1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mot so giai phap tang cuong nang luc san xuat 175368

120 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Tăng Cường Năng Lực Sản Xuất Thép Của Tổng Công Ty Sông Đà
Tác giả Đỗ Lê Anh
Người hướng dẫn PGS.TS Ngô Thắng Lợi, Chú Tống Văn Điểu - Phó Phòng Kinh Tế Kế Hoạch
Trường học Trường
Chuyên ngành Kế hoạch
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2004
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 194,88 KB

Cấu trúc

  • I. Khái quát về tổng công ty sông đà (3)
    • 1. Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty Sông Đà (3)
      • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty (3)
      • 1.2. Nhiệm vụ của Tổng công ty (5)
    • 2. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Sông Đà (7)
      • 2.1. Hội đồng quản trị (9)
      • 2.2. Tổng giám đốc (9)
      • 2.3. Bộ máy giúp việc (9)
      • 2.4. Các đơn vị thành viên (10)
    • 3. Cơ cấu sản xuất của tổng công ty (10)
      • 3.1. Xây lắp (11)
      • 3.2. Công nghiệp (11)
      • 3.3. T vÊn x©y dùng (12)
      • 3.4. Hoạt động sản xuất kinh doanh khác (13)
  • II. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công ty giai đoạn 2001-2003 (14)
    • 1. Đánh giá một số yếu tố sản xuất kinh doanh của Tổng công ty (14)
      • 1.1. Nguồn nhân lực của Tổng công ty (14)
      • 1.2. Khả năng tài chính của Tổng công ty (17)
      • 1.3. Năng lực xe máy thiết bị (0)
      • 1.4. Công tác tổ chức điều hành sản xuất (22)
    • 2. Tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty (0)
      • 2.1. Cơ cấu và qui mô mặt hàng sản xuất kinh doanh 17 2.2. Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu (0)
  • III. Sơ lợc về quá trình phát triển sản phẩm thép của tổng công ty (31)
    • 1. Quá trình hình thành và phát triển sản phẩm thép của Tổng công ty (31)
    • 2. Nhiệm vụ của việc tổ chức sản xuất thép của Tổng công ty (34)
    • 3. Cơ cấu tổ chức sản xuất thép của Tổng công ty (36)
      • 3.1. Ban điều hành (38)
      • 3.2. Khối gián tiếp (38)
      • 3.3. Khèi trùc tiÕp (38)
    • 4. Sơ lợc về kết quả sản xuất kinh doanh thép của Tổng công ty (39)
  • I. năng lực sản xuất của đơn vị kinh tế và ý nghĩa của việc tăng cờng năng lực sản xuất (41)
    • 1.1. Khái niệm (42)
    • 1.2. Phân loại năng lực sản xuất của đơn vị kinh tế. 32 1.3. Các yếu tố cấu thành năng lực sản xuất của đơn vị kinh tế (42)
    • 2. ý nghĩa của việc tăng cờng năng lực sản xuất (50)
      • 2.2. ý nghĩa của việc tăng cờng năng lực sản xuất (52)
  • II. Những luận cứ chủ yếu cho việc tăng cờng năng lực sản xuất thép của tổng công ty sông đà (53)
    • 1. Quy trình công nghệ sản xuất thép của Tổng công (54)
      • 1.1. Quy trình công nghệ sản xuất thép (54)
      • 1.2. Quan điểm đánh giá năng lực sản xuất (55)
    • 2. Thực trạng năng lực sản xuất và sử dụng năng lực sản xuất thép của Tổng công ty Sông Đà (56)
      • 2.1. Năng lực về lao động (56)
      • 2.2. Năng lực thiết bị công nghệ (61)
      • 2.3. Năng lực tài chính (66)
      • 2.4. Năng lực tổ chức và quản lý (68)
      • 2.5. Kết luận về năng lực sản xuất và ảnh hởng của nó đến sản xuất thép của Tổng công ty (69)
    • 3. Thị trờng sản phẩm thép của Tổng công ty Sông Đà (75)
      • 3.1. Thị trờng hiện tại (75)
      • 3.2. Nhu cầu thị trờng đến 2010 (0)
  • III. Kết luận về sự cần thiết phải tăng cờng năng lực sản xuất thép của Tổng công ty sông đà (84)
  • Chơng III: Nội dung và giải pháp tăng cờng năng lực sản xuất thépcủa tổng công ty sông đà (3)
    • I. Mục tiêu tăng cờng năng lực sản xuất thép (87)
      • 1. Căn cứ xác định mục tiêu (87)
        • 1.1. Chiến lợc phát triển của Tổng công ty (87)
        • 1.2. Thực trạng năng lực sản xuất thép của Tổng công ty (88)
        • 1.3. Nhu cầu tiêu thụ thép trên thị trờng (90)
      • 2. Mục tiêu tăng cờng năng lực sản xuất thép của Tổng công ty (91)
    • II. Nội dung tăng cờng năng lực sản xuất thép (92)
      • 1. Tăng cờng năng lực sản xuất theo hớng đồng bộ hoá các yếu tố cấu thành năng lực sản xuất (92)
      • 2. Tăng cờng năng lực sản xuất theo hớng nâng cao công suất sử dụng (93)
      • 3. Tăng cờng năng lực sản xuất theo hớng nâng chất các yếu tố cấu thành năng lực sản xuất (95)
    • III. Giải pháp tăng cờng năng lực sản xuất thép của tổng công (96)
      • 1. Đảm bảo vốn cho sản xuất (96)
        • 1.1. Huy động vốn (96)
        • 1.2. Quản lý vốn cho sản xuất (97)
      • 2. Giải pháp về lao động (99)
        • 2.1. Tổ chức sắp xếp nguồn nhân lực (99)
        • 2.2. Quản lý nguồn nhân lực (99)
        • 2.3. Đào tạo bồi dỡng nguồn nhân lực (100)
      • 3. Giải pháp phát triển thị trờng (0)
        • 3.1. Mở rộng thị trờng tiêu thụ (101)
        • 3.2. Dự báo nhu cầu thị trờng (102)
        • 3.3. Hạ giá thành sản phẩm (103)
      • 4. Giải pháp về cung ứng vật t (106)
      • 5. Tổ chức liên kết sản xuất (108)

Nội dung

Khái quát về tổng công ty sông đà

Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty Sông Đà

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty

Tổng công ty Sông Đà là doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Bộ xây dựng đợc thành lập từ năm 1960, với tên giao dịch quốc tế là Song Da Corporation Hoạt động kinh doanh chính của TCT thuộc các lĩnh vực xây dựng công trình thuỷ điện, công trình cơ sở hạ tầng, các công trình giao

- Luận văn tốt nghiệp - thông, xây dựng công nghiệp và dân dụng, đờng dây và trạm, sản xuất vật liệu xây dựng, thép, xi măng, xây dựng các khu công nghiệp và đô thị, t vấn xây dựng, xuất nhập khẩu vật t thiết bị, công nghệ xây dựng, cùng nhiều lĩnh vực kinh doanh khác.

TCT Sông Đà tham gia hầu hết các công trình thuỷ điện lớn của đất nớc nh: TĐ Thác Bà - 108MW, TĐ Hoà Bình - 1920MW, TĐ Yaly - 720MW… ; các công trình này cung cấp 70% sản lợng điện của toàn quốc, góp phần vào sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc TCT đã xây dựng nhiều công trình đ- ờng dây và trạm biến áp cao thế nh đờng dây 220KV Phả Lại - Bắc Giang, 500KV Bắc - Nam, 500KV Phú Lâm - Pleiku, trạm biến áp 500KV Hoà Bình, Pleiku, và nhiều công trình hạ thế phục vụ phát triển dân sinh khác TCT Sông Đà đã thực hiện nhiều hợp đồng lớn thuộc lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng và cải tạo các đờng giao thông quan trọng nh quốc lộ 10, quốc lộ 18, đờng Hồ Chí Minh, đặc biệt là xây dựng đờng hầm bộ qua đèo Hải Vân theo công nghệ đào hầm mới của áo, các công trình yêu cầu kỹ thuật cao nh nhà máy giấy Bãi Bằng, nhà máy xi măng Bút Sơn…và các công trình xây dựng lớn nh khách sạn Thủ Đô, ngân hàng Công thơng Việt Nam, trung tâm Bu chính viễn thông… TCT là chủ đầu t nhà máy xi măng Hoà Bình, Yaly, Hạ Long, nhà máy thép Việt- ý, khu đô thị Mỹ Đình - Mễ Trì, khu công nghiệp Phố Nối A…Đặc biệt với năng lực và kinh nghiệm nhiều năm của mình, hiện nay TCT Sông Đà đã đợc TCT Điện lực Việt Nam (EVN) tin tởng giao thầu các công

- Luận văn tốt nghiệp - trình lớn nh: TĐ Tuyên Quang, Sê San 3, Bản Lả, Sơn La với tổng giá trị xây lắp dự toán lên tới 30.000 tỷ đồng.

Trong quá trình hơn 40 năm phát triển và trởng thành, TCT đã tích luỹ đợc rất nhiều kinh nghiệm về thiết kế, thi công và điều hành sản xuất Từ một đội ngũ ban đầu cha đến 1.000 ngời nay đã lên tới hơn 30.000 cán bộ kỹ thuật, quản lý và công nhân lành nghề Từ chỗ chỉ có những trang thiết bị thi công thô sơ và lạc hậu, đến nay TCT là đơn vị duy nhất ở Việt Nam có lực lợng thiết bị thi công chuyên ngành tiên tiến và hiện đại.

Với những thành tích và đóng góp to lớn cho sự nghiệp xây dựng đất nớc, TCT Sông Đà đã hai lần đợc tặng huân chơng Hồ Chí Minh cùng nhiều huân chơng khác, nhiều tập thể và cá nhân đã đợc tặng danh hiệu anh hùng lao động, chiến sĩ thi đua toàn quốc và nhiều danh hiệu cao quý khác Đặc biệt tháng 3/2004, TCT vinh dự đợc đón nhận danh hiệu cao quý Đơn vị anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới do Đảng và Nhà nớc phong tặng Đây là mốc son trong lịch sử hơn 40 năm xây dựng, phát triển và trởng thành của TCT và cũng là vinh dự của cả ngành xây dựng Việt Nam.

1.2 Nhiệm vụ của Tổng công ty

TCT Sông Đà là TCT nhà nớc gồm nhiều đơn vị thành viên quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế tài chính,công nghệ thông tin… hoạt động chủ yếu về chuyên ngành xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng

TCT do bộ trởng Bộ xây dựng ký quyết định thành lập theo uỷ quyền của thủ tớng chính phủ nhằm tăng cờng tích tụ tập trung phân công chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất để thực hiện nhiệm vụ nhà nớc giao, nâng cao khả năng và hiệu quả kinh doanh của các đơn vị thành viên và của toàn

TCT đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế.

TCT Sông Đà thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh xây dựng theo đúng quy hoạch kế hoạch phát triển ngành xây dựng của đất nớc, bao gồm:

*Xây dựng: Các công trình thuỷ điện, thuỷ lợi; đờng dây truyền tải điện năng và trạm biến áp; xây lắp các công trình thuộc lĩnh vực bu điện, viễn thông; công nghiệp và dân dụng; công trình giao thông,cơ sở hạ tầng…

*Sản xuất kinh doanh công nghiệp và dân dụng: kết cấu thép và gia công cơ khí; bê tông và các cấu kiện bê tông đúc sẵn; vật liệu xây dựng.

*Quản lý, vận hành và khai thác nhà máy thuỷ điện

*Kinh doanh phát triển nhà, khu đô thị và khu công nghiệp

*Xuất nhập khẩu vật t thiết bị công nghệ xây dựng

*Vận tải đờng thuỷ và đờng bộ

*Nghiên cứu đào tạo: các lĩnh vực xây dựng, giao thông, công nghiệp…

Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Sông Đà

Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Sông Đà thể hiện qua sơ đồ sau:

Từ sơ đồ trên cho thấy cơ cấu tổ chức của TCT Sông Đà bao gồm:

Hội đồng quản trị có chức năng quản lý hoạt động của TCT, chịu trách nhiệm về tổ chức hoặc cơ quan quản lý nhà nớc đợc Chính phủ uỷ quyền sự phát triển của TCT heo nhiệm vụ đợc Nhà nớc giao.

Tổng giám đốc là ngời có quyền hành cao nhất trong TCT Là ngời đại diện hợp pháp của TCT; chịu trách nhiệm tr- ớc Hội đồng quản trị, trớc bộ trởng Bộ xây dựng và trớc pháp luật về điều hành hoạt động của TCT.

