LUẬN ÁN TIẾN SĨ: HỢP ĐỒNG LIÊN DOANH TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ VIỄN THÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

162 2 0
LUẬN ÁN TIẾN SĨ: HỢP ĐỒNG LIÊN DOANH TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ VIỄN THÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - LÊ KIM GIANG HỢP ĐỒNG LIÊN DOANH TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ VIỄN THÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 62.38.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Văn Thanh PGS.TS Bùi Nguyên Khánh HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu Luận án trích dẫn nguồn trung thực Những kết luận khoa học Luận án chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Kim Giang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP : Chính phủ CT : Cơng ty CTCP : Cơng ty cổ phần DN : Doanh nghiệp DVVT : Dịch vụ viễn thông HĐ : Hợp đồng TMDV : Thương mại dịch vụ TMHH : Thương mại hàng hóa MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.2 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 13 KẾT LUẬN CHƢƠNG 17 CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG LIÊN DOANH VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LIÊN DOANH TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ VIỄN THÔNG 18 2.1 Tổng quan hợp đồng liên doanh 18 2.2 Hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thông 45 KẾT LUẬN CHƢƠNG 67 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LIÊN DOANH TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ VIỄN THÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 70 3.1 Thực trạng quy định pháp luật hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thông Việt Nam 70 3.2 Thực tiễn thực pháp luật hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thông Việt nam 119 KẾT LUẬN CHƢƠNG 127 CHƢƠNG 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LIÊN DOANH TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ VIỄN THÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 129 4.1 Phương hướng hoàn thiện 129 4.2 Những giải pháp cụ thể 134 KẾT LUẬN CHƢƠNG 144 KẾT LUẬN 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dịch vụ viễn thơng (DVVT) có vai trị quan trọng đời sống kinh tế xã hội quốc gia Trong giao lưu thương mại quốc tế, DVVT ngày tỏ rõ ưu thế, thu hút quan tâm Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nói chung quốc gia có Việt Nam nói riêng Trong khuôn khổ WTO, DVVT điều chỉnh “Hiệp định chung Thương mại dịch vụ – Genaral Agreement on Trade in Services – GATS” năm 1994 Hiệp định GATS đặt móng pháp lý khung khổ pháp lý quốc tế đồng cho thương mại dịch vụ trực tiếp tác động chi phối đến tất hiệp định thương mại song phương đa phương giới, buộc tất nước thành viên phải tuân thủ Thoát thai từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, DVVT ngành kinh tế quan trọng song chưa đối xử lĩnh vực thương mại dịch vụ Trong bối cảnh mà kinh tế biết trọng đến dịch vụ thương mại, nên hệ thống pháp luật Việt Nam thời gian dài coi coi dịch vụ nói chung DVVT nói riêng dạng hàng hoá đặc biệt Hệ tiếp tục ảnh hưởng đến pháp luật DVVT ngày hơm chưa có khuôn khổ pháp lý chung cho thương mại dịch vụ Sau trở thành thành viên thức thứ 150 WTO, Việt Nam phải tuân thủ quy định Hiệp định GATS, Hiệp định dịch vụ viễn thông WTO đồng thời phải thực đầy đủ cam kết mở cửa thị trường viễn thông Cụ thể: (i) Đối với dịch vụ dịch vụ viễn thơng có hạ tầng mạng với dịch vụ điện thoại cố định, di động, truyền số liệu, thuê kênh riêng đối tác nước ngồi phép đầu tư hình thức liên doanh với nhà khai thác Việt Nam cấp phép, vốn góp tối đa 49% vốn pháp định liên doanh; (ii) Đối với dịch vụ viễn thơng khơng có hạ tầng mạng, năm đầu sau gia nhập WTO, phía nước ngồi phép đầu tư hình thức liên doanh với nhà khai thác Việt Nam cấp phép, vốn góp tối đa 51% vốn pháp định liên doanh năm tiếp theo, phía nước ngồi phép tự lựa chọn đối tác thành lập liên doanh nâng vốn góp lên mức 65%; (iii) Riêng dịch vụ mạng riêng ảo VPN dịch vụ viễn thông gia tăng giá trị (thư điện tử, truy nhập Internet ) số đối tác lớn cung cấp hạ tầng mạng Việt Nam kiểm sốt Bên nước ngồi tự lựa chọn đối tác liên doanh sau gia nhập phép tham gia tối đa 70% vốn pháp định liên doanh; (iv) Trong lĩnh vực dịch vụ hữu tuyến di động mặt đất, nhà cung cấp dịch vụ viễn thơng nước ngồi phải thông qua thỏa thuận thương mại với pháp nhân thành lập Việt Nam cấp phép cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế Việt Nam Đối với dịch vụ vệ tinh, Việt Nam cam kết năm sau gia