1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập và lưu giữ tảo silic nitzschia sp tại một số cửa sông hồng

81 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN LẬP VÀ LƯU GIỮ TẢO SILIC NITZSCHIA SP TẠI MỘT SỐ CỬA SÔNG HỒNG HÀ NỘI, 2023 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN LẬP VÀ LƯU GIỮ TẢO SILIC NITZSCHIA SP TẠI MỘT SỐ CỬA SÔNG HỒNG Người thực : Trịnh Phương Linh Mã sinh viên : 642312 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Đức Bách Địa điểm thực : Viện nghiên cứu Vi tảo Dược mỹ phẩm HÀ NỘI, 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực chưa sử dụng cơng bố Các thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan trước Học viện hội đồng Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2023 Sinh viên i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tốt nghiệp mình, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, xin lời cảm ơn chân thành đến thầy cô khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đặc biệt PGS TS Nguyễn Đức Bách Cảm ơn thầy dạy hướng dẫn tơi vơ tận tình, giúp tơi hồn thành luận văn cách tốt Tôi xin cảm ơn anh chị Viện nghiên cứu phát triển vi tảo tạo điều kiện giúp đỡ để tơi nắm rõ vấn đề liên quan đến q trình hồn thành luận Viện Trong suốt q trình hồn thành luận tốt nghiệp, tơi cảm thấy trau dồi học hỏi nhiều điều bổ ích Từ đó, thân tơi có thêm thật nhiều kỹ kiến thức giúp ích cho cơng việc sau Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất người thân gia đình, bạn bè lớp giúp đỡ, động viên mặt vật chất tinh thần để tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2023 Sinh viên ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II DANH MỤC BẢNG V DANH MỤC HÌNH VI PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích .2 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan tảo 2.1.1 Đặc điểm cấu tạo tảo 2.1.2 Đặc điểm hình thái 2.1.3 Sinh sản vi tảo 2.1.4 Phân loại .6 2.1.5 Vai trò tảo 2.2 Tổng quan tảo silic 2.2.1 Lịch sử nghiên cứu tảo silic 2.2.2 Đặc điểm chung tảo silic 12 2.2.3 Phân loại phân bố tảo silic 15 2.2.3 Sinh sản tảo silic 18 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng tảo siilic 19 2.3 Giới thiệu tảo Nitzschia 22 2.3.1 Đặc điểm hình thái cấu tạo Nitzschia 22 2.3.2 Vòng đời Nitzschia 23 2.3.3 Thành phần sinh hoá Nitzschia 25 2.3.4 Ứng dụng Nitzschia 26 PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Địa điểm nghiên cứu thời gian thực 29 3.1.1 Địa điểm nghiên cứu 29 3.1.2 Thời gian nghiên cứu 29 iii 3.2 Vật liệu nghiên cứu 29 3.2.1 Mẫu thu thập từ cửa sông Hồng 29 3.2.2 Hoá chất thiết bị 30 3.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 32 3.3.1 Phương pháp thu mẫu nước 32 3.3.2 Phương pháp phân lập đĩa thạch 33 3.3.3 Phương pháp mơ tả hình thái tảo silic 35 3.3.4 Phương pháp xác định mật độ tế bào 37 3.3.5 Phương pháp lưu giữ tảo silic 38 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Thu thập mẫu cửa sông Hồng 40 4.2 Phân lập tảo môi trường thạch 42 4.3 Nhận biết lồi qua hình thái 46 4.4 Ảnh hưởng môi trường đến sinh trưởng tảo Nitzschia 46 4.5 Xác định điều kiện lưu giữ tảo Nitzschia 50 4.5.1 Lưu giữ tảo môi trường lỏng 50 4.5.2 Xác định nồng độ thạch để lưu giữ tảo môi trường bán lỏng 53 