*Phó tổng giám đốc: Là ngời giúp việc cho TGĐ điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của TCT theo phân công của TGĐ và chịu trách nhiệm trớc TGĐ và pháp luật về nhiệm vụ đợc TGĐ phân công thực hiện.

*Văn phòng và các phòng ban chuyên môn, nghiệp vụ của TCT: (gồm Văn phòng TCT, các phòng: Kinh tế kế hoạch, Đầu t, Tài chính kế toán, Kiểm toán nội bộ, Tổ chức đào tạo, Thiết bị công nghệ, Quản lý kỹ thuật, Quản lý cơ giới, Quản lý vật t và sản xuất công nghiệp, Ban thanh tra) có chức năng tham mu, giúp việc HĐQT và TGĐ quản lý điều hành công việc

2.4 Các đơn vị thành viên

TCT có các đơn vị thành viên là những doanh nghiệp nhà nớc hạch toán độc lập, doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc và những đơn vị sự nghiệp

Các đơn vị này đợc mở tài khoản tại ngân hàng phù hợp với phơng thức hạch toán của mình; có con dấu, có điều lệ tổ chức và hoạt động riêng do Hội đồng quản trị phê duyệt phù hợp với pháp luật và điều lệ của TCT.

Cơ cấu sản xuất của tổng công ty

Hoạt động sản xuất kinh doanh của TCT rất đa dạng, nhng về cơ bản có thể phân chia thành bốn bộ phận chính: Hoạt động xây lắp; Sản xuất kinh doanh công nghiệp; Hoạt động t vấn xây dựng; Các hoạt động SXKD khác.

Cơ cấu sản xuất của Tổng công ty Sông Đà thể hiện qua biểu đồ sau:

Biểu: Cơ cấu sản xuất của Tổng công ty Sông Đà

- Xây lắp là hoạt động chính và luôn có vị trí hàng đầu trong các hoạt động SXKD của TCT.

- Giá trị XL chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị SXKD của TCT (khoảng 50%)

- Cơ cấu giá trị của hoạt động xây lắp:

+ Xây dựng các công trình TĐ, thuỷ lợi: Trong hoạt động XL, việc xây dựng các công trình TĐ luôn giữ vai trò chủ đạo, chiếm 60% tổng giá trị XL; trong đó giá trị xây dựng các công trình TĐ do TCT đầu t chiếm 20%.

+ Xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng: chiếm khoảng 25% tổng giá trị xây lắp.

+ Xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng, bu điện - viễn thông: chiếm khoảng 15% tổng giá trị xây lắp.

- Hoạt động SXKDCN rất đợc TCT chú trọng đầu t phát triÓn

- Tỷ trọng giá trị SXKDCN chiếm 23% tổng giá trị SXKD của TCT Sản xuất công nghiệp đã có bớc nhảy vọt, giá trị sản lợng từ 216 tỷ đồng (2001) lên tới 927 tỷ đồng (2003); và tỷ trọng có xu hớng tăng lên đáng kể.

- Cơ cấu giá trị của hoạt động sản xuất kinh doanh công nghiệp:

+ Sản xuất điện: chiếm khoảng 8,5% tổng giá trịSXKDCN.

+ Sản xuất xi măng: chiếm khoảng 11,5% tổng giá trị SXKDCN.

+ Sản xuất thép: chiếm khoảng 56,5% tổng giá trị SXKDCN.

+ May mặc: chiếm khoảng 6% tổng giá trị SXKDCN.

+ Sản xuất khác: chiếm khoảng17,5% tổng giá trị SXKDCN.

Nh vậy trong cơ cấu SXKDCN thì sản xuất thép chiếm tỷ trọng cao nhất (56,5% tổng giá trị SXKDCN) Và tỷ trọng này có xu hớng ngày càng gia tăng Điều này là hoàn toàn phù hợp với mục tiêu phát triển hoạt động SXKDCN của TCT, nâng dần tỷ trọng hoạt động SXKDCN lên, trong đó đặc biệt chú trọng phát triển sản xuất thép.

- Hoạt động t vấn xây dựng thực sự đóng vai trò chủ đạo, quyết định trong tìm kiếm công việc cho TCT thông qua lập các hồ sơ dự thầu, hồ sơ mời thầu, lập các dự án đầu t của TCT, đồng thời thực hiện t vấn các dự án cho các chủ đầu t ngoài TCT Công tác t vấn luôn đợc quan tâm chú trọng, nhất là nâng cao trình độ t vấn cho các cán bộ với phơng châm "T vấn là đầu ra của vấn đề phát triển bền vững của Tổng công ty".

- Tỷ trọng giá trị của hoạt động t vấn xây dựng chiếm gần 2% tổng giá trị SXKD của TCT Con số này cho thấy hoạt động t vấn xây dựng chiếm một tỷ lệ quá nhỏ trong tổng giá trị SXKD của TCT.

- Cơ cấu giá trị của hoạt động t vấn:

+ Khảo sát, thiết kế: chiếm khoảng 65% tổng giá trị t vÊn x©y dùng.

+ Lập dự án đầu t: chiếm 11% tổng giá trị t vấn xây dùng.

+ Thí nghiệm xây dựng: chiếm 24% tổng giá trị t vấn x©y dùng.

3.4 Hoạt động sản xuất kinh doanh khác

Ngoài những hoạt động sản xuất chính nh xây lắp, SXKDCN, t vấn xây dựng; TCT Sông Đà còn thực hiện nhiều hoạt động SXKD khác gồm:

- Kinh doanh sản phẩm và bán sản phẩm phục xây dùng

- Xuất nhập khẩu vật t, thiết bị công nghệ, t liệu sản xuất, tiêu dùng

- Kinh doanh nhà và hạ tầng

- Nghiên cứu đào tạo thuộc các lĩnh vực xây dựng, giao thông…

- Một số hoạt động khác…

Các hoạt động này có đóng góp không nhỏ vào tổng giá trị SXKD của TCT Tỷ trọng giá trị của các hoạt động này chiếm khoảng 25% tổng giá trị SXKD của TCT Điều này cho thấy hoạt động SXKD của TCT là rất đa dạng.

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công ty giai đoạn 2001-2003

Đánh giá một số yếu tố sản xuất kinh doanh của Tổng công ty

1.1 Nguồn nhân lực của Tổng công ty

Với lịch sử hình thành và phát triển hơn bốn mơi năm, TCT Sông Đà có một đội ngũ cán bộ khoa học nghiệp vụ và một đội ngũ công nhân kỹ thuật đông đảo về số lợng và đa dạng về chất lợng với nhiều trình độ và cấp bậc công việc khác nhau đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của hoạt động SXKD

Nguồn nhân lực của Tổng công ty Sông Đà thể hiện qua bảng sau:

Bảng: Nguồn nhân lực của Tổng công ty Sông Đà Đơn vị: Ngời

2 Cán bộ khoa học nghiệp vụ +Trên đại học

Nguồn: Phòng Tổ chức đào tạo - TCT Sông Đà

Từ năm 2001 đến năm 2003 trung bình mỗi năm tăng khoảng 4.500 lao động Lợng lao động năm 2003 (26.453 ngời) tăng gấp 1,54 lần năm 2001 (17.202 ngời) Lợng công nhân kỹ thuật tăng gấp 1,52 lần; trong đó công nhân cơ giới và công nhân cơ khí tăng mạnh Lợng cán bộ khoa học nghiệp vụ tăng gấp 1,57 lần; trong đó tăng nhiều nhất là cán bộ có trình độ đại học Điều này cho thấy số lợng và chất lợng lao động của TCT ngày càng tăng, cơ cấu lao động phù hợp với nhiệm vụ SXKD chuyển dần từ xây dựng làm thuê sang chủ động SXKD nhiều ngành nghề.

Tính tới thời điểm hiện nay ( 31/12/2003 ), tổng số cán bộ công nhân viên của TCT đã lên tới 26.453 ngời với 20.319 công nhân kỹ thuật và 6.134 cán bộ khoa học nghiệp vụ

Trong số 20.319 công nhân kỹ thuật thì phần lớn là công nhân xây dựng, công nhân cơ giới, công nhân cơ khí( có 13.276 ngời chiếm 65,34%); còn lại là công nhân lắp máy, công nhân sản xuất vật t, công nhân khảo sát, công nhân kỹ thuật khác, công nhân thời vụ và lao động phổ

- Luận văn tốt nghiệp - thông Điều này là hoàn toàn phù hợp với đặc điểm sản xuất của TCT chuyên về xây dựng và dần chuyển sang sản xuất sản phẩm công nghiệp

Trong số 6.134 cán bộ khoa học nghiệp vụ thì phần lớn là cán bộ có trình độ đại học (có 4.034 ngời chiếm 65,76%); trên đại học có 7 ngời, chiếm tỷ lệ quá nhỏ (0,12%); còn lại là CBKHNV trình độ cao đẳng, trung cấp, chuyên viên, sơ cấp, cán sự Điều này phản ánh trình độ CBKHNV của TCT là tơng đối cao và đồng đều nhau Đây là một điều kiện thuận lợi cho việc phát triển sản xuất cũng nh công tác quản lý trong TCT.

Chức năng tạo việc làm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động là quan trọng nhất đối với TCT. Chính vì vậy TCT luôn quan tâm tới ngời lao động Hằng năm để đáp ứng nhu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh, TCT đã tổ chức các đợt tuyển dụng ngời lao động cả CNKT và CBKHNV; đồng thời đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ công nhân nằm nâng cao chất lợng nguồn nhân lực TCT luôn tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên nâng cao trình độ và tay nghề thông qua công tác đào tạo khuyến khích tự học; đồng thời cũng tổ chức các lớp học nâng cao trình độ quản lý, trình độ lý luận chính trị và ngoại ngữ cho cán bộ và tổ chức các lớp học nghề nh thợ nề - bê tông, sắt hàn, lái xe và đổi mới chơng trình đào tạo công nhân kỹ thuật cho từng chuyên ngành Năm 2003, TCT đã tuyển dụng 6.933 ngời với 911 kỹ s, 446 cử nhân và 5.075 công nhân kỹ thuật; đã đào tạo đợc 2.934 công nhân kỹ thuật tại trờng Việt Xô- Sông Đà, 381 công nhân kỹ thuật tại Tuyên

Quang, 243 công nhân kỹ thuật tại Gia Lai, và bồi dỡng nghiệp vụ nâng cao trình độ cho 498 cán bộ.

Tuy nhiên việc tuyển dụng ngời lao động bổ xung cho nguồn nhân lực của đơn vị vẫn cha thực sự đợc coi trọng. Việc mở rộng sản xuất và thành lập thêm nhiều đơn vị mới đòi hỏi nguồn lao dộng lớn nhng lực lợng lao động cha đủ đáp ứng cả về số lợng và năng lực Cán bộ cha đợc đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý thờng xuyên Lực lợng CBCNV nh hiện nay vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng lớn của TCT Do đó trong thời gian tới TCT càng cần phải chú trọng tới công tác tuyển dụng và đào tạo bồi dỡng phát huy nguồn lực con ngời trong doanh nghiệp.

Với số lợng và chất lợng nguồn lao động nh hiện nay, Tổng công ty có khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong các ngành nghề Tuy vậy sắp tới khi bắt đầu khởi công các công trình thuỷ điện rất lớn nh Sơn La, Bản Lả … thì nhu cầu về lao động sẽ tăng lên rất nhiều và lực lợng hiện nay không đáp ứng đợc nên sẽ phải tuyển dụng và đào tạo thêm.

1.2 Khả năng tài chính của Tổng công ty

Khả năng tài chính của Tổng công ty Sông Đà đợc thể hiện qua tổng giá trị tài sản và tổng nguồn vốn kinh doanh.

Bảng: Giá trị tài sản và nguồn vốn kinh doanh của TCT Sông Đà

1 Tổng giá trị tài sản 4.033 100%

Nguồn: Phòng Kinh tế kế hoạch - TCT Sông Đà

Cho đến cuối năm 2003, tổng giá trị tài sản của TCT là 4.033 tỷ đồng Trong đó giá trị tài sản cố định là 1.815 tỷ đồng (chiếm 45% tổng giá trị tài sản); giá trị tài sản lu động là 2.218 tỷ đồng (chiếm 55% tổng giá trị tài sản).

Nh vậy giá trị tài sản lu động của TCT lớn hơn so với giá trị tài sản cố định Điều này là phù hợp với đặc điểm SXKD của ngành xây dựng (Tình hình và điều kiện sản xuất xây dựng thiếu tính ổn định, luôn luôn biến động và chịu nhiều ảnh hởng của yếu tố tự nhiên đòi hỏi phải có một lợng giá trị tài sản lu động lớn).

