Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
1HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC g g g g g g g g KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN LẬP VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦNG VI KHUẨN ĐỐI KHÁNG VỚI NẤM GÂY BỆNH TRÊN CÂY MÍA HÀ NỘI - 2023 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC g g g g g g g g KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN LẬP VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦNG VI KHUẨN ĐỐI KHÁNG VỚI NẤM GÂY BỆNH TRÊN CÂY MÍA Người thực : Nguyễn Thị Phương Thảo Khóa : 64 Ngành : Cơng nghệ sinh học Người hướng dẫn : ThS Trần Thị Hồng Hạnh HÀ NỘI – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận hồn tồn hồn thiện tìm hiểu nghiên cứu khoa học thân hướng dẫn ThS Trần Thị Hồng Hạnh, giảng viên khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Tất số liệu, hình ảnh, kết trình bày khóa luận tốt nghiệp hoàn toàn trung thực Toàn tài liệu tham khảo sử dụng khóa luận liệt kê danh mục tài liệu tham khảo khóa luận Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan trước Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Học viện Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Nguyễn Thị Phương Thảo i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực tập Bộ môn Công nghệ Vi sinh, Khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam, ngồi cố gắng nỗ lực khơng ngừng thân để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy giáo cán Phịng thí nghiệm môn Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Cơng nghệ Sinh học tồn thể thầy cô giáo truyền đạt cho kiến thức vơ bổ ích q báu suốt thời gian học tập, rèn luyện thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Trần Thị Hồng Hạnh Giảng viên Bộ môn Công nghệ Vi sinh – Khoa Công nghệ Sinh học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Cô dành nhiều thời gian, tâm huyết, tận tình hướng dẫn dạy dỗ tơi suốt q trình thực khố luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán phịng thí nghiệm Bộ mơn Cơng nghệ Vi sinh, toàn thể anh, chị, bạn bè, em thực tập, nghiên cứu phịng thí nghiệm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Và cuối cùng, với tất lịng kính trọng biết ơn vô hạn, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bố mẹ người thân nuôi nấng, động viên tạo động lực cho suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Nguyễn Thị Phương Thảo ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii TÓM TẮT ix PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Hệ vi sinh vật vùng rễ 2.1.1 Sự phân bố vi sinh vật đất 2.1.2 Mối quan hệ nhóm vi sinh vật đất 2.1.3 Mối quan hệ vi sinh vật thực vật 2.1.4 Vai trò vi khuẩn đối kháng 2.2 Cây mía 2.2.1 Nguồn gốc 2.2.2 Điều kiện sinh thái 10 2.2.3 Giá trị kinh tế mía 11 2.3 Một số bệnh nấm gây mía 13 2.3.1 Bệnh than 13 2.3.2 Bệnh đốm vàng hại mía 14 2.3.3 Bệnh thối đỏ 15 2.4 Nấm Colletotrichum gây bệnh mía 16 2.4.1 Phân loại 16 iii 2.4.2 Đặc điểm sinh học 16 2.5 Tình hình nghiên cứu vi khuẩn đối kháng với nấm gây bệnh mía 18 2.5.1 Các nghiên cứu nước 18 2.5.2 Các nghiên cứu nước 21 PHẦN III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Vật liệu nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Hóa chất 23 3.1.3 Dụng cụ, thiết bị 23 