1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Btl pttd ngô công toại 5922440084

52 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

nghiên cứu bài tập lớn phát triển tư duy và lập luận toán học Giáo dục tiểu học là cấp học căn bản và bắt buộc trong hệ thống giáo dục phổ thông ở Việt Nam. Đây cũng là cấp học cung cấp những tri thức ban đầugiúp xây dựng nền tảng vững chắc cho sự phát triển của trẻ em trong tƣơng lai. Một trong những nhiệm vụ của giáo dục ở bậc tiểu học chính là thúc đẩy học sinh phát huy khả năng tƣ duy và lập luận trong giải quyết vấn đề.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP LỚN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY VÀ LẬP LUẬN TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP QUA DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG Tiểu luận kết thúc học phần Học phần: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY VÀ LẬP LUẬN TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học Người thực hiện: Ngô Công Toại Mã học viên: 5922440084 Lớp: ĐHGDTH22A-L2-ST GV hướng dẫn: TS Chƣơng Ngọc Duy Hƣng Sóc Trăng, tháng năm 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG NĂNG LỰC TƢ DUY VÀ LẬP LUẬN TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Các giai đoạn học tập Tiểu học 1.2 Các thao tác tƣ phƣơng pháp suy luận mơn Tốn Tiểu học………… 1.3 Năng lực tƣ lập luận tốn học Chƣơng trình Giáo dục phổ thơng mơn Tốn 11 CHƢƠNG 2: VÀI NÉT VỀ NĂNG LỰC TƢ DUY VÀ LẬP LUẬN TOÁN HỌC QUA DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ HÌNH HỌC ĐO VÀ ĐO LƢỜNG Ở LỚP 15 2.1 Về cấu trúc nội dung học 15 2.2 Về phƣơng pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học đánh giá học sinh 24 2.3 Về tình hình học sinh lớp 29 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VÀ KHUYNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY VÀ LẬP LUẬN TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP QUA DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ HÌNH HỌC VÀ ĐO LƢỜNG 29 3.1 Về đặc điểm học đƣợc lựa chọn 29 3.2 Về khuynh hƣớng phát triển 32 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 37 MỞ ĐẦU Giáo dục tiểu học cấp học bắt buộc hệ thống giáo dục phổ thông Việt Nam Đây cấp học cung cấp tri thức ban đầugiúp xây dựng tảng vững cho phát triển trẻ em tƣơng lai Một nhiệm vụ giáo dục bậc tiểu học thúc đẩy học sinh phát huy khả tƣ lập luận giải vấn đề Trong nội dung tốn học lớp tiểu học, hình học đo lƣờng mạch kiến thức quan trọng hay nhƣng tƣơng đối khó, khơng tổng hợp kiến thức hình học dạy lớp học trƣớc, mà cung cấp thêm nội dung hình học đo lƣờng làm móng để học sinh học hình học đo lƣờng lớp học Hình học đo lƣờng mạch kiến thức đòi hỏi nhiều học sinh lực tƣ lập luận toán học để phân tích, quan sát, so sánh đối chiếu, nhằm giải tốn hình học, đo lƣờng cách nhanh chóng, xác có hiệu Không vậy, đồng thời mạch kiến thức gắn liền với đời sống thực tế học sinh, mang đến cho em hiểu biết biểu tƣợng hình học Phát triển tƣ nhƣ nâng cao khả lập luận cho học sinh sống ngày có vai trị vô quan trọng Tƣ giúp học sinh làm nắm bắt tri thức khoa học, lập luận giúp nâng cao khả nhận thức học sinh, hoạt động tƣ lập luận diễn giúp em đƣa giải pháp giải đƣợc nhanh chóng vấn đề gặp phải, từ thích ứng với sống ngày phát triển hội nhập xã hội ngày Tuy nhiên thực tế, nhiều học sinh gặp khó khăn giải tốn hình học đo lƣờng lớp 3, phức tạp tốn địi hỏi nhiều học sinh khả tƣ trừu tƣợng lập luận cách chặt chẽ Trong đó, Hình học, đo lƣờng công cụ hữu hiệu để phát triển lực tƣ lập luận toán học cho học sinh tiểu học Đây hội làm đa dạng phong phú thêm khả truyền thụ giáo viên, giúp việc truyền thụ nội dung hình học, đo lƣờng giáo viên trở nên sinh động nhƣ giảm tính trừ tƣợng em Chính mà việc phát triển lực, việc phát triển lực tƣ lập luận tốn học thơng qua dạy học Tốn từ Tiểu học cần thiết Cùng với đó, tốn hình học đo lƣờng có nhiều ƣu việc phát triển lực tƣ lập luận tốn học q trình học, học sinh sử dụng phối hợp nhiều kiến thức khác nhƣ kiến thức nhƣ số học, đại lƣợng đo đại lƣợng, kỹ vẽ hình, lập luận, tính tốn, Vì “Phát triển lực tƣ lập luận toán học cho học sinh lớp qua dạy học giải tập hình học đo lƣờng.” Là cần thiết Và với tƣ cách giáo viên dạy lớp 3, em định chọn “Các yếu tố hình học đo lƣờng lớp 3” để thực tập nhƣ góp phần nâng cao khả dạy yếu tố hình học đo lƣờng chon thân em NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG NĂNG LỰC TƯ DUY VÀ LẬP LUẬN TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Các giai đoạn học tập Tiểu học Trong chƣơng trình giáo dục phổ thơng, Tốn mơn học bắt buộc từ lớp đến lớp 12 Nội dung giáo dục Tiểu học đƣợc phân chia theo hai giai đoạn: - Giai đoạn học tập Giai đoạn lớp 1, 2, (giai đoạn học tập bản): Việc dạy học kiến thức kĩ mơn Tốn thƣờng gắnvới vật, tƣợng cụ thể; với trợ giúp mức đồ dùng học tập, vật thực, mơ hình trực quan, tranh ảnh, Học sinh chủ yếu nhận biết đƣợc “cái toàn thể”, “cái riêng lẻ”, chƣa nhận đƣợc (ở dạng “tƣờng minh”) mối quan hệ, tính chất quan trọng vật, tƣợng Hầu hết kiến thức kĩ đƣợc xếp theo kiểu “đồng tâm mở rộng”, từ đơn giản cụ thể đến phức tạp, trừu tƣợng hóa, khái quát hóa - Giai đoạn học tập sâu Giai đoạn lớp 4, (giai đoạn học tập sâu): Việc dạy học môn Toán tập trung vào kiến thức kĩ nhƣng mức độ sâu hơn, trừu tƣợng khái quát hơn, tƣờng minh so với giai đoạn lớp 1, 2, Nhiều kiến thức coi trừu tƣợng, khái quát HS lớp 1, 2, đến lớp 4, lớp lại trở nên cụ thể trực quan thƣờng đƣợc dùng làm chỗ dựa để học nội dung Do đó, trình trừu tƣợng, khái qt nội dung mơn Tốn lớp 4, đƣợc nâng lên bậc so với lớp 1, 2, Trong giai đoạn (nêu trên) có khoảng thời gian chuyển tiếp, việc dạy học cần dựa kinh nghiệm HS tích lũy đƣợc giai đoạn học tập bản; ý đến phát triển tƣ học sinh, đặc biệt lực phân tích, tổng hợp, trừu tƣợng hóa, khái qt hóa , cao hẳn so với giai đoạn học tập trƣớc Hình phẳng hình khối Lớp -Nhận biết đƣợc vị trí, định hƣớng khơng gian: - dƣới, phải - trái, trƣớc - sau, - Nhận dạng đƣợc hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật thơng qua việc sử dụng đồ dùng học tập cá nhân vật thật - Nhận dạng đƣợc khối lập phƣơng, khối hộp chữ nhật thông qua việc sử dụng đồ dùng học tập cá nhân vật thật Lớp Lớp Lớp Lớp - Nhận biết đƣợc điểm, đoạn thẳng, đƣờng cong, đƣờng thẳng, đƣờng gấp khúc, ba điểm thẳng hàng thơng qua hình ảnh trực quan - Nhận dạng đƣợc hình tứ giác thơng qua việc sử dụng đồ dùng học tập cá nhân vật thật - Nhận dạng đƣợc khối trụ, khối cầu thông qua việc sử dụng đồ dùng học tập cá nhân vật thật - Thực đƣợc việc vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trƣớc - Nhận biết thực đƣợc việc gấp, cắt, ghép, xếp tạo hình gắn với việc sử dụng đồ dùng học tập cá nhân vật thật - Giải đƣợc số vấn đề thực tiễn đơn giản liên quan đến hình phẳng hình khối học - Nhận biết đƣợc điểm giữa, trung điểm đoạn thẳng - Nhận biết đƣợc góc, góc vng, góc khơng vng - Nhận biết đƣợc tam giác, tứ giác - Nhận biết đƣợc số yếu tố nhƣ đỉnh, cạnh, góc hình chữ nhật, hình vng; tâm, bán kính, đƣờng kính hình trịn - Nhận biết đƣợc số yếu tố nhƣ đỉnh, cạnh, mặt khối lập phƣơng, khối hộp chữ nhật - Thực đƣợc việc vẽ góc vng, đƣờng trịn, vẽ trang trí - Sử dụng đƣợc êke để kiểm tra góc vng, sử dụng đƣợc compa để vẽ đƣờng trịn - Thực đƣợc việc vẽ hình vng, hình chữ nhật lƣới vng - Giải đƣợc số vấn đề liên quan đến gấp, cắt, ghép, xếp, vẽ tạo hình trang trí - Nhận biết đƣợc góc nhọn, góc tù, góc bẹt - Nhận biết đƣợc hai đƣờng thẳng vng góc, hai đƣờng thẳng song song - Nhận biết đƣợc hình bình hành, hình thoi - Thực đƣợc việc vẽ đƣờng thẳng vuông góc, đƣờng thẳng song song thƣớc thẳng êke - Thực đƣợc việc đo, vẽ, lắp ghép, tạo lập số hình phẳng hình khối học - Giải đƣợc số vấn đề liên quan đến đo góc, vẽ hình, lắp ghép, tạo lập hình gắn với số hình phẳng hình khối học - Nhận biết đƣợc hình thang, đƣờng trịn, số loại hình tam giác nhƣ tam giác nhọn, tam giác vuông, tam giác tù, tam giác - Nhận biết đƣợc hình khai triển hình lập phƣơng, hình hộp chữ nhật hình trụ - Vẽ đƣợc hình thang, hình bình hành, hình thoi (sử dụng lƣới vng) - Vẽ đƣợc đƣờng cao hình tam giác - Vẽ đƣợc đƣờng trịn có tâm độ dài bán kính đƣờng kính cho trƣớc - Giải đƣợc số vấn đề đo, vẽ, lắp ghép, tạo hình gắn với số hình phẳng hình khối học, liên quan đến ứng dụng hình học thực tiễn, liên quan đến nội dung môn học nhƣ Mĩ thuật, Công nghệ, Tin học Đo lường - Nhận biết đƣợc “dài hơn”, “ngắn hơn” Lớp Lớp Lớp - Nhận biết đƣợc đơn vị đo độ dài: cm (xăng-ti-mét); đọc viết đƣợc số đo độ dài phạm vi 100cm - Nhận biết đƣợc tuần lễ có ngày tên gọi, thứ tự ngày tuần lễ - Nhận biết đƣợc đồng hồ - Thực đƣợc việc đo ƣớc lƣợng độ dài theo - Nhận biết đƣợc “nặng hơn”, “nhẹ hơn” - Nhận biết đƣợc đơn vị đo khối lƣợng: kg (ki-lô-gam); đọc viết đƣợc số đo khối lƣợng phạm vi 1000kg - Nhận biết đƣợc đơn vị đo dung tích: l (lít); đọc viết đƣợc số đo dung tích phạm vi 1000 lít - Nhận biết đƣợc đơn vị đo độ dài dm (đề-ximét), m (mét), km (ki-lô-mét) quan hệ đơn vị đo độ dài học - Nhận biết đƣợc ngày có 24 giờ; có 60 phút - Nhận biết đƣợc số ngày tháng, ngày tháng (ví dụ: tháng Ba có 31 ngày; sinh nhật Bác Hồ ngày 19 tháng 5) - Nhận biết đƣợc tiền Việt Nam thơng qua hình ảnh số tờ tiền - Sử dụng đƣợc số dụng cụ thông dụng (một số loại cân thơng dụng, thƣớc thẳng có chia vạch đến xăng-ti-mét, ) để thực hành cân, đo, đong, đếm - Đọc đƣợc đồng hồ kim phút số 3, số - Thực đƣợc việc chuyển đổi tính tốn với số đo độ dài, khối lƣợng, dung tích học - Tính đƣợc độ dài đƣờng gấp khúc biết độ dài cạnh - Giải đƣợc số vấn đề thực tiễn liên quan đến đo lƣờng đại lƣợng học - Nhận biết đƣợc “diện tích” thơng qua số biểu tƣợng cụ thể - Nhận biết đƣợc đơn vị đo diện tích: cm (xăng-ti-mét vng) - Nhận biết đƣợc đơn vị đo độ dài: mm (mi-li-mét); quan hệ đơn vị m, dm, cm mm - Nhận biết đƣợc đơn vị đo khối lƣợng: g (gam); quan hệ g kg - Nhận biết đƣợc đơn vị đo dung tích: ml (mi-li-lít); quan hệ l ml - Nhận biết đƣợc đơn vị đo nhiệt độ ( o C) Lớp Lớp - Nhận biết đƣợc mệnh giá tờ tiền Việt Nam (trong phạm vi 100 000 đồng); nhận biết đƣợc tờ tiền hai trăm nghìn đồng năm trăm nghìn đồng (khơng u cầu học sinh đọc, viết số mệnh giá) - Nhận biết đƣợc tháng năm - Thực đƣợc việc ƣớc lƣợng kết đo lƣờng số trƣờng hợp đơn giản (ví dụ: cân nặng gà khoảng 2kg, ) - Giải đƣợc số vấn đề thực tiễn liên quan đến đo lƣờng Sử dụng đƣợc số dụng cụ thông dụng (một số loại cân thơng dụng, thƣớc thẳng có chia vạch đến mi-li-mét, nhiệt kế, ) để thực hành cân, đo, đong, đếm - Đọc đƣợc xác đến phút phút đồng hồ - Thực đƣợc việc chuyển đổi tính tốn với số đo độ dài (mm, cm, dm, m, km); diện tích (cm ); khối lƣợng (g, kg); dung tích (ml, l); thời gian (phút, giờ, ngày, tuần lễ, tháng, năm); tiền Việt Nam học - Tính đƣợc chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vng biết độ dài cạnh - Tính đƣợc diện tích hình chữ nhật, hình vng - Giải đƣợc số vấn đề thực tiễn liên quan đến đo lƣờng - Nhận biết đƣợc đơn vị đo khối lƣợng yến, tạ, quan hệ đơn vị với kg - Nhận biết đƣợc đơn vị đo diện tích: dm (đề-xi-mét vng), m (mét vuông), mm (mi-li-mét vuông) quan hệ đơn vị - Nhận biết đƣợc đơn vị đo thời gian: giây, kỉ quan hệ đơn vị đo thời gian học - Nhận biết đƣợc đơn vị đo góc: độ ( o ) - Sử dụng đƣợc số dụng cụ thông dụng để thực hành cân, đo, đong, đếm, xem thời gian với đơn vị đo học - Sử dụng đƣợc thƣớc đo góc để đo góc: 60 o ; 90 o ; 120 o ; 180 o - Thực đƣợc việc chuyển đổi tính tốn với số đo độ dài (mm, cm, dm, m, km); diện tích (mm , cm , dm , m ); khối lƣợng (g, kg, yến, tạ, tấn); dung tích (ml, l); thời gian (giây, phút, giờ, ngày, tuần lễ, tháng, năm, kỉ); tiền Việt Nam học - Thực đƣợc việc ƣớc lƣợng kết đo lƣờng số trƣờng hợp đơn giản (ví dụ: bị cân nặng khoảng tạ, ) - Giải đƣợc số vấn đề thực tiễn liên quan đến đo độ dài, diện tích, khối lƣợng, dung tích, thời gian, tiền Việt Nam - Nhận biết đƣợc đơn vị đo diện tích: km (ki-lơ-mét vng), (héc-ta) - Nhận biết đƣợc số đơn vị đo thể tích thơng dụng:cm (xăng-ti-mét khố)i dm (đề-xi-mét khối), m (mét khối) - Nhận biết đƣợc vận tốc chuyển động đều; tên gọi, kí hiệu số đơn vị đo vận tốc: km/h (km/giờ), m/s (m/giây) Sử dụng đƣợc số dụng cụ thông dụng để thực hành cân, đo, đong, đếm, xem thời gian, mua bán với đơn vị đo đại lƣợng tiền tệ học - Thực đƣợc việc chuyển đổi tính tốn với số đo thể tích (cm , dm , m ) số đo thời gian - Tính đƣợc diện tích hình tam giác, hình thang - Tính đƣợc chu vi diện tích hình trịn - Tính đƣợc diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phƣơng - Thực đƣợc việc ƣớc lƣợng thể tích số trƣờng hợp đơn giản (ví dụ: thể tích hộp phấn viết bảng, ) - Giải đƣợc số vấn đề thực tiễn liên quan đến đo thể tích, dung tích, thời gian - Giải đƣợc số vấn đề gắn với việc giải toán liên quan đến chuyển động (tìm vận tốc, quãng đƣờng, thời gian chuyển động đều) 1.2 Các thao tác tư phương pháp suy luận mơn Tốn Tiểu học Một số thao tác tư môn Tốn tiểu học - Phân tích - Tổng hợp Phân tích thao tác trí tuệ diễn đầu chủ thể tƣ nhằm tách đối tƣợng tƣ thành thuộc tính, phận mối liên hệ, quan hệ chúng để nhận thức đối tƣợng sâu sắc Tổng hợp thao tác trí tuệ chủ thể tƣ dùng