Nguồn vốn kinh doanh của TCT Sông Đà là 6.072 tỷ đồng Đây là con số tơng đối lớn cho thấy tổng số vốn mà TCT đa vào hoạt động và đầu t vào các dự án, các công trình là rất lớn Trong tổng nguồn vốn kinh doanh thì nguồn vốn chủ sở hữu là 422 tỷ đồng (chủ yếu vẫn là vốn từ ngân sách nhà nớc), chiếm 7% Nguồn vốn vay là 5.650 tỷ đồng (chủ yếu là nguồn vốn vay dài hạn), chiếm 93% tổng số nguồn vốn kinh doanh.

Nh vậy khả năng tài chính của TCT là khá lớn, song nguồn vốn vẫn phải đi vay nhiều; điều này cho thấy khả năng tài chính của TCT phụ thuộc nhiều vào bên ngoài, song hoạt động SXKD đạt hiệu quả cao và khả năng trả nợ là rất lớn tạo nên sự ổn định về tài chính cho TCT Trong những năm qua TCT đã đã xây dựng đợc nhiều dự án khả thi, thu hút nhiều vốn đầu t, hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả đem lại mức doanh thu và lợi nhuận cao Năm 2003, TCT đạt mức doanh thu 3.100 tỷ đồng, lợi nhuận thực hiện đạt 65 tỷ đồng, lập quỹ đầu t phát triển với tổng số vốn 1.790 tỷ đồng.

1.3 Khả năng về xe máy thiết bị

Trớc đây máy móc phục vụ cho việc khảo sát thiết kế, thi công công trình chủ yếu là thiết bị của Liên Xô và các n- ớc Đông Âu với số lợng có hạn Hiện nay do nhu cầu sản xuất ngày càng tăng cao đòi hỏi đầu t cho máy móc phải tăng theo, từ năm 1995 TCT đã đầu t vào nhiều dự án mua mới máy móc và nâng cấp máy móc công nghệ

TCT đã nhập nhiều công nghệ hiện đại phục vụ cho nhu cầu sản xuất ngày một gia tăng Các thiết bị mua mới chủ yếu là của các nớc G7 và vào loại hiện đại nhất với chủ tr- ơng giảm thiểu lao động thủ công, giải phóng sức lao động cho cán bộ công nhân viên

Phân loại và nguồn gốc xe máy thiết bị thể hiện qua bảng sau:

Bảng: Xe máy thiết bị của TCT Sông Đà

TT Loại thiết bị Nhãn hiệu Nguồn gốc

1 Xe ô tô tự đổ, xe ô tô tải lắp cẩu và vận chuyển bê tông, ô tô con

Huyndai, Daewoo, Isuzu, Hino, Tadano, Man…

Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức…

2 Máy bơm bê tông, trộn bê tông, rải bê tông

Pumezmeiter, Huyndai, Daewoo… Đức, Hàn Quèc, Thôy

3 Máy đào, máy ủi, máy san

Komatsu, Kobenko, Volvo, Liebher, Kerax…

Nhật Bản, Hàn Quốc, PHáp, Đức, Trung Quèc…

4 Máy xúc lật, máy ®Çm rung, cÈu

Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức, Bỉ…

5 Máy dệt, may, đóng gói

7 Các loại khác phục vô SXKD

Nguồn: Phòng Kinh tế kế hoạch - TCT Sông Đà

Tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty

- Công tác ứng dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất tuy đã có nhiều cố gắng nhng vẫn cha đạt yêu cầu Và cha thực sự có bớc đột phá về công nghệ mới trong sản xuất cũng nh trong quản lý.

- Nhiều nhiệm vụ trọng tâm nêu ra nhng lại cha có giải pháp cụ thể để thực hiện nên không giải quyết đợc triệt để các nhiệm vụ.

- Công tác hạch toán kinh doanh yếu, cha phân tích rõ kết quả sản xuất kinh doanh để tìm ra biện pháp khắc phục; giá trị công nợ, dở dang hàng tháng của TCT lớn, hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp, giá thành sản phẩm cao, khả năng cạnh tranh yếu.

- Chất lợng công tác kiểm toán cha cao, cha có trọng tâm, mới thực hiện hậu kiểm nên cha có biện pháp ngăn chăn kịp thời các sai phạm xảy ra.

Sơ lợc về quá trình phát triển sản phẩm thép của tổng công ty

Quá trình hình thành và phát triển sản phẩm thép của Tổng công ty

Là một đơn vị đầu đàn của ngành xây dựng, với bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng; TCT Sông Đà đã có những bớc phát triển vợt bậc và tạo đợc những mối quan hệ có uy tín trên thị trờng trong nớc và quốc tế TCT không ngừng phát huy thế mạnh của mình, đồng thời luôn tìm tòi thử sức mình trong những lĩnh vực mới Với mục đích nâng cao

- Luận văn tốt nghiệp - nguồn lực phát triển và mở rộng sản xuất kinh doanh, ngành nghề, đa dạng hoá sản phẩm; trong một vài năm gần đây TCT đã mạnh dạn đầu t vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp, và trong đó đặc biệt chú trọng đến hoạt động sản xuất thÐp x©y dùng.

Tháng 1/2001, TCT Sông Đà quyết định đầu t xây dựng mới nhà máy cán thép xây dựng chất lợng cao theo luật khuyết khích đầu t trong nớc (sửa đổi) số 03/ 1998/ QH10 ngày 20/5/1998 Ban lãnh đạo TCT đã chỉ đạo công ty Sông Đà 12 làm chủ đầu t xây dựng nhà máy thép Việt -ý có công suất 250.000 tấn thép/ năm, với tổng số vốn đầu t là

256 tỷ đồng Nhà máy đợc quyết định xây dựng tại khu công nghiệp Phố Nối A, tỉnh Hng Yên

Sau gần hai năm xây dựng và lắp đặt, tháng 12/

2002 nhà máy thép Việt – ý đã hoàn thành và chính thức đi vào hoạt động Sản phẩm của nhà máy là thép xây dựng các loại (gồm thép thanh và thép dây) mang thơng hiệu VIS (Việt Nam – Ytalia Steel) Nhà máy thép Việt – ý sử dụng dây chuyền công nghệ cán thép đồng bộ hàng đầu thế giới do hãng Daieli –Ytalia cung cấp (đây là hãng chuyên cung cấp dây chuyền công nghệ sản xuất thép) Nhà máy thép Việt – ý đợc đánh giá là một trong những nhà máy cán thép có dây chuyền công nghệ hiện đại nhất Việt Nam hiện nay, và cũng là một trong những nhà máy đầu tiên ở Việt Nam có hệ thống xử lý làm nguội thép cán (QTB).

Ngày 14/6/2003, công ty Sông Đà 12 đã tổ chức lễ gắn biển nhà máy thép Việt – ý Sự ra đời của nhà máy thépViệt – ý đã thực sự đánh dấu một bớc chuyển đổi mới trong

- Luận văn tốt nghiệp - cơ cấu sản xuất công nghiệp và đồng thời góp phần tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất của TCT Để tạo điều kiện cho phát triển sản xuất sản phẩm thép; tháng 12/2003, Tổng công ty Sông Đà đã quyết định tách nhà máy thép Việt– ý ra khỏi công ty Sông Đà 12 để hoạt động riêng và thành lập công ty cổ phần thép Việt– ý do công ty Sông Đà

12 giữ cổ phần chi phối.

Từ đội ngũ ban đầu là 220 CBCNV, tới nay nhà máy đã có 271 CBCNV có nhiều kinh nghiệm trong quản lý cũng nh vận hành và sản xuất, nhà máy đã đi vào hoạt động có hiệu quả với năng suất cao, sản phẩm có chất lợng và đang dần tạo ra một mạng lới khách hàng rộng khắp trong cả nớc.

Từ khi bắt đầu sản xuất cho tới nay, nhà máy thép Việt – ý chỉ mới hoạt động đợc 16 tháng, song sản phẩm của nhà máy mang thơng hiệu VIS (một thơng hiệu mới trong làng thép Việt Nam) đã sớm khẳng định đợc mình, tạo đợc uy tín trên thị trờng Sản phẩm nhà máy do nhà máy sản xuất có chất cao và đã đợc hội chợ triển lãm quốc tế EXPO’2003 trao tặng hai huân chơng vàng chất lợng cao cho các chủng loại thép cuộn 6  8 mm và thép thanh trơn, gai D10  D36 mm Sản phẩm của nhà máy thép Việt– ý đã và đang đợc đa vào sử dụng tại các công trình trọng điểm của quốc gia có yêu cầu kỹ thuật cao nh: công trình thuỷ điện Sê San 3, thuỷ điện Tuyên Quang, thuỷ điện SêSan 3A, Cần Đơn, hầm đờng bộ qua đèo Hải Vân, các cầu tải trọng lớn quốc lộ 18(Nội Bài – Bắc Ninh) và các toà nhà cao tầng tại Hà Nội…

Nhiệm vụ của việc tổ chức sản xuất thép của Tổng công ty

Tổng công ty Sông Đà đã quyết định hình thành bộ phận sản xuất thép và nhiệm vụ của bộ phận này đợc xác định dựa theo những lý do cần thiết cho sự ra đời của nó. Nhiệm vụ của bộ phận thép cụ thể nh sau:

Một là: Việc tham gia vào lĩnh vực sản xuất mới – sản xuất thép xây dựng nhằm tạo ra một bớc chuyển đổi mới trong cơ cấu sản xuất công nghiệp và đồng thời góp phần tạo ra sự chuyển dịch lớn trong cơ cấu sản xuất của TCT.

Khi cơ cấu sản xuất công nghiệp chỉ bao gồm sản xuất điện, xi măng, may mặc và một số hoạt động sản xuất công nghiệp khác (không bao gồm sản xuất thép xây dựng) thì sản xuất xi măng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp; và tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp chỉ chiếm khoảng 9,5% trong tổng giá trị SXKD của TCT ( số liệu năm 2002)

Nhng từ khi mở rộng sản xuất sang lĩnh vực sản xuất thép thì đã tạo ra sự dịch chuyển lớn trong cơ cấu sản xuất công nghiệp, và góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu sản xuất của TCT Sản xuất thép đóng góp lớn nhất vào tổng giá trị sản xuất công nghiệp, tỷ trọng giá trị sản xuất thép chiếm 56,5% tổng giá trị sản xuất công nghiệp Hoạt động sản xuất thép góp phần làm cho giá trị sản xuất công nghiệp tăng lên nhanh chóng, và làm tăng tỷ trọng của hoạt động sản xuất công nghiệp trong tổng giá trị SXKD củaTCT (từ 9,5% tăng lên 23%, theo số liệu năm 2003) Và từ

- Luận văn tốt nghiệp - nay đến năm 2010 sẽ thực hiện nhiệm vụ góp phần làm cơ cấu sản xuất chuyển dịch dần sang lấy sản xuất công nghiệp làm trọng tâm, nâng tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp trong tổng giá trị SXKD của TCT lên 50% - 55%.

Hai là: Việc Tổng công ty quyết định tham gia sản xuất thép và thành lập công ty cổ phần thép Việt – ý còn có nhiệm vụ giải quyết một phần công ăn việc làm cho CBCNV của TCT sau khi công trình thuỷ điện Yaly và thuỷ điện sông Hinh hoàn thành Sau khi hai công trình này hoàn thành, lực lợng CBCNV tham gia công trình gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm Một số cán bộ công nhân đã trở về đơn vị và tham gia vào các công trình khác, song phần lớn vẫn còn đang ở trong tình trạng chờ việc (nhất là đội ngũ công nhân) Một vấn đề cấp bách đặt ra là làm sao để giải quyết việc làm và tạo thu nhập cho số cán bộ công nhân này Và nhà máy thép Việt – ý ra đời đã giải quyết đợc vấn đề tạo việc làm cho số cán bộ công nhân này.

Ba là: Việc thực hiện tổ chức sản xuất thép có vai trò quan trọng trong cung cấp nhu cầu thép cho TCT và nhu cầu trên thị trờng Việt Nam.

