1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phong tục và tập quán người Hà Nội: Phần 2

85 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 5,87 MB

Nội dung

Trang 1

theo với cả nước mà thực hiện theo những gì đã bàv

vẽ trong sách Thọ Mai gia lễ Các phốp tắc làm tang,

tổ chức tế tự, chôn cất, để phần mộ, để tang theo tháng theo năm, về cơ bản không có gì đổi khác Tất n hiên là tùy theo thời gian Song cơ bản vẫn chung theo phong tục Nhìn theo mặt trái của chiếc mề đay, thì rõ ràng chỉ ở Hà Nội, chỉ ở tầng lớp quan lại, giàu có (vừa phong kiến, vừa thị dân) ta cũng dễ nhận ra nhiều đám tang có cái thực và có cái giả của nó Vũ Trọng

Phụng trong tiểu thuyết Sô' đỏ, Nguyễn Công Hoan, trong các truyện ngắn: Báo hiếu đ ể trả nghĩa cha, trả

nghĩa m ẹ v.v đã dùng bút pháp trào lộng để tả bộ

m ặ t thực của những đám tang, đám giỗ, thực sự là những tấn tuồng cười ra nước mắt.

Trang 2

đi lễ tang m à hớn hở cười đùa, hoặc gâv nên cảm giác

bất kính là điều phạm tội N g u y ê n soái Nguyễn Huệ

từ đất Tây Sơn miền Nam đom quân ra Bắc, không rõ ông n ắm được phong tục luật lệ nước nhà như t h ế nào mà đã tỏ ra rất nghiêm khắc giữ gìn Vua Hiển Tông mất, ông là chồng của công chúa Ngọc Hân, là con rể của vua cha, đã gần như nắm toàn quvền chủ trì việc tang, đ iề u khiển cho hoàng tộc và triều thần tổ chức đám tang rất chu đáo Theo dõi việc chuyển cữu, ông nhác th ấy một viên quan có ý cười cợt, đã lập tức ra lệnh chém ngay Tang gia cũng như quan lại, lính tráng đ ề u k h iế p đảm, phải giữ đúng p h ép tắc để phục vụ đám tang được chu đáo.

2- Đám tang cụ cử nhân Lương Văn Can (1854 - 1927) lại có nét đặc biệt riêng, không giông bất kỳ một cuộc lễ tang nào Cụ Lương đỗ cử nhân; vốn quê ở Nhị Khê (huyện Thường Tín), nhưng đã ra ở nhà số 4, p h ố Hàng Đào Ông là người chủ trì nhà trường Đông Kinh nghĩa thục, danh nghĩa là Hiệu trưởng, nên cũng bị bọn thống trị theo dõi Mãi cho đến 1913, chúng b ắ t ông đưa đi biệt xứ (sang Nam Vang), năm 1921 mới cho về Hà Nội Ông bất thường lâm bệnh mất ngày 12 — 6 -

Trang 3

m ảnh giấy có sáu chữ: ‘‘Bảo quốc túy, tuyết quốc sỉ” (Giữ gìn tinh hoa của nước, rửa nhục cho nước), và giao cho con cháu, bảo sỗ phát những tờ đó cho những người đi dự đám tang sau nàv của ông Giấy p h á t ra từ lúc đưa chôn, được chuyền tay nhau và ngav đêm ấy cho đ ế n vài ngày sau, nhà ông ở Hàng Đào tấp nập những đoàn người kén đốn Họ đến để xin tờ giấy di ngôn, rồi tổ chức ngay lễ viếng tại nhà Có đ ế n 500 câu đối viếng, đặc biệt có một câu chữ Hán ai ai cũng tán thưởng rồi thuộc lịng:

Trung hiếu nhất mơn, thiên cổ trọngDi ngôn lục tự, vạn nhân sư

(Trung hiếu một nhà, nghìn thuở trọngDi ngơn sáu chữ, vạn người noi).

Trang 4

tang đặc biệt, cả đ ế n bây giờ cũng là hiếm có Phan Thanh là một đảng viên, chiến sĩ của Mặt trận Dân chủ, giáo viên trường tư thục Thăng Long Ông nổi tiếng về tài ngôn luận Ông bị b ện h từ trần ngày 1 - 5- 1939 Mặt trận Bình dân đã tổ chức lễ tang đưa ông về nơi an nghỉ cuối cùng.

Trang 5

làng nào cũng thấy có lỗ hội Hình thức thấp là những cuộc t ế lễ cúng bái ở đình làng, hoặc ở các đền chùa Hình thức cao là những ngày hội lễ kéo dài có khi đến ba bơn hơm Có nhiồu loại lỗ hội: hội mùa, hội nông nghiệp, hội lịch sử, hội tôn giáo.

Có lỗ Hà Nội là địa phương có n h iều lễ hội hơn bất cứ nơi đâu trong cả nước Vì ở Hà Nội, từng địa phương có lịch sử riêng Đây là quê hương của nhiều danh n h ân anh hùng nghĩa sĩ, là nơi p h át tích hoặc tụ hội n h iều tín ngưỡng và cũng là nơi ghi những chứng tích về văn hoá, nghệ thuật

Chúng ta ghi lại dưới một vài lễ hội tiêu biểu:

- Lễ hội lịch sử: Đặc biệt lễ hội Gióng Người nước

Trang 6

giáo, n ê n ở đây có nhiều hội chùa.

- Lễ h ộ i có tính chất nghệ thuật.

Điều th u ậ n lợi là các loại lễ hội như th ế đều hiện hữu trên địa bàn Hà Nội Lễ hội Hà Nội đồng thời cũng là lễ hội Việt Nam.

