cần mượn trong Phiếu yêu cầu mượn sách.

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

Giáo viên HD: Thạc sĩ- Lưu Minh Tuấn Sinh viên: Vũ Việt Khánh

STT Tên sách Thể loại Tác giả

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

Hình 4 Biểu mẫu tra cứu sách

 Khi có nhu cầu mượn sách, độc giả cần đưa phiếu yêu cầu mượn sách của mình cho các nhân viên thư viện.Phiếu yêu cầu có các thông tin : mã thẻ, tên độc giả, tên sách mượn, ngày mượn Nhân viên thư viện sẽ tiến hành kiểm tra xem độc giả có mượn sách hay không và còn sách để đáp ứng hay không? Nếu thoả mãn yêu cầu mượn độc giả sẽ được mượn sách và nhận sách Thông tin về độc giả cũng như thông tin về sách mượn sẽ được lưu trong “Phiếu theo dõi mượn trả” Phiếu theo dõi mượn trả bao gồm 2 phần giống nhau, trong đó lưu các thông tin về sách mượn và độc giả mượn đồng thời lưu cả số lượng Phần cuống phiếu giữ lại, phần còn lại độc giả giữ lại để khi nào độc giả trả sách thư viện sẽ kiểm tra.

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

Giáo viên HD: Thạc sĩ- Lưu Minh Tuấn Sinh viên: Vũ Việt Khánh

STT Mã sách Tên sách Thể loại Tác giả

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

Hình 5 Biểu mẫu lập phiếu mượn sách

 Khi độc giả trả sách, nhân viên thư viện sẽ kiểm tra phần kia của phiếu theo dõi mượn trả do độc giả giữ Nếu thông tin chính xác nhân viên thư viện nhận lại sách.

 Cuối tháng thư viện thống kê tình hình mượn trả sách Cứ 6 tháng thư viện tổng kết và đánh giá phụ thuộc vào số đầu sách và số lượng độc giả được phục vụ Liệt kê theo thứ tự các sách có lần mượn để có kế hoạch bổ sung hay huỷ bỏ sách nếu không có người đọc.

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

Giáo viên HD: Thạc sĩ- Lưu Minh Tuấn Sinh viên: Vũ Việt Khánh

Bộ Giáo Dục và Đào Tạo Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Trường Trung cấp đa nghành Vạn Xuân Độc Lập- Tự Do-Hạnh Phúc

BÁO CÁO THỐNG KÊ TÌNH HÌNH MƯỢN TRẢ

Stt Tên sách ĐVT Số lượt mượn

Nhân viên kiểm kê Thủ trưởng đơn vị

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

Hình 6 Biểu mẫu báo cáo thống kê tình hình mượn trả

Bộ Giáo Dục và Đào Tạo Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Trường Trung cấp đa nghành Vạn Xuân Độc Lập- Tự Do-Hạnh Phúc

BÁO CÁO THỐNG KÊ TÌNH HÌNH MƯỢN TRẢ

Stt Tên sách ĐVT Số lượt mượn

Nhân viên kiểm kê Thủ trưởng đơn vị

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

 Mỗi độc giả chỉ mượn được tối đa hai quyển cho mỗi lần mượn về nhà hay mượn tại phòng đọc Khi trả sách, độc giả mới được mượn sách tiếp.

LỰA CHỌN MÔI TRƯỜNG CÀI ĐẶT

II.2.1.1 Nguồn gốc Net Đầu năm 1998, sau khi hoàn tất phiên bản Version 4 của Internet Information Server (IIS), các đội ngũ lập trình ở Microsoft nhận thấy họ còn rất nhiều sáng kiến để kiện toàn IIS Họ bắt đầu xây dựng một kiến trúc mới trên nền tảng ý tưởng đó và đặt tên là Next Generation Windows Services (NGWS).Sau khi VisualBasic được trình làng vào cuối 1998, dự án kế tiếp mang tên Visual Studio 7 được xác nhập vào NGWS Đội ngũ COM+/MTS góp vào một universal runtime cho tất cả ngôn ngữ lập trình chung trong Visual Studio, và tham vọng của họ cung cấp cho các ngôn

