1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh công nghiệp hóa (cnh), hiện đại hóa (hđh) nông nghiệp và kinh tế nông thôn

84 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đẩy Mạnh Công Nghiệp Hóa (Cnh), Hiện Đại Hóa (Hđh) Nông Nghiệp Và Kinh Tế Nông Thôn
Tác giả Nguyễn Đình Phan, Hoàng Kim Giao, Nguyễn Kế Tuấn, Phạm Viết Muôn, Dơng Bá Phợng, Trần Văn Luận, Nguyễn Ty
Trường học Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 1996
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 158,09 KB

Nội dung

Trang 1

mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Đẩy mạnh công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH) nơngnghiệp và kinh tế nơng thơn có tầm quan trọng hàng đầu trong chiến lợcphát triển kinh tế - xã hội ở nớc ta Bởi vì, nơng nghiệp, nơng dân và nơngthơn là vấn đề có ý nghĩa cốt tử của cách mạng Xã hội chủ nghĩa ở một nớcđi lên từ một nền nông nghiệp kém phát triển Để đa nơng nghiệp thóat khỏitình trạng thuần nơng, tự cấp, tự túc, phát triển thành nền nông nghiệp sảnxuất (SX) hàng hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn theo hớngCNH, HĐH, đồng thời đặt nó vào vị trí trọng yếu trong cơng cuộc xâydựng, phát triển kinh tế ở nớc ta hiện nay.

Một trong những nội dung trọng tâm của CNH nông nghiệp, nôngthôn là khơi phục, phát triển làng nghề truyền thống (LNTT), vì nó tạo ranhiều việc làm, thu hút lao động dơi d trong nông nghiệp vào các hoạt độngdịch vụ và SX phi nông nghiệp trên địa bàn nông thôn nhằm nâng cao thunhập và cải thiện đời sống của nông dân Nhờ đó tránh đợc luồng di dân ồạt từ nơng thơn vào thành phố, góp phần thực hiện chiến lợc kinh tế mở, đẩymạnh SX hàng xuất khẩu Đây là nhiệm vụ khơng chỉ có ý nghĩa kinh tế,mà cịn có ý nghĩa chính trị - xã hội to lớn trong sự nghiệp phát triển đất n-ớc theo định hớng Xã hội chủ nghĩa.

Vùng ven Thủ đô Hà Nội bao gồm các huyện ngoại thành và cáctỉnh Hà Tây, Bắc Ninh, Hng Yên có mật độ dân số lao động trong nôngthôn vào loại cao nhất của cả nớc và cũng là loại cao của thế giới Trong khi

17.62%32.50%49.88%Nhóm 1Nhóm 2Nhóm 3Hình1: Tỷ lệ ngành nghề nơng thơn Việt nam33%18%50%0%10%20%30%40%50%60%

Nhom 1Nhom 2Nhom 3

Trang 2

đó ruộng đất bình quân đầu ngời và năng suất lao động lại thấp, sản lợngkhơng ổn định Do đó vấn đề việc làm và đời sống đặt ra gay gắt Hơn nữakhi SX nông nghiệp phát triển dựa trên cơ sở ứng dụng khoa học công nghệtiên tiến làm cho năng suất ruộng đất và năng suất vật nuôi cây trồng đềutăng cao thì điều đó vừa tạo điều kiện vừa đòi hỏi tất yếu phải phát triển cácngành nghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN) và dịch vụ ở nông thôn, trong đóphát triển LNTT là một hớng cơ bản khả thi đối với vùng ven thủ đô HàNội Đây là yêu cầu cấp thiết cần đợc nghiên cứu, luận giải để vạch ranhững căn cứ lý luận và thực tiễn xác đáng, những giải pháp phát triển đúngđắn Chính vì vậy, mà vấn đề phát triển LNTT trong quá trình CNH, HĐH ởvùng ven thủ đô Hà Nội đợc tác giả chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận ántiến sĩ của mình

2 Tình hình nghiên cứu của đề tài

Phát triển LNTT đã đợc các nhà khoa học kinh tế nghiên cứu trênnhiều phơng diện và đã đạt đợc những kết quả nhất định Đó là những cơngtrình của GS, TS Nguyễn Đình Phan; PGS, TS Hồng Kim Giao; PGS, TSNguyễn Kế Tuấn; TS Phạm Viết Muôn; TS Dơng Bá Phợng; TS Trần VănLuận; TS Nguyễn Ty Đồng thời cịn có các kết quả của hội thảo Quốc tếvề bảo tồn và phát triển LNTT Việt Nam - 8/1996, kỷ yếu đề tài khoa họccấp Bộ: về các giải pháp phát triển TTCN theo hớng CNH, HĐH ở vùngđồng bằng Sông Hồng do Viện Thông tin khoa học Học viện chính trị quốcgia Hồ chí Minh chủ trì; đặc biệt cịn có một số luận án TS đề cập tới cácvấn đề gần với đề tài này nh: "Phát triển tiểu thủ cơng nghiệp trong nềnkinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở đô thị Việt Nam hiện nay" của NguyễnHữu Lực; "Một số vấn đề cơ bản về sự phát triển TTCN ở nông thôn HàBắc" của Nguyễn Ty Song các cơng trình này chủ yếu mới đề cập đến cácvấn đề TTCN là chính, định hớng cơ bản ở tầm vĩ mô và một số chủ trơnglớn để bảo tồn, phát triển LNTT nói chung mà cha đi sâu nghiên cứu một

5

10

15

20

Trang 3

cách có hệ thống, để đa ra những giải pháp khả thi cho việc đẩy mạnh pháttriển LNTT Luận án này sẽ tập trung nghiên cứu một cách có hệ thống vấnđề phát triển LNTT trong quá trình CNH, HĐH ở vùng ven thủ đơ Hà Nội

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của Luận án là làm rõ vị trí, vai trị, tiềm năngvà thực trạng LNTT vùng ven thủ đô Hà Nội hiện nay Từ đó đề xuất nhữngphơng hớng và giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy phát triển mạnh mẽ cácLNTT trong q trình CNH, HĐH ở vùng ven thủ đơ Hà Nội.

Với mục đích đó, Luận án có các nhiệm vụ sau:

- Nghiên cứu làm rõ phạm trù làng nghề truyền thống, đặc điểmhình thành và vị trí, vai trị của LNTT đối với sự phát triển kinh tế - xã hộivùng ven thủ đô Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử.

- Phân tích đánh giá tiềm năng, thực trạng của việc phát triển LNTTở vùng ven thủ đô Hà Nội trong những năm đổi mới và những tồn tại cầnkhắc phục.

- Luận giải, đề xuất những phơng hớng và giải pháp cơ bản nhằmthúc đẩy phát triển LNTT vùng ven thủ đô Hà Nội theo hớng CNH, HĐH.

4 Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu của Luận án

- Đề tài này đợc nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận và phơng phápluận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về khoa học kinh tế vàphép biện chứng duy vật, nhất là học thuyết về ba giai đoạn phát triển củaChủ nghĩa t bản trong công nghiệp, sự phát triển Chủ nghĩa t bản ở Nga,mối quan hệ giữa cơng nghiệp và nơng nghiệp trong q trình CNH

Trang 4

5 Đóng góp mới về khoa học của Luận án

- Góp phần làm rõ phạm trù LNTT, những căn cứ lý luận và thựctiễn xác đáng về vị trí, vai trị của LNTT vùng ven thủ đơ Hà Nội trong qtrình CNH, HĐH.

- Phân tích làm rõ những tiềm năng và yêu cầu của việc phát triểnLNTT ven thủ đơ Hà Nội trong q trình CNH, HĐH.

- Vạch rõ những phơng hớng và giải pháp cơ bản, xác thực nhằmthúc đẩy phát triển mạnh mẽ LNTT ở vùng ven thủ đô Hà Nội.

6 Giới hạn của Luận án

- Về thời gian: Luận án tập trung phân tích kỹ thời kỳ đổi mới từ1986 đến nay, nhất là phát triển LNTT trong bối cảnh đất nớc bớc vào thờikỳ đẩy mạnh CNH, HĐH.

- Về địa bàn: Chủ yếu nghiên cứu, khảo sát vùng ngoại thành HàNội và các tỉnh ven thủ đô nh: Hà Tây, Bắc Ninh, Hng Yên.

- Luận án chỉ nghiên cứu LNTT trên giác độ TTKN là chính, cịnlàng văn hóa, làng du lịch, làng thơng mại ít đề cập đến trong luận án.

7 Kết cấu của Luận án

Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận án kết cấu gồm 3 chơng, 8 tiết.

5

10

Trang 5

Chơng 1

Phát triển làng nghề truyền thống Làvấn đề có tầm chiến lợc của q trình

CơNG NGHIệP HóA, hiện đại hóa đất nớc

1.1 làng nghề truyền thống ở nơng thơn và q trìnhphát triển của nó

1.1.1 Khái niệm về làng nghề truyền thống và ngành nghềtruyền thống

Trong quá trình phát triển của lịch sử cũng nh hiện nay đều chothấy, làng xã Việt Nam có vị trí hết sức quan trọng trong SX, cũng nh đờisống dân c ở nông thôn Qua thử thách của những biến động thăng trầm,những lệ làng, phép nớc và phong tục tập quán ở nông thôn vẫn đợc duy trì,phát triển đến ngày nay.

Thật vậy, làng xã Việt Nam đợc phát triển rất lâu đời, nó thờng đợcgắn chặt với nông nghiệp và kinh tế nông thôn Theo các nhà nghiên cứu sửhọc: Làng xã Việt Nam xuất hiện từ thời Vua Hùng dựng nớc; những xómlàng định canh đã hình thành, dựa trên cơ sở những cơng xã nơng thơn Mỗicơng xã gồm một số gia đình sống quây quần trong một khu vực địa giớinhất định Đồng thời, làng là quê hơng gắn bó các thành viên với nhau bằngkhế ớc sinh hoạt cộng đồng, tâm thức tín ngỡng, lễ hội, tập tục, luật lệ riêngnhằm liên kết với nhau trong quá trình SX và đời sống.

Từ buổi ban đầu, ngay trong một làng, phần lớn ngời dân đều làmnơng nghiệp, càng về sau có những bộ phận dân c sống bằng nghề khác, họliên kết chặt chẽ với nhau, khiến cho nơng thơn Việt Nam có thêm một sốtổ chức theo nghề nghiệp, tạo thành các phờng hội: Phờng gốm, Phờng đúcđồng, Phờng dệt vải Từ đó các nghề đợc lan truyền và phát triển thànhlàng nghề Bên cạnh những ngời chuyên làm nghề, thì đa phần vừa SX nông

5

10

15

20

Trang 6

nghiệp, vừa làm nghề (nghề phụ) Nhng do nhu cầu trao đổi hàng hóa, cácnghề mang tính cách chun mơn sâu hơn và thờng đợc giới hạn trong quymô nhỏ (làng) dần dần tách khỏi nông nghiệp để chuyển hẳn sang nghề thủcông Càng về sau xu thế ngời lao động tách khỏi đồng ruộng, chuyển sanglàm nghề thủ công và sống bằng chính nghề đó ngày một tăng Những làngnghề phát triển mạnh, số hộ, số lao động làm nghề truyền thống tăng nhanhvà sống bằng nghề đó ngày càng nhiều.

