Giá cả hàng hóa trên thị trờng
Đây là một vấn đề rất quan trọng Giá cả hàng hóa trên thị trờng phản ánh mối quan hệ cung cầu hàng hóa đó trên thị trờng thế giới Xác định đúng giá cả hàng hóa trong kinh doanh xuất nhập có ý nghĩa to lớn đối với hiệu quả kinh doanh xuÊt khÈu.
Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa đồng thời biểu hiện một cách tổng hợp các hoạt động kinh tế các mối quan hệ kinh tế trong nền kinh tế quốc dân nh mối quan hệ cung cầu, tích lũy tiêu dùng công nghiệp –nông nghiệp giá cả luôn gắn liền với thị trờng là một yếu tố cấu thành thị tr- êng.
Trong kinh doanh thơng mại quốc tế giá cả thị trờng lại càng phức tạp do việc diễn ra trong thời gian dài vận chuyển qua các nớc khác nhau với các chính sách thuế khác nhau Để đạt đợc hiệu quả cao trên thơng trờng quốc tế đòi hỏi các nhà kinh doanh luôn theo dõi, nghiên cứu sự biến động của giá cả đồng thời có biện pháp tính toán, xác dịnh giá một cách chính xác, khoa học để thực sự trở thành các kinh doanh xuất nhập khÈu. Định giá bán sản phẩm dựa trên 3 căn cứ :
+Căn cứ vào giá thành cộng các chi phí (bao bì, vận chuyển, chi phí bảo hiểm, các chi phí khác,…)
+Căn cứ vào sức mua của hàng hóa cạnh tranh, khi định giá cần tuân theo các bớc.
Nghiên cứu xác định giá thị trờng bao gồm việc nghiên cứu mức giá từng mặt hàng tại thời điểm trên thị trờng, xu hớng biến động của giá trị thị trờng các nhân tố ảnh hởng và các loại giá.
Nh đã nói ở trên giá cả thị trờng thủy sản quốc tế biến đổi theo ngày Hơn nữa thị trờng thế giới có phạm vi rộng lớn do vậy việc nắm bắt tình hình xu hớng biến động giá cả trên thị trờng thế giới là hết sức khó khăn đòi hỏi phải có thông tin.
Có thể dự toán xu hớng biến động của giá cả hàng hóa trên thị trờng thế giới, trớc hết dựa vào kết quả nghiên cứu và dự toán tình hình thị trờng, đánh giá đúng ảnh hởng của các nh©n tè nh:
-Nhân tố lũng đoạn giá cả.
Nghiên cứu vấn đề giá cả đợc coi là chiến lợc quan tâm hàng đầu bởi nó ảnh hởng trực tiếp đến sức tiêu thụ doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp Nó không chỉ có liên quan đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp còn có quan hệ với toàn bộ một nền kinh tế quốc dân của đất nớc Xác định đúng đắn giá cả xuất nhập khẩu đảm bảo cho nhà xuất nhập khẩu thắng lợi trong kinh doanh, tránh đợc rủi ro và thua lỗ.
Lựa chọn đối tác và ký hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản
Lựa chọn đối tác
Mục đích của công việc này là lựa chọn bạn hàng khả dĩ cộng tác an toàn và cùng có lợi Nội dung để chọn đối tác bao gồm:- Quan điểm kinh doanh của thơng nhân đó.
- Khả năng về vốn, cơ sở vật chất của họ.
- Uy tín và mối quan hệ của họ trong kinh doanh.
- Những ngời chịu trách nhiệm để thay mặt kinh doanh phạm vi trách nhiệm của họ đối với công ty.
Khi chọn nớc làm đối tợng xuất khẩu hàng thủy sản ta phải t×m hiÓu:
-Tình hình sản xuất, tiêu thụ của nớc đó.
- Nhu cầu nhập khẩu mặt hàng thuộc đối tợng nghiên cứu. -Tình hình dự trữ ngoại tệ, phơng hớng nhập khẩu để biết đợc khả năng nhập và dự kiến đối thủ cạnh tranh.
Trong chính sách thơng mại các nớc chọn đối tợng giao dịch để lờng trớc mọi việc và có đối sách thích hợp.
Chọn thơng nhân giao dịch sao cho có hiệu quả cao nên chọn ngời nhập khẩu trực tiếp Tuy nhiên trong một số trờng hợp muốn xâm nhập thị trờng mặt hàng mới thì việc giao dịch qua trung gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng… Việc lựa chọn đối tác giao dịch phải có căn cứ khoa học là điều kiện quan trọng trong thực hiên thắng lợi các hoạt động mua bán quốc tế Đó là tiền đề cho việc xuất khẩu hàng hóa thực hiện có hiệu quả.
Hiện nay ở Long Hải công ty thờng dành cho các bạn hàng quen biết và đã làm ăn lâu với công ty những u đãi hợp lý nh giảm giá bán, chiết khấu số lợng hàng bán…đây là những đối tác đợc u tiên hàng đầu Bên cạnh đó công ty còn tìm thêm những bạn hàng mới căn cứ vào các điểm sau:
- Khả năng tài chính của bạn hàng.
- Uy tín của bạn hàng.
- Hoạt động của bạn hàng tại Việt Nam.
Ký kết hợp đồng xuất khẩu thủy sản
Hợp đồng xuất khẩu thủy sản trớc hết là một hợp đồng ngoại thơng Do đó các bớc ký kết hợp đồng xuất khẩu thủy sản vẫn phải qua các bớc sau:
* Đàm phán. Đàm phán là việc bàn bạc, trao đổi với nhau các điều kiện mua bán giữa các doanh nghiệp xuất khẩu để đi đến thống nhất ký kết hợp đồng.
* Các hình thức đàm phán:
Thông thờng ngời ta dùng các hình thức đàm phán sau: Đàm phán qua th tín: Ngày nay việc sử dụng hình thức này vẫn là phổ biến để giao dịch giữa các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu những cuộc tiếp xúc ban đầu thờng là qua th tín. Sau này hai bên có điều kiện gặp nhau trực tiếp thì việc quan hệ th tín vẫn tiếp tục, việc sử dụng quan hệ qua th tín để giao dịch đàm phán phải luôn nhớ rằng th từ là sứ giả của mình đối với khách hàng bởi vậy cách viết th phải đặc biệt lu ý phải đảm bảo chính xác, lịch sự. Đàm phán qua điện thoại: Việc đàm phán, trao đổi qua điện thoại nhanh chóng giúp các nhà doanh nghiệp tiến hành đàm phán một cách khẩn trơng đúng lúc vào thời điểm cần thiết Trao đổi qua điện thoại là việc trao đổi bằng miệng, không có gì làm bằng chứng cho những thỏa thuận quyết định trong trao đổi, bởi vậy hình thức này chỉ nên áp dụng trong trờng hợp cần thiết, khẩn trơng kẻo lỡ thời cơ hoặc trong trờng hợp chỉ chờ xác nhận một cách chi tiết Khi phải sử dụng điện thoại để đàm phán cần chuẩn bị nội dung chu đáo để trao đổi, sửa khi trao đổi bằng điện thoại cần có th xác nhận nội dung đàm phán. Đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp: Việc gặp gỡ trực tiếp giữa hai bên trao đổi về mọi điều kiện đàm phán, đây là hình thức rất quan trọng, đẩy mạnh tốc độ giải quyết mọi vấn đề mà các bên cùng quan tâm Hình thức này thờng đợc dùng khi có các điều kiện phải giải thích cặn kẽ thuyết phục nhau hoặc là các vấn đề lớn, phức tạp
.* Các bớc tiến hành đàm phán:
B ớc 1 Chào hàng (offer): Đây là việc nhà kinh doanh thể hiện rõ ý định của mình là bán hàng, là lời đề nghị ký kết hợp đồng, nếu việc mua bán xuất phát từ phía ngời mua thì có thể hỏi giá hoặc đặt hàng Trong chào hàng ngời ta nêu rõ: tên hàng, quy cách, phẩm chất, số lợng giá cả, điều kiện giao hàng, điều kiện thanh toán…
Chào hàng có hai loại:
+ Chào hàng cố định: Việc chào bán một lô hàng cho một ngời mua nào đó nêu rõ thời gian mà ngời chào hàng chịu trách nhiệm về lời đề nghị của mình.
+Chào hàng tự do: Là loại chào hàng không ràng buộc trách nhiệm Ngời chào hàng tự do cần phải làm rõ khi chào hàng, thờng ghi bằng cách chào hàng không cam kết.
B ớc 2 Hoàn giá (Counter): Khi ngời nhận đợc đơn chào hàng nhng không chấp nhận toàn bộ mà đa ra một lời đề nghị mới thì lời đề nghị này đợc gọi là hoàn giá Thờng thì giao dịch không kết thúc ngay từ lần giao dịch đầu tiên mà phải trải qua nhiều lần hoàn giá.
B ớc 3 Chấp nhận (Acceptance): Là sự đồng ý hoàn toàn tất điều kiện mà phía bên kia đa ra, khi đó hợp đồng mới xác lập Một chấp thuận nếu muốn có hiệu lực về pháp luật cần đảm bảo các điều kiện sau:
- Phải đợc chính ngời nhận giá chấp nhận.
- Phải đồng ý hoàn toàn vô điều kiện mọi nội dung của đơn chào hàng.
- Phải chấp nhận trong thời hạn hiệu lực của lời chào hàng.
- Chấp nhận phải đợc truyền đạt đến ngời phát ra đề nghị.
B ớc 4 Xác nhận (Confirmation): Hai bên mua và bán đã thống nhất thỏa thuận với nhau về điều kiện giao dịch, có khi cẩn thận ghi lại mọi điều kiện đã thỏa thuận gửi cho bên kia. Đó là văn kiện xác nhận Xác nhận thờng đợc lập thành hai bản, bên nhận ký trớc rồi gửi cho bên kia Bên kia ký xong giữ lại một bản và gửi trả lại một bản
Hiện nay tại Long Hải việc đàm phán chủ yếu diễn ra qua e- mail trên mạng internet và đàm phán qua điện thoại khi nào
2 bên thỏa thuận thì mới tiến hành gặp mặt ký kết. Để tiến hành ký kết hợp đồng xuất khẩu, phải tiến hành giao dịch, đàm phán bới đối tác để thơng lợng với nhau về các điều kiện giao dịch Trong thơng mại quốc tế các bớc đàm phán gồm có:
+ Phát giá (Chào hàng-offer).
