1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ảnh hưởng của hồ chứa hòa bình tới môi trường

82 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Ảnh Hưởng Của Hồ Chứa Hòa Bình Tới Môi Trường
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 65,97 KB

Nội dung

Trang 1

1

mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

Lý luận và thực tiễn đã khẳng định rằng: tự nhiên - xã hội - con ngờilà một chỉnh thể thống nhất Con ngời là một bộ phận của tự nhiên, con ngờivà xã hội loài ngời chỉ có thể tồn tại và phát triển đợc trong mối quan hệ mậtthiết và gắn bó hài hịa với mơi trờng tự nhiên Môi trờng sống vừa là nơi tồntại, sinh trởng và phát triển; vừa là nơi diễn ra các hoạt động nh: lao động, nghỉngơi, hởng thụ, cảm nhận văn hóa và thẩm mỹ mang tính đặc trng của conngời với t cách là một thực thể sinh học - xã hội Nói cách khác, ý nghĩa đặcbiệt quan trọng - không thể thay thế - của môi trờng đối với con ngời và xã hộiloài ngời là ở chỗ, nó khơng chỉ là nguồn cung cấp các giá trị vật chất, mà còntạo nên những giá trị văn hóa, tinh thần Tuy nhiên, khơng phải bao giờ và ởđâu con ngời cũng nhận thức một cách tự giác và đầy đủ những ý nghĩa, vaitrị của mơi trờng sinh thái đối với cuộc sống Do hàng loạt những lý do khácnhau, cả khách quan và chủ quan, con ngời - một cách vơ tình hay hữu ý, đãvà đang hủy hoại ngày càng nhiều hơn môi trờng sống của mình Tính nghiêmtrọng của vấn đề này đã vợt ra ngoài phạm vi quốc gia, khu vực: trở thànhmột trong những vấn đề mang tính tồn cầu Trớc những hồi chuông cảnhtỉnh về nguy cơ khủng hoảng, mất cân bằng sinh thái đã dóng lên, nếu conngời khơng sớm có những biện pháp tích cực nhằm điều chỉnh có ý thứcnhững hành vi, hoạt động của mình theo hớng "thân thiện" môi trờng chắcchắn sẽ phải trả giá đắt và mọi sự hối hận, tiếc nuối - khi đó sẽ trở nên quámuộn màng

Trang 2

2

cạnh nổi trội, tính chất và mức độ của các vấn đề môi trờng biểu hiện khácnhau trên mỗi vùng lãnh thổ khác nhau, trong đó đáng chú ý nhất là khuvực miền núi phía Bắc Do những đặc điểm tự nhiên điển hình (chiếm diệntích lớn, địa hình nghiêng dần về phía đơng và bị chia cắt mạnh…), có thể), có thểnói rằng mơi trờng miền núi phía Bắc nớc ta có vị trí, ý nghĩa đặc biệt quantrọng, không chỉ trực tiếp ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội củakhu vực này, mà còn liên quan chặt chẽ tới sự phát triển của các vùng hạ luthuộc đồng bằng Bắc Bộ, trong đó có Thủ đơ Hà Nội Thực tế cho thấy, sựphát sinh cũng nh tính chất nghiêm trọng của hàng loạt vấn đề liên quanđến môi trờng sống ở khu vực miền núi phía Bắc đã tiệm cận đến mức báođộng đỏ Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng đó đ-ợc xác định là do trình độ dân trí cịn thấp, ngời dân ở các vùng này đangphải chịu ảnh hởng nặng nề của những phong tục, tập qn, lối sống cũ, lạchậu khơng cịn phù hợp và những áp lực mạnh mẽ của nhịp sống hiện đạivừa mới thâm nhập vào đây ý thức, t tởng của ngời dân cha theo kịp vớinhững thay đổi cơ bản trong các điều kiện kinh tế - xã hội, trong đó đặc biệtlà ý thức bảo vệ mơi trờng (hay còn đợc gọi là ý thức sinh thái) Điều này đ-ợc biểu hiện cụ thể ở những hành vi ứng xử khơng cịn phù hợp của con ng-ời đối với mơi trờng sống xung quanh mình Có thể khẳng định rằng, mọisự cố gắng để cải thiện, bảo vệ mơi trờng sống ở miền núi phía Bắc sẽ khóđạt đợc hiệu quả nh mong muốn, chừng nào cịn cha tạo ra đợc sự chuyểnbiến tích cực, cách mạng trong nhận thức của ngời dân Bởi vì, Ph.Ăngghen đã nhận xét: Tất cả cái gì thúc đẩy con ngời hành động, đều tấtnhiên phải thơng qua đầu óc của họ Điều đó cho thấy, việc nghiên cứu:

Vấn đề xây dựng ý thức bảo vệ môi trờng sinh thái cho đồng bào các dântộc miền núi phía Bắc nớc ta hiện nay để hớng đến một sự phát triển bền

Trang 3

3

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Xuất phát từ giá trị vô cùng to lớn của môi trờng đối với sự tồn tại,phát triển của con ngời và xã hội lồi ngời, bảo vệ mơi trờng trở thành vấnđề chung của toàn cầu và là khẩu hiệu hành động của thời đại Chính vì vậy,nhiều cuộc hội nghị, hội thảo khoa học ở các cấp độ quốc tế, khu vực vàquốc gia về bảo vệ môi trờng đã đợc tiến hành, nhiều tổ chức, các công ớcquốc tế, nghị định th và chơng trình nghiên cứu mơi trờng đợc xây dựng,triển khai hoạt động

ở Việt Nam, vấn đề bảo vệ môi trờng đợc Đảng, Nhà nớc và cácnhà khoa học đặc biệt quan tâm, nhất là kể từ khi đất nớc bớc vào thời kỳđổi mới và đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa Cùng với sự ra đời củaLuật bảo vệ môi trờng (năm 1993), hàng loạt văn bản dới luật liên quan đếnvấn đề này đợc ban hành và tổ chức thực hiện trên phạm vi cả nớc Đặc biệt,tại Hội nghị khoa học tồn quốc về mơi trờng đợc tổ chức lần thứ nhất vàonăm 1998 và nhiều hội nghị, hội thảo cấp quốc gia khác, các nhà khoa họcvà lãnh đạo Sở Khoa học - Công nghệ - Môi trờng các địa phơng đã phântích khá chi tiết hiện trạng mơi trờng với những biểu hiện đa dạng của nó,đề xuất những giải pháp nhằm ngăn chặn thảm họa môi trờng có thể xảy ra.

Chỉ thị về "Tăng cờng cơng tác bảo vệ mơi trờng trong thời kỳ cơng nghiệphóa, hiện đại hóa" của Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng

sản Việt Nam tháng 6/1998 đã góp phần tích cực vào việc đẩy mạnh cơngtác bảo vệ mơi trờng ở nớc ta

Ngồi ra, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu về môi trờng đợcđăng tải dới các hình thức bài tạp chí, sách chun khảo Có thể kể đến

Trang 4

4

thể tác giả do Hồ Sĩ Quý chủ biên, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, 2001; "Môitrờng và ô nhiễm" của Lê Văn Khoa, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995; "Sinhthái và môi trờng" của Nguyễn Văn Tuyên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1997

Các cơng trình trực tiếp bàn đến những vấn đề mơi trờng của khuvực miền núi phía Bắc hầu nh cịn rất ít Có thể nêu một số cơng trình của

các tác giả sau: "Một số vấn đề văn hóa sinh thái ở miền núi phía Bắc nớcta hiện nay" của Trần Thị Hồng Loan, Tạp chí Triết học, số tháng 6/ 2002;các báo cáo khoa học của Hồng Hữu Bình về "Các tộc ngời miền núi phíaBắc Việt Nam với môi trờng", của Lê Trọng Cúc về "Hiện trạng và giảipháp phát triển vùng núi phía Bắc Việt Nam", của Vơng Duy Quang về"Quan hệ xã hội truyền thống của ngời H'Mông với vấn đề bảo vệ và pháttriển vùng núi cao phía Bắc Việt Nam" (Đợc đăng tải trong "Tuyển tập các

báo cáo khoa học tại Hội nghị mơi trờng tồn quốc 1998", Nxb Khoa họcvà Kỹ thuật, Hà Nội, 1999)

Trang 5

5

cũng là lý do chủ yếu để chúng tôi chọn và triển khai đề tài này trong luậnvăn thạc sĩ triết học của mình

3 Mục đích, nhiệm vụ của luận văn

- Mục đích:

Từ bình diện triết học xã hội, luận văn làm rõ thực trạng ý thức củađồng bào các dân tộc miền núi phía Bắc trong việc bảo vệ môi trờng,đồng thời đa ra một số giải pháp cơ bản, có tính định hớng đối với việcxây dựng ý thức bảo vệ môi trờng cho đồng bào các dân tộc ở vùng lãnhthổ này

- Nhiệm vụ: Với mục đích trên, luận văn phải giải quyết các nhiệm

vụ sau:

+ Một là, dựa trên quan điểm mác-xít về mối quan hệ biện chứng

giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, luận văn phân tích và làm rõ ý nghĩa,tính tất yếu của việc xây dựng ý thức bảo vệ môi trờng sinh thái cho nhândân hớng tới mục tiêu phát triển bền vững

+ Hai là, phân tích thực trạng ý thức của đồng bào các dân tộc miền

núi phía Bắc nớc ta trong việc bảo vệ môi trờng sinh thái, chỉ ra nhữngnguyên nhân cơ bản dẫn đến thực trạng đó

+ Ba là, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng ý thức

bảo vệ môi trờng sinh thái cho đồng bào các dân tộc miền núi phía Bắc

4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tợng nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu của đề tài vấn đề xây

dựng thức bảo vệ môi trờng trong đời sống xã hội và phát triển kinh tế hiệnnay.

- Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của luận văn là xây dựng

Trang 6

6

5 Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu

- Cơ sở lý luận: Luận văn đợc triển khai dựa trên cơ sở những quan

điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và các văn kiện củaĐảng về vấn đề môi trờng sống; đồng thời có sự kế thừa kết quả nghiên cứuđiều tra của các nhà khoa học đi trớc có liên quan đến đề tài luận văn

- Phơng pháp nghiên cứu: Để giải quyết các nhiệm vụ của luận văn,

qua đó đạt đợc mục đích đã đặt ra, luận văn sử dụng các phơng pháp phântích và tổng hợp, lơgic và lịch sử, đối chiếu, so sánh trên cơ sở phép biệnchứng duy vật

6 Đóng góp mới của luận văn

- Thơng qua việc phân tích những vấn đề mơi trờng đặt ra, luận văngóp phần làm rõ thêm sự yếu kém trong ý thức của đồng bào các dân tộcmiền núi phía Bắc đối với u cầu bảo vệ mơi trờng sinh thái và một sốnguyên nhân dẫn đến tình trạng đó

- Luận văn góp phần xác định và luận chứng một số giải pháp cơbản nhằm xây dựng ý thức bảo vệ môi trờng sinh thái của đồng bào dân tộccác tỉnh miền núi phía Bắc nớc ta hiện nay

7 Kết cấu của luận văn

Trang 7

Chơng 1

Một số vấn đề lý luận về môi trờng và ý thức bảo vệ môi trờng

1.1 Mơi trờng và vai trị của nó đối với cuộc sống của con ngời

1.1.1 Khái niệm về môi trờng

Nhân loại hiện đã và đang phải đối mặt với hàng loạt vấn đề cấpbách mang tính tồn cầu Một trong số đó là vấn đề mơi trờng sống Nhữngtình trạng đáng báo động nh nạn cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễmmôi trờng sống, suy giảm tính đa dạng sinh học và mất cân bằng sinh thái đang đe dọa trực tiếp sự tồn tại, phát triển của con ngời và xã hội lồi ngời.Vì vậy, nhiều tổ chức quốc tế, nhiều nguyên thủ quốc gia và các nhà khoahọc trên khắp thế giới đã lên tiếng cảnh báo về mức độ nghiêm trọng, sựtiếp tục gia tăng theo chiều hớng xấu của những vấn đề môi trờng.

Vậy, khái niệm môi trờng là gì? Trớc hết, cần phải khẳng định rằng,đây là một khái niệm rộng và tơng đối phức tạp Chính vì vậy, tùy thuộc vàocách nhìn nhận mối quan hệ của thực thể (sinh thể) với các điều kiện xungquanh và phạm vi xem xét, nghiên cứu, khái niệm môi trờng đợc hiểu theonhiều nghĩa khác nhau:

Thứ nhất, môi trờng đợc hiểu là toàn bộ thế giới vật chất, với tất cả

sự đa dạng, muôn màu muôn vẻ của nó và ln tồn tại khách quan Mơi tr-ờng hiểu theo nghĩa nh vậy thtr-ờng đợc gọi là môi trtr-ờng tồn cầu, mơi trtr-ờngtrái đất và những điều kiện bao quanh trái đất Nó bao gồm khí quyển, thủyquyển và thạch quyển (địa quyển).

Thứ hai, môi trờng đợc hiểu là môi trờng sống, là phần của thế giới

Trang 8

tr-ờng sống bao gồm trong đó những điều kiện vô cơ và hữu cơ liên quan trựctiếp hoặc gián tiếp đến sự tồn tại, phát triển của các sinh thể.

Thứ ba, mơi trờng sống cịn đợc hiểu là mơi trờng sống của con

ng-ời và xã hội lồi ngng-ời Nó bao gồm sinh quyển và những điều kiện xã hội.Nói cách khác, đó là mơi trờng tự nhiên xã hội, hay mơi trờng tự nhiên -ngời hóa, môi trờng sinh thái nhân văn

Trên thực tế, cho đến nay, đã có khá nhiều cơng trình nghiên cứu, cảtrên thế giới và ngay tại Việt Nam, bàn đến các khía cạnh của vấn đề này vàđề xuất những cách định nghĩa khác nhau về khái niệm môi trờng Năm1981, Tổ chức giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO) đã đa ra một định

nghĩa về khái niệm này nh sau: Mơi trờng bao gồm tồn bộ các hệ thống tựnhiên và nhân tạo, trong đó con ngời sinh sống và bằng lao động của mìnhđã khai thác những tài nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo để thỏa mãnnhững nhu cầu của mình ở nớc ta, một số tác giả, từ những góc độ tiếp cận

khác nhau, cũng đã đa ra quan niệm của mình về vấn đề này Chẳng hạn,khi bàn đến khái niệm môi trờng, có ý kiến cho rằng, đứng về mặt địa sinhhọc thì "mơi trờng là tất cả các yếu tố chung quanh, bao gồm các nhân tốvô sinh và hữu sinh ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến cuộc sống, sự pháttriển và sự sinh sản của các sinh vật" Song, tác giả của quan điểm trên cũngnhấn mạnh rằng, đối với "mơi trờng của con ngời" thì cần phải đợc hiểutheo nghĩa rộng hơn Nó bao gồm tồn bộ hệ thống tự nhiên và những gì docon ngời sáng tạo ra nh các hệ sinh thái nhân tạo, những nhóm và nhữnghội mơi trờng văn hóa trong đó con ngời sống và khai thác bằng lao độngcủa mình, những nguồn lợi tự nhiên và nhân tạo cho phép thỏa mãn nhữngnhu cầu của con ngời [xem: 23, tr 7].

Trang 9

ngời, đến sự tồn tại phát triển của các sinh vật sống Môi trờng bao gồm haimặt: Môi trờng tự nhiên và môi trờng xã hội [xem: 46, tr 142]

Tác giả khác, khi xác định nội dung của khái niệm môi trờng, lại

nhấn mạnh đến mối quan hệ giữa môi trờng và cơ thể sinh vật sống trong

mơi trờng đó Theo ý kiến này, hiểu theo nghĩa rộng thì mơi trờng bao gồmtất cả những gì ở xung quanh một đối tợng và có mối quan hệ nhất định vớinó Nếu đối tợng đó là một cơ thể sinh vật thì mơi trờng là tất cả những gìtrực tiếp hay gián tiếp ảnh hởng đến sự sinh trởng, phát triển và sự tồn tạicủa cơ thể đó Ngợc lại, cơ thể đó cũng ln tác động trở lại đến mơi trờng.Vì vậy, cơ thể sống và mơi trờng có mối quan hệ qua lại với nhau, tạo thànhmột thể thống nhất [xem: 13, tr 240-245] Một quan niệm khác cho rằng:"Môi trờng là một tập hợp các điều kiện vật lý và sinh học bên ngồi màsinh vật tồn tại trong đó Mơi trờng của con ngời bao gồm cả các lĩnh vực tựnhiên, xã hội, cơng nghệ, kinh tế chính trị, đạo đức, văn hóa, lịch sử vàmỹ học" [42, tr 16].

Dựa vào những cách hiểu trên và từ góc độ triết học xã hội, theo

chúng tơi, có thể định nghĩa khái niệm môi trờng nh sau: Môi trờng là mộtkhái niệm dùng để chỉ toàn bộ những điều kiện bao quanh một thực thể(sinh thể) hay một nhóm thực thể nào đó, giữa những điều kiện bao quanhvà thực thể ln tồn tại những mối quan hệ, ảnh hởng và tác động lẫn nhau.

Trang 10

Tóm lại, có thể thấy rằng, khái niệm môi trờng sống của con ngời vàxã hội lồi ngời rất rộng, trong đó bao hàm cả các điều kiện tự nhiên lẫnnhững điều kiện xã hội Thực tế, con ngời theo đúng nghĩa của từ này -không chỉ sống bằng những nhu cầu mang tính bản năng tự nhiên, hơn thế,cịn tồn tại, phát triển trong hàng loạt mối quan hệ xã hội đa dạng và phongphú Tuy nhiên, với phạm vi của một luận văn, vấn đề môi trờng mà chúng

tôi đề cập đến ở đây trớc hết và chủ yếu giới hạn ở khía cạnh các điều kiệntự nhiên Nói cách khác, với t cách là một khái niệm công cụ, khái niệm

môi trờng đợc sử dụng trong luận văn chủ yếu theo nghĩa là môi trờng tựnhiên.

1.1.2 Vai trị của mơi trờng đối với đời sống của con ngời và xãhội loài ngời

Nh chúng ta đã biết, tự nhiên, con ngời và xã hội là các yếu tố thốngnhất trong một chỉnh thể không tách rời Trong hệ thống đó, khó có thể xácđịnh rằng yếu tố nào là quan trọng nhất Trên thực tế, mỗi yếu tố đều có vịtrí và vai trị nhất định Trong mối quan hệ chặt chẽ và sự tác động qua lạigiữa xã hội và tự nhiên, yếu tố tự nhiên có ảnh hởng rất to lớn đối với sự tồntại, phát triển của con ngời cũng nh của xã hội loài ngời Trái lại, sự tácđộng của các yếu tố con ngời và xã hội ngày càng đóng vai trị quan trọng,mang tính quyết định đối với sự biến đổi, chiều hớng biến đổi (tích cực haytiêu cực, phù hợp hay không phù hợp với quy luật khách quan) của tự nhiên.Và do vậy, sự tác động của con ngời và xã hội đến tự nhiên cịn quyết địnhln cả sự tồn tại, phát triển của chính bản thân mình.