4.5.3 Lưu giữ tảo môi trường thạch 55 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Đề xuất ý kiến Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 66 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các đặc điểm hình thái tảo Bảng 2.2 Các hình thức sinh sản tảo Bảng 2.3 Hàm lượng protein, carbohydrate lipid Nitzschia sp 25 Bảng 2.4 Hàm lượng amino acid có Nitzschia sp 26 Bảng 3.1 Các địa điểm thu thập mẫu nước dọc cửa sông Hồng 29 Bảng 3.2 Thành phần môi trường BBM 31 Bảng 3.3 Thành phần môi trường BG-11 32 Bảng 3.4 Điều kiện môi trường nuôi để phân lập tảo silic 33 Bảng 4.1 Kết thu thập mẫu cửa sông Hồng 40 Bảng 4.2 Tỉ lệ khuẩn lạc Nitzschia sp mẫu thí nghiệm sau lần 44 cấy 44 Bảng 4.3 Các tiêu so sánh hình thái tảo silic Error! Bookmark not defined Bảng 4.4 Mật độ tảo Nitzschia sp sau 12 ngày nuôi hai môi trường 47 Bảng 4.5 Mật độ tảo Nitzschia sp mẫu sau tuần lưu giữ 51 Bảng 4.6 Mật độ tảo Nitzschia sp mẫu sau 12 ngày nhân nuôi 51 Bảng 4.7 Mật độ tảo Nitzschia sp nồng độ agar khác sau tuần lưu giữ 53 Bảng 4.8 Mật độ tảo Nitzschia sp sau 12 ngày nhân nuôi 54 Bảng 4.9 Mật độ tảo Nitzschia sp sau tuần lưu giữ môi trường thạch 55 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Hình thái tảo silic 13 Hình 2.2 Chất nhầy ngoại bào tảo silic 14 Hình 2.3 Sinh sản phân cắt theo kiểu nắp hộp tảo silic 18 Hình 2.4 Cấu tạo tảo Nitzschia sp 23 Hình 2.5 Vịng đời tảo Nitzschia sp 24 Hình 3.1 Các vị trí thu thập mẫu dọc theo cửa sơng Hồng 30 Hình 3.2 Cơ sở liệu Diatoms of North America https://diatoms.org/species 37 Hình 3.3 Cơ sở liệu AlgaeBasse http://www.algaebase.org 37 Hình 4.1 Khuẩn lạc mẫu lần phân lập 43 Hình 4.2 Mẫu SH2 sau lần cấy chuyển thứ môi trường BBM 44 Hình 4.3 Hình thái tảo mẫu SH2 SH7 45 Hình 4.4 Các mẫu SH4, SH6 SH7 45 Hình 4.5 Hình thái lồi tảo phân lập Nitzschia sp 46 Hình 4.6 Mật độ tảo Nitzschia sp sau ngày nuôi cấy mơi trưởng BBM 48 Hình 4.7 Mật độ tảo Nitzschia sp sau ngày nuôi cấy mơi trưởng BG-11 49 Hình 4.8 Mật độ tảo mẫu SH7 môi trường nuôi cấy BBM BG-11 50 Hình 4.9 Mật độ tảo Nitzschia sp mẫu sau 12 ngày nhân ni 52 Hình 4.10 Mật độ tảo Nitzschia sp sau 12 ngày nuôi cấy nồng độ agar khác 55 vi TÓM TẮT Tảo silic Nitzschia sp vi tảo biết đến với giá trị dinh dưỡng cao cho động vật thuỷ sản tiềm ứng dụng chúng việc phục hồi môi trường nuôi thuỷ sản sản xuất dầu diesel sinh học Nitzschia sp chi tảo rộng với đa dạng phức tạp hình thái, kích thước chúng có biến động lớn Đến nay, Việt Nam có cơng bố việc nghiên cứu phân lập lưu giữ tảo Nitzschia sp số cửa sông Hồng Việc phân lập Nitzschia sp sử dụng hai mơi trường BBM BG-11 có bổ sung tổ hợp kháng sinh ciprofloxacin, penicillin cefotaxime làm tảo Mơi trường thích hợp cho sinh trưởng tảo môi trường BBM với nhiệt độ 25°C, cường độ ánh sáng 1500 lux, chu kỳ chiếu sáng 12:12 bổ sung tổ hợp kháng sinh ciprofloxacin, penicillin cefotaxime Mật độ tế bào tảo đạt cực đại ngày thứ trình nuôi Nitzschia sp thuộc tảo silic lông chim (Pennales) dựa vào tiêu so sánh hình thái kích thước, đặc điểm tế bào, cấu trúc vỏ, vân, van, rãnh thể sắc tố tế bào Dựa vào sở liệu Diatoms of North America sơ xác định tảo loài Nitzschia Paleacea Tảo lưu giữ môi trường khác nhau: môi trường thạch 1,6%, môi