trí óc đƣa thuộc tỉnh, thành phần đƣợc phân tích vào thành chỉnh thể giúp ta nhận thức đối tƣợng bao quát Phân tích tổng hợp có quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho trình tƣ thống Phân tích sở tổng hợp, tổng hợp diễn sở phân tích Nói cách khác, phân tích phân chia đối tƣợng thành phận hợp thành, đặc tính riêng lẻ, mối quan hệ chúng ; tổng hợp trình ngƣợc lại Nhờ hai trình giúp nắm rõ thuộc tỉnh chất; quan hệ chung, riêng trở nên rõ ràng Trong dạy học, qua hoạt động phân tích tổng hợp giúp học sinh nhận biết, phân biệt, làm đầy đủ hóa vấn đề, tránh thiếu sót, cụ thể hóa hệ thống hóa vấn đề,các thuộc tính chất khái niệm, quy tắc, công thức, vận dụng chúng học tập Ví dụ: Bài Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác -lớp 3-tập 2-trang 37 Bài Tính chu vi hình tứ giác có độ dài cạnh 17dm? Hướng dẫn giải - Bài tốn cho hình gì? (hình tứ giác) - Bài tốn hỏi gì? ( chu vi hình tứ giác) Bài tốn u cầu tính gì? (Chu vi hình tứ giác) Muốn tính chu vi hình tứ giác ta cần có gì? ( độ dài cạnh) Chiều dài cạnh có chƣa ( có rồi) Hs nêu cơng thức tính diện tích hình tứ giác làm Bài giải chu vi hình tứ giác 17+17+17+17=68(dm) Đáp số: 68 dm - So sánh So sánh thao tác trí tuệ chủ thể tƣ dùng trí óc để xác định giống nhau, khác vật, tƣợng (hoặc thuộc tính, quan hệ, phận vật, tƣợng) So sánh có mối quan hệ chặt chẽ dựa sở phân tích, tổng hợp Nói cách khác, so sánh dùng để đối chiếu vật, tƣợng nhằm tìm tƣơng đồng hay dị biệt chúng Giúp ngƣời tìm lớp đối tƣợng Qua thao tác so sánh giúp học sinh hiểu sâu sắc xác đặc điểm, thuộc tính, quan hệ, vật với vật khác Từ đó, tránh nhầm lẫn, giúp ghi nhớ dễ dàng hơn, học tập khái niệm, quy tắc, công thức, việc vận dụng chúng hoạt động học tập, hƣớng tới việc tìm tịi, khám phá đƣợc sở so sánh với biết Ví dụ: Bài Diện tích hình -lớp 3-tập 2-trang 69 - - Trừu tượng hóa Khái qt hóa Trừu tƣợng hóa thao tác trí tuệ chủ thể tƣ dùng trí óc gạt bỏ thuộc tính, phận, quan hệ, không cần thiết phƣơng diện giữ lại yếu tố cần thiết để tƣ Ví dụ: Bài Xếp hình -lớp 3-tập 1-trang 26-27 – Tìm hiểu đề bài: nhận biết yêu cầu, xác định nhiệm vụ g ta Hình thứ năm có khối lập phương? - Tìm cách làm: HS thảo luận (nhóm đơi) Nhận biết số lƣợng khối lập phƣơng thêm vào so với hình trƣớc – HS thực hiện: dùng ĐDHT để giải – Sửa bài: GV gọi vài nhóm đọc kết quả, nói cách làm HS thực nhƣ sau: HS đếm viết số khối lập phƣơng dƣới hình Hình thứ Hình thứ hai Hình thứ ba Hình thứ tự 10 • Hình thứ hai thêm khối lập phƣơng (1 + = 3) • Hình thứ ba thêm khối lập phƣơng (3 + = 6) • Hình thứ tƣ thêm khối lập phƣơng (6 + = 10) • Hình thứ năm thêm khối lập phƣơng (10 + = 15) Lưu ý: HS làm cách khác nhau, lí luận để tìm kết chấp nhận (Hình thứ có 15 khối lập phương) Khái qt hóa thao tác trí tuệ chủ thể tƣ dùng trí óc để bao quát nhiều đối tƣợng khác thành nhóm, loại, sở chúng có thuộc tính chung chất, mối quan hệ có tính quy luật Kết khái quát hóa cho ta chung cho hàng loạt vật, tƣợng loại Có dạng khái quát hóa dạy học toán tiểu học: + Dạng 1: Khái quát hóa từ riêng lẻ đến tổng quát (thƣờng dùng toán tiểu học) + Dạng 2: Khái quát hóa từ tổng quát đến tổng quát Nói cách khác, trừu tƣợng hóa nhằm tách thuộc tính chất, bỏ qua thuộc 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (12/2018), Chương trình GDPT tổng thể [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (12/2018), Chương trình GDPT mơn Tốn [3] GS.TSKH Đỗ Đức Thái (2018), Tìm hiểu chương trình mơn Tốn (Chương trình GDPT 2018), Hà Nội [4] Vũ Quốc Chung (2005), Giáo trình phương pháp dạy học Tốn Tiểu học, Nhà xuất Hà Nội [5] Trần Nam Dũng (2022), Sách giáo khoa Toán (Chân trời sáng tạo) - Tập 1,2, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [6] Trần Nam Dũng (2022), Sách giáo viên Toán (Chân trời sáng tạo) - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 37 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BÀI DẠY SỐ MƠN: TỐN - LỚP BÀI: HÌNH TAM GIÁC HÌNH TỨ GIÁC (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Giao tiếp toán học: gọi tên đỉnh, cạnh hình tam giác, tứ giác - Tƣ lập luận tốn học: Nhận biết hình tam giác, tứ giác qua trực giác qua việc mô tả số đỉnh số cạnh - Mơ hình hố tốn học: dùng bút xếp hình tam giác hình tứ giác - Giải vấn đề tốn học: Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, xác định quy luật dãy hình đƣợc lặp lại nhận vấn đề đơn giản