Trang 11

Đối với con ngời và xã hội lồi ngời, mơi trờng tự nhiên có một giátrị vơ cùng to lớn, khơng thể thay thế: Nó vừa là nơi tồn tại, sinh trởng vàphát triển, vừa là nơi con ngời lao động và hởng thụ những giá trị văn hóavật chất và tinh thần do sự lao động đó tạo nên Theo sự phân tích, đánh giácủa UNESCO, môi trờng tự nhiên - đối với con ngời - có ba chức năng cơbản:

Thứ nhất, mơi trờng tự nhiên là nơi cung cấp các nguồn tài nguyên

cần thiết đối với sự tồn tại, phát triển của con ngời và xã hội lồi ngời.

Thứ hai, nó là nơi thu nhận các hoạt động của con ngời nhằm phục

vụ cho các nhu cầu về đời sống vật chất, tinh thần cho con ngời.

Thứ ba, môi trờng tự nhiên cịn là nơi đồng hóa các chất thải do kết

quả của các hoạt động đó [xem: 23, tr 7]

Thực tế cho thấy, con ngời muốn tồn tại và phát triển không thểkhông cần đến những điều kiện cần thiết đối với sự sống nh nớc, ánh sáng,khơng khí, thức ăn Xã hội lồi ngời cũng khơng thể phát triển nếu khơngcó những nguồn tài ngun thiên nhiên, khống sản và các nguồn nguyênvật liệu quan trọng khác Chỉ có tự nhiên mới có khả năng cung cấp cho conngời tất cả những điều kiện vật chất cần thiết đó Quan hệ giữa con ngời vớimôi trờng tự nhiên, do vậy, là "quan hệ máu thịt" Môi trờng là cơ sở tựnhiên của đời sống con ngời, là tiền đề của nền sản xuất xã hội; mặc dùkhông giữ vai trị quyết định song nó có ảnh hởng quan trọng đến sự pháttriển xã hội Trong "Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844", khi đánh giá vịtrí, vai trò của tự nhiên đối với sự phát triển của con ngời và xã hội, C Mácđã khẳng định:

Cơng nhân khơng thể sáng tạo ra cái gì nếu khơng có giớitự nhiên, nếu khơng có thế giới hữu hình bên ngồi Đó là vật

Trang 12

động lao động của anh ta triển khai, từ đó và nhờ đó, lao độngcủa anh ta sản xuất ra sản phẩm Giới tự nhiên cung cấp cho lao

động t liệu sinh hoạt theo nghĩa là khơng có vật để cho lao độngtác động vào thì lao động khơng thể sống đợc; mặt khác, chínhgiới tự nhiên cũng cung cấp t liệu sinh hoạt theo nghĩa hẹp hơn,nghĩa là cung cấp t liệu để tồn tại về thể xác cho bản thân ngờicông nhân [20, tr 130].

Sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại trongthời đại ngày nay đã mang lại cho con ngời những khả năng và sức mạnh tolớn, cho phép con ngời có thể tạo ra những vật liệu mới, mà nguyên liệu đểsản xuất vốn không có sẵn trong tự nhiên Tuy nhiên, xét đến cùng, nhữngthành phần để tạo nên những vật liệu mới đó cũng khơng thể lấy từ đâukhác ngồi giới tự nhiên Điều đó chứng minh rằng, tự nhiên ln đóng vaitrị là tiền đề, điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển của con ngời.Dẫu rằng khi xã hội lồi ngời cịn ở trong giai đoạn tiền sử, mơng muội hayđã phát triển đến trình độ văn minh, hiện đại nh ngày nay (và sẽ tiếp tụcphát triển hơn nữa) thì vai trị đó của tự nhiên vẫn không thể thay thế,không bị mất đi

Trang 13

b-ớc vào nền văn minh công nghiệp và hậu công nghiệp, trong đó khoa học,kỹ thuật và cơng nghệ phát triển và dần dần trở thành lực lợng sản xuất trựctiếp thì sự phát triển của xã hội bắt đầu diễn ra theo một hớng mới, tiến bộhơn Nhờ có sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ,con ngời đã làm nên những điều kỳ diệu, biến cái tởng chừng nh khơng thểtrở thành cái có thể Sự phát triển của xã hội, do vậy, dờng nh ít phụ thuộchơn vào sự giàu có hay nghèo nàn các nguồn tài nguyên Thực tế cho thấy,nhiều nớc công nghiệp nh Nhật Bản, Hàn Quốc và một số nớc Tây Âu, mặcdù rất nghèo tài nguyên và khơng có đợc những điều kiện tự nhiên thuận lợikhác, song, dựa vào nền khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, họ đã đạtđợc tốc độ tăng trởng kinh tế rất cao và trở thành nhóm nớc đứng đầu thếgiới về nhiều tiêu chí kinh tế - xã hội nh mức độ giàu có, thu nhập bìnhqn đầu ngời Trái lại, có nhiều nớc khác, tuy đợc thiên nhiên u đãi vềnhiều mặt nh khoáng sản, khí hậu, vị trí địa lý nhng lại vẫn cha thốtkhỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu.

Nhng, nh vậy cũng khơng có nghĩa là vai trị của tự nhiên đối vớicuộc sống con ngời và sự phát triển của xã hội loài ngời đang bị thu hẹpdần Thực ra, dù rằng xã hội có phát triển tới trình độ hiện đại đến đâuchăng nữa, con ngời cũng không thể tách khỏi tự nhiên, biệt lập với tựnhiên; không thể gạt tự nhiên đứng bên lề cuộc sống của mình Trái lại, xãhội càng phát triển, con ngời càng cần đến tự nhiên, càng gắn bó với nónhiều hơn "Bởi lẽ, những thành phần vốn có của tự nhiên khơng những lànhững yếu tố cần thiết đối với sự sống của con ngời, mà còn là nhữngnguồn tài lực vô cùng tận cho sự phát triển của xã hội, nếu nh con ngời biếtkhai thác và sử dụng nó một cách khơn khéo, hợp lý" [39, tr 72]

Tự nhiên vừa là nguồn cung cấp tài nguyên, vừa là nơi thu nhận cáchoạt động của con ngời nhằm cải biến những tài nguyên đó thành các giá trị

Trang 14

chúng ta đã biết, với các loài động vật khác chỉ biết lấy từ tự nhiên nhữngsản phẩm có sẵn nh một hành vi kiếm sống mang tính bản năng, tự nhiên.Trái lại, con ngời là một một sản phẩm hoàn thiện nhất của tự nhiên, là loạiđộng vật cao cấp, có ý thức Con ngời, nh quan niệm của triết học mác-xít,vừa là một thực thể tự nhiên, vừa là một thực thể xã hội Con ngời không chỉbiết sử dụng những sản phẩm sẵn có của tự nhiên nh giai đoạn sơ khai tronglịch sử hình thành và phát triển, mà còn tác động vào tự nhiên, cải tạo tựnhiên vì những lợi ích của mình Do vậy, tự nhiên cịn là mơi trờng diễn racác hoạt động sống của con ngời, trớc hết là hoạt động lao động sản xuất,và nhờ vậy, con ngời duy trì đợc sự tồn tại, phát triển của chính bản thânmình

Tồn tại trong một chỉnh thể thống nhất, các yếu tố tự nhiên, con ngờivà xã hội luôn liên hệ chặt chẽ và tác động lẫn nhau Hoạt động của con ng-ời là một quá trình "trao đổi chất" thờng xuyên giữa con ngng-ời với tự nhiên.Trong tác phẩm "Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844", C Mác viết:

Giới tự nhiên là thân thể vô cơ của con ngời Con ngờisống bằng giới tự nhiên Nh thế nghĩa là giới tự nhiên là thân thể

của con ngời, thân thể mà với nó con ngời phải ở lại trong qtrình thờng xun giao tiếp để tồn tại Nói rằng đời sống thể xácvà tinh thần của con ngời gắn liền với giới tự nhiên, nói nh thếchẳng qua chỉ có nghĩa là giới tự nhiên gắn liền với bản thân giớitự nhiên, vì con ngời là một bộ phận của giới tự nhiên [20, tr.135]

Thực tế cho thấy, kể từ bắt đầu lịch sử của mình và cho đến chừngnào cịn tồn tại, xã hội lồi ngời phải:

Trang 15

Thơng qua q trình hoạt động thực tiễn, trớc hết là quá trình laođộng sản xuất ra của cải vật chất, con ngời đã nhận đợc các dịngvật chất, năng lợng và thơng tin từ môi trờng tự nhiên, biến đổichúng cho phù hợp với nhu cầu sống của mình, với sự tồn tại và

phát triển của xã hội Nền sản xuất xã hội là phơng thức trao đổichất đặc thù giữa xã hội và tự nhiên, thơng qua chu trình sinhhọc [39, tr 72]

Thơng qua q trình sản xuất, con ngời đã tác động vào tự nhiên,khai thác và lấy đi từ tự nhiên những nguồn tài nguyên cần thiết, cải biếnchúng phục vụ nhu cầu sống của bản thân mình cũng nh sự phát triển của xã hội Do vậy, sản xuất là một biểu hiện đặc trng của mối liên hệ chặtchẽ giữa tự nhiên và xã hội Trong sự tác động đó, lao động của con ngời,một mặt, là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt con ngời với con vật, xã hộiloài ngời với thế giới động vật; mặt khác, là yếu tố cơ bản nhất tạo nên sựthống nhất, gắn kết hữu cơ giữa xã hội và tự nhiên Nhận xét về ý nghĩa củalao động - hành vi đầu tiên và quan trọng nhất của con ngời, C Mác nhấnmạnh rằng: "Lao động trớc hết là một quá trình diễn ra giữa con ngời và tựnhiên, một q trình trong đó, bằng hoạt động của chính mình, con ngờilàm trung gian, điều tiết và kiểm tra sự trao đổi chất giữa họ và tự nhiên"[18, tr 266]

