Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA ONG KHƠNG NGỊI ĐỐT TETRAGONULA FUSCOBALTEATA VÀ LEPIDOTRIGONA VENTRALIS TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI NĂM 2021” Ngƣời thực hiện: : HO NG HANH CA MSV : 620054 Lớp : K62BVTVA Ngƣời hƣớng dẫn : PG Bộ môn : CÔN PHẠM H NG H I NG HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, trƣớc hết xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bảo tận tình Bộ mơn Côn trùng, khoa Nông học, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp tốt Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến thầy PGS.TS Phạm Hồng Thái, Bộ môn Côn Trùng, Khoa Nông Học, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, kiêm Giám đốc Trung tâm nghiên cứu ong nuôi ong nhiệt đới trực tiếp tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện tốt cho thực đề tài nghiên cứu hồn chỉnh khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc quan tâm, giúp đỡ tồn thể thầy thuộc Bộ môn Côn trùng – Khoa Nông học tạo điều kiện cho tơi hồn thiện đề tài khóa luận Cuối tơi xin đƣợc gửi lời cám ơn tới gia đình, bạn bè, ngƣời thân ln động viên, kích lệ, giúp đỡ suốt q trình học tập làm khoá luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2021 inh viên thực Hoàng Thanh Ca i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi TÓM TẮT KHÓA LUẬN vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGO I NƢỚC 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 2.1.1 Phân loại phân bố ong khơng ngịi đốt 2.1.2 Một số đặc điểm sinh học ong khơng ngịi đốt 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 21 PHẦN III: NỘI DUNG V PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 28 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 28 3.3 Nội dung nghiên cứu 28 3.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm ong thợ 28 3.3.2 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học ong chúa 29 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 3.4.1 Thiết kế thí nghiệm 29 3.4.2 Một số đặc điểm ong thợ 29 3.4.3 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học ong chúa 32 ii 3.5 Phƣơng pháp xử lí số liệu 34 PHẦN IV: KẾT QUẢ ĐẠ ĐƢỢC 35 4.1 Một số đặc điểm sinh học ong thợ 35 4.1.1 Tập tính ong thợ bay ngồi cửa tổ 35 4.1.2 Tập tính ong thợ bay cửa tổ 37 4.1.3 Tỉ lệ ong thợ bay tỷ lệ ong thợ bay tổ 40 4.1.4 Thời gian ong thợ xây hoàn thành lỗ tổ 41 4.1.5 Biến động số lƣợng lỗ tổ xây ngày 43 4.1.6 Thời gian ong thợ vít nắp số lƣợng ong thợ vít nắp lỗ tổ 45 4.1.7 Thời gian ong thợ đổ sữa lỗ tổ 47 4.1.8 Thời gian 10 ong thợ đổ sữa lỗ tổ 49 4.1.9 Tổng số ong thợ đổ sữa lỗ tổ 50 4.1.10 Thể tích sữa 51 4.1.11 Kích thƣớc lỗ tổ 52 4.2 Một số đặc điểm ong chúa 53 4.2.1 Nhịp điệu đẻ trứng ong chúa 53 4.2.2 Thời gian ong chúa đẻ trứng 54 4.2.3 Tập tính ăn 55 4.2.4 Tập tính rung cánh 56 PHẦN V: KẾT LUẬN V ĐỀ NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Đề nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 65 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Tỉ lệ phần trăm số lƣợng ong thợ bay (%) 40 Bảng 4.2 Tỉ lệ phần trăm số lƣợng ong thợ bay (%) 41 Bảng 4.3 Thời gian ong thợ xây hoàn thành lỗ tổ 42 Bảng 4.4 Thời gian số lƣợng ong thợ vít nắp lỗ tổ 46 Bảng 4.5 Thời gian ong thợ đổ sữa lỗ tổ 48 Bảng 4.6 Thời gian 10 ong thợ đổ sữa 49 Bảng 4.7 Tổng số ong thợ đổ sữa lỗ tổ 50 Bảng 4.8 Thể tích sữa (Đơn vị: µL) 51 Bảng 4.9 Kích thƣớc lỗ tổ 52 Bảng 4.10 Thời gian ong chúa đẻ trứng 54 Bảng 4.11 Tập tính ăn ong chúa 30 phút 55 Bảng 4.12 Tần suất rung cánh ong chúa phút 56 iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Lỗ tổ ong thợ (worker cell) lỗ tổ ong đực (male cell) loài T fuscobalteata (Boongird, 2010) 13 Hình 2.