trường lỏng môi trường bán lỏng với nồng độ thạch 0,4%; 0,8%; 1,0% Môi trường lưu giữ tảo phù hợp môi trường bán lỏng 0,8% thạch điều kiện nhiệt độ 15°C, cường độ ánh sáng 500 lux, chu kỳ chiếu sáng 3:21 tuần Tảo đạt mật độ cực đại tuần thứ với 30,27 ×10 tế bào/mL Nhân sinh khối tảo 12 ngày sau lưu giữ bước đầu cho thấy lưu giữ tảo mơi trường bán lỏng 0,8% thạch có mật độ tảo cao lưu giữ môi trường khác Mật độ tế bào tăng nhanh, tối đa đạt mức 60,03 ×10 tế bào/mL vào ngày thứ q trình ni vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Vi tảo đóng vai trị quan trọng nguồn thức ăn động vật thuỷ sinh Hơn nữa, vi tảo cịn giúp điều hồ mơi trường ni, kích thích tăng trưởng, nâng cao tỷ lệ sống sót chống chịu với điều kiện bất lợi cho động vật thuỷ sinh Điều góp phần không nhỏ vào việc phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam Để phục vụ cho ngành thủy sản, có 40 lồi vi tảo xác định thành phần thức ăn thuỷ sản sử dụng rộng rãi, phổ biến tảo silic Chúng mắt xích mạng lưới dinh dưỡng thủy vực, sinh vật sản xuất quan trọng bậc Hằng năm, sản phẩm quang hợp tạo khoảng 200 tỷ chất hữu cơ, 170 đến 180 tỷ tạo tảo Vì vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu loài tảo nhà nghiên cứu trọng, đặc biệt tảo silic sống đáy Nitzschia sp Môi trường sống Nitzschia sp đơn giản, khơng địi hỏi dinh dưỡng cao chí sống môi trường khắc nghiệt, cạn kiệt tài nguyên Vòng đời trải qua ba giai đoạn phát triển phức tạp, có chuyển hóa hình dạng kích thước chúng đặt vấn đề lớn cần giải Ở Việt Nam, Nitzschia sp lồi tảo phù hợp kích thước chất lượng dinh dưỡng cho ấu trùng động vật thủy sản, Nitzschia sp cịn đóng vai trị quan trọng trình xử lý nước thải thước đo để kiếm tra sức khoẻ hệ sinh thái Nitzschia sp chi tương đối lớn với hàng trăm lồi sống nước nước biển Vì cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố hàm lượng muối dinh dưỡng, độ mặn, ánh sáng đến phát triển Nitzschia sp có nhiều tài liệu đề cập đến Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đánh giá phân lập tảo Nitzschia sp khu vực cửa sơng Hồng Vì vậy, để góp phần vào việc phân lập số loài tảo silic chủng nghiên cứu điều kiện lưu giữ thích hợp tạo sở cho việc thiết lập ngân hàng tảo, nên thực đề tài: “Phân lập lưu giữ tảo silic Nitszchia sp số khu vực cửa sông Hồng” TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Đặng Thị Sy (1996) Tảo Silic vùng cửa sông ven biển Việt Nam Luận án tiến sỹ khoa học sinh học, trường đại học Khoa học tự nhiên Đặng Thị Sy (2005) Tảo học Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 1-9 Hoàng Quốc Trường (1962) Phiêu sinh vật vịnh Nha Trang Nhà xuất Sài Gịn Hồng Thị Bích Mai (1995) Sinh sản, sinh trưởng sở khoa học quy trình kỹ thuật ni thu sinh khối tảo silic Skeletonema costatum (Greville) Cleve; Chaetoceros sp làm thức ăn cho ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon Fabricius) Luận án cao học ngành NTTS, trường Đại học Nha Trang Hoàng Thị Lan Anh, Ngơ Thị Hồi Thu, Đặng Diễm Hồng (2010) Định tên khoa học số chủng vi tảo biển phân lập từ vùng biển Hải Phòng Nha Trang dựa hình thái tế bào phân tích 18S rRNA Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, Tập 8, số 3, 387-396 Lê Thị Thúy Hà (2004) Khu hệ thực vật vùng