Trang 16

Trong quá trình trao đổi chất giữa con ngời và tự nhiên, con ngờikhông chỉ nhận từ tự nhiên những nguồn năng lợng cần thiết cho sự tồn tại,phát triển của mình và xã hội mà còn thải vào tự nhiên các chất thải củahoạt động sản xuất, sinh hoạt Nói cách khác, môi trờng tự nhiên không chỉlà nguồn cung cấp các điều kiện sống mà cịn đóng vai trị là nơi đồng hóacác phế thải do con ngời thải ra Ngời ta khơng thể hình dung đợc rằng, giảsử lợng chất thải khổng lồ do các hoạt động sản xuất, sinh hoạt của con ng-ời, từ trớc tới nay, không đợc xử lý mà cứ tích tụ lại thì cuộc sống của conngời sẽ ra sao May mắn thay, điều đó đã khơng xảy ra, ít nhất là cho đếnnay Bản thân tự nhiên có cơ chế tự điều chỉnh và làm sạch của nó Chính lànhờ chức năng quan trọng này của môi trờng tự nhiên mà con ngời và xãhội lồi ngời đã khơng phải sống ngập chìm bên cạnh hàng loạt chất thảibỏ

Trang 17

đợc khai thác, huy động Mặt khác, xét từ góc độ sinh thái học, hiệu quả mànền sản xuất xã hội - dù đạt đợc trình độ phát triển cao nh hiện nay, manglại vẫn rất thấp Trên thực tế, nền sản xuất xã hội đã sử dụng một cách hếtsức lãng phí những nguồn tài nguyên thiên nhiên, kể cả những nguồn tàingun có thể và khơng thể tái tạo đợc Đồng thời, nền sản xuất xã hội lại đổvào tự nhiên một lợng phế thải quá lớn, hơn nữa, còn độc hại và nguy hiểm Sựphát triển của hoạt động sản xuất, và do đó, của hoạt động tiêu dùng trong xãhội, một mặt, đã khiến cho nhiều loại tài nguyên quý giá - vốn đợc tạo hóatích lũy từ hàng triệu năm, đứng trớc nguy cơ cạn kiệt, khan hiếm; mặt khác,gây ra tình trạng ô nhiễm, mất cân bằng sinh thái

Nh vậy, có thể nói rằng, sự mở rộng, đẩy mạnh các hoạt động sảnxuất của con ngời cả về quy mô, cờng độ dựa trên sự phát triển ngày càngcao của lực lợng sản xuất xã hội đã mang lại cho xã hội những lợi ích vậtchất to lớn, nh lợng tài nguyên khai thác đợc ngày càng nhiều, nền kinh tếtăng trởng ngày càng nhanh và với tốc độ cao Đó là những kỳ tích khơngthể phủ nhận trong tiến trình chinh phục, cải biến tự nhiên vì lợi ích vật chấtcủa con ngời Nhng, cũng không phải là quá cực đoan khi cho rằng, bắt đầutừ chỗ tạo ra những cái đợc gọi là kỳ tích ấy, con ngời và xã hội loài ngờiđồng thời phải đối mặt với sự tiềm tàng của những hiểm họa, nguy cơ vàthách thức nghiệt ngã, nếu khơng nói là bi kịch, của sự phát triển theo kiểu"tớc đoạt", "bóc lột" tự nhiên.

Trang 18

trọng, thậm chí có ý nghĩa quyết định sự sống cịn, là cần phải biết giữ gìn,bảo vệ môi trờng tự nhiên; tạo lập môi trờng nhân tạo phù hợp với quy luậtkhách quan của sự phát triển xã hội và tự nhiên, phù hợp với nhu cầu củacuộc sống con ngời; xây dựng mối quan hệ hài hịa giữa tự nhiên và xã hộivì lợi ích chung, lâu dài của xã hội loài ngời Để biến quan niệm mới về sự

phát triển trở thành hiện thực, trớc hết con ngời cần phải có ý thức bảo vệmôi trờng sinh thái.

1.2 ý thức bảo vệ môi trờng và ý nghĩa của việc xây dựng ýthức bảo vệ môi trờng

1.2.1 ý thức xã hội và ý thức bảo vệ mơi trờng

Để có sự nhận thức đúng đắn về ý thức bảo vệ môi trờng, trớc hết,cần phải trở lại với những quan niệm của triết học mác-xít về các khái niệmcơ bản nh ý thức, ý thức xã hội

theo quan niệm của triết học mác-xít, ý thức là sản phẩm đặc biệtcủa sự tác động qua lại giữa hai hệ thống vật chất: con ngời và thế giới hiệnthực khách quan ý thức chỉ có thể là ý thức của con ngời, đợc hình thànhvà phát triển thơng qua lao động và ngơn ngữ Nói cách khác, nguồn gốctrực tiếp quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức chính là thực tiễn xãhội C Mác và Ph Ăngghen đã khẳng định rằng, "ý thức khơng bao giờ cóthể là cái gì khác hơn là tồn tại đợc ý thức và tồn tại của con ngời là quátrình sinh sống hiện thực của con ngời" [19, tr 37] ý thức chính là sự phảnánh tự giác hiện thực khách quan, hay nói nh Lênin, ý thức là hình ảnh chủquan của thế giới khách quan

Vận dụng những nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng vàonghiên cứu lĩnh vực đời sống xã hội, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác

đã chỉ ra rằng, ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội, ý thức xã

Trang 19

tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triểnnhất định Giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội có mối quan hệ biện chứng,tác động qua lại lẫn nhau Trong đó, tồn tại xã hội đóng vai trò là cái thứnhất, quyết định ý thức xã hội Nghĩa là, khi tồn tại xã hội thay đổi, sớm

hay muộn, ý thức xã hội cũng thay đổi theo Về vấn đề này, trong Lời tựa

cuốn "Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị", C Mác viết: "Phơng thứcsản xuất đời sống vật chất quyết định các quá trình sinh hoạt xã hội, chínhtrị và tinh thần nói chung Không phải ý thức của con ngời quyết định tồntại của họ; trái lại, tồn tại xã hội của họ quyết định ý thức của họ" [16, tr 15].ý nghĩa đặc biệt quan trọng rút ra từ luận điểm khoa học trên đây của C Mác là ở chỗ, ngời ta chỉ có thể truy tìm và giải thích đúng đắn đợc

nguồn gốc hay nguyên nhân của ý thức xã hội từ trong chính những điềukiện sinh hoạt vật chất đã sản sinh ra nó

Khi khẳng định vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thứcxã hội, triết học Mác cũng nhấn mạnh rằng, ý thức xã hội không phụ thuộcvào tồn tại xã hội một cách thụ động mà có tính độc lập tơng đối của nó.Điều này đợc biểu hiện qua các khía cạnh sau:

Một là, ý thức xã hội có thể "vợt trớc" sự phát triển của tồn tại xã

hội Sự phản ánh vợt trớc này sẽ mang ý nghĩa tích cực, sáng tạo nếu phảnánh đợc cái lơgíc khách quan của tồn tại xã hội; ngợc lại, sẽ là ảo tởng, duyý chí khi sự phản ánh đó chỉ là cảm nhận chủ quan, khơng dựa trên cơ sởlơgíc của hiện thực.

Hai là, ý thức xã hội thờng lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội Sự lạc

hậu của ý thức xã hội hoặc là do ý thức xã hội không phản ánh kịp sự pháttriển của tồn tại xã hội, hoặc là do sức ỳ của tâm lý xã hội (thói quen, phongtục, tập quán, lối sống ).

Trang 20

Bốn là, giữa các hình thái ý thức có sự tơng tác và ảnh hởng lẫn

nhau.

Năm là, ý thức xã hội có sự tác động trở lại đối với tồn tại xã hội

thông qua ý thức cá nhân của con ngời.

Dựa trên cơ sở mối quan hệ giữa con ngời với xã hội và giữa con ng-ời với tự nhiên, triết học mác-xít đã phân loại ý thức xã hội thành các hình

thái khác nhau Cụ thể, đó là các hình thái: chính trị, pháp quyền, triết học,đạo đức, ý thức thẩm mỹ, ý thức tôn giáo và khoa học Một vấn đề đặt ra ở

đây là, ý thức bảo vệ môi trờng (hay ý thức sinh thái) là gì, nó có phải làmột hình thái của ý thức xã hội khơng và biểu hiện của nó nh thế nào trongthực tiễn đời sống xã hội?