nhập mở rộng loại đối tượng, chủ yếu công ty đa quốc gia hoạt động Việt Nam Nếu thỏa mãn điều kiện cấp phép, cấp phép sử dụng trực tiếp dịch vụ vệ tinh nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi Ngồi ra, phía Việt Nam cam kết cho phép đối tác nước kết nối dung lượng cáp quang biển (dung lượng toàn chủ) tuyến cáp quang Việt Nam thành viên, đồng thời bán dung lượng truyền dẫn cho nhà cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế có hạ tầng mạng VNPT, Viettel năm sau gia nhập, phía nước ngồi phép bán dung lượng cho nhà cung cấp dịch vụ VPN IXP quốc tế cấp phép FPT, VNPT, Viettel (v) Riêng cam kết chuyển đổi hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) viễn thơng, nhà đầu tư nước ngồi tham gia BCC ký thỏa thuận chuyển sang hình thức diện khác với điều kiện không thuận lợi điều kiện họ hưởng Rõ ràng, khác với điều kiện mở cửa thị trường thập kỷ 90, hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thông đã, thay hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) Bên Việt Nam Bên nước thị trường viễn thơng nước ta Khơng cịn nghi ngờ, hợp đồng liên doanh công cụ quan trọng để nhà đầu tư nước gia nhập cạnh tranh liệt chiếm giữ thị phần thị trường dịch vụ viễn thông nước ta thời gian tới, đặc biệt bối cảnh Việt Nam ngày mở rộng thị trường dịch vụ theo cam kết WTO tổ chức thương mại khu vực khác APEC, EU, TPP Song điều đáng nói là, phương diện điều chỉnh pháp luật, Việt Nam chưa có chuẩn bị cần thiết để tiếp nhận chủ động xu hướng tất yếu Hơn thế, quan niệm hợp đồng liên doanh thỏa thuận riêng nhà đầu tư trước thành lập doanh nghiệp liên doanh theo Luật doanh nghiệp, nên Luật Đầu tư Quốc hội số 67/2014/QH13 không quy định hợp đồng liên doanh điều chỉnh nội dung bản: hình thức pháp lý, điều kiện, trình tự, thủ tục pháp lý phê chuẩn hợp đồng liên doanh Tuy nhiên, điều đáng lưu ý là, với tính cách sở pháp lý cho việc cấp Giấy chứng nhận đầu tư liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thông theo Luật đầu tư 2005, hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thông có hiệu lực Bên cạnh đó, thực tiễn, việc giao kết hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thông tiếp tục thông lệ phổ biến nhà đầu tư nước nước để ràng buộc quyền nghĩa vụ pháp lý, quản trị rủi ro trước thành lập doanh nghiệp liên doanh theo Luật doanh nghiệp 2014 Từ đây, nhiều vấn đề pháp lý việc thực quyền nghĩa vụ bên hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thông giao kết trước sau Luật đầu tư 2014 Luật doanh nghiệp 2014 có hiệu lực như: (i) mối liên hệ hợp đồng liên doanh với Điều lệ, Quy chế doanh nghiệp liên doanh?; (ii) thay đổi mục tiêu liên doanh hợp đồng liên doanh?; (iii) thay đổi thành viên doanh nghiệp liên doanh? Đây nguyên nhân dẫn đến tranh chấp kéo dài bên liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thông nước ta Trong bối cảnh kể trên, việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thông tiếp tục đặt cấp bách Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu luận án làm sáng tỏ vấn đề lý luận hợp đồng liên doanh, hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thông, đặc biệt bối cảnh Việt Nam thành viên WTO; phân tích, đánh giá thực trạng thực tiễn áp dụng quy định pháp luật liên quan đến hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thông nước ta nay; đề từ đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm tăng cường hiệu giao kết thực hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thông Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài xác định cụ thể sau: - Nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận hợp đồng liên doanh: quan niệm hợp đồng hợp đồng thành lập công ty; khái niệm hợp đồng liên doanh; điều kiện có hiệu lực nội dung hợp đồng liên doanh; - Nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thơng: dịch vụ viễn thơng hình thức kinh doanh dịch vụ viễn thơng; tự hóa dịch vụ viễn thông phương thức tiếp cận thị trường nhà đầu tư nước Việt Nam; - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật liên quan đến hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thông Việt Nam nay; - Phân tích, đánh giá thực tiễn giao kết thực hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thông Việt Nam nay; - Nghiên cứu, so sánh, đánh giá pháp luật hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thông của WTO ASEAN, mơ hình kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thông số quốc gia giới; - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm tăng cường hiệu giao kết thực hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thông Việt Nam thời gian tới Phạm vi nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu: Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thơng, phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thực hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thơng nước ta nay; đề từ đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm tăng cường hiệu giao kết thực hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thông Việt Nam thời gian tới Về thời gian, luận án nghiên cứu hợp dồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thông từ thời điểm pháp luật Việt Nam thức cho phép nhà đầu tư nước ngồi tham gia thị trường viễn thơng hình thức liên doanh Việt Nam (từ ngày 01/01/2007 theo Biểu cam kết dịch vụ Việt Nam với WTO lộ trình mở cửa thị trường) Hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thông hiểu liên doanh Bên/các Bên Việt Nam với Bên/các Bên nước ngồi nhằm khai thác dịch vụ viễn thơng thị trường Việt Nam hình thức thành lập tổ chức kinh tế theo pháp luật doanh nghiệp 3.2 Đối tượng nghiên cứu Luận án có đối tượng nghiên cứu là: (i) Các quan điểm, học thuyết pháp lý, kinh tế dịch vụ viễn thông hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thông; (ii) Pháp luật WTO, ASEAN số quốc gia; (iii) Pháp luật hành Việt Nam liên quan đến hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thông Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý thuyết Luận án thực tảng quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam công tác xây dựng pháp luật công đổi theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, tự hoá thương mại hội nhập kinh tế quốc tế Luận án thực sở tiếp thu có chọn lọc, phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam, luận khoa học, học thuyết pháp lý khẳng định lý luận thực tiễn, thành tựu lập pháp thương mại quốc tế số quốc gia giới 4.1.1 Một số lý thuyết sử dụng Luận án + Quan điểm Đảng Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế, tự hoá thương mại; + Lý thuyết liên quan đến kinh tế thị trường lý thuyết tự hoá thương mại Các lý thuyết gồm: Lý thuyết kinh tế thị trường tự (Ađam Smits); Lý thuyết phụ thuộc lẫn kinh tế; + Lý thuyết công bằng, minh bạch thương mại quốc tế; + Lý thuyết thương mại dịch vụ, dịch vụ viễn thông thương mại quốc tế; + Lý thuyết luật thương mại nói chung thương mại quốc tế + Lý thuyết hợp đồng liên doanh 4.1.2 Khung phân tích lý thuyết, câu hỏi nghiên cứu giả thiết nghiên cứu Luận án thực với hàng loạt câu hỏi giả thuyết nghiên cứu như: * Về khía cạnh lý luận: + Các câu hỏi nghiên cứu đặt ra: - Tự hố thương mại gì? Tác động tự hoá thương mại kinh tế quốc gia? - Dịch vụ viễn thơng gì? Các phương thức cung cấp dịch vụ viễn thông? - Tại phải tự hóa dịch vụ viễn thơng? Lợi ích thách thức? - Tại quốc gia lại xác lập rào cản dịch vụ viễn thông? - Tại WTO phải quy định dịch vụ viễn thông ? Quy định nào? - Các phương thức nhà đầu tư nước tiếp cận thị trường viễn thông? - Hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thông: khái niệm, đặc điểm nội dung bản? - Hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thông pháp luật Việt Nam tiếp cận quy định nào? + Giả thiết nghiên cứu: Trong đời sống thương mại, vấn đề tự hoá thương mại có quan niệm chưa thống nhất, nước nghèo (chậm phát triển) cho tự hoá thương mại mang lại lợi ích cho nước phát triển Tự hóa dịch vụ viễn thơng chưa có thống quốc gia Mặc dù vậy, hợp đồng liên doanh sở pháp lý để nhà đầu tư nước gia nhập thị trường lâu dài, cạnh tranh bình đẳng với nhà đầu tư nước thị trường dịch vụ viễn thơng * Về khía cạnh pháp luật thực định: Tai lieu Luan van Luan an Do an Hiện nay, Việt Nam chuyển sang mơ hình Quỹ Dịch vụ phổ cập hình thành từ đóng góp bắt buộc doanh nghiệp, nguồn ODA, nguồn khác Quỹ sử dụng để xây dựng mạng lưới dịch vụ phổ cập thông qua hình thức định đấu thầu Trong ngắn hạn, hình thức định thích hợp có số lượng doanh nghiệp có khả xây dựng mạng lưới doanh nghiệp chủ đạo Tuy nhiên, dài hạn, doanh nghiệp tham gia thị trường phát triển mạnh số lượng lẫn quy mô, đủ khả để xây dựng mạng lưới hình thức đấu thầu nên ưu tiên khơng mang tính bóp méo Sử dụng có hiệu Quỹ Dịch vụ phổ cập, không phân biệt đối xử, không tạo gánh nặng cho doanh nghiệp thách thức Việt Nam Điều đòi hỏi quan quản lý phải nỗ lực nhiều việc xây dựng mơ hình tính tốn chi phí cho dự án phổ cập dịch vụ, sở có hình thức phân bổ quỹ thích hợp./ KẾT LUẬN CHƢƠNG Xuất phát từ cần thiết việc phải nhanh chóng hồn thiện pháp luât hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thông điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, pháp luật hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thơng cần phải hồn thiện theo yêu cầu sau đây: Chuẩn hoá khái niệm hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thông giao kết hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thơng, chuẩn hố khung pháp luật điều chỉnh quan hệ tiền hợp đồng hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thơng Hồn thiện quy định pháp luật quan hệ tiền hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thông theo hướng làm rõ trước giao kết hợp đồng, quan hệ bên kéo theo nghĩa vụ định Hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thơng Trong đó, điều quan trọng pháp luật Việt Nam cần theo kịp chuẩn mực quốc tế lĩnh vực quan hệ thương 144 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an mại với nước ngồi, ví dụ rửa tiền, cấm vận, hàng rào kỹ thuật, quy định chất lượng sản phẩm Hoàn thiện quy định pháp luật luật áp dụng lựa chọn luật áp dụng giao kết hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thông Dự báo xu hướng vận động, phân tích bối cảnh phát triển pháp luật Việt Nam hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thông điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới Đây giải pháp nhằm đảm bảo tính khả thi pháp luật hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thông, bước nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật điều kiện hành Việt Nam 145 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an KẾT LUẬN Tuy thừa nhận sở pháp lý Công ty hợp đồng song quan niệm hợp đồng cơng ty có khác biệt dịng họ pháp luật lớn giới Qua khảo sát pháp luật quốc gia thuộc dòng họ Civil Law Common Law cho phép đến kết luận chất công ty giao dịch pháp lý hình thức hợp đồng thiết lập sở thỏa thuận thành viên nhằm xác lập quyền nghĩa vụ pháp lý họ, với công ty, công ty với bên thứ ba với Nhà nước Hợp đồng cơng ty có số đặc điểm bản: (i) hợp đồng thành lập công ty (Memorandum of association) tập hợp văn kiện pháp lý ràng buộc không thành viên sáng lập công ty mà cịn thành viên khác cơng ty nhằm thiết lập điều kiện cho tồn hoạt động công ty; (ii) hình thức, hợp đồng thành lập cơng ty (Memorandum of association) có giá trị ưu tiên cao song thỏa thuận tập hợp thỏa thuận ràng buộc pháp lý thành viên công ty; (iii) nội dung, hợp đồng thành lập cơng ty (Memorandum of association) giữ vai trị tảng pháp lý cao trung tâm hệ thống quy định quản trị công ty; Tuy nhiên, pháp luật quốc gia giới thừa nhận trường hợp thành lập công ty mà khơng cần có hợp đồng cơng ty – cơng ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Luật Đầu tư 2005, Luật đầu tư 2015 không nêu khái niệm hợp đồng liên doanh Tuy nhiên cách hiểu hợp đồng liên doanh thống với quan điểm Luật Đầu tư 1996 Theo đó, hợp đồng liên doanh có số đặc điểm riêng biệt lưu ý sau đây: (i) hợp đồng liên doanh theo pháp luật Việt Nam có tham gia bên (các bên) quốc gia sở với bên (hoặc bên) nước ngoài); (ii) hợp đồng liên doanh theo pháp luật Việt Nam gắn liền với việc thành lập doanh nghiệp liên doanh – pháp nhân mang quốc tịch Việt Nam; (iii) hợp đồng liên doanh theo pháp luật Việt Nam giao kết phù hợp với lộ trình mở cửa thị trường mà Việt Nam cam kết WTO, ASEAN…và hiệp định thương mại song phương mà Việt Nam Bên 146 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an Hiệp định; (iv) có nhiều điểm tương đồng với hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC), song hợp đồng liên doanh với BCC có nhiều điểm khác biệt bản; Điểm chung cách tiếp cận nước điều kiện có hiệu lực hợp đồng xác định hợp đồng phải đáp ứng đầy đủ điều khoản chuẩn thuận quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật quốc gia tiếp nhận đầu tư Trước Luật doanh nghiệp 2014 Luật đầu tư năm 2014 ban hành, pháp luật Việt Nam tiếp nhận hai phương thức quy định: phương thức thứ thể pháp luật đầu tư (quy định điều khoản bắt buộc Hợp đồng liên doanh) pháp luật doanh nghiệp quy định điều lệ doanh nghiệp liên doanh (được tổ chức hình thức Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Công ty cổ phần) Đây chứng sống động thuyết phục tồn doanh nghiệp Việt Nam hình thành tảng pháp lý khác nhau: doanh nghiệp liên doanh (doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) ý điều chỉnh hợp đồng liên doanh hợp hợp đồng thành lập công ty điều lệ công ty điều chỉnh pháp luật doanh nghiệp nội địa Tuy nhiên, sau Luật doanh nghiệp 2014 Luật đầu tư năm 2014 ban hành, pháp luật Việt Nam lựa chọn phương thức: pháp