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện cách hoàn toàn bí mật mãi cho đến hội nghị Professional Developers’ Conference ở Orlado vào tháng 7/2000 Đến tháng 11/2000 thì Microsoft đã phát hành bản Beta 1 của NET gồm 3 đĩa CD Tính đến lúc này thì Microsoft đã làm việc với NET gần 3 năm rồi, do đó bản Beta 1 này tương đối vững chắc .NET mang dáng dấp của những sáng kiến đã được áp dụng trước đây như p-code trong UCSD Pascal cho đến Java Virtual Machine Có điều là Microsoft góp nhặt những sáng kiến của người khác, kết hợp với sáng kiến của chính mình để làm nên một sản phẩm hoàn chỉnh từ bên trong lẫn bên ngoài Hiện tại Microsoft đã công bố phiên bản release của NET.

Thật sự Microsoft đã đặt cược vào NET vì theo thông tin của công ty, đã tập trung 80% sức mạnh của Microsoft để nghiên cứu và triển khai NET (bao gồm nhân lực và tài chính ?), tất cả các sản phẩm của Microsoft sẽ được chuyển qua NET.

Giáo viên HD: Thạc sĩ- Lưu Minh Tuấn Sinh viên: Vũ Việt

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

Microsoft NET gồm 2 phần chính : Framework và Integrated Development Environment (IDE) Framework cung cấp những gì cần thiết và căn bản, chữ Framework có nghĩa là khung hay khung cảnh trong đó ta dùng những hạ tầng cơ sở theo một qui ước nhất định để công việc được trôi chảy IDE thì cung cấp một môi trường giúp chúng ta triển khai dễ dàng, và nhanh chóng các ứng dụng dựa trên nền tảng NET Nếu không có IDE chúng ta cũng có thể dùng một trình soạn thảo ví như Notepad hay bất cứ trình soạn thảo văn bản nào và sử dụng command line để biên dịch và thực thi, tuy nhiên việc này mất nhiều thời gian Tốt nhất là chúng ta dùng IDE phát triển các ứng dụng, và cũng là cách dễ sử dụng nhất.

Thành phần Framework là quan trọng nhất NET là cốt lõi và tinh hoa của môi

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện trường, còn IDE chỉ là công cụ để phát triển dựa trên nền tảng đó thôi Trong NET toàn bộ các ngôn ngữ C#, Visual C++ hay Visual Basic.NET đều dùng cùng một IDE. Tóm lại Microsoft NET là nền tảng cho việc xây dựng và thực thi các ứng dụng phân tán thế hệ kế tiếp Bao gồm các ứng dụng từ client đến server và các dịch vụ khác. Một số tính năng của Microsoft NET cho phép những nhà phát triển sử dụng như sau:

 Một mô hình lập trình cho phép nhà phát triển xây dựng các ứng dụng dịch vụ web và ứng dụng client với Extensible Markup Language (XML).

 Tập hợp dịch vụ XML Web, như Microsoft NET My Services cho phép nhà phát triển đơn giản và tích hợp người dùng kinh nghiệm.

 Cung cấp các server phục vụ bao gồm: Windows 2000, SQL Server, và BizTalk Server, tất cả điều tích hợp, hoạt động, và quản lý các dịch vụ XML

Giáo viên HD: Thạc sĩ- Lưu Minh Tuấn Sinh viên: Vũ Việt

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

Web và các ứng dụng.

 Các phần mềm client như Windows XP và Windows CE giúp người phát triển phân phối sâu và thuyết phục người dùng kinh nghiệm thông qua các dòng thiết bị.

 Nhiều công cụ hỗ trợ như Visual Studio NET, để phát triển các dịch vụ Web XML, ứng dụng trên nền Windows hay nền web một cách dể dàng và hiệu quả.

Ngôn ngữ C# khá đơn giản, chỉ khoảng 80 từ khóa và hơn mười mấy kiểu dữ liệu được xây dựng sẵn Tuy nhiên, ngôn ngữ C# có ý nghĩa cao khi nó thực thi những khái niệm lập trình hiện đại C# bao gồm tất cả những hỗ trợ cho cấu trúc, thành phần component, lập trình hướng đối tượng Những tính chất đó hiện diện trong một ngôn

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện được xây dựng trên nền tảng của hai ngôn ngữ mạnh nhất là C++ và Java.