Hiện nay, trong các cơng trình nghiên cứu khoa học, các văn bảnliên quan đến môi trờng, chúng ta thờng gặp các thuật ngữ nh ý thức sinhthái, ý thức bảo vệ môi trờng Theo chúng tôi, các thuật ngữ, khái niệmnày là ngang bằng, tơng đơng nhau về mặt nội dung Có thể hiểu ý thức bảo

vệ mơi trờng (hay ý thức sinh thái) là sự nhận thức một cách tự giác củacon ngời về tự nhiên và thái độ, trách nhiệm của con ngời đối với mơi trờngsinh thái đợc hình thành trên cơ sở những tri thức, sự hiểu biết của con ngờivề tự nhiên và vị trí, vai trị của con ngời trong mối quan hệ với tự nhiên

Trang 21

học Mác - Lênin, nh các nhà kinh điển khẳng định, ln ln là một hệthống mở, địi hỏi phải đợc thờng xuyên bổ sung và phát triển

Trở lại vấn đề trên, chúng tôi tán thành với quan điểm của một sốtác giả khi cho rằng, xét về mặt nội dung, ý thức sinh thái chính là sự phảnánh của tồn tại sinh thái, tức là sự phản ánh mối quan hệ giữa con ngời vớitự nhiên ở một giai đoạn lịch sử nhất định, song, do mối quan hệ giữa conngời với tự nhiên là một lĩnh vực rộng, bao trùm lên nhiều phơng diện, khíacạnh khác của đời sống xã hội, nên ý thức sinh thái không phải là một hìnhthái ý thức xã hội ngang bằng với các hình thái ý thức xã hội khác nh chính

trị, đạo đức, khoa học , mà là một hình thái đặc biệt của ý thức xã hội, baoquát các hình thái ý thức xã hội khác [43, tr 20] ý thức sinh thái là một bộ

phận của ý thức xã hội, vì về bản chất, chúng đều có chung đối tợng phảnánh là tồn tại xã hội và về hình thức phản ánh, ý thức sinh thái cũng baogồm cả t tởng, tri thức, tình cảm của con ngời khi phản ánh hiện thực sinhthái.

Trong đời sống xã hội, ý thức bảo vệ mơi trờng biểu hiện trên nhữngkhía cạnh cơ bản sau:

Một là, khía cạnh chính trị Nh chúng ta đã biết, môi trờng sống là

Trang 22

cộng đồng, quốc gia Do đó, nhiệm vụ bảo vệ môi trờng sinh thái trở thànhmục tiêu và định hớng cho hoạt động chính trị của tồn nhân loại, khơngloại trừ một quốc gia nào

Khía cạnh chính trị của ý thức bảo vệ môi trờng sinh thái không chỉtác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế, xã hội mà nó liên quan trực tiếpđến sự hình thành, phát triển của chính bản thân ý thức bảo vệ môi trờng.Quan niệm mới về sự phát triển bền vững, trong đó nguyên tắc cơ bản là sựđồng tiến hóa giữa con ngời và tự nhiên, đòi hỏi con ngời phải chú ý, quantâm nhiều hơn đến khía cạnh chính trị của ý thức sinh thái Bởi lẽ, đó là mộttrong những cơ sở quan trọng tham gia vào sự điều chỉnh hoạt động của conngời theo hớng tích cực, tự giác vì mục tiêu bảo vệ, gìn giữ và "chung sốngthân thiện" với mơi trờng sinh thái.

Hai là, khía cạnh pháp luật trong ý thức bảo vệ môi trờng sinh thái.

Trong bối cảnh môi trờng sống của con ngời đã và đang đứng trớc nguy cơbị khủng hoảng, mất cân bằng sinh thái , cần thiết phải có những quy địnhthống nhất, chặt chẽ nhằm điều chỉnh hành vi của con ngời trong q trìnhtác động vào mơi trờng tự nhiên Trên bình diện quốc tế, những quy địnhchung đó là các cơng ớc giữa các nớc về mơi trờng (ví dụ nh Cơng ớc chungvề thay đổi khí hậu của Liên hợp quốc, Công ớc về đa dạng sinh học ); ở cấpđộ quốc gia là các văn bản pháp luật (Luật bảo vệ môi trờng năm 1993, Luậttài nguyên nớc (1998), Luật khoáng sản năm 1996 ).

Trang 23

trong môi trờng trong sạch của mỗi ngời, mỗi cộng đồng và toàn dân tộc ởđây, ý thức pháp luật của công dân về bảo vệ môi trờng có tầm quan trọngđặc biệt, nó thể hiện sự nhận thức của mỗi ngời và thái độ của họ đối vớicác quy định chung của pháp luật.

Ba là, khía cạnh đạo đức của ý thức bảo vệ môi trờng ý thức bảo vệ

môi trờng không chỉ biểu hiện trên các phơng diện chính trị, pháp luật, màcịn thơng qua mặt đạo đức (đạo đức sinh thái) của đời sống xã hội Đạođức sinh thái đợc hình thành trực tiếp từ mối quan hệ giữa con ngời với tựnhiên, là một dạng đặc thù của đạo đức xã hội Đạo đức sinh thái là một hệthống các nguyên tắc, chuẩn mực quy định và điều chỉnh hành vi ứng xửcủa con ngời đối với tự nhiên Trong lịch sử, nhiều quan điểm đạo đức khácnhau đã xuất hiện và dẫn đến sự tồn tại của các quan điểm đạo đức sinh thái

khác nhau Quan niệm đạo đức duy sinh thái ở phơng Tây cho rằng cần

phải tơn trọng tồn bộ sự sống và những yếu tố bảo đảm cho sự sống, haytoàn bộ cộng đồng sinh vật cùng với những điều kiện vật chất cần thiết chosự tồn tại, phát triển của nó Theo quan niệm của trờng phái này, hành độngcủa con ngời là tốt nếu nó bảo vệ sự ổn định, toàn vẹn và vẻ đẹp của cộngđồng sinh vật; ngợc lại, hành động của con ngời là xấu nếu nó phá vỡ trạngthái cân bằng, thống nhất vốn có của tự nhiên [xem: 4, tr 64] Quan niệmđạo đức sinh thái truyền thống ở phơng Đông lại dựa trên quan niệm "Thiên- Địa - Nhân nhất thể" Giá trị lớn nhất đồng thời cũng là sự thể hiện có tính

phổ biến nhất của đạo đức sinh thái truyền thống là cái thiện Đó cũng là cơ

sở của triết lý sống hài hòa với thiên nhiên, theo cách "nơng nhờ", "thuận"theo thiên nhiên.

Trang 24

cho tự nhiên - cái "thân thể vô cơ" của mình bị tổn thơng trớc những áp lựcnặng nề, vợt khỏi sức chịu đựng của nó ý thức đợc điều đó, nhiều tổ chứcquốc tế, nhiều nhà khoa học đã gióng lên những hồi chng cảnh tỉnh conngời về những hậu quả môi trờng sinh thái Sự "trừng phạt", "trả thù" của tựnhiên buộc con ngời, muốn tiếp tục tồn tại và phát triển, phải quan tâm hơnđến khía cạnh đạo đức trong ý thức bảo vệ môi trờng, phải hớng tới đạo đứcsinh thái mới nhằm điều chỉnh một cách tự giác hoạt động của mình.

Bốn là, khía cạnh văn hóa thẩm mỹ của ý thức bảo vệ mơi trờng.

Nh trên đã nói, theo quan niệm của triết học mác-xít, con ngời khơng chỉ làmột thực thể sinh vật mà hơn thế, còn là một thực thể xã hội và bản chất củanó là "tổng hịa các mối quan hệ xã hội" Thực tế, để tồn tại và phát triển,con ngời - theo đúng nghĩa của từ này - khơng chỉ có nhu cầu đợc thỏa mãnvề mặt đời sống vật chất, mặc dầu nó là tiền đề đầu tiên và cơ bản nhất, mà

cịn có những nhu cầu về đời sống tinh thần Chính sự hài hịa và những cái

đẹp của thế giới tự nhiên là một bộ phận không thể thiếu trong cuộc sống

của con ngời Có thể nói, khía cạnh văn hóa thẩm mỹ của ý thức bảo vệ môi

trờng là một giá trị định hớng khiến cho hoạt động cải tạo tự nhiên của conngời, ngồi ý nghĩa tìm kiếm lợi ích nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất, cònvơn tới thực hiện lý tởng thẩm mỹ theo quy luật của cái đẹp Nói cách khác,bảo vệ môi trờng là hành động tự giác mang lại những lợi ích tồn diện, cảvề vật chất lẫn tinh thần cho con ngời.

1.2.2 Vai trò, ý nghĩa của việc xây dựng ý thức bảo vệ môi trờng

đối với sự phát triển lâu bền

Trang 25

mơi trờng có vai trị, ý nghĩa rất to lớn đối với sự phát triển Điều này đợc

biểu hiện tập trung trên một số khía cạnh sau:

Thứ nhất, ý thức bảo vệ môi trờng là cơ sở điều khiển một cách tựgiác (có ý thức) mối quan hệ giữa con ngời và tự nhiên.

Trong quá trình hoạt động thực tiễn, trớc hết là hoạt động sản xuất,con ngời đã tác động, cải biến tự nhiên một cách mạnh mẽ và thu đ ợc từ tựnhiên lợng của cải vật chất ngày càng nhiều để đáp ứng nhu cầu ngày càngtăng của con ngời và xã hội Với sự giúp đỡ của khoa học kỹ thuật, củacác công cụ ngày càng tinh xảo , sức mạnh chinh phục tự nhiên của conngời đã gia tăng đáng kể Lơgíc tất yếu là tính thống nhất, cân bằng vốncó của tự nhiên bị phá vỡ Hậu quả là tự nhiên đã, đang và sẽ tiếp tục trảthù con ngời vì những tác động vô ý thức mà con ngời gây ra cho nó

Là một nhà biện chứng duy vật, Ph Ăngghen cho rằng, trong giới tựnhiên, khơng có cái gì xảy ra một cách đơn độc cả; trái lại, giữa các hiện t -ợng ln có mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại lẫn nhau Vì vậy,theo ông:

Chúng ta không nên quá tự hào về những thắng lợi củachúng ta đối với giới tự nhiên Bởi vì cứ mỗi lần ta đạt đợc mộtthắng lợi, là mỗi lần giới tự nhiên trả thù lại chúng ta Thật thế,mỗi một thắng lợi, trớc hết là đem lại cho chúng ta kết quả màchúng ta hằng mong muốn, nhng đến lợt thứ hai, lợt thứ ba, thì nólại gây ra những tác dụng hồn tồn khác hẳn, khơng lờng trớc đ-ợc, những tác dụng thờng hay phá hủy tất cả những kết quả đầutiên của nó [17, tr 654]