3.1.4 Các môi trường nghiên cứu sử dụng 23 3.2 Phương pháp nghiên cứu 24 3.2.1 Phương pháp phân lập vi khuẩn từ đất vùng rễ 24 3.2.3 Phương pháp đồng nuôi cấy PDA 25 3.2.4 Bảo quản chủng giống 25 3.2.5 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa 25 3.2.6 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện nuôi cấy 29 3.2.7 Ảnh hưởng nhiệt độ 29 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Phân lập chủng vi khuẩn 31 4.2 Khả đối kháng chủng vi khuẩn với nấm Colletotrichum 33 4.3 Khả sinh enzyme ngoại bào 34 4.4 Đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn 36 4.5 Kết khảo sát ảnh hưởng điều kiện nuôi cấy đến khả sinh trưởng chủng vi khuẩn tuyển chọn 38 4.5.1 Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy 38 4.5.2 Ảnh hưởng pH môi trường nuôi cấy 39 4.5.3 Ảnh hưởng nồng độ muối NaCl 42 4.5.4 Đánh giá khả đồng hóa nguồn carbon 43 iv 4.5.5 Đánh giá khả đồng hóa nguồn nitơ 45 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 47 PHỤ LỤC 54 v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Kết phân lập chủng vi khuẩn từ đất vùng rễ 31 Bảng 4.2 Đặc điểm hình thái khuẩn lạc HN1 GL7 31 Bảng 4.3 Khả sinh enzym ngoại bào chủng HN1 GL7 34 Bảng 4.4 Đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn HN1 GL7 36 Bảng 4.5 Đánh giá khả đồng hóa nguồn carbon chủng vi khuẩn HN1 GL7 sau ngày nuôi cấy 44 Bảng 4.6 Đánh giá khả đồng hóa nguồn nitơ chủng vi khuẩn HN1 GL7 sau ngày nuôi cấy 46 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Hình ảnh mía Hình 2.2 Roi than xuất mía nhiễm bệnh 13 Hình 2.3 Mía bị bênh đốm vàng 14 Hình 2.4 Các triệu chứng bệnh thối đỏ mía 15 Hình 4.1 Đặc điểm khuẩn lạc hình thái tế bào chủng HN1 kính hiển vi (x1000 lần) 32 Hình 4.2 Đặc điểm khuẩn lạc hình thái tế bào chủng GL7 kính hiển vi (x1000 lần) 33 Hình 4.3 Kết đối kháng theo chấm điểm chủng phân lập 33 Hình 4.4 Khả sinh enzym chủng HN1 GL7 sau ngày ni cấy 35 Hình 4.5 Hình ảnh test hóa sinh chủng vi khuẩn HN1 GL7 37 Hình 4.6 Khả sinh trưởng chủng HN1 nhiệt độ khác sau ngày nuôi cấy 38 Hình 4.7 Khả sinh trưởng chủng GL7 nhiệt độ khác sau ngày nuôi cấy 39 Hình 4.8 Ảnh hưởng pH đến sinh trưởng chủng HN1 sau ngày nuôi cấy 40 Hình 4.9 Ảnh hưởng pH đến sinh trưởng chủng GL7 sau ngày nuôi cấy 41 Hình 4.10 Ảnh hưởng nồng độ muối đến sinh trưởng chủng HN1 sau ngày nuôi cấy 42 Hình 4.11 Ảnh hưởng nồng độ muối đến sinh trưởng chủng GL7 sau ngày nuôi cấy 43 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ CMC Carboxymethyl Cellulose ĐC Đối chứng LB Luria Bertani ml Mililter mm Milimet MR Methyl Red VP Voges - Proskauer µl Microliter PDA Potato Dextrose Agar TN Thí nghiệm viii Ảnh hưởng nồng độ muối NaCl Nồng độ muối yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển vi khuẩn Để khảo sát ảnh hưởng nồng độ muối, tiến hành nuôi cấy chủng vi khuẩn HN1 GL7 mơi trường thạch LB có bổ sung nồng độ muối NaCl từ 1% - 12% Quan sát kết sau – ngày nuôi cấy Kết thể hình 4.10 hình 4.11 Hình 4.10 Ảnh hưởng nồng độ muối đến sinh trưởng chủng HN1 sau ngày nuôi cấy 42 Hình 4.11 Ảnh hưởng nồng độ muối đến sinh trưởng chủng GL7 sau ngày nuôi cấy Kết cho thấy chủng vi khuẩn HN1 GL7 lồi ưa muối, chúng có khả chịu đựng sống sót tất nồng độ muối Tuy nhiên chúng sinh trưởng phát triển tốt nồng độ muối – 10 % Trong nghiên