Ngôn ngữ C# được phát triển bởi đội ngũ kỹ sư của Microsoft, trong đó người dẫn đầu là Anders Hejlsberg và Scott Wiltamuth Cả hai người này điều là những người nổi tiếng, trong đó Anders Hejlsberg được biết đến là tác giả của Turbo Pascal, một ngôn ngữ lập trình PC phổ biến Và ông đứng đầu nhóm thiết kế Borland Delphi, một trong những thành công đầu tiên của việc xây dựng môi trường phát triển tích hợp (IDE) cho lập trình client/server.

Phần cốt lõi hay còn gọi là trái tim của bất cứ ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng là sự hỗ trợ của nó cho việc định nghĩa và làm việc với những lớp Những lớp thì định nghĩa những kiểu dữ liệu mới, cho phép người phát triển mở rộng ngôn ngữ để tạo mô hình tốt hơn để giải quyết vấn đề Ngôn ngữ C# chứa những từ khóa cho việc khai báo những

Giáo viên HD: Thạc sĩ- Lưu Minh Tuấn Sinh viên: Vũ Việt Khánh

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện kiểu lớp đối tượng mới và những phương thức hay thuộc tính của lớp, và cho việc thực thi đóng gói, kế thừa, và đa hình, ba thuộc tính cơ bản của bất cứ ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng.

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

Trong ngôn ngữ C# mọi thứ liên quan đến khai báo lớp điều được tìm thấy trong phần khai báo của nó Định nghĩa một lớp trong ngôn ngữ C# không đòi hỏi phải chia ra tập tin header và tập tin nguồn giống như trong ngôn ngữ C++ Hơn thế nữa, ngôn ngữ C# hỗ trợ kiểu XML, cho phép chèn các tag XML để phát sinh tự động các document cho lớp.

C# cũng hỗ trợ giao diện interface, nó được xem như một cam kết với một lớp cho những dịch vụ mà giao diện quy định Trong ngôn ngữ C#, một lớp chỉ có thể kế thừa từ duy nhất một lớp cha, tức là không cho đa kế thừa như trong ngôn ngữ C++, tuy nhiên một lớp có thể thực thi nhiều giao diện Khi một lớp thực thi một giao diện thì nó sẽ hứa là nó sẽ cung cấp chức năng thực thi giao diện.

Trong ngôn ngữ C#, những cấu trúc cũng được hỗ trợ, nhưng khái niệm về ngữ nghĩa

Giáo viên HD: Thạc sĩ- Lưu Minh Tuấn Sinh viên: Vũ Việt Khánh

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện của nó thay đổi khác với C++ Trong C#, một cấu trúc được giới hạn, là kiểu dữ liệu nhỏ gọn, và khi tạo thể hiện thì nó yêu cầu ít hơn về hệ điều hành và bộ nhớ so với một lớp Một cấu trúc thì không thể kế thừa từ một lớp hay được kế thừa nhưng một cấu trúc có thể thực thi một giao diện.

Ngôn ngữ C# cung cấp những đặc tính hướng thành phần (component-oriented),như là những thuộc tính, những sự kiện Lập trình hướng thành phần được hỗ trợ bởiCLR cho phép lưu trữ metadata với mã nguồn cho một lớp Metadata mô tả cho một lớp, bao gồm những phương thức và những thuộc tính của nó, cũng như những sự bảo mật cần thiết và những thuộc tính khác Mã nguồn chứa đựng những logic cần thiết để thực hiện những chức năng của nó Do vậy, một lớp được biên dịch như

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện một lớp và mã nguồn cần thiết mà không cần những thông tin khác để sử dụng nó.

PHÂN TÍCH HỆ THỐNG

XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG (BPC)

Biểu đồ phân cấp chức năng : Là một loại công cụ cho phép phân cấp dần dần các chức năng từ mức cao nhất, tổng thể nhất thành các chức năng chi tiết hơn, cụ thể hơn và cuối cùng ta thu được một cây chức năng Cây chức năng được xác định một cách rõ ràng, dễ hiểu cái gì xảy ra trong hệ thống.