Nh vậy, làng xã Việt Nam là nơi sản sinh ra nghề thủ công truyềnthống và các sản phẩm mang nặng dấu ấn tinh hoa của nền văn hóa, vănminh dân tộc Quá trình phát triển của làng nghề là quá trình phát triển củaTTCN ở nơng thơn Lúc đầu sự phát triển đó từ một vài gia đình, rồi đến cảhọ và sau đó lan ra cả làng Thơng qua lệ làng mà làng nghề định ra nhữngquy ớc nh: Không truyền nghề cho ngời làng khác, không truyền nghề chocon gái, hoặc uống rợu ăn thề không để lộ bí quyết nghề nghiệp Trải quamột thời gian dài của lịch sử, lúc thịnh, lúc suy, có những nghề đợc lu giữ,có những nghề bị mai một hoặc mất hẳn và có những nghề mới ra đời.Trong đó có những nghề đạt tới trình độ cơng nghệ tinh xảo với kỹ thuậtđiêu luyện và phân công lao động khá cao.

Các quan niệm về làng nghề, LNTT trình bày dới đây đợc tổng hợptừ các nguồn tài liệu: [17]; [45]; [51]; [70] và [81]

Một là: quan niệm về làng nghề

Quan niệm thứ nhất: làng nghề là nơi mà hầu hết mọi ngời trong

làng đều hoạt động cho nghề ấy và lấy đó làm nghề sống chủ yếu Nhng vớiquan niệm nh vậy thì làng nghề đó hiện nay khơng cịn nhiều Ví dụ nhnghề gốm chỉ có ở Phù Lãng (Bắc Ninh), Bát Tràng (Hà Nội) Đó là nhữnglàng thuần nhất khơng làm ruộng, cịn đa số vừa làm ruộng vừa làm nghề ởđây thủ công nghiệp đối với họ chỉ là nghề phụ để tăng thu nhập mà thơi.Thậm chí ở Bát Tràng chun nghề gốm, nhng không phải tất cả dân làng

5

10

15

20

Trang 7

đều làm nghề này; số ngời làm nghề gốm cũng chỉ chiếm 50% dân số, cịn50% dân số thì làm các nghề khác nh buôn bán, làm nề , làm mộc, mayvá

Quan niệm thứ hai: làng nghề là làng cổ truyền làm nghề thủ công,

ở đây không nhất thiết tất cả dân làng đều SX hàng thủ công Ngời thợ thủcông, nhiều khi cũng là ngời làm nghề nơng Nhng do u cầu chun mơnhóa cao đã tạo ra những ngời thợ chuyên SX hàng thủ công truyền thốngngay tại làng nghề hay phố nghề ở nơi khác Quan niệm về làng nghề nhvậy cha đủ, điều đó nói lên rằng khơng phải bất cứ làng nào có vài ba lị rènhay dăm ba gia đình làm nghề mộc, nghề khảm đều là làng nghề Để xácđịnh làng đó có phải là làng nghề hay khơng, cần xem xét tỷ trọng lao độnghay số hộ làm nghề so với toàn bộ lao động và hộ ở làng hay tỷ trọng thunhập từ ngành nghề so với tổng thu nhập của thôn (làng).

Quan niệm thứ ba: làng nghề là trung tâm SX thủ công, nơi quy tụ

các nghệ nhân và nhiều hộ gia đình chuyên tâm làm nghề truyền thống lâuđời, có sự liên kết hỗ trợ trong SX, bán sản phẩm theo kiểu phờng hội, kiểuhệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ, và có cùng tổ nghề Song ở đây chaphản ánh đầy đủ tính chất của làng nghề; nó là một thực thể sản xuất kinhdoanh tồn tại và phát triển lâu đời trong lịch sử là một đơn vị kinh tế TTCNcó tác dụng to lớn đối với đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội một cách tíchcực.

Từ cách tiếp cận trên chúng ta có thể thấy khái niệm về làng nghềliên quan đến các nghề thủ công cụ thể Tên gọi của làng nghề gắn liền vớitên gọi của các nghề thủ công nh nghề gốm sứ, đúc đồng, khảm trai, kimhoàn, dệt vải, dệt tơ lụa Trớc đây khái niệm làng nghề chỉ bao hàm cácnghề thủ công nghiệp Ngày nay, khi mà trên thế giới khu vực kinh tế thứba đang đóng vai trị quan trọng và trở thành lĩnh vực chiếm u thế về mặt tỷtrọng, thì các nghề buôn bán dịch vụ trong nông thôn cũng đợc xếp vào các

5

10

15

20

Trang 8

làng nghề Nh vậy, trong làng nghề sẽ có loại làng một nghề và làng nhiềunghề, tùy theo số lợng ngành nghề thủ cơng nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ lệ uthế có trong làng Làng một nghề là làng duy nhất có một nghề xuất hiện vàtồn tại, hoặc có một nghề chiếm u thế tuyệt đối, các nghề khác chỉ có lácđác ở một vài hộ không đáng kể Làng nhiều nghề là làng xuất hiện và tồntại nhiều nghề có tỷ trọng các nghề chiếm u thế gần nh tơng đơng nhau.Trong nông thôn Việt Nam trớc đây loại làng một nghề xuất hiện và tồn tạichủ yếu, loại làng nhiều nghề gần đây mới xuất hiện và có xu hớng pháttriển mạnh.

Vậy làng nghề là một cụm dân c sinh sống trong một thơn (làng) cómột hay một số nghề đợc tách ra khỏi nông nghiệp để SX kinh doanh độclập Thu nhập từ các nghề đó chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị sảnphẩm của toàn làng.

Hai là, quan niệm về làng nghề truyền thống

Quan niệm thứ nhất: LNTT là một cộng đồng dân c, đợc c trú giới

hạn trong một địa bàn tại các vùng nông thôn tách rời khỏi SX nông nghiệp,cùng làm một hoặc nhiều nghề thủ cơng có truyền thống lâu đời, để SX ramột hoặc nhiều loại sản phẩm bán ra thị trờng để thu lợi Quan niệm nàymới thể hiện đợc yếu tố truyền thống lâu đời của làng nghề, còn những làngnghề mới, nhng tuân thủ yếu tố truyền thống của vùng hay của khu vực chađợc đề cập đến.

Quan niệm thứ hai: LNTT là những làng nghề làm nghề thủ công

Trang 9

Quan niệm thứ ba: LNTT là những làng có tuyệt đại bộ phận dân số

làm nghề cổ truyền Nó đợc hình thành, tồn tại và phát triển lâu đời tronglịch sử, đợc nối tiếp từ thế hệ này sang thế hệ khác kiểu cha truyền con nốihoặc ít nhất cũng tồn tại hàng chục năm Trong làng SX mang tính tậptrung, có nhiều nghệ nhân tài hoa và một nhóm ngời có tay nghề giỏi làmhạt nhân để phát triển nghề Đồng thời sản phẩm làm ra mang tính tiêu biểuđộc đáo, tinh xảo, nổi tiếng và đậm nét văn hóa dân tộc Thu nhập từ nghềchiếm tỷ trọng 60% trở lên trong tổng thu nhập của gia đình và giá trị sản l-ợng của nghề chiếm trên 50% giá trị của địa phơng (thơn, làng)

Có lẽ theo chúng tơi đây là một quan niệm tơng đối đầy đủ Bởi lẽnhững làng nghề đợc gọi là LNTT hay cổ truyền phải là những làng nghề cócác nghề thủ cơng truyền thống Chúng đã đợc hình thành, tồn tại và pháttriển lâu đời, đợc truyền từ đời này sang đời khác, SX tập trung, có nhiềuthế hệ nghệ nhân tài hoa và đội ngũ thợ lành nghề, sản phẩm mang tính tiêubiểu và độc đáo.

Quan niệm về LNTT cịn có nhiều cách hiểu khác nhau Nhng đểlàm rõ khái niệm về LNTT cần có những tiêu thức sau:

- Số hộ và số lao động làm nghề truyền thống ở làng nghề đạt từ50% trở lên so với tổng số hộ và lao động của làng.

- Giá trị SX và thu nhập từ ngành nghề truyền thống ở làng đạt trên50% tổng giá trị SX và thu nhập của làng trong năm.

- Sản phẩm làm ra có tính mỹ nghệ mang đậm nét yếu tố văn hóa vàbản sắc dân tộc Việt Nam.

- Sản xuất có qui trình cơng nghệ nhất định, đợc truyền từ thế hệnày đến thế hệ khác.

Để xác định có phải là LNTT hay khơng, cần xem xét tỷ trọng haysố hộ làm nghề so với toàn bộ lao động hay hộ ở làng và tỷ trọng thu nhậptừ ngành nghề so với tổng thu nhập của làng Bởi vì xu thế số ngời lao động

5

10

15

20

Trang 10

từ các LNTT không làm nông nghiệp mà chuyển hẳn sang làm nghề thủcơng và sống bằng chính nghề đó ngày một nhiều, ít nhất cũng phải chiếm40-50% số hộ hay số lao động trong làng Lúc này trong làng vừa có ngờisản xuất nơng nghiệp, vừa có số lợng ngời không nhỏ làm nghề thủ côngtruyền thống Một số sản phẩm làm ra nh điêu khắc, chạm trổ đều phải sửdụng những đôi bàn tay khéo léo tài hoa của ngời thợ lành nghề và các nghệnhân điêu luyện Những sản phẩm này thờng mang tính mỹ thuật rất cao, nóthể hiện tâm hồn, cốt cách sáng tạo của ngời nghệ nhân và nét văn hóa độcđáo của dân tộc Việt Nam Quy trình SX vừa tuân thủ yếu tố truyền thốngvừa kết hợp với yếu tố hiện đại.

Từ cách tiếp cận và nghiên cứu trên có thể định nghĩa: LNTT là

những thơn làng có một hay nhiều nghề thủ công truyền thống đợc tách rakhỏi nông nghiệp để SX kinh doanh và đem lại nguồn thu nhập chiếm phầnchủ yếu trong năm Những nghề thủ cơng đó đợc truyền từ đời này qua đờikhác thờng là nhiều thế hệ Cùng với thử thách của thời gian, các làng nghềthủ công này đã trở thành nghề nổi trội, một nghề cổ truyền, tinh xảo, với mộttầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp đã chun tâmsản xuất, có quy trình cơng nghệ nhất định và sống chủ yếu bằng nghề đó Sảnphẩm làm ra có tính mỹ nghệ và đã trở thành hàng hóa trên thị trờng."

Ba là, quan niệm về ngành nghề truyền thống

Về phạm trù ngành nghề truyền thống, hiện nay đang là vấn đềtranh luận sơi nổi và có rất nhiều tên gọi khác nhau: Nghề truyền thống,nghề cổ truyền, nghề phụ, nghề TTCN Hơn nữa trong những năm gầnđây các danh mục thống kê đã xếp nghành nghề thủ cơng truyền thốngthuộc về phạm trù "khối SX ngồi quốc doanh".

Thuật ngữ "cơng nghiệp ngồi quốc doanh" chính thức bắt đầu sửdụng rộng rãi từ khi ban hành Nghị quyết 16 của Bộ chính trị ngày17/8/1988 về đổi mới chính sách và cơ chế quản lý đối với các cơ sở SX

5

10

15

20

Trang 11

thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh Phạm trù ngoài quốc doanhtrớc kia đợc hiểu là những hợp tác xã (HTX) tiểu thủ công nghiệp, xây dựngvà vận tải Nhng ngày nay ngoài các HTX, cịn có các hộ SX cá thể, tiểuchủ, những doanh nghiệp t nhân SX và kinh doanh các ngành nghề TTCNthủ công cổ truyền, các ngành nghề mới xuất hiện.