Trang 26

Nếu chúng ta đã phải trải qua hàng nghìn năm lao động mớicó thể, trong một chừng mực nào đó, đánh giá trớc đợc những hậu

quả tự nhiên xa xôi của những hành động sản xuất của chúng ta, thì

chúng ta lại càng phải trải qua nhiều khó khăn hơn nữa, mới có

thể hiểu biết đợc những hậu quả xã hội xa xôi của những hành

động ấy [17, tr 655-656]

Từ những quan điểm đúng đắn trên, Ph Ăngghen đã đa ra một luậnđiểm có tính tổng kết trong mối quan hệ với tự nhiên:

Trang 27

biết mới, chính xác và đúng đắn hơn về tự nhiên đã buộc con ngời phải khai

thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách tiết kiệm và hợp lý hơn Cũng

vậy, cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, con ngời đã đổ vào tựnhiên một khối lợng lớn mọi dạng phế thải sản xuất và sinh hoạt, khiến chocảnh quan môi trờng bị biến dạng, ô nhiễm ngày càng nặng nề và ảnh hởngtrực tiếp đến chất lợng sống của con ngời Sự phát triển của khoa học đãcung cấp những cơ sở chứng minh rằng cơ chế điều chỉnh, sự thống nhất,tính tồn vẹn và trạng thái cân bằng động của toàn bộ sinh quyển là mộtchu trình sinh học Vì thế, con ngời đang tích cực tìm những giải pháp hiệu

quả để xử lý và giảm thiểu lợng chất thải đổ vào môi trờng, nhất là các loại

chất thải độc hại, chất thải rắn có thời gian phân hủy dài Tất cả những thayđổi tích cực đó trong quan niệm, hành vi của con ngời đã nói lên rằng, ýthức bảo vệ mơi trờng đang tham gia vào quá trình định hớng hoạt độngthực tiễn của con ngời theo hớng ngày càng "tôn trọng", "thân thiện" vớimơi trờng tự nhiên Nói cách khác, ý thức bảo vệ mơi trờng đóng vai trị làcơ sở cho việc điều khiển mối quan hệ giữa con ngời và tự nhiên.

Thứ hai, ý thức bảo vệ môi trờng là cơ sở để thực hiện sinh thái hóanền sản xuất xã hội Để duy trì sự tồn tại, phát triển của mình, con ngời đã,

Trang 28

mỏ đang tiến gần trong những thập kỷ tới, mức độ ô nhiễm môi trờng nớc,không khí do chất thải của quá trình sản xuất ngày càng gia tăng chỉ làmột vài nét phác họa của bức tranh môi trờng ngày nay

Với những hậu quả to lớn đó, nền sản xuất xã hội - một "mắt khâuxã hội" đã làm cho chu trình trao đổi vật chất, năng lợng và thông tin trongtự nhiên bị đứt đoạn, trở thành cội nguồn dẫn đến nguy cơ khủng hoảng môitrờng sinh thái, trực tiếp đe dọa sự tồn tại, phát triển của con ngời và xã hộiloài ngời Vấn đề đặt ra là, để giải quyết những vấn đề môi trờng nảy sinh dotác động của hoạt động sản xuất, con ngời phải giữ vai trò quyết định

Song, làm thế nào để thực hiện đợc mục tiêu bảo vệ môi trờng, khimà con ngời, vì sự tồn tại của chính bản thân mình, khơng thể khơng tiếptục sản xuất ra của cải vật chất, tức là tiếp tục không ngừng tác động vào tựnhiên? Với sự nhận thức đúng đắn rằng, con ngời là một tiểu vũ trụ, là mộtbộ phận không thể tách rời trong chỉnh thể thống nhất giữa con ngời, tựnhiên và xã hội; đồng thời, cũng là nhằm đối phó với những bất lợi đe dọasự tồn tại, phát triển của con ngời, thế giới hiện đại đã tích cực tìm kiếm và

đang hớng tới một quan niệm mới về sự phát triển: Phát triển bền vững.

Một trong những nguyên tắc quan trọng, đồng thời cũng là mục tiêu cơ bảnnhất của chiến lợc phát triển bền vững là cần phải giữ gìn, bảo vệ mơi trờng

tự nhiên Điều đó có nghĩa là con ngời phải thực hiện sinh thái hóa nền sảnxuất xã hội Bởi vì, sản xuất xã hội - dù ở bất kỳ trình độ hay giai đoạn nàođi nữa, cũng ln đóng vai trò là phơng thức tồn tại tất yếu của con ngời vàxã hội loài ngời, nhng trong điều kiện hiện nay, nó lại khơng đợc phép làm

Trang 29

Sinh thái hóa nền sản xuất xã hội là thế nào? Nếu trớc đây, hoạtđộng sản xuất của con ngời chủ yếu mang tính "tớc đoạt", "bóc lột" tựnhiên, thì trong điều kiện hiện nay, với những sự hiểu biết và tri thức mới vềtự nhiên, về quan hệ giữa con ngời với tự nhiên, hoạt động sản xuất của con

ngời cần phải đợc tiến hành trên cơ sở tơn trọng, tính tốn đầy đủ nhữngquy luật tồn tại và phát triển của tự nhiên, đặc biệt là những quy luật bảo

đảm cơ chế hoạt động bình thờng của chu trình trao đổi chất của sinhquyển Mặt khác, do chỗ là một "mắt khâu" trong chu trình sinh học, nênngồi chức năng vốn có là tạo ra của cải vật chất nhằm thỏa mãn nhu cầutồn tại, phát triển của con ngời và xã hội, nền sản xuất xã hội còn "cần phảithực hiện thêm một chức năng quan trọng nữa, đó là chức năng tái sảnxuất những tài nguyên thiên nhiên đã tiêu dùng và thải bỏ trong quá trìnhsản xuất, để cho chu trình đợc khép kín Mục đích nhằm đa "mắt khâu xãhội" hịa nhập thực sự vào chu trình sinh học, từ đó "tạo điều kiện và khả năngbảo vệ và cải thiện chất lợng của môi trờng sinh thái" [39, tr 81]

Tóm lại, sự hiện diện phổ biến, thờng trực của ý thức bảo vệ môi

tr-ờng là cơ sở quan trọng để khơng chỉ những nhà hoạch định chính sách vàthiết kế các dự án phát triển kinh tế - xã hội, mà cả những ngời lao độngluôn quan tâm đến khía cạnh mơi trờng, ngồi khía cạnh hiệu quả kinh tế,của quá trình sản xuất; hớng đến yêu cầu sinh thái hóa nền sản xuất xã hội.Đến lợt nó, nền sản xuất xã hội đợc tiến hành theo quan điểm sinh thái, mộtmặt, cho phép bảo đảm tạo ra của cải vật chất phục vụ nhu cầu của con ngờivà xã hội; mặt khác, tránh đợc nguy cơ cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và ônhiễm môi trờng sống Và do vậy, nó bảo đảm một sự phát triển bền vữngcho các thế hệ con ngời trong hiện tại và tơng lai.

Trang 30

Hoạt động sản xuất vật chất là hành vi quan trọng, cơ bản nhng

không phải là duy nhất của con ngời Theo quan điểm của C Mác, bản chấtcon ngời là tổng hòa các mối quan hệ xã hội Thực tế cho thấy, trong đời

sống xã hội, hoạt động của con ngời rất đa dạng, phong phú Sự tác độngcủa con ngời đến tự nhiên biểu hiện tập trung nhất trong lĩnh vực sản xuấtxã hội Song, nh trên đã trình bày, quan hệ giữa con ngời và tự nhiên baotrùm lên tất cả các phơng diện, khía cạnh của đời sống xã hội Vì vậy, đểbảo đảm cho sự tồn tại, phát triển bền vững của con ngời và xã hội, ngồiviệc thực hiện mục tiêu sinh thái hóa nền sản xuất, cịn cần phải thực hiệnsinh thái hóa tồn bộ các hoạt động khác của con ngời trong các lĩnh vựcchính trị, đạo đức, pháp luật, văn hóa tinh thần

ý thức bảo vệ mơi trờng là cơ sở góp phần hình thành trong đờisống xã hội những giá trị, chuẩn mực đạo đức sinh thái mới Sự phát triểncủa kinh tế thị trờng, của cách mạng khoa học công nghệ và xu thế hộinhập, tồn cầu hóa nền kinh tế , bên cạnh mặt tích cực, cịn là những tácnhân chính làm cho những giá trị đạo đức sinh thái truyền thống bị phá vỡ.Nếu trớc đây con ngời yêu quý thiên nhiên vì vẻ đẹp và những giá trị vốn cócủa nó thì ngày nay, do những lợi ích vị kỷ, cá nhân trớc mắt, con ngời chỉquan tâm đến những giá trị sử dụng và thực dụng của tự nhiên Cũng khơngphải là q đáng khi có ý kiến cho rằng, con ngời hiện tại đang sống bằngtất cả những gì "vay" đợc của các thế hệ tơng lai Rõ ràng, để điều chỉnhnhững hành vi đạo đức kiểu nh vậy trong quan hệ giữa con ngời với tựnhiên, cần thiết phải có ý thức bảo vệ môi trờng.

Trang 31

luật thể hiện ở sự nhận thức, thái độ tôn trọng và chấp hành của mỗi ngời,cộng đồng, dân tộc đối với những quy định chung Nếu ý thức của họ càngđợc nâng cao thì sự tơn trọng pháp luật, tính tự giác thực hiện các yêu cầuchung càng có hiệu quả Điều này lại phụ thuộc đáng kể vào những tri thứcvề bảo vệ mơi trờng nói chung và sự hiểu biết pháp luật về bảo vệ mơi trờngnói riêng Nghĩa là, ý thức bảo vệ môi trờng sinh thái tham gia vào quá trìnhđiều chỉnh hành vi của con ngời trong việc khai thác, sử dụng tự nhiên cũngnh gìn giữ mơi trờng phù hợp với quy luật khách quan và những ngun tắcchung của xã hội.