III.1.1 Biểu đồ phân cấp chức năng

Nhằm diễn tả việc cung cấp chức năng hệ thống thông tin từ mức tổng quát đến mức chi tiết gần của hệ thống quản lý thư viện, biểu đồ có dạng cây (tree ) như sau:

Quản lý độc giả Quản lý mượn trả

Quản lý sách Tra cứu Báo cáo thống kê

Kiểm tra tính hợp lệ của thẻ

Lập phiếu theo dõi mượn trả

TK sách của thư viện

TK độc giả của thư viện

Quản lý tài khoản đăng nhập

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

Giáo viên HD: Thạc sĩ- Lưu Minh Tuấn Sinh viên: Vũ Việt Khánh

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

Hình 9 Biểu đồ phân cấp chức năng của hệ thống quản lý thư viện

Giáo viên HD: Thạc sĩ- Lưu Minh Tuấn Sinh viên: Vũ Việt Khánh

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

III.1.2 Mô tả các chức năng

Trong hệ thống Quản lý thư viện gồm 7 chức năng : Quản lý tài khoản đăng nhập, Quản lý độc giả, Quản lý sách, Quản lý mượn trả, Tra cứu, Báo cáo thống kê, Trợ giúp.

Chức năng Quản lý tài khoản đăng nhập :

 Nhập thông tin tài khoản : Để có thể khai thác các tài nguyên của phần mềm quản lý thư viện thì phải được cấp phép thông qua các tài khoản người sử dụng, người quản trị hệ thống sẽ cấp quyền cho các tài khoản, các tài khoản được cấp phép sẽ có quyền đăng nhập hệ thống.

 Xóa thông tin tài khoản đăng nhập : Khi muốn hủy bỏ quyền đăng nhập hệ thống của một người thì người quản trị sẽ dùng chức năng để gỡ bỏ quyền sử dụng của tài khoản

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

 Nhập thông tin độc giả : Khi độc giả muốn làm thẻ độc giả, độc giả phải điền vào đầy đủ thông tin vào phiếu đăng ký độc giả sạu đó mỗi thông tin của độc giả đều được nhập vào hệ thống để dễ quản lý.

 Làm thẻ thư viện : Khi mọi thông tin của độc giả được cập nhật đầy đủ thư viện làm cho độc giả “Thẻ thư viện” Với thẻ này độc giả mới có quyền mượn sách của thư viện.

 Cập nhật thông tin về độc giả : Những thông tin về độc giả được cập nhật khi độc giả phát hiện ra những sai sót trong thẻ thư viện Khi phát hiện ra những sai sót nhân viên thư viện sẽ cập nhật thông tin độc giả và cấp cho độc giả một thẻ thư viện mới đã được cập nhật lại thông tin.

 Xóa độc giả : Những thông tin về độc giả bị xóa khi độc giả không còn học tập tại trường.

Chức năng quản lý Sách

Giáo viên HD: Thạc sĩ- Lưu Minh Tuấn Sinh viên: Vũ Việt Khánh

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

 Nhập sách mới : Cập nhật những thông tin về sách mới và quyết định nhập sách sau khi nhận được kết quả tổng hợp từ bộ phận thống kê.

 Cập nhật thông tin về sách : Trong quá trình nhập sách không khỏi có những sai sót cần sửa chữa, chức năng này cho phép có thể sửa đổi thông tin sách.

 Hủy bỏ sách không sử dụng : Trong quá trình mượn trả sách nhân viên thư viện có thể thống kê được những loại sách mà độc giả ít đọc, không đọc là quá cũ không thể sử dụng được nữa vì vậy những sách đó có thể hủy bỏ hoặc thanh lý.

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

Chức năng Quản lí mượn trả sách

 Kiểm tra tính hợp lệ khi mượn : Khi độc giả mượn sách, trước tiên nhân viên thư viện phải kiểm tra xem độc giả đó có được mượn sách nữa hay không Nếu được nhân viên thư viện sẽ lập phiếu theo dõi mượn trả và đưa sách cho độc giả, nếu không nhân viên thư viện từ chối yêu cầu mượn của độc giả.