Dân tộc ta có nhiều nghề thủ cơng truyền thống lâu đời và nổi tiếng,gắn liền với quá trình hình thành, phát triển nền văn hóa văn minh ViệtNam Quá trình phát triển ấy đã hình thành và mở mang hoạt động SX kinhdoanh các ngành nghề TTCN, ngành nghề truyền thống nhằm đáp ứngnhu cầu đa dạng, phong phú của đời sống dân sinh Thông thờng hoạt độngngành nghề bắt đầu phát sinh từ một số gia đình, dần dần mở rộng ra nhiềugia đình và phát triển thành làng nghề.

Đối với những ngành nghề đợc xếp vào ngành nghề thủ cơng truyềnthống nhất thiết phải có các yếu tố sau:

- Đã hình thành, tồn tại và phát triển lâu đời ở nớc ta.- SX tập trung, tạo thành các làng nghề, phố nghề.

- Có nhiều thế hệ nghệ nhân tài hoa và đội ngũ thợ lành nghề đông đảo.- Kỹ thuật và công nghệ khá ổn định của dân tộc Việt Nam.

- Sử dụng nguyên liệu tại chỗ, trong nớc là chủ yếu.

- Sản phẩm mang tính truyền thống và độc đáo của Việt Nam, cógiá trị và chất lợng cao, vừa là hàng hóa, vừa là sản phẩm văn hóa, nghệthuật, mỹ thuật, thậm chí trở thành các di sản văn hóa của dân tộc, mangbản sắc văn hóa Việt Nam.

- Là nghề nghiệp ni sống bộ phận dân c của cộng đồng, đóng gópđáng kể vào ngân sách của Nhà nớc [81-2]

Nghề thủ công suy cho cùng là nghề chủ yếu SX bằng tay, cơngnghệ truyền thống, với con mắt và bộ óc giàu sáng tạo của nghệ nhân.

5

10

15

20

Trang 12

12

Hiện nay ở nơng thơn nớc ta có khoảng hơn 100 nghề thủ công truyềnthống và đợc truyền từ đời này qua đời khác, vợt qua thử thách của thờigian để SX ra những mặt hàng có giá trị mang tính nghệ thuật, tính thẩmmỹ cao.

Từ những quan niệm nh vậy ta có thể hiểu rằng: Ngành nghề

truyền thống là những ngành nghề TTCN đã xuất hiện từ lâu trong lịchsử phát triển kinh tế của nớc ta, còn tồn tại đến ngày nay, bao gồm cảngành nghề mà phơng pháp SX đợc cải tiến hoặc sử dụng những máymóc hiện đại để hỗ trợ cho SX, nhng vẫn tuân thủ công nghệ truyềnthống.

Do sự phát triển của khoa học công nghệ nên nhiều sản phẩm mới rađời, có u thế hơn những sản phẩm truyền thống Vì thế mà xu thế của mộtsố ngành nghề truyền thống dần dần bị mất đi và một số ngành nghề mớixuất hiện để phù hợp với sự đòi hỏi khách quan của thị trờng về cơ cấu, chấtlợng và chủng loại sản phẩm

Ngành nghề truyền thống ở nớc ta có nhiều chủng loại Để thuậntiện cho việc nghiên cứu và phân tích , có thể phân chia ngành nghề truyềnthống ở nơng thơn thành 3 nhóm ngành chính:

Nhóm 1 : Nhóm chế biến nơng, lâm , thủy sản.

Nhóm 2 : Nhóm cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, và xây dựng Nhóm 3: Nhóm dịch vụ [ 50- 2 ]

Hiện nay, nhóm cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp và xây dựng, nhómdịch vụ đang có xu hớng tăng lên (xem hình 1).

Trang 13

1.1.2 Lịch sử hình thành các LNTT

LNTT Việt Nam từng tồn tại và phát triển lâu đời trong lịch sử, nóđã thực sự góp phần tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc Truyền thống văn hóaấy, đang là niềm tự hào của dân tộc ta qua các thế hệ nối tiếp nhau mà đếnngày nay vẫn cịn ngun gía trị Đó là những thành tựu văn hóa, khoa họckỹ thuật với các sản phẩm, cơng cụ, kinh nghiệm SX cịn lu truyền cho đếnngày nay Đây chính là nền tảng và động lực cũng nh mục tiêu phát triểnbền vững, lâu dài của LNTT nớc ta

- Thời Phùng Nguyên: khoảng thiên niên kỷ thứ III trớc Côngnguyên, ngời Việt cổ đã phát minh và sáng chế ra hầu hết các kỹ thuật chếtác đá, SX gốm mà đến ngày nay vẫn đợc sử dụng rộng rãi nh: Khoan, màiđá, đặc biệt là kỹ thuật khoan đồng tâm từ hai phía và kỹ thuật đánh bóngđồ trang sức bằng đá.

-Thời Đơng Sơn: từ gần 3.000 năm đến 258 trớc Công nguyên, ngờiViệt Đông Sơn dờng nh đã nắm vững đặc tính, cơng dụng của hầu hết cácloại hợp kim chủ yếu thời cổ đại, đã phát minh ra công thức đồng thau,đồng thanh Trống đồng Đông Sơn, một trong những sản phẩm độc đáo củanghề đúc đồng đơng thời Lúc bấy giờ nông nghiệp thời Đơng Sơn khá pháttriển, nó đã tạo điều kiện cho nghề thủ công đợc mở rộng Ngợc lại nghề

Trang 14

thủ công phát triển đã tác động vào nơng nghiệp bằng các cơng cụ SX cóhiệu quả.

- Thời kỳ Bắc thuộc: đây là thời kỳ nhân dân ta đấu tranh bền bỉ,quyết liệt chống lại bọn xâm lợc phong kiến phơng Bắc giành lại nền độclập dân tộc về chính trị, kinh tế và văn hóa.

Do chính sách đồng hóa triệt để của qn xâm lợc phong kiến ph-ơng Bắc, các dấu tích lịch sử về nghề thủ cơng và lịch sử văn hóa dân tộc,nói chung còn lại đến ngày nay rất mờ nhạt

Tuy bị cấm đoán, song một số yếu tố kỹ thuật vẫn tiếp tục vơn lênvà kinh nghiệm SX của ngời Hán vẫn dợc du nhập vào Việt Nam nh nghềlàm gốm, rèn sắt, đúc đồng, trồng dâu nuôi tằm, dệt vải vẫn đợc đẩy mạnh.Mặt khác để phục vụ cho nhu cầu xây dựng thành luỹ, dinh thự, lăng mộ vàđể phục vụ cho bọn quan lại nhà Hán, hàng loạt thợ thủ công đợc dồn đếncông trờng lớn làm nhiệm vụ SX vật liệu xây dựng, làm thợ mộc, xây dựnglăng tẩm do đó hình thành nên đội ngũ thợ thủ cơng đơng đảo, có taynghề cao

Do bị đô hộ suốt 1.000 năm của phong kiến phơng Bắc, nghề thủcơng Việt Nam khơng có điều kiện phát triển Mãi tới sau này khi NgôQuyền chiến thắng quân Nam Hán năm 938 trên sông Bạch Đằng, lập nênNhà nớc mới, mở đầu cho thời kỳ độc lập tự chủ của nhân dân ta, nghề thủcông của Việt Nam mới dần dần đợc khôi phục và phát triển thật sự.

- Thời kỳ độc lập tự chủ (thế kỷ XI - XIV) dới triều đại nhà Lý(1010 - 1225) và nhà Trần (1225 - 1400) đất nớc mới thực sự phục hng Đờisống kinh tế, xã hội phát triển rực rỡ nhất lúc bấy giờ Vì thế đã tạo điềukiện hết sức thuận lợi cho các nghề thủ công truyền thống phát triển cả vềchất lợng và chủng loại Một số sản phẩm nổi tiếng, sống mãi cùng lịch sửvăn hóa văn minh của dân tộc Trong đó phải kể đến nghề gốm; kiến trúc và

5

10

15

20

Trang 15

xây dựng; chạm khắc gỗ và đá; sơn, giấy dó, dệt tơ lụa, đúc đồng, làm kimhồn, đóng thuyền

- Thời hậu Lê và thời Mạc (thế kỷ XV - XVIII) làng nghề thủ côngtiếp tục ra đời và SX ổn định Trong các LNTT đã tập trung khá nhiều thợcó tay nghề giỏi để SX ra những sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùngcủa nhân dân Từ đây, những thợ thủ công ở các làng nghề ven thủ đô HàNội tràn vào kinh thành Thăng Long, tạo nên phố nghề, ph ờng nghề.Thăng Long đợc đổi tên thành Đông Đô và đợc chia lại thành 36 phố ph-ờng để buôn bán SX hàng thủ cơng Chẳng hạn phph-ờng n Thái làm giấydó, dệt lụa; phờng Hàng Bạc chế tác đồ vàng bạc; phờng Ngũ Xá đúcđồng; phờng Hàng Khay làm đồ sơn và đồ mỹ nghệ; phờng Hàng Trống bándù, lọng nghi môn, trống các loại và SX tranh dân gian [ 45 - 56].

- Thời cận đại: (Từ 1858 trở về trớc)

Đầu thế kỷ XIX, thủ công nghiệp và LNTT ở nơng thơn tiếp tụcphát triển Nghề thủ cơng có vai trò hết sức quan trọng, thờng đợc gắn vớitên làng tên xã của nông thôn Việt Nam nh gốm Thổ Hà, gạch Bát Tràng,tranh dân gian Đông Hồ Với hàng trăm mặt hàng thủ công đặc sắc củaViệt Nam đã thể hiện rất rõ sự tài năng trí thơng minh sáng tạo trong kỹthuật truyền thống của ông cha ta Nổi trội hơn cả là ngành dệt và SXgốm, phát triển mạnh mẽ nhất ở các tỉnh: Hà Nội, Hà Đơng, Sơn Tây,Bắc Ninh, Hng n, Nam Định, Thanh Hóa, Đồng Nai Ngoài ra nghềđồ gỗ, may mặc, kim hoàn, rèn, đúc đồng, khai thác mỏ cũng phát triểnvà tập trung chủ yếu ở miền Bắc, đây là cái nôi của ngành nghề thủ côngtruyền thống Việt Nam Lúc này các làng nghề, các phố thợ thủ cơng cóxu thế phát triển theo hớng tách khỏi nông nghiệp để chuyên làm cácnghề thủ công và thu hút số ngời tham gia từ 80 - 90%, chỉ còn 10% dânsố trong làng tham gia làm ruộng ở các phố nghề đã hình thành nên hộtiểu chủ và dần dần hình thành các nhà t sản dân tộc đầu thế kỷ XIX.

5

10

15

20

Trang 16

Sự phát triển của LNTT thời kỳ này khá phong phú và đa dạng, thểhiện sự phân cơng lao động và chun mơn hóa theo nghề ngày càng cao.Nhng thể hiện rõ nhất là các phố - nghề ở đơ thị có sự phân cơng lao độnghơn hẳn những làng chuyên nghề để trở thành hộ tiểu chủ, chủ bao muakiêm chủ t bản

- Thời Pháp thuộc(1958 -1945)

Thời kỳ chính quyền Pháp ở Đơng Dơng đóng vai trị chủ đạo trongviệc SX hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam Lúc đầu hình nh chúng khơngnâng đỡ gì đến kỹ thuật và công nghệ cho nghề thủ công truyền thống củangời bản xứ Nhng chẳng bao lâu chúng đã nhận thức ra những khả năngkinh tế to lớn do nghề thủ công đem lại Bởi vì, vốn bỏ ra ít, nhng lơị nhuậnthu lại rất cao ,do tận dụng đợc nguồn nhân cơng rẻ mạt và ngun liệu dồidào sẵn có ở địa phơng Vì vậy, chúng đã tiến hành điều tra, khảo sát, đầu tphát triển các ngành thủ công của Việt Nam.