Sau khi tiến hành đàm phán xong thì đi đến ký kết hợp đồng xuất khẩu.
* Ký kết hợp đồng xuất khẩu.
Hình thức văn bản của hợp đồng là bắt buộc đối với các doanh nghiệp xuất khẩu của ta trong quan hệ với các nớc Hình thức hợp đồng văn bản là hình thức tốt nhất trong việc bảo vệ quyền lợi của hai bên Nó xác định rõ ràng mọi quyền lợi và nghĩa vụ của bên bán và bên mua, tránh đợc những hiểu lầm do không thống nhất về quan niệm, ngoài ra, hình thức văn bản còn tạo thuận lợi cho việc thống kê, theo dõi, kiểm tra việc ký kết và thực hiện hợp đồng.
Hợp đồng chỉ có thể coi nh đã ký kết trong trờng hợp các bên đã ký kết vào hợp đồng Các bên ký kết hợp đồng phải có đầy đủ năng lực hành vi pháp luật Hợp đồng coi nh đã ký kết khi các bên tham gia ký kết có đầy đủ thẩm quyền, nếu không hợp đồng không đợc coi là văn bản có cơ sở pháp lý.
Một hợp đồng xuất khẩu bao gồm ba phần chính:
Phần đầu: Là phần chỉ rõ ngày tháng thành lập hợp đồng, các bên ký kết hợp đồng nguyện vọng ký kết hợp đồng của hai bên và căn cứ pháp lý của hợp đồng.
Phần chính: Lịch kê cụ thể các điều khoản của hợp đồng nh tên hàng, quy cách chất lợng, số lợng, đơn giá, phơng thức thanh toán, giao hàng… Những điều khoản này thể hiện quyền và nghĩa vụ của mỗi bên.
Phần cuối: Hợp đồng ghi rõ số bản hợp đồng, ngôn ngữ sử dụng và hiệu lực của nó, thời gian địa điểm ký kết hợp đồng Công tác chuẩn bị trớc khi ký hợp đồng là rất quan trọng Điều này đòi hỏi những ngời có thẩm quyền đi ký hợp đồng phải hết sức thận trọng, phải xem xét kỹ lỡng trớc khi ký kết phải đảm bảo đợc quyền lợi tối đa cho doanh nghiệp.
Cụ thể, trong nội dung cơ bản của hợp đồng xuất khẩu, hai bên phải thỏa thuận các vấn đề sau:
Nội dung công việc xuất khẩu
Bao bì đóng gói, ký mã hiệu hàng hóa
Thời gian, phơng tiện và địa điểm giao hàng, quyền sở hữu hàng hóa
Sát trùng hàng hóa (nếu bên mua yêu cầu) Điều kiện xếp dỡ hàng hóa và thởng phạt
Những chứng từ cần thiết cho lô hàng xuất khẩu Đồng tiền thanh toán, phơng thức, thời hạn thanh toán
Các trờng hợp bất khả kháng
Trách nhiệm của các bên do vi phạm hợp đồng
Thủ tục giải quyết tranh chấp hợp đồng
Hiệu lực của hợp đồng
Khi ký kết hợp đồng các bên cần chú ý một số điều sau:
Cần có sự thỏa thuận thống nhất với nhau tất cả mọi điều khoản cần thiết trớc khi ký kết.
Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu
Chúng ta có thể thông qua các công thức sau để tính hiệu quả kinh doanh xuất khẩu thủy sản của doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Long Hải :
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh, nó đợc tính toán trên cơ sở chi phí và doanh thu:Lợi nhuận kế toán = tổng doanh thu –tổng chi phí kế toán Lợi nhuận kinh tế = tổng doanh thu –tổng chi phí kinh tế
- Chỉ tiêu tỷ doanh lợi xuất khẩu:
Phản ánh kết quả tài chính của hoạt động xuất khẩu thông qua việc đánh giá kết quả thu đợc từ một đồng chi phí bỏ ra.
Ta cã: Dx= (Lx/Cx) x 100%
Dx: Tỷ suất doanh lợi xuất khẩu
Lx: Lợi nhuận về bán hàng xuất khẩu tính bằng ngoại tệ đ- ợc chuyển đổi ra đồng Việt Nam theo giá công bố của Ngân hàng Nhà nớc
Cx: Tổng chi phí thực hiện hoạt động xuất khẩu
Tóm lại, hoạt động kinh tế đối ngoại là một hoạt động kinh tế không thể thiếu đợc mà bất kỳ quốc gia nào muốn tồn tại và phát triển đều phải thực hiện hoạt động kinh doanh đối ngoại Nó là ngòi dẫn tới sự phát triển của ngành kinh tế mà trong đó hoạt động xuất nhập khẩu là bộ phận cấu thành quan trọng nhất của hoạt động kinh tế đối ngoại Do vậy muốn phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại cần phải phát triển hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, phải nghiên cứu một cách nghiêm túc và tìm ra phơng hớng hoạt động cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này.
Hoạt động xuất khẩu thủy sản của doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Long Hải
I Khái quát về doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Long Hải.
Ra đời từ năm 1983 từ một phân xởng doanh thủy sản Long Hải Doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Long Hải đã và đang tự khẳng định mình trong công tác xuất khẩu thủy sản của Thành phố Hà Nội nói riêng và các tỉnh phía bắc nói chung Hiện nay công ty đã chuyển thành công ty cổ phần, tuy nhiên để tiện trong giao dịch kinh doanh công ty vẫn giữ tên cũ trong các văn bản.
*Tên doanh nghiệp: Công ty xuất khẩu thủy sản Long Hải
Số factory đăng ký với bộ thủy sản: F41 Địa chỉ: 104 Trơng Định
Năm bắt đầu hoạt động: 1983
Tình trạng sở hữu: Cổ phần
Tổng số cán bộ công nhân viên: 354
*Trình độ cán bộ công nhân viên trong công ty:
Phó giám đốc sản xuất Phó giám đốc kinh doanh
Phòng tổ chức hành chÝnh
Phòng kế toán tài vụ
Phòng kinh doanh phònVăn g đại diện Hải tại Phòng phònVăn g đại diện tại Đà Nẵng
P/X cơ điện Công ty liên doanh Đội thu mua P/X chÕ biÕn Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty:
*Phạm vi trách nhiệm của cán bộ quản lý:
Ban giám đốc Công ty gồm giám đốc và hai phó giám đốc. Giám đốc là ngời chịu trách nhiệm trớc cấp trên, có quyển hành chỉ đạo mọi mặt hoạt động kinh doanh của Công ty giúp việc cho giám đốc và hai phó giám đốc và các phòng ban chức n¨ng:
Phòng giám đốc: Là ngời có toàn quyền quyết định các phơng án, kế hoạch sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Phòng phó giám đốc: Chịu trách nhiệm trớc giám đốc về các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, Cố vấn cho giám đốc về các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, cố vấn cho giám đốc trong lĩnh vực kinh doanh.
Phòng phó giám đốc sản xuất: Chịu trách nhiệm trớc giám đốc về tình trạng sản xuất doanh nghiệp, cố vấn cho giám đốc về các vấn đề kỹ thuật sản xuất hàng thủy sản.
Phòng tổ chức- hành chính- bảo vệ
Phòng kế toán tài vụ
Văn phòng đại diện tại Hải Phòng
Văn phòng đại diện tại Đà Nẵng
Phân xởng cơ điện lạnh §éi thu mua
*Cơ sở hạ tầng và tình trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:
Hiện nay công ty đang hợp đông với công ty điện lực thành phố cảng Hải Phòng cung cấp điện công nghiệp 24/24 giờ trong ngày Tuy nhiên do mạng điện của thành phố đã cũ nên nhiều khi vẫn xảy ra tình trạng mất điện kéo dài gây ảnh hởng tới công việc sản xuất của công ty. Để hạn chế việc quá bị động vào lới điện thành phố công ty đã mua một máy phát dự trữ với công suất là 180KVA bảo đảm vẫn có điện sản xuất trong hai ngày nếu tình trạng mất điện kéo dài.
Hiện nay công ty có hợp đồng với công ty kinh doanh nớc sạch thành phố Hải Phòng cung cấp nớc cho sản xuất của công ty Tuy nhiên lợng nớc sạch vào mùa khô cung cấp cho công ty quá ít vì vậy công ty phải thơng xuyên mua nớc theo xe téc điều này cũng gây nhiều khó khăn cho sản xuất của công ty vào những tháng mùa khô.
-Tình trạng mặt bằng sản xuất của công ty.
Hiện nay công ty có tổng phần diện tích 8500 m 2 trong đó diện tích phaan xởng chế biến là 1000m 2 , phân xởng sản xuất đá lạnh là 550m 2 , diện tích dành cho các phòng ban là 500m 2 , kho bảo quản hàng sản xuất 150m 2
Bên cạnh đó công ty còn một nhà khách có diện tích mặt bằng 200 m 2 và hai cơ sở làm liên doanh nhà hàng và vui chơi giải trí
Nằm trên trục đờng chính thuận lợi cho ô tô các tỉnh đi vào mua, bán, xuất hàng hóa.
Mặt bằng nhà xởng hẹp, những nơi mà công ty dợc giao đất thì công việc giải tỏa gặp nhiều khó khăn vì vậy nhiều khi công ty phải tiến hành sản xuất trong một không gian hẹp ảnh hởng nhiều tới sức khỏe ngời lao động và chất lợng sản phÈm
II.Hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty xuất khẩu thủy sản Long Hải trong những năm qua (2000 – 2002).
1.Phân tích sản l ợng vào doanh thu xuất khẩu thủy sản của công ty trong giai đoạn 2002.