Hiện nay số lợng các công trình mà TCT tham gia ngày càng nhiều, chất lợng công trình đòi hỏi ngày càng cao.Nhu cầu thép xây dựng hàng năm của TCT khoảng 50.000 –60.000 tấn/ năm, và nhu cầu này đang tăng lên Mà TCT toàn bộ là dùng thép mua bên ngoài (do TCT cha tự sản xuất

- Luận văn tốt nghiệp - đợc), nên TCT rất bị động trong việc đáp ứng các loại thép và các yêu cầu chất lợng của công trình

Hơn nữa theo dự báo của ngành thép Việt Nam thì nhu cầu thép xây dựng trên thị trờng trong những năm tới sẽ không ngừng tăng lên và còn tăng cao Từ nay đến năm

2010 lợng sản xuất trong nớc chỉ có thể đáp ứng đợc từ 56% đến 75% nhu cầu sử dụng

Chính nh vậy mà nhà máy thép Việt – ý ra đời sẽ đáp ứng thêm nhu cầu thép xây dựng của TCT và góp phần cung cấp một lợng lớn thép xây dựng hàng năm cho các công trình, đáp ứng thêm một phần nhu cầu thép xây dựng trên thị trờng nội địa.

Cơ cấu tổ chức sản xuất thép của Tổng công ty

Công tác tổ chức sản xuất thép của Tổng công ty đợc thực hiện thông qua Công ty cổ phần thép Việt – ý.

Hiện nay, Công ty cổ phần thép Việt – ý có tổng số

271 cán bộ công nhân viên Số cán bộ công nhân viên này đợc sắp xếp vào các phòng ban có chức năng quản lý và tổ chức sản xuất có chức năng vận hành dây chuyền sản xuất trùc tiÕp.

Cơ cấu tổ chức sản xuất thép đợc thể hiện thông qua sơ đồ sau:

Qua sơ đồ ta thấy cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần thép Việt – ý bao gồm:

Ban điều hành bao gồm:

- Phó giám đốc tài chính kế toán

- Phó giám đốc kỹ thuật sản xuất

Ban điều hành có trách nhiệm quản lý, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thép Việt – ý.

Khối gián tiếp bao gồm có:

- Phòng kỹ thuật sản xuất

- Phòng tài chính kế toán

- Phòng tổ chức hành chính

Khối gián tiếp có trách nhiệm tham mu, giúp ban điều hành trong quản lý điều hành mọi công việc của công ty cổ phần thép Việt – ý

Khối trực tiếp bao gồm có:

- Tổ gia công cơ khí

- Tổ xe máy, cầu trục

Khối trực tiếp có trách nhiệm tham gia trực tiếp vào quá trình vận hành dây chuyền sản xuất và các công tác phục vụ trực tiếp cho quá trình sản xuất nhằm tạo ra thép cán thành phẩm.

Sơ lợc về kết quả sản xuất kinh doanh thép của Tổng công ty

Sản phẩm của nhà máy gồm các loại thép xây dựng chất lợng cao, đó là thép thanh và thép dây có đờng kính từ 5,5  36 Thép thanh có quy cách 10  36; công suất là 175.000 tấn/ năm (chiếm 70% công suất thiết kế) Thép dây có quy cách 5,5  10; công suất là 75.000 tấn/ năm (chiếm 30% công suất thiết kế).

Tính tới thời điểm hiện nay, TCT đã sản xuất đợc 134.082 tấn thép; sử dụng đợc 45% công suất thiết kế. Tháng 12/2002 sản xuất đợc 2.000 tấn, năm 2003 sản xuất đợc 98.648 tấn, quí I/2004 sản xuất đợc 33.434 tấn.

Bộ phận sản xuất thép của TCT Sông Đà bớc đầu SXKD có hiệu quả, đem lại lợi nhuận và thu nhập khá cao cho

CBCNV Năm 2003, SXKD thép đạt doanh thu là 594 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 12 tỷ đồng, đem lại mức thu nhập bình quân cho CBCNV là 1,62 triệu đồng/ tháng Quí I/2004, doanh thu đạt 213 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 4,5 tỷ đồng, nâng mức thu nhập bình quân của CBCNV lên 1,7 triệu đồng.

Giá trị SXKD thép đóng góp phần lớn vào giá trị SXKDCN (tỷ trọng chiếm 56,5% tổng giá trị SXKDCN); và nâng tỷ trọng của hoạt động SXKDCN trong tổng giá trị SXKD cuat TCT từ 9,6% năm 2002 lên 23% năm 2003 Đây là bớc chuyển biến tích cực theo đúng định hớng phát triển

* Từ những phân tích và đánh giá chung về tình hình hoạt động SXKD của TCT Sông Đà, ta nhận thấy hoạt động SXKD là có hiệu quả Nhng với năng lực sản xuất nh hiện nay thì cha thể thực hiện đợc chiến lợc 10 năm (2001

- 2010) của TCT Xác định đợc điều này, trong thời gian tới TCT Sông Đà quyết định đầu t năng cao năng lực sản xuất của mình

Bộ phận sản xuất thép của TCT Sông Đà ra đời, với năng lực của mình đã có nhiều đóng góp vào tổng giá trị SXKD, thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất Để góp phần nâng cao năng lực sản xuất chung của TCT, nhiệm vụ đặt ra cho bộ phận sản xuất thép là làm sao để tăng cờng năng lực sản xuất của mình cả về năng lực của lao động, năng lực thiết bị công nghệ, năng lực tài chính và năng lực tổ chức quản lý

Nội dung cụ thể về năng lực sản xuất của bộ phận sản xuất thép của TCT Sông Đà sẽ đợc phân tích cụ thể ở phần sau.

Chơng ii luận cứ cho việc tăng cờng năng lực sản xuÊt thép của tổng công ty Sông Đà

năng lực sản xuất của đơn vị kinh tế và ý nghĩa của việc tăng cờng năng lực sản xuất

Khái niệm

Đối với mỗi đơn vị kinh tế để có thể ra quyết định sản xuất kinh doanh thì một trong những yếu tố quan trọng là đơn vị kinh tế đó cần phải căn cứ vào năng lực sản xuất của mình.

Năng lực sản xuất của đơn vị kinh tế là kết quả sản xuất kinh doanh tối đa mà đơn vị kinh tế có thể đạt đợc trong thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh nhất định, phù hợp với những điều kiện và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị.

Kết quả sản xuất kinh doanh tối đa biểu hiện bằng khối lợng sản phẩm hàng hoá tối đa, phản ánh khả năng cao nhất mà đơn vị kinh tế có thể đạt đợc trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhất định (thờng là một năm) nhờ sử dụng có hiệu quả nhất tài sản cố định và lao động hiện có;với những tiến bộ khoa học kỹ thuật, áp dụng những quy trình công nghệ tiên tiến vào sản xuất và tổ chức lao động khoa học, phù hợp với những điều kiện và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị.

Phân loại năng lực sản xuất của đơn vị kinh tế 32 1.3 Các yếu tố cấu thành năng lực sản xuất của đơn vị kinh tế

Năng lực sản xuất có nhiều cách phân loại gồm: Phân loại theo yếu tố hợp thành năng lực sản xuất, phân loại theo bố trí công nghệ sản xuất sản phẩm, phân loại theo mức độ năng lực sản xuất của đơn vị kinh tế.

1.2.1 Phân loại theo yếu tố hợp thành năng lực sản xuất

Phân loại theo cách này, năng lực sản xuất bao gồm năng lực về lao động, máy móc thiết bị, tài sản và nguồn vốn, kiến thức về quản lý tổ chức kinh doanh Mỗi yếu tố giữ một vị trí nhất định trong hoạt động sản xuất kinh doanh Cách phân loại này giúp cho việc nghiên cứu phân tích chi tiết từng yếu tố cấu thành năng lực sản xuất của mỗi đơn vị kinh tế.

1.2.2 Phân loại theo bố trí công nghệ sản xuất sản phÈm Đối với loại hình lu chuyển liên tiếp từ khi đa nguyên liệu đầu vào đến khi đa ra thành phẩm: Trong cùng một đơn vị kinh tế có thể bố trí nhiều dây chuyền công nghệ sản xuất giống nhau, mỗi giai đoạn SXKD đều thực hiện một nhiêm vụ kỹ thuật chế tạo sản phẩm Năng lực sản xuất của đơn vị này tính bằng tổng năng lực của các dây chuyền sản xuất kinh doanh Đối với loại hình kết hợp các bộ phận nằm ngang: Đơn vị kinh tế gồm nhiều bộ phận chế tạo sản phẩm Mỗi bộ phận chế tạo một loại chi tiết, và cuối cùng các bộ phận đợc lắp ráp thành sản phẩm Do vậy năng lực sản xuất của các đơn vị này tính bằng năng lực sản xuất của các bộ phân rắp ráp sản phẩm. Đối với loại hình phân nhánh theo sản phẩm sản xuất: Đây là loại hình thờng áp dụng cho công nghệ sản xuất nhiều loại sản phẩm, lúc đầu dùng chung một loại nguyên liệu, sau đó chia nhánh để thu hồi riêng các sản phẩm Năng

- Luận văn tốt nghiệp - lực sản xuất của các đơn vị này tính riêng cho từng loại sản phÈm.

1.2.3 Phân loại theo mức độ sử dụng năng lực sản xuất

* Năng lực sản xuất theo thiết kế

Khi xây dựng mới đơn vị kinh tế, bớc đầu tiên là quan sát thiết kế năng lực sản xuất của đơn vị đó với các yếu tố: trang thiết bị kỹ thuật công nghệ chế tạo sản phẩm; đội ngũ lao động vận hành sản xuất và quản lý sản xuất; khả năng đáp ứng của các nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, năng l- ợng, hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất kinh doanh; điều lệ tổ chức quản lý của đơn vị về hạch toán kinh tế, về điều hành hoạt động SXKD.

Tất cả những yếu tố hợp thành năng lực sản xuất đã đ- ợc tính toán cân đối hoàn chỉnh trớc khi bớc vào hoạt động

* Năng lực sản xuất hiện có

Sau một thời gian hoạt động, năng lực sản xuất của đơn vị kinh tế có thể có nhiều biến đổi (tăng hoặc giảm) so với năng lực thiết kế ban đầu Sự thay đổi này xảy ra với từng yếu tố tạo thành năng lực sản xuất, do điều kiện hoạt động thực tế gây ra Bởi vậy, các đơn vị kinh tế phải th- ờng xuyên thực hiện các biện pháp để điều chỉnh phù hợp với hoàn cảnh kinh doanh hiện tại, tạo nên năng lực sản xuất hiện có của từng đơn vị.

* Năng lực sản xuất đang sử dụng Đây là năng lực sản xuất mà đơn vị kinh tế đang thực sự sử dụng vào hoạt động trong kỳ kế hoạch So với năng lực

- Luận văn tốt nghiệp - sản xuất hiện có của đơn vị thì năng lực sản xuất đang đợc sử dụng có thể bằng hoặc thấp hơn.

Năng lực sản xuất đợc sử dụng vào hoạt động sản xuất ở kỳ kế hoạch phụ thuộc bởi các yếu tố mục tiêu sản xuất, khả năng cân đối giữa các yếu tố mục tiêu của quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh sản phẩm hàng hoá, khả năng điều hành và đề ra các quyết định điều chỉnh của đơn vị.

Mức độ chênh lệch giữa năng lực thiết kế, năng lực sản xuất hiện có và năng lực sản xuất đang sử dụng là khả năng tiềm tàng của năng lực sản xuất mà đơn vị có thể tìm mọi biện pháp để khai thác Các biện pháp khai thác tiềm tàng của năng lực sản xuất bao quát cả nội bộ và bên ngoài thuộc phạm vi hoạt động kinh doanh của đơn vị.

1.3 Các yếu tố cấu thành năng lực sản xuất của đơn vị kinh tế

Năng lực sản xuất là một phạm trù kinh tế khách quan. Tính khách quan đó bắt nguồn từ tính chất khách quan của các yếu tố hình thành năng lực sản xuất Nhắc tới năng lực sản xuất hay khả năng sản xuất của đơn vị kinh tế là nhắc tới các yếu tố thuộc quá trình sản xuất sản phẩm nh lao động sản xuất, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu, năng lợng tiêu dùng cho sản xuất và công tác tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của đơn vị Đó chính là các yếu tố tạo nên năng lực sản xuất của đơn vị kinh tế Xét theo nghĩa rộng năng lực sản xuất của đơn vị kinh tế còn bao gồm cả năng lực tài

- Luận văn tốt nghiệp - chính Nh vậy các yếu tố cấu thành năng lực sản xuất của đơn vị kinh tế bao gồm:

- Năng lực về lao động

- Năng lực về thiết bị công nghệ

- Năng lực tổ chức quản lý

1.3.1 Năng lực về lao động

Năng lực về lao động của mỗi đơn vị kinh tế đợc thể hiện trên hai mặt số lợng và chất lợng của nguồn nhân lực.

