1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

307 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chương 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1. Nghiên cứu nước ngoài 1.1.1. Nghiên cứu về kiểm soát nội bộ Kiểm soát nội bộ là một vấn đề luôn thu hút được sự quan tâm chú ý trong cả thực tiễn và lý luận. Trong giai đoạn sơ khai, KSNB xuất phát ban đầu từ sự quan tâm của kiểm toán độc lập mà hình thức ban đầu là kiểm soát tiền. Đến năm 1905, trong cuốn “Lý thuyết và thực hành kiểm toán” (Auditing – Theory and Practice) 74,tr.8384 của Robert Montgomery đã bắt đầu xuất hiện thuật ngữ “ Kiểm soát nội bộ ”. Khi nghiên cứu, tác giả đã đưa ra ý kiến của mình về nội dung của hệ thống kiểm tra nội bộ (System of internal check) mà sau này đã phát triển lên thành KSNB trong chương V – Nhiệm vụ của Kiểm toán viên. Tác giả đưa ra nội dung của kiểm tra nội bộ chủ yếu là kiểm tra về kế toán. Khẳng định hệ thống kiểm tra nội bộ là một hệ thống bao gồm các ghi chép kế toán, phương pháp ghi chép và kiểm tra để nhằm mục đích bảo vệ tài sản như tiền mặt, hàng hóa… và đặc biệt là kiểm tra các giao dịch có liên quan tới tiền mặt, hoạt động bán hàng, mua hàng, lập báo cáo và sổ sách kế toán. Quan điểm này đưa ra chủ yếu để giúp cho kiểm toán viên trong việc nhận diện tác động của KSNB tới công việc của kiểm toán nên còn tương đối đơn giản và mang tính sơ khai. Trong quyển “Kiểm toán nội bộ hiện đại – Đánh giá các hoạt động và hệ thống kiểm soát” của Tác giả Victor Z. Brink và Herbert Witt (1982) 81. Tác giả đã đưa ra mười nhận định về KSNB được thể hiện trong chương 4 – Nguyên tắc cơ bản của kiểm soát và chương 6 – Phương thức hoạt động của kiểm toán viên nội bộ. Victor Z. Brink và Herbert Witt cho rằng “kiểm soát nội bộ được dùng để mô tả những phương pháp thực hành nội bộ có liên quan đến việc nhằm đạt tốt hơn các mục tiêu của tổ chức thực hiện”. KSNB bao gồm kiểm soát nội bộ tiến hành với cả hoạt động kế toán và các hoạt động khác. Quan điểm của tác giả c ng cho rằng nên tập trung vào KSNB về kế toán trong đó tập trung trực tiếp vào việc đảm bảo lập BCTC đáng tin cậy và tuân thủ luật pháp.

Trang 1

HÀ NỘI - 2020

KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

BÙI THANH SƠN

KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG

CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAMTham khảo thêm ⇒ Dịch vụ viết thuê Luận văn

Trang 2

VIỆN HÀN LÂM

KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

BÙI THANH SƠN

KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG

CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

Ngành : Quản lý kinh tếMã số : 9 34 04 10

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Trang 3

i

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu nêutrong luận án là trung thực Những kết luận khoa học của luận án chưa từng đượccông bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận án

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .1

Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .8

1.1 Nghiên cứu nước ngoài 8

1.1.1 Nghiên cứu về kiểm soát nội bộ 8

1.1.2 Nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ gắn với quản trị rủi ro trong một số lĩnh vực cụ thể 10

1.2 Nghiên cứu trong nước .14

1.2.1 Nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ 14

1.2.2 Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ trong mối quan hệ với quản trị rủi ro .17

1.3 Kết luận về khoảng trống nghiên cứu 20

Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 21

2.1 Kiểm soát nội bộ 21

2.1.1 Kiểm soát trong quản lý 21

2.1.2 Kiểm soát nội bộ .25

2.2 Hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại 32

2.2.1.Khái quát về hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại 322.2.2 Các thành phần của hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại 38

2.2.3 Hệ thống kiểm soát nội bộ và quản trị rủi ro trong ngân hàng thương mại 502.3 Ảnh hưởng của đặc điểm ngân hàng thương mại đối với hệ thống kiểm soát nội bộ 57

Trang 5

2.4 Kinh nghiệm quốc tế về hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ

trong ngân hàng thương mại và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 71

Chương 3: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM .78

3.1 Hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam và những quy định về kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại 78

3.1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại Việt Nam 78

3.1.2 Những quy định về hệ thống KSNB trong NHTM Việt Nam 84

3.1.3 Rủi ro trọng yếu trong hoạt động của ngân hàng thương mại 89

3.2 Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thương mại Việt Nam 95

3.2.1 Thực trạng quản lý nhà nước đối với hệ thống kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thương mại 95

3.2.2 Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thương mại Việt Nam 99

3.3 Đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thương mại Việt Nam 117

3.3.1 Ưu điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thương mại Việt Nam 117

3.3.2 Một số hạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thương mại Việt Nam 119

3.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế về hệ thống kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thương mại Việt Nam 122

Chương 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM .125

4.1 Những cơ hội và thách thức đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế 125

4.1.1 Những cơ hội 125

Trang 6

4.2 Định hướng hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ trong các

NHTM Việt Nam 129

4.2.1 Quan điểm hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ 129

4.2.2 Nguyên tắc và yêu cầu hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ 133

4.3 Giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thương mại Việt Nam 135

4.3.1 Hồn thiện mơi trường kiểm sốt 135

4.3.2 Hồn thiện quy trình đánh giá rủi ro .138

4.3.3 Hồn thiện các hoạt động, thủ tục kiểm soát 139

4.3.4 Nâng cao chất lượng hệ thống thơng tin và truyền thơng 140

4.3.5 Hồn thiện hoạt động giám sát 141

4.3.6.Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho hệ thống kiểm soát nội bộ1434.4 Kiến nghị thực hiện giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộtrong các ngân hàng thương mại Việt Nam 144

4.4.1 Đối với Nhà nước 144

4.4.2 Hoàn thiện quy trình, thủ tục giám sát ngân hàng của NHNN 145

4.4.3 Tạo lập kênh thông tin giữa NHNN hàng với các cơ quan có liên quan 148KẾT LUẬN .150

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC 151

Trang 7

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắtViết đầy đủ

AICPA American Institute of Certified Public AccountantsHiệp hội kế tốn cơng chứng Mỹ

BCTC Báo cáo tài chínhBGĐ Ban giám đốcBKS Ban kiểm sốtCNTT Cơng nghệ thông tin

COSO Committee of sponsoring OrgnizationsHiệp hội các tổ chức bảo trợ

HĐQT Hội đồng quản trị

ISACA Information Systems Audit and Control AssociationHiệp hội về kiểm soát và kiểm toán hệ thống thơng tin

KSNB Kiểm sốt nội bộKTNB Kiểm tốn nội bộNHNN Ngân hàng Nhà nướcNHTM Ngân hàng thương mạiTCTD Tổ chức tín dụng

VAS Vietnamese Accounting Standards

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Các thành phần của hệ thống kiểm soát nội bộ 38

Bảng 3.1: Số lượng NHTM Việt Nam giai đoạn 2013-2018 .79

Bảng 3.3: Một số chỉ tiêu hoạt động của TCTD giai đoạn 2013- 2018 .83

Bảng 3.3: Kết quả khảo sát mơi trường kiểm sốt 100

Bảng 3.4: Kết quả khảo sát quy trình đánh giá rủi ro 105

Bảng 3.5: Kết quả khảo sát hoạt động kiểm soát 107

Bảng 3.6: Kết quả khảo sát hệ thống thông tin và trao đổi thông tin 112

Bảng 3.7: Kết quả khảo sát giám sát .115

DANH MỤC CÁC HÌNHHình 2.1: KSNB theo quan điểm của COSO 28

Hình 2.2: Qui trình quản trị rủi ro của NHTM 54

Hình 2.3 Nhân tố ảnh hưởng hệ thống KSNB 62

Hình 3.1: Tỷ lệ ngân hàng niêm yết đến 12/2018 .79

Hình 3.2: Vốn của TCTD giai đoạn 2013- 2018 .81

Hình 3.3: Tổng tài sản của TCTD giai đoạn 2013- 2018 81

Hình 3.4: Tổng huy động và tổng dư nợ của TCTD giai đoạn 2013- 2018 .82

Trang 9

MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngân hàng thương mại nước ta từ khi ra đời và phát triển ln đóng vai trịquan trọng và là một trong những trung tâm của nền kinh tế Hoạt động kinhdoanh ngân hàng là loại hình kinh doanh có rất nhiều rủi ro, dễ xảy ra gian lận vàsai sót, việc đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thươngmại không những được các nhà quản trị ngân hàng quan tâm mà còn là mối quantâm của các cơ quan quản lý nhà nước và của toàn xã hội Sự phá sản của mộtngân hàng có thể gây nên sự đổ vỡ dây chuyền trong hệ thống tài chính – ngânhàng, ảnh hưởng rất lớn đối với toàn bộ nền kinh tế Thực tế, hoạt động củanhững ngân hàng thương mại Việt Nam đã và đang tồn tại những vấn đề lớntrong quản trị doanh nghiệp Những tác động tiêu cực tới ngân hàng thương mạivà cả nền kinh tế diễn ra trong thời gian gần đây như chiếm đoạt tài sản, làmthoát tài sản của Nhà nước, lấy cắp tài sản, lạm dụng tài sản, câu kết giữa ngânhàng với doanh nghiệp, giữa các ngân hàng với nhau để trục lợi,…gây ra nhữnghệ lụy tới toàn bộ nền kinh tế Một số vụ việc điển hình như vụ thất thốt hơn9.000 tỷ đồng của Ngân hàng Xây dựng; Vụ việc lạm dụng chức quyền, vi phạmpháp luật và làm thất thoát tài sản tại Ngân hàng TMCP Đại dương; Vụ việc lừađảo, chiếm đoạt tài sản của Nhà nước với số tiền thất thốt trên 1.100 tỷ đồng tạiNgân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn ; vụ việc lừa đảo chiếm đoạt tàisản tại Ngân hàng TMCP Đông Á, Ngân hàng TMCP Á châu, Ngân hàng TMCPCông thương Việt Nam, Ngân hàng Phát triển Việt Nam … Những vụ việc trêncho thấy thực trạng an toàn và quản trị rủi ro hiện nay của hệ thống các ngânhàng thương mại Việt Nam trong những năm gần đây đã bộc lộ khơng ít hạn chếtrước những thay đổi từ môi trường kinh doanh và áp lực đổi mới phù hợp vớithông lệ quốc tế Một trong các nguyên nhân được chỉ ra, đó là do hoạt độngkiểm sốt nội bộ hiện nay trong các ngân hàng thương mại chưa đáp ứng đượcyêu cầu và nhiệm vụ trong việc cảnh báo và ngăn ngừa các rủi ro Bởi vậy, kiểmsoát nội bộ trong ngân hàng thương mại Việt Nam cần hoàn thiện theo các chuẩnmực và thông lệ của quốc tế trong quản trị ngân hàng theo định hướng rủi ro và

Các bạn có thể tham khảo thêm nhiều tài liệu đa dạng, mới nhất tạiTrangluanvan.com

Trang 11

Kiểm soát nội bộ được xem là một phương thức hữu hiệu của quản lý Kiểm soátnội bộ được thiết kế và vận hành nhằm trợ giúp cho nhà quản lý đạt được cácmục tiêu trong quá trình hoạt động của mỗi tổ chức Kiểm sốt nội bộ tốt có thểtrợ giúp cho các nhà quản lý ngân hàng trong việc ngăn chặn gian lận và sai sót.KSNB bộ tốt cịn trợ giúp cho kiểm tốn độc lập có được những bằng chứng tincậy trong việc đánh giá tính trung thực và hợp lý tình hình tài chính của ngânhàng Với sự thay đổi của môi trường kinh doanh, những phương thức quản lýđược nhà quản trị sử dụng đa dạng và có thể khác nhau nhưng vai trị quan trọngcủa kiểm sốt nội bộ vẫn khơng thay đổi Những lợi ích của kiểm soát nội bộmang lại trong quản trị các doanh nghiệp nói chung và trong các ngân hàngthương mại nói riêng c ng là nguyên nhân thúc đẩy những nghiên cứu thực tiễnvề kiểm soát nội bộ Tuy nhiên, thực tế tổ chức và hoạt động của hệ thốngKSNB tại các NHTM vẫn còn nhiều bất cập, việc triển khai và vận dụng các quyđịnh pháp lý, quản trị cịn gặp nhiều khó khăn Qua khảo sát của Ủy ban Basel vềcác thất bại lớn và những vụ sụp đổ của các ngân hàng trên thế giới đã cho thấymột trong những nguyên nhân chủ yếu là sự thất bại của ban lãnh đạo các ngânhàng trong việc thiết lập và duy trì kiểm soát nội bộ vững mạnh, thường xuyên,hiệu quả Để ngăn ngừa những tổn thất và các rủi ro có thể xảy ra trong quá trìnhhoạt động kinh doanh ngân hàng, ngoài các biện pháp thanh tra, kiểm tra, giámsát của các cơ quan quản lý nhà nước, trước hết bản thân ngân hàng thương mạiphải có những biện pháp hữu hiệu, một trong các biện pháp đó là phải thiết lậpđược hệ thống kiểm soát nội bộ một cách đầy đủ và có hiệu quả.

Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài “Kiểm soát nội bộtrong các ngân hàng thương mại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận án.

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

Mục đích nghiên cứu: Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thốngkiểm soát nội bộ (KSNB) trong các ngân hàng thương mại (NHTM) ở Việt Nam.

Nhiệm vụ nghiên cứu:

Các bạn có thể tham khảo thêm nhiều tài liệu đa dạng, mới nhất tạiTrangluanvan.com

Trang 13

- Luận án nghiên cứu, phân tích, tổng hợp và đánh giá thực trạng hệ thốngKSNB tại các NHTM Việt Nam, chỉ ra những hạn chế của hệ thống KSNB vànguyên nhân của nó.

- Luận án nghiên cứu và đề xuất giải pháp để hoàn thiện hệ thống KSNBtrong các NHTM Việt Nam.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án

- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận án là hệ thống

KSNB tại các NHTM Việt Nam.

- Phạm vi nghiên cứu

* Về nội dung: KSNB được biết đến là một phương thức hiệu quả trong

quản lý và hệ thống KSNB là công cụ hữu hiệu để đạt được mục tiêu của quảnlý Do vậy, khi nghiên cứu về KSNB, đề tài luận án giới hạn phạm vi nghiên cứucủa luận án là hệ thống KSNB trong các NHTM Việt Nam.

Để đạt được mục đích nghiên cứu, Luận án tập trung giải quyết: (i) Làm rõchức năng kiểm sốt trong quản lý; xác định bản chất, vai trị, mục tiêu, nguyêntắc, thành phần của hệ thống KSNB trong NHTM; đặc thù của ngành ngân hàngvà các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống KSNB; mối quan hệ của hệ thống KSNBvới quản trị rủi ro trong ngân hàng; những nội dung cơ bản của quản lý nhà nướcvề hệ thống KSNB trong NHTM và bài học từ kinh nghiệm quốc tế (ii) Phântích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với hệ thống KSNB và các thànhphần của hệ thống KSNB trong các NHTM Việt Nam giai đoạn 2013 – 2018;đánh giá những kết quả, hạn chế và nguyên nhân (iii) Xác định quan điểm,phương hướng, u cầu và giải pháp có tính tồn diện, cụ thể để hoàn thiện hệthống KSNB trong các NHTM Việt Nam.

* Không gian: Tập trung vào hệ thống KSNB của các NHTM Việt Nam* Thời gian: Nghiên cứu thực trạng hệ thống KSNB trong các NHTM

giai đoạn 2013 – 2018

4 Phương pháp nghiên cứu của luận án:

Các bạn có thể tham khảo thêm nhiều tài liệu đa dạng, mới nhất tạiTrangluanvan.com

Trang 14

- Phương pháp khái qt hố, tổng hợp và phân tích: Được sử dụng để khái

Trang 15

các cơng trình, tài liệu, cơng trình một số tác giả gắn với hoạt động của NHTMđể thấy được những nhân tố và đặc thù hoạt động của ngành ngân hàng tới việcthiết kế và vận hành hệ thống KSNB trong các NHTM Luận án nghiên cứu kinhnghiệm của một số nước trên thế giới về hoạt động của hệ thống KSNB trongcác ngân hàng, từ đó rút ra kinh nghiệm có thể áp dụng cho Việt Nam.

- Phương pháp điều tra, quan sát, phỏng vấn: Tác giả thực hiện thiết kế

bảng câu hỏi để điều tra kết hợp với phỏng vấn sâu tại các NHTM Tác giả kếthợp quan sát các hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước, các nghiệp vụ của bộphận KSNB trong các NHTM, mục đích là làm rõ thực trạng quản lý nhà nướcvề hệ thống KSNB và các thành phần của hệ thống KSNB trong các NHTM ViệtNam Đối tượng trả lời phiếu khảo sát là cán bộ ngân hàng đang làm việc tại cácbộ phận phòng ban nghiệp vụ, bộ phận KTNB, BKS của các NHTM Người trảlời phỏng vấn là cán bộ đang tham gia quản lý nhà nước trong ngành ngân hàng;chuyên gia trong lĩnh vực ngân hàng; Ban giám đốc (BGĐ) tại một số chi nhánhngân hàng, lãnh đạo và nhân viên Ban kiểm soát ( BKS) của một số NHTM.

- Phương pháp xử lý dữ liệu: Từ kết quả điều tra, quan sát và phỏng vấn

sâu tác giả đã tổng hợp và sử dụng phần mềm thống kê để phân tích, đánh giáthực trạng hệ thống KSNB tại các NHTM Việt Nam.

- Nguồn dữ liệu:

+ Nguồn dữ liệu thứ cấp: để hệ thống hóa được cơ sở lý luận về hệ thống

KSNB tại các NHTM Việt Nam, tác giả đã tổng hợp nguồn tài liệu và các nghiêncứu đã được thực hiện trong nước và quốc tế Tìm hiểu các báo cáo tổng kết, báocáo tài chính (BCTC) đã kiểm toán của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2013-2018 từ website của NHNN và của các NHTM, từ đó thống kê, tổng hợp các ýkiến kiểm toán, đọc các báo cáo kiểm toán và BCTC đã kiểm toán so với các quiđịnh hiện hành để có thơng tin về quá trình hoạt động của các NHTM Nghiêncứu các báo cáo tổng kết của ngành ngân hàng, các tài liệu của cơ quan Thanhtra, giám sát NHNN để tổng hợp và đối chiếu với các qui định hiện hành tìm ranhững bất cập trong công tác xây dựng văn bản của ngành ngân hàng c ng nhưnhững hạn chế trong công tác quản lý nhà nước đối với các NHTM.

Các bạn có thể tham khảo thêm nhiều tài liệu đa dạng, mới nhất tạiTrangluanvan.com

Trang 16

+ Nguồn tài liệu sơ cấp: Để tìm hiểu sâu hơn về hệ thống KSNB tại các

NHTM tác giả đã thực hiện điều tra bằng bảng câu hỏi(phụ lục3) kết hợp vớiphỏng vấn đối với 17 NHTM Việt Nam đã niêm yết trên sàn chứng khốn tínhđến thời điểm 31/12/2018 Bảng hỏi được thiết kế thành 2 phần:

Phần I – Thông tin chung về đối tượng được khảo sátPhần II – Bảng câu hỏi về hệ thống KSNB

* Bảng câu hỏi khảo sát được xây dựng gồm 97 câu hỏi Trong đó: Mơitrường kiểm sốt (51 câu hỏi); Đánh giá rủi ro (11 câu hỏi); Kiểm sốt (8 câuhỏi); Thơng tin và truyền thông (19 câu hỏi); Giám sát (8 câu hỏi) Phản hồi“Hồn tồn khơng hiệu lực” thể hiện yếu tố kiểm sốt đó khơng được thực hiện.Tác giả sử dụng thang đo từ 1 tới 5, trong đó: (mức 1) với ý nghĩa “Hồn tồnkhơng hiệu lực”: những nội dung được hỏi không có bất cứ dấu hiệu nào chothấy chúng xuất hiện/tồn tại/thực hiện; (mức 2) với ý nghĩa “Khơng hiệu lực”:yếu tố kiểm sốt được hỏi có xuất hiện nhưng khơng đủ hoặc khơng liên tục;(mức 3): với ý nghĩa “Có thể có hiệu lực”: những nội dung được hỏi về sự xuấthiện của hoạt động/thủ tục/yếu tố liên quan, có dấu hiệu về việc thực hiện đủ vàliên tục nhưng chưa thuyết phục hoặc cần có những xem xét bổ sung (theo ý kiếnngười được hỏi); (mức 4) với ý nghĩa “Khá hiệu lực”: những nội dung được hỏixuất hiện, thực hiện đủ, liên tục và đạt kết quả tương đối tốt và 5 với ý nghĩa“Hồn tồn có hiệu lực”: những hoạt động/chỉ tiêu/nội dung được hỏi phù hợp,thực hiện đủ, liên tục và có bằng chứng rõ ràng về kết quả tốt Việc phản hồi củangười được hỏi từ mức 2 tới mức 5 thể hiện yếu tố kiểm sốt đó được thực hiệnhoặc được áp dụng trong ngân hàng.

* Quy mô mẫu và phương pháp chọn mẫu: Phương pháp chọn mẫu ngẫunhiên được sử dụng để chọn người lao động để thực hiện thu thập số liệu Đểtính kích cỡ mẫu, đề tài nghiên cứu đã sử dụng công thức sau: n=Z2p(1-p)e2

Trang 17

Trong đó:n: cỡ mẫu

Z: giá trị tương ứng của miền thống kê (giá trị ngưỡng của phân phối chuẩn).Với mức ý nghĩa α = 5%, Z= 1,96

P= 0,5 là tỉ lệ ở mức tối đa

Vậy quy mô mẫu cần đạt được là 150 quan sát Theo Nguyễn Đình Thọ vàNguyễn Thị Mai Trang, cỡ mẫu dùng trong phân tích nhân tố tối thiểu phải gấp 4đến 5 lần số biến quan sát để kết quả điều tra là có ý nghĩa Tuy nhiên, trong điềukiện giới hạn điều tra cùng một số yếu tố khác nên tác giả tiến hành điều tra 400mẫu Trong quá trình thực hiện khảo sát, số phiếu thu về là 368 và số phiếu hợplệ là 354 phiếu, do đó tác giả sử dụng dữ liệu từ 354 phiếu khảo sát này để tiếnhành phân tích.

5 Đóng góp mới về khoa học của luận án

 Luận án phát triển lý luận của KSNB dựa trên Khung COSO cho cácNHTM về hệ thống KSNB trong NHTM, nghiên cứu hệ thống KSNBtrong NHTM dưới góc độ của quản lý nhà nước và quản trị doanh nghiệpvới những đặc thù của ngành ngân hàng.

 Luận án phân tích những rủi ro trọng yếu trong hoạt động kinh doanhngân hàng, các nhân tố ảnh hưởng tới xây dựng và vận hành hệ thốngKSNB, những nội dung cơ bản của quản lý nhà nước về hệ thống KSNBtrong các NHTM, từ đó bổ sung cơ sở lý luận cho việc hoàn thiện hệthống KSNB trên cơ sở rủi ro trong các NHTM Việt Nam phù hợp vớithông lệ quốc tế.

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

Về mặt lý luận:

+ Luận án khái quát hóa lý luận chung về kiểm sốt, KSNB và hệ thốngKSNB trong các NHTM Phân tích vai trò, mục tiêu, nguyên tắc và thành phầncủa hệ thống KSNB trong NHTM.

Các bạn có thể tham khảo thêm nhiều tài liệu đa dạng, mới nhất tạiTrangluanvan.com

Trang 19

+ Luận án nghiên cứu kinh nghiệm về vận dụng hệ thống KSNB của ngânhàng ở một số nước trên thế giới, từ đó rút ra được một số bài học kinh nghiệmtrong việc thiết kế và vận hành hệ thống KSNB của các NHTM tại Việt Nam.

Về mặt thực tiễn:

+ Từ nghiên cứu những đặc thù hoạt động của ngành ngân hàng có ảnhhưởng đến việc thiết kế và vận hành hệ thống KSNB c ng như các nhân tố ảnhhưởng đến hệ thống KSNB là cơ sở giúp ban lãnh đạo các NHTM có thể điềuchỉnh, bổ sung các văn bản quản lý nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB.

+ Từ đánh giá thực trạng công tác quản lý của nhà nước đối với hệ thốngKSNB trong các NHTM, khảo sát năm thành phần của hệ thống nhằm làm rõthực trạng hệ thống KSNB tại các NHTM Việt Nam là thông tin tham khảo chocác nhà quản lý vĩ mơ đưa ra các chính sách quản lý đối với hoạt động của hệthống ngân hàng và hoạt động của KSNB trong các NHTM.

+ Các giải pháp được đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB tại cácNHTM Việt Nam trên cơ sở rủi ro là thông tin tham khảo giúp ban lãnh đạo cácNHTM, cơ quan quản lý hoàn thiện công tác quản lý và vận hành hệ thốngKSNB nhằm dự báo và kiểm soát các rủi ro trọng yếu ảnh hưởng đến việc đạtđược các mục tiêu của các NHTM phù hợp với thơng lệ quốc tế.

7 Kết cấu Luận án

Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận án có kếtcấu gồm 4 chương, cụ thể như sau:

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài

Chương 2: Những vấn đề cơ bản về kiểm soát nội bộ và hệ thống kiểmsoát nội bộ của ngân hàng thương mại

Chương 3: Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thương mại Việt Nam

Chương 4: Giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ trong các ngânhàng thương mại Việt Nam

Các bạn có thể tham khảo thêm nhiều tài liệu đa dạng, mới nhất tạiTrangluanvan.com

Trang 20

Chương 1

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI1.1 Nghiên cứu nước ngoài

1.1.1 Nghiên cứu về kiểm soát nội bộ

Trang 21

giả c ng cho rằng nên tập trung vào KSNB về kế tốn trong đó tập trung trực tiếpvào việc đảm bảo lập BCTC đáng tin cậy và tuân thủ luật pháp.

Các bạn có thể tham khảo thêm nhiều tài liệu đa dạng, mới nhất tạiTrangluanvan.com

Trang 22

Như vậy, trong giai đoạn hình thành, khái niệm KSNB khơng ngừng đượcmở rộng ra khỏi những thủ tục bảo vệ tài sản và ghi chép sổ sách kế toán Trướckhi báo cáo COSO(1992) ra đời, KSNB vẫn dừng lại như là một phương tiệnphục vụ cho kiểm toán viên trong kiểm tốn BCTC Đến năm 1992, các cơng tyở Hoa Kỳ phát triển nhanh, kèm theo đó là tình trạng gian lận gia tăng, gây thiệthại nặng nền cho nền kinh tế Trước bối cảnh đó, nhiều ủy ban ra đời nhằm tìmcác biện pháp ngăn chặn và khắc phục các gian lận, hỗ trợ phát triển kinh tếtrong đó có Ủy ban COSO (Committee of Sponsoring Organizations of theTreadway Commission - Uỷ ban của các tổ chức tài trợ của Ủy ban Treadway),là một tổ chức được thành lập dựa trên sự khởi xướng và tài trợ của năm tổ chứclà: Hiệp hội Kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ (AICPA), Hiệp hội Kiểm toánviên nội bộ (IIA - Institute of Internal Auditors), Hiệp hội Quản trị viên tài chính(FEI – Financial Executives Institude), Hiệp hội Kế toán Hoa kỳ (AAA American Accounting Association), Hiệp hội Kế toán viên quản trị (IMA -Institude of Management Accountants) Báo cáo của COSO bao gồm bốn phầnvà là tài liệu đầu tiên trên thế giới nghiên cứu một cách đầy đủ và có hệ thống vềhệ thống KSNB, làm nền tảng cho hệ thống lý thuyết về KSNB sau này Báo cáocủa COSO là khung lý thuyết căn bản để các nhà nghiên cứu sau này phát triểnlý thuyết và hoàn thiện lý thuyết đó trong những mơi trường và điều kiện kinhdoanh cụ thể Cũng từ đây, khi nghiên cứu về KSNB, các nhà quản lý sẽ nhìnnhận một cách cụ thể hơn về vai trò cũng như các bộ phận cấu thành của nó đểcó thể thiết kế và vận hành được một hệ thống KSNB phát huy được hiệu lực vàmang lại hiệu quả cao nhất trong quá trình hoạt động.

Trang 23

công bố với những thay đổi khác nhau về nội dung, hình thức cũng như xem xétnhững tác động tới KSNB trong bối cảnh mới vào các năm 2004, 2009, 2013 và

Các bạn có thể tham khảo thêm nhiều tài liệu đa dạng, mới nhất tạiTrangluanvan.com

Trang 24

2015 Năm 2004, Báo cáo KSNB thay đổi cách nhìn nhận theo phạm vi rộng hơncũng như xem xét những tác động tích cực tới KSNB để có thể cải thiện hiệu lựckiểm sốt Theo Báo cáo COSO (2004), KSNB cần đặt trong bối cảnh rộng hơn,đó là quản trị rủi ro doanh nghiệp Theo Báo cáo COSO (2013), nội dung củaKhung kiểm soát theo COSO có những mở rộng ra ngồi phạm vi phục vụ chocơng tác tài chính, nhưng những thành phần của KSNB không thay đổi so vớiCOSO (1992): Môi trường kiểm sốt, Đánh giá rủi ro, Hoạt động kiểm sốt,Thơng tin và Truyền thơng; Giám sát [84].

Có thể nói, Báo cáo COSO (2013) có sự thay đổi đáng kể nhất là việc hệthống hóa của 17 nguyên tắc nhằm hỗ trợ năm thành phần Báo cáo về Khungkiểm soát 2015 được COSO công bố [87] cũng cho thấy một số điểm mới trongcách nhìn nhận về KSNB, theo đó, KSNB vẫn được xác lập trên cơ sở nhữngnguyên tắc và thành phần nêu trong Báo cáo COSO 2013 và 1992 nhưng nhấnmạnh hơn vào quản trị rủi ro và quản trị công ty trong điều kiện môi trường hoạtđộng thay đổi.

1.1.2 Nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ gắn với quản trị rủi rotrong một số lĩnh vực cụ thể

Trang 25

và Irene M Gordon đã đưa ra các nghiên cứu về hệ thống KSNB trong cácdoanh nghiệp tại Canada trong cuốn “Internal controls in Canadian corporations”

Các bạn có thể tham khảo thêm nhiều tài liệu đa dạng, mới nhất tạiTrangluanvan.com

Trang 26

[62] Trong tài liệu này, các tác giả đưa ra nhận định rằng hệ thống KSNB khôngđược định nghĩa bởi các nhà quản trị mà thường được định nghĩa trên quan điểmcủa kiểm toán viên, tuy nhiên hệ thống này chịu ảnh hưởng rất nhiều từ quanđiểm và nhận thức của các nhà quản trị cấp cao Các tác giả đã quan tâm việc thểhiện của KSNB trên các khía cạnh kiểm sốt quản lý, kiểm soát hoạt động vàkiểm soát kế toán cũng như bày tỏ sự quan tâm về mối quan hệ giữa chi phí kiểmsốt với lợi ích mà kiểm sốt mang lại.

Trang 27

Một số nghiên cứu khác xem xét việc KTNB, đánh giá hệ thống KSNB vàtìm cách cải thiện hiệu lực kiểm soát trong quản lý Có thể kể đến như nghiên

Các bạn có thể tham khảo thêm nhiều tài liệu đa dạng, mới nhất tạiTrangluanvan.com

Trang 28

cứu của Alvin A Arens và James Loebeke về “Kiểm toán – một phương phápliên kết”, Robert R Moller về “Kiểm toán nội bộ hiện đại” Kế thừa và phát triểnquan điểm của Brink về KTNB và các nội dung của KSNB, các tác giả tập trungđi vào làm rõ mối quan hệ giữa KSNB và KTNB Theo đó, KSNB tác động tớiviệc tổ chức KTNB và ngược lại, mục đích hướng tới của quản lý là cải thiệnhiệu quả và hiệu lực các hoạt động trong doanh nghiệp ([75], [30]) Faudizah,Hasnah và Muhamad chứng minh KSNB có mối quan hệ mang tính tích cực vớichiến lược kinh doanh, KSNB có tác động đến việc phát triển sản phẩm mớitrong quan hệ với định hướng thị trường của doanh nghiệp [45] Nghiên cứu củacác tác giả Robert R Moller về KTNB cho thấy mối quan hệ chặt chẽ giữaKTNB và KSNB trong quản trị, đặc biệt là quản trị rủi ro [75] Từ nghiên cứunày cho thấy nhà quản lý sử dụng KSNB như một phương sách quản lý cho quảntrị hiệu quả các hoạt động cùng với những công cụ quản lý khác, đặc biệt làKTNB.

Trang 29

hiệu quả hoạt động kinh doanh Đặc biệt, hệ thống KSNB hiệu quả giúp doanhnghiệp sử dụng hiệu quả nguồn lực hiện có, tiết kiệm được chi phí, đạt đượcmục tiêu đặt

Các bạn có thể tham khảo thêm nhiều tài liệu đa dạng, mới nhất tạiTrangluanvan.com

Trang 30

ra, đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp Nghiên cứu của nhóm tác giả QiangCheng, Beng Wee Goh, Jae Bum Kim đã kiểm tra mối liên hệ giữa KSNB hiệulực và hiệu quả hoạt động bằng cách sử dụng mẫu lớn của các công ty báo cáo ýkiến của KSNB theo SOX 404 trong giai đoạn 2004-2011[37] Kết quả nghiêncứu cho thấy KSNB hiệu lực sẽ đem lại hiệu quả hoạt động cao hơn thông quaviệc làm giảm khả năng chiếm dụng nguồn lực doanh nghiệp và nâng cao chấtlượng các báo cáo nội bộ, từ đó sẽ có các quyết định tốt hơn đối với các nhàquản lý Nghiên cứu cũng chứng minh được rằng KSNB trong các doanh nghiệphiệu quả thì các doanh nghiệp này càng có lợi trong hoạt động sản xuất kinhdoanh Đặc biệt, KSNB hiệu quả có quan hệ chặt chẽ với quản trị rủi ro củadoanh nghiệp Cùng quan điểm trên, các nhà nghiên cứu như Tseng, C.Y;Chirwa, E.W; Greenley, O.E and Foxall, G.R cũng chỉ ra rằng hoạt động tàichính của các đơn vị kinh doanh có hệ thống KSNB vững mạnh là tốt hơn so cácđơn vị có hệ thống KSNB yếu và khi đó, các doanh nghiệp đó có giá trị thịtrường thấp hơn so với các doanh nghiệp khác ([80], [42], [49]) Khi đánh giá vềKSNB, IFAC (2012a) khẳng định các tổ chức nếu biết ứng dụng có hiệu quảKSNB thì sẽ thành cơng, sẽ biết tận dụng các cơ hội và đối phó được với các rủiro có thể xảy ra [54] Trong cơng trình của Michael Ramos, ơng đã nghiên cứunhững đặc tính của KSNB theo COSO và hướng để vận dụng trong điều kiệnnhững doanh nghiệp của Mỹ [65] Nghiên cứu này cho thấy KSNB phải đượcthiết lập hoặc làm tăng hiệu lực hoặc đưa ra một cơ sở để thực hiện trong quanhệ với giới hạn về phạm vi áp dụng nhất định của kiểm soát Những hướng vậndụng này nhằm làm cho KSNB của các doanh nghiệp phù hợp với đạo luậtSabarnes Oxley Trong đó, KSNB được nghiên cứu, tìm cách đánh giá với giớihạn phạm vi là lập BCTC.

Trang 31

khác nhau và gắn với những chủ thể thực hiện khác nhau nhưng có quan hệ rấtchặt chẽ với quản trị rủi ro.

Tham khảo thêm ⇒ Mẫu luận văn thạc sĩ hay nhất

Tham khảo thêm ⇒ Trọn bộ Đề cương chi tiết luận văn

Tham khảo thêm ⇒ Danh sách đề tài luận văn mới

Tham khảo thêm ⇒ Cách viết luận văn thạc sĩ sao cho đúng đủ

1.2 Nghiên cứu trong nước

1.2.1 Nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ

Lý thuyết về KSNB được đề cập trong giáo trình Kiểm toán của các trườngđại học như Học viện Tài chính, Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Kinh tếthành phố Hồ Chí Minh Trong đó trình bày về hệ thống KSNB, các yếu tố cấuthành hệ thống KSNB, những hạn chế tiềm tàng của hệ thống KSNB, trình tự vàphương pháp nghiên cứu hệ thống KSNB của kiểm toán viên… Một số sách

tham khảo như “Kiểm tốn” (tác giả Vương Đình Huệ và Đồn Xn Tiên, NXB

Tài chính 1996) có đề cập đến hệ thống KSNB ở những khía cạnh như: kháiniệm, mục đích của hệ thống KSNB trong quản lý, các yếu tố cấu thành hệ thống

KSNB Sách tham khảo “Kiểm soát nội bộ” (Trần Thị Giang Tân chủ biên, nhà

xuất bản Phương Đơng, 2012) có đề cập đến tổng quan hệ thống KSNB, nộidung cơ bản của hệ thống KSNB theo COSO, các loại gian lận và biện phápphòng ngừa, KSNB một số chu trình nghiệp vụ và tài sản… Tuy nhiên, những tàiliệu này chỉ cung cấp lý luận chung về hệ thống KSNB chứ không vận dụng vàomột tổ chức nào cụ thể.

Trong lĩnh vực ngân hàng - tài chính, một số nghiên cứu trong nước cũngđược thực hiện theo hướng hoàn thiện hệ thống KSNB, theo hướng hiện đại, phùhợp với thơng lệ quốc tế Đó là nghiên cứu của tác giả Đào Minh Phúc và Lê Văn

Các bạn có thể tham khảo thêm nhiều tài liệu đa dạng, mới nhất tạiTrangluanvan.com

Trang 32

Hinh (2012) về “ Hệ thống KSNB gắn với quản lý rủi ro tại các ngân hàng ViệtNam trong giai đoạn hiện nay” [18] Nhóm tác giả đã phân tích các rủi ro ( rủi ro tàichính, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường kinh doanh, rủi ro bất thường) với tính chấtmới đối với hoạt động của các ngân hàng Đánh giá thực trạng công tác KSNB tạicác NHTM Việt Nam và đưa ra một số gợi ý hồn thiện cơng tác KSNB đi đôi vớităng cường quản trị rủi ro trong các NHTM.

Trang 33

và tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu đã chỉ ra bất cập của hệ thống KSNB, KTNBcủa NHNN về pháp lý, vai trò, phương pháp, cơ cấu tổ chức và đề xuất hoàn thiệnhệ thống KSNB, KTNB của NHNN theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế.

Luận án tiến sĩ của tác giả Bùi Thị Minh Hải (2010) về “Hoàn thiện hệthống KSNB trong các doanh nghiệp may mặc Việt Nam”[5] Luận án đã kháiquát được lý luận chung về hệ thống KSNB và cũng đúc rút được một số kinhnghiệm kinh nghiệm quốc tế về tổ chức và vận hành hệ thống KSNB trong cácdoanh nghiệp may mặc cũng như đưa ra được sự cần thiết và các giải pháp hoànthiện hệ thống KSNB tại các doanh nghiệp này Tuy nhiên trong phần lý luận,luận án cũng chưa chỉ ra được các điểm khác nhau giữa kiểm soát, KSNB và hệthống KSNB cũng như chưa nghiên cứu hệ thống KSNB dưới góc độ là mộtcông cụ quản lý để thực hiện các mục tiêu đề ra của doanh nghiệp, chưa chỉ racác rủi ro có thể xảy ra với các doanh nghiệp may mặc và cũng chưa nghiên cứuđược hệ thống KSNB dưới góc độ là một cơng cụ quan trọng để phịng ngừa cácrủi ro có thể xảy ra.

Luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Thu Hoài (2011) về “Hoàn thiện hệthống KSNB trong các doanh nghiệp sản xuất xi măng thuộc Tổng Công ty ximăng Việt Nam”[8] Điểm mới của luận án này là đã đề cập tới hệ thống KSNBtrong điều kiện ứng dụng CNTT Luận án cũng chỉ ra được đặc điểm hoạt độngsản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất xi măng thuộc Tổng Cơngty xi măng Việt Nam có ảnh hưởng đến việc thiết kế và vận hành hệ thốngKSNB, từ đó đánh giá được thực trạng và đưa ra được một số giải pháp có tínhkhả thi Tuy nhiên luận án cũng mới chỉ nghiên cứu được các vấn đề liên quanđến hệ thống KSNB của các doanh nghiệp sản xuất thuộc Tổng Công ty Xi măngViệt Nam chứ chưa khái quát được hướng nghiên cứu trong toàn ngành Luận áncũng chưa chỉ ra được các rủi ro có thể xảy ra với các doanh nghiệp sản xuất ximăng và cũng chưa nghiên cứu được hệ thống KSNB dưới góc độ là một cơngcụ quan trọng để phịng ngừa các rủi ro có thể xảy ra.

Các bạn có thể tham khảo thêm nhiều tài liệu đa dạng, mới nhất tạiTrangluanvan.com

Trang 35

như Tập đồn hóa chất nói riêng Luận án đã chỉ ra được các đặc điểm đặc thùcủa TĐKT có ảnh hưởng đến việc thiết kế và vận hành hệ thống KSNB, cũngnhư đã đưa ra được những điểm khác nhau căn bản giữa hệ thống KSNB của tậpđoàn kinh tế so với hệ thống KSNB ở một doanh nghiệp riêng lẻ Tuy nhiên,Luận án mới chỉ nghiên cứu về hệ thống KSNB với ba yếu tố cấu thành là mơitrường kiểm sốt, hệ thống thơng tin và các thủ tục kiểm sốt Một trong nhữngchức năng quan trọng nhất của hệ thống KSNB là cảnh báo và ngăn ngừa rủi rolại chưa được tác giả nhắc đến trong luận án của mình Luận án cũng chưa chỉ rađược các đặc điểm riêng có của Tập đồn hóa chất có ảnh hưởng đến việc thiếtkế và vận hành hệ thống KSNB, cũng như chưa chỉ ra được các rủi ro trọng yếucó thể ảnh hưởng đến mục tiêu của hệ thống KSNB tại Tập đồn hóa chất.

Luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Thanh Trang (2015) về “ Hồn thiện hệthống kiểm sốt nội bộ trong các doanh nghiệp ngành dịch vụ kỹ thuật dầu khítại Việt Nam ”[25] Luận án khái quát và hệ thống các lý luận về KSNB và hệthống KSNB , trình bày đặc điểm của hệ thống KSNB trong các doanh nghiệpdịch vụ kỹ thuật dầu khí, nêu một số bài học kinh nghiệm của các nước và cácdoanh nghiệp lớn trên thế giới Luận án đề xuất năm nhóm giải pháp hồn thiệnhệ thống KSNB theo các thành phần của hệ thống KSNB Tuy nhiên, các giảipháp hoàn thiện hệ thống KSNB trong các doanh nghiệp kỹ thuật dầu khí chưadựa trên cơ sở quản lý rủi ro nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hệ thốngKSNB.

Đề tài khoa học “Đánh giá hệ thống KSNB của ngân hàng thương mại ViệtNam và một số khuyến nghị”[24] do tác giả Phạm Thanh Thủy và các cộng sựthực hiện năm 2016 Đề tài đã trình bày các vấn đề lý luận cơ bản về KSNB, hệthống KSNB trong các NHTM cũng như đặc điểm của ngành ngân hàng ảnhhưởng tới việc thiết kế và vận hành hệ thống của hệ thống KSNB Đề tài cũngtrình bày khái niệm và nội dung đánh giá hệ thống KSNB theo năm thành phầnchính theo COSO là : Mơi trường kiểm sốt; Đánh giá rủi ro; Giám sát; Các hoạtđộng kiểm sốt và Thơng tin và truyền thông Đề tài đã tiến hành khảo sát đểđánh giá thực trạng hệ thống KSNB trong các NHTM đồng thời cũng trình bày

Các bạn có thể tham khảo thêm nhiều tài liệu đa dạng, mới nhất tạiTrangluanvan.com

Trang 37

KSNB trong các NHTM Tuy nhiên, đề tài chưa nghiên cứu về vai trò của quảnlý nhà nước đối với hệ thống KSNB, các giải pháp chưa gắn với quản lý rủi romột cách rõ nét dù tác giả đã nhận diện các loại rủi ro trong hoạt động củaNHTM trong phần cơ sở lý luận.

Luận án tiễn sĩ của tác giả Nguyễn Bích Liên ( 2018) với nội dung “ Hồnthiện hoạt động kiểm sốt nội bộ trong các ngân hàng thương mại Việt Nam”[10] Luận án đã hệ thống hóa lý luận về KSNB, khung KSNB cho các NHTM.Trong phần đánh giá thực trạng hoạt động KSNB tại các NHTM, tác giả cũngdựa trên khung đánh giá KSNB theo COSO để đánh giá các yếu tố cấu thành củaKSNB Luận án cũng đề xuất các giải pháp hoàn thiện KSNB nhằm nâng caohiệu lực của KSNB trong các NHTM Tuy nhiên, luận án chưa có những đánhgiá KSNB từ vai trị của Nhà nước từ góc độ quản lý kinh tế.

1.2.2 Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ trong mối quan hệ với quảntrị rủi ro

Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Kim Quốc Trung về “ Mối quan hệ giữakiểm sốt nội bộ và rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại”[…1000….]Bài viết nghiên cứu mối quan hệ giữa kiểm soát nội bộ và rủi ro tín dụng tại cácngân hàng thương mại cổ phần có vốn nhà nước ở Việt Nam từ 2009-2016, quađó, trình bày cơ sở lý thuyết về kiểm soát nội bộ nhằm làm nổi bật nhu cầu củaviệc thực hiện kiểm soát nội bộ tại ngân hàng Nghiên cứu sử dụng phương phápđịnh lượng (hồi quy tổng hợp, mơ hình tác động cố định và mơ hình tác độngngẫu nhiên), cho thấy quan hệ giữa kiểm soát nội bộ và rủi ro tín dụng tại cácngân hàng thương mại cổ phần Kết quả nghiên cứu cho thấy, yếu tố đánh giá rủiro và hoạt động kiểm sốt có mối quan hệ ngược chiều với rủi ro tín dụng, trongkhi yếu tố mơi trường kiểm sốt và yếu tố thơng tin và truyền thơng có mối quanhệ cùng chiều với rủi ro tín dụng.

[…1000….] Nguyễn Kim Quốc Trung , Mối quan hệ giữa kiểm sốt nội bộ và rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại, tạp chí Tài chính, năm 2017 Luận án tiến sĩ của tác giả Trương Nguyễn Tường Vy (2018) nghiên cứu kiểm

Các bạn có thể tham khảo thêm nhiều tài liệu đa dạng, mới nhất tạiTrangluanvan.com

Trang 39

tế[1001].Trên cơ sở nền tảng tiếp cận báo cáo Basel 1998 cùng với kế thừanhững điểm mới được cập nhật về KSNB của báo cáo COSO 2013, tác giả thiếtlập KSNB hoạt động tín dụng qua năm bộ phận cấu thành KSNB hoạt động tíndụng là:mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro tín dụng, hoạt động kiểm sốt tíndụng, thơng tin và truyền thơng,hoạt động giám sát tín dụng theo các nguyêntắc thiết lập KSNB được đề nghị bởi báo cáo Basel cùng với kế thừa nhữngđiểm mới được cập nhật về KSNB của báo cáo COSO 2013 nhằm cung cấpsự đảm bảo hợp lý hoạt động tín dụng hiệu quả Với mục tiêu nghiên cứu làđánh giá được thực trạng KSNB hoạt động tín dụng tại các NHTM cổ phầnViệt Nam, từ đó khuyến nghị chính sách hồn thiện KSNB hoạt động tín dụngnhằm cung cấp sựđảm bảo hợp lý mục tiêu hoạt động tín dụng đạt hiệu quảcao nhất tại NHTM cổ phần Việt Nam Nhà lãnh đạo của các NHTM cổ phầnViệt Nam tùy theo ý muốn chủ quan và sự cân nhắc giữa lợi ích, chi phí củaviệc thiết lập KSNB hoạt động tín dụng tại ngân hàng, sẽ linh động vận dụngnhằm hoàn thiện việc thiết lập KSNB hoạt động tín dụng được tối ưu nhất,giúp đảm bảo hợp lý mục tiêu hoạt động tín dụng đạt hiệu quả cao nhất theochiến lược phát triển của mỗi ngân hàng.

[ 1001] Trương Nguyễn Tường Vy (2018), kiểm soát nội bộ đối với hoạtđộng tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, luận án tiến sĩkinh tế, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

Luận án tiến sĩ của tác giả Đinh Hồi Nam (2016), nghiên cứu về hệ thốngKSNB tại các doanh nghiệp trong Tổng công ty phát triển nhà và đô thị [11].Luận án đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về hệ thống KSNB trongdoanh nghiệp theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con Tác giả đã nhận diện vàphân tích những rủi ro có ảnh hưởng đến mục tiêu của hệ thống KSNB cũng nhưđã lập bảng câu hỏi và tiến hành khảo sát tại 37 doanh nghiệp là các đơn vị thànhviên của Tổng cơng ty để có được thực trạng hệ thống KSNB tại Tổng Công typhát triển nhà và đô thị dựa trên 3 yếu tố là cấu thành là mơi trường kiểm sốt,hệ thống kế tốn và thủ tục kiểm soát Luận án đưa ra các giải pháp để hồn

Các bạn có thể tham khảo thêm nhiều tài liệu đa dạng, mới nhất tạiTrangluanvan.com

Ngày đăng: 06/07/2023, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w