- Từ ngày hịa bình lập lại ở miền Bắc

Đi đôi với chủ trơng đẩy mạnh phát triển SX nông nghiệp, phục hồivà xây dựng công nghiệp Đảng và Nhà nớc ta đã đánh giá đúng vai tròcủa LNTT trong tiến trình phát triển kinh tế của đất nớc Vì vậy, đến năm1960 các LNTT ở nơng thơn thực sự đợc phục hng, thực sự góp phần vàocơng cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc Hàng thủ công mỹ nghệ của ViệtNam có bớc phát triển mới, đợc đa đi giới thiệu ở nhiều nớc và hội chợ trênthế giới, nhiều nhất là Đông Âu và Liên Xô.

Trong những năm đế quốc Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc ác liệtcác ngành TTCN vẫn đợc phát triển, hàng thủ công Việt Nam đợc xuấtkhẩu sang các nớc và đợc nhiều nớc trên thế giới a chuộng Vào những năm70, hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đã đạt tới đỉnh cao; các LNTT, cácđội chuyên ngành nghề đợc phát triển rộng khắp trên phạm vi miền Bắc Sốlợng thợ thủ công tăng lên, đời sống ngời lao động đợc cải thiện một bớc

5

10

15

20

Trang 17

đáng kể Quy mơ trung bình của các HTX tiểu thủ cơng nghiệp ở miền Bắccó hàng trăm xã viên, có nơi cịn lên tới hàng nghìn,nhiều HTX đợc tập thểhóa hồn tồn và phát triển thành xí nghiệp quốc doanh địa phơng Năm1975 tồn Miền Bắc có 4.000 đơn vị SX thủ công nghiệp tập trung với hơn800.000 lao động, giá trị sản lợng TTCN toàn quốc năm 1979 đạt 27.080,9triệu đồng (giá cố định1970) chiếm 31,4% sản lợng công nghiệp toàn quốc.

Song bớc vào thập kỷ 80 của thế kỷ XX đã xuất hiện và dần dầntrở thành phổ biến thói làm ẩu, làm hàng kém chất l ợng, khơng theo quytrình cơng nghệ truyền thống, ít đổi mới mẫu mã cho phù hợp với thịhiếu của ngời tiêu dùng Bởi vì, ngời có trình độ cao, có vốn, có khảnăng SX, nhng bị gò ép vào HTX phải chịu sự điều hành kém hiệu quảcủa ban quản trị Do đó một số làng nghề đã mất thị tr ờng tiêu thụ sảnphẩm, thậm chí còn bị suy thóai, giảm sút nhiều mặt Năm 1991 sốHTX chuyên TTCN chỉ còn 2.700 trên phạm vi cả nớc, vùng đồng bằngBắc bộ còn 437 Cộng vào đó là sự sụp đổ của CNXH ở Đơng Âu vàLiên Xô càng làm cho LNTT mất thị trờng Quốc tế Trớc tình hình khókhăn đó một số LNTT đã cải tiến kỹ thuật, mẫu mã, chủng loại hànghóa thích ứng với nền kinh tế thị trờng nh làng gốm Bát Tràng, chạmkhắc gỗ Đồng Kỵ, dệt lụa Vạn Phúc cịn rất nhiều làng nghề có truyềnthống hàng mấy trăm năm hoặc lâu hơn nữa nh gốm Thổ Hà, Hơng Canh,giấy dó Yên Sở và một số làng nghề khác đến nay vẫn cha phục hồi đợc.

1.1.3 Đặc điểm của làng nghề truyền thống vùng ven thủ đơ Hà Nội

LNTT vùng ven thủ đơ Hà Nội có lịch sử lâu đời, phát triển đa dạngvà phong phú, đợc thể hiện ở một số đặc điểm cơ bản sau đây:

Thứ nhất, LNTT vùng ven thủ đô Hà Nội có sự phát triển đa dạngvề quy mơ, về cơ cấu ngành nghề và gắn chặt với sản xuất nông nghiệp.

Các LNTT ở ven thủ đô Hà Nội đều ra đời và tách dần từ nông

5

10

15

20

Trang 18

nghiệp Ban đầu ngời lao động ở nông thôn do nhu cầu việc làm và thu nhậpđã làm nghề thủ công bên cạnh làm ruộng, nghề chính là nghề làm ruộng,nghề phụ là nghề thủ công Khi lực lợng SX đã phát triển thì thủ cơngnghiệp tách ra thành ngành độc lập, vơn lên thành ngành SX chính ở mộtsố làng; song để đảm bảo cuộc sống, ngời dân bao giờ cũng làm thêm nghềnông hay đi buôn bán và làm thêm nghề khác Sự kết hợp đa nghề này th-ờng đợc thể hiện trong một làng hay trong từng gia đình So với các vùngkhác trong cả nớc LNTT ở ven thủ đơ Hà Nội có sự phát triển lâu đời hơn,nhng nó vẫn gắn chặt với nơng nghiệp Bởi vì ngời thợ thủ công vốn là ngờinông dân tách ra làm nghề thủ cơng Từ đó hàng loạt nghề thủ công truyềnthống ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của nông dân, nông nghiệp vàthúc đẩy nhau cùng phát triển.

Trong những năm qua LNTT vùng ven thủ đô Hà Nội có sự pháttriển đáng kể, nhất là từ 1992 trở lại đây Có những làng nghề đã phát triểnthành xã nghề và sản phẩm của nó đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng Sựphát triển đó thể hiện rất rõ về cơ cấu ngành nghề, về trình độ công nghệ, vềquy mô

- Về cơ cấu ngành nghề trong vùng đã có sự thay đổi thích ứng vớicơ chế thị trờng, một số ngành phát triển mạnh nh SX vật liệu xây dựng,chế biến nông sản thực phẩm, cơ kim khí chẳng hạn ở Bắc Ninh, tỷ trọnggiá trị SX của một số ngành trong công nghiệp nơng thơn (trong đó tỷ trọnglàng nghề chiếm trên 95%) thể hiện nh sau:

Trang 19

Tỷ trọng giá trị sản lợng của một số ngành chủ yếu trong côngnghiệp nông thôn của Hà Tây (trong đó tỷ trọng của làng nghề chiếm tơí80%) cụ thể là:Chế biến nơng sản thực phẩm 24,2%Dệt 11,4%Khai thác đá, cát sỏi 1,6%Mộc dân dụng 11,1%Chế biến lâm sản 20,8% [10 - 249]

Có thể nói cơ cấu ngành nghề của LNTT trong vùng rất đa dạngphong phú ở các địa phơng tỷ lệ ngành nghề cũng khác nhau do nhu cầutiêu thụ và nhu cầu tiêu dùng cũng khác nhau

- Về qui mô, đại bộ phận các cơ sở SX kinh doanh trong LNTT cóqui mơ nhỏ Bình qn mỗi hộ gia đình có khoảng vài ba chục triệu đồng.Do tính đặc thù của LNTT trong vùng là phát triển với nhiều loại quy mơ vàmơ hình SX Cho nên các đơn vị SX với quy mơ, hình thức tổ chức cũngmang đậm sắc thái nông nghiệp, nông thôn nh các hộ, tổ hợp tác, HTX Trong những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định ấy, các quy mơ, hình thứctổ chức SX của LNTT cũng mang dáng dấp về quy mơ, hình thức của SXcơng nghiệp đơ thị hoặc các khu cơng nghiệp tập trung Đó là các công ty,các doanh nghiệp công nghiệp ở nông thôn Đặc biệt là trong những nămgần đây do nhu cầu của thị trờng còn xuất hiện những nghề mới nh chế biếnnông sản, thực phẩm, SX vật liệu xây dựng và xây dựng đã hình thành nênnhững cơng ty xây dựng nh ở Nội Duệ (Tiên Du - Bắc Ninh).

- Về trình độ kỹ thuật và cơng nghệ, đã có sự đan xen kết hợp yếu tốtruyền thống với yếu tố hiện đại trên cơ sở tận dụng tiềm năng và lợi thế laođộng của mỗi địa phơng, đồng thời kết hợp tay nghề cao với công cụ cơ giớihóa, hiện đại hóa và áp dụng cơng nghệ tiên tiến vào SX nh thiết bị chế biến

5

10

15

20

Trang 20

lơng thực, thực phẩm, công nghệ sinh học

Thứ hai, sản phẩm của các LNTT vùng ven thủ đơ Hà Nội pháttriển đa dạng có tính tập trung cao.

Do nằm ở vùng ven đô và khu công nghiệp tập trung, sản phẩm củaLNTT thờng nhạy bén với thị trờng trong việc đổi mới mẫu mã, chất lợngvà có điều kiện thay đổi hớng SX một cách linh hoạt Nhờ bám sát thị tr-ờng, am hiểu thị hiếu nên các mặt hàng của LNTT đợc cải tiến nhanh chóngvà ngày càng đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng, sản phẩm của họ ngàycàng chiếm u thế trên thị trờng hàng thủ công nghiệp kể cả thị trờng trongnớc và thị trờng Quốc tế Đây là nét nổi trội mang tính đặc thù của vùngven thủ đơ Hà Nội Hiện nay các sản phẩm thuộc nhóm I đợc tiêu dùngrộng rãi trên phạm vi trong vùng và cả nớc Đối với nhóm II, đặc biệt làhàng thủ cơng mỹ nghệ có u thế hơn hẳn các vùng khác về xuất khẩu, trongđó có xuất khẩu tại chỗ và xuất khẩu ra nớc ngồi Bởi vì sản phẩm mangtính đơn chiếc có tính mỹ thuật cao Mỗi một sản phẩm là một tác phẩmnghệ thuật, thể hiện rất rõ trên những bức chạm khảm bằng vàng bạc, thêuren và những bộ gốm sứ cao cấp Hơn nữa các LNTT không chỉ đơn giảncung cấp t liệu tiêu dùng, mà còn là nơi trao đổi t liệu SX với nhau Khi trênthị trờng xuất hiện nhu cầu mới về chủng loại, mẫu mã của hàng hóa nào đócác nhà SX trong làng nghề tự đánh giá tình hình và khả năng kinh doanhcủa mình, nếu thấy có thể thay đổi SX họ thờng nhạy bén thay đổi thiết bị,công nghệ và trực tiếp tổ chức việc SX ra hàng hóa đó để thoả mãn nhu cầucủa xã hội.

LNTT trong vùng là một trong những yếu tố cấu thành cơ cấu kinhtế nơng thơn Nó là một bộ phận quan trọng của kinh tế nông thôn, haycông nghiệp nông thôn lấy cơ sở ban đầu là LNTT để phát triển TTCN.Những vùng nghề, làng nghề là đặc điểm nổi bật của công nghiệp vừa vànhỏ ở nông thôn Từ kết quả phát triển tích cực này đã tạo nên các cụm

5

10

15

20

Trang 21

công nghiệp nông thôn nổi tiếng trong vùng nh: Đồng Kỵ, Đa Hội, PhongKhê (Bắc Ninh) Dơng Liễu, Vạn Phúc (Hà Tây), Trai Trang (Hng Yên),Bát Tràng (Hà Nội) Đây là điều kiện hết sức quan trọng và thuận lợi choviệc phát triển công nghiệp nông thôn theo hớng CNH, HĐH Các cụm SXtập trung đã hình thành nên sự phân cơng lao động rất chặt chẽ và trở thànhvệ tinh cho công nghiệp đơ thị.