Số lợng nguồn nhân lực chính là tổng số lao động mà đơn vị hiện có Số lợng lao động nhiều hay ít, tăng hay giảm phụ thuộc vào yêu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị Lợng lao động đợc cơ cấu theo độ tuổi, theo giới tính, theo trình độ cấp bậc, theo ngành nghề; tuỳ thuộc vào yêu cầu của đơn vị mà có cơ cấu lực lợng lao động cho phù hợp

Trong quá trình lao động sản xuất, con ngời ngày càng tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm sản xuất, cải tiến công cụ và chế tạo ra công cụ sản xuất ngày càng tinh xảo, thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển Đó là mặt chất lợng của lao động, thể hiện ở trình độ chuyên môn, trí thức, kinh nghiệm và sự hoàn hảo về tài năng, khéo léo trong việc lực chọn phơng pháp công nghệ và t liệu lao động trong SXKD. Đây chính là yếu tố hình thành nên năng lực sản xuất của doanh nghiệp Bởi vậy, con ngời lao động cụ thể có trình độ chuyên môn càng cao, kinh nghiệm càng nhiều thì càng

- Luận văn tốt nghiệp - khai thác đợc nhiều cái mà con ngời đã sáng tạo ra và tích luỹ đợc trong quá trình SXKD

1.3.2 Năng lực về thiết bị công nghệ

Trong quá trình sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế, ngoài yếu tố sức lao động là cơ bản, còn có sự tham gia của t liệu sản xuất, bao gồm t liệu lao động và đối tợng lao động - cơ sở vật chất kỹ thuật của sản xuất

Sự phát triển của t liệu sản xuất (đặc biệt là công cụ sản xuất) về căn bản là luôn hoàn thiện việc khai thác và chế biến đối tợng lao động, cải biến hình thái và trình độ tạo ra đối tợng lao động, cho phép áp dụng các quy trình công nghệ tiến bộ hơn đối với việc chế biến đối tợng lao động, tăng nhanh khối lợng và nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm chi phí lao động xã hội cho một đơn vị sản phẩm. Những công cụ lao động do xã hội loài ngời sáng tạo ra có khả năng tích luỹ và hoàn thiện những kinh nghiệm và kỹ năng sản xuất của ngời lao động Ngợc lại, nó đảm bảo hoàn thiện tiếp những công cụ sản xuất và tiến bộ kỹ thuật Điều đó chứng tỏ rằng, t liệu sản xuất phát triển ngày càng cao thì khả năng tích luỹ và hoàn thiện những kinh nghiệm, kỹ năng sản xuất của ngời lao động ngày càng nhiều

Bởi vậy, trình độ kỹ thuật và qui mô t liệu lao động (đặc biệt là máy móc thiết bị sản xuất) là một trong những yếu tố cơ bản hoàn thành năng lực sản xuất của các đơn vị kinh tế.

Tiến bộ kỹ thuật trong mỗi đơn vị kinh tế là hệ thống các cải tiến đối với quy trình công nghệ nhằm tăng thêm số

- Luận văn tốt nghiệp - lợng và chất lợng sản phẩm hàng hoá Bởi vậy, tiến bộ khoa học kỹ thuật tuy không phải là yếu tố cơ bản quyết định năng lực sản xuất của đơn vị kinh tế, nhng là nhân tố quan trọng làm tăng qui mô năng lực sản xuất của đơn vị đó Tiến bộ kỹ thuật của đơn vị kinh tế có đợc là nhờ:

+ áp dụng các quy trình công nghệ tiên tiến vào sản xuÊt kinh doanh

+ Hiện đại hoá các thiết bị hiện có

+ Chuyên môn hoá và hiệp tác hoá trong sản xuất kinh doanh

ý nghĩa của việc tăng cờng năng lực sản xuất

2.1 ý nghĩa của việc nghiên cứu năng lực sản xuất

Mỗi đơn vị kinh tế để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì trớc hết phải huy động đợc mọi khả năng

- Luận văn tốt nghiệp - tiềm tàng vào sản xuất kinh doanh Muốn vậy đơn vị đó cần phải phân tích, đánh giá đúng mức tình hình sử dụng năng lực sản xuất của đơn vị.

- Việc nghiên cứu năng lực sản xuất sẽ giúp cho đơn vị kinh tế xác định đợc thế mạnh hay những điểm yếu về năng lực của đơn vị so với các đơn vị khác trong cùng ngành, cùng lĩnh vực kinh doanh Từ đó có biện pháp tổ chức sản xuất kinh doanh cho phù hợp để phát huy lợi thế và những mặt mạnh, đồng thời khắc phục những hạn chế và điểm yếu nhằm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng.

- Nghiên cứu năng lực sản xuất là cơ sở cho việc xác định chiến lợc phát triển cũng nh chiến lợc kinh doanh của đơn vị kinh tế Phân tích, đánh giá năng lực sản xuất của đơn vị kinh tế xác định đợc giai đoạn phát triển của đơn vị đó, từ đó giúp đơn vị lựa chọn chiến lợc phát triển dài hạn cũng nh lựa chọn chiến lợc hợp lý trong từng giai đoạn. Đồng thời giúp các đơn vị lập kế hoạch sản xuất kinh doanh sát thực tế bởi kế hoạch sản xuất kinh doanh bao giờ cũng khai thác năng lực hiện có và khi xây dựng kế hoạch kinh doanh bao giờ cũng phải dựa trên cơ sở đảm bảo đầy đủ các yếu tố sản xuất kinh doanh.

- Nghiên cứu năng lực sản xuất, xác định đợc qui mô năng lực sản xuất của từng bộ phận là sơ sở để thực hiện cân đối năng lực giữa các bộ phận Xác định khâu nào d thừa cần giảm thiểu, khâu nào cần bổ xung; đồng thời cân đối với các mục tiêu sản xuất kinh doanh đã đợc xác định để tạo điều kiện sử dụng hiệu quả năng lực sản xuất kinh doanh của đơn vị.

- Nghiên cứu năng lực sản xuất là cơ sở cần thiết cho việc lựa chọn phơng án đầu t khôi phục và bổ sung năng lực sản xuất của đơn vị kinh tế Việc đầu t theo hớng nào, đầu t những khâu nào, cần đầu t bao nhiêu phải dựa vào năng lực sản xuất hiện có

2.2 ý nghĩa của việc tăng cờng năng lực sản xuất

Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, mục tiêu số một của các đơn vị kinh tế là đạt đợc lợi nhuận cao trong sản xuất kinh doanh Do vậy, điều quan trọng không phải là làm ra sản phẩm nào, mà là làm ra sản phẩm bằng cách nào để có chất lợng và giá thành hạ, có thể đứng vững trong cạnh tranh Muốn vậy, một mặt các đơn vị kinh tế cần khai thác tốt thị trờng và nâng cao chất lợng sản phẩm Mặt khác, các đơn vị này cần phải có những biện pháp xác thực xây dựng và lựa chọn phơng án tối u, nhằm khai thác tốt đa năng lực sản xuất hiện có của mình, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sảm phẩm, không ngừng nâng cao tổng mức lợi nhuận cho đơn vị.

Năng lực sản xuất đợc nâng cao và sử dụng vào quá trình hoạt động SXKD của đơn vị kinh tế Quá trình này đồng thời cũng là quá trình làm cho năng lực sản xuất bị hao mòn, suy giảm Trong khi đó, yêu cầu SXKD của các đơn vị kinh tế ngày càng đòi hỏi tăng cao cả về khối lợng và chất lợng Bởi vậy, việc tăng cờng năng lực sản xuất để bổ sung, cân đối, nâng chất và sử dụng triệt để khả năng

- Luận văn tốt nghiệp - hiện có của đơn vị kinh tế là một vấn đề có ý nghĩa hết sức cần thiết và cực kỳ quan trọng.

- Tăng cờng năng lực sản xuất thông qua việc sử dụng triệt để năng lực sản xuất hiện có, tận dụng tối đa năng lực sản xuất, tránh tình trạng d thừa gây lãng phí sẽ giúp cho đơn vị kinh tế huy động và khai thác đợc hết năng lực sản xuất hiện có vào quá trình sản xuất kinh doanh; làm tăng khối lợng và chất lợng sản phẩm.

- Tăng cờng năng lực sản xuất bằng việc khắc phục những mặt hạn chế, những khâu yếu kém để nâng cao mặt chất lợng của năng lực sản xuất Nâng chất năng lực sản xuất tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.

- Tăng cờng năng lực sản xuất bằng cách đầu t đồng bộ năng lực sản xuất ở các khâu, thực hiện đầu t đồng bộ cho tất cả các yếu tố hợp thành năng lực sản xuất của các đơn vị kinh tế nhằm nâng số lợng và chất lợng sản phẩm,giảm chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm.

Những luận cứ chủ yếu cho việc tăng cờng năng lực sản xuất thép của tổng công ty sông đà

Quy trình công nghệ sản xuất thép của Tổng công

ty Sông Đà và quan điểm đánh giá năng lực sản xuất

1.1 Quy trình công nghệ sản xuất thép

Mỗi loại sản phẩm ra đời đều có một quy trình công nghệ sản xuất nhất định Sản phẩm thép VIS ra đời dựa trên quy trình công nghệ sản xuất riêng biệt của nó.

Sơ đồ: Quy trình công nghệ sản xuất thép

Qua sơ đồ, ta thấy quy trình công nghệ sản xuất thép của TCT Sông Đà gồm có sáu khâu: Khâu đầu vào, khâu nung lại phôi, khâu cán thép, khâu cắt thép, khâu làm nguéi, kh©u ®Çu ra.

Tất cả sáu khâu này đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, phải thực hiện tốt tất cả các khâu này thì mới tạo ra đợc sản phẩm hoàn thiện Tuy nhiên cần chú ý vào khâu trọng yếu trong quy trình công nghệ sản xuất thép, khâu có vai trò quyết định tới sản phẩm đầu ra là khâu cán thÐp

1.2 Quan điểm đánh giá năng lực sản xuất

Năng lực sản xuất đợc đánh giá dựa vào một số quan ®iÓm chÝnh nh sau:

- Năng lực sản xuất phải đợc đánh giá dựa trên sự đánh giá tổng hợp các bộ phận cấu thành, và mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành với bộ phận mang tính chất quyết định.

- Năng lực sản xuất phải cân bằng giữa các bộ phận cấu thành và cân đối năng lực sản xuất giữa các khâu trong mỗi bộ phận.

- Khi cân đối năng lực sản xuất thì phải cân đối trong tổng thể và riêng từng bộ phận.

- Khi cân đối năng lực sản xuất của toàn đơn vị kinh tế thì phải so sánh với trọng yếu của quy trình sản xuất.

Thực trạng năng lực sản xuất và sử dụng năng lực sản xuất thép của Tổng công ty Sông Đà

2.1 Năng lực về lao động

Hoạt động sản xuất kinh doanh thép xây dựng của TCT do Công ty cổ phần thép Việt – ý đảm nhận Năng lực về lao động của bộ phận sản xuất thép của TCT cũng chính là năng lực về lao động của Công ty cổ phần thép Việt - ý

Năng lực về lao động của bộ phận sản xuất thép của TCT Sông Đà đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng: Nguồn nhân lực của bộ phận sản xuất thép Đơn vị: Ngời

TT Trình độ Số lợng

+Đại học +Cao đẳng +Trung cÊp

Nguồn: Phòng Tổ chức đào tạo - TCT Sông Đà

Tính tới thời điểm hiện nay, Công ty cổ phần thépViệt – ý có một đội

- Luận văn tốt nghiệp - ngũ cán bộ công nhân viên gồm 271 ngời Trong đó có 75 cán bộ khoa học kỹ thuật nghiệp vụ thuộc ban điều hành và khối gián tiếp; có 196 công nhân kỹ thuật thuộc khối trực tiếp sản xuất Trong số 75 cán bộ khoa học kỹ thuật nghiệp vụ thì có 67 kỹ s và cử nhân các loại; có 3 ngời trình độ cao đẳng, 5 ngời trình độ trung cấp Nh vậy cán bộ quản lý có trình độ đại học chiếm phần lớn (chiếm 89% tổng số CBKHNV) Trong số 196 công nhân kỹ thuật sản xuất trực tiếp thì trình độ chủ yếu là thợ bậc ba và bậc bốn (có 146 ngời, chiếm 75% tổng số công nhân kỹ thuật)

Công tác tuyển dụng và đào tạo lực lợng lao động rất đợc chú trọng Để tiếp nhận và làm chủ công nghệ một cách nhanh chóng, ngay từ những ngày đầu, công ty đã tuyển chọn và xây dựng một đội ngũ cán bộ, kỹ s, các chuyên gia giàu kinh nghiệm và nhiệt tình cùng với một đội ngũ công nhân kỹ thuật có trình độ cao trong vận hành máy móc. Công ty đã tuyển dụng đợc nhiều kỹ s công nghệ, kỹ s cơ khí, kỹ s điện có đủ năng lực về sức khoẻ, trình độ và kinh nghiệm trong sản xuất thép chủ yếu từ các trờng đại học Bách Khoa, Khoa học tự nhiên Lực lợng CNKT tuyển dụng từ công nhân cơ khí hiện có của TCT tuổi từ 20 đến 40 và chủ yếu từ bậc ba trở lên Lợng công nhân cơ khí này có nhiều kinh nghiệm trong gia công cơ khí và đợc đào tạo lại nghề phục vụ cho việc vận hành dây chuyền sản xuất thép Ngoài ra công ty còn tuyển dụng một lợng công nhân lao động phổ thông từ địa phơng ( xã Giai Phạm, tỉnh HngYên) để đào tạo nghề Tổng số công nhân kỹ thuật đảm

- Luận văn tốt nghiệp - bảo làm việc đủ 3 ca/ngày, và đợc bố trí ở tất cả các khâu của dây chuyền sản xuất.