HỘI GIÓNG (PHÙ ĐỔNG - GIA LÂM - HÀ NỘI)Làng Phù Đổng thuộc tổng Phù Đổng, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh nay là xã Phù Đổng huyện Gia Lâm (ngoại th à n h Hà Nội) Tổng Phù Đổng xưa gồm 5 làng: Phù Đổng, Phù Đức, Đổng Viên, Đổng Xuyên, Hội Xá Ngày 9 tháng tư âm lịch hàng năm, ở đây mở hội Gióng đ ể tưởng n iệ m anh hùng thần thoại Phù Đổng Thiên Vương Đây là một diễn xướng d â n gian tổng hợp, một hội trậ n trê n quy mô lớn, được mở đầu từ t h ế kỷ XI.

Trang 7

18 đến 36, để lập đội quân Có tất cả 10 đội quân mỗi đội gồm 1 chỉ huy và 13 quân Ngoài ra, còn lấy thêm 12 người để lập đội vệ binh Người đóng vai này mặc đồng phục: Mảnh vải đen quấn quanh bụng, có thắt lưng rủ xuống như khô cho, bôn hông đeo một túi vải nhỏ màu đen hình lưỡi liềm có tua viền Túi được thắt đính vào mảnh vai chéo màu hoa cà quấn quanh người hoặc buộc bằng những sợi dây đen Tất cả đều cầm quạt, đội mũ đen có đường thêu dát những mảnh gương nhỏ tròn bao quanh đầu, chân đi đất Người đóng vai chỉ huy thì mắc áo thụng xanh, đội mũ đen, chân đi giày hạ.

Cờ chỉ huy may bằng lụa, nhuộm m àu hồng hoàng, dài tám vuông khổ vải 0.35 mét Cờ nàv do hiệu cờ cầm để sử dụng trong trận đánh.

Vai giặc Ân là những cô gái tuổi từ 10 - 13 tuổi Có tất cả 28 nữ tướng, đội mũ thôu hoa, tay cầm kiếm và một lá cờ đuôi nheo làm hiệu, áo dài m àu sặc sỡ, đeo nữ trang Người dân ở đâv quan niệm giặc bị thua- yếu hơn nên phải là vếu tô" âm, ta thắng - m ạn h hơn nên phải là yếu tô" dương Do đó đóng vai quân ta là trai tráng khoẻ mạnh, quân giặc tồn là thiếu nữ đóng.

Trang 8

đâu với địch.

Ngày hôm ấy, các vai quân và tướng rước hai chiếc chum Ngô (chum do người Tàu làm, tương truyền do Đặng Thị Huệ cung tiến, đặt ở đền Thượng) từ đền Thượng đ ế n giếng đền Hạ - Phường Ải Lao múa hát d ẫ n đường 24 binh sĩ của Thiên tướng đứng thành hai hàng dọc, m ặt quay vào nhau dọc đường ra đến giếng Theo hiệu lệnh tiếng chiêng của vị chỉ huy, người đứng sát giếng cầm chiếc gáo đồng múc nước chuyển cho người trước m ặt mình Họ chuyển chéo nhau cho đến người đứng sát bên chum Người này n h ận gáo nước rồi theo hiệu lệnh đổ nước lên miếng vải đỏ che kín miệng chum đ ể nước được lọc sạch trước khi chảy vào chum Hiệu lệnh lúc này là trống và chiêng trong khi đó phường Ái Lao múa hát trước sân đền.

Nước đã đủ (mỗi chum 3 gáo), mọi người rước nước về đền Thượng.

Chọn ngày lành đầu tháng tư, một vị hương chức chữ tốt được mời đến viết chữ lệnh lên cờ hiệu Ngày 7 tháng tư, miều được rước từ nhà Hiệu cờ ra đến Hạ,

m iều là túi cờ lệnh Đó là một cái bao hình chữ nhật• • ♦

thêu rồng phượng, đoạn cuối có tua rủ Trong bao này

là lá cờ hiệu cuốn lại, một trăm tờ giấy bản trắng, hàng

Trang 9

Ba hồi trống dóng dả Trong nhà thuỷ đình vang lên tiếng gọi: A, bớ rối!

Pháo nổ vang, lá cờ hiệu từ dưới nước bật lên, tung bay phấp phới Ông Nhất - n h â n vật giáo đầu của Bùi Xá xuất hiện và giới thiệu tên các trị trình diễn.

1 Trị cơ tiôn hái hoa: Cô tiôn mặc áo tứ thân, giải xanh giải đỏ xuất hiện, múa lượn mềm mại theo nhịp hát nom thật dịu dàng, rực rỡ.

2 Trò đ án h đu: Diễn tả một đôi trai gái đang đánh đu Chàng trai quấn khăn đầu rìu, áo tứ thân màu nâu, quần vàng, thắt lưng điều, cô gái mặc váv thâm, áo dài mớ ba thắt vạt trước bụng, thắt lưng hoa lý, vếm trắc, tóc bỏ đi gà.

Tiếp đó là các trò múa tứ linh, văn cơng nóc lều, múa cá, đi cày đi bừa và rước kiệu Kết thúc trò rối nước là tiết mục đánh hổ.

Sang ngày mùng 9 tháng tư là ngày hội trận Mở

đầu là lễ rước miều từ đền Hạ ra đền Thượng, về đến

Trang 10

trông chiêng, họ chắp hai bàn tay trước ngực, tiến lên sát bàn thờ Gióng thì đứng lại, giơ c h ân trái đá sang trái, giơ c h â n phải đá sang phải rồi đi thụt lùi Các động tác được biểu diễn hùng mạnh, n h a n h nhẹn, gọn gàng và đ ẹ p mắt Đây là những động tác quân sự được c á c h đ iệ u hoá và biểu diễn theo tiếng trông kh ẩu "Tông" và tiếng kẻng "kẻng".

Tiếng trông khẩu và tiếng kẻng CUỐI cùng vang

lên, tất cả dùng tay phải rút từ trong túi bên sườn ra chiếc quạt giơ lên quá đầu, miệng "dạ" thật to xong bỏ tay xuống Động tác này được lặp lại 9 lần Sau đó, cả đội d à n hàng ngang, đi thụt lùi, miệng lại hơ "dạ, dạ".