cứu Đỗ Thị Hiền (2018) với chủng Bacillus subtilis phát triển tốt cho khả đối kháng mạnh với Vibrio spp nồng độ muối 3.5% mơi trường LB với đường kính vòng kháng khuẩn 10.167mm Theo nghiên cứu Hồ Thị Trường Thy & cs (2015) chủng vi khuẩn Bacillus subtilis B 20.1 phát triển tốt cho đối kháng mạnh điều kiện nồng độ muối 3% Từ việc so sánh với nghiên cứu trước cho thấy chủng HN1 GL7 lồi ưa muối, có khả phát triển sống sót nồng độ muối rộng – 10% Đánh giá khả đồng hóa nguồn carbon Đối với lồi sinh vật nào, việc cung cấp chất dinh dưỡng cho quan trọng hàng đầu vi khuẩn Trong môi trường sống tự nhiên, vi khuẩn thường gặp hỗn hợp nguồn carbon khác có khả sử dụng Vì vậy, chế phát triển nhiều vi khuẩn cho phép hấp thụ 43 chuyển hóa có chọn lọc nguồn carbon (Singh & cs., 2008) Để đánh giá khả đồng hóa nguồn carbon khác chủng HN1 GL7, tiến hành nuôi cấy chủng vi khuẩn mơi trường LB thạch có bổ sung nguồn carbon khác với nồng độ 1% Quan sát khả sinh trưởng chủng vi khuẩn sau ngày nuôi cấy Kết thể bảng 4.5 phụ lục 2, phụ lục Bảng 4.5 Đánh giá khả đồng hóa nguồn carbon chủng vi khuẩn HN1 GL7 sau ngày nuôi cấy Nguồn carbon Khả đồng hóa HN1 Khả đồng hóa GL7 Tinh bột + + D - glucose + + Fructose + + Maltose + + Lactose + + Dextrin + + Sucrose + + Chú thích: (+): Có thể sử dụng nguồn carbon (++): Sử dụng mạnh nguồn carbon (+++): Sử dụng mạnh nguồn carbon Từ kết cho thấy chủng vi khuẩn có khả sử dụng nguồn carbon từ nhiều nguồn đường khác Theo nghiên cứu Kiran & cs (2005) nghiên cứu nguồn carbon: sucrose, lactose, tinh bột, dextrose tinh bột có khả hỗ trợ tổng hợp α – amylase dextrose, lactose sucrose lại kìm hãm α – amylase sản xuất Mức enzym tối đa thu môi trường chứa tinh bt 60 gi Trong nghiờn cu ca Iỗgen & cs (2002) để điều chỉnh trình sản xuất protein tinh thể Bacillus thuringiensis 81 thay nguồn carbon nghiên cứu 44 Nồng độ độc tố cao thu đường sucrose lactose; rỉ đường nguồn carbon tiềm để sản xuất độc tố Các carbohydrate khác bao gồm glucose, glycerol, maltose, tinh bột dextrin mang lại lượng độc tố thấp Theo Bajpai & Bajpai (1989), tổng hợp α – amylase bị ngăn chặn nhiều vi khuẩn phát triển môi trường bổ sung nguồn đường là: sucrose, glucose fructose; ngược lại sản xuất α – amylase cho kết cao vi khuẩn phát triển môi trường bổ sung tinh bột dextrin Đánh giá khả đồng hóa nguồn nitơ Nitơ yếu tố quan trọng cho sinh trưởng phát triển vi sinh vật Trong môi trường nuôi cấy, nguồn nitơ đóng vai trị thành phần ngun liệu cho tổng hợp sản phẩm tế bào, hợp chất chứa nitơ giúp tế bào thực q trình trao đổi chất điều hịa q trình chuyển hóa Tuy nhiên, nguồn nitơ có mặt nhiều hợp chất nguyên vật liệu khác khả mà sinh vật sử dụng nitơ từ nguồn khác không giống Vì để đánh giá khả sử dụng nitơ chủng HN1 GL7, tiến hành nuôi cấy chủng vi khuẩn HN1 GL7 môi trường LB thạch với nguồn nitơ thay nguồn khác Quan sát khả sinh trưởng chủng vi khuẩn sau ngày nuôi cấy Kết thể bảng 4.6 phụ lục 4, phụ lục 45 Bảng 4.6 Đánh giá khả đồng hóa nguồn nitơ chủng vi khuẩn HN1 GL7 sau ngày ni cấy Nguồn Nitơ Khả đồng hóa Khả đồng hóa HN1 GL7 NH4Cl - - Pepton + + Cao thịt + + Cao nấm men + + NH4NO3 - - (NH4)2SO4 - - Chú thích: (+): Có khả sử dụng nguồn nitơ (++): Sử dụng tốt nguồn nitơ (-): Khơng có khả sử dụng nguồn nitơ Kết cho thấy chủng vi khuẩn có khả sử