Bảng 1: Chỉ tiêu thực hiện sản lợng xuất khẩu trong 3 năm
Hàng xuất khẩu Thực hiện năm 2000 Thực hiện n¨m 2001
Mực đông lạnh và các loại thủy sản khác 180 345 550
Nh vậy, qua bảng chỉ tiêu thực hiện xuất khẩu trong 3 năm 2000-2002 ta thấy lợng hàng hóa thủy sản xuất khẩu ngày càng tăng Cùng với sự tăng trởng về số lợng là sự tăng trởng về chất l- ợng Hàng hóa của công ty sản xuất ra ngày càng đợc bạn hàng a chuộng và đặt mua với số lợng lớn Hiện nay công ty dang áp dụng tiêu chuẩn HACCP của Hoa Kỳ vào trong quy trình chế biến sản phẩm Do cha đạt đợc tiêu chuẩn vệ sinh của châu âu nên hàng hóa của doanh nghiệp muốn xuất khẩu tơi các nớc thuộc khu vực này thì phải xuất qua nớc thứ 3 Điều này gây một tổn thất ko nhỏ cho việc tìm kiếm lợi nhuận của công ty Việc áp dụng HACCP vào trong sản xuất đã giúp cho hàng hóa của công ty có chất lợng cao hơn đáp ứng các tiêu chuẩn về chất lợng của bạn hàng Tuy nhiên, để có đợc giấy phép lu hành trực tiếp hàng hóa của mình vào các thị trờng có yêu cầu cao Công tty cũng cân phải hợp tác chặt chẽ với các nơi cung cấp nguồn hàng để hàng hóa của công ty sản xuất ra phải đảm bảo chất lợng ngay từ nguyên liệu Bên cạnh đó công ty phải tiến hành chuẩn bị chu đáo để có thể lấy dợc các chứng chỉ về tiêu chuẩn của sản phẩm (nh các loại ISO) có uy tín để hàng hóa của công ty dễ hàng hơn trong việc thâm nhập vào các thị trờng khó tính.
2 Thị tr ờng hàng thủy sản của công ty.
Trớc đây hàng do công ty sản xuất ra thờng chỉ xuất sang Trung Quốc và Hồng Kông Trong những năm ngần đây công ty đã mở rộng thị trờng sang Nhật Bản, Châu Âu, Mỹ và một số thị trờng khác.Tuy việc xuất khẩu hàng sang các thị trờng nh Mỹ và Châu Âu chỉ là việc xuất khẩu qua nớc thứ 3 nhng b- ớc đầu hàng hóa của công ty đã bắt đầu có bạn hàng ở các nớc này Việc hiện nay công ty cần phải làm là nâng cao chất lợng sản phẩm và phải có đợc các chứng chỉ cũng nh giấy phép để thực sự chính thức tham gia vào các thị trờng đó.
Công tác thu mua nguyên liệu chế biến hàng xuất khẩu và thị trờng xuất khẩu của công ty.
2.1.Công tác thu mua hàng xuất khẩu
Một doanh nghiệp hàng xuất khẩu, muốn tạo đợc uy tín với bạn hàng về sản phẩm hàng hóa thì doanh nghiệp đó phải đặt chữ tín lên hàng đầu tức là doanh nghiệp đó phải coi trọng chất lợng sản phảm để tạo dợc nguồn hàng có chất lợng cao thì phải có nguồn hàng khá tốt, mà công việc đó chính là công tác thu mua hàng xuất khẩu Vì nắm bắt đợc tầm quan trọng của vấn đề này nên công ty đã thực hiện công tác thu mua một cách nghiêm túc, phòng kinh doanh đã cử nhân viên trực tiếp đi thu mua tại địa phơng hay liên hệ với các công ty thuy sản của các tỉnh ban để thu mua hàng Các mặt hàng công ty kinh doanh xuất khẩu chủ yếu là hàng thủy sản, đặc trng cơ bản của các loại nông sản là tính mùa vụ, nhng ở Việt Nam thiếu công nghệ chế biến và bảo quản hay còn gọi là công nghệ sau thu hoạch nên vào chính vụ thì sản phẩm ứ đọng giá rẻ, nhng sau vụ (khoảng 3 tháng ) thì không có hàng hóa cung cấp cho thị trờng Để tránh tình trạng không đủ hàng công ty đã thực hiên các biện pháp nh ứng tiền cho ngời sản xuất hay mua trực tiếp từ ngời sản xuất khi sản phẩm đang trong thời kỳ thu hoạch chính vụ hoặc vừa thu hoạch xong, tiết kiệm đợc đồng vốn bỏ ra, đồng thời tránh tình trạng ngời sản xuất muốn bán hàng nhng bị t thơng ép giá, còn công ty muốn mua hàng thì không mua đợc hàng.
2.2 Thị tr ờng xuất khẩu của công ty
Thị trờng là lĩnh vực lu thông trao đổi hàng hóa, ở đó hàng hóa thực hiện giá trị đã đợc tạo ra trong lĩnh vực sản xuất Hiện nay, thị trờng ,lại càng trở thành một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc kinh doanh xuất khẩu của các đơn vị ngoại thơng, trong đó nhu cầu và sự nhận biết là những yếu tố càng ngày càng có ý nghĩa quyết định hoạt động của doanh nghiệp Công ty đã và đang tập trung sự chú ý vào việc nắm bắt nhu cầu và các phơng thức kinh doanh để thỏa mãn nhu cầu đó.
“Thị trờng của doanh nghiệp là tập hợp những khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp đó, tức là những khách hàng có thể mua hoặc có thể sẽ mua sản phẩm của doanh nghiệp đó”, thông qua thị trờng công ty mới có thể duy trì, tồn tại và phát triển.
Hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải trong những năm qua (2000 –2002)
Công tác thu mua hàng xuất khẩu
Một doanh nghiệp hàng xuất khẩu, muốn tạo đợc uy tín với bạn hàng về sản phẩm hàng hóa thì doanh nghiệp đó phải đặt chữ tín lên hàng đầu tức là doanh nghiệp đó phải coi trọng chất lợng sản phảm để tạo dợc nguồn hàng có chất lợng cao thì phải có nguồn hàng khá tốt, mà công việc đó chính là công tác thu mua hàng xuất khẩu Vì nắm bắt đợc tầm quan trọng của vấn đề này nên công ty đã thực hiện công tác thu mua một cách nghiêm túc, phòng kinh doanh đã cử nhân viên trực tiếp đi thu mua tại địa phơng hay liên hệ với các công ty thuy sản của các tỉnh ban để thu mua hàng Các mặt hàng công ty kinh doanh xuất khẩu chủ yếu là hàng thủy sản, đặc trng cơ bản của các loại nông sản là tính mùa vụ, nhng ở Việt Nam thiếu công nghệ chế biến và bảo quản hay còn gọi là công nghệ sau thu hoạch nên vào chính vụ thì sản phẩm ứ đọng giá rẻ, nhng sau vụ (khoảng 3 tháng ) thì không có hàng hóa cung cấp cho thị trờng Để tránh tình trạng không đủ hàng công ty đã thực hiên các biện pháp nh ứng tiền cho ngời sản xuất hay mua trực tiếp từ ngời sản xuất khi sản phẩm đang trong thời kỳ thu hoạch chính vụ hoặc vừa thu hoạch xong, tiết kiệm đợc đồng vốn bỏ ra, đồng thời tránh tình trạng ngời sản xuất muốn bán hàng nhng bị t thơng ép giá, còn công ty muốn mua hàng thì không mua đợc hàng.
2.2 Thị tr ờng xuất khẩu của công ty
Thị trờng là lĩnh vực lu thông trao đổi hàng hóa, ở đó hàng hóa thực hiện giá trị đã đợc tạo ra trong lĩnh vực sản xuất Hiện nay, thị trờng ,lại càng trở thành một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc kinh doanh xuất khẩu của các đơn vị ngoại thơng, trong đó nhu cầu và sự nhận biết là những yếu tố càng ngày càng có ý nghĩa quyết định hoạt động của doanh nghiệp Công ty đã và đang tập trung sự chú ý vào việc nắm bắt nhu cầu và các phơng thức kinh doanh để thỏa mãn nhu cầu đó.
“Thị trờng của doanh nghiệp là tập hợp những khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp đó, tức là những khách hàng có thể mua hoặc có thể sẽ mua sản phẩm của doanh nghiệp đó”, thông qua thị trờng công ty mới có thể duy trì, tồn tại và phát triển.
Trớc đây, thị trờng chính của công ty là thị trờng Trung Quốc, Hồng Kông những năm gần đây, cụ thể là tử khi áp dụng cơ chế thị trờng trong kinh doanh xuất khẩu, công ty đã mở rộng thị trờng của mình sang một số thị trờng mới nhNhật Bản, Mỹ, xuất khẩu qua bên thứ 3 tới một số nớc Châu Âu.Hiện nay công ty đang nghiên cứu một vài lời đề nghị từ các nớc trong SNG và Hàn Quốc, nếu việc hợp tác này mang lại hiệu quả thì công ty sẽ mở rộng đợc thị trờng và đa dạng hóa đợc nguồn hàng xuất khẩu Bên cạnh đó công ty vẫn chú trọn việc đẩy mạnh công tác xuất khẩu sang các thị trờng quen thuộc nh Trung Quốc và Hồng Kông, những thị trờng truyền thống của công ty
Bảng 2: Cơ cấu doanh thu của doanh nghiệp trong 3 năm
Ký hiệu: Đơn vị tính Triệu USD = $
Tôm đông lạnh Cá đông lạnh Mực đông lạnh Mực khô
(T) GT($) KL (T) GT($) KL (T) GT($) Trung
Tôm đông Cá đông lạnh Mực đông lạnh Mực khô
Tôm đông Cá đông Mực đông Mực khô
(Nguồn: Báo cáo kết quả công tác qua các năm của công ty)
Bảng3: kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng chính trong giai đoạn 2000-2002 Đơn vị tÝnh: USD
) Tỷ trọng kim ngạch trêng(%)
(Nguồn: Báo cáo kết quả công tác qua các năm của công ty)
Kim ngạch xuất khẩu của Công Ty vào Hồng Kông từ năm
2000 đến 2002 ngày càng tăng Đây là thị trờng lớn của công ty và là thị trờng có nhiều bạn hàng quen thuộc.
- Nhật Bản là thị trờng lớn có nhiều triển vọng của Công
Ty Kim ngạch xuất khẩu của Công Ty sang nớc này trong những năm gần đây ngày càng tăng Dự kiến trong những năm tới sẽ là một trong những thị trờng xuất khẩu quan trọng nhất của Công Ty Hiện nay Công Ty đang tìm mọi cách nâng cao tỷ trọng xuất khẩu tại thị trờng này.