Đến giờ Thìn cùng ngày hơm đó, phường Ải Lao diễn trò săn hổ Trò săn hổ tượng trưng cho sức mạnh hùng hổ đã phải quy phục ơng Gióng Đồn múa trong trò này còn gắn với truvền thuyết vua Lý Thái Tổ nhớ ơn Thiên tướng đã gửi doàn ca múa đốn cung tiến thờ thần.

Tất cả các vai diễn đ ề u mặc áo dài thâm, chít k h ă n thâm , đi chân đất, thắt lưng xanh bỏ múi bên sườn trái trừ người đội lốt hổ.

r r v N 1* A Ẳ

Trò diên gôm:

Trang 11

là hai cái gậy dài, đầu gậv buộc chùm tua giấy ngũ sắc làm bông lau.

- Một người đội lốt hổ.

- Mười hai người đánh sênh và hát- Một ông Trùm.

Trước khi diễn trò này, phường đốn trước sân đền vừa múa vừa hát theo nhịp sênh.

Đợi hiệu cờ vào lễ xong, phường Ải Lao b ắ t đầu

diễn trò săn hổ thờ thánh Vai hổ tiến lên trước, bước vào chiếu nhất, đứng thẳng lên bằng hai chân sau hơi choãi ra Hổ quv xuống, đầu cúi xuống rồi đứng dậy lùi lại một bước Hổ làm động tác trên 4 lần rồi đứng về phía bên trái tượng Gióng Tiếp đó, hai người cầm cờ lau, hai người cầm trống con và mèn, hai người cầm cần câu và cung tên vào quỳ gốì, chắp tay lễ rồi đứng sang bên phía hổ.

Trang 12

tiếng giữ nhịp Mỗi câu hát được ba tiếng s ê n h điểm, còn trống cứ đ án h hai tiếng khoan, ba tiếng mau, tiếng cuối bao giờ cũng hoà với tiếng sênh.

Bài h á t chấm dứt, ông trùm đứng ra nói lớn:

- Chiềng hàng đội, đền đây có ơng Hổ lang Ai n h â n tài ra bắt, chúa hội thưởng.

Hổ n h ả y ra múa nhiều động tác đẹp mắt.

Người đi săn cầm cung và người đi câu xuất hiện, vừa làm động tác khoa trương vừa đối thoại.

- Tôi với anh! - Anh với tôi!

- (Vỗ ngực khoe khoang) Mạnh đã có tơi!- (Làm vẻ hớn hở xắn tay áo) Bạo đã có tơi!

- (Chỉ tay về phía hổ tỏ vẻ sỢ sệt) Tôi trời tôi không d á m ạ.

- (Lo lắng nhìn trước nhìn sau) Có làm sao anh là tơi cho chóng.

Trang 13

Trong lúc đó, cạnh đầm sen giữa hai con đê cũ và mới ở cuối làng Đổng Viên, trên bãi Đống Đàm, 28 tướng giặc đã chờ sẵn trôn 28 kiệu (tượng trưng cho đồn giặc) Tướng Đốc và tướng Ngựa đứng cuối cùng Các tướng giặc ngồi kiệu nhỏ cỏ 4 người khênh, có lọng che, chimg quanh có quân gia hầu hạ bảo vệ Các đồn trại giặc đóng thành hàng, cờ quạt đủ màu, binh khí tua tủa, chiêng trơng ầm ĩ gây nôn một khơng khí chiến tranh nghiêm trọng.

Giờ vị, quân thám báo chạy về báo tin giặc vây Đông Đàm, chiêng trông nổi lên ba hồi liền Tất cả chỉnh đốn hàng ngũ, chuẩn bị xuất quân Phường Ái Lao vừa múa vừa hát bài ca ngợi Gióng.

Dứt tiếng hát, các ông Hiệu - tướng của Gióng đến làm lễ trước bàn thờ Gióng Các động tác trong lễ rước m iều được nhắc lại Ba hồi trống lệnh nổi lên Một tiếng "dạ" to và đồng loạt của toàn quân vang lên, tất cả nhằm phía Đơng Đàm rầm rập tiến bước.

Trang 14

Tiếp đ ế n là phường Ải Lao, áo the thâm, quần trắng nón dứa, khăn lượt, giầy ban, vừa đi vừa m úa hát.

Sau đó là h iệ u trông, h iệ u chiêng mặc áo đỏ, quần vàng thắt đai lưng thôu, đội mũ ngũ long, tay cầm dùi gỗ có hai lọng che, tiếng chiêng treo trơn giá có 2 người khiêng Các quân gia (người nhà 2 ông) quần áo x ê n h xang, vác binh khí theo hầu.

Hiệu trung quân là 8 người mặc áo vàng n ẹ p đỏ, quần chèn ống, cầm bát bửu đi trước giữa hai lọng ngũ sắc che trê n và n h iề u quản gia vác binh khí hộ vệ Xen vào là phường bát âm, tiếng nhạc tưng bừng hoà vào nhịp h à n h quân.

Đi sau là đội phù giá ngoại, đóng khơ" bao đen, m ình trần, k h ăn hoa cà vắt chéo qua vai, đeo túi bán nguyệt n h iều màu, cầm dùi đồng, siêu đao, hoạ kích p h ủ việt, cờ trìu, cờ tuyết, chạy rầm rậ p theo tiếng trống và kẻng "tung, beng".

Trang 15

quân báo chờ sẩn nhập vào trước long giá Đoàn quân kéo đi kín một quãng đê dài 3m.

