Câu hỏi: Phân tích quy định về năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo Bộ luật dân sự năm 2015? Khẳng định sau là đúng hay sai: Trong mọi trường hợp, người thành niên là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ? Tại sao? Nêu rõ căn cứ pháp lý? Đáp án và thang điểm 1. Phân tích quy định về năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo Bộ luật dân sự năm 2015 (20 đ): a) Khái niệm và căn cứ pháp lý (02 đ): Khái niệm: Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự. Căn cứ pháp lý: Điều 19, Điều 20, Điều 21, Điều 22, Điều 23, Điều 24 BLDS 2015. b) Các mức độ năng lực hành vi dân sự của cá nhân (18 đ): Cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ (02 đ): Điều kiện cần: là người đã thành niên (Khoản 1 Điều 20 BLDS 2015); Điều kiện đủ: Không thuộc trường hợp một trong các trường hợp bị mất năng lực hành vi dân sự, có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự (Khoản 2 Điều 20 BLDS 2015). Cá nhân có năng lực hành vi dân sự chưa đầy đủ (03 đ): Về độ tuổi: từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi (Khoản 1 Điều 21 BLDS 2015). Hệ quả: + Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân sự phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi (Khoản 3 Điều 21 BLDS 2015). + Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký và giao dịch dân sự khác theo quy định của luật phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý (Khoản 3 Điều 21 BLDS 2015). Người không có năng lực hành vi dân sự (03 đ): ....
ĐỀ THI LUẬT HÌNH SỰ Câu Hãy phân tích khái niệm cấu thành tội phạm đặc điểm dấu hiệu cấu thành tội phạm Đáp án: a Phân tích khái niệm CTTP (10 điểm) - Nêu khái niệm (5 điểm): Cấu thành tội phạm tổng hợp dấu hiệu pháp lý đặc trưng riêng tội phạm cụ thể quy định luật hình - Phân tích khái niệm (5 điểm) Trong luật hình sự, sở khái niệm tội phạm, nhà làm luật quy định loại tội phạm cụ thể với dấu hiệu pháp lý đặc trưng Việc xây dựng dấu hiệu pháp lý đặc trưng riêng tội phạm giúp cho việc nhận biết, phân biệt tội phạm với Tổng hợp dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội phạm cụ thể quy định luật hình gọi cấu thành tội phạm Cấu thành tội phạm phạm trù pháp lý trừu tượng, kết hoạt động nhận thức người, nhà làm luật xác định q trình làm luật, ghi nhận dấu hiệu đặc trưng điển hình, phản ánh chất nguy hiểm cho xã hội hành vi bị coi tội phạm Có thể nói, cấu thành tội phạm khuôn mẫu pháp lý tội phạm cụ thể quy định luật hình b Đặc điểm dấu hiệu cấu thành tội phạm (15 điểm) (1) Các dấu hiệu CTTP quy định luật hình (5 điểm) Cấu thành tội phạm tạo nên dấu hiệu pháp lý đặc trưng nhà làm luật xác định trước thiết kế cấu trúc tội phạm cụ thể luật hình Do vậy, dấu hiệu cấu thành tội phạm quy định luật hình Các dấu hiệu cấu thành tội phạm quy định Bộ luật hình sự, Phần chung Phần tội phạm Bộ luật Một số dấu hiệu tuổi, lực trách nhiệm hình sự, lỗi cố ý phạm tội, lỗi vô ý phạm tội, chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, đồng phạm, vượt giới hạn phòng vệ đáng, vượt q u cầu tình cấp thiết quy định Phần chung BLHS Các dấu hiệu thể đặc trưng riêng tội phạm quy định Phần tội phạm BLHS Ví dụ, dấu hiệu "dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực tức khắc có hành vi khác làm cho người bị công lâm vào tình trạng khơng thể chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản" tội Cướp tài sản (Điều 168 BLHS) Việc quy định rõ ràng, xác dấu hiệu cấu thành tội phạm điều khoản Bộ luật hình sự, dấu hiệu đặc trưng nó, bảo đảm quan trọng cho việc áp dụng pháp luật hình thống nhất, sở để giải đắn vấn đề trách nhiệm hình điểm) (2) Tổng hợp dấu hiệu cấu thành tội phạm có tính đặc trưng riêng (5 Mỗi cấu thành tội phạm tạo nên dấu hiệu pháp lý, tách rời dấu hiệu pháp lý tội phạm giống dấu hiệu pháp lý tội phạm khác Ví dụ, cấu thành tội phạm Tội cướp giật tài sản (Điều 171 BLHS); Tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS) có dấu hiệu: Xâm phạm đến quyền sở hữu hợp pháp; người đạt độ tuổi định có lực trách nhiệm hình thực hiện; có lỗi cố ý trực tiếp Song, kết hợp với dấu hiệu pháp lý đặc trưng riêng, tổng hợp dấu hiệu cấu thành tội phạm có tính đặc trưng, khác biệt với dấu hiệu pháp lý cấu thành tội phạm khác Đặc điểm có ý nghĩa quan trọng để xác định tội trường hợp cụ thể, cho phép phân biệt hành vi tội phạm với hành vi tội phạm, đồng thời có ý nghĩa để phân biệt tội phạm mà cấu thành tội phạm phản ánh với tội phạm khác (3) Các dấu hiệu cấu thành tội phạm, với mối liên hệ tổng hợp chúng, có tính bắt buộc (5 điểm) Cấu thành tội phạm chứa đựng dấu hiệu đặc trưng cho loại tội phạm cụ thể quy định luật hình Như phân tích, cấu thành tội phạm có dấu hiệu mà cấu thành tội phạm có, dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho xã hội, lỗi, tuổi chịu trách nhiệm hình sự, lực trách nhiệm hình có dấu hiệu có cấu thành tội phạm lại khơng có cấu thành tội phạm khác Như vậy, dấu hiệu giống cấu thành tội phạm cịn có