Công tác đào tạo hớng dẫn công nhân vận hành do chuyên gia của hãng cung cấp thiết bị đảm nhận nên khả năng vận hành máy của số công nhân này đạt yêu cầu cao. Tất cả CNKT vận hành đều đã qua một lớp đào tạo ngắn hạn là ba tháng, để đảm bảo vận hành sản xuất một cách tối u nhất Đồng thời công ty cũng luôn chú ý tới việc đào tạo nâng cao tay nghề cho số công nhân cũ và cả lực lợng dự phòng để bổ xung.

Nh vậy Công ty có một đội ngũ CNKT khá đông và đã có khả năng vận hành máy, đội ngũ cán bộ kinh doanh am hiểu nghề nghiệp và thị trờng thép đã tạo đợc mạng lới khách hàng ở nhiều tỉnh thành của miền Bắc và đang dần mở rộng vào miền Trung, miền Nam.

* Tuy nhiên với lực lợng lao động nh hiện nay vẫn cha đáp ứng đợc hết nhu cầu của sản xuất, công ty mới chỉ sử dụng đợc 45% công suất thiết kế, nh vậy mức độ sử dụng công suất là rất thấp So với nhu cầu sản xuất thì lợng lao động cần thiết để huy động hết công suất của nhà máy vẫn còn thiếu, trình độ của cán bộ quản lý tơng đối cao nhng cha nắm bắt đợc yêu cầu của hoạt động sản xuất công nghiệp, công nhân kỹ thuật chủ yếu là thợ bậc ba, bậc bốn nhng tay nghề cha thành thạo trong vận hành dây chuyền sản xuất thép, cha làm chủ đợc máy móc thiết bị.Vấn đề chất lợng nguồn nhân lực đã đợc TCT rất quan tâm, nhng vẫn cha phù hợp với yêu cầu của hoạt động sản xuất thép; do đó làm hạn chế năng lực sản xuất thép.

Nhu cầu và khả năng về lao động của bộ phận sản xuÊt thÐp nh sau:

Bảng: Nhu cầu và khả năng lao động hiện có Đơn vị: Ngời

Các bộ phận Hiện có Nhu cÇu

+Lái xe, bảo vệ, thủ kho…

+Tổ gia công cơ khí

+Tổ xe máy, cầu trục

Nguồn: Phòng Tổ chức đào tạo - TCT Sông Đà

Trong điều kiện các yếu tố khác cấu thành nên năng lực sản xuất ổn định và đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất, thì để sử dụng tối đa công suất thiết kế, sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả tối u thì lợng lao động còn thiếu và còn có sự mất cân đối trong cơ cấu lao động

Sự mất cân đối này trớc hết thể hiện ở khối gián tiếp. Đó là sự d thừa lao động trong phòng tài chính kế toán, nhu cầu về lao động làm việc trong phòng chỉ cần 12 ngời nh- ng hiện tại có tới 17 ngời, nh vậy là dôi d ra 5 ngời không cần thiết Nhng lại thiếu hụt lao động trong phòng kinh doanh, thiếu nhân viên cân, thủ kho, thiếu lái xe Bộ phận sản xuất thép mới đi vào hoạt động nên cần nhiều lao động có kiến thức về kinh doanh, nắm bắt và phân tích tốt sự biến động của thị trờng nhng so với nhu cầu chỉ đáp ứng đợc một nửa (nhu cầu là 15 ngời, trong khi hiện nay chỉ có 9 ng- ời) Do thiếu lái xe, nhân viên cân, và thủ kho nên việc vận chuyển sản phẩm cũng nh kiểm kê cha đợc thuận tiện

Sự mất cân đối này cũng tồn tại ở khối sản xuất trực tiếp Đó là sự d thừa lao động ở tổ lò, nhu cầu lao động trong tổ này là 35 ngời mà hiện có 40 ngời, nh vậy là thừa 5 ngời Đó là sự thiếu hụt ở các tổ cán thép, tổ thành phẩm, tổ gia công cơ khí, tổ xe máy cầu trục Trong các tổ sản xuất thì tổ cán thép là quan trọng nhất nó quyết định phần lớn sự thành công trong việc chế tạo sản phẩm Vậy nh- ng đây lại là tổ thiếu nhiều lao động nhất, nhu cầu cần có là 62 ngời nhng mới chỉ đáp ứng đợc 44 ngời và còn thiếu

18 ngời Các tổ gia công cơ khí thiếu 11 ngời, tổ thành phẩm thiếu 10 ngời, tổ xe máy cầu trục thiếu 8 ngời.

Sự mất cân đối về lao động là một nguyên nhân làm giảm năng lực sản xuất của bộ phận sản xuất thép Vì vậy trong thời gian tới để nâng cao đợc năng lực sản xuất thép thì bộ phận này cũng nh TCT cần phải có những biện pháp cụ thể để tăng cờng về số lợng và nâng cao về chất lợng của nguồn nhân lực, đặc biệt là phải bố trí phù hợp cơ cấu lao động nhằm đáp ứng yêu cầu của sản xuất

2.2 Năng lực thiết bị công nghệ

Nhà máy thép Việt – ý có công suất thiết kế 250.000 tấn /năm, so với các nhà máy khác thì công suất của nhà máy là khá lớn.

Bảng: Công suất thiết kế của các nhà máy sản xuất thÐp Đơn vị: Tấn/năm

STT Công ty Sản phẩm Công suất

Nguồn: Phòng Quản lý vật t và sản xuất công nghiệp -

Với công suất thiết kế 250.000 tấn/năm, nhà máy thép Việt – ý là một trong những nhà máy có công suất cao trong số những nhà máy sản xuất thép trong nớc, chỉ đứng sau công ty thép miền Nam.

Thiết bị công nghệ của công ty cổ phần thép Việt – ý đợc đầu t đồng bộ, nhất là có dây chuyền cán thép đợc nhập khẩu và chuyển giao công nghệ toàn bộ bởi hãng Daieli – Ytalia, đây là một tập đoàn hàng đầu thế giới về cung cấp dây chuyền luyện cán thép.

Thiết bị dây chuyền cán thép hiện đại và nhiều u việt bao gồm: bàn nạp phôi, lò nung, bàn trục lăn, máng vận chuyển, các loại giá cán thô và giá cán thành phẩm, các loại máy cắt, bàn đo và bàn cân, hệ thống xử lý nhiệt, hệ thống xếp thanh và buộc tự động thành bó, các loại xe vận chuyển, hệ thống rôbốt thay trục cán, hệ thống điều khiển trung tâm, và nhiều hệ thống dầu bôi trơn và dầu thuỷ lực, hệ thống điện cho nhà máy.

* Đặc biệt nhà máy có một số thiết bị có nhiều u việt nổi trội và hơn hẳn các nhà máy sản xuất thép khác:

- Đó là một lò nung hiện đại đợc chia làm nhiều vùng và điều khiển tự động nhiệt theo từng vùng Lò nung kiểu đáy di động cho phép nung phôi ba mặt, toàn bộ các thanh phôi đợc nạp tự động Hệ thống camera của lò nung cho phép kiểm soát đợc quá trình các thanh phôi vận chuyển trong lò và khi thanh phôi đa ra khỏi lò Với công nghệ này khả năng tiêu hao nhiên liệu cho sản phẩm thấp và độ cháy hao trong

- Luận văn tốt nghiệp - lò là thấp, đảm bảo độ đồng đều nhiệt và không bị cong vênh trên toàn thanh phôi.

- Hệ thống cán đứng và nằm đợc bố trí xen kẽ với nhau đã giảm đợc số lợng cán dự phòng và tăng tính năng lắp lẫn cao giữa các chi tiết Các trục cán dự phòng và cán tinh bố trí nhiều hình lỗ làm giảm chi phí vận hành và thời gian thay thế sản phẩm Với hệ thống cân bằng cơ học đã tạo nên kiểu giá cán không khung có tác dụng làm tăng tuổi thọ vòng trục bi, trục cán.

Thị trờng sản phẩm thép của Tổng công ty Sông Đà

- Luận văn tốt nghiệp - Để sản xuất đợc thép cán thành phẩm và để nhà máy hoạt động hết công suất thì trớc hết hàng năm công ty phải đảm bảo đủ nhu cầu về nguyên nhiên vật liệu và động lực chủ yếu.

Nhu cầu nguyên nhiên vật liệu và động lực chủ yếu hàng năm để sản xuất thép nh sau:

Bảng: Nhu cầu nguyên nhiên vật liệu và động lực chủ yếu hàng năm

TT Hạng mục Đơn vị Tiêu hao cho

1 Phôi thÐp TÊn 1,03 208.000 SNG, óc, Nam

Phi… các doanh nghiệp trong níc

2 DÇu FO TÊn 0,026 5.200 Trong níc

3 Nớc sạch M 3 0,7 140.000 Nớc giếng khoan

Sở điện lực tỉnh Hng Yên

Nguồn: Phòng Quản lý vật t và sản xuất công nghệp –

Trong các loại nguyên nhiên vật liệu đầu phục vụ cho sản xuất thì phôi thép là vật liệu quan trọng nhất Vì chất lợng phôi thép ảnh hởng rất lớn đến chất lợng của thép cán thành phẩm, mặt khác phôi thép chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm thép ( chiếm tới 85,3% giá thành sản phÈm).

Công ty cha tự sản xuất phôi thép nên phải nhập từ bên ngoài Phôi thép nhập từ hai nguồn sau: Nguồn cung ứng trong nớc và từ nớc ngoài.

* Nguồn cung ứng trong n ớc

Phôi thép công ty đang sử dụng đợc mua từ những công ty lớn trong nớc nh: công ty cổ phần thép Hoà Phát, công ty cổ phần thơng mại thép Hải Phòng, công ty Vạn Lợi, công ty thép Nam Đô, công ty cổ phần Thái Hng Đây là những công ty cung cấp lợng phôi thép thờng xuyên và rất ổn định cho công ty

Tuy nhiên trong tình trạng giá phôi thép đang biến động mạnh nh hiện nay (giá phôi thép tăng gấp 1,8 lần so với cùng kỳ năm 2002; và gấp 1,4 lần so với cùng kỳ năm

2003), thì các công ty đang cung cấp phôi thép cho công ty cũng gặp nhiều khó khăn trong việc nhập khẩu phôi thép từ nớc ngoài vào Việt Nam và các công ty sản xuất phôi nh công ty thép Nam Đô cũng không đủ để đáp ứng nhu cầu Vì vậy, hiện nay việc tìm nguồn cung ứng của công ty gặp rất nhiÒu khã kh¨n.

* Nguồn cung ứng từ n ớc ngoài

Hiện nay tình hình giá phôi thép trên thế giới đang biến động mạnh, giá phôi thép nhập khẩu vào Việt Nam tăng kỷ lục và đạt mức cao nhất từ trớc tới nay Chịu chung hoàn cảnh với các công ty sản xuất thép trong cả nớc, công ty cổ phần thép Việt – ý cũng phải nhập khẩu phôi thép với giá rÊt cao.