Bãi chiến trường được bài trí rất đơn giản Giữa hai con đô là hồ sen Địch án ngữ mặt hồ Trên khoảnh đất lô nhô những mơ gị trải 3 chiếc chiếu trắng, xén đầu Giữa mỗi chiếc chiếu có chiếc bát úp trên tờ giấy trắng Chiếu tượng trưng cho đồng bằng, bát là đồi núi, giây là mâv, ý nói Gióng, vượt qua vùng đồng bằng, đ ạp bằng đồi núi, quét sạch mây mù (cũng có ý kiến cho đây là đồn trại giặc đóng như bát úp) Sát n ề n con đê cũ dựng một bàn thờ Ngựa, binh khí, cờ quạt tụ cả ở đâv Các ông hiệu tập trung quanh mấy chiếc chiếu Hai rưỡi chiều thì trận đánh bắt đầu Ông hiệu cờ cầm cờ tiến vào chiếc chiếu phía gần bàn thờ Ông thủ chỉ làng Phù Đổng và ông thủ từ mở lá cờ và túi nhiễu Những m ẩu giấy vàng hương tung ra, dân chúng tranh nhau nhặt để lấy khước Ông thủ từ cũng giữ lại một ít trong cái hộp sơn son để sau này sẽ p h â n p h á t cho d ân trong tổng.

Trang 16

lặp lại hai lần trên hai chiếc c h iế u còn lại Chiếc chiếu thứ ba cuốn đi là giặc Ân tan vỡ.

Q uân của Thiên tướng thắng trận, trật tự kéo về

đến Tới đ ề n Thượng, ông hiệu cờ cắm cờ trên giá binh

khí đặt trước hương án, chiêng trông dàn hai bên hiên Con ngựa bạch dừng trước bái đường Tiệc lớn được dọn ra đ ể thết tướng sĩ.

Nhưng địch chưa bị đánh bại hẳn, lại tập trung quân đội kéo đến Phù Đổng Đội Thám báo ở Đổng Xuyên đ ế n ư ìn h với Thiên tướng là địch đang lấn đất Mọi người lại lao ra chiến trường Mỗi lần, ông hiệu cờ lướt qua đám giặc người ta lại đốt một bánh pháo đùng Tới đ ề n Mẩu, nơi hai nguyên soái địch đóng quân, đ o à n quân liền quay ngoắt lại, tiến gới Sịi Bia đơi d iệ n với làng Phù Đổng Ở đây sẽ d iễn ra trận đ á n h thứ hai Ba cái chiếu lại dăng ra, ba tiếng trống

làm hiệu Ồng hiệu cờ diễn lại các động tác như ở trận

Trang 17

tướng sĩ Các tướng giặc quy hàng đến nộp cống cũng được dự tiệc.

Ngày 11 tháng tư lại có cuộc rước ra giếng, lấy nước về rửa binh khí Trị chơi thi đâu lấv giải được tổ chức khắp làng Dân làng diễn trò trước đ ề n và hát chúc tụng Thánh giữa đền Trung.

Trang 18

thành phố Hà Nội, nằm trong khu vực thành c ổ Loa - Kinh đô của vua Thục An Dương, đầu thế kỷ III tr CN Đền Cổ Loa thờ An Dương Vương (gần có am thờ Mỵ Châu), hàng năm dân c ổ Loa vào hội ngày mùng 6 tháng Giêng âm lịch, kỷ niệm ngàv Thục Phán nhập cung.

Sáng ngàv mùng 6, làng tổ chức cuộc rước văn t ế từ nhà vị tiên chỉ ra đền, để t ế thần, theo thông lệ 12 ông trưởng xóm đ ế n đơng đủ, ai nấy cũng phải sửa lễ, văn t ế được soạn thảo đặt lên giá Đi đầu đám rước là phường bát âm, tiếp là quan viên trong làng, sau đó là dân đinh mang lọng, rước giá văn tế và kiệu long đình Cuộc rước dừng lại giữa sân đền; giá văn tế được đặt lên long đình và long đình được khiêng tới kê trước hương án đồ thờ Phường bát âm tấu nhạc cùng với các nhạc cụ dân gian khác, chủ tế làm lễ tế thần, sau đó các quan viên và những người dự lễ, lần lượt vào lễ trước bàn thờ c ầ u nguyện nhà vua phù hộ cho d â n

Trang 19

Buổi chiều là đám rước thần có đông đảo dân làng tham dự, một số người hoá trang áo trắng đỏ, đeo râu giả Thứ tự cuộc rước: cờ quạt, long đình, các tư khí bộ bộ bát bửu, phường bát âm, các quan viên lễ phục bưng theo khí giới của vua (cung, kiếm, tên, nỏ) kỳ mục xóm Chùa khiêng long đình có bài vị vua, kỳ mục các thơn khác có kiệu và long đình thơn mình, mỗi thơn cũng có phường bát âm, cờ quạt và hoá trang riêng cùng dân chúng Đám rước kéo dài chừng vài giờ, từ săn đền c ổ Loa - ra đến đầu làng thì giải tán, thơn nào về thơn ấy, chỉ có Xóm Chùa - xóm sở tại của đền, khiêng lung dìnli bài vị Vua về đền.

Trang 20

QýGôỉ é^jối

Làng Nhội hay kẻ Nhội, một làng Việt c ổ có từ thuở An Dương Vương, nay là thôn Tliuỵ Lôi, xã Thuỵ Lâm, huyện Đông Anh, th àn h phô" Hà Nội Thuộc đất làng Nhội có núi Sái, trên núi có đ ề n thờ Trấn Vũ, vị th ần có cơng trừ được quỷ gà trắng, giúp vua Thục An Dương xây thành c ổ Loa Theo tục truyền, để nhớ ơn vị th ầ n đã phù giúp, vua An Dương, khi xây xong thành, tự đến núi Sái đ ể tạ ơn và cho xây dựng m iếu đ iện nguy nga để hàng năm vào ngày 12 tháng Giêng â m lịch cùng triều đình từ c ổ Loa sang núi Sái t ế lễ Nhưng vì quá tốn kém, và đi lại làm hư hại mùa màng, vua An Dương bèn giao cho dân làng Nhội cử người thay mặt vua (vua giả) và tổ chức t ế lễ giông như vua An Dương và triều đình đã làm trước đó, lâu ngày

th à n h hội lễ, cũng gọi là hội rước vua giả, h a y h ộ i

Nhội Chính hội là ngày 12 tháng Giêng Xưa kia đây

Trang 21

với nhau: thay phiên nhau rước vua giả; năm nay làng Đông rước trước thì năm sau làng Đoài rước trước Như vậy hai làng Đơng và Đồi tổ chức hai hội riêng biệt cùng một nghi thức truyền thống, tại một nơi truyền thống.