Tóm lại, mơi trờng sinh thái là một khái niệm rộng lớn, bao gồm

toàn bộ các điều kiện tự nhiên, xã hội cần thiết đối với sự tồn tại, phát triểncủa con ngời và xã hội lồi ngời Nó có vai trị đặc biệt quan trọng và khôngthể thay thế Song, không phải bao giờ và ở đâu con ngời cũng cảm nhậnsâu sắc, đúng đắn ý nghĩa to lớn của môi trờng sống Trái lại, những hoạtđộng của con ngời, trớc hết là hoạt động sản xuất, đã và đang tiếp tục làmcho môi trờng sống của mình biến đổi theo chiều hớng xấu.

Trang 32

Chơng 2

Thực trạng môi trờng và ý thức

bảo vệ môi trờng của đồng bào các dân tộc miền núi phía Bắc nớc ta hiện nay

2.1 Khái quát một số đặc điểm tự nhiên và xã hội cơ bản củakhu vực miền núi phía Bắc

Miền núi phía Bắc Việt Nam là một khu vực rộng lớn, bao gồm lãnhthổ của 14 tỉnh: Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang,Tuyên Quang, Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Thái và Quảng Ninh (có tài liệutính cả tỉnh Phú Thọ); nằm trong vùng tọa độ 23 độ 22' vĩ độ Bắc và 102 độkinh Đông Với vị trí địa lý nh vậy, khu vực miền núi phía Bắc nớc ta nằmhồn tồn trong vịng đai nội chí tuyến bắc bán cầu.

Miền núi phía Bắc đợc xem là nóc nhà của Việt Nam (đỉnh núi caonhất là Phanxipăng nằm trên dãy Hồng Liên Sơn có độ cao 3.143 m) Docấu tạo địa chất, địa hình của phần lớn khu vực này bị chia cắt mạnh với độdốc tơng đối lớn Theo ớc tính, hiện có khoảng trên 50% diện tích miền núiphía Bắc có các sờn dốc trên 20 độ

Trang 33

Trong thời gian này, nhiệt độ ở đây xuống thấp, nhất là ở vùng Đông Bắc.Đây là thời kỳ hanh khô và ít ma, do đó, thờng dẫn đến tình trạng cạn kiệtnớc ở các sông, suối và hồ chứa.

Đất đai ở miền núi phía Bắc khá đa dạng về chủng loại, trong đóphổ biến là loại đất feralít đỏ - vàng Một số nơi có những vùng đất tơng đốibằng phẳng, rộng lớn, màu mỡ, hàm lợng mùn cao thích hợp cho việc pháttriển sản xuất nông nghiệp (trồng lúa) và chăn nuôi nh ở Mờng Thanh Tuynhiên, phần lớn đất đai ở vùng núi phía Bắc bị phong hóa mạnh, nghèo chấtdinh dỡng và suy thối nhanh do bị xói mịn, rửa trơi Sự hạn chế của cácchất vi lợng trong đất đai không chỉ ảnh hởng trực tiếp tới năng suất câytrồng, mà còn tác động xấu đến sức khỏe của đồng bào thuộc cộng đồngcác dân tộc miền núi phía Bắc (gây nên bệnh bớu cổ do thiếu iốt ).

Trang 34

Những khó khăn do chính đặc điểm tự nhiên của miền núi phía Bắctạo nên cũng không phải là nhỏ Thiên tai, dịch bệnh, nạn rửa trơi và xóimịn đất đai, lũ lụt xảy ra bất thờng với cờng độ và tần suất cao (cha tínhđến những hậu quả khác do hoạt động của con ngời gây ra) đang thực sự lànhững thánh thức to lớn đối với đồng bào các dân tộc Mặt khác, địa hìnhphức tạp (bị cắt xẻ mạnh, độ dốc cao ) là những trở ngại không nhỏ đối vớiviệc phát triển sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt là giao thông thủybộ, tiếp nhận thông tin và tiến bộ khoa học công nghệ, dẫn đến hạn chế khảnăng giao lu kinh tế, văn hóa, xã hội giữa các vùng thuộc nội bộ khu vực,giữa khu vực miền núi phía Bắc với các vùng khác của cả nớc Thực tế chothấy, từ trớc đến nay, so với các vùng, miền khác trong cả nớc, miền núiphía Bắc vẫn là khu vực kém phát triển về mọi phơng diện.

Trang 35

-800 m) là nơi c trú của đồng bào các dân tộc Dao, Giáy, Khơ Mú ; thànhphần tộc ngời chủ yếu sống ở tầng cao (800m trở lên) là các dân tộcH’mơng, Hà Nhì, La Chí, Pà Thẻn

Sự phân bố dân c ở vùng miền núi phía Bắc không đồng đều Nhiềunơi, mật độ dân số cao và tiếp tục có xu hớng gia tăng Có những vùng, dođiều kiện tự nhiên quá khắc nghiệt, mật độ dân số rất thấp, chẳng hạn nhMờng Tè (Sơn La) chỉ có khoảng 16 ngời/km2 Trong thời gian qua, mứcsinh của đồng bào các dân tộc thiểu số phía Bắc vẫn cịn khá cao, trungbình là 3,8 con Bên cạnh đó, do thực hiện chơng trình phân bổ dân c nhằmphân phối lại lực lợng lao động, bắt đầu từ năm 1960, hàng chục vạn ngờiđã đợc chuyển từ các tỉnh đồng bằng lên miền núi phía Bắc để phát triểnnhững vùng kinh tế mới Ngoài ra, trong những năm gần đây, luồng di c tựdo cũng là một nguyên nhân khiến cho dân số vùng núi phía Bắc tăngnhanh Cùng với tốc độ gia tăng tự nhiên ở mức độ cao, các luồng di dân cókế hoạch và tự phát (gia tăng cơ học) đã đa tốc độ tăng trởng dân số vùngnúi phía Bắc lên hơn 300% Theo đánh giá của các nhà khoa học, hiện naydân c sinh sống ở vùng miền núi phía Bắc là khá đơng và mật độ trung bìnhđạt 75 ngời/km2 là quá cao đối với một khu vực mà diện tích đất trồng cóhạn [xem: 8, tr 231] Chính vì thế, áp lực của sự gia tăng dân số đối vớimôi trờng tự nhiên ở đây đã và sẽ tiếp tục là một vấn đề nan giải Trên thực tế,một số nơi đã xảy ra tình trạng cạnh tranh đất đai, một bộ phận đồng bàodân tộc thiểu số bị đẩy lùi sâu vào rừng, khiến rừng tiếp tục bị tàn phá

2.2 Truyền thống ứng xử đối với môi trờng thiên nhiên củađồng bào các dân tộc miền núi phía Bắc

2.2.1 Lối sống hòa hợp với thiên nhiên, nơng nhờ và thuận theothiên nhiên

Trang 36

sử dụng tự nhiên vì mục đích tồn tại, phát triển của mình Những hoạt độngsản xuất cũng nh dân sinh của con ngời hớng đến sử dụng hợp lý tài nguyênvà bảo vệ môi trờng, hay ngợc lại, tàn phá tài nguyên và hủy diệt mơi tr-ờng phụ thuộc rất nhiều vào thói quen, phong tục, tập quán và những yếutố khác, tức là phụ thuộc vào văn hóa của mỗi cá nhân, cộng đồng và dântộc Nói cách khác, điều quan trọng nhất ở đây thuộc về thái độ, hành độngcủa từng con ngời, từng cộng đồng dân c trớc môi trờng thiên nhiên Tháiđộ, hành động của con ngời đối với mơi trờng tự nhiên có tính chất "thânthiện", "hịa hợp" hay "thống trị", "tớc đoạt" đợc quy định bởi chính lốisống, truyền thống văn hóa, phong tục tập quán vốn có.

Trang 37

quán lâu đời và cũng là nét văn hóa đáng trân trọng: khi con gái, con traiđến tuổi trởng thành, đợc gia đình "dựng vợ, gả chồng", theo lệ, phải trồngcho làng (bản) 10 cây quế

Lối sống hịa hợp, thân thiện với mơi trờng tự nhiên của đồng bàocác dân tộc miền núi phía Bắc thể hiện qua các quy ớc có tính luật tục trongviệc khai thác sử dụng từng yếu tố của tự nhiên Chẳng hạn, từ lâu, ngờiH’mơng đã có phơng thức khai phá rừng theo tập quán đợc hình thành trêncơ sở của ý thức sống chung, hịa mình với rừng Nhờ lối sống ấy, họ đã trụvững trên những dải núi cao trong suốt hàng trăm năm Trong lễ "ăn thề"

-nào sùng đợc tổ chức thờng xuyên hàng năm, ngời H’mông đa ra những

Trang 38

đạo đức, một nét ứng xử của ngời dân trớc thiên nhiên, để giữ cho sự cânbằng giữa các yếu tố cấu thành môi trờng sinh thái" [35, tr 39]