 Lập phiếu theo dõi mượn trả : Khi độc giả có nhu cầu mượn sách nhân viên thư viện sẽ lấy sách cho độc giả, đồng thời lập một phiếu theo dõi mượn trả sách cho độc giả Trong đó có lưu trữ đầy đủ thông tin của độc giả mượn sách và những thông tin về sách mượn, số lượng sách mượn và số tiền đặt cược sách của độc giả Phiếu bao gồm hai phần : một phần đưa cho độc giả còn phần cuống phiếu thư viện sẽ giữ để đối chiếu, kiểm tra khi độc giả trả sách.

 Kiểm tra tài liệu khi độc giả trả sách : Khi độc giả trả sách nhân viên thư viện kiểm tra

Giáo viên HD: Thạc sĩ- Lưu Minh Tuấn Sinh viên: Vũ Việt Khánh

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện lại phần Phiếu theo dõi mượn trả thư viện giữ Nếu đúng nhân viên thư viên nhận lại sách.

 Xóa phiếu theo dõi mượn trả : Sau khi kiểm tra nhân viên thư viện làm công việc : xóa phần còn lại của phiếu theo dõi mượn trả do thư viện giữ.

 Tra cứu độc giả : Dùng để tìm một độc giả hoặc một tập hợp các độc giả khi thỏa mãn các điều kiện do người tìm kiếm đưa ra Trong đó có chức năng tìm kiếm độc giả mượn sách.

 Tra cứu sách : Dùng để tìm một hoặc tập hợp những cuốn sách thỏa mãn một hay nhiều điều kiện do người tìm đưa ra Việc tìm kiếm cho phép tìm thông tin trên tất cả những

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

 Thống kê sách của thư viện, thống kê sách theo phân loại.

 Thống kê độc giả của thư viện, thống kê độc giả mượn sách.

 Thống kê những sách đã cho mượn hết.

 Thống kê số sách cho mượn trong cùng một ngày.

 Thống kê số sách đã được độc giả trả lại trong cùng một ngày.

 Thống kê sách của thư viện theo thể loại.

 Thống kê sách của thư viện theo nhà xuất bản.

XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU (BLD)

Biểu đồ luồng dữ liệu là một loại biểu đồ nhằm mục đích diễn tả một quá trình xử lý thông tin với các yêu cầu sau:

 Sự diễn tả là ở mức logic, nghĩa là nhằm trả lời câu hỏi “ làm gì ?” mà bỏ qua câu hỏi

 Chỉ rõ các chức năng (con) phải thực hiện đẻ hoàn tất quá trình xử lý cần mô tả.

 Chỉ rõ các thông tin được chuyển giao giữa các chức năng đó, và qua đó phần nào thấy được trình tự thực hiện của chúng.

Trong biểu đồ luồng dữ liệu có sử dụng luồng dữ liệu (thông tin) chuyển giao giữa các chức năng Mục đích của biểu đồ luồng dữ liệu là diễn tả các chức năng của hệ thống trong các

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện thấy được đằng sau những cái gì thực tế xảy ra trong hệ thống(bản chất ), làm rõ những chức năng và thông tin nào cần thiết cho quản lý Biểu đồ luồng dữ liệu gồm có 5 yếu tố chính:

Chức năng Luồng dữ liệu Kho dữ liệu Tác nhân ngoài Tác nhân trong Định nghĩa

Nhiệm vụ xử lý thông tin

Thông tin vào / ra một chức năng xử lý

Nơi lưu trữ thông tin trong một thời gian

Người hay tổ chức ngoài hệ thống có giao tiếp với hệ thống

Một chức năng hay một hệ con của hệ thống nhưng được mô tả ở trang khác

Tên đi kèm Động từ

(+ tính từ) Danh từ Động từ

Giáo viên HD: Thạc sĩ- Lưu Minh Tuấn Sinh viên: Vũ Việt Khánh

Tên Tên Tên Tên Tên

Nhập độc giả Yêu cầu sách Sách Nhà cung cấp

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

 Lưu ý: ta cần chú ý các nguyên tắc sau khi thiết kế BĐLDL:

- Chỉ có tác nhân trong mới có thể tác động đến kho dữ liệu.

- Tác nhân ngoài phải xuất hiện đầy đủ ở mức khung cảnh, không được xuất hiện thêm tác nhân ngoài ở các mức dưới.