- Trung Quốc là thị trờng tiềm năng của Công Ty rất có triển vọng vài năm trở lại đây Trung Quốc đã trở thành bạn hàng quen thuộc Tuy kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Trung Quốc cha xứng đáng với tiềm năng vốn có của nó, nhng Trung Quốc là một thị trờng rộng lớn đối với việc xuất khẩu thủy sản của Công Ty.
3.Cơ cấu hàng thủy sản xuất khẩu của Công Ty.
Xuất khẩu đợc coi là hoạt động cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại, là phơng tiện quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế Trong một doanh nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu sẽ tạo đợc nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu các máy móc, thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, nhằm góp phần vào cuộc sống đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc Muốn làm đ- ợc nh vậy Việt Nam cần phải có nguồn vốn rất lớn mà nguồn vốn trong nớc thì có hạn, còn các nguồn vốn nh đầu t nớc ngoài, vay nợ và viện trợ… Tuy quan trọng nhng vẫn phải trả bằng cách này hay cách khác ở các thời kỳ sau này.
Việt Nam có hơn 3.200 km bờ biển với hơn 2.000.000km 2 vùng thềm lục địa Đây là những điều kiện hết sức thuận lợi cho công tác đánh bắt và chế biến xuất khẩu thủy hải sản.Công Ty đợc cấp giấy phép chuyên kinh doanh xuất khẩu những mặt hàng thủy sản, nên cơ cấu hàng xuất khẩu của Công Ty có thể chia thành các ngành nh sau:
Mặt hàng thủy sản khô: Nh mực khô, cá khô…
Mặt hàng thủy sản đông lạnh: Nh tôm đông lạnh, cá đông lạnh, mực đông lạnh…
Mặt hàng thủy sản tơi sống: Mặt hàng này chủ yếu xuất sang Nhật Bản nh tôm tơi sống, cá tơi sống…
III Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Công Ty
1 Mặt hàng tôm đông lạnh:
Tôm là một sản phẩm thủy sản đợc a chuộng không chỉ ở Việt Nam mà trên khắp thế giới vì vậy nó chiếm một vị trí đáng kể trong kim ngạch xuất khẩu của Công Ty Hiện nay, nhu cầu về các sản phẩm tôm trên thế giới đang tăng, nắm bắt đợc tình hình đó Công Ty đã có những phơng hớng cụ thể đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này Theo váo cáo thực hiện xuất khẩu hàng năm của Công Ty thì năm 2000 Công Ty đã xuất khẩu đợc 300 tấn với trị giá 1 650.000 USD; năm 2001 xuất khẩu đợc 400 tấn trị giá 2.480.000 USD; năm 2002 xuất khẩu đợc 500 tấn trị giá 3.250.000 USD.
Hiện nay Công Ty đã có thị trờng quen thuộc luôn có nhu cầu nhập khẩu mặt hàng này cả tôm đông lạnh và tôm tơi sống với số lợng lớn nh: Hồng Kông, Nhật Bản… Ngoài những thị trờng đã có hiện nay, Công Ty vẫn tiếp tục mở rộng tìm kiếm bạn hàng mới, mở rộng thị trờng xuất khẩu Trong mấy năm gần đây Công Ty cũng đã xuất khẩu đợc một số lợng tôm đông lạnh không phải là lớn sang thị trờng Hồng Kông, do năng lực chế biến nhỏ, không đáp ứng đợc nhu cầu, Công Ty đã phải đặt gia công ở các cơ sở chế biến khác, hay xuất khẩu ủy thác qua các phía đối tác xem nh Công Ty chỉ làm gia công cho họ.
Con tôm mấy năm gần đây lên ngôi, đạt kim ngạch xuất khẩu trên 614,3 triệu USD trong năm 2000 là do công nghiệp chế biến thủy sản đã có đóng góp to lớn Từ chỗ con tôm chủ yếu xuất khẩu theo dạng nguyên con hoặc còn vỏ bỏ đầu, đến năm 2002 công suất chế biến toàn ngành đã đạt 67 ngàn tấn, xuất khẩu theo nhiều chủng loại phong phú hơn nh nguyên con, còn vỏ bỏ đầu, bóc vỏ bỏ tim, góc vỏ không bỏ tim, bỏ đầu cắt hoa.
Năm (2001), do ảnh hởng thời tiết, ở một số vùng việc nuôi tôm đang gặp rất nhiều khó khăn do con giống chết hoặc tôm bị bệnh chậm phát triển hoặc cho năng suất thấp báo trớc việc mất mùa, sản lợng tôm nguyên liệu không đạt nh dự kiến ban đần là 110.000 - 120.000 tấn Chính vì thế ngay từ đầu vụ nhiều doanh nghiệp đã tranh mua, đẩy giá điều lên cao, bất chấp lời khuyên của hiệp hội đầu vụ trung bình cho các loại tôm là 135.000đ/kg nhng vẫn không ngăn đợc tình trạng tranh mua, tranh bán của các doanh nghiệp. Đứng trớc tình hình khó khăn này, Công Ty nói riêng cũng nh tất cả các doanh nghiệp xuất khẩu chế biến tôm xuất khẩu nói chung tin rằng sẽ có một chiến lợc, định hớng cụ thể của Nhà nớc bằng các biện pháp thâm canh, đầu t đúng mức, có chính sách thị trờng thơng nhân đúng cùng với việc nâng cao chất lợnh, sản lợng tôm phù hợp với yêu cầu của thị trờng, nhất là thị trờng Châu Âu và Mỹ, đồng thời vẫn duy trì các thị trờng truyền thống nhTrung Quốc, Hồng Kông, Nhật Bản…và phát triển thêm thị trờng mới.
Bảng 4: Thị trờng xuất khẩu mặt hàng tôm.
0 400 2.480.000 500 3.250.000 (Nguồn: Báo cáo kết quả tổng kết công tác qua các năm của Công Ty )
Cá là loại thủy sản dễ chế biến và cũng rất có giá trị.Hiện nay xu hớng tiêu thụ các sản phẩm cá thay thế các sản phẩm thịt đang phổ biến trên thế giới chính vì vậy thị trờng xuất khẩu các sản phẩm cá rất rộng lớn Vấn đề đặt ra là làm sao Công Ty phải tận dụng hết khả năng của mình để mở rộng thêm các thị trơng mới và củng cố các thị trờng truyền thống chủ lực tiêu thụ mặt hàng này của Công Ty Hiện nay chúng ta mới chỉ có đủ khả năng khai thác ở ven bờ còn vùng bỉên khơi đầy tài nguyên có giá trị thì chúng ta cha có đủ khả năng khai thác.
Thị trờng tiêu thụ cá lớn nhất và truyền thống của Công Ty là thị trờng Nhật Bản với số lợng xuất khẩu tăng hàng năm, đặc biệt là năm 2002 Công Ty đã xuất sang Nhật Bản150 tấn cá, đem lại lợng ngoại tệ 465.000 USD.
Năm 2001 xuất khẩu cá của Công Ty không tăng bằng với mức của năm 2000, dừng ở mức 100 tấn, tuy nhiên do giá cả trên thế giới tăng lên nên đạt giá trị là 400.000 USD, tăng so với mức 350.000 USD của năm 2000. Đứng trớc tình trạng khó khăn về thị trờng tiêu thụ, Công
Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Công Ty
Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu thủy sản của Công Ty
Bảng 8: Số liệu thực hiện kế hoạch trong thời gian của Công Ty. Đơn vị tính:USD
Năm Kim ngạch xuất khẩu
(Nguồn: Báo cáo kết quả tổng kết công tác qua các năm của Công Ty)
Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu hiệu quả hoạt động xuất khẩu của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải:
Tài sản cố định: 4,2 tỷ đồng.
Tài sản lu động: 7,3 tỷ đồng.
Tổng tài sản: 11,5 tỷ đồng.
Tỷ lệ TSCĐ/ Tổng tài sản = 4,2/11,5 = 36,5%
Tỷ lệ TSCĐ/ Tổng tài sản = 7,3/11,5 = 63,5%
*Tỷ suất lợi nhuận các năm 2000 – 2002.
Lợi nhuận sau thuế trong các năm 2000 – 2002.
- Tỷ suất doanh lợi xuất khẩu:
Trong quá trình thực hiện kế hoạch hoạt động kinh doanh xuất khẩu những năm vừa qua, Công Ty tuy còn gặp nhiều khó khăn nhng phòng kinh doanh vẫn duy trì đợc tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh các mặt hàng, giữ vững đợc thị trờng, từng bớc ổn định dần các mặt hoạt động kinh doanh.
Thông qua mức độ hoàn thành kế hoạch của Công Ty (thể hiện qua bảng trên phản ánh sự phấn đấu tích cực của các phòng Công Ty Cụ thể thông qua việc giải quyết kịp thời việc điều tiết các mặt hàng xuất khẩu cho phù hợp với nhu cầu thị trờng, tăng cờng quản lý mặt hàng xuất khẩu, giải quyết một số khó khăn để đẩy nhanh khả năng mở rộng mặt hàng kinh doanh Đôn đốc khẩn trơng tình hình thực hiện kế hoạch xuất khẩu đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ mà Sở thủy sản Sở thơng mại và Du lịch giao cho.
Qua bảng trên ta thấy kim ngạch xuất khẩu của Công Ty tăng đều qua các năm từ 2000 – 2002, mặc dù môi trờng kinh doanh xuất khẩu của Công Ty còn có nhiều khó khăn, điều kiện cơ sở vật chất, tài chính của Công Ty còn nhiều thiếu thốn công tác đã vợt qua những khó khăn và đạt đợc kết quả khá, doanh thu kinh doanh xuất khẩu, nộp ngân sách của Công
1.Những cản trở đối với hoạt động xuất khẩu thủy sản của Công Ty.
Trong qua trình hoạt động của Công Ty vẫn còn những tồn tại, yếu kém hạn chế đến hiệu quả kinh doanh của Công
Ty Một số tồn tại chính:
Công Ty phần lớn cơ sở vật chất còn nghèo nàn, cha có mặt hàng chủ lực phụ thuộc nhiều vào thị trờng Hiệu quả kinh doanh còn thấp, làm giảm mức lợi nhuận thực hiện của Công Ty và sẽ không đạt đợc mục tiêu kế hoạch đề ra.
Công tác quản lý tài chính và tổ chức kinh doanh ở một số đơn vị phòng ban chủ chốt, có lúc có nơi còn vi phạm chế độ quản lý, nên hiệu quả kinh doanh còn thấp, nợ đọng dây da, thất thoát làm thiếu vốn hoạt động.