dấu hiệu đặc trưng riêng cấu thành tội phạm Song, cấu thành tội phạm, tổng hợp dấu hiệu cấu thành tội phạm, có dấu hiệu đặc trưng riêng, tạo nên khác biệt tội phạm cụ thể với tội phạm khác mang tính bắt buộc để xác định tội phạm cụ thể Câu Hãy trình bày việc phân loại cấu thành tội phạm Cho ví dụ ? Đáp án Phân loại cấu thành tội phạm theo mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội (10 điểm) Dựa mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội cấu thành tội phạm phản ánh, cấu thành tội phạm phân thành cấu thành tội phạm bản, cấu thành tội phạm giảm nhẹ cấu thành tội phạm tăng nặng a Cấu thành tội phạm (4 điểm) - Cấu thành tội phạm cấu thành tội phạm mà bao gồm dấu hiệu pháp lý đặc trưng có trường hợp phạm tội loại tội định, phản ánh đầy đủ chất nguy hiểm cho xã hội loại tội đó, để phân biệt tội phạm với tội phạm khác - Lấy ví dụ b Cấu thành tội phạm tăng nặng (4 điểm) Cấu thành tội phạm tăng nặng cấu thành tội phạm mà ngồi dấu hiệu cấu thành tội phạm có thêm dấu hiệu khác làm tăng lên cách đáng kể tính chất nguy hiểm cho xã hội tội phạm so với trường hợp phạm tội thông thường khác - Lấy ví dụ c Cấu thành tội phạm giảm nhẹ (2 điểm) Cấu thành tội phạm giảm nhẹ cấu thành tội phạm mà dấu hiệu cấu thành tội phạm cịn có thêm dấu hiệu khác làm giảm cách đáng kể tính chất nguy hiểm cho xã hội tội phạm so với trường hợp phạm tội thơng thường khác - Lấy ví dụ Phân loại CTTP theo đặc điểm cấu trúc mặt khách quan tội phạm (10 điểm) Căn vào đặc điểm cấu trúc mặt khách quan tội phạm, cấu thành tội phạm phân thành cấu thành tội phạm vật chất cấu thành tội phạm hình thức a Cấu thành tội phạm vật chất (5 điểm) - Cấu thành tội phạm vật chất cấu thành tội phạm mặt khách quan tội phạm có dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho xã hội, hậu nguy hiểm cho xã hội, quan hệ nhân hành vi nguy hiểm cho xã hội với hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây - Lấy ví dụ b Cấu thành tội phạm hình thức (5 điểm) Cấu thành tội phạm hình thức cấu thành tội phạm có dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho xã hội mặt khách quan tội phạm - Lấy ví dụ - Cấu thành tội phạm cắt xén CTTP quy định hành vi khách quan giống CTTP hình thức, hành vi mơ tả hành vi cụ thể mà “hoạt động” hướng tới mục đích cụ thể - Ví dụ Điều 109 BLHS năm 2015 Phân loại cấu thành tội phạm theo số tiêu chí khác (5 điểm) a Căn vào giai đoạn thực tội phạm (mức độ thực ý định phạm tội) chia cấu thành tội phạm thành: (2,5 điểm) - Cấu thành tội phạm tội phạm hồn thành (Ví dụ) - Cấu thành tội phạm tội phạm chưa hoàn thành (tội phạm giai đoạn chuẩn bị phạm tội giai đoạn phạm tội chưa đạt) Việc phân loại vào quy định luật hình giai đoạn thực tội phạm đồng phạm (các điều 14, 15 BLHS) Ví dụ b (2,5 điểm) Căn vào CTTP tội phạm người trực tiếp thực tội phạm (người thực hành) CTTP tội phạm người đồng phạm khác thực (người tổ chức, người giúp sức, người xúi giục), CTTP chia thành loại: - CTTP thông thường: người thực hành thực Ví dụ - CTTP hành vi đồng phạm: CTTP hành vi tổ chức, CTTP hành vi giúp sức, CTTP hành vi xúi giục vụ án có đồng phạm Ví dụ Câu Hãy phân tích ý nghĩa cấu thành tội phạm Đáp án Cấu thành tội phạm sở pháp lý trách nhiệm hình (10 điểm) - Trách nhiệm hình dạng trách nhiệm pháp lý, hậu pháp lý bất lợi mà người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội phải gánh chịu trước Nhà nước việc họ thực tội phạm kết việc áp dụng quy phạm pháp luật hình sự, thể án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật số biện pháp cưỡng chế hình khác luật hình quy định (2 điểm) - Điều BLHS 2015 quy định "Chỉ người phạm tội Bộ luật hình quy định phải chịu trách nhiệm hình sự" Đồng thời khoản Điều quy định, pháp nhân thương mại phạm tội quy định Điều 76 BLHS phải chịu TNHS (2 điểm) - Về mặt pháp lý, cá nhân, pháp nhân thương mại phải chịu TNHS họ thực hành vi quy định BLHS Muốn xác định hành vi họ có quy định BLHS hay vào CTTP Nếu hành vi họ thoả mãn tất dấu hiệu cấu thành tội phạm cụ thể hành vi tội phạm họ phải chịu TNHS Do đó, CTTP sở pháp lý để xác định TNHS cá nhân, pháp nhân thương mại phạm tội (6 điểm) CTTP pháp lý để định tội danh (8 điểm) - Định tội danh việc xác định hành vi thực phạm tội cụ thể BLHS Muốn định tội danh, người áp dụng phải vào CTTP quy định BLHS xác định hành vi thực có thoả mãn đầy đủ dấu hiệu CTTP hay không Nếu thoả mãn đầy đủ dấu hiệu CTTP tội phạm cụ thể hành vi thực phạm vào tội danh CTTP (6 điểm) - Lấy ví dụ (2 điểm) Như CTTP sở pháp lý để xác định tội danh Chỉ vào CTTP quy định BLHS xác định tội danh CTTP sở pháp lý để định khung hình phạt (7 điểm) Định khung hình phạt việc xác định hành vi phạm tội thoả mãn CTTP có thuộc khung hình phạt tăng nặng giảm nhẹ không thuộc khung Nếu không thoả mãn CTTP tăng nặng hay giảm nhẹ, hành vi phạm tội thuộc CTTP Nếu tình tiết hành vi phạm tội phù hợp với dấu hiệu định khung hình phạt tăng nặng giảm nhẹ khung hình phạt áp dụng khung hình phạt có