Thứ ba, lao động làm nghề truyền thống có sự phát triển tập trungvà thuận lợi hơn các vùng trong cả nớc.

Lao động trong LNTT vùng ven thủ đô Hà Nội là những ngời cótrình độ kỹ thuật cao, tay nghề tinh xảo, khéo léo, có đầu óc thẩm mỹ vàđầy tính sáng tạo Bởi vì ở vùng ven thủ đô Hà Nội, các làng nghề tồn tạikhá lâu đời, hình thành nên những làng nghề thủ cơng truyền thống Chẳnghạn làng nghề gốm sứ Bát Tràng có bề dày lịch sử trên 500 năm, nghềkhảm trai Chuyên Mỹ (Hà Tây) có tơng đối sớm vào thế kỷ XII, làng giấydó Dơng ổ (Bắc Ninh) có lịch sử trên 800 năm Đây là điều kiện hết sứcthuận lợi cho phát triển LNTT Những điều kiện đó là:

- Có lớp nghệ nhân đơng đảo, có tay nghề giỏi đợc truyền từ thế hệnày đến thế hệ khác đã và đang làm nòng cốt truyền dạy những kinh nghiệm,kỹ năng, kỹ xảo, những thói quen nghề nghiệp cho các nghệ thế hệ sau.

- Ngoài những nghệ nhân tài ba, vùng ven Hà Nội là nơi tập trungnhiều thợ có tay nghề cao và có nhiều lợi thế về lao động.

- Vùng ven thủ đơ Hà Nội có trình độ dân trí và trình độ kỹ thuật giỏi,đặc biệt có nhiều kỹ thuật cổ truyền đến nay công nghiệp cha thay thế đợc.

- Là nơi có vị trí thuận lợi về giao thơng và thị trờng tiêu thụ sảnphẩm; Vì vậy LNTT vùng ven đơ có điều kiện phát triển hơn so với vùngđồng bằng sông Hồng và cả nớc.

Trớc đây, lao động trong LNTT của vùng chủ yếu là thủ công; nhng

5

10

15

20

Trang 22

ngày nay, do có sự phát triển của khoa học - công nghệ, các làng nghề trongvùng đã ứng dụng khoa học - công nghệ mới vào SX ngày càng nhiều, nhấtlà trong lĩnh vực SX gốm sứ, trong chế biến lơng thực, thực phẩm Nhngtùy theo từng loại sản phẩm để đổi mới công nghệ, có những loại sản phẩmvẫn phải bảo đảm quy trình SX theo cơng nghệ truyền thống để giữ gìn giátrị truyền thống của dân tộc.

Mặt khác, vùng ven thủ đơ Hà Nội là nơi giao lu văn hóa với cả nớcvà ngời nớc ngoài cho nên, lao động làm nghề truyền thống phải là nhữnglao động có trình độ kỹ thuật cao, tay nghề giỏi mang tính mỹ thuật độcđáo, đáp ứng nhu cầu của thị trờng trong nớc và Quốc tế Từ đặc điểm này,mà những năm gần đây, một số làng nghề đã hình thành trên cơ sở lan toảcủa LNTT tạo thành xã nghề hoặc trên một vùng lãnh thổ Từ đó hình thànhnên sự liên kết giữa các làng nghề với trung tâm đô thị, để thờng xuyên bổsungvà bảo đảm những cân đối cân thiết cho các hoạt động của làng nghề.

Thứ t, về hình thức tổ chức SX kinh doanh của LNTT vùng ven thủđô Hà Nội.

Vùng ven thủ đô Hà Nội , bên cạnh nghề làm ruộng truyền thốngcịn có những ngành nghề TTCN tồn tại lâu đời Thời kỳ mới hìnhthành, quy mơ SX trong các LNTT chủ yếu là hộ gia đình huyết thốnggắn với các phờng nghề, hội nghề nh: phờng gốm, phờng mộc, phờngđúc đồng

Trong thời kỳ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp LNTT trong vùngđợc thể hiện thành "Đội ngành nghề" của HTX nh: đội gốm, đội mộc, độinề, đội làm sơn mài, sơn khảm nơi đông thợ thủ cơng thì thành lập HTXthủ cơng nghiệp Nhng trong cơ chế cũ "Đội ngành nghề" hay "HTX thủcông nghiệp" hoạt động kém hiệu quả không tồn tại đợc nữa.

Từ khi bớc vào cơ chế mới, quy mô SX trở về với mơ hình truyền

5

10

15

20

Trang 23

thống là hộ gia đình, đồng thời xuất hiện các doanh nghiệp t nhân, cơng tycổ phần, các hình thức hợp tác và HTX kiểu mới Trên cơ sở các hình thứcsở hữu này, các doanh nghiệp, các HTX có bớc phát triển và đợc pháp luậtthừa nhận Chính cơ chế mới đã tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích đadạng hóa các hình thức tổ chức SX kinh doanh trong LNTT Tuy nhiêntrong những năm qua, số đông các LNTT hình thức SX kinh doanh hộ giađình vẫn cịn chiếm u thế,có nơi lên tới 90%.

Hiện nay, trong quá trình phát triển đi lên SX cơ giới hóa, kế thừavà phát huy kinh nghiệm chuyển từ HTX thủ công nghiệp lên trình độ HTXtiểu cơng nghiệp, các hộ SX kinh doanh trong LNTT vẫn tiếp tục đẩy mạnh,đẩy nhanh trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho SX nh: làng dệt lụaVạn Phúc (Hà Tây); làng rèn Đa Hội, làng mộc mỹ nghệ Đồng Kỵ (Từ Sơn- Bắc Ninh); làng gốm sứ Bát Tràng (Hà Nội) đặc biệt là nghề gốm sứ đãsử dụng một cách phổ biến máy nghiền đất, đá, máy phun men, lò điện vàbắt đầu dùng lị gaz vào q trình SX Tuy nhiên trong quá trình vận độngđể phát triển, các hộ gia đình sẽ xảy ra nhiều vấn đề bất cập nh: quy mơ SXkhơng đợc mở rộng, khơng có điều kiện để đầu t lớn cho SX

Thứ năm, LNTT vùng ven thủ đô Hà Nội là một sự kết tinh giá trịvăn hóa văn minh lâu đời của dân tộc.

Từ xa xa ngời nớc ngoài hiểu Việt Nam, quan hệ mật thiết với ViệtNam, trớc hết là từ yếu tố văn hóa Nói nh vậy khơng có nghĩa là chúng tacoi nhẹ các yếu tố khác Một đặc điểm nổi bật hiển nhiên là những làng thủcông mỹ nghệ trong các LNTT vùng ven thủ đô Hà Nội mang chất văn hóadân tộc rất đậm đà và là những bảo vật vô giá Trống đồng Ngọc Lũ; tợngPhật nghìn tay, nghìn mắt; tranh sơn mài, sơn lụa; tranh dân gian; khắc trênđá trên gốm Chúng đã chứng minh đời sống sinh hoạt, cảnh quan thiênnhiên và phong tục tập quán của dân tộc ta qua từng thời kỳ lịch sử.

5

10

15

20

Trang 24

Các phố cổ của Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội nh: Hàng Lợc,Hàng Đào, Hàng Mắm, Hàng Khoai, Hàng Quạt, Hàng Da, Hàng Khay,Hàng Bạc, Hàng Trống, Hàng Sắt là nơi mà những ngời thợ thủ công vùngven thủ đô Hà Nội vào làm ăn sinh sống.

Các sản phẩm thủ công truyền thống Việt Nam vừa phản ánh nhữngnét văn hóa chung của dân tộc vừa có những nét riêng của làng nghề Ngaycả ngời Việt Nam sống ở nớc ngoài khi nhớ về quê hơng là nhớ ngay đếndấu ấn đậm nét của mỗi làng nghề với bao sản phẩm độc đáo Nh vậyLNTT không chỉ là những đơn vị kinh tế, thực hiện mục tiêu SX hàng tiêudùng, và hàng xuất khẩu mà còn mang nét đặc sắc, biểu trng của nền vănhóa dân tộc, văn hóa cộng đồng làng xã Việt Nam nói chung và vùng venthủ đơ Hà Nội nói riêng ln là những mặt hàng xuất khẩu có giá trị và lànhững tài sản vơ giá, bởi nó mang đậm nét văn hóa văn minh Việt Nam

1.1.4 Sự phát triển tất yếu của làng nghề truyền thống trongquá trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa

Một là, phát triển LNTT ở nông thôn gắn với sự hợp tác và phân

cơng lao động xã hội

Trong q trình phát triển tự nhiên của nền kinh tế, lúc đầu lực lợngSX cha phát triển, SX công nghiệp, TTCN gắn bó chặt chẽ với nơng nghiệplà một; Khi đó ngời nông dân tự tạo ra công cụ lao động để SX ra nông sản.Lê nin chỉ ra rằng:"Công nghiệp gia đình là cái phụ thuộc tất nhiên của kinhtế tự nhiên mà những tàn d hầu nh luôn luôn vẫn rơi rớt lại ở những nơi nàocó tiểu nơng" và "Đứng về mặt là một nghề nghiệp thì cơng nghiệp vẫn chatồn tại dới các hình thức đó, ở đây nghề thủ công với nông nghiệp chỉ làmột mà thôi" [53, 411 - 412].

Khi lực lợng SX phát triển, dần dần sự phân công lao động xã hộiphát triển Lao động trong TTCN và thơng nghiệp đợc tách ra khỏi nơngnghiệp Đó là q trình phân cơng lao động xã hội lần thứ hai Từ đây hình

5

10

15

20

Trang 25

thành dần nghề thủ công Thủ công nghiệp là giai đoạn phát triển thấp củacơng nghiệp, mà trong đó quá trình lao động chủ yếu dựa vào lao động chântay, sử dụng các công cụ đơn giản, lúc đầu chỉ nhằm thoả mãn nhu cầu củaSX, tạo ra công cụ cho SX nh: cày bừa, cuốc xẻng rồi thủ công nghiệptiến tới làm ra những sản phẩm tiêu dùng phục vụ cho tồn xã hội Nh vậythủ cơng nghiệp ra đời trên cơ sở SX nơng nghiệp, nó cho phép ngời thợthủ công ban đầu vốn là nông dân tách ra SX độc lập Thủ cơng nghiệpchính là nền công nghiệp thủ công Theo Ph.Angghen thì thủ cơngnghiệp chính là nền cơng nghiệp cổ xa " Sự phát triển của cơng nghiệp,thoạt đầu có tính chất thủ cơng, rồi sau đó biến thành công trờng thủcông" [55 - 232].

Càng về sau, càng xuất hiện nghề thủ công độc lập, chuyên chế biếnnguyên liệu tạo ra những sản phẩm hàng hóa để trao đổi "Sự xuất hiện củamột nghề thủ công mới, đánh dấu một bớc tiến trong phân công lao động xãhội Một bớc tiến nh vậy là điều tất yếu phải có trong xã hội T bản chủnghĩa, chừng nào mà xã hội này cịn ít nhiều duy trì nơng dân và nền nơngnghiệp nửa tự nhiên và chừng nào mà những cơ cấu và truyền thống củathời xa cịn ngăn cản đại cơng nghiệp cơ khí thay thế trực tiếp cho cơngnghiệp gia đình" [53 - 420].