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ tới phát triển từ trứng tới trƣởng thành loài T fuscobalteata (Boongird, 2010) 19 Hình 4.1 Số lƣợng ong bay ngồi cửa tổ qua thời gian ngày 35 Hình 4.2 Số lƣợng ong thợ mang rác thải bên cửa tổ qua thời gian ngày 37 Hình 4.3 Số lƣợng ong thợ mang phấn hoa vào cửa tổ qua thời gian ngày 38 Hình 4.4 Số lƣợng ong thợ bay cửa tổ mà không thấy mang theo qua thời gian ngày 39 Hình 4.5 Số lƣợng ong thợ mang keo vào cửa tổ 40 Hình 4.6 Biểu đồ diễn biến số lƣợng lỗ tổ xây ngày 44 Hình 4.7 Tỷ lệ phần trăm giai đoạn lỗ tổ xây lúc 4h sáng 45 Hình 4.8 Nhịp điệu đẻ trứng ong chúa 53 Hình 4.9 Thời gian rung cánh ong chúa phút 57 Hình 4.10 Số lần rung cánh ong chúa phút 58 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NXB : Nhà xuất vi TĨM TẮT KHĨA LUẬN Ong khơng ngịi đốt loài ong lâu đời đƣợc biết đến Trong tiến hóa thực vật có hoa, thực vật hạt kín, bắt đầu cách khoảng 135 triệu năm kỳ Phấn trắng, ngƣời ta tìm thấy hóa thạch lồi ong có niên đại khoảng 70 triệu năm Nghiên cứu nhằm nghiên cứu số đặc điểm sinh học ong thợ ong chúa hai lồi ong khơng ngịi đốt Các tập tính bay bay vào, tập tính xây lỗ tổ, bên cạnh nghiên cứu hành vi đổ sữa hay vít nắp lỗ tổ ong thợ đƣợc ghi nhận Kết nghiên cứu hoạt động xây lỗ tổ hai loài ong khơng ngịi đốt có khác biệt, tần suất xây dựng cao khoảng từ sáng đến 13 chiều với 64 lỗ tổ loài T.fuscobalteata 28 lỗ tổ lồi L.ventralis Sau tần suất giảm dần từ 14 đến sáng hơm sau Thời gian trung bình ong thợ đổ sữa lỗ tổ dao động từ 22.02 – 31.13 giây, thời gian vít nắp trung bình hai lồi ong dao động từ 5.39 - 8.94 phút để hoàn thành vít nắp lỗ tổ Bên cạnh đó, số đặc điểm sinh học ong chúa đƣợc nghiên cứu ví dụ nhƣ thời gian ong chúa đẻ trứng, tập tính rung cánh tập tính ăn ong chúa Ong chúa hai loài ong khơng ngịi đốt trung bình từ 2.12 - 4.04 giây để đẻ trứng, thời gian đẻ trứng đƣợc ghi nhận 10 sáng, giảm dần vào buổi chiều nhƣng đến đêm lại có xu hƣơng tăng lên Về tập tính rung cánh, ong chúa thƣờng xuyên rung cánh di chuyển yên, thời gian trung bình ong chúa rung cánh hai loài dao động từ 2.04 - 5.23 giây/lần Nghiên cứu không quan sát thấy hành vi tự ăn ong chúa mà quan sát đƣợc hành vi ong chúa đƣợc ong thợ mớm ăn Thời gian mớm ăn nhanh, trung bình từ 1.93 - 2.1 giây, số lần mớm ăn dao động từ 8.09 – 9.04 lần/30 phút vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Sự suy giảm loài trùng thụ phấn tác động sâu rộng đến an ninh lƣơng thực Theo tính tốn số nhà khoa học, với suy giảm loài thụ phấn làm cho sản lƣợng trái cây, rau sản ph m thƣơng mại (cà phê, chè, …) bị giảm sản lƣợng không đáp ứng nhu cầu (Gallai & cs., 2009) Trong lồi trùng thụ phấn, ong mật lồi thụ phấn quan trọng – không trồng mà cịn lồi thực vật khác Ong mật đóng vai trị quan trọng số lƣợng cá nhƣ số lƣợng loài, đa dạng thể lồi ong khơng ngịi đốt Ong khơng ngịi đốt có khoảng 500 lồi tồn hầu hết châu lục, chia thành chi : Melipona Trigona Chi Melipona có số lƣợng lớn, chí lớn lồi ong thơng thƣờng Đƣợc biết đến rộng rãi, ong khơng ngịi đốt sống theo đàn tạo nên từ ong chúa ong thợ Chúng thu thập phấn hoa mật hoa để nuôi ấu trùng đàn