dụng nhiều nguồn nitơ có nguồn gốc hữu là: pepton, cao thịt, cao nấm men Kết phù hợp với nghiên cứu Khuất Hữu Thanh (2010) nuôi cấy vi khuẩn thuộc chi Bacillus môi trường chứa nguồn nitơ hữu cao nấm men peptone 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Phân lập chủng vi khuẩn có chủng đối kháng nấm gây bệnh mía (HN1, GL7) - Cả hai chủng có khả sinh enzym chitinase, amylase cellulas Phát triển nhiệt độ từ 20 – 50oC pH từ - - 12% NaCl Với nhiều nguồn carbon khác như: Maltose, dextrin, fructose, sucrose, lactose, D – glucose tinh bột bổ sung 1% vào môi trường nuôi cấy; nguồn nitơ hữu như: pepton, cao thịt, cao nấm men chủng có khả sinh trưởng phát triển tốt 5.2 Kiến nghị - Định danh chủng vi khuẩn HN1 GL7 - Nghiên cứu điều kiện đối kháng với nấm Colletotrichum 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Đinh Xuân Đức (2009) Bài giảng Cây công nghiệp ngắn ngày Trường Đại học Nông lâm Huế Đỗ Văn Sử Lê Minh Tường (2016) Hiệu phòng trị bệnh thán thư ớt nấm Colletotrichum sp Tạp chi Khoa học trường Đại học Cần Thơ Hà Đình Tuấn (2006) Một số kết nghiên cứu bước đầu bệnh nấm hại mía miền Đơng Nam Bộ Tạp chí Bảo vệ thực vật Số 2/2006, 16-20 Hồ Xuân Hương (2013) Thành phần tính chất bã mía, Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Viện Cơng nghệ Sinh học Thực phẩm Hoa Thị Minh Tú cộng (2012) Ảnh hưởng nguồn Carbon, nito NaCl đối vớii sinh trưởng thăng nhận bacteriocin chủng Lactococsus PĐ14 BV20 Tạp chí khoa học cơng nghệ Việt Nam Lê Thanh Khang, Nguyễn Thị Thu Hương Lê Thị Thủy Tiên (2020) Hoạt tính kháng nấm Colletotrichum capsici gây bệnh thán thư ớt sau thu hoạch tinh dầu tràm trà (Meleleuca alternifolia) Lê Xn Phương (2008) Giáo trình Vi sinh vật học mơi trường NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Tự Thành (2011) Giáo trình vi sinh vật học mơi trường Nguyễn Bá Thọ, Nguyễn Thị Liên, Võ Đình Quang (2020) Phân lập số chủng Bacillus sp đối kháng với nấm colletotrichum sp gây bệnh khô cành khô cà phê tỉnh Đắk Nông 10 Nguyễn Kim Nữ Thảo, Đinh Thị Ngọc Mai, Võ Hoài Hiếu, Lê Thị Hương, Phạm Thị Huệ , Ninh Thị Hạnh, Lê Vinh Hoa, Phạm Văn Quân, Nguyễn Hồng Minh (2022) Chọn lọc nhận diện vi khuẩn đối kháng nấm bệnh gây hư hỏng dâu tây sau thu hoạch 48 11 Nguyễn Lân Dũng (2010) Giáo trình Vi sinh vật học NXB Giáo dục 12 Nguyễn Lân Dũng (2011) Giáo trình Vi sinh vật học NXB giáo dục 13 Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Phi Oanh, Nguyễn Đắc Khoa (2019) Phân lập tuyển chọn vi khuẩn đối kháng với nấm Colletotrichum lagenarium gây bệnh thán thư dưa chuột 14 Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Yến Như, Trần Thị Xuân Mai & Nguyễn Thị Pha (2016) Phân lập tuyển chọn vi khuẩn từ đất vùng rễ ớt có khả đối kháng với nấm Colletotrichum SP gây bệnh thán thư ớt 47 (2016): 16-23 15 Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2012) Chọn hỗn hợp vi khuẩn Bacillus đối kháng Vibrio Luận văn tốt nghiệp ngành Bệnh học thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ 16 Nguyễn Văn Bá (2005) Giáo trình mơn Nấm học Trƣờng Đại học Cần Thơ, 107 trang 17 Nguyễn Xuân Thành (2003) Công nghệ vi sinh sản xuất nông nghiệp xử lý ô nhiễm môi trường NXB Nông nghiệp 18 Tổng cục Thống kê (2022) Niên giám thống kê NXB Thồng kê 19 Trần Thị Hồng, Nguyễn Thị Kim Cúc, Phạm