Trang 26

Phân công lao động theo hớng hợp tác giản đơn không phù hợp nữadần dần nhờng chỗ cho sự phân công lao động trong công trờng thủ công làmột bớc tiến của nền SX xã hội Nó cho phép sử dụng đợc lao động nhiềuhơn, việc tổ chức phân công và hợp tác lao động dợc tiến hành tốt hơn, hợplý hơn, cho phép sử dụng các tiến bộ và công nghệ vào SX nhanh hơn.Lênin viết: "Đặc điểm của tiểu SX hàng hóa là kỹ thuật thủ cơng hồn tồnngun thủy, từ xa đến nay kỹ thuật ấy vẫn không thay đổi Ngời làm nghềthủ công vẫn là ngời nông dân, họ chế biến nguyên liệu theo phơng pháptruyền thống Công trờng thủ công áp dụng lối phân cơng lao động, do đókỹ thuật đợc cải tiến, về căn bản nông dân biến thành ngời thợ bạn, thànhcông nhân SX bộ phận" [53 - 685]

Nh vậy quá trình phát triển TTCN ở nơng thơn là q trình pháttriển các LNTT Về thực chất các làng nghề là các làng SX thủ công nghiệpkết hợp với SX nông nghiệp và trên cơ sở nơng nghiệp Sự phát triển đó gắnliền với sự hợp tác và phân công lao động xã hội.

Hai là, LNTT trong quá trình hình thành và phát triển nền đại cơngnghiệp cơ khí.

Máy móc và đại cơng nghiệp cơ khí đã có tác dụng chủ yếu làm chonăng suất lao động xã hội tăng vọt, xã hội hóa lao động và SX ngày càngcao Nó thúc đẩy sự ra đời của các trung tâm công nghiệp và những đô thịlớn, đồng thời tạo ra tiền đề vật chất kỹ thuật và xã hội cho một hình tháikinh tế - xã hội cao hơn.

Với sự xuất hiện của máy móc, kỹ thuật thay đổi căn bản - kỹ thuậtthủ công chuyển thành kỹ thuật cơ khí Sự xuất hiện này làm cho phân cônglao động xã hội tiếp tục phát triển, có thêm nhiều ngành nghề mới, mốiquan hệ trao đổi ngày càng trở nên đa dạng phức tạp Sự phân công laođộng xã hội phát triển đến một mức nào đó thì mới tạo tiền đề cho SX bằngmáy móc ra đời Cuối giai đoạn phân công công trờng thủ công, sự phân

5

10

15

20

Trang 27

công lao động đã có sự thay đổi về chất, nó là cơ sở cho SX đại công nghiệpra đời Cho nên SX bằng máy móc chỉ có thể ra đời trên cơ sở sự phân cônglao động xã hội phát triển đến trình độ cao C.Mác đã viết: "Nguyên tắc SXbằng máy móc là phân tích q trình SX trong các giai đoạn cấu thành củanó và giải quyết các vấn đề nảy sinh ra nh vậy bằng cách áp dụng cơ học,hóa học , nói tóm lại là bằng các mơn khoa học tự nhiên, nguyên tắc đóđã trở thành nguyên tắc quyết định ở khắp mọi nơi" [57, 276 - 277].

Sự phân công lao động của công trờng thủ công đã tạo ra những ng-ời thợ khéo léo, lành nghề và nh vậy đã đẩy nhanh quá trình phát triển củanền cơng nghiệp đại cơ khí "Vậy là nền đại công nghiệp phải nắm lấynhững t liệu SX đặc trng của nó, tức là bản thân máy móc và dùng máy mócđể SX ra máy móc Nhờ thế nó đã tạo ra đợc cho mình một cơ sở kỹ thuậtthích hợp và đứng vững đợc trên đơi chân của mình" [57, 136 - 137].

Mặc dù SX bằng máy móc ra đời đã dần dần thay thế lao động thủcơng, nhng khơng vì thế mà nghề thủ cơng mất đi, mà trái lại đã thúc đẩymột số nghề thủ cơng phát triển Bên cạnh đó có những ngành nghề nhờ sựtiến bộ của khoa học kỹ thuật đã làm thay đổi cơng nghệ SX, hoặc hìnhthành cơng nghệ SX mới Từ đó hình thành nên những trung tâm côngnghiệp lớn ở thành thị và nông thôn Nhiều LNTT trở thành vệ tinh hoặclàm gia công cho công nghiệp ở thành thị Đúng nh Lê nin nói: "Chỉ có đạicơng nghiệp cơ khí mới tiến hành một cuộc thay đổi triệt để, gạt bỏ kỹ thuậtthủ công, cải tạo SX trên cơ sở mới, hợp lý, vận dụng một cách có hệ thốngtri thức khoa học vào SX" [53 - 685].

Khi nền kinh tế phát triển tới giai đoạn cơng nghiệp cơ khí thì trongnhiều trờng hợp LNTT không những không mất đi vai trị vị trí của mìnhmà vẫn phát huy đợc u thế so với xí nghiệp lớn Bởi vì trong điều kiệnnguồn nguyên liệu phân tán, lao động nhàn rỗi ở nông thôn nhiều, thu nhập

5

10

15

20

Trang 28

hợp Hơn nữa ở nông thôn, hoạt động của các ngành nghề trong hộ gia đìnhrất cần thiết, vừa giải quyết việc làm vừa tận dụng tiềm năng sẵn có của địaphơng, tạo ra của cải cho xã hội.

Tóm lại nghề thủ công hay LNTT không những chỉ tồn tại và pháttriển trong nền SX nhỏ, mà nó cịn tồn tại và phát triển trong nền SX côngnghiệp hiện đại.

Ba là, LNTT trong tiến trình phát triển của khoa học - công nghệhiện đại

Trong điều kiện cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại phát triểnnh vũ bão và tác động mạnh mẽ vào quá trình CNH, HĐH ở nớc ta thìLNTT khơng vì thế mà mất đi Ngợc lại nó vẫn tồn tại và phát triển khơngngừng Ngồi việc SX ra những mặt hàng truyền thống để bảo tồn giá trịvăn hóa của dân tộc, nó cịn đáp ứng u cầu chun mơn hóa, phân cơnghợp tác với công nghiệp lớn để SX các chi tiết sản phẩm hoặc SX những sảnphẩm có khối lợng ít nhng tinh xảo mà đại công nghiệp làm kém hiệu quảhơn.

Trang 29

máy có mối liên hệ mật thiết nhất và vững chắc nhất với nhau" [53 -568].

Trong điều kiện hiện nay, những nớc công nghiệp cha phát triển nhnớc ta, việc kết hợp chặt chẽ giữa nghề thủ công truyền thống với côngnghệ SX hiện đại nhằm phát triển nhanh chóng cơng nghiệp ở nơng thơn cóý nghĩa chiến lợc đối với q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn.Tuy nhiên, nền kinh tế nớc ta đang ở trình độ thấp, vốn tích luỹ cịn hạn chếthì việc khơi phục và phát triển LNTT để tiếp thu công nghệ mới là hết sứccần thiết và hợp lý Bởi vì, các LNTT có thể nhập từng cơng đoạn hoặc cảdây chuyền, thậm chí vài thiết bị quan trọng nhất của dây chuyền, SX cũngcó thể nâng cao đợc chất lợng hàng hóa đạt tiêu chuẩn Quốc tế Do đó điđơi với việc tiếp thu công nghệ tiên tiến của thế giới, cần đẩy mạnh pháttriển và cải tiến kỹ thuật trong nớc, nâng cao trình độ kỹ năng, kỹ xảo chongời lao động để đáp ứng đòi hỏi của kỹ thuật mới Vì vậy, phát triển LNTTvừa phải tuân theo quy luật đi từ thô sơ đến hiện đại, từ kỹ thuật thấp đến kỹthuật cao, vừa có sự phát triển nhảy vọt, tiếp thu công nghệ tiên tiến của thếgiới để phát triển một số ngành nghề quan trọng.

1.2 Vai trò của việc phát triển làng nghề truyềnthống trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

CNH, HĐH là con đờng tất yếu mà các nớc đi lên SX lớn đều phảitrải qua Đối với nớc ta là một nớc nông nghiệp lạc hậu đi lên CNXH thìCNH, HĐH là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc mà trớc hết là CNH, HĐH nơngnghiệp, nơng thơn Vì rằng: "CNH, HĐH là q trình chuyển đổi căn bản,tồn diện các hoạt động SX kinh doanh, dịch vụ, và quản lý kinh tế, xã hộitừ sử dụng lao động thủ cơng là chính sang sử dụng phổ biến sức lao độngcùng với công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trênsự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năngsuất lao động xã hội cao" [29 - 43].

5

10

15

20

Trang 30

1.2.1 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn vànhững vấn đề đặt ra đối với việc khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống

CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là một bộ phận hợp thành củaquá trình CNH, HĐH đất nớc Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VIII của Đảng đã đề ra nội dung cơ bản của CNH, HĐH nông nghiệp,nông thôn bao gồm các nội dung chủ yếu là:

- Phát triển tồn diện nơng, lâm, ng nghiệp.

- Thực hiện thủy lợi hóa, điện khí hóa, cơ giới hóa, sinh học hóa.- Phát triển cơng nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản với công nghệngày càng cao, gắn với nguồn nguyên liệu và liên kết với công nghiệp ở đô thị.

- Phát triển các ngành nghề, LNTT và các ngành nghề mới.

- Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội, từng bớc hình thànhnơng thơn mới văn minh, hiện đại [30 - 87].

CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn phải bảo đảm những yêu cầuchính là: Theo định hớng Xã hội chủ nghĩa, gắn phát triển lực lợng SX vớicủng cố và hồn thiện quan hệ SX mới ở nơng thơn; xây dựng nông thônmới CNH, HĐH nền kinh tế quốc dân phải đặt nó trong chiến lợc bảo đảmlợi ích toàn diện của đất nớc cả kinh tế, xã hội, an ninh quốc phịng và mơitrờng sinh thái Đồng thời đặt nó trong xu thế chung của thời đại là Quốc tếhóa và khu vực hóa nền kinh tế nhằm khai thác triệt để lợi thế so sánh củađất nớc Kết hợp hài hịa kinh nghiệm truyền thống với cơng nghệ kỹ thuậthiện đại, tiên tiến theo bớc đi phù hợp.

Với nội dung yêu cầu cơ bản trên, chúng ta có thể hiểu rằng: CNH,HĐH nơng nghiệp, nơng thơn thực chất là phát triển nông nghiệp và kinh tếnông thôn theo hớng CNH, cụ thể là:

- Phát triển các hoạt động kinh tế ngồi nơng nghiệp, với tỷ trọngngày càng lớn nhằm chuyển dịch và cải biến nền kinh tế nông thôn từ thuầnnông, sang cơ cấu kinh tế nông, công nghiệp và dịch vụ.

5

10

15

20

Trang 31

- Đổi mới công nghệ và tập trung đầu t kỹ thuật tiên tiến cho nôngnghiệp để cải tạo nền nông nghiệp thủ công lạc hậu với năng suất thấp, sảnlợng bấp bênh thành nền nơng nghiệp theo hớng cơ khí hóa, thủy lợi hóa,điện khí hóa Xúc tiến việc xây dựng các khu công nghiệp, khu SX tậptrung cho các làng nghề Tổ chức những cơ sở công nghiệp chế biến nôngsản, thủy sản theo hớng gắn kết các đơn vị cung cấp nguyên liệu-SX-chếbiến và tiêu thụ.