luật doanh nghiệp quy định điều lệ doanh nghiệp liên doanh (được tổ chức hình thức Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Công ty cổ phần) Theo đó, việc kiểm sốt doanh nghiệp liên doanh thực doanh nghiệp nước Hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thơng có đặc điểm riêng, cụ thể: (i) chủ thể, nhà đầu tư nước ngồi với tính cách Bên Hợp đồng phải đáp ứng điều kiện gia nhập thị trường phù hợp với lộ trình mở cửa thị trường viễn thông mà Việt Nam cam kết; (ii) hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thơng có hiệu lực quan có thẩm quyền Việt Nam phê chuẩn cấp Giấy chứng nhận đầu tư; (iii) đảm bảo tính khả thi hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thông, Việt Nam cam kết ban hành quy định kết nối yêu cầu phải tuân thủ Hợp đồng kinh doanh dịch vụ viễn thông 147 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an Dịch vụ viễn thông (DVVT) có vai trị quan trọng đời sống kinh tế xã hội quốc gia Trong giao lưu thương mại quốc tế, DVVT ngày tỏ rõ ưu thế, thu hút quan tâm Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nói chung quốc gia có Việt Nam nói riêng Trong khuôn khổ WTO, DVVT điều chỉnh “Hiệp định chung Thương mại dịch vụ – Genaral Agreement on Trade in Services – GATS” năm 1994 Hiệp định GATS đặt móng pháp lý khung khổ pháp lý quốc tế đồng cho thương mại dịch vụ trực tiếp tác động chi phối đến tất hiệp định thương mại song phương đa phương giới, buộc tất nước thành viên phải tuân thủ Thoát thai từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, DVVT ngành kinh tế quan trọng song chưa đối xử lĩnh vực thương mại dịch vụ Trong bối cảnh mà kinh tế biết trọng đến dịch vụ thương mại, nên hệ thống pháp luật Việt Nam thời gian dài coi coi dịch vụ nói chung DVVT nói riêng dạng hàng hoá đặc biệt Hệ tiếp tục ảnh hưởng đến pháp luật DVVT ngày hôm chưa có khn khổ pháp lý chung cho thương mại dịch vụ Sau trở thành thành viên thức thứ 150 WTO, Việt Nam phải tuân thủ quy định Hiệp định GATS, Hiệp định dịch vụ viễn thông WTO đồng thời phải thực đầy đủ cam kết mở cửa thị trường viễn thơng Theo đó, diện thương mại nhà đầu tư nước theo phương thức cung cấp dịch vụ thứ ba thay hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) Bên Việt Nam Bên nước thị trường dịch vụ viễn thông nước ta Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp liên doanh SPT, HTC, Gtel Mobile… gia nhập cạnh tranh liệt chiếm giữ thị phần đáng kể thị trường dịch vụ viễn thông nước ta thời gian qua Qua khảo sát việc thực pháp luật hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thông nước ta cho thấy: (i) khái niệm pháp lý doanh nghiệp liên doanh nói chung doanh nghiệp liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thông chưa thực rõ ràng thực rào cản không nhà đầu tư mà quan quản lý Nhà nước; (ii) tồn bất cập quy định đối tác 148 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thơng Việt Nam; (iii) cịn tồn bất cập quy định phương thức góp vốn tiến trình góp vốn Bên triển khai liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thông Việt Nam; (iv) khung pháp luật quyền nghĩa vụ bên tham gia liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thơng cịn thiếu chi tiết, đồng nhiều bất cập; (v) khung pháp luật triển khai liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thơng cịn nhiều bất cập đặc biệt thiếu quy định lao động bảo vệ môi trường 10 Xuất phát từ cần thiết việc phải nhanh chóng hồn thiện pháp lt hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thông điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, pháp luật hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thông cần phải hoàn thiện theo yêu cầu sau đây: (i) Chuẩn hoá khái niệm hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thông giao kết hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thơng, chuẩn hố khung pháp luật điều chỉnh quan hệ tiền hợp đồng hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thơng (ii) Hồn thiện quy định pháp luật quan hệ tiền hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thông theo hướng làm rõ trước giao kết hợp đồng, quan hệ bên kéo theo nghĩa vụ định; (iii) Hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thơng Trong đó, điều quan trọng pháp luật Việt Nam cần theo kịp chuẩn mực quốc tế lĩnh vực quan hệ thương mại với nước ngồi, ví dụ rửa tiền, cấm vận, hàng rào kỹ thuật, quy định chất lượng sản phẩm ; (iv) Hoàn thiện quy định pháp luật luật áp dụng lựa chọn luật áp dụng giao kết hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thông; (v) Dự