Để chuẩn bị hội lễ, làng phải chọn Vua giả Người

được đóng Vua giả, phải là một cụ già 72 tuổi, vự chồng song toàn, tự lo lấy trang phục: Áo thụng bằng sa m àu lam, mũ hoàng đế: màu vàng hình trịn, có hai cấp, hai cánh chuồn cắm đứng ở sau (gọi là mũ vua bếp) và một đôi hia; và với điều kiện là người đó đã

từng làm lỗ Thượng Thính (thon tập tục ở Nhội, thì các

lão ơng đến tuổi 55, vào ngày mồng 8 tháng Giêng phải sửa hai cỗ, bánh dày bánh chưng, mỗi cỗ lớn dâng lên chùa Sái để lễ Thánh, sau đó người được cử giữ vai

"Vua giả" thưởng một cỗ bé để khao dân làng gọi là

lễ Thượng Thính Nếu ai khơng sửa cỗ thì biện trầu cau xôi oản và thủ lợn để mua nhưng, và họ không bao

giờ được cử làm Vua giả) Người làm lễ Thượng Thính

thì đến 60 tuổi được cử vai chúa và quan đến 72 tuổi thì được đóng Vuo giở.

Vua chúa chỉ có ở làng Đồi, tự sắm lấy trang phục, gồm có: Mũ, hia làm bằng giấy, quần áo bằng vải xô tất cả nhuộm màu vàng Ngoài ra là các quan như tá n Lý, đề lĩnh, thị vệ, lưu thủ.

Trang 22

Đến ngày quy định thì vua giả và chúa làm thịt

trâu đơ bị đơ và lợn để khao d â n làng Vua tế ở chùa

Sái, c h ú a t ế ở đ ề n Thượng (dưới c h ân núi) Khi cắt tiết bị đơ của chúa, người ta hứng lấy một bát tiết, nhổ m ột túm lông đ ể lên trên tảng đ á sau đền Thượng, khi lễ xong, ông chúa cầm thanh gươm gỗ bôi p h ấ n vàng ra ướm thử vào tảng đá, tục truyền là diễn lại sự tích th ầ n Kim Quy giết con ma gà.

Vào ngày chính hội, đình làng trang trí lộng lẫy, các vị vua giả, chúa quan được kiệu và võng rước ra đình Vua giả ngồi trên ngai sơn son thếp vàng đặt trên sập cao gần chính giữa đinh; Thềm đình bên phải là hai đỉnh của quan tán lý và quan đề lĩnh, b ê n trái là dinh quan thị vệ; Ngồi đình về phía bên phải là dinh ch ú a che r ạ p bằng cót, chúa ngồi trên một ngai gỗ; phía sau đình là dinh quan lưu thủ.

Sau khi vua, chúa, CỊuan an vị, vến tiệc bắt đầu ở

đình và ở dinh lưu thủ ị đình dọn cỗ thí, tất cả gồm 10 cỗ, mỗi cỗ cao 2,3 tầng, bày đủ món ă n truvền thống, đặc biệt có bánh té là đặc sản làng Nhội và đều có c h ấ m giải cho từng cỗ một đ ể chọn cỗ nhất Những người được mời ăn cỗ thí là quan viên, cử 3 người một m âm Ớ dinh lưu thủ có 4 m âm cỗ, tương tự như m âm ở đình, cỗ do 4 ông "đầu phe" sửa, và những người h àn g giáp đ ế n lượt được mời ă n cỗ.

Trang 24

Qý&Ịị chùa éZảncf

Chùa Láng, tên chữ là Chiêu Thiền tự, nằm trên đ ấ t Láng cũ, nay thuộc phường Láng Thượng, quận Đống Đa, t h à n h phô' Hà Nội, cách trong thủ đô hơn 6km về phía tây.

Chùa Láng là ngơi chùa chính trong quần thể di tích có liên quan đến sự tích về Thiền sư Từ Đạo Hạnh (? - 1116) và các n h â n vật có liên quan Theo tục truyền, cha của Từ Đạo Hạnh là Từ Vinh, một người có phép thuật, vì hay hoá phép đêm vào trêu ghẹo vợ

của Diên T h à n h Hầu mà bị nhà SIÍ Đại Điên bày ph ép

Trang 25

Đạo Hạnh là vua Lý Thần Tông (1127 - 1138) chùa Nền thờ Từ Vinh và vợ ông (tương truyền đâv là n ề n nhà cũ của Từ Vinh), còn làng Mọc, làng Lủ c ầ u và làng Pháp Vân, dọc theo sông Tô cũng thờ Từ Vinh Làng Vịng Tiền có chùa Thánh Tổ thờ Đại Điên và chùa Ba Lăng thờ mẹ Đạo Hạnh, tương truyền đây là phần mộ của bà.

Hội chùa Láng mở vào ngày mùng 7 tháng Ba âm lịch, tương truvền là ngày hoá của Đạo Hạnh, và cứ 15 năm mới mở một lần.