- Tăng tỷ lệ đầu t cho nông nghiệp, nông thôn, xây dựng và nâng cấpkết cấu hạ tầng Bổ sung chính sách, khuyến khích mọi ngời dân và các doanhnghiệp đầu t phát triển công nghiệp, dịch vụ trên địa bàn nông thôn.

Nh vậy, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn phải tạo ra một nềnnơng nghiệp hàng hóa đa dạng, để từ đó phát huy lợi thế so sánh đáp ứngnhu cầu tiêu dùng trong nớc và hớng mạnh về xuất khẩu Vì thế, cần u tiênphát triển các ngành cơng nghiệp, TTCN và dịch vụ có sử dụng nhiều laođộng, tạo công ăn việc làm cho dân c ở nông thôn.

CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn phải dựa trên cơ sở sử dụnghợp lý nguồn tài nguyên, đồng thời phải bảo vệ tốt môi trờng sinh thái Mụctiêu tổng quát và lâu dài của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là: Xâydựng một nền nông nghiệp và kinh tế nông thơn có cơ sở vật chất kỹ thuậthiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ SX tiến bộ và phù hợp, để tăng năngsuất lao động, giải quyết việc làm, xố đói giảm nghèo, nhanh chóng nângcao thu nhập và đời sống dân c nông thôn nớc ta tiến lên văn minh hiện đại[44, 7] Xem kết quả cụ thể ở biểu 1 sau đây:

Biểu 1: Mục tiêu cụ thể của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn

Chỉ tiêu Ơ NămĐơn vị

tính200020102020

Tốc độ tăng trởng nơng nghiệp.Tốc độ phát triển kinh tế nơng thơn.GDP bình qn đầu ngời

Trang 32

Chỉ tiêu Ơ NămĐơn vị

tính200020102020

Lơng thực

Kim ngạch xuất khẩu Tạo việc làm hàng nămSố xã có đờng ơ tơ đến xãSố xã có điệnSố xã có điện thoạiSố xã có trạm xáSố xã có trờng họcSố xã có nớc sạchTriệu tấnTỷ USDNgời%%%%%%325800.00010080100100804015800.0001001001001001001004520500.000Nâng cao chất lợng"""""

Nguồn: Báo cáo của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn tại hộithảo khoa học về CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn do báo Nhân Dân tổchức ngày 7 và 8 tháng 8 năm 1997 tại Hà Nội.

Nội dung CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn trớc mắt cần tậptrung giải quyết tốt các vấn đề sau:

- Một là, phát triển nền nơng nghiệp hàng hóa đa dạng hớng mạnhvề xuất khẩu.

Ngoài việc u tiên phát triển cây lơng thực, cần khuyến khích pháttriển các loại cây trồng khác nh: cà phê, chè, cao su, bông, dâu nuôi tằm,cây ăn quả, cây có dầu, cây lấy gỗ và đa chăn ni lên thành ngành SXchính Việc SX các loại sản phẩm này phải dựa trên cơ sở đẩy mạnh ápdụng tiến bộ kỹ thuật công nghệ mới, nhất là công nghệ sinh học để tạo vànhân nhanh giống cây trồng, vật ni mới có u thế, sao cho hàng hóa làm racó khả năng cạnh tranh đợc trên thị trờng.

Hớng về xuất khẩu chính là đẩy mạnh việc SX và xuất khẩu các mặthàng nông nghiệp, phi nông nghiệp; các sản phẩm trong nớc có lợi thếnhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu để nhập khẩu phụcvụ cho CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn.

5

10

Trang 33

- Hai là, thúc đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nôngthôn trên các hớng:

Tập trung thực hiện thủy lợi hóa bằng cách nâng cao năng lực quản lývà vận hành hệ thống thủy nơng, đồng thời có biện pháp hữu hiệu HĐH ngànhthủy lợi bằng việc áp dụng các phơng pháp tới tiêu tiên tiến, thiết bị hiện đại.

Phát triển mạnh mẽ hệ thống giao thông nông thôn đến các trungtâm xã, khu dân c tập trung và đến các vùng khác.

Cơ giới hóa nơng nghiệp, trớc hết chú trọng vào các khâu, các côngviệc nặng nhọc, thời vụ khẩn trơng và vào những vùng nông nghiệp tậptrung Sử dụng các loại máy móc thiết bị có cơng suất thích hợp để nângcao năng suất lao động, tới năm 2010 ít nhất đạt tỷ lệ cơ giới hóa khâu làmđất là 70%, tuốt lúa 80%, cơ giới hóa khâu tới tiêu 70%.

Tiếp tục phát triển mạng lới điện nông thôn, đa điện về tất cả các xãvùng đồng bằng và các huyện lỵ miền núi.

Về mạng lới bu chính viễn thông, Nhà nớc cần đầu t để nhanhchóng hồn thành các chơnh trình phủ sóng phát thanh, truyền hình, pháttriển các cơ sở bu điện và mạng lới điện thoại về tất cả các xã.

- Ba là, phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn.

+ Tập trung phát triển các cơ sở công nghiệp nông thôn gắn với quymô và cơng nghệ thích hợp, với khả năng của từng vùng làm cho sản phẩmSX ra phù hợp với thị trờng, bảo đảm chất lợng và giá thành hạ.

+ Phát triển công nghiệp chế biến ở nông thôn với quy mô vừa vànhỏ để bảo quản nông sản, nhất là tăng giá trị sản phẩm của nông nghiệpsau thu hoạch và cung cấp nguồn nguyên liệu cho các nhà máy chế biến ởđô thị, khu công nghiệp tập trung.

+ Phát triển SX một số sản phẩm chủ lực để có thể đáp ứng yêu cầuxuất khẩu với khối lợng lớn trên thị trờng Quốc tế, dần dần tạo chỗ đứngtrong sự phân công lao động Quốc tế.

5

10

15

20

Trang 34

+ Phát triển các LNTT ở nông thôn bao gồm cả các ngành nghềmới Làng nghề ở nông thơn cần phát triển theo hớng trang bị máy móc cơkhí và sử dụng cơng nghệ hiện đại kết hợp với công nghệ truyền thống Pháttriển ngành nghề, nông thôn phải đặt trong mối liên hệ chặt chẽ với côngnghiệp thành thị, gắn chặt với SX nông nghiệp Chú trọng phục hồi và pháttriển ngành nghề truyền thống ở nông thơn.

+ Phát triển các loại hình dịch vụ nh: dịch vụ thủy lợi, dịch vụ cungcấp điện, dịch vụ thơng mại, dịch vụ cung ứng vốn, dịch vụ t vấn kinhdoanh, dịch vụ chuyển giao công nghệ và đào tạo để phục vụ ngày càngtốt hơn nhu cầu SX và đời sống nông dân.

Một trong những chiến lợc quan trọng của CNH, HĐH nông nghiệp,nông thôn là khôi phục, phát triển LNTT, mà trớc hết hớng vào các ngànhchế biến nơng, lâm, hải sản, các ngành cơ khí sửa chữa, dịch vụ phục vụ SXvà đời sống Đồng thời phát triển mạnh mẽ các ngành SX thủ công mỹnghệ, các mặt hàng xuất khẩu Đó là những vấn đề đặt ra đối với LNTTtrong q trình CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn Bởi vì:

- Khơi phục và phát triển LNTT ở nông thôn không những tác độngđến bản thân cơng nghiệp và dịch vụ mà cịn tác động mạnh mẽ đến sự thúcđẩy phát triển nông nghiệp theo hớng đa dạng SX hàng hóa có năng suất vàhiệu quả cao.

- Phát triển LNTT sẽ phá vỡ giới hạn khả năng SX đang bị kìm hãm bởinơng nghiệp, do quỹ đất đai thu hẹp bởi q trình đơ thi hóa, lao động nôngnghiệp bị d thừa, năng suất lao động trong nông nghiệp đến điểm giới hạn.

Trang 35

- Phát triển LNTT ở nơng thơn chính là chuyển một bộ phận laođộng nông nghiệp sang SX công nghiệp, TTCN và dịch vụ ngay trên địabàn nông thôn Chuyển từ kinh tế thuần nông sang kinh tế đa ngành phinơng nghiệp

1.2.2 Vai trị của làng nghề truyền thống ở vùng ven thủ đô HàNội trong việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp,nơng thơn

Vùng ven thủ đơ Hà Nội là nơi đất chật ngời đơng, trong khi đó đấtđai canh tác ngày càng thu hẹp do q trình đơ thị hóa diễn ra nhanh chóng.Tình trạng thiếu việc làm ngày càng trở nên gay gắt kinh tế nông thôn, kểcả ngành nghề truyền thống lâu đời, tuy đợc phục hồi và phát triển, nhngcha tơng xứng với tiềm năng của nó Số ngời đổ về thành thị kiếm việc làmngày một nhiều, vừa có thu nhập thấp, vừa gây ra vấn đề an ninh xã hội ởthành phố phải giải quyết.

Trong điều kiện nh vậy, để tiến hành CNH, HĐH đất nớc thì vai trịcủa LNTT là rất quan trọng không thể thiếu đợc trong quá trình CNH,HĐH, nơng nghiệp, nông thôn Bởi vì, muốn thóat khỏi tình trạng đóinghèo thì vấn đề trớc tiên cần phải đẩy mạnh việc khai thác các tiềm năngnơng nghiệp xố dần tình trạng thuần nông, độc canh cây lúa, tạo ra côngăn việc làm cho ngời lao động đang d thừa ở nông thơn hiện nay Điều nàychỉ có thể thực hiện đợc thông qua con đờng phát triển LNTT Việc khôiphục và phát triển LNTT là một chiến lợc quan trọng và là một nội dung cơbản của sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn từ nay đến năm2000 và những năm tiếp theo.

Thứ nhất, LNTT trong vùng đã tạo ra một khối lợng hàng hóa đadạng phong phú phục vụ cho tiêu dùng và cho xuất khẩu.

Phát triển LNTT là giải pháp hết sức quan trọng nhằm huy động tối

5

10

15

20

Trang 36

nguyên liệu, phế phẩm của nông nghiệp đợc huy động vào quá trình SXkinh doanh; cũng nh khai thác có hiệu quả nguồn vốn trong nhân dân, cơ sởvật chất kỹ thuật và những kỹ năng, kỹ xảo của ngời lao động Trên cơ sởđó đấy mạnh SX nhằm tạo ra ngày càng nhiều hàng hóa có chất lợng tốt,phục vụ đắc lực cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân Tuy khối lợng hànghóa do LNTT làm ra cịn nhỏ bé, nhng nó đã góp phần đáng kể vào việcthúc đẩy kinh tế hàng hóa trong vùng phát triển.

Vùng ven thủ đô Hà Nội là nơi có tốc độ CNH và đơ thị hóa diễn ranhanh chóng so với các vùng khác trong cả nớc Do vậy, việc SX các mặthàng có giá trị kinh tế cao là vấn đề bức xúc để hàng hóa làm ra ngày càngđa dạng phong phú nhằm mở mang thị trờng tiêu thụ trong và ngoài nớc nhsản phẩm mỹ nghệ cao cấp, hàng dệt, thêu ren, sản phẩm cao cấp từ gỗ

SX của LNTT phát triển theo hớng chun mơn hóa, đa dạng hóasản phẩm đã làm cho các làng nghề năng động hơn Trong khi cha có điềukiện để phát triển kinh tế trang trại thì việc LNTT đẩy mạnh SX những mặthàng may mặc, gốm sứ, đồ gỗ mỹ nghệ phục vụ tiêu dùng trong nớc vàcho xuất khẩu là rất quan trọng Điều quan trọng hơn cả là thời gian qua ởcác LNTT đã có hàng trăm ngàn hộ nơng dân chuyển sang phát triển ngànhnghề truyền thống hoặc vừa SX nông nghiệp, vừa SX ngành nghề Vì thế đãtăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật và năng lực SX cho kinh tế nông thôn.Việc SX trong các LNTT đang hớng vào những sản phẩm có hàm lợng kỹthuật cao, thị trờng tiêu thụ rộng khắp, chứng tỏ rằng, SX và lu thơng hànghóa của LNTT phát triển mang tính hàng hóa tập trung khá rõ nét.