Việt Cường Phạm Thị Thuý Hoài (2014) Phân lập vi sinh vật đối kháng số nguồn bệnh nấm thực vật đánh giá hoạt tính chúng in vitro in vivo 20 Trần Thùy (1999) Kỹ thuật trồng mía Nhà xuất Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh Bajpai P & Bajpai P K (1989) High-temperature alkaline α-amylase from Bacillus licheniformis TCRDC-B13 Biotechnology and bioengineering 33(1): 72-78 Balcázar J L & Rojas-Luna T (2007) Inhibitory activity of probiotic Bacillus subtilis UTM 126 against Vibrio species confers protection against vibriosis in juvenile shrimp (Litopenaeus vannamei) Current microbiology 49 55(5): 409-412 Burgess L.W., Knight T.E., Tesoriero L Phan H.T (2009) Cẩm nang chẩn đoán bệnh Việt Nam NXB Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia(ACIAR) Costa Marileide M., Bárbara A A S Silva, Gláucia M Moreira and Ludwig H Pfenning (2021) Colletotrichum falcatum and Fusarium species induce symptoms of red rot in sugarcane in Brazil Plant Pathology, 70(8), pp 1807–1818 Dean R., Van Kan J A l., Pretorius Z A., Hammond-Kosack K E., Di Pietro A., Spanu Pietro D., Rudd Jason J., Dickman M ,Kahmann R, Ellis J, Foster Gary D (2012) The Top 10 fungal pathogens in molecular plant pathology Molecular Plant Pathology 13: 414–430 e Silva, M C S., Polonio, J C., Quecine, M C., de Almeida, T T., Bogas, A C., Pamphile, J A., & Azevedo, J L (2016) Endophytic cultivable bacterial community obtained from the Paullinia cupana seed in Amazonas and Bahia regions and its antagonistic effects against Colletotrichum gloeosporioides Microbial pathogenesis, 98, 16-22 Elamathi E., Malathi P., Viswanathan R & Ramesh Sundar A (2018) Expression analysis on mycoparasitism related genes during antagonism of Trichoderma with Colletotrichum falcatum causing red rot in sugarcane Journal of plant biochemistry and biotechnology 27: 351-361 Etyemez M and Balcazar JL (2016) Isolation and characterization of bacteria with antibacterial properties from Nile tilapia (Oreochromis niloticus), 105: 62-4 Gholami, M., Khakvar, R., & AliasgarZad, N (2013) Application of endophytic bacteria for controlling anthracnose disease (Colletotrichum lindemuthianum) on bean plants Archives of Phytopathology and Plant Protection, 46(15), 1831-1838 50 10 Han, J H., Shim, H., Shin, J H., & Kim, K S (2015) Antagonistic activities of Bacillus spp strains isolated from tidal flat sediment towards anthracnose pathogens Colletotrichum acutatum and C gloeosporioides in South Korea The plant pathology journal, 31(2), 165 11 Huang, H., Wu, Z., Tian, C., Liang, Y., You, C., & Chen, L (2015) Identification and characterization of the endophytic bacterium Bacillus atrophaeus XW2, antagonistic towards Colletotrichum gloeosporioides Annals of microbiology, 65, 1361-1371 12 Kefialew, Y., & Ayalew, A (2008) Postharvest biological control of anthracnose (Colletotrichum gloeosporioides) on mango (Mangifera indica) Postharvest Biology and Technology, 50(1), 8–11 13 Khleekorn, S., & Wongrueng, S (2014) Evaluation of antagonistic bacteria inhibitory to Colletotrichum musae on banana J Agric Technol, 10(2), 383390 14 KOOMEN, I., & JEFFRIES, P (1993) Effects of antagonistic microorganisms on the post-harvest development of Colletotrichum gloeosporioides on mango Plant Pathology, 