Công ty đã ký hợp đồng ngoại thơng với các đại diện nớc ngoài chuyên cung cấp phôi thép vào thị trờng Việt Nam để nhập khẩu trực tiếp, chủ yếu là của Nga, Ucraina, Trung Quốc, Nam Phi với mức giá trung bình là 421$/tấn Nh vậy mức giá nhập khẩu phôi thép của công ty cao hơn so với Tổng công ty thép Việt Nam là 2$/ tấn (TCT thép Việt Nam nhập khẩu với giá 419$/tấn); nhng lại thấp hơn so với mức giá chào hàng ở một số nơi là 9$-15$/tấn (mức giá chào bán ở một số nơi đã lên tới 430$- 436$/tấn) Đây cũng là một điều kiện thuận lợi trong việc giảm chi phí đầu vào cho một đơn vị sản phẩm thép của công ty.

* Nội bộ Tổng công ty

Sản lợng thép VIS đã đợc đa vào nhiều công trình và dự án do Tổng công ty làm chủ đầu t và thầu chính, và trong thời gian tới sẽ tiếp tục đa vào nhiều công trình dự án lớn nh Thuỷ điện Sơn La, thuỷ điện Tuyên Quang, thuỷ điện Sê San 3, Bản Lả (với tổng giá trị xây lắp dự toán lên tới hơn 30.000 tỷ đồng), khu đô thị mới Mễ Đình, và nhiều công trình khác…

Sản phẩm thép VIS đã đợc nhiều đơn vị thành viên trong Tổng công ty sử dụng nh: Công ty Sông Đà 12, công ty cổ phần thơng mại và vận tải Sông Đà, xí nghiệp Sông Đà 12-3, công ty đầu t phát triển hạ tầng và xây dựng Sông Đà, công ty cổ phần Sông Đà 19, xí nghiệp Sông Đà12- 4 Trong đó công ty cổ phần thơng mại và vận tải Sông Đà tiêu thụ

- Luận văn tốt nghiệp - nhiều nhất (chiếm 59,5% tổng sản lợng thép tiêu thụ trong nội bộ Tổng công ty)

* Thị tr ờng ngoài Tổng công ty

+) Thị trờng miền Bắc Đây là khu vực thị trờng trọng điểm và mang tính chiến lợc của công ty, với sức tiêu thụ khá lớn, rất thuận tiện trong công tác vận chuyển và cung ứng hàng Tuy nhiên, thị trờng miền Bắc do có nhiều nhà máy cán thép xây dựng dẫn tới mức độ cạnh tranh giữa các sản phẩm rất gay gắt.

Với các thành phố lớn nh Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vinh… nhu cầu sử dụng những loại thép xây dựng có chất l- ợng nh thép Việt - Hàn, Việt - úc, Việt - ý là rất cao Các tỉnh nh Hà Tây, Hà Nam, Nam Định, Bắc Giang, Tuyên Quang,

Hà Giang… là những thị trờng tơng đối bảo thủ, quen dùng các loại thép có phẩm cấp trung bình, giá hạ nh thép Thái Nguyên Các khu vực nông thôn và vùng xa, vùng cao thì chủ yếu thờng dùng các loại thép có phẩm cấp thấp và giá rẻ nh thép Đa Hội, thép Duyên Hải, thép Ninh Bình.

Do đặc thù là một sản phẩm mới đợc đa ra thị trờng vào thời điểm có nhiều hãng thép khác cùng tung sản phẩm ra thị trờng nên thép VIS không chỉ phải cạnh tranh với những hãng thép khác đang có sẵn uy tín trên thị trờng, mà còn phải cạnh tranh cả với những sản phẩm mới ra nhập thị trờng Mặc dù vậy nhng sản phẩm thép VIS cũng đã đợc đánh giá cao trên thị trờng miền Bắc.

- Luận văn tốt nghiệp - Đối với thị trờng miền Trung, thu nhập của ngời dân ở đây rất thấp, do vậy nhu cầu sử dụng tại khu vực này chủ yếu là thép Thái Nguyên, thép miền Nam, và thép gia công có giá thành hạ Mức giá thép miền Nam tại khu vực này th- ờng thấp hơn so với các hãng thép liên doanh sản xuất tại miền Bắc từ 300 - 400 đồng/ kg, ngoài ra nhà máy cán thép miền Trung xây dựng giá thành cũng rẻ hơn 700 đồng/ kg so với mặt bằng chung của giá thép liên doanh

Nội dung và giải pháp tăng cờng năng lực sản xuất thépcủa tổng công ty sông đà

Mục tiêu tăng cờng năng lực sản xuất thép

1 Căn cứ xác định mục tiêu Để xác định mục tiêu tăng cờng năng lực sản xuất thép cần phải dựa vào chiến lợc phát triển của TCT, cũng nh thực trạng năng lực sản xuất của TCT, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thép trên thị trờng và nội bộ TCT.

1.1 Chiến lợc phát triển của Tổng công ty

Là một trong những đơn vị đầu đàn của ngành xây dựng Việt Nam, cán bộ công nhân viên của TCT Sông Đà luôn luôn lao động quên mình và không ngừng phấn đấu vơn lên đa TCT ngày càng phát triển và lớn mạnh về mọi mặt.Trong giai đoạn 2001-2010, TCT đã đa ra định hớng và mục tiêu phát triển là : Xây dựng và phát triển TCT thành tập đoàn kinh tế mạnh, đa dạng hoá ngành ngề, đa dạng hoá sản phẩm trên cơ sở duy trì và phát triển ngành nghề xây dựng truyền thống để đảm bảo cho TCT Sông Đà là

- Luận văn tốt nghiệp - một nhà thầu mạnh có khả năng làm tổng thầu các công trình lớn ở trong nớc và quốc tế Phát huy cao độ mọi nguồn lực để nâng cao năng lực cạnh tranh, góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.

Trong chiến lợc phát triển chung, TCT đã nhấn mạnh vấn đề đa dạng hoá ngành nghề, đa dạng hoá sản phẩm Từ nay đến năm 2010, TCT đặt ra mục tiêu là phải nâng dần tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp từ 10% lên tới 50% - 55% trong tổng giá trị SXKD của TCT. Để tăng tỷ trọng giá trị sản xuất công ngiệp thì nhiệm vụ đặt ra cho sản xuất thép xây dựng (do Công ty cổ phần thép Việt - ý điều hành) rất nặng nề Tỷ trọng giá trị sản xuất công ngiệp tăng lên chính là nhờ phần lớn sự tăng cờng cả về giá trị lẫn tỷ trọng của việc sản xuất và kinh doanh thép vis Tính đến năm 2010, giá trị sản xuất thép vis trong tổng giá trị sản xuất công ngiệp phải chiếm 56,5% và dần dần đa hoạt động sản xuất kinh doanh thép vis lên là hoạt động sản xuất công ngiệp chính.

1.2 Thực trạng năng lực sản xuất thép của Tổng công ty

Từ sự phân tích thực trạng năng lực sản xuất thép của Tổng công ty (phần I chơng II), ta thấy tiềm lực sản xuất thép là khá cao song tình hình sử dụng năng lực sản xuất hiện có lại cha thể đáp ứng đợc yêu cầu mục tiêu sản xuất kinh doanh đã xác định Năng lực sản xuất của Tổng công ty có những điểm mạnh và hạn chế nh sau:

- Dây chuyền công nghệ nhập khẩu mới và hiện đại

- Dây chuyền sản xuất và máy móc thiết bị bố trí hợp lý, đảm bảo thuận lợi trong tiến hành sản xuất.

- Công tác kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào, và giám sát quá trình sản xuất chặt chẽ đảm bảo chất lợng sản phÈm

- Đội ngũ lao động trẻ trung, có tay nghề và có trình độ, có khả năng tiếp thu nhanh công nghệ mới.

- Cán bộ quản lý trình độ cao, có kinh nghiệm trong quản lý và có tinh thần trách nhiệm cao.

- Còn thiều máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất.

- Thiếu nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất

- Công tác tổ chức sản xuất cha đúng tiến độ, sản xuất với số lợng ít không đáp ứng đủ nhu cầu.

- Đội ngũ lao động do mới vận hành máy nên còn cha quen, cha làm chủ đợc công nghệ.

- Thiếu và sắp xếp cha cân đối cả đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân sản xuất trực tiếp.

- Sản xuất và lu thông cha có sự phối hợp.

Năng lực sản xuất thép của Tổng công ty có nhiều mặt mạnh song cũng còn rất nhiều hạn chế Để đạt mục tiêu đề ra thì nhất thiết phải tăng cờng hơn nữa năng lực sản xuÊt thÐp.

1.3 Nhu cầu tiêu thụ thép trên thị trờng của Tổng công ty

Trong tơng lai nhu cầu thép trên thị trờng là rất lớn, và nó đặt ra những yêu cầu đối với TCT:

Nhu cầu của thị trờng sản phẩm thép tăng lên cao đòi hỏi TCT phải có sự gia tăng sản xuất về mặt số lợng và chủng loại thép.

Bên cạnh đó là sự yêu cầu của thị trờng về mặt chất l- ợng sản phẩm là rất khắt khe Để đáp ứng yêu cầu này, TCT cần phải có những biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất l- ợng sản phẩm theo yêu cầu của thị trờng.

Nhu cầu thép tăng cao, trên thị trờng xuất hiện nhiều nhà máy khác cũng tham gia vào sản xuất kinh doanh sản phẩm này Tính cạnh tranh trên thi trờng sẽ tăng lên, công ty không những phải cạnh tranh với những đơn vị cũ sản xuất thép có nhiều kinh nghiêm mà còn phải cạnh tranh gay gắt với cả những đơn vị mới ra nhập ngành thép Do vậy cần tăng cờng năng lực sản xuất để nâng cao năng lực cạnh tranh.

Khi nhu cầu tăng lên cao, mà khả năng đáp ứng của thị trờng là quá thấp, trong khi công ty đã sử dụng hết công suất, và huy động tối đa năng lực sản xuất thì công ty cần phải mở rộng qui mô sản xuất.

2 Mục tiêu tăng cờng năng lực sản xuất thép của Tổng công ty

- Theo dự báo nhu cầu thị trờng thì mục tiêu hàng đầu đặt ra cho TCT là từ nay đến năm 2010 phải tăng dần công suất sử dụng và tiến tới sử dụng triệt để 100% công suất thiết kế Nâng tổng sản lợng thép sản xuất ra là 250.000 tấn/ năm, so với hiện nay là 100.000 tấn/ năm (sử dụng gần 45% công suất thiết kế của nhà máy).

- Đầu t đồng bộ các yếu tố cấu thành năng lực sản xuất trong dây chuyền sản xuất Đầu t thêm máy móc thiết bị cho khâu nung lại phôi và khâu cán thép Tăng lợng lao động ở các khâu cán thép, khâu thành phẩm, đồng thời giảm lao động ở khâu nung lại phôi.

- Nâng chất lợng một số yếu tố cấu thành năng lực sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả SXKD và tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm thép Nâng cao trình độ quản lý của cán bộ và tay nghề của đội ngũ công nhân Tăng cờng công tác tổ chức quản lý về giám sát quá trình sản xuất, chất lợng sản phẩm, đồng thời tuyển dụng đào tạo và tổ chức hợp lý nhằm nâng cao năng suất và thúc đẩy sản xuất phát triển.

- Cân đối năng lực sản xuất với các yếu tố khác có liên quan đến năng lực sản xuất nh khả năng cung ứng đầu vào cho sản xuất và khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty.Tăng cờng năng lực nghiên cứu khai thác thị trờng nhằm dự báo chính xác nhu cầu và tiếp thị sản phẩm một cách có hiệu quả; đồng thời phải gắn liền sản xuất với lu thông.

Nội dung tăng cờng năng lực sản xuất thép

Để thực hiện các mục tiêu nói trên, việc tăng cờng năng lực sản xuất thép của TCT cần tập trung vào các nội dung sau:

1 Tăng cờng năng lực sản xuất theo hớng đồng bộ hoá các yếu tố cấu thành năng lực sản xuất

Trong các yếu tố cấu thành năng lực sản xuất thép, thì yếu tố thiết bị công nghệ đóng vai trò quyết định, các yếu tố khác bổ xung và hỗ trợ cùng với yếu tố đó tạo thành năng lực sản xuất của nhà máy Để tăng cờng năng lực sản xuất chung thì cần đầu t đồng bộ tất cả các yếu tố.