Thứ hai, phát triển LNTT là biện pháp hữu hiệu để giải quyết việclàm cho ngời lao động ở nông thôn.

Những năm gần đây Đảng và Nhà nớc đã có nhiều biện pháp để giảiquyết việc làm cho ngời lao động ở nông thôn nh: Đẩy mạnh việc hợp táclao động Quốc tế, đa dân đi xây dựng vùng kinh tế mới, thâm canh tăng vụ,

5

10

15

20

Trang 37

phát triển chăn nuôi, phát triển thơng mại và dịch vụ Những biện phápnày ít nhiều đã có tác động tích cực giải quyết một phần công ăn việc làmcho ngời lao động ở nông thôn Song vùng ven thủ đơ Hà Nội là nơi có mật

độ dân số vào loại cao nhất nớc 1327 ngời / km2 (cả nớc 209 ngời / km2) Vì

thế SX nơng nghiệp, bản thân nó khơng thể có khả năng giải quyết số laođộng d thừa ở nông thôn hiện nay Cho nên, trong điều kiện đất đai canh tácít, nguồn vốn hạn hẹp, lao động d thừa, việc tìm ra biện pháp hữu hiệu đểgiải quyết việc làm cho ngời lao động là địi hỏi cấp bách có ý nghĩa chínhtrị, xã hội to lớn hiện nay Một trong những giải pháp có tính chiến lợc làphát triển LNTT ở nông thôn với nhiều ngành nghề đa dạng phong phú vàcó khả năng phát triển rộng khắp trong nơng thôn Sự phát triển của LNTTkhông những chỉ thu hút lao động ở gia đình mình, làng xã mình mà cònthu hút đợc nhiều lao động từ các địa phơng khác đến làm thuê Đồng thờiLNTT phát triển còn kéo theo nhiều nghề dịch vụ khác phát triển, tạo ranhiều công ăn việc làm cho ngời lao động Chẳng hạn, nghề chế biến lơngthực, thực phẩm tạo điều kiện cho chăn nuôi phát triển Ngành SX hàng ngũkim, ngành tái chế các sản phẩm tạo điều kiện cho mạng lới thu gomnguyên liệu, phế liệu phát triển.

ở các LNTT phát triển đều hình thành hàng nghìn lao động từ nơikhác đến làm thuê nh ở Đồng Kỵ, Đa Hội (Bắc Ninh), Vạn Phúc (HàĐơng), Bát Tràng (Hà Nội) Bình qn một cơ sở chuyên ngành nghề tạoviệc làm thờng xuyên cho 4 - 6 ngời (trong đó th ngồi từ 2 - 4 ngời).Ngoài số lao động thờng xuyên các hộ các cơ sở ngành nghề còn thu hútlao động thiếu việc làm từ lao động nơng nghiệp bình qn 5 ngời / cơ sở và2 ngời / hộ ngành nghề [62 - 507].

Sự phát triển của LNTT và làng nghề mới thực sự đã thu hút đợc nhiềulao động d thừa ở nông thôn Cụ thể Bắc Ninh thu hút gần 35.000 lao động, H-ng Yên gần 34.000 lao độH-ng, Hà Tây 46.851 lao độH-ng NhữH-ng làH-ng H-nghề

5

10

15

20

Trang 38

vùng ven đô Hà Nội thu hút trên 50% lao động thờng xuyên và khoảng 20%lao động không thờng xuyên từ lao động nông nhàn.

Việc phát triển LNTT là một giải pháp quan trọng nhằm khai tháccác nguồn lực ở nơng thơn tạo điều kiện cho những ngời khơng có khả năngSX nông nghiệp chuyển sang làm ngành nghề mà họ có u thế hơn Mặtkhác các ngành nghề ở nông thôn phát triển đã kéo theo nhiều nghề dịch vụcó liên quan, thu hút và tạo thêm nhiều việc làm mới.

Thứ ba, phát triển LNTT góp phần thúc đẩy gia tăng thu nhập, cảithiện đời sống dân c ở nơng thơn và tăng tích lũy.

Qua thực tế ở một số LNTT trong vùng cho thấy, thu nhập bìnhquân của một lao động làm nghề bao giờ cũng cao hơn lao động thuầnnông.Theo kết quả điều tra của cục chế biến nông, lâm sản và ngành nghềnông thôn năm 1997 thì thu nhập bình quân / tháng từ hoạt động ngànhnghề của một lao động làm việc thờng xuyên là 430.000 đồng đối với cơ sởchuyên ngành nghề, 236.000 đồng đối với hộ chuyên và 186.000 đồng đốivới hộ kiêm; bằng 1,6 - 3,9 lần đối với thu nhập của lao động thuần nôngnghiệp và bằng 1,5 - 3,5 lần so với lơng tối thiểu Giá trị tăng lên trong năm từhoạt động ngành nghề là 11.247 ngàn đồng với cơ sở chuyên và 2.916 ngànđồng đối với hộ kiêm Tuy khả năng tích luỹ đợc tạo ra từ một lao động củamột hộ ngành nghề cha lớn và rất thấp so với cơ sở chuyên nhng đã cao hơn rõrệt đối với các hộ thuần nông nghiệp Cũng theo kết quả điều tra trên cho thấy:Thu nhập của hoạt động kinh tế từ việc làm phi nông nghiệp chiếm 63,18% sovới năm 1993 Cá biệt ở một số làng nghề phát triển thu nhập của ngời laođộng lên tới 1 triệu và 1,5 triệu đối với ngời có tay nghề cao nh ở Đồng Kỵ(Bắc Ninh) Nhờ có ngành nghề phát triển mức sống của ngời dân vùng nghềcao hơn hẳn mức sống của ngời dân thuần nông.

Khi LNTT và làng nghề mới phát triển đã xuất hiện một số ngờimạnh dạn rời bỏ nông nghiệp (rời ruộng không rời làng) để làm nghề Đây

5

10

15

20

Trang 39

chính là cơ sở vững chắc của việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần chongời lao động ở những làng nghề có uy tín nhiều hộ gia đình hàng nămtích luỹ đợc hàng trăm triệu đồng Thu nhập từ ngành nghề ngày một caomà nhiều gia đình đã xây dựng đợc nhà kiên cố và mua sắm đợc những thứđắt tiền Đời sống ngời làm nghề đợc cải thiện, những biểu hiện tiêu cựctrong xã hội cũng từ đó dần dần bị đẩy lùi Trật tự kỷ cơng xã hội đợc thiếtlập, mọi ngời quen dần với cách sống và làm việc theo hiến pháp và phápluật.

Thứ t, phát triển LNTT sẽ chuẩn bị đội ngũ lao động có khả năngthích ứng với lĩnh vực công nghiệp và tạo cơ sở vệ tinh cho các doanhnghiệp hiện đại.

Q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn đã tác động rất lớn đếnsự phát triển của LNTT vùng ven thủ đơ Hà Nội Nó trở thành nhân tố thúcđẩy việc huy động các nguồn lực trong nhân dân để đa vào phát triển SX kinhdoanh làm cho nền kinh tế ở nông thôn tăng trởng mạnh mẽ, tạo điều kiện đểphát huy cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ đời sống dân c nông thôn

Một khi LNTT ở nông thôn phát triển mạnh, nó sẽ tạo ra một độingũ lao động có tay nghề cao và đội ngũ nghệ nhân mới Chính thơng qualực lợng này để tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ tiêntiến áp dụng vào SX, làm cho sản phẩm có chất lợng cao, giá thànhgiảm,khả năng cạnh tranh trên thị trờng lớn Nh vậy LNTT càng phát triểnmạnh, nó càng có điều kiện để đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn.Hơn nữa khi cơ sở vật chất kỹ thuật đợc tăng cờng và hiện đại, chính là tạođiều kiện thuận lợi cho đội ngũ lao động thích ứng với tác phong cơngnghiệp, nâng cao tính tổ chức, tính kỷ luật Đồng thời trình độ văn hóa củangời lao động ngày một nâng cao, lại là cơ sở thuận lợi cho việc đa tiến bộkhoa học kỹ thuật và công nghệ vào lĩnh vực SX và hoạt động dịch vụ tronglàng nghề Hay nói cách khác thích nghi và HĐH là hai điều kiện tiên quyết

5

10

15

20

Trang 40

cho sự tồn tại và phát triển của LNTT Bởi vì ngời thợ trong LNTT vùng venđơ Hà Nội có nhiều điều kiện thuận lợi và lợi thế so với các vùng khác nh :lợi thế về tay nghề, về trình độ văn hóa và là nơi tập trung các khu côngnghệ cao của cả nớc Ngời thợ trong làng nghề ngày nay hồn tồn khác ng-ời thợ thủ cơng trớc kia Ngày nay, phát triển nghề thủ công không có nghĩalà dùng hồn tồn kỹ thuật thơ sơ, khơng dùng đến máy móc, mà phải sửdụng kỹ thuật theo hớng HĐH Hàng hóa trên thị trờng ngày càng đa dạngphong phú thì sớm hay muộn nghề thủ cơng tất yếu phải thay đổi cho phùhợp với thị hiếu ngời tiêu dùng Có nghĩa là ngời lao động phải ln lnthích nghi với điều kiện và kỹ thuật mới.

Thực hiện hình thức liên kết giữa các doanh nghiệp ở đơ thị và khucông nghiệp tập trung với các LNTT là vấn đề hết sức quan trọng Sự liênkết này có tác dụng và hiệu quả rõ rệt, nhất là các LNTT làm gia công, SXphụ với t cách là vệ tinh cho doanh nghiệp lớn Các LNTT tiến hành SX cácloại phụ tùng, chi tiết sản phẩm, hoặc SX chế biến nông sản thực phẩm ởgiai đoạn thô cung cấp cho những doanh nghiệp lớn ở thành thị làm đầumối lắp ráp, hồn thiện sản phẩm Từ đó tinh chế các loại sản phẩm bán rathị trờng trong nớc cũng nh nớc ngồi Đây là hình thức liên kết cần đợckhuyến khích phát triển rộng khắp trong LNTT Các LNTT sẽ đợc doanhnghiệp lớn bảo đảm về thị trờng đầu ra, đầu vào, cung cấp thiết bị côngnghệ, thậm chí trợ lực cả vốn để tiến hành SX kinh doanh ổn định Mặtkhác doanh nghiệp ở đô thị và khu cơng nghiệp tập trung cũng từ đó màgiảm bớt đợc những công việc chi tiết, phụ trợ để đầu t vào khâu then chốt,hoàn thiện sản phẩm mang lại hiệu quả kinh tế cao

Thứ năm, phát triển LNTT góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc.

LNTT là một cụm dân c sinh sống tạo thành làng q hay phờnghội Đó chính là cộng đồng nhỏ về văn hóa Những phong tục, tập quán,đền thờ, miếu mạo của mỗi làng xã vừa có nét chung của văn hóa dân

5

10

15

20

Ngày đăng: 06/07/2023, 17:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w