dấu hiệu định khung hình phạt (5 điểm) - Lấy ví dụ (2 điểm) Như vậy, CTTP sở pháp lý để định khung hình phạt Câu Hãy phân tích khái niệm ý nghĩa khách thể tội phạm Đáp án: Phân tích khái niệm khách thể tội phạm (15 điểm) - (5 điểm): Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm quan hệ xã hội luật hình bảo vệ Luật hình Việt Nam coi quan hệ xã hội luật hình bảo vệ bị tội phạm gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại khách thể tội phạm Trong xã hội cũ, giai cấp thống trị để bảo vệ phát triển quan hệ xã hội phù hợp với lợi ích xác lập quy phạm pháp luật hình có nội dung ngăn cấm, trừng phạt hành vi phạm tội xâm phạm đến quan hệ xã hội Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, Nhà nước đại diện cho lợi ích giai cấp cơng nhân, nơng dân, trí thức tầng lớp khác, đại diện cho lợi ích tồn dân tộc, thiết lập quan hệ xã hội phù hợp với lợi ích nhân dân dân tộc nhằm thúc đẩy phát triển đất nước Để bảo vệ quan hệ xã hội phù hợp với lợi ích mình, Nhà nước xác lập quy phạm pháp luật hình nhằm ngăn cấm, trừng phạt hành vi phạm tội xâm phạm quan hệ xã hội Những quan hệ xã hội luật hình bảo vệ tránh khỏi xâm hại tội phạm bị tội phạm xâm hại, gây thiệt hại bị đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho xã hội gọi khách thể tội phạm - (5 điểm) Khái niệm: Khách thể tội phạm quan hệ xã hội luật hình bảo vệ khỏi xâm hại tội phạm bị tội phạm xâm hại đến - (5 điểm) Thể Điều BLHS: quy định phạm vi khách thể (các quan hệ xã hội) luật hình bảo vệ bao gồm: Độc lập, chủ quyền, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hố, quốc phịng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cơng dân, lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Phân tích ý nghĩa khách thể tội phạm: (10 điểm) - Xác định giới hạn, phạm vi quan hệ xã hội luật hình bảo vệ sở cho việc xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật hình Phạm vi quan hệ xã hội luật hình bảo vệ khơng phải bất biến mà thay đổi theo thay đổi hoàn cảnh kinh tế, trị, xã hội thời kỳ, địi hỏi có đánh giá, điều chỉnh quy định luật hình cho phù hợp Quá trình xác định quan hệ xã hội thuộc phạm vi bảo vệ luật hình cho phù hợp với thực tế để coi khách thể tội phạm nhiệm vụ nhà làm luật trình xem xét sửa đổi, bổ sung quy định luật hình (2 điểm) - Tính chất quan hệ xã hội bị tội phạm xâm hại sở cho việc hệ thống hóa quy phạm pháp luật phần tội phạm BLHS Dựa vào tính chất giống gần giống quan hệ xã hội luật hình bảo vệ bị tội phạm xâm phạm gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại, nhà làm luật phân tội phạm Phần tội phạm thành 14 chương (2 điểm) - Trong thực tiễn, xác định khách thể tội phạm có ý nghĩa việc đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi nguy hiểm đáng kể hay không đáng kể xác định hành vi thực tế thực có phạm tội hay không (2 điểm) - Xác định khách thể tội phạm cịn có ý nghĩa việc phân biệt tội phạm với tội phạm khác để định tội danh xác (2 điểm) - Ngồi ra, xác định tính chất, tầm quan trọng khách thể tội phạm cịn có ý nghĩa định hình phạt người phạm tội (2 điểm) Câu Phân tích việc phân loại khách thể tội phạm theo quy định pháp luật hình Đáp án: Căn vào cách thức quy định luật hình khách thể tội phạm, khoa học hình phân loại khách thể tội phạm thành ba loại khách thể chung, khách thể loại khách thể trực tiếp Phân tích khách thể chung tội phạm (8 điểm) - (2 điểm) Khái niệm: Khách thể chung tội phạm tổng thể quan hệ xã hội luật hình bảo vệ khỏi xâm hại tội phạm Bất kỳ hành vi phạm tội xâm hại đến số quan hệ xã hội Nhà nước xác định bảo vệ luật hình sự, nghĩa xâm hại đến khách thể chung tội phạm Khách thể chung tội phạm phản ánh phạm vi quan hệ xã hội Nhà nước bảo vệ luật hình sách hình Nhà nước đấu tranh phòng chống tội phạm - (3 điểm) Điều Bộ luật hình quy định khái quát khách thể chung tội phạm Các điều luật tội phạm luật hình sự cụ thể hóa khách thể tội phạm xác định Điều BLHS Mỗi tội phạm cụ thể xâm hại đến khách thể riêng xâm hại đến khách thể chung - (3 điểm) Xác định khách thể chung tội phạm cho phép xác định phạm vi hiệu lực luật hình sự, phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác Nếu thiệt hại hành vi gây cho quan hệ xã hội không nằm hệ thống khách thể chung tội phạm hành vi gây thiệt hại khơng thể bị coi trái pháp luật hình sự, khơng phải chịu trách nhiệm hình Khách thể loại tội phạm (8 điểm) - Khách thể loại tội phạm nhóm quan hệ xã hội có tính chất nhóm quy phạm pháp luật hình bảo vệ khỏi xâm hại nhóm tội phạm định (2 điểm) - Xác định khách thể loại tội phạm sở để nhà làm luật phân tội phạm thành chương tương ứng Phần tội phạm Bộ luật hình (3 điểm) - Cụ thể sau: (3 điểm) + Chương XIII: tội xâm phạm an ninh quốc gia (gồm 15 điều, từ điều 108 đến điều 122); + Chương XIV: tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người (gồm 34 điều, từ điều 123 đến điều 156); + Chương XV: tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân (gồm 11 điều, từ điều 157 