Lực lợng cán bộ lãnh đạo ở một số dơn vị thành viên thiếu nên ảnh hởng tới công tác chỉ đạo điều hành triển khai nhiệm vô.
Trên đây là những tồn tại của Công Ty đã dợc các đơn vị nhìn nhận một cách nghiêm túc đang tích cực tháo gỡ để lấy lại thế cân bằng về tài chính, đa hoạt động kinh doanh bào nề nếp, chấp hành đúng quy định quản lý của Nhà Nớc Bên cạnh đó Công Ty cũng còn có rất nhiều khó khăn khác mà không thể giải quyết trong một thời gian ngắn.
*Một số khó khăn khác:
Tình trạng tranh mua, tranh bán nguyên liệu và sản phẩm trên cùng một ng trờng Bà con ng dân và Công Ty thì bị t th- ơng ép giá bên cạnh đó tình trạng bán chui, bán lậu hàng thành phẩm, nguyên liệu sản xuất cho Trung Quốc vẫn diễn ra tuy không còn trầm trọng nh những năm trớc nhng việc này cũng gây thiệt hại không nhỏ cho Công Ty nói riêng cũng nh các Công Ty chế biến thủy hải sản khác trong vùng.
Tập quán khai thác của ng dân trong vùng nói riêng và trong các vùng mà Công Ty tổ chức gom nguyên liệu nói chung vẫn còn lạc hậu Hiện nay tình trạng dùng mìn khai thác thủy hải sản không còn diễn ra nghiêm trọng nh những năm trớc nhng vẫn còn lén lút tồn tại Việc khai thác bằng mìn dẫn tới chất l- ợng nguyên liệu không bảo đảm và lẫn nhiều tạp chất thậm chí có những lô nguyên liệu còn bị nhiễm độc chì có trong thuốc nổ Bên cạnh đó do điều kiện kinh tế nên đa số tàu thuyền đánh bắt của ng dân không có thiết bị bảo quản nguồn nguyên liệu tốt hơn để sản xuất ra những sản phẩm có giá trị cao hơn.
Máy móc lắp đặt tại Công Ty hầu hết đã trên 10 năm, hết khấu hao muốn thay đổi máy móc công nghệ mới thì phải có vốn nhng vốn ở đâu khi các thủ tục vay vốn của Ngân Hàng thì rờm rà và phải có tài sản thế chấp Nếu thế chấp tài sản của Công Ty thì sau khi mua máy móc mới Công Ty sẽ lấy đâu ra tiền để tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh.
Khó khăn về nguồn nớc sạch Chế biến thủy hải sản thì nớc là một khâu rất quan trọng, hiện nay mặc dù Công Ty có hợp đồng với Công Ty kinh doanh nớc sạch thành phố Hà Nội nhng do tình trạng thiếu và thất thoát nớc Công Ty kinh doanh nớc sạch thành phố Hà Nội không thể cung cấp đủ số nớc mà Công
Ty cần Vì thế mỗi khi có nhiều nguyên vật liệu hoặc phải sản xuất liên tục Công Ty lại lâm vào tình trạng thiếu nớc Tình trạng này chỉ có thể giải quyết đợc khi hệ thống nớc của cả thành phố đợc sửa chữa, nâng cấp Hiện nay Công Ty phải ký với các Công Ty cấp nớc khác và chở nớc bằng xe téc mỗi khi có nhu cầu mà điều này thì diễn ra thờng xuyên nên ảnh hởng không nhỏ tới giá thành sản phẩm của Công Ty (một xe nớc giá là 95000đ).
Các giải pháp góp phần thúc đẩy xuất khẩu thủy sản của
Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải.
I Định h ớng phát triển kinh doanh của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải trong thời gian tới.
Căn cứ vào tình hình kinh doanh xuất khẩu của Công Ty qua các năm cũng nh căn cứ vào kế hoạch của các đơn vị thành viên và tình hình năm2002, để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu trong những năm tới đợc diễn ra thuận lợi, Công Ty xây dựng một số chỉ tiêu kế hoạch cho 5 n¨m tõ 2003 tíi n¨m 2007 nh sau:
Bảng 9: Chỉ tiêu kế hoạch kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải. Đơn vị tính: Triệu USD
Bảng 10: các chỉ tiêu dự kiến trong các năm từ 2003 –
2007 của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải.
KL hàng XK (nghìn tấn) Kim ngạch XK (Triệu USD) Tỷ trọng KN hàng XK
0 0,25 0,98 1,26 2,1 2,1 3,5 7,6 Mực đông lạnh và các loại thủy sản tơi sống khác
Nhìn vào các bảng chỉ tiêu kế hoạch ta thấy nhiệm vụ trong các năm tới của Công Ty là rất nặng nề nhất là hiện nay Công Ty đang lập dự án chuyển toàn bộ Công Ty sang khu công nghiệp Cái Lân Tuy nhiên việc chuyển mặt bằng sản xuất cũng sẽ tạo cho Công Ty những thuận lợi mới về diện tích mặt bằng, vị trí địa lý, điện, nớc.
Nếu Công Ty tận dụng tối đa những thuận lợi giảm thiểu những khó khăn thì chắc chắn những chỉ tiêu mà Công Ty đặt ra sẽ đợc thực hiện.
II Các biện pháp góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu thủy sản của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải.
Xuất phát góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của thủy sản Long Hải, ta lựa chọn các giải pháp nhằm giúp cho công ty đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đạt hiệu quả ngày càng cao.
1 Phải có những quy chế phù hợp trong kinh doanh.
Định hớng phát triển kinh doanh của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải trong thời gian tíi
Căn cứ vào tình hình kinh doanh xuất khẩu của Công Ty qua các năm cũng nh căn cứ vào kế hoạch của các đơn vị thành viên và tình hình năm2002, để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu trong những năm tới đợc diễn ra thuận lợi, Công Ty xây dựng một số chỉ tiêu kế hoạch cho 5 n¨m tõ 2003 tíi n¨m 2007 nh sau:
Bảng 9: Chỉ tiêu kế hoạch kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải. Đơn vị tính: Triệu USD
Bảng 10: các chỉ tiêu dự kiến trong các năm từ 2003 –
2007 của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải.
KL hàng XK (nghìn tấn) Kim ngạch XK (Triệu USD) Tỷ trọng KN hàng XK
0 0,25 0,98 1,26 2,1 2,1 3,5 7,6 Mực đông lạnh và các loại thủy sản tơi sống khác
Nhìn vào các bảng chỉ tiêu kế hoạch ta thấy nhiệm vụ trong các năm tới của Công Ty là rất nặng nề nhất là hiện nay Công Ty đang lập dự án chuyển toàn bộ Công Ty sang khu công nghiệp Cái Lân Tuy nhiên việc chuyển mặt bằng sản xuất cũng sẽ tạo cho Công Ty những thuận lợi mới về diện tích mặt bằng, vị trí địa lý, điện, nớc.
Nếu Công Ty tận dụng tối đa những thuận lợi giảm thiểu những khó khăn thì chắc chắn những chỉ tiêu mà Công Ty đặt ra sẽ đợc thực hiện.
Các biện pháp góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuÊt khÈu thủy sản của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải
Phải có những quy chế phù hợp trong kinh doanh
Công ty thực hiện cơ chế khoán một cách triệt để : Để các phòng có mục tiêu phấn đấu rõ ràng, để có cơ sở đánh giá hiệu quả kinh doanh của từng phòng cũng nh lấy đó căn cứ đề ra mức thởng phạt công minh.
Công ty thực hiện khoán chỉ tiêu cho các phòng trên cơ sở lịch giao.
Quy chế thởng phạt thiết thực Đa ra những quy chế phù hợp trong kinh doanh, thởng phạt nghiêm minh, quy định trách nhiệm rõ ràng cho các thành viên Thực hiện chính sách làm nhiều hởng nhiều làm ít hởng ít, khuyến khích các phòng ban kinh doanh phải quan tâm sát sao đến hiệu quả kinh doanh Hiệu quả ở đây bao gồm các chỉ tiêu tổng hợp : Doanh thu, lợi nhuận, giữ vững thị trờng, bạn hàng củng cố quan hệ nội bộ và các chức năng Vì vậy trớc mỗi phơng án kinh doanh cần cân nhắc tính toán kỹ lỡng rồi mới thực hiện tránh hiện tợng chạy theo vì doanh thu cao không có nghĩ là lợi nhuận cao Phải sử dụng vốn một cách hợp lý hiệu quả tăng vòng quay của vốn.
Hiện nay, công ty đã thực hiện khoán theo doanh số xuất nhập khẩu làm cho các ban trong phòng kinh doanh quan tâm tới hiệu quả kinh doanh của bản thân Nhng trong trờng hợp này phòng kinh doanh nói riêng và ban giám đốc công ty nói chung cần có sự chỉ đạo để tránh cạnh tranh trong nội bộ giữa các ban xuất nhập khẩu vì tất cả các ban trong phòng kinh doanh đều đợc phép kinh doanh các mặt hàng đợc Nhà nớc cho phép ngoài mặt hàng chủ lực của mình, cần thiết tách ban nghiên cứu thị trờng xuất nhập khẩu ra khỏi phòng kinh doanh thành một phòng có chức năng, cơ cấu riêng biệt. Khuyến khích lợi ích vật chất, tăng cờng trách nhiệm vật chất, gắn quyền lợi phòng với quyền lợi công ty là một hớng đi đúng hiện nay rất phù hợp với cơ chế thị trờng.
Về quản lý vốn cần có những ngoại lệ gia hạn thời gian thu hồi vốn.
Công ty cần phải mềm dẻo, linh động hơn trong quản lý vốn, khuyến khích các ban trong phòng kinh doanh sử dụng vốn của công ty Mặt khác, mặc dù quy định một vòng quay vốn không đợc quá 90 ngày, nhng cần u tiên cho một số trờng hợp đặc biệt do thời gian vận chuyển lâu hay do đặc điểm hàng hóa dẫn đến tiêu thụ chậm nhng lãi suất vẫn cao hoặc những hàng có tính thời vụ cần dự trữ chờ giá lên mới bán thì công ty cần gia hạn thời gian hoàn vốn hoặc mức phạt Tránh những sự áp đặt nhiều khi gây ra sự bỏ lỡ thời cơ, sự cân nhắc, lỡng lự làm thui chột sự sáng tạo và tính chủ động.