báo xu hướng vận động, phân tích bối cảnh phát triển pháp luật Việt Nam hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thông điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới 11 Trên sở đó, Luận án đề xuất nhóm giải pháp nhằm hồn thiện giải pháp nhằm nâng cao hiệu giao kết thực hợp đồng liên doanh kinh doanh dịch vụ viễn thông Việt Nam 149 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Lê Kim Giang (2009), “Bài học thực tiễn hợp tác kinh tế quốc tế doanh nghiệp dịch vụ viễn thơng”, Tạp chí Cộng sản, số 31, tr 53 – 56 Lê Kim Giang (2009), “Đặc điểm hợp đồng hợp tác kinh doanh viễn thơng Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 14(1551), tr 18 – 22 Lê Kim Giang (2009), “Pháp luật Doanh nghiệp điều kiện hội nhập”, Tạp chí dân chủ Pháp luật ( số chuyên đề), tr 190 – 197 150 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Thông tin Truyền thông (2010), Sách trắng WiTFOR Công nghệ thông tin Truyền thông, Nxb Thông tin Truyền thông Bộ Thông tin Truyền thông (2011), Báo cáo thường niên Vietnam Telecoms International Summit 2011 - Getting Vietnam online with broadband for all Trần Nhật Lệ, Nguyễn Việt Dũng (2002), Cải cách viễn thông, Nxb Bưu điện Bùi Xuân Phong (2002), Chiến lược kinh doanh bưu viễn thơng, Nxb Bưu điện Đỗ Trung Tá - Bộ trưởng Bộ BCVT (2003), Tham luận Hội thảo Việt Nam gia nhập WTO: Ngành Viễn thông Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Ngân hàng Thế giới, Hà Nội Đỗ Trung Tá (2004), Ngành Bưu - Viễn thơng tiến trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Báo Nhân Dân Hà Văn Hội (2006), Hội nhập WTO: tác động đến bưu chính, viễn thơng cơng nghệ thơng tin Việt Nam, Nxb Bưu điện Hà Văn Hội (2003), Các vấn đề đặt lĩnh vực viễn thông cơng nghệ thơng tin Việt Nam tiến trình gia nhập WTO, Tạp chí Bưu viễn thơng số 211(412) Khu Thị Tuyết Mai (2006), Hội nhập WTO - kinh nghiệm số nước học cho Việt Nam, Tạp chí Kinh tế châu Á -Thái Bình Dương, số 46 (137) 10 Luật Viễn thông Nghị định quy định chi tiết thi hành (2012), Nxb Thông tin Truyền thông 11 Mai Liêm Trực, Nguyễn Ngơ Hồng (2005), Viễn thơng Việt Nam q trình đổi mới, Tạp chí BCVT CNTT 12 Mai Liêm Trực (2003), Tiến tới xây dựng chiến lược ngành CNTT viễn thông, Hà Nội 13 Nghị định số 25/2011/NĐ-CP ngày 06/4/2011 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Viễn thông 14 Nghị định số 55/2010/NĐ-CP ngày 24/5/2010 Chính phủ sửa đổi bổ 151 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an sung số điều Nghị định số 142/2004/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành bưu chính, viễn thơng tần số vô tuyến điện 15 Ngô Huy Cương (2004), Hợp đồng thành lập Công ty Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Hà Nội, 16 Nguyễn Như Phát, Phan Thảo Nguyên (2006), Pháp luật thương mại dịch vụ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Bưu điện 17 Phan Tâm (2006), Bưu Viễn thông công nghệ thông tin Việt Nam với WTO, chun san đặc biệt, Tạp chí Bưu Viễn thơng 18 Quản Duy Ngân Hà (2004), đề tài cấp Bộ: Nghiên cứu xây dựng dự thảo Quy định Bộ hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực bưu viễn thơng cơng nghệ thơng tin, mã số 71-04-KHKT-RD 19 Nguyễn Am Hiểu (2001), "Pháp luật cơng ty", Giáo trình khoa Luật kinh tế Việt Nam, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tr.149 20 Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ Thông tin Truyền thông) (2003), Báo cáo: Các tác động ảnh hưởng hội nhập kinh tế quốc tế Bưu Viễn thơng Việt Nam, Tạp chí Bưu Viễn thông Công nghệ thông tin 21 Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ Thông tin Truyền thông) (2003), Báo cáo: Các tác động ảnh hưởng hội nhập kinh tế quốc tế Bưu Viễn thơng Việt Nam, Tạp chí Bưu Viễn thơng Cơng nghệ thông tin 22 Ban chấp hành trung ương Đảng Công sản Việt nam khoá X (2007), Nghị 08-NQ/TW số chủ trương, sách lớn để phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên tổ chức thương mại Thế giới 23 Mai Thế Bày, “Xung quanh việc định tội danh hành vi lắp đặt, sử dụng trái phép thiết bị thu phát sóng vơ tuyến điện, có sử dụng phổ tần số liên quan đến dịch vụ viễn thông quốc tế”, Tạp chí Kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Số 07/2009, tr 36 – 39 24 Mai Ngọc Cường chủ biên(1995), học thuyết kinh tế- Lịch sử phát triển, tác giả tác phẩm, NXB Thống kê 25 Bùi Ngọc Cường (2004) Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 152 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 26 Nguyễn Hồng Hằng (2010), “Tìm hiểu pháp luật dịch vụ viễn thông Việt Nam”, Đại học