Trớc tiên là phải bổ xung thiết bị công nghệ: Sản xuất thép là một lĩnh vực mới đợc Tổng công ty đầu t dây chuyền sản xuất và trang thiết bị phục vụ sản xuất nhập khẩu mới và hiện đại là điều kiện thuận lợi cho sản xuất song vẫn còn thiếu nhiều Trong dây chuyền công nghệ đã đợc trang bị một số khâu mất cân đối, đặc biệt là khâu nung lại phôi và khâu cán thép Do vậy trớc mắt công ty cần đầu t thêm hai máy nắn phôi, hai hệ thống camera quan sát của lò nung; đều t thêm 5 bộ trục cán, bánh cán các loại để hoàn thiện dây chuyền sản xuất của khâu cán thép Bên cạnh đó cần phải đầu t thêm thiết bị còn thiếu để phục vụ ở các khâu khác cho đồng bộ nh: mua thêm 4 bàn cân, đo; mua thêm 2 xe vận chuyển và lắp đặt thêm một hệ thống cấp gió sạch cho khu thành phẩm.

Bổ sung lực lợng lao động trong các khâu sản xuất thép cho phù hợp với yêu cầu của sản xuất Bổ sung thêm 18

- Luận văn tốt nghiệp - ngời ở khâu cán thép, thêm 10 ngời ở khâu thành phẩm, và bổ sung thêm lao động ở một số bộ phận quản lý và phục vụ sản xuất nh bổ sung thêm 11 ngời ở tổ gia công cơ khí,

8 ngời ở tổ xe máy cầu trục, 6 ngời phòng kinh doanh, 7 lái xe và thủ kho.

Ngoài việc bổ sung lao động ở các khâu thì cũng cần phải cân đối, sắp xếp lại đội ngũ lao động trong cơ cấu của TCT cho phù hợp Phải giảm lợng lao động trong phòng Tài chính kế toán xuống 5 ngời, giảm lao động trong tổ lò xuèng 5 ngêi. Đồng thời phải cân đối nguồn vốn cho phù hợp, phân bổ nguồn vốn tơng xứng với yêu cầu của các khâu Mà đầu tiên là phải huy động đủ nguồn vốn để đảm bảo cho sản xuất kinh doanh đợc tiến hành liên tục, kết hợp với quản lý nguồn vốn sao cho có hiệu quả.

2 Tăng cờng năng lực sản xuất theo hớng nâng cao công suất sử dụng

Nhà máy thép Việt-ý có công suất thiết kế là 250.000 tấn/năm Nhng mới chỉ sử dụng đợc 45% công suất thiết kế ( năm 2003 sản xuất đợc gần

95.000tấn) Tổng công ty đặt ra mục tiêu đến năm 2010 sử dụng đợc 100% công suất thiết kế Để đạt mục tiêu này, cần tăng dần công suất sử dụng lên qua các năm

Công suất sử dụng dự kiến từng năm nh sau:

Bảng: Công suất sử dụng dự kiến Đơn vị: 10 3 tấn

Nguồn: Phòng Kinh tế kế hoạch – TCT Sông Đà

3 Tăng cờng năng lực sản xuất theo hớng nâng chất các yếu tố cấu thành năng lực sản xuất

Nâng chất lợng nguồn nhân lực: Đối với mỗi quá trình sản xuất, lao động của con ngời là yếu tố có tính chất quyết định nhất Trình độ tay nghề của đội ngũ cán bộ và công nhân là yếu tố hết sức quan trọng làm tăng khối l- ợng, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Muốn tăng cờng năng lực sản xuất thì công ty cần phải nâng cao trình độ tay nghề cho đội ngũ lao động.

Nâng chất năng lực tổ chức quản lý: Thờng xuyên theo dõi, giám sát quá trình sản xuất để đảm bảo tiến độ sản xuất, tạo ra số lợng và chất lợng sản phẩm đạt yêu cầu Thờng xuyên kiểm tra máy móc thiết bị để đảm bảo độ chính xác theo đúng yêu cầu kỹ thuật, tiết kiệm và giảm các chỉ tiêu tiêu hao nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất Bên cạnh đó phải chú ý tới năng lực tổ chức quản lý nguồn nhân lực.

Cải tiến máy móc thiết bị: Mỗi một loại sản phẩm đòi hỏi phải có một phơng pháp và quy trình công nghệ sản xuất tơng ứng, và trình độ khoa học công nghệ thì ngày càng phát triển; nên bên cạnh việc bổ xung thiết bị công nghệ hiện đại, phải không ngừng cải tiến máy móc thiết bị. Vừa áp dụng thành tựu mới vào xản xuất nhằm đạt các chỉ tiêu hao nhiên liệu và năng lợng; vừa tìm ra những giải pháp kỹ thuật mới cải tiến máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ cho phù hợp với đặc tính của sản phẩm; nâng cao chất lợng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm.

Giải pháp tăng cờng năng lực sản xuất thép của tổng công

1 Đảm bảo vốn cho sản xuất

Công ty cổ phần thép Việt – ý đang rất thiếu vốn cho sản xuất; mà bắt đầu từ năm 2004, công ty đã phải trả vốn vay đầu t cho nhà máy Việc vay vốn gặp rất nhiều khó khăn Tuy nhiên công ty cần phải cố găng khắc phục, công ty có thể vay vốn từ nhiều nguồn khác nhau:

Vay ngân hàng: Với khả năng là một nhà máy hoặc một công ty cổ phần, nhất là trong điều kiện mới thành lập nh hiện nay; khả năng tài chính bị hạn chế thì việc vay đợc vốn từ các ngân hàng là vô cùng khó khăn, và có vay đợc cũng rất hạn chế không thể đủ cho phát triển sản xuất. Song công ty vẫn cần chủ động để vay đợc nguồn vốn tín dụng này thông qua sự bảo lãnh của Tổng công ty Sông Đà.

Huy động sự hỗ trợ của Tổng công ty: Huy động nguồn vốn cho phát triển sản xuất là việc khó khăn nhất mà công ty cổ phần thép Việt – ý đang gặp phải Khả năng vay vốn tín dụng từ các ngân hàng trong nớc là vô cùng hạn chế và khó có thể vay đợc, mà lợng vốn lu động cần cho phát triển sản xuất là rất lớn đòi hỏi phải có sự quan tâm đặc biệt của Tổng công ty Tổng công ty giao nhiệm vụ cụ thể cho các phòng ban của Tổng công ty phải hết sức quan tâm tập trung chỉ đạo hỗ trợ về vốn cho hoạt động của công ty cổ phần thép Việt – ý, nhất là phòng tài chính, phòng kế toán,

- Luận văn tốt nghiệp - phòng kinh tế kế hoạch, phòng tổ chức đào tạo, phòng quản lý vật t và sản xuất công nghiệp Tổng công ty có thể cho vay vốn với lãi suất u đãi hơn so với các đơn vị khác trong Tổng công ty.

Vay vốn từ các đơn vị thành viên trong Tổng công ty: Công ty cổ phần thép Việt– ý cần thiết lập một mối quan hệ chặt chẽ với các thành viên trong Tổng công ty; tận dụng mối quan hệ trong nội bộ để đặt vấn đề vay vốn từ các đơn vị này, và chấp nhận mức lãi suất bằng lãi suất vay ngân hàng.

Ngoài ra công ty cổ phần thép Việt – ý cần tích cực huy động nguồn vốn từ các cổ đông trong công ty.

1.2 Quản lý vốn cho sản xuất Để sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, nhất thiết phải gắn liền hai vấn đề huy động vốn và quản lý vốn.

Việc vay vốn phải đảm bảo kịp thời và nhanh chóng nhằm chớp đợc các thời cơ thơng mại trên thị trờng, thúc đẩy sản xuất phát triển và mở rộng thị trờng tiêu thụ Cần xác định rõ khi nào đầu t là thích hợp.

Vốn cho phát triển sản xuất phải đợc phân phối hợp lý, đúng nơi, đúng chỗ; tránh gây ra tình trạng lãng phí, thất thoát Đầu t phải có trọng điểm chứ không dàn đều.

Cần xác định những điểm hẹp trên dây chuyền sản xuất; sự bất hợp lý trong tổ chức sản xuất, những thiếu hụt về nguyên nhiên vật liệu, năng lợng, máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất…Từ đó xác định đâu là khâu yếu nhất,

- Luận văn tốt nghiệp - đâu là khâu cần khắc phục ngay để đầu t vốn sao cho hợp lý.

Song vấn đề là ở chỗ nên đầu t tăng thêm dới hình thức nào với số vốn đầu t cho phép là bao nhiêu để đạt lợi nhuận cao nhất, thu đợc lợi nhuận tối đa trong sản xuất kinh doanh Do đó phân bổ vốn cho đầu t vào máy móc thiết bị, nguồn nhân lực, tổ chức lại cung cấp vật t kỹ thuật theo yêu cầu của sản xuất; xác định tỷ phần cho từng yếu tố, lựa chọn mức đầu t là bao nhiêu, dới hình thức nào phải căn cứ vào điều kiện năng lực sản xuất hiện có của công ty, mục tiêu phát triển của công ty, số vốn đầu t mà công ty có thể huy động đợc, và căn cứ vào yêu cầu của sản xuất sản phÈm.

Khi tiến hành thực hiện vốn bổ sung cho các yếu tố nâng cao năng lực sản xuất thì cần phải tổ chức theo dõi tiến độ thực hiện theo đúng thời gian dự kiến, theo đúng kế hoạch bổ sung năng lực sản xuất chung của công ty và từng yếu tố thuộc quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh cả về mặt số lợng và mặt chất lợng

Bên cạnh đó cần phải nâng cao kỷ cơng hoạt động tài chính của công ty bằng cơ chế thởng phạt rõ ràng và cụ thể Quy rõ trách nhiệm cho cán bộ quản lý vốn, phát hiện kịp thời tình trạng gian lận làm thất thoát vốn để xử lý dứt điểm Cần có cơ chế chính sách khuyến khích, động viên những thành viên trong công ty trực tiếp góp phần vào việc tăng trởng vốn thông qua các

- Luận văn tốt nghiệp - hình thức khen thởng danh hiêu thi đua, thởng bằng vật chất, hoặc nâng cấp bậc lơng.

2 Giải pháp về lao động

2.1 Tổ chức sắp xếp nguồn nhân lực

Ban lãnh đạo Tổng công ty phải bố trí vị trí và phân công công việc cho đúng đối tợng

Khi cân đối nguồn nhân lực thì cần phải xác định rõ khâu nào là sản xuất chính, khâu nào là sản xuất phụ và bổ trợ; xác định lợng lao động cho mỗi phân đoạn sản xuất, cho mỗi giai đoạn sản xuất là bao nhiêu để đáp ứng đủ về số lợng Sản xuất ở các tổ lò, tổ cán thép, tổ thành phẩm là sản xuất chính, do đó phải tập trung nhiều lao động hơn các tổ sản xuất khác

Khi bố trí lực lợng lao động thì không chỉ quan tâm đến số lợng mà cần phải chú ý đến cả mặt chất lợng lao động Lực lợng lao động đợc bố trí và các bộ phận khác nhau phải có trình độ chuyên môn, có năng lực, có trách nhiệm tơng ứng với yêu cầu của từng bộ phận.

2.2 Quản lý nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng hàng đầu và cần có sự đầu t phát triển Để nguồn nhân lực phát huy tác dụng thì việc quản lý nguồn nhân lực phải đợc phát triển theo đúng hớng.

- Đào tạo, phát triển, thay đổi nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu của sản xuất.

- Tạo lập cơ chế tuyển chọn đội ngũ nhân viên một cách nhất quán và hiệu quả đảm bảo về số lợng và chất lợng.

- Giải quyết các vấn đề của ngời lao động một cách dân chủ và công bằng.

- Có cơ chế khuyến khích ngời lao động, chính sách thởng phạt rõ ràng và công minh.

- Tạo môi trờng thuận lợi cho ngời lao động phát huy đợc tốt nhất năng lực của mình.

- Cán bộ quản lý, ban lãnh đạo phải biết lắng nghe và xem xét ý kiến, nguyện vọng của ngời lao động.

2.3 Đào tạo bồi dỡng nguồn nhân lực

Công ty phải xác định rõ đối tợng đào tạo và nâng cao tay nghề (hiện nay cần đào tạo bồi dỡng gấp là thợ cán thép, thợ điện, thợ vận hành cầu trục) Việc đào tạo và nâng cao tay nghề cho công nhân đợc tiến hành tại chỗ, các lớp đào tạo cần mở thờng xuyên với thời gian ngắn hạn là ba tháng Nội dung đào tạo phải xác định rõ trớc khi tiến hành đào tạo, và phải phù hợp với yêu cầu của sản xuất nhằm rèn luyện kỹ năng thực hành máy cho công nhân.

Ngày đăng: 07/07/2023, 06:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w