tây nam hệ thống sông Lam (Nghệ An-Hà Tĩnh) Luận án tiến sĩ Sinh học, trường Đại học Vinh Lê Thị Thúy Hà, Võ Hành (1999) Chất lượng nước thành phần loài vi tảo (Microalgae) sơng La-Hà Tĩnh Tạp chí sinh học, 9-16 Lê Viễn Chí (1996) Nghiên cứu số đặc điểm sinh học tảo Skeletonema costatum Luận văn phó tiến sỹ, Viện nghiên cứu Hải Sản Hải Phịng Lương Văn Thịnh (1999) Vi tảo ni trồng thủy sản Trường đại học Thủy sản Nha Trang, 1-49 10 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2006) Giáo trình vi sinh vật học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 441-444 11 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Hồi Hà (2006) Chương trình vi sinh vật học 12 Tôn Nữ Mỹ Nga (2006) Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố sinh thái lên phát triển quần thể tảo Chaetoceros gracilis Pantosek 1892 nhập nội Luận văn thạc sĩ Đại học Thuỷ sản 13 Trương Ngọc An (1993) Phân loại tảo silic phù du biển Việt Nam Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 58 Tài liệu nước Agardh Carl A (1824) Systema Algarum Lundæ, Literis Berlingianis Aletsee L., Jahnke J (1992) Growth and productivity of the psychrophilic marine diatoms Thalassiosira antarctica Comber and Nitzschia frigida Grunow in batch cultures at temperatures below the freezing point of sea water Polar boil, 11:643-647 Andrew Bozarth, Uwe-G Maier, Stefan Zauner (2008) Diatoms in biotechnology: modern tools and applications 82:195-201 Becker E W (2013) “Microalgae for human and animal nutrition” in Handbook of microalgal culture: applied phycology and biotechnology WileyBlackwell, 461-503 Beijerinck M W (1890) Culturversuche mit Zoochlorellen Botanische Zeitung, 48, 726-740 Bold H C, Wynne M J (1985) Introduction to algae: structure and reproduction PrenticeHall, Englewood Cliffs Chapman V J., Chapman D J (1981) The algae Macmillan Press Limited, London/ Basingstok Chisti Y (2007) Biodiesel from microalgae Biotechnol Adv 25:294-306 Couttaeu P., Geurden I., Camara M R., Bergot P., Sorgeloos P (1997) Review on the dietary effects of phospholipids in fish and crustacean larviculture Aquaculture, 155:149-164 10 Crosby L H., Cassie C (1959) Studies on Australian and New Zealand diatoms 11 Cupp E E (1943) Marine Plankton Diatoms of the West Coast of North America 12 Dawydoff C (1936) Observation sur la faune peslagique des eaux indocchinoise France, 461-468 13 Dinabandhu Sahoo, Joseph Seckbach (2016) The Algae World Springer, 235259 14 Ehrenberg C.G (1832) Über die Entwicklung und Lebensdauer der Infusionthiere; nebst ferneren Beiträgen zu einer Vergleichung ihrer 59 organischen Systeme Abhandlungen der Königlichen Akademie der Wissenschaften zu Berlin, 1831:1-154 15 Eichler A W (1883) Syllabus der Vorlesungen über Phanerogamenkunde Berlin, Borntraeger 3rd edn 16 Foged N (1976) Freshwater Diatoms in Sri Lanka Bidliotheca Phycologica, 23:1-112 17 Foged N (1978) Diatoms in Eastern Australian Bidliotheca Phycologica, 41:148 18 Foged N (1984) Freshwater and littoral diatoms from Cuba Bidliatheca Diatomological, 5:243 19 Fritsch F E (1935) The Structure and Reproduction of the Algae, vol Cambridge University Press, London 20 Fulks W and Main K L (l991) Rotifer and Microalgae Culture Systems Proceedings of a U.S - Asia Workshop, Honolulu, Hawaii, 3-l2, The Oceanic Institute, Honolulu, 364 21 Graham L E and Wilcox L W (2000) Algae Prentice Hall, Upper Saddle River 22 Guarro J and Stchigel A M (1999) Developments in fungal taxonomy Clin Microbiol Rev, 12(3):454-500 23 Guiry M D and Guiry G M (2019) AlgaeBase 24 Hallegraeff G M (1993) A review of harmful algal blooms and theirapparent global increase Phycologia, 32:79-99 25 Harrison P J., Thompson, P A and Calderwood G S (1990) Effects of nutrient and light limitation on the biochemical composition of phytoplankton, 2:45-56 26 Harvey W H (1836) “Algae” in Mackay JT (ed) Flora hibenica, vol Curray, Dublin, 157-256 27 Hendy (1964) “Part 5: Bacillariophyceae (Diatoms)” in An Introductory accotint of the smaller algae of British coastal water 60 28 Hoagland K D., Rosowski J R., Gretz M R and Romer S C (1993) Diatom extracellular polymeric substances: function, fine structure, chemistry, and physiology J Phycol, 29:537-566 29 Hoek C., Mann D G., Jahns H M (2009) Algae An introduction to phycology Cambridge University Press, Daryaganj 30 Hossain A B M Sharif, Salleh Aishah, Nasrulhaq Boyce, Amru, Partha Chowdhury, Husri Mohd (2008) Biodiesel Fuel Production from Algae as Renewable Energy American Journal of Biochemistry and Biotechnology, 250254 31 Jahn Regine (1995) C G Ehrenberg`s Concept of the Diatoms Archiv fü Protistenkunde, 146:109-116 32 Kim Đức Tường (1965) Trung Quốc hải dương phù du khuê tảo loại Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Thượng Hải 33 Kützing F.T (1844) Die Kieselschaligen Bacillarien oder Diatomeen W Köhne, Nordhausen, 152 34 Lebeau T and Robert J M (2003) “Part II: current and putative products” in Diatom cultivation and biotechnologically relevant products Appl Microbiol Biotechnol 60:624-632 35 Lebeau T and Robert J.M (2003) “Part I: Cultivation at various scales” in Diatom cultivation and biotechnologically relevant products Appl Microbiol Biotechnol 60:612-623 36 Lee R E (2008) Phycology Cambridge University Press, London, 561 37 Leeuwenhoek A (1703) “Part of a Letter from Anthony von Leeuwenhoek” in Concerning green weeds growing in water, and some animicula found about them Philos, Trans, 23(283):1304-1311 38 Lelong Aurélie, Hégaret Hélène, Soudant Philippe, Bates Stephen (2012) Pseudo-nitzschia (Bacillariophyceae) Species, Domoic Acid and Amnesic Shellfish Poisoning: Revisiting Previous Paradigms Phycologia, 51:168-216 39 Li N., Xia T and Nel A E (2008) The role of oxidative stress in ambient particulate matter-induced lung diseases and its implications in the toxicity of 61 engineered nanoparticles Free Radical Biology and Medicine, 44(9):16891699 40 Linnaeus C (1767) “Pars II Editio duodecima, reformata” in Systema naturae Tom I Holmiae Laurentii Salvii, 533-327 41 Lowe R L (1974) Environmental requirements and pollution tolerance of freshwater diatoms 340 42 Lowe R L (2003) Keeled and canalled raphid diatoms Freshwater Algae of North America, 669-684 43 Malcolm R Brown, Jeffrey S W (1995) The amino acid and gross composition of marine diatoms potentially useful for mariculture Journal of Applied Phycology 7:521-527 44 Malcolm R Brown, Jeffrey S W., Volkman J K.; Dunstan G A (1997) Nutritional properties of microalgae for mariculture Aquaculture, 151(14):315-331 45 Medlin Linda (2016) Evolution of the diatoms: Major steps in their evolution and a review of the supporting molecular and morphological evidence Phycologia, 55:79-103 46 Morris I (1971) An introduction to the algae Hutchinson University Library, London, 178-202 47 Nigh R., Benbrook C., Brush S., Garcia-Barrios L., Ortega-Paczka R and Perales H.R (2000) Transgenic crops: a cautionary tale Science 287:1927 48 Pascal J Lopez, Desclés, J., Allen, A E., & Bowler, C (2005) Prospects in diatom research Current Opinion in Biotechnology, 16(2):180-186 49 Pascher A (1931) Systematische Ubersicht uber die mit Flagellaten in Zusamennhang stehenden Algentriehen und versuch einer Einreihung dieser Algenstame in die stamme des Pflanzen – reiches Beibefte Botanischen Centralblatt 48:317-332 50 Pfitzer E (1871) Untersuchungen uber Bau und Entwickelung der Bacillariaceen (Diatomaceen) 51 Prescott G W (1969) The algae: a review Michigan State University Thomas Nelson and Sons Ltd 597, Melbourne 62 52 Renaud S., Parry D., Thinh L., Kuo C., Padovan A and Sammy N (1991) Effect of light intensity on the proximate biochemical and fattyacid composition of Isochrysis sp., and Nannochloropsis oculatafor use in tropical aquaculture, 3:43-53 53 Richmond A (2008) Handbook of Microalgal Culture: Biotechnology and Applied Phycology Wiley-Blackwell 54 Rodolfi L., Chini Zittelli G., Bassi N., Padovan, G., Biondi N., Bonini G and Tredici, M R (2009) Microalgae for oil: strain selection, induction of lipid synthesis and outdoor mass cultivation in a low-cost photobioreactor Biotechnology and bioengineering, 102(1):100-112 55 Rose M (1926) Some remarks on plankton from the coast of Vietnam and gulf of Siam imprimerie Nauvelle Albert portail Nhà xuất Sài Gòn 56 Roshchin A M (1994) Zhiznennye Tsikly Diatomovykh Vodoroslei (Life Cycles of Diatoms) Naukova Dumka Publishing House: Kiev, Ukraine, 171 57 Round F E., Crawford R M and Mann D G (1990) The Diatoms Biology and Morphology of the Genera Cambridge University Press, Cambridge, 747 58 Savindra Kumar, Pooja Baweja, and Dinabandhu Sahoo (2015) Diatoms: Yellow or Golden Brown Algae, 235-259 59 Schütt F (1896) “Bacillariales” in Engler A, Prantl K (eds) Die Natürlichen Pflanzenfamilien.vW Englemann, Leipzig, 1(1b):31-153 60 Sheehan J., Dunahay T., Benemann J., Roessler P (1998) A look back at the U.S Department of energy’s aquatic species program: biodiesel from algae 61 Shigeru Kokubo (1955) Planktons Diatoms (In Japanese), Tokyo 62 Shirota A (1966) The plankton of South Vietnam, Fresh Water and Marine Plankton Overseas technical Cooperation Agency Japan, 489 63 Simonsen R (1974) The Diatoms Plankton of The Indian Ocean Reihe D: Biologie 19:1-107 64 Smayda T J (1990) Novel and nuisance phytoplankton blooms in thesea: Evidence for a global epidemic In Granéli, E., Sundström, B Edler, L and Anderson, D M (eds), Toxic Marine Phytoplankton Elsevier, New York, 2940 63 65 Smith G M (1955) Cryptogamic botany, vol McGraw-Hill Book Company, New York 66 Smith H L (1872) Conspectus of the families and genera of the Diatomaceae Lens 1:1-19, 72-93, 154-157 67 Sournia A and Klein B (1968) A daily study of the diatom spring bloom at Roscoff (France) in 1985 Marine Ecology Progress Series, 37(2/3):265-275 68 Van de Peer Y., Chapelle S., De Wachter R (1996) A quantitative map of nucleotide substitution rates in bacterial rRNA Nucleic Acids Res, 24(17):3381-91 69 Van Heurck H F (1878) Le microscope: la construction, son maniement et son application a ‘L’ anatomie vegetale et aux diatomees Troisieme edition E ramlot, Bruxelles 70 Veronika Bagmet, Abdullin Shamil, Nikulin Arthur, Nikulin Vyacheslav, Gontcharov Andrey (2022) Biology, Genetic Diversity, and Ecology of Nitzschia acidoclinata Lange-Bertalot (Bacillariophyta) Diversity, 14 71 Volgusheva, A., Styring, S and Mamedov, F (2013) Increased photosystem IIstability promotes H2production in sulfur-deprived Chlamydomonasreinhardtii Natl Acad Sci USA, 110:7223-7228 72 Vos J., Léger, P., Vanhaecke P., Sorgeloo, P (1984) Quality evaluation of brine shrimpArtemia cysts produced in Asian salt ponds Hydrobiologia, 108(1):17-23 73 Wang Y., Tang Y., Dong A., Wang X., Ren N., Gao Z (2002) Zeolitization of diatomite to prepare hierarchical porous zeolite materials through a vaporphase transport process 12:1812-1818 74 Webb K L and Chu F L E (1983) Phytoplancton as a food for bivalve larvae In: G.D Pruder, C Langdon and D Carhlin (Editors), Biochemical and Physiological Approaches to Shellfish Nutri-tion Proceedings of the 2nd Int Conf on Aquaculture Nutrition, World Mariculture Sot SpecPubl no 2, Louisiana State University, Louisiana, 272-291 75 Whitton B A., Rott E (1996) Use of algae for monitoring rivers, II Institut für Botanik AG Hydrobotanik, Universität Innsbruck, Austria, 196 64 76 Whitton B A., Rott E and Friedrich, G (1991) Use of algae for monitoring rivers Institut für Botanik AG Hydrobotanik, Universität Innsbruck, Austria, 193 77 Williams D M., Kociolek J P (2011) “An overview of diatom classification with some prospects for the future” in Seckbach J, Kociolek JP (eds) Cellular origin, life in extreme habitats and astrobiology, vol 19: the diatom world Springer Publishing House, London, 47-91 78 Williams David and Kociolek Patrick (2011) An Overview of Diatom Classification with Some Prospects for the Future 79 Wolfenbarger L L, Phifer P R (2000) The ecological risks and benefits of genetically engineered plants Science 290:2088-2093 65 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh tảo ni phịng thí nghiệm A-B: Mẫu SH6 SH7 nuôi lỏng môi trường BBM C-D: Mẫu SH4 SH5 nuôi lỏng môi trường BBM E-F: Mẫu SH1 SH3 nuôi lỏng môi trường BBM G: Mẫu SH4 sau lọc thạch bổ xung môi trường BG-11 H-I: Mẫu SH6 SH7 môi trường BG-11 sau lọc thạch 66 Phụ lục 2: Một số hình ảnh trình phân lập A: Mẫu SH1 phân lập lần đầu môi trường BBM B: Mẫu SH2 phân lập lần đầu môi trường BBM C: Mẫu SH3 phân lập lần đầu môi trường BBM D: Mẫu SH4 phân lập lần đầu môi trường BBM E: Mẫu SH4 phân lập lần đầu môi trường BG-11 67 Phụ lục 3: Một số hình ảnh lồi tảo thuộc chi Nitzschia trích xuất từ sở liệu Diatom in North America (https://diatoms.org/species) làm sở để phân loại tảo 68 69 70 71 72

Ngày đăng: 05/07/2023, 21:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w