Một vấn đề nữa cần phải lu tâm là ngoài vốn Ngân sách của Nhà nớc ra công ty cần khuyến khích các phòng sử dụng vốn tự có của công ty với lãi suất thấp hơn lãi suất ngân hàng.
Phân bổ chi phí quản lý hợp lý hơn.
Trớc đây công ty phân bổ chi phí quản lý dựa trên doanh số của các ban tron phòng kinh doanh Ban nào có doanh số thì lại phân bổ chi phí quản lý cao nên đôi khi có thời đã không khuyến khích các ban trong phòng đẩy mạnh doanh số, các đơn vị chỉ cố găng hoàn thành chỉ tiêu doanh số không cần vợt mức cốt có lãi là đợc Nhiều khi không phải ban có doanh số lớn là sử dụng phí nhiều, những đơn vị nh thế cần phải khuyến khích thì ngợc lại họ phải chịu chi phí quản lý đến nhiều.Cách giải quyết trớc đây cần phải giảm biên chế bộ phận quản lý đến mức thấp nhất, mặt khác cần phải phân bổ chi phí cho hợp lý hơn nh : những chi phí về giao dịch, xe ôtô, chi phí họp bàn tiếp khách, …của ban giám đốc hay bộ phận quản lý phục vụ trực tiếp phòng nào có thể thấy ngay đ- ợc thì tính ngay vào chi phí quản lý của phòng đó.
Giảm bớt những bộ phận quản lý kém hiệu quả
Để có thể tồn tại trong cơ chế cạnh tranh này, không cho phép và bắt buộc các doanh nghiệp phải có cơ cấu gọn nhẹ, tất cả đều phải kinh doanh, mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận.
Giải quyết vấn đề này, công ty cần phải giảm bớt những cá nhân không làm việc tại bộ phận kinh doanh này để thu gọn về số lợng bằng cách: những cán bộ nào cao tuổi, không năng động thì khuyến khích họ nghỉ theo chế độ, những cán bộ nào không phát huy đợc việc mình đảm nhận thì cũng nên bố trí công việc khác tạo điều kiện thuận lợi cho họ tìm việc ở những nơi khác phù hợp hơn.
Mặt khác trong quá trình kinh doanh cũng cần tiếp tục giảm bớt những cán bộ làm việc không có hiệu quả để dần dần thanh lọc đợc một đội ngũ cán bộ có trình độ, có trách nhiệm, năng động, sáng tạo, phù hợp với cơ chế mới.
Không ngừng đào tạo và nâng cao trình độ cho cán bộ các phòng kinh doanh ……………………………………………………… …43 4.Xác định đứng đầu mục tiêu xuất nhập khẩu
Nên quy hoạch đào tạo sắp xếp lại đội ngũ cán bộ cho phù hợp, cần phải trẻ hóa đội ngũ cán bộ.
- Với cán bộ lãnh đạo: Phải là ngời có trình độ lãnh đạo trên mọi phơng diện, có đầu óc sáng tạo năng động, có kiến thức trình độ cũng nh kinh nghiệm trong việc tiến hành các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu để từ đó có thể chủ động trong các cuộc giao dịch đàm phán Hơn ai hết cán bộ lãnh đạo của công ty phải là ngời thông thạo ngoại ngữ đặc biệt là tiếng Anh bởi lẽ khi giao dịch mà nắm vững ngoại ngữ của ban thì việc giao dịch giữa hai bên sẽ diễn ra thuận lợi hơn nhiều đồng thời có thể chủ động và phản ứng kịp thời những tình huống xảy ra trong giao dịch buôn bán.
- Một ngời lãnh đạo có tài còn là ngời biết tạo đợc mối không khí thuận lợi ở cơ quan mình, vì nh vậy mới tránh đợc tình trạng chán nản trong công việc và đơng nhiên ngày làm việc sẽ có hiệu quả hơn.
- Các cán bộ lãnh đạo chính là bộ mặt của công ty vì vậy hợp tác với Tổng công ty của các bạn hàng phụ thuộc rất nhiều vào việc ngoại giao của cán bộ lãnh đạo. Đối với các cán bộ lãnh đạo nghiệp vụ: phải là những ngời có trình độ, kiến thức về ngoại thơng, có phơng pháp t duy tốt, biết đánh giá phân tích và tổng kết tình hình Đặc biệt là đối với cán bộ làm việc tại các cơ quan có liên quan đến nớc khác thì việc đòi hỏi có ngoại ngữ là điều tất yếu.
Hiện nay, ở Hà Nội nói chung các cán bộ quản lý đều có thể nói và viết thông thạo ít nhất một ngoại ngữ vì vậy việc giao dịch với bạn hàng không có gì khó khăn lắm, đồng thời tránh đợc sức ép mà bên kia đa ra, từ đó tránh đợc các thiệt hại về tài sản cho toàn bộ công ty và thực hiện tốt các hợp đồng.
Mặt khác, muốn thực hiện tốt công việc của mình các cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu phải am hiểu tất cả các điều kiện giao dịch trong buôn bán quốc tế, tập quán thơng mại, phong tục tập quán nớc khách hàng và luật pháp quốc gia, quốc tế đồng thời phải nắm vững các thông tin trên thị trơng, những quyết định, quy định của Bộ Thơng mại và Du lịch về hàng hóa cấm xuất nhập khẩu, ngừng xuất nhập khẩu hay về hạn ngạch xuất nhập khẩu
.Tóm lại, việc đào tạo một đội ngũ cán bộ có năng lực, trình độ phù hợp với công việc mà mình phụ trách, việc tạo không khí thuận lợi trong công ty là một biện pháp cần thiết mà mỗi cán bộ công nhân viên đều phải cố gắng để tạo ra nó để đem lại hiệu quả cao trong công việc.
Trên đây là các biện pháp về tổ chức, cơ cấu, hành chính của công ty nhằm làm cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ngày càng có hiệu quả Sau đây là một số biện pháp thuộc về nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu lựa chọn đối với Doanh nghiệp Long Hải cũng nhằm giúp cho công ty ngày càng làm ăn tốt hơn Cụ thể:
4 Xác định đúng đắn mục tiêu xuất nhập khẩu
Là đơn vị kinh doanh bất kỳ doanh nghiệp nào cũng muốn thu đợc lợi nhuận Muốn vậy, công ty phải quan tâm đến vấn đề điều hòa vốn và thời gian hoàn vốn của mình.
Từ đó xác định doanh số kim ngạch, thời gian cho lãi và các nhân tố khách, nhân tố chủ quan ảnh hởng đến lợi nhuận Ta có thể nói mục tiêu số một của doanh nghiệp là lợi nhuận, nó chi phối toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh Ngoài ra, công ty phải coi trọng các mục tiêu khác nh vấn đề an ninh và chủ quyền quốc gia, việc bảo vệ môi trờng và hiệu quả chung của toàn xã hội. Để mục tiêu của công ty đạt hiệu quả cao nhất trên cơ sở vật chất, kỹ thuật, tiền vốn nh hiện nay, công ty phải xác định phơng hớng và biện pháp đầu t Muốn vậy, công ty phải nắm bắt đợc các nguyên nhân, xu hớng ảnh hởng của từng nguyên nhân tới kết quả kinh doanh của công ty.
5 Giải pháp về tạo vốn.
Việc sản xuất, kinh doanh các mặt hàng xuất nhập khẩu liên quan trực tiếp đến việc sử dụng ngoại tệ Ngoài vốn tự có và vốn do Nhà nớc cấp, công ty còn vay thêm vốn ngân hàng. Các nguồn vốn này nhằm đáp ứng nhu cầu vốn lu động nhng cũng phải đợc cân đối theo quy định chung trong hoạt động kinh doanh.
Tuy nhiên, do sử dụng ngoại tệ để xuất nhập khẩu nên công ty cần phải chuyển đến vấn đề ngoại hối và tỷ giá của nó so với VNĐ Đối với hoạt động xuất nhập khẩu thì công ty mua hàng trong nớc băng nội tệ và bán cho nớc ngoài thu ngoại tệ, thông thờng sau khi mua hàng xuất khẩu của công ty th- ờng quy đổi luôn ra ngoại tệ nên việc tính toán tỷ lệ chêng lệch là căn cứ quyết định thời điểm giao hàng Còn đối với hoạt động nhập khẩu Công Ty phải mua bằng ngoại tệ và bán ra cho thị trờng trong nớc thu nội tệ, cho nên khi đã thanh toán xong và bán đợc hàng thì việc Công Ty có thu đợc lãi hay không còn phài xem xét Do tỷ giá trao đổi của ngoại tệ luôn biến động nên trên thực tế tiền lãi có thể bị hạn chế có thời điểm phải chịu lỗ Do đó cần phải dự đoán trớc tình hình biến động của tỷ giá hối đoái so với sự biến động của tỷ suất hàng hóa trong thời hạn ngắn để phân tích xác định xem có nên thu gom hàng và quyết định việc xuất khẩu hay không? Cách tốt nhất là Công Ty nên duy trì một số vốn bằng ngoại hối với Ngân Hàng ngoại thơng, nơi Công Ty đăng ký mở tài khoản để đợc đảm bảo định mức dự trữ về ngoại tệ đợc u tiên mua ngoại tệ tại thời điểm và sau một thời gian của hợp đồng sẽ thanh toán với Ngân Hàng bằng nội tệ theo tỷ giá đợc ký kết, điều đó có nghĩa là Công Ty hạn chế đợc những rủi ro trong kinh doanh và có một lợng ngoại tệ dự trữ luôn đủ dành cho xuÊt khÈu.
6 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị tr ờng.