đến điều 167) 180); + Chương XVI: tội xâm phạm sở hữu (gồm 13 điều, từ điều 168 đến điều + Chương XVII: tội xâm phạm chế độ hôn nhân, gia đình (gồm điều, từ điều 181 đến điều 187) + Chương XVIII: tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế (gồm 37 điều, từ điều 188 đến điều 234) + Chương XIX: tội phạm môi trường (gồm 12 điều, từ điều 235 đến điều 246) 259) + Chương XX: tội phạm ma túy (gồm 13 điều, từ điều 247 đến điều + Chương XXI: tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự công cộng (gồm 69 điều, từ điều 260 đến điều 329) + Chương XXII: tội phạm trật tự quản lý hành (gồm 22 điều, từ điều 330 đến điều 351) 366) + Chương XXIII: tội phạm chức vụ (gồm 15 điều, từ điều 352 đến điều + Chương XXIV: tội xâm phạm hoạt động tư pháp (gồm 25 điều, từ điều 367 đến điều 391) + Chương XXV: tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân (gồm 29 điều, từ điều 392 đến điều 420) + Chương XXVI: tội phá hoại hịa bình, chống lồi người tội phạm chiến tranh (gồm điều từ điều 421 đến điều 425) Khách thể trực tiếp tội phạm (9 điểm) - Khái niệm: Khách thể trực tiếp tội phạm quan hệ xã hội cụ thể, thể đầy đủ chất nguy hiểm cho xã hội tội phạm, luật hình bảo vệ bị tội phạm cụ thể trực tiếp xâm hại đến (2 điểm) - Các quan hệ xã hội tồn mối liên hệ tác động qua lại Mỗi tội phạm xâm hại trực tiếp cho nhiều quan hệ xã hội cụ thể luật hình bảo vệ, tất quan hệ xã hội bị xâm hại khách thể trực tiếp tội phạm Khách thể trực tiếp tội phạm quan hệ xã hội thể đầy đủ chất nguy hiểm cho xã hội hành vi bị tội phạm trực tiếp xâm hại Mỗi tội phạm cụ thể có khách thể trực tiếp, khách thể trực tiếp nhiều khách thể trực tiếp (2 điểm) - Trường hợp tội phạm có nhiều khách thể trực tiếp trường hợp tội phạm xâm hại đến nhiều quan hệ xã hội luật hình bảo vệ mà quan hệ xã hội thể phần chất nguy hiểm cho xã hội hành vi, kết hợp tất quan hệ xã hội bị tội phạm trực tiếp xâm hại thể đầy đủ chất hành vi phạm tội (2 điểm) - Đối với nhà làm luật, trình xây dựng, sửa đổi, bổ sung luật hình sự, xác định quan hệ xã hội coi khách thể trực tiếp tội phạm không coi khách thể trực tiếp tội phạm có ý nghĩa quan trọng xem xét để quy định tội phạm xóa bỏ tội phạm Đối với người áp dụng luật, xác định khách thể trực tiếp tội phạm có ý nghĩa để định tội Ví dụ: hành vi đập phá dẫn đến hư hỏng trạm biến áp điện vừa gây thiệt hại cho quan hệ sở hữu, vừa gây thiệt hại cho an toàn lượng, vừa gây thiệt hại cho an tồn trật tự cơng cộng Nhưng xét nhiều mặt rõ ràng thiệt hại cho an tồn lượng quốc gia thể đầy đủ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi Khách thể trực tiếp loại hành vi phạm tội an toàn lượng quốc gia, phải định tội hành vi tội phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia (Điều 303 BLHS) (3 điểm) Câu Phân tích khái niệm, phân loại ý nghĩa đối tượng tác động tội phạm Đáp án Phân tích khái niệm (5 điểm): - Đối tượng tác động tội phạm phận khách thể tội phạm mà tác động tới người phạm tội gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ xã hội luật hình bảo vệ Cần phân biệt gây thiệt hại cho khách thể tội phạm với biến đổi cụ thể đối tượng tác động Nhiều trường hợp hành vi phạm tội gây thiệt hại cho quan hệ xã hội khách thể tội phạm đối tượng tác động tội phạm không bị giảm giá trị giá trị sử dụng so với tình trạng trước bị tác động Ví dụ: Người phạm tội lấy vật tài sản người khác, sau cất giữ, bảo quản cẩn thận mà khơng gây hư hại cho vật Phân loại đối tượng tác động tội phạm (15 điểm): - Đối tượng tác động người (5 điểm) Một số tội phạm quy định BLHS xâm hại trực tiếp đến thân thể người Ví dụ: tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe người khác Tội giết người (Điều 123 BLHS), Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác (Điều 134 BLHS), đối tượng tác động tội phạm người cụ thể Thông qua tác động đến người, người phạm tội xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm thân thể người, gây chết người (Tội giết người) gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe người khác (Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác) - Đối tượng tác động tội phạm dạng vật chất cụ thể (5 điểm) Ví dụ: đối tượng tác động Tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 178 BLHS) tài sản Trong trường hợp người phạm tội tác động vào tài sản (nhà cửa, kho tàng, xe cộ, tài sản có giá trị khác) làm tài sản toàn phần giá trị, giá trị sử dụng Trong tội phạm có tính chất chiếm đoạt Tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS), Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 170 BLHS), Tội cướp giật tài sản (Điều 171 BLHS), Tội chiếm đoạt tài sản (Điều 172 BLHS), tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS) đối tượng tác động tội phạm tài sản, thiệt hại tài sản khơng phải biến đổi tình trạng bình thường giá trị tài sản mà biến đổi tình trạng bình thường tài sản với nghĩa chuyển dịch tài sản từ người quản lý tài sản sang người phạm tội) điểm) - Đối tượng tác