giải đƣợc vấn đề Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm Phẩm chất: - Yêu nƣớc: giúp em tự hào, thêm yêu quê hƣơng đất nƣớc tƣơi đẹp - Nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Chăm chỉ: Thực đầy đủ nhiệm vụ cô giao - Trách nhiệm: Tự giác việc tự học, hồn thành nhiệm vụ giao II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Sách Toán lớp 3; thiết bị dạy toán; bảng phụ, bảng nhóm; Học sinh: - Sách học sinh, tập; thiết bị học tốn; viết chì, bảng con; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Khởi động: (5 phút) a Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tƣơi, kết nối với chủ đề học b Phƣơng pháp, hình thức tổ chức: trực quan, nhóm đơi GV tổ chức trị chơi “Xếp hình” 38 - GV yêu cầu HS dùng bút xếp hình tam giác hình tứ giác - HS thực nhóm đơi - HS thực theo nhóm đơi (mỗi em xếp hình) - Nhóm xếp xong trƣớc xếp đƣợc lớp vỗ tay - GV nhận xét, tuyên dƣơng- Nhận xét chung -> Giới thiệu học mới: Hình tam giác Hình tứ - HS lắng nghe giác Hoạt động Kiến tạo tri thức ( phút) 2.1 Hoạt động (12 phút): Khám phá a Mục tiêu: Nhận biết hình tam giác, hình tứ giác cách đọc tên hình b Phƣơng pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, hỏi đáp, cá nhân, nhóm * Hình tam giác: - GV vẽ hình tam giác lên bảng lớp, vấn đáp giúp HS nhận biết hình tam giác có cạnh, đỉnh cách đọc tên hình + GV vào đỉnh hình tam giác giới thiệu: Mỗi điểm A, B, C đỉnh hình tam giác + Hình tam giác có đỉnh? GV lần lƣợt vào đỉnh cho HS đếm + Gọi HS đọc tên đỉnh - GV ghi bảng lớp đỉnh: A, B, C - GV giới thiệu cạnh hình tam giác: + GV vừa tay vừa nói: Mỗi đoạn thẳng cạnh tam giác + Hình tam giác có cạnh? GV lần lƣợt vào cạnh cho HS đếm - GV ghi bảng lớp cạnh: AB, BC, CA - GV giới thiệu cách đọc tên hình tam giác: Đây hình tam giác ABC Các em đọc ba đỉnh, + HS lắng nghe + Hình tam giác có đỉnh HS đếm – – + HS đọc lần lƣợt theo tay GV + HS lắng nghe + Hình tam giác có cạnh HS đọc lần lƣợt cạnh: AB, BC, CA theo tay GV 39 theo chiều kim đồng hồ hay ngƣợc chiều kim đồng hồ đƣợc - GV ghi bảng lớp: Tam giác ABC * Hình tứ giác: - GV vẽ hình tứ giác lên bảng lớp - HS quan sát - GV u cầu nhóm đơi thảo luận, tìm cách đọc tên hình – đỉnh – cạnh, viết vào bảng - HS thực nhóm đôi + đỉnh: E, K, S, T + cạnh: EK, KS, ST, TE + Tứ giác EKST - Đại diện nhóm trình bày - GV gọi vài nhóm vào hình vẽ bảng lớp để gọi tên - GV vào hình cho lớp gọi tên đỉnh, cạnh, - HS đọc lần lƣợt theo tay GV hình - GV ghi bảng lớp: + đỉnh: E, K, S, T + cạnh: EK, KS, ST, TE + Tứ giác EKST - GV lưu ý: Cũng nhƣ tam giác, em đọc đỉnh, theo chiều kim - HS lắng nghe đồng hồ hay ngƣợc chiều kim đồng hồ nhƣng phải đọc theo đỉnh liên tiếp… 2.2 Hoạt động (15 phút): Thực hành a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại kiến thức trọng tâm học Quan sát hình vẽ, nhận dạng, gọi tên hình nêu đƣợc tên đỉnh, cạnh b Phƣơng pháp, hình thức tổ chức: Thực hành, cá nhân, nhóm đơi, lớp Bài 1: - HS thực - GV tổ chức cho HS nhóm đơi nói theo mẫu: - Hình chữ nhật BCDA có: + Nói thầm + đỉnh: B, C, D, A + Nói cho bạn nghe + cạnh: BC, CD, DA, AB + Nói cho lớp nghe - Hình thang OLMN có: + đỉnh: O, L, M, N + cạnh: OL, LM, MN, NO - Hình tam giác UTV có: + đỉnh: U, T, V + cạnh: UT, TV, VU 40 - Đại diện trình bày - HS nhận xét - HS thực nhóm đơi mời – nhóm trình bày trƣớc lớp - GV HS nhận xét * Hoạt động 3: Luyện tập ( phút) a Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức, kĩ học, chuẩn bị cho tiết sau b Phƣơng pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, hỏi đáp, nhóm Bài 1: - Yêu cầu bài: - Yêu cầu gì? a) Hình thay vào ? màu gì? - GV u cầu thảo luận nhóm bốn b) Hình thay vào ? có cạnh? - Thảo luận cách GQVĐ: + Xác định quy luật dãy hình đƣợc lặp lại (xanh, vàng, tím – tam giác, tứ giác, hình trịn) - GV gọi – nhóm trình bày trƣớc lớp - GV HS nhận xét Bài 2: - Yêu cầu gì? - GV gợi mở: + Cột bên trái: hình tam giác hình tứ giác + Hàng cùng: màu biểu thị cho hình tam - Đại diện trình bày a) Hình thay vào có màu cam b) Hình thay vào có cạnh - Các nhóm kiểm tra, nhận xét - Yêu cầu bài: + Hình thay vào ? có cạnh? Hình màu gì? - HS quan sát, lắng nghe 41 giác, tứ giác + Ví dụ: Hàng tam giác cột màu đỏ -> tam giác màu đỏ Hàng tứ giác cột màu xanh -> tứ giác màu xanh - Yêu cầu bài: Hình thay vào ? có cạnh? Hình màu gì? - GV u cầu thảo luận nhóm bốn - HS thực trình bày trƣớc lớp, giải thích