Luật Hà Nội, Luận án thạc sỹ; 27 Nguyễn Thanh Hưng, Nguyễn Thị Thanh Thuý (2002), Hàng rào phi thuế quan rào cản Thương mại quốc tế, tạp chí thương mại (18),(16) 28 Lê Bộ Lĩnh (Chủ biên) (2006), Vòng đàm phán Doha: Nội dung, tiến triển vấn đề đặt cho nước phát triển, NXB khoa học xã hội 29 Võ Đại Lược (2004), Tự hoá thương mại hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề an ninh, tạp chí vấn đề kinh tế giới, (8) (3-10); 30 Trần Hồng Minh (2006), Tác động hội nhập kinh tế Việt Nam gia nhập WTO, tạp chí kinh tế dự báo 31 Phạm Duy Nghĩa, (Chủ biên), (2001), Tìm hiểu pháp luật Hoa kỳ điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực giới, NXB trị quốc gia, Hà Nội 32 Chế Quang Nghĩa, “Những thủ đoạn thực hành vi "trộm cắp cước viễn thông quốc tế" Việt Nam” Tạp chí Tồ án nhân dân Tồ án nhân dân tối cao, Số 11/2008, tr 14 - 16, 28 33 Phan Thảo Nguyên (2007), “Pháp luật viễn thông Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” Tạp chí Nhà nước Pháp luật Viện Nhà nước & pháp luật, Số: 01/ Năm 2007, tr 31 – 35,79; 34 Phan Thảo Nguyên (2006), “Kết nối mạng viễn thông yêu cầu thực thi pháp luật cạnh tranh”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 6/2006, tr 15 – 21 35 Nguyễn Thị Hồng Nhung, (2003), Tự hoá thương mại ASEAN, NXB, Khoa học xã hội 36 Nguyễn Như Phát, Phan Thảo Nguyên,(2006), Pháp luật thương mại dịch vụ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 37 Bùi Xuân Phong, Trần Đức Thung (2002), “Chiến lược kinh doanh bưu viễn thơng” NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Mai Hồng Quỳ, Trần Việt Dũng (2005), Luật thương mại quốc tế, NXB, Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 153 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 39 Vũ Như Thăng (2007), Tự hoá thương mại dịch vụ WTO: Luật thông lệ , NXB Hà Nội 40 Đinh Văn Thành (Chủ biên) (2005), Rào cản thương mạiquốc tế, NXB Thống kê, Hà nội 41 Nguyễn Văn Trình, Nguyễn tiến Dũng, Vũ Văn Nghinh (20070), Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Đại học quốc gia Tp Hồ chí Minh 42 Trần Văn Tùng,(2000), Tính hai mặt tồn cầu hố, NXB, Thế giới, Hà nội 43 Uỷ ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế(2005), Tác động Hiệp định WTO nứơc phát triển 44 Uỷ ban hợp tác kinh tế quốc tế(2006), Việt nam gia nhập tổ chức thương mại giới-Thời thách thức, NXB, Lao động, Hà nội 45 WTO (1994), Hiệp định chung dịch vụ (GATS) 46 Bùi Quốc Việt (2007), “Tập đoàn bưu viễn thơng Việt Nam giai đoạn hội nhập WTO”, Tạp chí Thơng tin đối ngoại Số 8/2007 47 WTO (2996), Biểu cam kết dịch vụ Việt nam với WTO 48 Walter Goode (1997), Từ điển sách thương mại quốc tế, NXB Thống kê, Hà nội Tiếng Anh 49 Aaditya Mattoo, Robert M Ster, and Gianni Zanini (2008), A Handbook of International Trade in Services”, Oxford University Press, First published 50 Bernard M Hoekman, Liberalizing trade in services, World Bank Development Research Group Trade 51 John Whalley (2003), Liberalization In Chinas Key Service Sectors Following WTO Accession: Some Scenarios And Issues Of Measurement, National Bureau Of Economic Research 52 Mari Pangestu and Debbie Mrongowius (2003), Telecommunication Services in China: Facing the Challenges of WTO Accession 53 Peter Cowhey and Mikhail M Klimenko (2002), The WTO Agreement And 154 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an Telecommunication Policy Reforms, University of California in San Diego 54 Phedon Nicolaides (1989), Liberalizing trade in services: strategies for success, Published in North America for the Royal Institute of International Affairs, Council on Foreign Relations Press 55 Rudiger Wolfrum, Peter-Tobias Stoll (2008), WTO - trade in services 56 Takatoshi Ito, Anne O Krueger (2008), Trade in services in the Asia-Pacific region 57 Deluxe Black’s Dictionary, West Publishing Co., 1990 58 Daniel Khoury, Yvonne SYamouni, Understanding Contract Law, Butterworths, Sydney, Adelaide, Brisbane, Caberra, Hobart, Melbourne, Perth, 1989, P.7-8 59 Robert W Emerson, John W Hardwick, Business Law, Barron’s educational series Inc., USA, 1997, p.65-66 60 Henn H G., Alexander J R (1983), Law of Corporations and Other Business Enterprises, Third Edition, West Publishing Company, USA, P.237 61 Hamilton R W (1990), The Law of Corporations, West Publishing Company, USA, P.79-80 62 Emerson R W., Hardwick J W (1997), Business law, Barron’s Education Series, INC, USA, P.320 63 Hamilton R W (1990), The Law of Corporations, West Publishing Company, USA, P.48 64 Precis de Legisleation Civile October 1883 