động tội phạm hoạt động bình thường chủ thể (5 Ví dụ: Đối tượng tác động Tội tử (Điều 130 BLHS) hành vi người Người phạm tội tác động đến thái độ xử người làm biến đổi hành vi người khác, khiến người từ chỗ khơng có ý định tự sát đến chỗ thực hành vi tự sát Đối tượng tác động Tội cung (Điều 374 BLHS) hành vi người bị thẩm vấn Người phạm tội tác động vào hành vi người bị thẩm vấn làm biến dạng hành vi đó, khiến người từ chỗ khơng khai sai thật dẫn đến đến phải khai sai thật Đối tượng tác động Tội đưa hối lộ (Điều 364 BLHS) hành vi người có chức vụ, quyền hạn Người phạm tội (người đưa hối lộ người môi giới hối lộ) tác động đến hành vi, nhằm làm biến đổi hành vi người có chức vụ, quyền hạn, để người có chức vụ, quyền hạn làm khơng làm việc lợi ích theo yêu cầu người đưa hối lộ 3 Ý nghĩa đối tượng tác động tội phạm (5 điểm) - Là phận khách thể tội phạm, xác định đối tượng tác động tội phạm có ý nghĩa việc định tội Tính chất đối tượng tác động tội phạm phân biệt hành vi bị coi tội phạm với hành vi khơng bị coi tội phạm Ví dụ: Hành vi bn bán hàng hóa nhà nước cấm kinh doanh cấu thành Tội buôn bán hàng cấm (Điều 190 BLHS) - Tính chất đối tượng tác động tội phạm sở phân biệt tội phạm với tội phạm khác Ví dụ: Tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 178 BLHS) với Tội phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia (Điều 303 BLHS) khác chủ yếu đối tượng tác động tội phạm - Ngoài ra, xác định đối tượng tác động tội phạm nhiều trường hợp cịn có ý nghĩa việc định khung hình phạt định hình phạt Câu Phân tích khái niệm, ý nghĩa mặt khách quan tội phạm Đáp án: Phân tích khái niệm mặt khách quan tội phạm (15 điểm) - Tội phạm thể thống trạng thái tâm lý bên biểu bên người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội Nếu biểu lỗi, mục đích phạm tội, động phạm tội thể trạng thái tâm lý bên tội phạm hành vi khách quan nguy hiểm cho xã hội, hậu nguy hiểm, phương pháp, thủ đoạn, công cụ, phương tiện biểu bên tội phạm Tổng hợp biểu bên tội phạm gọi mặt khách quan tội phạm (5 điểm) - Mỗi tội phạm có biểu bên khác nhau, song hành vi khách quan nguy hiểm cho xã hội dấu hiệu thể tất tội phạm, dấu hiệu khác hậu nguy hiểm cho xã hội, phương pháp, thủ đoạn, thời gian, địa điểm, hoàn cảnh thực tội phạm thể số tội phạm (5 điểm) - Khái niệm: Mặt khách quan tội phạm biểu tội phạm diễn tồn bên giới khách quan (5 điểm) Phân tích ý nghĩa mặt khách quan tội phạm (10 điểm) - Việc xác định tình tiết thuộc mặt khách quan tội phạm trước hết có ý nghĩa việc định tội (xác định hành vi có phải hành vi phạm tội hay khơng, có phạm tội gì) (4 điểm) + Lấy phân tích ví dụ - Xác định tình tiết thuộc mặt khách quan tội phạm cịn có ý nghĩa việc xác định khung hình phạt (3 điểm) + Lấy phân tích ví dụ - Việc xác định tình tiết thuộc mặt khách quan tội phạm có ý nghĩa việc đánh giá mức độ giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự, làm để định hình phạt (3 điểm) + Lấy phân tích ví dụ Câu Phân tích khái niệm, đặc điểm hình thức biểu hành vi khách quan tội phạm Đáp án: Phân tích khái niệm hành vi khách quan tội phạm: (5 điểm) - Tội phạm hành vi người Những có tư tưởng chưa thể bên ngồi hành vi cụ thể khơng thể tội phạm Chỉ có hành vi mình, người gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ xã hội luật hình bảo vệ hành vi xử người bên giới khách quan hình thức cụ thể (hành động không hành động) Hành vi khách quan tội phạm thể chỗ hành vi gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho quan hệ xã hội luật hình bảo vệ (2 điểm) - Khái niệm: hành vi khách quan tội phạm xử người phạm tội thể bên giới khách quan hình thức định, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ xã hội luật hình bảo vệ (3 điểm) Đặc điểm hành vi khách quan tội phạm (10 điểm) - (4 điểm) Hành vi khách quan tội phạm có tính nguy hiểm cho xã hội đáng kể: Tính nguy hiểm cho xã hội xác định gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đáng kể Đây đặc điểm để phân biệt hành vi phạm tội với hành vi vi phạm pháp luật khác Khoản Điều BLHS quy định: "Những hành vi có dấu hiệu tội phạm, tính chất nguy hiểm cho xã hội khơng đáng kể, khơng phải tội phạm " - Hành vi khách quan tội phạm hành vi trái pháp luật hình Nói cách khác, hành vi khách quan tội phạm luật hình quy định Một hành vi bị coi tội phạm hành vi thỏa mãn dấu hiệu mang tính đặc thù tội phạm quy định Phần chung Phần tội phạm BLHS (3 điểm) - Hành vi khách quan tội phạm hành vi người có khả nhận thức tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi có khả điều khiển hành vi thực Những trường hợp thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mà người thực hành vi khơng nhận thức tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi khơng điều khiển hành vi khơng phải hành vi khách quan tội phạm Ví dụ: hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội kiện bất ngờ hành vi nguy hiểm cho xã hội thực tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình khơng phải hành vi khách quan tội phạm (3 điểm) Các hình thức biểu hành vi khách quan (10 điểm) Hành vi khách quan tội phạm biểu dạng hành động không hành động phạm tội - Hành động phạm tội hình thức biểu hành vi phạm tội thể chỗ người phạm tội làm việc bị luật hình cấm Biểu hành động phạm tội đa dạng, thực qua lời nói việc làm Hành động phạm tội động tác đơn giản xảy lần thời gian ngắn diễn thời gian dài Hành động phạm tội tác động trực tiếp vào đối tượng tác động tội phạm tác động thông qua công cụ, phương tiện (4 điểm) - Khơng hành động phạm tội hình thức biểu hành vi phạm tội thể chỗ người phạm tội không làm việc mà người có nghĩa vụ phải làm có điều kiện để làm Để xác định việc không hành động tội phạm đòi hỏi phải xác định hai dấu hiệu: (6 điểm) (1) Người khơng hành động phải có nghĩa vụ pháp lý làm việc cụ thể Nghĩa vụ pháp lý phát sinh từ sau: - Nghĩa vụ pháp lý phát sinh pháp luật quy định - Nghĩa vụ pháp lý phát sinh định quan nhà nước có thẩm quyền - Nghĩa vụ pháp lý phát sinh đảm nhiệm nghề nghiệp định - Nghĩa vụ pháp lý phát sinh hợp đồng - Nghĩa vụ pháp lý phát sinh hành vi trước chủ thể (2) Người khơng hành động phải có điều kiện để thực nghĩa vụ pháp lý hành vi khơng hành động bị coi hành vi phạm tội Nếu người có nghĩa vụ pháp lý thực việc khơng có điều kiện để thực nghĩa vụ việc không hành động họ bị coi hành vi phạm tội Câu Phân tích khái niệm ý nghĩa dạng cấu trúc đặc biệt hành vi khách quan tội phạm Đáp án: Trong số tội phạm quy định luật hình sự, có số loại tội phạm tạo hành vi khách quan có cấu trúc tương đối đặc biệt Khoa học luật hình gọi tên tội phạm tội ghép, tội kéo dài tội liên tục Tội ghép: (8 điểm) - Khái niệm: tội ghép tội phạm mà hành vi khách quan tạo nhiều hành vi khác xảy đồng thời, xâm phạm đến khách thể khác luật hình bảo vệ (4 điểm) Ví dụ: Tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS) có hành vi khách quan hình thành hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe hành vi xâm phạm quyền sở hữu người khác - Ý nghĩa: việc xác định tội ghép có ý nghĩa quan trọng việc định tội Trong trường hợp hành vi cướp tài sản, gây thương tích cho chủ tài sản truy cứu trách nhiệm hình tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS) mà không truy cứu trách nhiệm hình thêm tội cố ý gây thương tích (Điều 134 BLHS) (4 điểm) Tội kéo dài: (8 điểm) - Khái niệm: tội kéo dài tội phạm mà hành vi khách quan có khả diễn khoảng thời gian dài khơng gián đoạn (4 điểm) Ví dụ: Hành vi khách quan Tội tàng trữ trái phép vũ khí quân dụng có khả diễn nhiều năm liền bị phát - Ý nghĩa: Việc xác định tội kéo dài có ý nghĩa việc xác định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình Đối với tội kéo dài thời điểm để tính thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình tính từ ngày kết thúc việc phạm tội (4 điểm) Tội liên tục: (9 điểm) - Khái niệm tội phạm mà hành vi khách quan bao gồm nhiều hành vi loại xảy mặt thời giam, xâm hại khách thể nhằm mục đích (5 điểm) Ví dụ: Tội đầu tạo hành vi lợi dụng tình hình khan tạo khan giả tạo tình hình thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh tình hình khó khăn kinh tế mua vét hàng hóa có số lượng lớn nhằm bán lại thu lợi bất gây hậu nghiêm trọng Hành vi "mua vét" tội đầu thực liên tục hành vi mua làm nhiều lần nhằm chung mục đích bán lại thu lợi bất Mỗi lần mua hàng hóa có số lượng khơng lớn tổng hợp lần mua hàng hóa nhiều lần lại "có số lượng lớn" - Ý nghĩa: việc xác định tội liên tục có ý nghĩa việc xác định hành vi tội phạm hay tội phạm trường hợp cụ thể (4 điểm) Câu 10 Phân tích khái niệm, phân loại ý nghĩa việc xác định hậu nguy hiểm cho xã hội tội phạm Đáp án: Khái niệm hậu nguy hiểm cho xã hội tội phạm (8 điểm) - Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội chỗ tội phạm gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho quan hệ xã hội luật hình bảo vệ Thiệt hại gây cho quan hệ xã hội khách thể bảo vệ luật hình coi hậu tội phạm Hậu tội phạm biểu biến đổi tình trạng bình thường đối tượng tác động tội phạm Sự biến đối đối tượng tác động tội phạm biến đổi tình trạng bình thường thực thể tự nhiên người (xâm phạm tính mạng, sức khỏe) biến đổi tình trạng bình thường đối tượng vật chất (phá hoại, phá hủy, hủy hoại, chiếm đoạt…) biến dạng xử người (xử tự sát) (4 điểm) - Khái niệm hậu nguy hiểm cho xã hội tội phạm: Hậu tội phạm thiệt hại tội phạm gây cho quan hệ xã hội khách thể bảo vệ luật hình (4 điểm) Phân loại hậu nguy hiểm cho xã hội tội phạm (9 điểm) Dựa vào đặc điểm đối tượng tác động tội phạm tính chất biến đổi đối tượng tác động tội phạm phân loại hậu thành hậu thể chất, hậu vật chất hậu khác - Hậu thể chất thiệt hại hành vi phạm tội gây cho người Ví dụ: thiệt hại tính mạng Tội giết người, Tội vô ý làm chết người; thiệt hại sức khỏe Tội cố ý gây thương tích (3 điểm) - Hậu vật chất thiệt hại tội phạm gây cho đối tượng tác động tội phạm dạng vật chất Ví dụ: tài sản bị hủy hoại Tội hủy hoại tài sản; tài