- Kho dữ liệu không được xuất hiện ở mức khung cảnh, từ mức đỉnh đến mức dưới

Quản lý thư viện Độc giả

Ban quản lý thư viện

TT yêu cầu báo cáo

Các báo cáo thống kê

Ký gửi và thanh toán

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

III.2.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh hệ thống quản lý thư viện

Giáo viên HD: Thạc sĩ- Lưu Minh Tuấn Sinh viên: Vũ Việt Khánh

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

Hình 10 Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh của hệ thống quản lý thư viện

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

III.2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh của hệ thống quản lý thư viện

Giáo viên HD: Thạc sĩ- Lưu Minh Tuấn Sinh viên: Vũ Việt Khánh

Quản lý độc giả Tra cứu Độc giả

Phiếu yêu cầu mượn TT trả lời Ký gửi và thanh toán

TT độc giả cầncập nhật

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

Hình 11 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh của hệ thống quản lý thư viện

Giáo viên HD: Thạc sĩ- Lưu Minh Tuấn Sinh viên: Vũ Việt Khánh

Làm thẻ TV Cập nhật TT độc giả

TT độc giả làm thẻ sau khi cập nhật

TT yêu cầu cập nhật thôn

Yêu cầu làm thẻ Độc giả

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

III.2.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh hệ thống quản lý thư viện

Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng quản lý độc giả

Giáo viên HD: Thạc sĩ- Lưu Minh Tuấn Sinh viên: Vũ Việt Khánh

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

Giáo viên HD: Thạc sĩ- Lưu Minh Tuấn Sinh viên: Vũ Việt Khánh

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

Hình 12 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng quản lý độc giả

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng quản lý sách

Giáo viên HD: Thạc sĩ- Lưu Minh Tuấn Sinh viên: Vũ Việt Khánh

TT yêu cầu nhập sách TT yêu cầu hủy sách

Cập nhật thông tin sách

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

Hình 13 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng quản lý sách

Cập nhật thông tin sách

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng quản lý mượn trả

Giáo viên HD: Thạc sĩ- Lưu Minh Tuấn Sinh viên: Vũ Việt Khánh

Kiểm tra khi độc giả trả sách

Kiểm tra tính hợp lệ khi trả của độc giả Độc giả

Phiếu yêu cầu mượn sách

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

Hình 14 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng quản lý mượn trả

Giáo viên HD: Thạc sĩ- Lưu Minh Tuấn Sinh viên: Vũ Việt Khánh

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng tra cứu

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

Giáo viên HD: Thạc sĩ- Lưu Minh Tuấn Sinh viên: Vũ Việt Khánh

Tra cứu sách Tra cứu độc giả Độc giả

TT tra cứu sách TT phản hồi

Tra cứu thông tin cá nhân

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

Hình 15 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng tra cứu

Giáo viên HD: Thạc sĩ- Lưu Minh Tuấn Sinh viên: Vũ Việt Khánh

TK sách đã được cho mượn Thống kê độc giả Độc giả Phiếu mượn trả

B áo cá o th ốn g k ê Y êu cầ u t hố ng kê độ c g

Yêu cầu thống kê độc giả đang mượn sách B áo cá o th ốn g k ê

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng báo cáo thống kê

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

Giáo viên HD: Thạc sĩ- Lưu Minh Tuấn Sinh viên: Vũ Việt Khánh

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

Hình 16 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng báo cáo thống kê

XÂY DỰNG SƠ ĐỒ THỰC THỂ LIÊN KẾT (ER)

Đây là bước xác định thông tin cần thiết cho hệ thống Nó cung cấp cơ sở dữ liệu để thực hiện một hệ thống thỏa mãn các yêu cầu nghiệp vụ ở dạng đơn giản nhất Sơ đồ

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện thực thể thể liên quan đến việc xác định thực thể, thuộc tính của thực thể và quan hệ giữa các thực thể Thông tin phải được xác định dưới dạng không phụ thuộc vào bất kỳ kiểu lưu trữ hay phương pháp truy nhập nào để đảm bảo tính khách quan cho phía nghiệp vụ và cho phần thiết kế tiếp theo.