cách làm + Hình thay vào có cạnh có màu xanh nƣớc biển + Hàng tứ giác, cột màu xanh dƣơng -> tứ giác màu xanh dƣơng - Các nhóm kiểm tra, nhận xét - GV gọi – nhóm trình bày trƣớc lớp - GV HS nhận xét Hoạt động vận dụng ( phút) Đất nước em * Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức đƣợc học * Cách tiến hành: - GV cho HS thảo luận nhóm tìm hiểu, nhận - Em có biết loại lƣơng biết yêu cầu bài, tìm cách thực thực mà tên gọi có từ tam giác? - HS thảo luận trả lời: Cây tam giác mạch - GV gọi – nhóm trình bày trƣớc lớp - Đại diện nhóm trình bày - GV HS nhận xét - GV giải thích thêm: Tam giác mạch tên gọi khác mạch ba góc, lúa mạch đen, sèo, kiều mạch Hoa tam giác mạch mềm mại, kiêu sa bạt ngàn cao nguyên đá hùng vĩ Hạt tam giác mạch đƣợc dùng làm lƣơng thực cịn có tác dụng nhƣ loại thuốc chữa bệnh - GV giới thiệu tứ giác Long Xuyên cho HS hiểu thêm - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS tìm vị trí tỉnh Hà Giang, An Giang đồ 42 (SGK trang 96) - GV gọi – HS - GV HS nhận xét - Đại diện nhóm - Các nhóm nhận xét IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY SỐ MƠN: TỐN - LỚP BÀI: CHU VI HÌNH TAM GIÁC, CHU VI HÌNH TỨ GIÁC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực: a) Năng lực đặc thù - Nhận biết khái niệm chu vi hình - Tính đƣợc chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác - Giải vấn đề đơn giản liên quan đến chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác b) Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Hình vẽ Luyện tập ( cần) - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Khởi động: (5 phút) a Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tƣơi, kết nối với chủ đề học b Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, vấn đáp, đặt văn đề Cho HS quan sát hình vẽ khung treo lồng đèn - Quan sát hình vẽ khung treo hỏi: lồng đèn - Ngƣời ta làm khung treo cách ? - Suy nghĩ, TL (Uốn đoạn dây thép) - Muốn biết đoạn dây thép lúc đầu dài bao nhiêu, - Đo cạnh khung tranh ta làm ? tính tổng - Mời HS TL, nhận xét, tuyên dƣơng - Nhận xét câu TL bạn 43 - Chốt ý: Tính tổng độ dài cạnh hình - Lắng nghe tính chu vi hình Dẫn nhập vào Ghi bảng tên “ Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác” - HS nhắc lại tên bài, Hoạt động Kiến tạo tri thức ( 27 phút) 2.1 Hoạt động (12 phút): Khám phá a Mục tiêu: Nhận biết khái niệm chu vi hình Tính đƣợc chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác b Phương pháp, hình thức tổ chức: Quan sát, Gợi mở, giải vấn đề 2.1.1Giới thiệu chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác - Giới thiệu: Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ - HS quan sát, lắng nghe giác tổng độ dài cạnh hình ( vừa nói vừa dùng đầu thƣớc tơ theo cạnh hình tam giác ABC, hình tứ giác DEKI vẽ bảng) - Yêu cầu HS dùng đầu ngón tay tơ theo cạnh - Thực theo yêu cầu của hình tam giác ABC, hình tứ giác DEKI ( GV hình vẽ SGK), vừa tơ vừa nói: + Chu vi hình tam giác ABC tổng độ dài cạnh AB, BC, CA + Chu vi hình tứ giác DEKI tổng độ dài cạnh DE, EK, KI, ID - Suy nghĩ trả lời ( Biết độ dài Hỏi HS: Muốn tính chu vi hình tam giác, chu vi cạnh hình đó.) hình tứ giác ta phải biết ? - Nhận xét câu TL bạn - HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dƣơng - Lắng nghe, ghi nhớ - GV chốt cách tính chu vi hình tam giác chu vi hình tứ giác - HS nhắc lại 2.1.2.Tính chu vi hình tam giác - Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác - Thảo luận nhóm đơi u cầu HS thảo luận nhóm đơi đọc nội dung ví dụ TLCH: + Hình tam giác ABC có + Bài tốn cho biết ? cạnh AB = 2cm, BC = 3cm, CA = 4cm + Tính chu vi hình tam giác + Bài tốn hỏi ? ABC + Tính tổng độ dài ba cạnh +Tính chu vi hình tam giác ABC cách ? + Lắng nghe + Hƣớng dẫn HS trình bày nhƣ giải tốn có lời văn + Trình bày bảng + Yêu cầu HS trình bày giải bảng + Trình bày trƣớc lớp + Mời – HS lên trình bày trƣớc lớp + Nhận xét, sửa sai ( có) + Nhận xét, sửa sai ( có) + HS lắng nghe + Nhận xét, chốt ý - HS nhắc lại cách tính 2.1.3 Tính chu vi hình tứ giác - Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi hình tứ giác - Thảo luận nhóm đơi - u cầu HS thảo luận nhóm đơi, đọc nội dung - Tính chu vi hình tứ giác 44 Ví dụ xác định yêu cầu cần thực Ví dụ đƣa - Nhìn vào hình tứ giác DEKI ta biết đƣợc điều ? DEKI - Hình tứ giác DEKI có bốn cạnh : DE = cm, EK = cm, KI = cm; ID = 4cm - Thực - Yêu cầu HS trình bày giải bảng - Trình bày trƣớc lớp - Mời – HS lên trình bày trƣớc lớp, giải thích - Nhận xét, sửa sai ( có) cách làm - Nhận xét, sửa sai ( có) - Lắng nghe - Chốt ý: Muốn tính chu vi hình tam giác, tứ giác: + Phải biết độ dài cạnh hình + Tính tổng độ dài tất cạnh 2.2 Hoạt động (15 phút): Thực hành a Mục tiêu: Giải vấn đề đơn giản liên quan đến chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác b Phƣơng pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, cá nhân Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT1 - HS đọc yêu cầu BT1 - Yêu cầu HS quan sát hình SGK , thảo - HS quan sát hình thảo luận luận nhóm đơi trả lời: nhóm đơi trả lời + Bài tốn cho biết ? + Hình tam giác DEK + Bài tốn u cầu ? + Đo dộ dài cạnh DE, EK, KD + Tính chu vi tam giác DEK - Mời HS trình bày, nhận xét - HS trình bày, nhận xét a) Muốn đo dộ dài cạnh DE, EK, KD ta làm - Dùng thƣớc đo cạnh nhƣ ? tam giác - Yêu cầu hai HS thực ( DE = cm, - HS thực EK = cm, DK = 2cm) - Mời – HS lên trình bày trƣớc lớp, giải thích - HS lên trình bày , giải thích cách làm cách làm Nhận xét, sửa sai ( có) - Nhận xét, sửa sai ( có) - HS lắng nghe b) Yêu cầu HS thực tính chu vi tam giác - HS thực DEK – nhóm đơi - Sửa bài, vài nhóm trình bày, nhóm bổ - Đại diện nhóm trình bày, sung, nhận xét nhóm khác bổ sung, nhận xét - GV nhận xét – tuyên dƣơng - HS lắng nghe Luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề trả lời: - HS đọc đề tập 1, trả lời + Bài tốn cho biết ? + Hình tứ giác có độ dài cạnh 17 dm + Bài tốn u cầu ? + Tính chu vi hình tứ giác + Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm ntn ? + Ta phải biết số đo cạnh ( 17 dm ) - Yêu cầu HS làm cá nhân vào - HS thực vào - Mời – HS lên trình bày bảng lớp, giải thích - HS trình bày bảng lớp, lớp 45 nhận xét bổ sung - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu BT2 - HS cho ta biết độ dài cạnh vùng đất hình tứ giác 76km, 51km, 48km, 75km + Bài toán yêu cầu ? - Tính chu vi vùng đát hình tứ giác + Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm ntn ? - Cộng độ dài cạnh vùng đất lại với - Yêu cầu HS làm cá nhân vào - HS làm cá nhân vào - Mời – HS lên trình bày bảng lớp, giải thích - – HS làm bảng lớp cách làm Bài giải - Nhận xét, sửa sai ( có) Chu vi vùng đất hình tứ giác (76+51+48+75) = 250 (km) Đáp số: 250 (km) - Yêu cầu HS nhận xét làm bảng lớp - Lớp nhận xét làm bảng lớp - GV nhận xét – tuyên dƣơng - HS lắng nghe Hoạt động nối tiếp: ( phút) a Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức, kĩ học, chuẩn bị cho tiết sau b Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân, vấn đáp Hỏi HS: Muốn tính chu vi hình tam giác, hình tứ + Phải biết độ dài cạnh giác ta làm nhƣ ? hình + Tính tổng độ dài tất cạnh - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau : Bài Chu vi hình chữ nhật - Chia sẻ, bình chọn bạn học tốt - Chia sẻ, bình chọn bạn học tốt cách làm - Nhận xét, sửa sai ( có) Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề trả lời: + Bài tốn cho biết ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: 46 KẾ HOẠCH BÀI DẠY SỐ MƠN: TỐN - LỚP Bài: DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH ( TIẾT) SGK/Trang 69 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: – Nhận biết “diện tích” thơng qua hoạt động so sánh diện tích hình cụ thể – Bƣớc đầu nhận biết “diện tích nhau”, “tổng diện tích” qua biểu tƣợng cụ thể Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp toán học hợp tác: hoạt động nhóm - Năng lực sử dụng cơng cụ, phƣơng tiện học tốn - Năng lực tính toán, lực tƣ duylaf lập luận toán học, khả sáng tạo Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc - Tích hợp : Tốn học sống, Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: đồ dùng dạy học phần học - HS: HS: đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Khởi động: (5 phút) a Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tƣơi, kết nối với chủ đề học b Phƣơng pháp, hình thức tổ chức: … - GV tổ chức hát để khởi động học - HS hát: - GV cho HS quan sát hình ảnh SGK/69 - Bạn phát biểu: “Nền nhà nằm khu đất” Em hiểu khu đất mà bạn vừa nhắc đến? - GV gọi HS nêu nhận xét - HS thảo luận nhóm nêu nhận xét * Khu đất phần 47 bao quanh hàng rào - Lớp bổ sung * Nền nhà nằm khu đất GV chốt câu trả lời ( GV minh họa tranh cho HS hiểu thêm) - HS lắng nghe => Ta nói diện tích nhà bé diện tích khu đất