Trải qua hàng ngàn năm, lối sống nơng nhờ vào tự nhiên, hòa hợpvới tự nhiên trở thành một giá trị truyền thống quý báu của đồng bào cácdân tộc miền núi phía Bắc, đợc các thế hệ kế thừa, nối tiếp và phát huy Từbao đời nay, để duy trì cuộc sống và hoạt động sản xuất, đồng bào các dântộc miền núi phía Bắc đã xây dựng nên một lối sống khá phù hợp với điềukiện môi trờng tự nhiên Điều này thể hiện khá rõ qua tập quán sinh hoạt vàlao động của nhân dân Trong việc khai thác, sử dụng đất đai, nguồn nớc vàkhí hậu vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, tùy theo địa vực c trú và đặcđiểm tự nhiên, ngời dân đã lựa chọn những phơng thức khai thác tài nguyênthích hợp Chẳng hạn, ở các vùng thấp, đồng bào dân tộc Tày, Thái, Mờng khai thác đất thành ruộng; ở vùng cao, đồng bào H’mông, Lô Lô làm n-ơng hay nn-ơng thổ canh hốc đá Nhìn chung, trong canh tác nơng nghiệptheo hình thức nơng rẫy, đồng bào các dân tộc miền núi phía Bắc đều thựchiện các biện pháp luân canh, bỏ hóa nhằm sử dụng, khai thác đi đôi vớibảo vệ, phục hồi tài nguyên đất Ngời dân cũng đã sớm biết lợi dụng dòngchảy để đa nớc vào ruộng (vùng thấp), ruộng bậc thang (vùng giữa và vùngcao) Đặc biệt, "để thích ứng với đặc điểm khí hậu, đồng bào các dân tộc đãđúc kết đợc nông lịch tơng đối chuẩn xác và khoa học cho từng vùng và tộcngời, so sánh các công việc trong sản xuất nông nghiệp của các dân tộc vớicác chỉ số khí hậu, thời tiết địa phơng thì thấy giữa chúng có mối quan hệ t-ơng thích với nhau Đó chính là những tri thức địa pht-ơng đảm bảo cho cácdân tộc lợi dụng đợc khí hậu, thời tiết thuận lợi và hạn chế bớt thiên tai" [3,tr 225]

Trang 39

nhỏ hẹp vào mục đích sản xuất nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu lơng thựcthực phẩm Theo sự đánh giá của một số nhà khoa học, canh tác nơng rẫylà một phơng thức có hiệu quả nhất đối với khu vực miền núi của các nớcnhiệt đới ẩm Một đơn vị năng lợng bỏ ra có thể cho phép thu đợc từ 5 đến15 đơn vị năng lợng sản phẩm Thậm chí có ý kiến cịn khẳng định, khảnăng tăng năng suất trong canh tác nơng rẫy là thực tế và sự phát triển nôngnghiệp vùng cao có thể lấy canh tác nơng rẫy làm điểm xuất phát và sửdụng khoa học nông nghiệp hiện đại để tăng năng suất "Thực tế, canh tácnơng rẫy đang đợc duy trì nh một hệ nơng nghiệp chủ yếu ở vùng nhiệt đớivà đóng vai trị quan trọng, bởi vì nó bao trùm một vùng rộng lớn, chứađựng sự đa dạng về truyền thống, văn hóa và con ngời và đang trở thànhtiêu chuẩn thực tiễn, nơi mà các nhóm văn hóa, truyền thống đã bị phá vỡbởi những hoạt động khai thác của một nền văn hóa xa lạ" [8, tr 232] Đặcbiệt, phơng thức canh tác ruộng bậc thang, ngăn suối dẫn nớc tới ruộng của đồng bào các dân tộc không chỉ đợc đánh giá nh một nghệ thuật, kỹ thuậtsản xuất; hơn thế, xét theo quan điểm tự nhiên và sinh thái học, nó cịn là sựbiểu hiện một lối sống "nơng nhờ" và văn hóa ứng xử "thân thiện", "ơ hịahợp" với mơi trờng tự nhiên Hiện nay, chính quyền ở một số tỉnh nh LaiChâu, Sơn La đã triển khai thực hiện chơng trình định canh định c chođồng bào các dân tộc ít ngời (dân tộc H’mơng, Dao ) trên địa bàn, thôngqua các dự án xây dựng ruộng bậc thang, nơng có bờ đạt hiệu quả khá tốt.Đây là một biểu hiện của sự kế thừa, vận dụng sáng tạo và nâng lên một trìnhđộ mới những giá trị truyền thống tích cực trong lối sống và tập quán sảnxuất của nhân dân miền núi phía Bắc, nhằm khơi phục và tiếp tục phát triểnmối quan hệ gắn bó vốn có giữa con ngời và tự nhiên

2.2.2 Nguyên nhân và kết quả của lối sống hòa hợp với thiên nhiên

Trang 40

sống "thân thiện", hài hòa với tự nhiên Sở dĩ có đợc điều đó là do nhiềunguyên nhân, cả khách quan và chủ quan Trong đó, theo chúng tơi, baogồm một số ngun nhân chủ yếu sau:

Một là, nền sản xuất xã hội của khu vực này còn kém phát triển.

Ngày đăng: 06/07/2023, 17:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Lê Bảo (chủ biên), (2001), Văn hóa sinh thái nhân văn, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa sinh thái nhân văn
Tác giả: Trần Lê Bảo (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Vănhóa - Thông tin
Năm: 2001
3. Hoàng Hữu Bình (1999), "Các tộc ngời miền núi phía Bắc Việt Nam với môi trờng", Trong cuốn: Tuyển tập các báo cáo khoa học tại Hội nghị môi trờng toàn quốc năm 1998, Nxb Khoa học - Kỹ thuật, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tộc ngời miền núi phía Bắc Việt Nam vớimôi trờng
Tác giả: Hoàng Hữu Bình
Nhà XB: Nxb Khoa học - Kỹ thuật
Năm: 1999
4. Phạm Văn Boong (2002), ý thức sinh thái và vấn đề phát triển lâu bền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ý thức sinh thái và vấn đề phát triển lâu bền
Tác giả: Phạm Văn Boong
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
5. Lê Thạc Cán (1999), "Giáo dục môi trờng nhân văn và đạo đức môi tr- ờng", Bảo vệ môi trờng, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục môi trờng nhân văn và đạo đức môi tr-ờng
Tác giả: Lê Thạc Cán
Năm: 1999
6. Nguyễn Vũ Cân (12-2002), "Hệ thống chính trị ở cơ sở và vấn đề xây dựng quy chế bảo vệ môi trờng miền núi", Dân tộc và Miền núi, (24) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chính trị ở cơ sở và vấn đề xâydựng quy chế bảo vệ môi trờng miền núi
7. Đinh Ngọc Chung (12-2002), "Bộ đội biên phòng tham gia thực hiện công tác định canh định c ở khu vực biên giới", Dân tộc và Miền nói, (24) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ đội biên phòng tham gia thực hiệncông tác định canh định c ở khu vực biên giới
8. Lê Trọng Cúc (1999), "Hiện trạng và giải pháp phát triển vùng núi phía Bắc Việt Nam", Trong cuốn: Tuyển tập các báo cáo khoa học tại Hội nghị môi trờng toàn quốc năm 1998, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng và giải pháp phát triển vùng núi phíaBắc Việt Nam
Tác giả: Lê Trọng Cúc
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹthuật
Năm: 1999
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
10.Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Khoa Triết học (1994), Triết học Mác - Lênin, tập 3 (xuất bản lần thứ ba), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: TriÕthọc Mác - Lênin
Tác giả: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Khoa Triết học
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
Năm: 1994
11.Trần Trọng Hựu, Nguyễn Thị Thu Hà (1999), "Luật bảo vệ môi trờng 1993 và vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi tr- ờng". Trong cuốn: Tuyển tập các báo cáo khoa học tại Hội nghị môi trờng toàn quốc năm 1998, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật bảo vệ môi trờng1993 và vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi tr-ờng
Tác giả: Trần Trọng Hựu, Nguyễn Thị Thu Hà
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1999
12.Nguyễn Hồng Khánh, Đỗ Hoài Dơng, Tạ Đăng Toàn (2001), "Tình hình suy giảm chất lợng và ô nhiễm môi trờng lu vực sông Cầu", Bảo vệ môi trờng, (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hìnhsuy giảm chất lợng và ô nhiễm môi trờng lu vực sông Cầu
Tác giả: Nguyễn Hồng Khánh, Đỗ Hoài Dơng, Tạ Đăng Toàn
Năm: 2001
13.Đỗ Quang Khiểm (2001), "Giáo dục môi trờng ở một số trờng Đại học và phổ thông". Trong cuốn: Hội thảo Quốc gia: Giáo dục môi tr- ờng trong các trờng học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục môi trờng ở một số trờng Đại họcvà phổ thông
Tác giả: Đỗ Quang Khiểm
Năm: 2001
14.Vi Thái Lang (2002), Vấn đề phát triển lực lợng sản xuất ở miền núi phía Bắc nớc ta hiện nay, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phát triển lực lợng sản xuất ở miền núiphía Bắc nớc ta hiện nay
Tác giả: Vi Thái Lang
Năm: 2002
15.Trần Thị Hồng Loan (2002), "Một số vấn đề về văn hóa sinh thái ở miền núi phía Bắc nớc ta hiện nay", Triết học, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về văn hóa sinh thái ở miềnnúi phía Bắc nớc ta hiện nay
Tác giả: Trần Thị Hồng Loan
Năm: 2002
16.C. Mác và Ph. Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C. Mác và Ph. Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
Năm: 1993
17.C. Mác và Ph. Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C. Mác và Ph. Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
Năm: 1993
18.C. Mác và Ph. Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C. Mác và Ph. Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
Năm: 1993
19.C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C. Mác và Ph. Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
20.C. Mác, Ph. Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C. Mác, Ph. Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
22.Ngọc Minh (16/7/2003), "Mời năm, mức sống thực tế của dân tăng 2,3 lần", Báo Thanh Niên, (197) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mời năm, mức sống thực tế của dân tăng 2,3lần

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w