sản bị chiếm đoạt Tội cướp giật tài sản, Tội trộm cắp tài sản (3 điểm) - Hậu khác bao gồm thiệt hại danh dự, nhân phẩm, tự người, ổn định an ninh, trị, trật tự an toàn xã hội, biến dạng xử người (3 điểm) Ý nghĩa việc xác định hậu nguy hiểm cho xã hội tội phạm (8 điểm) - Xác định hậu tội phạm có ý nghĩa việc xác định tội trường hợp hành vi nguy hiểm cho xã hội có lỗi vơ ý cố ý gián tiếp Ví dụ: hành vi điều khiển phương tiện giao thơng đường vi phạm quy định an tồn giao thông đường xác định hành vi phạm tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường theo Điều 260 BLHS hành vi gây thiệt hại cho tính mạng gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản người khác (2 điểm) - Xác định hậu tội phạm cịn có ý nghĩa việc xác định khung hình phạt tăng nặng (2 điểm) Ví dụ: - Xác định hậu tội phạm cịn có ý nghĩa để xác định thời điểm hoàn thành tội phạm tội phạm có cấu thành tội phạm vật chất, làm để định hình phạt (2 điểm) - Trong trường hợp hậu tội phạm khơng quy định tình tiết định tội định khung hình phạt thực tế, xác định thiệt hại hành vi phạm tội gây cho quan hệ xã hội luật hình bảo vệ có ý nghĩa để đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, làm để định hình phạt Ví dụ: tình tiết “Phạm tội chưa gây thiệt hại gây thiệt hại khơng lớn” tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình (2 điểm) Câu 11 Phân tích mối quan hệ nhân hành vi nguy hiểm cho xã hội với hậu nguy hiểm cho xã hội tội phạm Xác định mối quan hệ nhân (10 điểm) Trong luật hình sự, quan hệ nhân hiểu mối quan hệ hành vi nguy hiểm cho xã hội với hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây Mối quan hệ nhân hành vi nguy hiểm cho xã hội với hậu nguy hiểm cho xã hội có dấu hiệu sau: - (3 điểm) Thứ nhất, hành vi nguy hiểm cho xã hội coi nguyên nhân phải xảy trước hậu nguy hiểm cho xã hội mặt thời gian Ví dụ: Hành vi dùng dao đâm người khác phải xảy trước hậu chết người Nếu người chết trước bị đâm hành vi dùng dao đâm người khác nguyên nhân dẫn đến chết người - (3 điểm) Thứ hai, hành vi nguy hiểm cho xã hội phải chứa đựng khả thực tế làm phát sinh hậu nguy hiểm cho xã hội Ví dụ: Hành vi dùng dao đâm vào tim người khác khả thực tế dẫn đến chết người Cần lưu ý thực tế có trường hợp hành vi không chứa đựng khả thực tế dẫn đến hậu gặp phải yếu tố ngẫu nhiên gây nên hậu Trong trường hợp khơng coi tồn quan hệ nhân luật hình Ví dụ: trêu đùa người xô người khác người khác lại trượt chân ngã, đập đầu chết - (4 điểm) Thứ ba, hậu nguy hiểm cho xã hội phải là hậu phát sinh từ hành vi nguy hiểm cho xã hội trước gây Ví dụ: A đánh B gây thương tích, thương tích nặng khơng cứu chữa kịp thời nên B chết Trong trường hợp có mối quan hệ nhân hành vi gây thương tích ban đầu với hậu chết người Cần lưu ý trường hợp hành vi nguy hiểm cho xã hội chứa đựng khả thực tế làm phát sinh hâu nguy hiểm cho xã hội khả thực tế chưa biến thành thực lại có yếu tố khác xen vào gây nên hậu nguy hiểm cho xã hội, khơng tồn quan hệ nhân hành vi nguy hiểm trước với hậu nguy hiểm cho xã hội Ví dụ: A đánh B gây thương tích, B đưa bệnh viện Trên đường bệnh viện xe chở B bị tai nạn làm B chết Trong trường hợp này, hậu B chết phát sinh từ hành vi gây thương tích A mà yếu tố bên tác động đến (xe chở B bị tai nạn) Do vậy, hành vi gây thương tích A hậu B chết khơng có mối quan hệ nhân Các dạng tồn mối quan hệ nhân (10 điểm): Mối quan hệ hành vi nguy hiểm cho xã hội với hậu nguy hiểm cho xã hội tồn chủ yếu dạng sau: - (3 điểm) Quan hệ nhân có hành vi nguy hiểm cho xã hội nguyên nhân trực tiếp gây hậu Ví dụ: A dùng dao đâm làm B chết - (3 điểm) Quan hệ nhân có từ hai hành vi nguy hiểm cho xã hội đồng thời trực tiếp gây nên hậu nguy hiểm cho xã hội Ví dụ: A, B dùng dao đâm gây thương tích cho C - (4 điểm) Quan hệ nhân có hành vi nguy hiểm cho xã hội trực tiếp làm phát sinh hậu nguy hiểm cho xã hội, cịn hành vi khác khơng trực tiếp gây nên hậu mà thông qua hành vi người khác trực tiếp gây nên hậu nguy hiểm cho xã hội Ví dụ: vụ án đồng phạm, người thực hành người trực tiếp thực tội phạm, gây hậu tội phạm, người xúi giục, người tổ chức, người giúp sức không trực tiếp gây hậu mà thông qua người thực hành để gây hậu tội phạm Ý nghĩa việc xác định mối quan hệ nhân (5 điểm) Việc xác định mối quan hệ nhân luật hình có ý nghĩa việc xác định tội việc định hình phạt Câu 12 Phân tích khái niệm chủ thể tội phạm theo pháp luật hình hành Đáp án: - Nêu khái niệm: Chủ thể tội phạm người có lực trách nhiệm hình bao gồm lực nhận thức, lực điều khiển hành vi theo đòi hỏi xã hội đạt độ tuổi chịu trách nhiệm hình theo quy định thực hành vi phạm tội pháp nhân thương mại phạm tội phạm vi tội mà pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình (5 điểm) - Trước có Bộ luật hình 2015 sửa đổi bổ sung 2017, chủ thể tội phạm cá nhân, nhiên theo pháp luật hành, khái niệm chủ thể tội phạm mở rộng, bao gồm cá nhân pháp nhân thương mại Để trở thành chủ thể tội phạm, cá nhân, pháp nhân