III.3.1 Xác định các thực thể của hệ thống quản lý thư viện

Qua phân tích từ các thông tin cần thiết ta có các thực thể sau :

 Account (Tên đăng nhập, Mật khẩu ) Dùng để quản lý các tài khoản người sử dụng hệ thống.

 Đầu sách (Mã đầu sách, Tên sách, Mã Nhà Xuất Bản, Năm Xuất Bản, Mã Tác

Giả, Mã Lĩnh Vực, Số trang, Số lượng, Ghi chú ) Dùng để quản lý các đầu sách trong thư viện, sách trong thư viện được phân nhóm theo đầu sách.

Giáo viên HD: Thạc sĩ- Lưu Minh Tuấn Sinh viên: Vũ Việt Khánh

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

 Sách (Mã sách, Mã đầu sách, Số trang, Tình trạng mượn trả, Ghi chú, Đã hỏng )

Trong thư viện có nhiều đầu sách, mỗi đầu sách có nhiều có số lượng sách nhất định, việc quản lí từng quyển sách theo nhóm đầu sách nhằm quản lý sách một cách khoa học nhất.

 Nhà xuất bản (Mã NXB, Tên NXB, Địa chỉ, Điện thoại) Dùng để quản lý thông tin các nhà xuất bản của các đầu sách có trong thư viện.

 Độc giả (Mã DG, Tên DG, Ngày sinh, Địa chỉ, Giới tính, Lần cấp, Mã khoa, Khóa học, Ngày cấp thẻ, Ngày hết hạn) Dùng để quản lý thông tin các độc giả hiện tại của thư viện.

 Tên lĩnh vực (Mã lĩnh vực, Tên lĩnh vực) Dùng để lưu trữ thông tin các lĩnh vực của các đầu sách trong thư viện

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

 Khoa (Mã khoa, Tên khoa) Dùng để lưu trữ thông tin khoa trực thuộc của các độc giả của thư viện.

Giáo viên HD: Thạc sĩ- Lưu Minh Tuấn Sinh viên: Vũ Việt Khánh

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

III.3.2 Xác định các liên kết của các thực thể cho hệ thống quản lý thư viện

 Thực thể Khoa có liên kết 1- nhiều (1-n) với thực thể Độc giả.

 Thực thể Nhà xuất bản có liên kết 1- nhiều (1-n) với thực thể Sách.

 Thực thể Tác giả có liên kết 1- nhiều (1-n) với thực thể Sách.

 Thực thể Lĩnh vực có liên kết 1- nhiều (1-n) với thực thể Sách.

 Thực thể Độc giả có liên kết 1- nhiều (1-n) với thực thể Sách.

 Thực thể Sách liên kết nhiều – nhiều (n- n ) với thực thể Độc giả

 Thực thể Đầu Sách có liên kết 1- nhiều (1-n) với thực thể Sách.

Nhà xuất bản Tác giả Đầu sách

Mã NXB Tên NXB Địa Chỉ Điện Thoại

Mã Tác Giả Tên Tác Giả

Mã Đầu Sách Tên Sách

Mã NXB Tên NXB Năm XB

Số Trang Tình Trạng Mượn Trả Ghi Chú Đã Hỏng

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

III.3.3 Sơ đồ thực thể liên kết (ER) của hệ thống quản lý thư viện

Giáo viên HD: Thạc sĩ- Lưu Minh Tuấn Sinh viên: Vũ Việt Khánh

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

Hình 17 Sơ đồ thực thể liên kết (ER) của hệ thống quản lý thư viện

THIẾT KẾ VÀ CÀI ĐẶT HỆ THỐNG

THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU

Giáo viên HD: Thạc sĩ- Lưu Minh Tuấn Sinh viên: Vũ Việt Khánh

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

THIẾT KẾ GIAO DIỆN CHƯƠNG TRÌNH

Giáo viên HD: Thạc sĩ- Lưu Minh Tuấn Sinh viên: Vũ Việt Khánh

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

MÃ CODE MỘT SỐ CHỨC NĂNG CHÍNH

Xây dựng phần mềm quản lí thư viện

Ngày đăng: 07/07/2023, 15:10

w