Trong cơ chế thị trờng, vấn đề trở thành trung tâm của mọi hoạt động kinh tế là bất kỳ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nào cũng cần phải tiến hành trên công tác nghiên cứu thị trờng vì nó quyết định sự tồn tại hay phá sản của doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp xuất khẩu thì nghiên cứu thị trờng càng đóng vai trò quan trọng và quyết định.Trớc đây, việc nghiên cứu thị trờng nớc ngoài là không quan trọng bởi xuất khẩu theo nghị định th của Nhà Nớc nên bạn hàng là do Nhà Nớc chỉ định, nhng sang cơ chế tự hoạch toán kinh doanh, Công Ty tự tìm bạn hàng, giao dịch, thị tr- ờng cũ thì thờng xuyên bị biến động, thị trờng mới mở rộng thì doanh nghiệp còn có nhiều bỡ ngỡ, nh vậy vấn đề nắm vững thị trờng nớc ngoài là công việc có ý nghĩa sống còn đối với Công Ty hiện nay Việc nghiên cứu thị trờng ở Công Ty mới ở mức trung bình, khái quát nh nắm bắt đợc tình hình chung về kinh tế – chính trị – xã hội ở đó, về bạn hàng cũng chỉ nắm sơ qua về tình hình sản xuất kinh doanh của họ, đại diện của họ, mối quan hệ cũ với Công Ty Do đó, trong thời gian tới phòng,Công Ty cần đẩy mạnh hơn nữa công tác này, cần đi vào cụ thể, chi tiết hơn nh phải nắm chính xác.
- Chế độ chính sách, luật pháp có ảnh hởng nh thế nào đến kinh doanh trực tiếp ở thị trờng đó cũng nh phong tục tập quán của họ.
- Cần nắm rõ hơn về uy tín, cơ sở vật chất kỹ thuật và nhất là phải nắm thật chắc tình hình kinh doanh nội tại của bạn hàng cần giao dịch.
- Xác định rõ phạm vi trách nhiệm và quyền hạn của ngời đứng tên giao dịch của đối tác.
Nh đã nói ở trên hiện nay ban nghiên cứu thị trờng của Công Ty vẫn nằm trong phòng kinh doanh và chịu trách nhiệm quản lý của phòng này Nếu doanh nghiệp muốn phát triển thị trờng lên mức cao hơn thì doanh nghiệp phải tính tới trờng hợp tách ban nghiên cứu thị trờng hiện nay ra khỏi phòng kinh doanh và để cho giám đốc kinh doanh trực tiếp quản lý Cơ cấu các nhân viên trong ban này vẫn giữ nguyên nh cũ để việc liên hệ với các ban ngành kinh doanh đợc dễ dàng hơn. Việc tách ban này ra khỏi phòng kinh doanh sẽ tạo điều kiện cho ban nghiên cứu thị trờng có cơ hội mở rộng và phát triển thị trờng hiện nay của Công Ty mà vẫn không tách rời khỏi công tác sản xuất, xuất khẩu của Công Ty.
7 Nâng cao chất l ợng sản phẩm
Hiện nay Công Ty đang áp dụng tiêu chuẩn HACCP của Hoa
Kỳ vào trong quy trình chế biến sản phẩm Việc áp dụng tiêu chuẩn này vào trong sản xuất cũng chỉ giúp cho hàng hóa của công ty vơn tới thị trờng dễ tính hoặc có nhu cầu tiêu thụ nhiều trong khu vực Muốn mở rộng đợc hơn nữa thị phần của mình và để không phải xuất qua nớc thứ 3 nữa công ty cần phải tiến hành khẩn trơng dự án chuyển toàn bộ phận sản xuất của Công Ty về khu công nghiệp, nơi có điều kiện thuận lợi về vị trí, nguồn nớc, điện …và hệ thống xử lý nớc thải tiên tiến.Bên cạnh đó công ty cũng cần phải thay đổi một số chất phụ gia chế biến nh cần phải thay CO2 cho NH3 dùng trong quá trình bảo quản nguyên liệu và thành phẩm hoặc các quy trình công nghệ chế biến đã lạc hậu gây ô nhiễm môi trờng ảnh hởng tới việc đánh giá chất lợng sản phẩm.
Củng cố và quan hệ tốt với bạn hàng cũ mở rộng phát triÓn tới các bạn hàng míi
Hiện nay, số lợng bạn hàng trong nớc của Công Ty cha phong phú, công ty mở rộng một số bạn hàng khác trong nớc để tạo các chân hàng ổn định thờng xuyên cho công tác xuất khẩu
Trong cơ chế cạnh tranh hiện nay thì có đợc các bạn hàng nhất là khách mua hàng đã là rất khó, giữ đợc mối quan hệ với các bạn hàng cũ, đã hiểu và có uy tín với nhau còn khó hơn Cái cốt yếu dành chiến thắng trên thơng trờng hiện nay là có sự tin tởng, sự giúp đỡ lẫn nhau với các bạn hàng khách hàng cũ làm ăn có uy tín Đó là chỗ dựa tin cậy trong hoạt động kinh doanh và muốn đợc nh vậy thì phong cách làm ăn, cách c xử của Công Ty với bạn hàng và khách hàng cũng phải thể hiện chữ tín, sự giúp đỡ và đảm bảo lợi ích cho bạn hàng một cách sòng phẳng kể cả hy sinh lợi ích của mình, không vì lợi ích trớc mắt mà bỏ đi một cả một mối quan hệ lâu dài, mất nhiều thời gian và công sức mới gây dựng đợc Tuy nhiên cũng cần phải đánh giá tơng lai triển vọng của các khách hàng, bạn hàng cũ từ đó tập trung coi mối quan hệ nào tốt hơn để đem lại hiệu quả hơn trong hợp tác kinh doanh cả về hiện tại và lâu dài.
Việc xác định bạn hàng, khách hàng, quen, có uy tín là công việc khó khăn và chỉ có thời gian, thực tế làm ăn với nhau mơi chứng minh đợc.
Trong sự đa dạng phát triển của kinh doanh không cho phép hoạt động kinh doanh chỉ hạn hẹp trong một số chủ thể nhất định, Do sự cạnh tranh, cùng vơi sự mất đi một số bạn hàng, khách hàng nhất định, việc tìm và quan hệ với bạn hàng, khách hàng mới là ngời nớc ngoài, trong cơ chế mua dễ mua bán khó này thì tìm ngời bạn hàng là việc đã khó nhng việc nắm bắt, tìm hiểu ngời bán hàng lại còn khó hơn do các doanh nghiệp ở quốc gia khác nhau, cách xa nhau, đồng thời nhiều khi là các doanh nghiệp mới thành lập hoặc không có tên tuổi trên thị trờng thế giới Mặt khác, ngời mua hàng là doanh nghiệp là ngời mua thì rất khó.
Khi tìm đến một bạn hàng, khách hàng mới, cán bộ kinh doanh ít nhất phải nắm đợc một cách đầy đủ chính xác các vấn đề sau:
- Loại hình kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp thành lập lâu cha, ai là ngời chịu trách nhiệm trong quan hệ kinh doanh?
- Uy tín và tín nhiệm của họ
- Thực trạng kinh doanh của họ hiện nay ( về vốn, cơ sở vật chất các chi nhánh , đại diện,…)
- Mức độ liên doanh liên kết trong thu mua khai thác để có các mặt hàng đó.
Tiêu chuẩn hóa quốc tế đối với một số mặt hàng quan trọng để đảm bảo khai thác thu mua hàng đạt chất lợng cao, phù hợp với thị trờng quốc tế và Công Ty có phơng hớng tổ chức xuÊt khÈu trong thêi gian tíi.
Công Ty phải xây dựng giá mua hợp lý, tìm biện pháp giảm bớt những chi phí ngoài giá bán của ngời cung cấp nh chi phí của ngời thu mua, vận chuyển, xếp dỡ, hoa hồng, bao bì, đóng gói, hao hụt…
11 Phải chặt chẽ hơn trong việc xác định điều khoản của hợp đồng.
- Căn cứ pháp lý của hợp đồng phải dựa trên pháp luật củaViệt Nam.
- Các điều khoản về tên hàng – quy cách – phẩm chất – bao bì… cần phải ghi rõ ràng, cặn kẽ tránh tình trạng bị hiểu sai.
- Về phơng thức giao hàng phải nêu rõ có sự chứng kiến của các bên, đảm bảo khác quan cho tổn thất (nếu có).
- Nên chọn tổ chức trọng tài Việt Nam sẽ có lơi hơn, ít tốn phí hơn (nếu có tranh chấp).
Trong việc ký kết hợp đồng xuất khẩu cần lu ý các điểm sau:
+ Cần chuẩn bị tốt hơn phân tích kết quả thu đợc của phơng án giao dịch, xem xét các hình thức thuê tàu, cớc phí vận chuyển, thời gian giao nhận hàng, khả năng thanh toán của bạn hàng Tính toán một số chỉ tiêu hiệu quả (tỷ suất lợi nhuận, thời gian thu hồi vốn, tỷ suất ngoại tệ) Cần dựdoans tr- ớc nhu cầu thị trờng và xác định chính xác thời điểm ký kết hợp đồng có lợi nhất Chẳng hạn khi mặt gằng giá quốc tế lên cao tranh thủ ký kết hợp đồng xuất khẩu và ngợc lại Nhiều hợp đồng lúc ký kết có thể có lãi nhng lúc thực hiện do tỷ giá ngoại tệ giảm đột ngột có thể không có lãi hoặc lỗ vì vậy thời điểm kinh doanh là rất quan trọng.
+Nhu cầu thị trờng diễn ra rất phức tạp, dễ mất bạn hàng khi có đối thủ khác chen chân nên chớp lấy thời cơ kinh doanh khi có điều kiện.
+ Các điều khoản hợp đồng phải quy định ngắn gọn rõ ràng, dễ hiểu, không nên có những điều khoản mập mờ có thể hiểu theo nhiều cách Đây chính là một kẽ hở mà bạn hang có thể lợi dụng có khi gây thiệt hại lớn cho chúng ta.
+ Khi thực hiện hợp đồng xuất khẩu: khâu chuẩn bị hàng hóa cần đợc cần đợc thực hiện đầy đủ và nhanh chóng hơn.Thông báo chính xác ngày giao hàng ra cảng, ngày tàu nhận hàng… Trên đờng đi có thể đi có thể đi thẳng hoặc chuyển tải cần nắm vững quy luật vận động của thị trờng để chọn thời gian và phơng thức giao hàng cho phù hợp
Hiện nay, tình hình kinh doanh của đơn vị chịu sự chi phối của một số văn bản:
- Danh mục hàng cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu theo quyết định số 238/TM-XK ngày 2/2/1994 của Bộ Thơng Mai về cơ chế quản lý kinh doanh hàng hóa xuất khẩu.
- Quyết định của Chính Phủ 752/TTg và các văn bản pháp quy định chính sách mặt hàng và cơ chế điều hành xuÊt khÈu 1995.