thương mại phải thỏa mãn điều kiện chủ thể, áp dụng riêng cho chủ thể cá nhân chủ thể pháp nhân thương mại (3 điểm) - Điều kiện cá nhân coi có lực trách nhiệm hình sự: + Có khả nhận thức khả điều khiển hành vi theo yêu cầu xã hội Nghĩa không thuộc trường hợp quy định Điều 21 BLHS (4 điểm) điểm) + Đủ tuổi chịu trách nhiệm hình theo quy định Điều 12 BLHS (4 + Tuy nhiên, số trường hợp hành vi phạm tội trở nên nguy hiểm cần có đường lối xử lý riêng xảy số chủ thể có dấu hiệu đặc biệt Trong cấu thành tội phạm tội này, xét chủ thể ngồi độ tuổi chịu trách nhiệm hình tình trạng có lực trách nhiệm hình dấu hiệu chung bắt buộc, luật hình cịn quy định thêm số dấu hiệu khác riêng có Ví dụ: dấu hiệu có chức vụ, quyền hạn chủ thể tội phạm Tội tham ô tài sản, dấu hiệu người mẹ Tội giết đẻ Những tội phạm có thêm dấu hiệu khác chủ thể tội phạm, hai dấu hiệu độ tuổi chịu trách nhiệm có lực trách nhiệm hình sự, gọi tội phạm có dấu hiệu chủ thể đặc biệt (2 điểm) - Năng lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại phạm tội: điểm) + Năng lực TNHS hình thành từ pháp nhân thương mại thành lập (4 + Pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình tội quy định Điều 76 BLHS (3 điểm) Câu 13 Phân tích quy định tuổi chịu trách nhiệm hình theo pháp luật hình hành Đáp án: - Cơ sở quy định độ tuổi: Bộ luật hình quy định tuổi chịu trách nhiệm hình dựa sở thực tế phát triển khả nhận thức điều khiển hành vi người Khi phải đạt độ tuổi định, người bắt đầu có khả nhận thức lực điều khiển hành vi Người chưa đạt độ tuổi có khả nhận thức lực điều khiển hành vi hành vi nguy hiểm họ không bị coi tội phạm Người đạt độ tuổi có khả nhận thức lực điều khiển hành vi chưa đầy đủ phải chịu trách nhiệm hình trường hợp định, người đạt độ tuổi có khả nhận thức lực điều khiển hành vi đầy đủ phải chịu trách nhiệm hình tội phạm, họ khơng thuộc trường hợp khơng có lực trách nhiệm hình (5 điểm) - Trên sở cân nhắc đến phát triển thể chất, khả nhận thức yếu tố tâm, sinh lý độ tuổi, xuất phát từ yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm qua tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật hình nước ta, Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 quy định tuổi bắt đầu chịu trách nhiệm hình 14 tuổi tuổi có lực trách nhiệm hình đầy đủ 16 tuổi Người 14 tuổi chịu TNHS (5 điểm) - Đối với người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi: phải chịu TNHS tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 304 BLHS (5 điểm) Điều phù hợp với diện hành vi mà người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực thường gặp thực tiễn Như vậy, phạm vi tội phạm mà người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình theo quy định BLHS 2015, sửa đổi bổ sung 2017 có thu hẹp đáng kể so với BLHS 1999 - Đối với người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm, trừ tội phạm mà Bộ luật có quy định khác: (10 điểm) + Về nguyên tắc, người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình về tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng, tội phạm có dấu hiệu lỗi cố ý hay vô ý + Tuy nhiên, số cấu thành tội phạm cụ thể, tính chất hành vi nên để đảm bảo răn đe phòng ngừa, nhà làm luật quy định độ tuổi chịu trách nhiệm hình cao Ví dụ, cấu thành tội phạm Tội giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi (Điều 145 BLHS), Tội dâm ô người 16 tuổi (Điều 146 BLHS), Tội dụ dỗ, ép buộc chứa chấp người 18 tuổi phạm pháp (Điều 325) chủ thể tội phạm quy định người đủ 18 tuổi trở lên Đối với tội phạm đó, độ tuổi chịu trách nhiệm hình chủ thể cao so với độ tuổi chịu trách nhiệm hình tội phạm thơng thường Câu 14 Phân tích quy định pháp luật hình trường hợp phạm tội dùng rượu, bia, chất kích thích mạnh khác Đáp án - Điều 13 Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi bổ sung 2017 quy định: "Người phạm tội tình trạng khả nhận thức khả điều khiển hành vi dùng rượu, bia chất kích thích mạnh khác, phải chịu trách nhiệm hình sự" (2 điểm) - Người tình trạng say dùng rượu chất kích thích mạnh khác bị rối loạn tâm thần, khả nhận thức khả điều khiển hành vi bị hạn chế bị loại trừ Tuy nhiên, người phạm tội tình trạng phải chịu trách nhiệm hình (3 điểm) - Lý phải chịu trách nhiệm hình sự: họ có lực trách nhiệm hình trước đặt vào tình trạng “mất khả nhận thức khả điều khiển hành vi dùng rượu, bia chất kích thích mạnh khác” Đối với người này, họ có khả nhận thức và khả điểu khiển hành vi đầy đủ, bình thường để định việc có đặt vào tình trạng khả nhận thức khả điều khiển hành vi dùng rượu bia chất kích thích mạnh khác hay không Mặc dù sau dùng rượu, bia chất kích thích mạnh khác, khả nhận thức khả điều khiển hành vi họ bị hạn chế triệt tiêu, nhiên, tình trạng dẫn đến họ tự lựa chọn, định việc dùng rượu, bia chất kích thích mạnh khác, có nghĩa tự loại trừ khả nhận thức khả điều khiển hành vi Vì vậy, họ phải coi có lực trách nhiệm hình phải chịu trách nhiệm hình hậu nguy hiểm cho xã hội mà họ gây tình trạng khả