42(2), 230–237 15 Muhammad, N H., & Fauzia, Y H (2010) Molecular and biochemical characterization of surfactin producing Bacillus species antagonistic to Colletotrichum falcatum Went causing sugarcane red rot African Journal of Microbiology Research, 4(20), 2137-2142 16 Patel P., Shah R., Joshi B., Ramar K & Natarajan A (2019) Molecular identification and biocontrol activity of sugarcane rhizosphere bacteria against red rot pathogen Colletotrichum falcatum Biotechnology Reports 21: e00317 17 Sajitha KL, Dev SA and Maria Florence EJ (2016) Identification and characterization of Lipopeptides from Bacillus subtilis B1 against sapstain fungus of Rubberwood Through MALDI-TOF-MS and RT-PCR.Current 51 Microbiology, 73 (1): 46-53 18 Saksena P., Vishwakarma S K., Tiwari A K., Singh A., Kumar A (2013) Pathological and molecular variation in Colletotrichum falcatum Went isolates causing red rot of sugarcane in the Northwest zone of India Journal of Plant Protection Research 53(1):37-41 19 SANDANI, H B P., et al Biocontrol potential of five Burkholderia and Pseudomonas strains against Colletotrichum truncatum infecting chilli pepper Biocontrol Science and Technology, 2019, 29.8: 727-745 20 Sangeetha A., Mohan S & Neelamegam R (2009) In vitro evaluation of fungal and bacterial antagonists against Colletotrichum falcatum Went Journal of Biological Control 333-336 21 Sharma, A., Sharma, I M., Sharma, M., Sharma, K., & Sharma, A (2021) Effectiveness of fungal, bacterial and yeast antagonists for management of mango anthracnose (Colletotrichum gloeosporioides) Egyptian Journal of Biological Pest Control, 31, 1-11 22 Shastri B., Kumar R & Lal R J (2020) Isolation and identification of antifungal metabolite producing endophytic Bacillus subtilis (S17) and its in vitro effect on Colletotrichum falcatum causing red rot in sugarcane Vegetos 33(3): 493-503 23 Silva, M C S e, Polonio, J C., Quecine, M C., Almeida, T T de, Bogas, A C., Pamphile, J A., … Azevedo, J L (2016) Endophytic cultivable bacterial community obtained from the Paullinia cupana seed in Amazonas and Bahia regions and its antagonistic effects against Colletotrichum gloeosporioides Microbial Pathogenesis, 98, 16–22 24 Viswanathan R., Rajitha R., Sundar A R & Ramamoorthy V 2003 Isolation and identification of endophytic bacterial strains from sugarcane stalks and their in vitro antagonism against the red rot pathogen Springer 52 25 Viswanathan, R (2021) Red rot of sugarcane (Colletotrichum falcatum Went) CABI Wallingford UK 16, No 023 26 Viswanathan, R., & Samiyappan, R (2002) Induced systemic resistance by fluorescent pseudomonads against red rot disease of sugarcane caused by Colletotrichum falcatum Crop Protection, 21(1), 1–10 27 Williams ST, Goodfellow M, Alderson G, Wellington EMH, Sneath PHA, Sackin MJ (1983) Numerical classification of Streptomyces and related genera Journal of General Microbiology, 129, 1743-1813 53 PHỤ LỤC Phụ lục Hình ảnh chủng phân lập Phụ lục Hình ảnh khả đồng hóa carbon chủng HN1 sau ngày ni cấy 54 Phụ lục Hình ảnh khả đồng hóa carbon chủng GL7 sau ngày ni cấy Phụ lục Hình ảnh khả đồng hóa nitơ chủng HN1 sau ngày nuôi cấy (NH4)2SO4 NH4NO3 NH4Cl 55 Phụ lục Hình ảnh khả đồng hóa nitơ chủng GL7 sau ngày nuôi cấy (NH4)2SO4 NH4NO3 NH4Cl 56