- Sửa đổi một số điều luật thuế xuất khẩu của Bộ Thơng Mại1996. kÕt luËn
Hoạt động kinh doanh xuất khẩu trong thực tế rất đa dạng và phức tạp chuyển biến không ngừng Vì vậy nó đòi hỏi phải đợc bổ sung và hoàn thiện theo thời gian. Đề tài đã xây dựng trên cơ sở tìm hiểu tình hình hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải thời cơ chế thị trờng, từ đó phân tích rút ra những kết luận có ý nghĩa thiết thực đối với không chỉ hoạt động xuất khẩu của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải mà với cả các doanh nghiệp xuất khẩu Nhà Nớc nói chung hiện nay.
Với công việc nghiên cứu nh trên đã trau dồi những kiến thức cơ bản về lý luận và thực tế cho những sinh viên kinh tế khi ra trờng, đặc biệt là những ngời ham thích và sẽ hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực ngoại thơng Đề tài bao hàm những nội dung, kiến thức quan trọng rất đáng tham khảo và nắm vững đối với sinh viên ra trờng nói riêng và những ngời hoạt động kinh doanh thơng mại nói chung.
Qua thời gian đợc học tập tại trờng, dới sự hớng dẫn và giảng dạy nhiệt tình của các thầy, các cô, bản thân tôi đã thu hái đợc những kiến thức cơ bản về lý luận kinh tế, tiếp thu đợc những thông tin mới nhất, từ đó vận dụng với công việc thực tế trong hoạt động kinh doanh của Công Ty. Đề tài hoàn thành dới sự giúp đỡ tận tình của Cô giáo hớng dẫn và sự chỉe bảo của các cô, chú cán bộ công nhân viên trong phòng kinh doanh, cùng với sự nỗ lực cố gắng tìm hiểu của bản thân trong qua trình thực tập tại phòng kinh doanh của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải Tuy nhiên đây là một vấn đề phức tạp, rộng lớn và do thời gian hạn chế nên đề tài của tôi không thể tránh khỏi những sai sót và hạn chế nhất định, rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các Thầy cô các chuyên viên và bạn bè để đề tài này đợc hoàn thiện hơn.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn nhiệt tình của Cô giáo hớng dẫn Trần Hơng Giang và các cô chú trong phòng kinh doanh của Công Ty xuất khẩu thủy sản LongHải đã giúp tôi trau dồi kiến thức cơ bản, không ngừng nâng cao hiểu biết và đã hoàn thành đề tài này tài liệu tham khảo
1 Giáo trình kinh tế ngoại thơng-NXB thống kê 1994
2 Giáo trình kinh tế phát triển- Trờng Đại học kinh tế quốc d©n 1997
3 NXB thống kê - Niên giám thống kê 1995, 1996, 1997, tóm tắt 1999.
4 Bộ thủy sản – Phát triển kinh tế hải sản và các giải pháp phát triển kinh tế thêi kú míi 1997.
5 Tập san Bản tin thủy sản – Trung tâm thông tin Bộ thủy sản
6 Tạp chí thủy sản Việt Nam- Bộ thủy sản
7 Tài liệu hôi thảo thị trờng thủy sản thế giới – VietFish2001
8 Các báo cáo kinh doanh ở Công Ty xuất khẩu thủy sảnLong Hải
Ch ơngI : Sự cần thiết và nội dung hoạt động xuất khẩu hàng thủy sản của doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu
I Một số khái niệm cơ bản và các hình thức xuất khÈu……… 3
1 Một số khái niệm cơ bản……….……3
1.1 Khái niệm hoạt động xuất khẩu
1.2 Khái niệm xuất khẩu hàng hóa
2 Các hình thức xuất khẩu
2.4 Xuất khẩu theo nghị định th-
II Đặc điểm hàng thủy sản Việt Nam và vai trò của xuất khẩu thủy sản 7
1 Đặc điểm của hàng thủy sản xuất khẩu
2.Vai trò của xuất khẩu thủy sản đối với nền kinh tế và doanh nghiệp ….7
II.Trình tự tiến hành xuất khẩu thủy sản của doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu thủy sản
1 Nghiên cứu thị trờng hàng thủy sản
1.1 Nhận biết sản phẩm xuất khẩu
1.2 Nghiên cứu về thị trờng hàng hóa thế giới
1.3 Dung lợng thị trờng và các nhân tố ảnh h- ởng……….12
1.4 Giá cả hàng hóa trên thị trờng
2 Lựa chọn đối tác và ký hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản
2.2 Ký kết hợp đồng xuất khẩu thủy sản
3.Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu thủy sản
4 Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu
Ch ơng II : Hợp đồng xuất khẩu thủy sản của doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Long
I Khái quát về doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Long Hải……… 24
II.Hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải trong những năm qua (2000 –2002)
1.Phân tích sản lợng vào doanh thu xuất khẩu xuất khẩu thủy sản của Công Ty trong giai đoạn 2002……….… 27
2.Thị trờng thủy sản của Công Ty
2.1Công tác thu mua hàng xuất khẩu
2.2Thị trờng xuất khẩu thủy sản của Công Ty
3.Cơ cấu hàng thủy sản xuất khẩu của Công Ty
III Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Công Ty
1.Mặt hàng tôm đông lạnh
….33 3.Mặt hàng mực đông lạnh……… 33
5.Mặt hàng thủy sản tơi sèng……….34
IV Đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải
1 Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu thủy sản của Công Ty trong thêi gian qua (2000-2002)
2 Những cản trở đối với hoạt động xuất khẩu thủy sản của Công Ty 37
Ch ơng III : Các giải pháp góp phần thúc đẩy xuất khẩu thủy sản của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải……… 39
I.Định hớng phát triển kinh doanh của Công Ty xuất khẩu thủy sản
Long Hải trong thời gian tíi……… 39
II Các biện pháp góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuÊt khÈu thủy sản của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải……… …41
1 Phải có những quy chế phù hợp trong kinh doanh
2 Giảm bớt những bộ phận quản lý kém hiệu quả……….….42
3 Không ngừng đào tạo và nâng cao trình độ cho cán bộ các phòng kinh doanh ………
…43 4.Xác định đứng đầu mục tiêu xuất nhập khẩu
5.Giải pháp về tạo vốn
6.Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng
7.Nâng cao chất lợng sản phÈm……….46
8.Mở rộng mặt hàng kinh doanh
9.Đa ra một chiến lợc kinh doanh và tiếp thị hợp lý
10 Củng cố và quan hệ tốt với bạn hàng cũ mở rộng phát triÓn tới các bạn hàng míi……….48
11.Phải chặt chẽ hơn trong việc xác định điều khoản của hợp đồng … 49
Ch ơngI : Sự cần thiết và nội dung hoạt động xuất khẩu hàng thủy sản của doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu
I Một số khái niệm cơ bản và các hình thức xuất khÈu……… 3
1 Một số khái niệm cơ bản……….……3
1.1 Khái niệm hoạt động xuất khẩu
1.2 Khái niệm xuất khẩu hàng hóa
2 Các hình thức xuất khẩu
2.4 Xuất khẩu theo nghị định th-
II Đặc điểm hàng thủy sản Việt Nam và vai trò của xuất khẩu thủy sản 7
1 Đặc điểm của hàng thủy sản xuất khẩu
2.Vai trò của xuất khẩu thủy sản đối với nền kinh tế và doanh nghiệp ….7
II.Trình tự tiến hành xuất khẩu thủy sản của doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu thủy sản
1 Nghiên cứu thị trờng hàng thủy sản
1.1 Nhận biết sản phẩm xuất khẩu
1.2 Nghiên cứu về thị trờng hàng hóa thế giới
1.3 Dung lợng thị trờng và các nhân tố ảnh h- ởng……….12
1.4 Giá cả hàng hóa trên thị trờng ……… 13
2 Lựa chọn đối tác và ký hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản ……… 14
2.2 Ký kết hợp đồng xuất khẩu thủy sản ……… 14
3.Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu thủy sản ……… …18
4 Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu ……… 23
Ch ơng II : Hợp đồng xuất khẩu thủy sản của doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Long Hải……….24
II Khái quát về doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Long Hải……… 24
II.Hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải trong những năm qua (2000 –2002) ……… 27
1.Phân tích sản lợng vào doanh thu xuất khẩu xuất khẩu thủy sản của Công Ty trong giai đoạn 2002……….… 27
2.Thị trờng thủy sản của Công Ty ……….27
2.1Công tác thu mua hàng xuất khẩu ……… 28
2.2Thị trờng xuất khẩu thủy sản của Công Ty ……… 28
3.Cơ cấu hàng thủy sản xuất khẩu của Công Ty ……….31
III Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Công Ty ……….31
1.Mặt hàng tôm đông lạnh ……….31
2.Mặt hàng cá ………. ….33 3.Mặt hàng mực đông lạnh……… 33
5.Mặt hàng thủy sản tơi sèng……….34
IV Đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải
1 Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu thủy sản của Công Ty trong thêi gian qua (2000-2002) ………36
2 Những cản trở đối với hoạt động xuất khẩu thủy sản của Công Ty 37
Ch ơng III : Các giải pháp góp phần thúc đẩy xuất khẩu thủy sản của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải……… 39
I.Định hớng phát triển kinh doanh của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải trong thời gian tíi……… 39
II Các biện pháp góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuÊt khÈu thủy sản của Công Ty xuất khẩu thủy sản Long Hải……… …41
1 Phải có những quy chế phù hợp trong kinh doanh ……… 41
2 Giảm bớt những bộ phận quản lý kém hiệu quả……….….42
3 Không ngừng đào tạo và nâng cao trình độ cho cán bộ các phòng kinh doanh ……… …43 4.Xác định đứng đầu mục tiêu xuất nhập khẩu ……… 44
5.Giải pháp về tạo vốn ……….44
6.Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng ……….… 45
7.Nâng cao chất lợng sản phÈm……….46
8.Mở rộng mặt hàng kinh doanh ……….46
9.Đa ra một chiến lợc kinh doanh và tiếp thị hợp lý ………47
10 Củng cố và quan hệ tốt với bạn hàng cũ mở rộng phát triÓn tới các bạn hàng míi……….48
11.Phải chặt chẽ hơn trong việc xác định điều khoản của hợp đồng … 49