ong lƣu trữ mật ong tổ mục đích Ong khơng ngịi đốt giữ vai trị quan trọng sinh thái, kinh tế nhân ni Sản ph m chúng gồm có mật ong, phấn hoa, sáp ong đƣợc sử dụng nhƣ nguồn thu nhập qua hệ Thêm vào đó, ong khơng ngịi đốt cịn gắn bó với văn hóa vùng đó, đặc biệt ngƣời Maya, vùng nông thôn Châu M ( Karger & Basel, 2017) Tống Xuân Chinh (2005) nghiên cứu số đặc điểm (số lƣợng lỗ tổ, tỷ lệ ong đực tổ, số lƣợng lỗ ong chúa, số lƣợng ong trƣởng thành, kiến trúc tổ tập tính) lồi ong khơng ngịi đốt Lisotrigona carpenteri Engel, Trigona (Tetragonula) laeviceps Smith Trigona (Lepidotrigona) ventralis Smith rừng quốc gia Cúc Phƣơng Tác giả đồng thời nghiên cứu ong đực lồi ong khơng ngịi đốt Trung M (Melipona favosa) đƣợc sinh nhƣ điều kiện tự nhiên, kết cho thấy ong đực loài nở tập trung vào thời kì khác Các đàn cạnh khơng tạo ong đực đồng thời Khi đàn tạo ong đực đàn khác tạo tồn ong thợ Ong khơng ngịi đốt tìm thấy Việt Nam có kích thƣớc thể ong thợ nhỏ đƣợc tìm thấy khu vực vùng núi miền trung, nhƣng lại có kích thƣớc lớn ong thợ đƣợc tìm thấy Malaysia ong thợ loài Trigona (Lepidotrigona) ventralis có kích thƣớc lớn đƣợc tìm thấy miền Bắc Thái Lan (Chinh, 2004) Trong nghiên cứu Schwarz (1939) ghi nhận 20 lồi ong khơng ngịi đốt có lồi Tetragonula fuscobalteata – đƣợc tìm thấy rừng Thái Lan, đƣợc tác giả phân loại Mặc dù giới có nhiều nghiên cứu đặc điểm sinh học ong khơng ngịi đốt, nhiên nghiên cứu Việt Nam nhiều hạn chế Từ vấn đề thấy việc nghiên cứu đặc điểm sinh học ong khơng ngịi đốt cần thiết Đƣợc phân công Bộ môn Côn trùng – Khoa Nông Học – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam đƣợc hƣớng dẫn PGS.TS Phạm Hồng Thái, xin thực đề tài: “Nghiên cứu ột s đặc điể sinh học củ ng h ng ng i đ t Tetragonula fuscobalteata Lepidotrigona ventralis t i Gi H Nội n 2021 để phục vụ cơng tác bảo tồn sử dụng cho mục đích thụ phấn trồng 1.2 Mục đích v yêu cầu 1.2.1 Mục đích Dựa sở nghiên cứu số đặc điểm sinh học ong khơng ngịi đốt Tetragonula fuscobalteata Lepidotrigona ventralis để từ đề xuất số biện pháp bảo tồn sử dụng ong khơng ngịi đốt việc thụ phấn trồng 1.2.2 Yêu cầu - Nghiên cứu số đặc điểm sinh học ong thợ loài Tetragonula fuscobalteata Lepidotrigona ventralis - Nghiên cứu số đặc điểm sinh học ong chúa loài Tetragonula fuscobalteata Lepidotrigona ventralis giao tiếp qua miệng Khi muốn đƣợc ong thợ cho ăn, ong chúa thƣờng truyền thông tin giao tiếp dội qua râu đầu, đơi cịn rƣợt đuổi chí bắt buộc ong thợ cho ăn 4.2.4 Tập tính rung cánh Tiến hành làm quan sát hoạt động ong chúa từ 8h đến 18h: ghi nhận số lần rung cánh ong chúa phút, cách đo lần đồng thời ghi nhận thời gian lần rung cánh ong chúa Để thu đƣợc kết quả, sử dụng camera có kết nối với máy tính để theo dõi suốt q trình làm thí nghiệm Đặt camera quay vào khu vực xây dựng lỗ tổ Sử dụng ứng dụng Team Viewer kết nối điện thoại với máy tính (ln trì wifi điện thoại máy tính) để xem điều khiển trì hoạt động quay diễn máy tính thơng qua điện thoại Cứ sau đồng hồ kiểm tra khởi động lại máy quay để đảm bảo cho trình quay đƣợc ổn định khơng có điều bất thƣờng xảy làm ảnh hƣởng đến thí nghiệm Bảng 12 ần suất rung cánh củ S lần rung cánh (n=55) ng ch tr ng ột ph t Thời gian (giây/lần) Di chuyển Đứng yên Di chuyển Đứng yên T fuscobalteata 6.55 0.26a 4.04 0.23a 5.23 0.19a 2.35 0.15a L.ventralis 9.85 0.52b 7.93 0.38b 2.04 0.08b 1.54 0.08b Ghi chú: Các chữ khác thể sai khác có ý nghĩa mức tin cậy P