Những nơi có hoạt động của hội lễ là các di tích như vừa nêu Việc chuẩn bị cho mỗi lần hội lễ khá công phu, chẳng hạn đủ sô" lượng các loại pháo để bắn pháo vào khoảng nửa giờ trong nghi lễ "dấu thần", chọn lựa và huấn luyện các đô tuỳ và những người tham dự vào cuộc rước để đốn cuối tháng Hai phải có xong hai bộ đô tuỳ nội và ngoại Bộ đô tuỳ nội gồm 18 trai đinh, phải là những người đang còn chịu tang, như có V để tang cho Thánh phụ, sẽ rước kiệu từ chùa Láng đến cống Cót, rồi "độ hà" sang bên kia sông, chuyển kiệu cho đô tuv ngoại Đô tuỳ ngoại gồm 36 người (trong đó 18 là dự bị), rước kiệu đi tiếp và rước trở về chùa Cả.

Trang 26

tay 1 bông hoa giấy, và gắn 1 cây n ế n cháy vào giữa lòng b à n tay, m úa lượn chung quanh ưong n ề n nhạc

tấu lên của phường tài tử.

Sáng ngày mùng 7, sau hồi trông lệnh để mọi người c h u ẩ n bị; lại một hồi trống nữa, các đô tuỳ ngoại đ ầ u đội m ũ quả dưa, mình đóng khơ" bao m àu đen, k h ă n n h iễ u đ iề u quàng chéo vai, theo hàng đôi vào nghinh tượng Thánh ra sập đá trước tam quan để chồng đòn kiệu Một hồi trống của thủ h iệu dóng lên, phường

dồng v ă n , phường tài tử đốt một tràng pháo lệnh nổ

vang Theo đó các đổ tuỳ ngoại rước kiệu ra cửa tam

quan đ ể chờ các làng kết chạ như N h ư ợ c Công, làng

Mọc cùng rước long đình đến n h ập cuộc rước.

Đi đ ầ u cuộc rước là hai lá cờ tiết mao (bện bằng

Trang 27

thống đi bảo vệ, đi xen vào giữa các chấp kích là hai người vác hai tấm biển gỗ khắc chữ "hỡi tỵ" và "tĩnh túc" như có ý khuyên mọi người hãy bình tâm.

Phường Đồng Văn gồm 20 người, khăn đóng, áo the, thắt lưng nhiễu màu, với nhạc cụ: 1 thanh la, 2 sênh tiền, 8 trống bản đeo ngang lưng Cùng đi với phường là2 "con đĩ đánh bồng” - hai chàng trai đóng giả con gái, vành khăn, tóc seo gà, yếm thắm, váy lĩnh, áo tứ thân, thắt lưng lụa hoa đào lý, trống bồng đeo ngang lưng, vừa đi vừa vỗ trống bồng vừa múa, uốn éo, mắt lúng liếng như trêu chọc moi người Tiếp đó là ơng Lệnh, áo thụng xanh điệu bộ trang nghiêm, mũ phốc đầu, cầm lá cờ bằng vóc thêu chữ "Lệnh" to Cờ lộnh này chính là "cờ vía" cờ tướng lệnh của Thánh, cho lọng vàng; sau là 2 người đội nón dấu, áo nậu, cáp 2 thanh gươm bằng gỗ gọi là gươm "đàn mặt" tượng triùig cho kiếm lệnh của Thánh Đi sau đó là phường bát âm.

Nhịp kiệu từ từ khi chưa ra đ ế n đường cái chính, klii đến nơi có nhanh hơn, và trên h à n h trình của cuộc rước, cứ khoảng dăm chục mét bày sẵn một hương án, đôi đèn nhang, một bô lão túc trực bái lễ đám rước đi qua, tượng trưng cho thần dân bái vọng Thiên tử Đoàn rước đến cơng Cót, tất cả đều qua cầu, chỉ riêng kiệu T hánh phải lội qua sông Với việc kiệu "độ hà" này người ta giải thích rằng, cơng Cót là chỗ Đại Điên n ém xác Từ Vinh xuống, như là p h ần mộ của ông, n ê n T hánh không được bước qua mộ cha, n ê n phải độ hà

Trang 28

chùa Thánh Tổ, nơi thờ Đại Điên Nhưng dân làng Dịch Vọng Tiền (làng Vịng Tiền), từ hơm trước đã rước sư Đại Điên sang chùa Thánh Chúa, ở làng Dịch Vọng Hậu, để "chơi với bõ Bông, sáng ngày rước kiệu Đại Điên về, và để bảo đảm an toàn cho nhà sư, bèn dấu tượng xuống một cái h ầm - giếng xây trước cửa chùa, có tường hoa bao quanh, và cuộc "đấu pháo" bắt đầu Trước hết, một tràng pháo của làng Láng nổ, t h ế rồi pháo thăng thiên cứ th ế mà hướng sang chùa T h á n h Tổ, nơi Đại Điên đang trốn nấp Làng Vòng Tiền cũng nổ pháo chĩa sang đoàn rước như để bảo vệ Đại Điên, và cũng đủ thứ pháo lia tít trên ười Cuộc đấu pháo kéo dài đến nửa tiếng Đây là lễ "dấu thần" và cuộc "đấu pháo" độc đáo khơng có ữong bất kỳ một hội lễ nào ở trong vùng.

Cuộc rước đi đến chùa Ba Lăng, tất cả đều đứng dàn phía ngồi tam quan, chỉ có long đình và kiệu được vào sân rồi h ạ xuông trước bái đường, khi đó trong chùa đèn nến sáng trưng, tất cả đứng sau kiệu bái lễ; sau đó, ơng lệnh đem chuỗi tràng h ạt từ trên kiệu đình đem vào h ậ u cung cáo phật rồi đưa ra quàng vào tượng Thánh, với ý nghĩa là Đạo H ạnh đã tu h à n h đắc đạo.

Trang 29

Qý&Ịi chùa

Chủ tế là ngơi chùa chính đại biểu cho một quần thể các di tích kiên trúc Phật - phong cảnh tự nhiên, thuộc núi Sài Sơn (cũng gọi là núi chùa Thầy), xã Sài Sơn, huyện Quô'c Oai, Hà Nội.