Xem them: Pham Diem (1993), Legislation in Vietnam under the French Rule, Legal Forum,Vol.3, No.34 , P.24 65 Allen W J., Kraakman R (2003), Commentaries and Cases on the Law of Business Organization, Aspen publishers, New York’ P.37 66 Bevan C J (1995), Corporations Law, Third edition, The Law Book Company LTD, P.32-33 67 Bevan C J (1995), Corporations Law, Third edition, The Law Book Company LTD, P.32 68 155 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an Website 69 Nguyên văn: “A joint venture is an association of firms or individuals formed to undertake a specific business project It is similar to a partnership, but limited to a specific project (such as producing a specific product or doing research in a specific area).Nguồn: http://stats.oecd.org/glossary/detail.asp?ID=3243 70 Administrative Measures for the Determination of High and New Technology Enterprises: http://www.ciipacn.org/hot/news_show.asp?id=225 71 Administrative Measures for the Licensing of Telecommunication Business Operations: http://www.miit.gov.cn/n11293472/n11294912/n11296542/12130160.html 72 Anti-monopoly Law of the PRC (2007): http://www.china.org.cn/government/laws/2009-02/10/content_17254169.htm 73 Catalogue of Industries for Guiding Foreign Investment (2011): http://www.gov.cn/flfg/2011-12/29/content_2033089.htm 74 Code of the PRC Customs Tariffs (2012): http://www.qgtong.com/hgsz/ 75 Foreign Trade Law of The PRC (2004): http://english.mofcom.gov.cn/aarticle/policyrelease/internationalpolicy/200703/2007030447 3373.html * 76 Key information on China's participation in the WTO: http://www.wto.org/english/thewto_e/countries_e/china_e.htm 77 Law of the PRC on Foreign-funded Enterprises: http://www.china.org.cn/business/laws_regulations/2007-08/02/content_1219563.htm 78 Law of the PRC on Sino-Foreign Cooperative Joint Ventures (2000): http://www.gov.cn/banshi/2005-08/31/content_69772.htm 79 Law of the PRC on Sino-Foreign Equity Joint Ventures (2001): http://www.lawlib.com/law/law_view.asp?id=598 80 Measures for the Administration of Chinese-Foreign Cooperative Audio-video Product Distribution Enterprises (2004): www.wipo.int/clea/docs_new/pdf/en/cn/cn063en.pdf 81 Measures for the Administration of Import of Audio and Video Recordings (2011): http://en.nbwh.gov.cn/art/2011/3/23/art_1345_15364.html * 156 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 82 Measures for the Administration of the Publication of Audio-Visual Programs through the Internet or Other Information Network (2004): http://www.sarft.gov.cn/articles/2004/10/11/20070924103429960289.html 83 Provisional Regulation on Investment in Cinemas by Foreign Investors (2003): http://www.asianlii.org/cn/legis/cen/laws/proiicbfi711/ * 84 Provisions on Guiding Foreign Investment (2002): http://news.xinhuanet.com/zhengfu/2002-02/27/content_291499.htm 85 Provisions on the Administration of Foreign-funded Telecommunications Enterprises (2001): http://www.china.org.cn/business/laws_regulations/2007- 06/22/content_1214774.htm 86 Regulation on the Administration of Audio and Video Products (2011 revision): http://www.china.com.cn/policy/txt/2011-03/24/content_22208716.htm 87 Regulation to Encourage Foreign Investment in High and New Technology Industries in Beijing: http://www.bjfao.gov.cn/affair/invest/25646.htm 88 Regulations of Telecommunications of Liaoning Province, PRC (Amended in 2004): http://www.ccicc.com.cn/_zcfg/show.php?itemid=1652 89 Regulations of Telecommunications of the PRC (2000): http://www.china.org.cn/business/laws_regulations/2010-01/20/content_19273945.html 90 The Implementation Rules of Law of the PRC on Foreign-funded Enterprises: http://www.ndrc.gov.cn/wzly/zcfg/wzzcqy/t20050715_36943.htm 91 The Implementation Rules of law of the PRC on Sino-Foreign Equity Joint Ventures : http://www.ndrc.gov.cn/wzly/zcfg/wzzcqy/t20050715_36941.htm 92 The Implementation Rules of the law of the PRC on Sino-Foreign Cooperative Joint Ventures (2001): http://www.jxxzsp.gov.cn/Approve/fwzn/download.aspx?kind=flfg&ID=418 93 The Supplementary Provisions II of the Provisional Regulation on Investment in Cinemas by Foreign Investors: http://www.sarft.gov.cn/articles/2006/02/20/20070924093120170800.html 94 The Supplementary Provisions of the Provisional Regulation on Investment in Cinemas by Foreign 157 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Investors: Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn

Ngày đăng: 07/07/2023, 00:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan