1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Phương Pháp Dạy Học, Ngữ Văn, Tính Dân Tộc, Thơ;, Lý Thuyết Trường Nghĩa, Tố Hữu, 1920-2002.Pdf

90 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ THỊ CHI HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU TÍNH DÂN TỘC TRONG THƠ TỐ HỮU THÔNG QUA LÍ THUYẾT TRƯỜNG NGHĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI –[.]

1 of 80 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ THỊ CHI HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU TÍNH DÂN TỘC TRONG THƠ TỐ HỮU THƠNG QUA LÍ THUYẾT TRƯỜNG NGHĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2015 Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Lun mt bn trình bày cơng trình nghiên cu v nhng tài mang tính c of 80 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGƠ THỊ CHI HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU TÍNH DÂN TỘC TRONG THƠ TỐ HỮU THƠNG QUA LÍ THUYẾT TRƯỜNG NGHĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 60 140 111 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quang Ninh HÀ NỘI – 2015 Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Lun mt bn trình bày cơng trình nghiên cu v nhng tài mang tính c of 80 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo - Phó giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Quang Ninh, người hướng dẫn khoa học tận tình bảo, động viên, khích lệ em suốt trình nghiên cứu, thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa sư phạm, Trường Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ em q trình học tập, thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp giảng dạy trường THPT Trần Khánh Dư – Vân Đồn – Quảng Ninh người thân u gia đình dành cho tơi quan tâm, khích lệ chia sẻ suốt thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Ngô Thị Chi i Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Lun mt bn trình bày cơng trình nghiên cu v nhng tài mang tính c of 80 CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CT Chương trình ĐC Đối chứng GV Giáo viên GD - ĐT Giáo dục đào tạo HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở TP Tác phẩm TPVC Tác phẩm văn chương TPVH Tác phẩm văn học TN Thực nghiệm VB Văn VB Việt Bắc ii Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Lun mt bn trình bày cơng trình nghiên cu v nhng tài mang tính c of 80 MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ( xếp theo A B C ) ii MỞ ĐẦU trang 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số vấn đề trường nghĩa 1.1.1 Khái niệm trường nghĩa 1.1.2 Phân loại trường nghĩa 10 1.1.3 Đọc hiểu văn đọc hiểu văn từ góc độ trường nghĩa 13 a Đọc hiểu văn 13 b Đọc hiểu văn từ góc độ trường nghĩa 16 1.2 Một số vấn đề lí luận tính dân tộc văn học Việt Nam 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC BÀI THƠ “VIỆT BẮC” CỦA TỐ HỮU Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO LÍ THUYẾT TRƯỜNG NGHĨA 24 2.1 Thực trạng dạy học thơ “Việt Bắc” trường THPT 24 2.1.1 Vị trí thơ "Việt Bắc" Tố Hữu trường THPT 24 2.1.2 Những thuận lợi khó khăn 24 2.2 Vài nét tính dân tộc phong cách nghệ thuật Tố Hữu 27 2.3 Định hướng dạy học thơ "Việt Bắc" Tố Hữu trường THPT theo lí thuyết trường nghĩa 31 2.3.1 Khả phân tích tác phẩm “Việt Bắc” Tố Hữu góc độ trường từ vựng – ngữ nghĩa 32 iii Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Lun mt bn trình bày cơng trình nghiên cu v nhng tài mang tính c of 80 2.3.2 Tính dân tộc thơ “Việt Bắc” Tố Hữu 34 2.3.3 Tổ chức học sinh tìm hiểu, phân tích thơ “Việt Bắc” 58 2.3.4 Những kết luận rút từ việc phân tích tính trường nghĩa thơ “Việt Bắc” 61 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM 62 3.1.Thiết kế giáo án thực nghiệm Đoạn trích Việt Bắc 62 3.2 Những vấn đề chung thực nghiệm 70 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 70 3.2.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 70 3.3 Nội dung thực nghiệm tiến trình thực nghiệm 70 3.3.2 Tiến trình thực nghiệm: 70 3.3.1 Nội dung thực nghiệm: 3.4 Kết thực nghiệm 70 71 3.4.1 Tiến hành kiểm tra 71 3.4.2 Kết kiểm tra 72 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 79 iv Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Lun mt bn trình bày cơng trình nghiên cu v nhng tài mang tính c of 80 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Qua viết "Về phân tích ngơn ngữ tác phẩm văn học nhà trường" đăng tạp chí Ngơn ngữ, số 2, 1975 PGS Đinh Trọng Lạc, nhận thấy: ngôn ngữ yếu tố thứ văn học, ngôn ngữ trở thành vật liệu xây dựng nên hình tượng diễn đạt tư tưởng nghệ thuật Nếu học sinh tri giác nhận thức đặc điểm ngơn ngữ tác phẩm văn học em hiểu cảm sâu sắc miêu tả nghệ thuật, nội dung tư tưởng tác phẩm văn học Tiếp theo, từ cơng trình "Phân tích tác phẩm văn học nhà trường từ góc độ ngôn ngữ" (Nxb Giáo dục, 2006) tác giả Nguyễn Trọng Khánh, lần thấy: xuất phát từ góc độ ngơn ngữ, khơng ý nghĩa chân từ ngữ, hình ảnh, chi tiết tác phẩm văn học phát hiện, cách lí giải có tính chất áp đặt chủ quan xa rời tác phẩm tồn lâu nhiều tài liệu giảng dạy xem xét, điều chỉnh lại cách có sở khoa học phù hợp hơn; góp phần khơi dậy niềm hứng thú, say mê văn học từ q trình nhận thức làm chủ ngôn ngữ - phương tiện biểu chủ yếu tác phẩm Qua thấy ngơn ngữ văn học có mối quan hệ mật thiết, khơng thể tách rời Và với tác phẩm văn học, có nhiều cách tiếp cận khác hướng phân tâm học, xã hội học, lịch sử phát sinh, văn hóa học, cấu trúc luận cách tiếp cận từ góc độ ngơn ngữ đường đơn giản nhất, nhanh chóng để giải mã giá trị tư tưởng nghệ thuật tác phẩm cách hợp lí, logic 1.2 Ngơn ngữ có đặc tính quan trọng, tính hệ thống Tính hệ thống biểu tất cấp độ từ thấp đến cao Thậm chí, tính hệ thống ngơn ngữ cịn định tính hệ thống tín hiệu thẩm mĩ tác phẩm văn học Ở phạm vi nội tác phẩm, tác phẩm chỉnh thể nghệ thuật yêu cầu tất yếu tố phải tạo nên hệ thống Đối với nghệ thuật văn chương tín hiệu thẩm mĩ đơn nội tác phẩm hòa hợp với nhau, phối hợp với để phục vụ cho ý nghĩa thẩm mĩ chung toàn tác phẩm Khi tìm hiểu tác phẩm, tất yếu người đọc phải có liên kết tín hiệu thẩm mĩ theo hệ thống để hiểu đúng, hiểu rõ hiểu sâu tác phẩm Ở cấp độ thấp nhất, tính hệ thống Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Lun mt bn trình bày cơng trình nghiên cu v nhng tài mang tính c of 80 ngơn ngữ biểu tính hệ thống hệ thống từ vựng Và mặt ý nghĩa, biểu hệ thống trường nghĩa Do vậy, tìm hiểu hệ thống trường nghĩa đường tiếp cận tác phẩm văn chương theo hướng ngôn ngữ học 1.3 Hiện nay, dạy học văn nhà trường phổ thơng theo đường tích hợp ngữ - văn hướng đề cao Có nhiều lí thuyết ngơn ngữ áp dụng để làm sáng tỏ vấn đề thuộc văn học Đặc biệt, phân tích cách sử dụng từ ngữ nhà văn tác phẩm, việc vận dụng lí thuyết trường nghĩa đem lại cho người nghiên cứu nhiều kết hữu ích Lí thuyết giúp lí giải cách cặn kẽ, khoa học đặc điểm độc đáo phong cách ngôn ngữ nhà văn, tính gợi cảm, tính hàm súc hình tượng văn học Chính vậy, tìm hiểu tác phẩm văn học từ góc độ trường nghĩa đường hứa hẹn đem lại nhiều kết 1.4 Trong văn học đại Việt Nam, Tố Hữu nhà thơ lớn Ông vừa nhà thơ giai cấp vô sản – Người văn nghệ binh thứ nhất, theo cách nói Nguyễn Đình Thi – vừa chim đầu đàn thơ ca cách mạng Việt Nam đại Suốt nửa kỷ qua, thơ Tố Hữu không đối tượng nghiên cứu giới văn học nghệ thuật, mà đối tượng để dạy học nhà trường phổ thơng đại học Trong chương trình mơn Ngữ Văn THPT, Tố Hữu tác gia có vị trí quan trọng cờ đầu thơ ca đại Việt Nam với 04 tác phẩm đưa vào giảng dạy, có thơ "Việt Bắc" (SGK Ngữ văn 12, tập 1) Như biết, thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc từ nội dung hình thức nghệ thuật Và “Việt Bắc” tác phẩm hay, đồng thời tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Tố Hữu Về phương pháp giảng dạy tác phẩm quan tâm tìm hiểu nhiều số cơng trình nghiên cứu.Tuy nhiên, qua thực tế giảng dạy tơi nhận thấy việc tìm hiểu thơ "Việt Bắc" cịn gặp nhiểu khó khăn học sinh phần lớn giáo viên truyền thụ kiến thức chiều, cung cấp kiến thức có sẵn cho học sinh mà chưa phát huy lực tư sáng tạo học sinh Do đó, dạy học văn góc độ trường nghĩa hướng mẻ Và cơng trình nghiên cứu này, chúng tơi mong muốn sử dụng ánh sáng lí thuyết trường nghĩa để làm sáng tỏ tính dân tộc thơ Tố Hữu, tập trung chủ yếu vào thơ “Việt Bắc”, đồng thời mở hướng Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Lun mt bn trình bày cơng trình nghiên cu v nhng tài mang tính c of 80 việc dạy học tác phẩm "Việt Bắc" nhà trường phổ thơng, từ tạo tiền đề để tiếp tục dạy học văn khác góc độ trường nghĩa Đó lí khiến định chọn đề tài “Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tính dân tộc thơ Tố Hữu thơng qua lí thuyết trường nghĩa” (Qua thơ “Việt Bắc”) cho việc nghiên cứu khoa học Hi vọng, thành cơng đề tài góp phần nhỏ vào việc tìm hướng cho việc dạy học thơ Tố Hữu nói chung, tác phẩm "Việt Bắc" nói riêng nhà trường phổ thông Lịch sử nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu tác phẩm văn học dựa lí thuyết trường nghĩa Việc nghiên cứu trường từ vựng diễn từ lâu giới phương pháp nghiên cứu để tìm hiểu ngơn ngữ cách có hệ thống Ở nước ta, GS Đỗ Hữu Châu người có đóng góp quan trọng việc giới thiệu khái niệm trường từ vựng thúc đẩy khuynh hướng nghiên cứu trường từ vựng Trong cơng trình mình, song song với việc trình bày lí thuyết trường từ vựng, GS bước đầu đường tiếp cận tác phẩm văn học dựa lí thuyết này, tiêu biểu viết "Trường từ vựng ngữ nghĩa việc dùng từ tác phẩm nghệ thuật" đăng tạp chí Ngơn ngữ, số năm 1974 Kế thừa kết nghiên cứu GS Đỗ Hữu Châu, nhiều cơng trình nghiên cứu trường từ vựng nhà nghiên cứu đời Nhưng nhìn chung nhà nghiên cứu dừng lại hệ thống trường nghĩa (như "Trường từ vựng ngữ nghĩa màu sắc thơ Xuân Quỳnh" – Phạm Nhị Hà; "Trường từ vựng phận thể người thơ Chế Lan Viên" – Nguyễn Chí Trung ) cịn việc sử dụng trường nghĩa đường dễ khám phá toàn tác phẩm có cơng trình nghiên cứu đề cập đến Theo thống kê chúng tôi, có số cơng trình theo đường này: Đầu tiên, phải cơng trình "Tìm hiều số phương pháp phân tích ngơn ngữ tác phẩm văn học (một thử nghiệm so sánh phương pháp qua việc phân tich thơ)" tác giả Phạm Minh Diện Trong phạm vi luận văn thạc sĩ, Phạm Minh Diện tiến hành đối chiếu, so sánh số phương pháp phân tích thơ "Từ ấy" Tố Hữu, bao gồm phương pháp văn học phương pháp ngôn ngữ học, như: hướng phân tích tổng hợp Hồng Tuệ; hướng phân tích hệ Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Lun mt bn trình bày cơng trình nghiên cu v nhng tài mang tính c 10 of 80 thống Đái Xuân Ninh; hướng phân tích phong cách học Nguyễn Thái Hịa hướng phân tích theo "trường từ vựng – ngữ nghĩa" tác giả Đỗ Hữu Châu Qua việc đối chiếu, so sánh, tác giả nhận ra, điểm mạnh phương pháp phân tích theo trường từ vựng – ngữ nghĩa "có sở khoa học dựa lí thuyết "trường liên tưởng" nên ý nghĩa liên hội xuất sở nghĩa thông thường, dựa nghĩa thực cần phân tích mà "ý nghĩa hàm ẩn" (mà theo phương pháp khác gặp phải trở ngại thường phải dừng lại việc phát yếu tố cần phân tích)" "các phương pháp ngôn ngữ học thực thụ (như phương pháp ngữ nghĩa học Đỗ Hữu Châu) cho phép ta từ ngữ với ý nghĩa rõ ràng nó, sở lớp nghĩa phối hợp hay đối lập với ngữ cảnh Bởi vậy, hình ảnh, cảm xúc với tư cách ý nghĩa thuộc lớp khác nhau, vậy, chúng có cấu trúc tinh vi, phức tạp lại rõ ràng Đó điểm mạnh phương pháp ngơn ngữ học" Đồng thời, tác giả điểm hạn chế phương pháp này, là: tác phẩm phân tích cấu trúc tỉ mỉ nên tác phẩm buộc phải chia nhỏ thành yếu tố đến mức nhỏ nhất, nên tính chỉnh thể tác phẩm dễ bị phá vỡ", đồng thời "sức rung động tình cảm dễ phải nhường chỗ cho phân tích lạnh lùng lí trí Thiết nghĩ, nhận định Phạn Minh Diện đưa hoàn tồn xác đáng, nhiên, phương pháp có ưu điểm hạn chế Với mục đích để khám phá ý nghĩa đích thực mà thơng điệp ngơn từ truyền tải, phương pháp phân tích ngơn ngữ tối ưu nhất, tránh hồn tồn tình trạng suy diễn, gán ghép mà phương pháp văn học thường gặp phải (do phương pháp văn học không bám vào diễn biến tổ chức lớp nghĩa từ) Một cơng trình khác sử dụng trường từ vựng – ngữ nghĩa đường để khám phá tác phẩm công trình luận văn thạc sĩ "Trường nghĩa việc phân tích tác phẩm văn học" (Qua "Thân phận tình u" – Bảo Ninh)" tác giả Phạm Thị Lệ Mĩ Trong cơng trình này, Phạm Thị Lệ Mĩ khơng theo đường phân tích hình tượng nhân vật, không gian, thời gian nghệ thuật hay phạm trù thi pháp học khác hướng phân tích văn học, việc khảo sát hệ thống trường từ Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Lun mt bn trình bày cơng trình nghiên cu v nhng tài mang tính c 76 of 80 h-ơng, đất n-ớc thi nhân * Nhớ sống ng-ời Việt Bắc: - Cuộc sống bình êm ả: Nhớ - Tác giả nhớ suối xa kháng chiến với kỉ - Cuộc sống vất vả khó khăn niệm, hình ảnh ? kháng chiến: GV chiếu số hình ảnh Th-ơng quân dân ta kháng chiến chống Pháp đắp chiến khu Việt Bắc - Những ng-ời lam lũ nghèo khổ: Nhớ ng-ời bắp ngô - Những ng-ời dân Việt Bắc thủy - Không khí chung son sắt, nghĩa tình với kháng chiến lên kháng chiến, tâm đùm bọc sao? che chở cho Cách mạng, hi sinh HS: khí sôi động tất kháng chiến dù chiến tranh toàn dân sống khó khăn, thử thách, thiếu thốn, v-ợt lên cam go để sống tình nghĩa, lạc quan: Th-ơng chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp - Câu thơ đà trở thành châm ngôn, triết lí? HS: B-ớc chân nát đá, muôn tàn lửa bay - Những địa danh đ-ợc nêu liên tiếp câu thơ cuối đoạn nói lên điều gì? Trong đoạn cuối, hình ảnh vai trò lịch sử * Nỗi nhớ kháng chiến niềm tin vào Đảng, Bác Hồ: - Đó kháng chiến thể trận chiến tranh nhân dân Toàn dân đánh giặc, đánh giặc tất có tay Dựa vào rừng núi để đánh giặc, quân dân đoàn kết Núi giăng thành lũy sắt dày Rừng che đội, rừng vây quân thù §Êt trêi ta 70 Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Lun mt bn trình bày cơng trình nghiên cu v nhng tài mang tính c 77 of 80 cđa ViƯt Bắc đà đ-ợc khắc sâu nh- nào? - Hình ảnh cụ Hồ mái đình Hồng Thái, đa Tân Trào đ-ợc nhắc lại nhằm dụng ý nghệ thuật gì? Hoạt động 3: tổng kết Tích hợp kĩ sống: Tự nhận thức nghĩa tình thuỷ chung cách mạng ng-ời Việt Bắc, qua rút học cho cá nhân - Có thể nói đoạn thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Tố Hữu không? Vì sao? Hoạt động 4: luyện tập - Nêu rõ nét tài hoa Tố Hữu việc sử dụng cặp đại từ x-ng hô ta thơ? - HS: thảo luận, trình bày - GV: Nhận xét, bổ sung, định h-ớng kiến thức chiến khu lòng - Đó kháng chiến toàn dân, toàn diện Nhịp thơ sôi nổi, giọng thơ hào hùng, hình ảnh gây ấn t-ợng mạnh mẽ khác hẳn đoạn êm ả, ngào, Tố Hữu đà truyền đến cho ng-ời đọc, ng-ời nghe khí sôi động chiến tranh toàn dân mà nhà thơ có đ-ợc + Quân đội: đông đảo với sức mạnh ngàn quân, sáng ngời lí t-ởng yêu n-ớc Đêm đêm rầm rập nh- đất rung Quân điệp điệp trùng trùng ánh đầu súng bạn mũ nan + Dân công: ng-ời dân vô danh vô cảm, can tr-ờng hi sinh ngày đêm tiếp sức ng-ời, sức chi viện cho tiền tuyến Dân công đỏ đuốc đoàn B-ớc chân nát đá, muôn tàn lửa bay => Hình ảnh thơ đậm chất sử thi dạt cảm hứng lÃng mạn - Nghệ thuật liệt kê địa danh: Niềm vui chiến thắng vang dậy khắp nơi dội - Niềm tin vào Đảng, Bác Hồ đâu dù u ám quân thù tàn phá, giày xéo, đốt phá, chém giết hÃy h-ớng Việt Bắc Nơi có Trung -ơng Đảng Bác Hồ Câu thơ đà gieo niềm tin t-ởng vô bờ, đà khẳng định vai trò vị trí lịch sử chiến khu Việt Bắc, quê h-ơng Cách mạng dựng nên nhà n-ớc dân chủ cộng hòa Tổng kết: 5.1 Nội dung: 71 Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Lun mt bn trình bày cơng trình nghiên cu v nhng tài mang tính c 78 of 80 Bài thơ hùng ca kháng chiến, tình ca nghĩa tình cách mạng kháng chiến 5.2 Nghệ thuật - Đoạn thơ tiêu biểu cho phong cách NT thơ TH: thơ trữ tình trị, đặc biệt rung động nghĩa tình với VB; giọng thơ tâm tình ngào tha thiết; đậm đà tính dân tộc: thể thơ lục bát, lối đối đáp, cách x-ng hô mình-ta, ngôn từ mộc mạc, giàu sức gợi 5.3 Ghi nhớ: SGK C Luyện tập: Bài tâp1- SGK: Gợi ý: Đại từ x-ng hô ta - hay đ-ợc dùng ca dao thơ này, Tố Hữu dùng hai đại từ để gợi không khí ca dao, làm cho tình cảm ng-ời với ng-ời lại, ng-ời cán với ng-ời dân Việt Bắc thêm gần gũi, thân mật, tự nhiên, chân tình Hai đại từ đ-ợc Tố Hữu sử dụng biến hóa: Mình có nhớ ta (mình: ng-ời cán bộ; ta: ng-ời Việt Bắc), Ta có nhớ ta (ta: ng-ời cán bộ, mình: ng-ời Việt Bắc) Mình lại nhớ (mình hai chữ đầu: ng-ời cán bộ, chữ cuối: ng-ời cán ng-ời Việt Bắc) Cách sử dụng đại từ nhthế thể hòa quyện, gắn bó thắm thiết, tách rời, son sắt thủy chung ng-ời kháng chiến với nhân dân, đất n-ớc IV Củng cố: - HS đọc lại ghi nhớ - SGK - Nắm vững nội dung, nghệ thuật đậm tính dân tộc đoạn trích, liên hƯ ý thøc, tr¸ch nhiƯm cđa häc sinh, 72 Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Lun mt bn trình bày cơng trình nghiên cu v nhng tài mang tính c 79 of 80 niên ngày nối tiếp truyền thống “ng n­íc nhí ngn” cđa d©n téc ta cc sống hội nhập ngày - Tích hợp T- t-ởng Hồ Chí Minh: Hình ảnh lÃnh tụ HCM (ông Ké cách mạng giản dị, gần gũi, ung dung, tự tại) ngày tháng chiến khu Việt Bắc => Lối sống giản dị, phong thái ung dung tự V H-ớng dẫn học chuẩn bị sau: * Bài cũ: Học thuộc đoạn trích; Tìm đọc toàn thơ Việt Bắc - Chọn bình giảng đoạn khoảng từ đến 10 câu thơ (chẳng hạn đoạn từ câu đến câu 16, từ câu 35 ®Õn c©u 42, tõ c©u 43 ®Õn c©u 52 ) - Phân tích giá trị biểu cảm cách x-ng hô ta thơ Làm Bài tập Rót kinh nghiƯm: 3.2 Những vấn đề chung thực nghiệm 3.2.1 Mục đích thực nghiệm Vận dụng phương pháp đề xuất chương vào soạn giảng tác phẩm cụ thể trường THPT, qua khẳng định tính khả thi phương pháp đề xuất dạy học tác phẩm “Việt Bắc” Tố Hữu 73 Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Lun mt bn trình bày cơng trình nghiên cu v nhng tài mang tính c 80 of 80 3.2.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm - Đối tượng thực nghiệm: Học sinh lớp 12, ban - Địa bàn thực nghiệm: Trường THPT Trần Khánh Dư – Vân Đồn – Quảng Ninh - Thời gian thực nghiệm: Theo phân phối chương trình Bộ Giáo dục - Đào tạo môn Ngữ Văn lớp 12, chương trình Chuẩn, Đoạn trích Việt Bắc tiết 23, 24, tuần thứ Vì thế, để việc thực nghiệm diễn thuận tiện, chọn thời gian thực nghiệm vào cuối tháng năm 2015 Đây thời điểm thích hợp mặt vừa theo tiến độ chương trình Bộ Giáo dục - Đào tạo, mặt khác giáo viên dạy thực nghiệm tác giả luận văn có đủ thời gian xin ý kiến nhận xét rút kinh nghiệm nhằm giúp cho giáo án hoàn thiện 3.3 Nội dung thực nghiệm tiến trình thực nghiệm 3.3.1 Nội dung thực nghiệm: Nội dung thực nghiệm hoạt động dạy học thơ Tố Hữu qua đoạn trích Việt Bắc chương trình Ngữ Văn THPT (Ngữ văn 12, tập 1) 3.3.2 Tiến trình thực nghiệm: a Lên kế hoạch thực nghiệm Liên hệ với trường để chọn GV dạy thực nghiệm, chọn lớp thực nghiệm đối chứng Chọn lớp 12 trường THPT Trần Khánh Dư lớp 12A1 lớp 12A2 để tiến hành thực nghiệm Trong đó, lớp 12A2 lớp đối chứng, lớp 12A1 lớp thực nghiệm b Làm việc với GV dạy thực nghiệm GV lớp thực nghiệm nhận trước giáo án để nghiên cứu hình dung cách tổ chức học Sau đó, tác giả soạn làm việc trực tiếp với GV để giới thiệu ý tưởng điểm giáo án (cách khai thác tác phẩm, cách tổ chức hoạt động, biện pháp cách thức dạy học cụ thể), khác biệt giáo án dạy đoạn trích Việt Bắc từ góc độ trường từ vựng – ngữ nghĩa với giáo án dạy văn không trọng đến trường từ vựng – ngữ nghĩa Hai bên trao đổi, đến thống vấn đề 74 Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Lun mt bn trình bày cơng trình nghiên cu v nhng tài mang tính c 81 of 80 Để đảm bảo cho học thành công thể tinh thần tổ chức hoạt động dạy học tác phẩm từ góc độ trường từ vựng – ngữ nghĩa, GV cần ý khâu giao nhiệm vụ chuẩn bị nhà giúp đỡ HS chuẩn bị tốt nhà trước đến lớp GV cần hướng dẫn để hiểu thể tốt vai trò người tổ chức hoạt động theo phương pháp dạy học với công việc cụ thể: giao việc cho HS, làm mẫu cho hoạt động HS, theo dõi HS hoạt động, tổ chức cho HS làm việc, tổ chức cho HS báo cáo kết quả, đánh giá kết làm việc, thuyết trình tổng kết cần thiết c Tổ chức thực nghiệm Dự dạy thực nghiệm Theo dõi việc tổ chức dạy học lớp GV Cảm nhận khơng khí lớp học, khả tiếp nhận, lĩnh hội HS Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm với GV Điều chỉnh, sửa chữa, bổ sung giáo án thực nghiệm Tiếp thu ý kiến phản hồi từ phía GV HS q trình thực nghiệm để điều chỉnh, sửa chữa, bổ sung, hoàn thiện đề xuất đổi cách khai thác tác phẩm 3.4 Kết thực nghiệm 3.4.1 Tiến hành kiểm tra Sau giáo viên học sinh hoàn thành việc dạy học đoạn trích Việt Bắc, chúng tơi tiến hành hai kiểm tra (kiểm tra 45 phút kiểm tra 90 phút theo hình thức tự luận) hai lớp đối chứng lớp thực nghiệm với câu hỏi: Câu hỏi kiểm tra 45 phút: Cảm nhận anh (chị) đoạn thơ “Ta về, có nhớ ta thuỷ chung” trích thơ Việt Bắc Câu hỏi kiểm tra 90 phút: Tính dân tộc đậm đà thể qua đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu SGK Ngữ Văn 12 tập 1? 3.4.2 Kết kiểm tra Bảng 1: Tổng hợp kết (tính %) lớp TN lớp ĐC lớp 12 Lớp Số học Đề kiểm 12 sinh tra Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm yếu 75 Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Lun mt bn trình bày cơng trình nghiên cu v nhng tài mang tính c 82 of 80 ĐC TN ĐC TN 43 45 43 45 45 phút 17 17 (11,6%) (39,5%) (39,5%) (9,3%) 10 22 10 (22,2%) (48,9%) (22,2%) (6,7%) 17 18 (11,6%) (39,5%) (41,9%) (7,0%) 23 12 (20%) (51,1%) (26,7%) (2,2%) 45 phút 90 phút 90 phút 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm Căn vào bảng Tổng hợp kết (tính %) lớp thực nghiệm lớp đối chứng nhận thấy kết kiểm tra lớp thực nghiệm khả quan lớp đối chứng Có nguyên nhân HS lớp thực nghiệm tìm hiểu, phân tích thơ “Việt Bắc” Tố Hữu thơng qua lí thuyết trường nghĩa Các em bước đầu biết vận dụng lí thuyết trường nghĩa vào việc đọc – hiểu văn Vì vậy, em có khả trả lời rõ ràng, xác hơn, phân tích đánh giá sắc sảo (so với HS lớp đối chứng) tính dân tộc thơ “Việt Bắc” nói riêng thơ Tố Hữu nói chung Trong đó, hầu hết lỗi mà HS nhóm đối chứng mắc phải có nguyên nhân em chưa nắm vững tính dân tộc thơ thông qua hệ thống trường nghĩa Sau dạy thực nghiệm kiểm tra kết học tập học sinh, chúng tơi có đánh sau: Việc tổ chức dạy học theo tinh thần tích cực hóa hoạt động hoạt động người học, đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học, kiểu học tạo hội cho HS trở thành chủ thể tích cực, sáng tạo Các em tỏ hứng thú, nỗ lực học tập, mạnh dạn phát biểu ý kiến, trình bày phát hiện, suy nghĩ, cảm nhận thân, trao đổi, đối thoại, thảo luận với bạn, tạo cho lớp bầu khơng khí sơi nổi, dân chủ Dạy học thơ Tố Hữu (Qua “Việt Bắc”) thơng qua lí thuyết trường nghĩa có tác dụng lớn việc giáo dục nhận thức, tư tưởng, thái độ cho HS Kết dạy thực nghiệm cho thấy, dạy học tác phẩm văn chương nói chung, dạy học thơ Tố Hữu (Qua “Việt Bắc”) nói riêng thơng qua lí thuyết trưởng nghĩa 76 Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Lun mt bn trình bày cơng trình nghiên cu v nhng tài mang tính c 83 of 80 hướng dạy học tiến bộ, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học văn KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nhà thơ Tố Hữu có vai trò quan trọng thi đàn văn học sử nước nhà Trong suốt nửa kỷ qua, thơ Tố Hữu không đối tượng nghiên cứu giới văn học nghệ thuật, mà đối tượng để dạy học nhà trường phổ thông đại học Thơ Tố Hữu dạy tất cấp học Chương trình giáo dục phổ thông với số lượng tác phẩm lớn vừa nhằm mục đích giới thiệu, cung cấp cho HS tri thức nhà thơ lớn dân tộc, vừa giúp em bồi đắp tình cảm hướng đến giá trị tinh thần cao đẹp sống người qua nghiệp thơ ca ông Thơ Tố Hữu thực trở thành phận tách rời đời sống tâm hồn Việt Nam Từ già đến trẻ, người Việt Nam chẳng có khơng thuộc, khơng u nhiều thơ Tố Hữu Nếu lấy mức độ phổ cập, sức mạnh chinh phục trái tim quần chúng nhân dân làm thước đo tầm vóc tiếng thơ, thơ Tố Hữu 77 Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Lun mt bn trình bày cơng trình nghiên cu v nhng tài mang tính c 84 of 80 sánh với nhà thơ lớn có lịch sử dân tộc nhân loại Để nâng cao chất lượng dạy thơ Tố Hữu; để HS cảm thụ, tiếp nhận giá trị đặc sắc sáng tác Tố Hữu, cần tìm cách thức, phương pháp dạy học phù hợp, thể quan điểm dạy thơ Tố Hữu theo lí thuyết trường nghĩa cho HS có kiến thức định trường nghĩa để từ có chìa khóa khám phá, tìm hiểu tính dân tộc thơ “Việt Bắc” Xuất phát từ cách hiểu đó, tác giả biên soạn Chương trình sách giáo khoa Ngữ văn có định hướng đổi đắn dạy tác phẩm văn học nói chung, thơ Tố Hữu nói riêng theo lí thuyết trường nghĩa Việc dạy học thơ Tố Hữu theo lí thuyết trường nghĩa – từ góc độ ngôn ngữ HS THPT vừa giúp em phát triển tư logic, phát triển lực khám phá, cảm thụ vẻ đẹp tác phẩm văn chương – tài sản tinh thần vô quý giá cha ơng Việc lựa chọn đoạn trích Việt Bắc - SGK Ngữ Văn 12 tập 1; đề xuất phương pháp dạy học theo lí thuyết trường nghĩa nhằm mục đích hình thành kĩ tự học, tự đọc tác phẩm thơ Tố Hữu nói riêng, thơ ca nói chung Việc định hướng tiếp cận, tìm phương pháp tiếp cận thơ Tố Hữu vấn đề quan trọng cấp thiết Mỗi thơ, tác giả có giới phong cách nghệ thuật riêng Muốn chiếm lĩnh trọn vẹn hay, đẹp học sinh phải có hiểu biết sâu sắc giá trị thẩm mĩ ẩn sau chi tiết, hình ảnh, ngôn từ… thơ Hướng tiếp cận thơ Tố Hữu lí thuyết trường nghĩa – từ góc độ ngôn ngữ không giúp học sinh tiếp cận sâu sắc toàn diện nội dung nghệ thuật tác phẩm mà cịn góp phần làm tăng hứng thú em học thơ ông Từ thực tế thực nghiệm dạy đoạn trích Việt Bắc - theo lí thuyết trường nghĩa chúng tơi nhận thấy: việc dạy học thơ Tố Hữu theo lí thuyết trường nghĩa phát huy khả tư duy, chủ động, sáng tạo học sinh học; học sinh hứng thú, say mê hồ vào hoạt động học tập cách tích cực Vì việc dạy học thơ Tố Hữu theo lí thuyết trường nghĩa hồn tồn thực Kết khảo sát q trình thực nghiệm khẳng định tính khả thi cách dạy học phương pháp dạy học theo hướng học sinh bạn đọc sáng tạo mà đề xuất Khuyến nghị 78 Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Lun mt bn trình bày cơng trình nghiên cu v nhng tài mang tính c 85 of 80 Tiếp cận thơ Tố Hữu theo lí thuyết trường nghĩa hướng tiếp cận phù hợp Để phương pháp dạy học ngày hồn thiện, vận dụng rộng rãi có ý nghĩa thiết thực hơn, xin đưa số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với giáo viên: Cần trang bị vốn kiến thức lí thuyết trường nghĩa, người giáo viên dạy văn cần nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, lực thiết kế, hướng dẫn, tổ chức hoạt động học tập giảng dạy, lực giao tiếp; thường xuyên cập nhật kiến thức khoa học, đổi phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh để nâng cao chất lượng giảng dạy 2.2 Đối với học sinh: Cần trang bị cho kiến thức thơ Tố Hữu, có ý thức chuẩn bị trước đến lớp; tích cực, chủ động chiếm lĩnh tác phẩm phương pháp 2.3 Đối với nhà quản lí: Xây dựng giảng mẫu áp dụng phương pháp dạy học thơ Tố Hữu theo lí thuyết trường nghĩa; tạo điều kiện sở vật chất, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên để nâng cao hiệu giảng dạy Chúng mong muốn đề tài nghiên cứu khoa học đưa vào áp dụng nhà trường phổ thông để giáo viên tiếp cận với hướng giảng dạy tác phẩm văn học nói chung, thơ Tố Hữu nói riêng Luận văn kết suy nghĩ, tìm tịi để vận dụng lí luận dạy học lí thuyết trường nghĩa vào dạy học thơ Tố Hữu nhà trường THPT Do đó, luận văn có ý nghĩa khoa học thực tiễn định Tuy nhiên, luận văn khơng tránh khỏi hạn chế Vì vậy, chúng tơi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện 79 Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Lun mt bn trình bày cơng trình nghiên cu v nhng tài mang tính c 86 of 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai, Nxb Chính trị Quốc gia Ban tư tưởng văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu học tập văn kiện Đại hội X Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2007), Giáo trình Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐHSP Đỗ Hữu Châu (2007), Giáo trình Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐHQG HN Đỗ Hữu Châu (1973), Khái niệm trường việc nghiên cứu hệ thống từ vựng, Ngôn ngữ, Số 2, 1973 Đỗ Hữu Châu (1974), Trường từ vựng – ngữ nghĩa việc dùng từ tác phẩm nghệ thuật, Tạp chí ngơn ngữ, số Đỗ Hữu Châu (1998), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb ĐHQG HN 80 Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Lun mt bn trình bày cơng trình nghiên cu v nhng tài mang tính c 87 of 80 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Văn Đường (2006), Thiết kế dạy Ngữ Văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb DDH & THCN 12 Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Một số vấn đề đọc hiểu văn Ngữ văn, Tạp chí Giáo dục, số 56, tr.25-27 13 Đỗ Việt Hùng (2014), Ngữ nghĩa học – Từ bình diện hệ thống đến hoạt động, Nxb Đại học Sư phạm 14 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục, HN 15 Nguyễn Trọng Khánh (2006), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường từ góc độ ngơn ngữ, Nxb Giáo dục 16.Mã Giang Lân (2002), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hóa Thơng tin 17 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2008), Phương pháp dạy học văn (Tập 1, 2), Nxb Đại học Sư phạm 18 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2008), Ngữ Văn 12, chương trình Chuẩn, tập 1, Nxb Giáo dục 19 Phan Trọng Luận (Chủ biên), 2004, Phương pháp dạy học văn, tập 1,2, Nxb ĐHSP, HN 20 Phương Lựu (chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb GD, HN 21 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (2003), Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 12, Nxb Giáo dục 22 Nguyễn Đăng Mạnh, 2001, Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb ĐHQG 23 Đoàn Đức Phương (1997), Giảng văn Văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục 24 Đoàn Đức Phương (2006), Hoài Thanh tác giả, tác phẩm, Nxb Giáo dục 25 Đoàn Đức Phương (2007), Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Ngữ Văn lớp 11, 12 chuẩn, Nxb Giáo dục 26 Đoàn Đức Phương (2008), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu (chuyên luận), Nxb Tác phẩm – Hội nhà văn Việt Nam 81 Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Lun mt bn trình bày cơng trình nghiên cu v nhng tài mang tính c 88 of 80 28 Nhiều tác giả (2000), Tố Hữu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 29 Nhiều tác giả (2007), Tác giả nhà trường Tố Hữu, Nxb Văn học PHỤ LỤC PHIẾU ĐI U TRA THỰC TRẠNG DẠY HỌC TÍNH DÂN TỘC TRONG THƠ TỐ HỮU Ở THPT THƠNG QUA LÍ THUYẾT TRƯỜNG NGHĨA (Dành cho giáo viên) Thầy (cô) giáo viên dạy môn…………Trường:………………………… Nam: Nữ: Tuổi nghề:……… Xin thầy cô cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Thầy cô dạy trường? .trường Câu 2: Thầy (cơ) có dạy học tính dân tộc thơ Tố Hữu thơng qua lí thuyết trường nghĩa không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Câu 3: Thầy (cô) biết đến phương pháp chưa? Đã biết Chưa biết Nếu thầy (cô) biết xin trả lời tiếp: 82 Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Lun mt bn trình bày cơng trình nghiên cu v nhng tài mang tính c 89 of 80 Câu 4: Nhận xét thầy (cô) sử dụng phương pháp này? Hiệu cao Bình thường Khơng hiệu Câu 5: Thời gian thầy (cô) dạy theo phương pháp này? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Câu 6: Thầy (cơ) có thích dạy phương pháp trên? Thích dạy Khơng thích Bình thường Câu 7: Nếu thầy (cơ) chưa biết phương pháp này, thầy (cơ) có nguyện vọng muốn biết sâu sắc phương pháp không? Muốn biết Khơng muốn biết Câu 8: Thầy (cơ) có khó khăn dạy học tính dân tộc thơ Tố Hữu thơng qua lí thuyết trường nghĩa? ………………………………………………………………………………… in chân thành cảm ơn thầy (cô)! PHỤ LỤC PHIẾU ĐI U TRA THỰC TRẠNG DẠY HỌC TÍNH DÂN TỘC TRONG THƠ TỐ HỮU Ở THPT THƠNG QUA LÍ THUYẾT TRƯỜNG NGHĨA (Dành cho học sinh) Họ tên học sinh:………………………………………………………… Trường:……………………………………………………………………… Nữ Nam Xin em cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu 1: m học thơ nhà thơ Tố Hữu chưa? Được học Chưa học Câu 2: Cảm nhận em học tác phẩm (đoạn trích) thơ trữ tình? Thích Khơng thích Bình thường Câu 3: Trong tác phẩm (đoạn trích) sau đây, em thích tác phẩm (đoạn trích) nhất? 83 Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Lun mt bn trình bày cơng trình nghiên cu v nhng tài mang tính c 90 of 80 Từ Việt Bắc “Mình có nhớ ta… đa” nhớ ta….ân tình thuỷ chung” “Ta về, có “Những đường Việt Bắc ta….đèo De, núi Hồng” □ Câu 4: m hiểu thơ trữ tình? cho biết đặc trưng thơ trữ tình? Trong đặc trưng ấy, đặc trưng nhất? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Câu 5: m hiểu tính dân tộc thơ ca? Hãy cho biết tính dân tộc thơ Việt Bắc Tố Hữu nhìn góc độ trường nghĩa thể qua khía cạnh nào? Câu 6: m có ý kiến hay đề nghị việc dạy học thơ Tố Hữu trường phổ thông không? in chân thành cảm ơn em! 84 Th vin lun vn, án, tiu lun, lun án, báo cáo, ln, tài, án, thc tp, tt nghip, thc s, tin s, cao hc Chia s tài liu, lun vn, án tt nghip, h tr download tài liu lun Lun mt bn trình bày cơng trình nghiên cu v nhng tài mang tính c

Ngày đăng: 06/07/2023, 10:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w