Hội chùa Thầv hàng năm mở từ ngày mùng 5 đến mùng 7 tháng Ba ta, chính hội là ngày mùng 7 (trùng với hội chùa Láng, Hà Nội) Theo tục truyền Pháp sư Từ Đạo Hạnh sau khi tu hành đắc đạo đã "hoá" kiếp ở hang Thánh Hoá chùa Thầy vào ngày mà sau này được chọn cho chính hội (sự tích Từ Đạo Hạnh xem thêm ở mục hội chùa Láng).

Đến ngày hội lễ chùa Thầy, nghi lễ trước Phật điện là một đàn chay do các nhà sư ưình diễn bằng những động tác múa lượn theo hình vịng trịn, khi nhanh, khi chậm, dường như đó là vịng chảy vơ cùng của những kiếp người trần gian đ ể đạt đến cõi bất tử Trong khung cảnh như mờ ảo xa vời, các nhà sư vừa đi vừa múa hát theo dàn nhạc đệm và tiếng mõ tụng kinh.

Trang 30

đi không kém p h ầ n hấp dẫn Du khách theo một h à n h chính: chùa Cao - chùa Một Mái - hang Bụt Mọc- hang T h á n h Hoá - hang Cắc Cớ - động Gió Lùa - chợ Trời - rồi trở lại Ao Rồng - nhà Rối phía trước chùa chính Chùa Cao cũng gọi là am Hiển Thuỵ, nằm vào vị trí đ ẹ p trong khu vực, toà kiến ư ú c gồm 3 gian, có gác chng cao, vách chùa có n h iề u bút tích các danh nho n h ư Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan Sau chùa Cao là hang T hánh Hoá, theo tục truyền, để được đầu thai làm vua nhà Lý, chính vào giờ sinh của Dương Hoán ( con ữai của Sùng Hiền Hầu, cháu gọi Lý Nhân

Tông bằng bác) thì ở hang T h án h Hóa, pháp sư Từ Đạo

Trang 31

từ thượng giới.

Trang 32

'Uựổ ẩm thực

{10 món ăn và hơn mười món quà đ ầ y hương vịHà Thành)

Trang 33

như là dào dạt những hương vị hồn quê ấy Vào chợ Đồng Xuân, ă n một bát bún mọc, sao tôi nhớ đ ế n bún mọc của xứ Nghệ vô cùng; ăn một bát bún riêu, tôi lại nhớ đ ế n bún riêu ở Hải Dương tha thiết Cũng những sợi bún hoặc sợi bánh đúc, cũng như lá rau sông, rau thơm tương tự, những bát nước dùng lúc mặn, lúc n h ạ t như thế, nhưng vẫn thấv những gì trung hợp lưu luyến và nhừng gì hơi khang khác để nhận được tất cả những vị vừa gần gũi, vừa xa xôi Ăn như t h ế đúng là thấy ngon, ngon vì được tự thây mình lịch lãm và từng trải khác thường Tôi không nghĩ rằng mỗi khi ngồi xuống bôn cửa hay bôn ghế hàng ăn, iìgưừi nào cũng vừa ăn, vừa suv tư, nghiền ngẫm; nhưng tôi đảm bảo rằng bất kỳ ai đó cũng bỗng thống có một phút giây triết lý, về cái món ăn mình đang thưởng thức, ừ , vì nó giống cái mùi, cái vị quen thuộc của xứ quê mình, nhưng lại có cái phần gì hơn mới lạ Cái phần mới ấy không sao phân tích nổi, nhưng lại rất dỗ nhận ra Đó là một sự quyến rũ rất Hà Nội, càng quyến rũ, càng ngon, càng đắc V.

1 BÚN CHẢ HÀ NỘI

Trang 34

của bún, m à u vàng của nước, m àu mỡ của khói có th êm cái h ồ n hội tụ của tất cả quê hương Thật không lấy làm lạ, khi có người đã dám khảng định bún chả là một vật p h ẩ m tiêu biểu cho ngàn n ăm văn vật.

2 XÔI LẠC ĐẬU RÁN

Cái ngon của Hà Nội thường kèm theo cái nhớ Những người nào đã có dịp đi qua hay sông ở Hà Nội một thời gian ngắn mới có được cái nhớ và cái ngon này Tôi không biết các ông thầy, các vị đ à n anh và các bạn bè c ủ a tôi đã từng học ở các trường tại Hà Nội có giữ được những cảm giác, hoặc có cịn lưu lại n hiều

ký ức nữa không Cái tha thiết với Hà Nội chính là ở

Trang 35

trị xúm xít quanh cụ nhận lấy đĩa xôi lạc đậu rán ấy - trả cho cụ chỉ có 2 xu, người nào xới bát xơi đầy hơn thì 3 xu Đơn giản như thế, nhưng sao mà ngon lành vô hạn Kẻ ăn nhanh, người ăn chậm, tuy ít mà vẫn có cảm giác là đã được "lót dạ" no nê! Trả bát đĩa lại cho cụ với một cảm giác khoan khoái nồng nàn Chúng tôi ăn quen, nhiều người được cụ cho chịu Hàng xôi của cụ hấp dẫn hơn tất cả các thứ quà bánh khác và để lại một sự lưu luyến khôn cùng Sau này tôi biết có nhiều bạn đã ra trường, trở thành công chức hẳn hoi, nhưng mỗi khi đi qua cửa trường, lại dừng lại, ăn chơi một bát để thoả chút nhớ mong những gì thì khơng cắt nghĩa đưực Mặc cho ai ca tụng những cao lương mỹ vị, bọn chúng tôi cứ khẳng định: xôi lạc đậu rán dưới cửa trường này là món ngon Hà Nội, khó có gì so sánh được bằng.

3 BÚN ỐC

Cũng có một món ăn dân dã n ữ a ở đất Hà Nội này Không ở trong hiệu, khơng ở ngồi cửa h àn g mà là ở ngoài chợ! Chợ Đồng Xuân, chợ Mơ, chợ c ầ u

Giấy, nhưng hình như ở chợ Đồng Xuân ngon hơn Cái

ngon ở chỗ rất khoái, rất thú vị được ngồi thụp ngay ở cổng chợ, mặc cho đám đông qua lại, xe ngựa tấ p nập, phô" xá rộn ràng Đâv chẳng phải là thứ hàng gì

đặc biệt cao cấp Chỉ là m ẹt bún ốc thôi Mẹt bún các

Trang 36

trò n nhỏ, sợi hơi m ập, bày c ạ n h cái b á t con đã đ ể sẵ n nước chấm, trong đó thả vào năm ba con ốc nhồi

Ơc khơng to lắm, nhưng không phải là loại ốc khi ă n

p h ả i dùng kim hay vật n h ọ n lơi ra Ơc người ta đã lấy ra khỏi vỏ rồi, luộc kỹ, m u ố n ă n mấy con thì bảo n h à h à n g cũng sẵn sàng b à y ra cho a n h những con ốc cả vỏ, trên thân còn vướng những m ẩ u lá gừng

Cái nước c h ấ m dùng với b ú n và ốc này mới đặc biệt

Trang 37

4 PHỞ HÀ NỘI

T h ế nhưng cái ngon Hà Nội còn được n â n g lê n vì m ột sơ" m ó n ă n bình thường bỗng một ngày n ào đó trở n ê n nổi tiếng vì được những nhà v ă n hoá ca ngợi Trong cuộc sống vốn có nếp quen như thế Một vật tầ m thường rất mực được một nhà v ă n đ ể ý, b à n đ ến bằng c ách khảo sát hay ca ngợi nó, t h ế là nó được nâng c ấ p ngay và trở th à n h cái riêng tư độc đáo cho địa phương lưu h àn h hay sả n x u ấ t ra nó Tơi bỗng nhớ lại có ai đó đã bảo: th à n h phơ" Ln Đơn vốn có sương mù, nhưng phải đ ế n lúc có n h à

văn danh tiếng rnô t;í nó, thì sương IĨ1Ù Luân Đôn

Trang 38

con gà (truyện tiếu lâm), cái đức của c h é n rượu (Tửu đức tụng c ủ a Lưu Linh) thì sao lại không b à n đốn cái đức c ủ a Phở? Có t h ể tìm lại bài n à y trong tập

thơ Giòng nước ngược (Tập I) đ ể nhớ công Tú Mỡ

Nhưng Hà Nội mà khơng có n h iề u phở thì bốn nhà thơ, n h à v ă n k ể t r ê n làm sao mà v iế t được?

5 CHÁO LÒNG TIẾT CANH

Cháo lịng tiết canh! Món ăn này chắc là hồn tồn Việt Nam, khơng một người nông dân nào không biết Quả thực là một sự thơng minh tài giỏi về món ẩm thực khi người ta biết của một bát tiết canh, kèm thêm một đĩa lòng và ngay tiếp đó phải ăn cả bát cháo lòng nữa Khơng có cháo lịng, tiết canh thật giảm mất phần chất lượng Ản bát tiết canh là được ăn chất sống, chất tanh, mà thật ra là rất chín, rất tươi Người ta còn nghĩ ra được là phải dùng lá húng, mà phải là húng ừồng trên đất Hà Nội: Húng Láng! Các nơi cũng đã đưa húng Láng về trồng, có nghĩa là phải điểm cho cháo lịng tiết canh khắp thơn quê thêm cái mùi Hà Nội Và nhà văn Việt Nam cũng có người gắn bó với tiết canh này: Tản Đà! Cứ mỗi lần được ăn tiết canh trên chợ Mơ - ở cạnh p h ố Lò Lợn bây giờ, là tôi cứ nhớ đến Tản Đà Quả là Tản Đà đã giúp cho mọi người chú ý đ ế n tiết canh hơn Tơi nhớ hồi tơi cịn bé lắm, chẳng biết vì sao lại được đọc trộm bản thảo tờ tạp chí của Tản Đà khi chưa xuất

bản: Tờ tạp chí Ngonỉ Một số bài trong bản thảo ấy sau này được in trong cuốn Tản Đà thực p h ẩ m (1942), trong

Trang 39

6 NHỮNG MÓN QUÀ LÀM NÊN CÁI NGON HỘI TỤ, KHỒNG Ở HÀ NỘI THÌ KHƠNG BIẾT

Vạy cái ngon Hà Thành thật sự là cái ngon hội tụ Vì hội tụ nôn đã ngon càng ngon hơn Hội tụ là hội tụ tất cả những hương vị Việt Nam để dựng n ê n hương vị Hà Thành rât riêng mà cũng rất chung cho Hà Nội Nhưng tơi cịn cảm thấy cái ngon Hà Nội cịn vì khả n ăn g đồng hoá nữa Đồng hố là vì có t h ể xuất

xứ của I1Ó là ở một chơn xa xơi nào đó, nhưng h ễ đ ến

Việt Nam thì nó thành ra món ăn Việt Nam Phải là

Trang 40

mà hoá ra quen Đồng hoá tên gọi thôi chứ cái chất thì nguyên vẹn.

7 BÚN THANG

Tất n h iê n là Hà Nội cũng có những món ăn riêng, chỉ Hà Nội mới có Trường hựp bún thang là một sản p h ẩ m cụ thể Sau này sẽ có n h iều nơi bắt chước làm bún thang, nhưng theo các cụ có hiểu biết và giàu kinh nghiệm thì quê gốc bún thang là từ Hà Nội và cũng thịnh h à n h ở Hà Nội hơn Các cửa hàng ăn bây giìỉ - có lõ n h iều nhất là ở phố Câm Chỉ, song tất nhiên cũng

pha c h ế bày biện không thể được như ở các gia đình

Ngày đăng: 07/07/2023, 01:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w