GV giới thiệu bài: Vậy gọi diện tích hình? Chúng ta tìm hiểu điều qua tiết học hơm nhé! Hoạt động Kiến tạo tri thức ( 30 phút) 2.1 Hoạt động (10 phút): Khám phá a Mục tiêu: Giới thiệu biểu tượng diện tích b Phƣơng pháp, hình thức tổ chức: … Cách tiến hành: GV gắn bìa hình tứ giác lên bảng Dùng tay xoa lên bề mặt hình chữ nhật nói: “ Đây diện tích hình chữ nhật Diện tích hình bề mặt hình đó.” GV gắn bìa hình tam giác lên bảng - Gọi HS lên bảng diện tích hình tam giác GV cho HS dự đốn: Theo em, diện tích hình lớn hơn? Vì sao? - Gọi HS nêu nhận xét giải thích -GV chốt cách so sánh (1): đặt hình tam giác nằm trọn hồn tồn bìa hình tứ giác Ta nói diện tích hình tam giác bé diện tích hình tứ giác, diện tích hình tứ giác lớn diện tích hình tam giác - HS quan sát - HS lắng nghe - HS lên bảng diện tích hình tam giác - HS trao đổi với bạn bạn ghi lại nhận xét vào nháp - HS trình bày, lớp nhận xét - HS lắng nghe Gọi HS nhắc lại cách so sánh diện tích thứ GV giới thiệu hình A hình B - GV hỏi: Em quan sát nêu nhận xét diện tích hình A hình B - HS trao đổi với bạn bạn ghi - GV gợi ý: em dựa vào số vng để lại nhận xét vào nháp nhận xét - Gọi HS nêu nhận xét giải thích - HS trình bày, lớp nhận xét - HS trình bày, lớp nhận xét Diện tích hình A hình B vng 48 Vây ta nói diện tích hình A diện tích hình B, ô vuông -GV chốt cách so sánh (2): Dựa vào số vng nhau, ta so sánh diện tích hình: Hình có số vng nhiều hình lớn GV giới thiệu hình C,D,E - GV hỏi: Em quan sát nêu nhận xét diện tích hình C,D,E - GV gợi ý: em dựa vào số ô vuông để nhận xét - Gọi HS nêu nhận xét giải thích - HS lắng nghe Gọi HS nhắc lại cách so sánh diện tích thứ - HS trình bày, lớp nhận xét - HS trình bày, lớp nhận xét Diện tích hình C vng Diện tích hình D vng Diện tích hình E vng Vây ta nói diện tích hình C tổng diện tích hình D hình E - HS lắng nghe Gọi HS nhắc lại cách so sánh diện tích thứ -GV chốt cách so sánh (3): Dựa vào số vng nhau, ta so sánh diện tích hình: Tổng diện tích hình D hình E diện tích hình C 2.2 Hoạt động (20 phút): Thực hành a Mục tiêu: – Nhận biết “diện tích” thơng qua hoạt động so sánh diện tích hình cụ thể – Bƣớc đầu nhận biết “diện tích nhau”, “tổng diện tích” qua biểu tƣợng cụ thể b Phƣơng pháp, hình thức tổ chức: Học nhóm Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu đề bài: - HS đọc đề bài, lớp lắng nghe – HS (nhóm đơi) sử dụng hình phẳng - HS thực nhóm 49 đồ dùng học tập để so sánh diện tích số hình phẳng qua việc dùng từ “bé hơn, lớn hơn, bằng, tổng” - HS xếp hinh thách bạn nêu nhận xét Sửa bài: Gọi số HS trình bày trƣớc lớp  GV chốt kiến thức: Diện tích hình nhỏ nằm trọn hồn tồn diện tích hình lớn Diện tích hai hình diện tích chúng trùng khích lên Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu đề bài: – HS quan sát hình ảnh, nhóm đơi hỏi trả lời – Một vài nhóm trình bày giải thích (dựa vào số vng) (Vừa xếp hình vừa nêu câu hỏi, nhận xét) - HS đọc đề bài, lớp lắng nghe Câu a) HS làm cá nhân, ghi kết vào bên dƣới hình Câu b,c) HS thực nhóm Sửa bài: a) Hình A gồm 16 vng Gọi số HS trình bày trƣớc lớp (Em tính theo hàng cột) Hình B gồm vng (Em đếm) Hình Cgồm vng (Em đếm) b) Diện tích hình B bé diện tích hình A ( vng bé hơm 16 vng) * Diện tích hình A lớn diện tích hình C ( 16 vng lớn hơm vng) * Diện tích hình B diện tích hình C ( vng) c) Diện tích hình A tổng  GV chốt kiến thức: Diện tích hình nhỏ nằm trọn hồn tồn diện tích hình B hình C ( vng cộng vng diện tích hình lớn Diện tích hai hình diện tích 16 vng) chúng trùng khích lên Dựa vào số vng nhau, ta so sánh - HS lắng nghe diện tích hình 50 * Hoạt động nối tiếp: ( phút) a Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức, kĩ học, chuẩn bị cho tiết sau b Phƣơng pháp, hình thức tổ chức: HS làm việc cá nhân – Mỗi HS đặt hình phẳng đồ - HS thao tác theo hiệu lệnh dùng học tập mặt bàn GV – Theo hiệu lệnh GV, HS thao tác với hình trƣớc mặt * GV nêu: “Chu vi hình” HS dùng đầu ngón tay tơ vịng theo cạnh hình * GV nêu: “Diện tích hình” HS dùng bàn tay xoa lên bề mặt hình  GV chốt kiến thức: Chu vi hình dường viền xung quanh hình Diện tích hình bề mặt hình GV nhận xét chung tiết học, khen nhóm, cá nhân học tập tốt cá nhân có tiến học tập Dặn dị: Về nhà ơn lại Chuẩn bị bài: Xăng-ti-mét vuông Trang 70 Vẽ trƣớc tự học hình vng có cạnh cm IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

Ngày đăng: 05/07/2023, 21:50

w