1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc của cộng hòa liên bang myanmar

150 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giữ vững độc lập dân tộc là nguyên tắc, là sứ mệnh quốc gia hàng đầu vì nó gắn liền với sự tồn vong của mỗi quốc gia. Lựa chọn con đường phát triển để bảo vệ độc lập dân tộc luôn là bài toán hệ trọng với bất kỳ quốc gia nào. Sự lựa chọn đúng đắn là cơ sở quan trọng để độc lập dân tộc được bảo vệ theo cách tốt nhất. Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, những xu hướng phát triển mới, sự biến đổi nhanh chóng, phức tạp của tình hình quốc tế đã dẫn đến những nhận thức mới về độc lập dân tộc. Với những quan niệm, cách tiếp cận mới về độc lập dân tộc, cách thức bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc cũng đa dạng và có xu hướng mở hơn. Vì vậy, tìm hiểu cách thức bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc của các nước, đặc biệt là các nước đang phát triển trong giai đoạn hiện nay có ý nghĩa quan trọng về lý luận và thực tiễn.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giữ vững độc lập dân tộc nguyên tắc, sứ mệnh quốc gia hàng đầu gắn liền với tồn vong quốc gia Lựa chọn đường phát triển để bảo vệ độc lập dân tộc ln tốn hệ trọng với quốc gia Sự lựa chọn đắn sở quan trọng để độc lập dân tộc bảo vệ theo cách tốt Trong bối cảnh toàn cầu hóa nay, xu hướng phát triển mới, biến đổi nhanh chóng, phức tạp tình hình quốc tế dẫn đến nhận thức độc lập dân tộc Với quan niệm, cách tiếp cận độc lập dân tộc, cách thức bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc đa dạng có xu hướng mở Vì vậy, tìm hiểu cách thức bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc nước, đặc biệt nước phát triển giai đoạn có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Myanmar đất nước đa sắc tộc, đa tôn giáo Đông Nam Á, có vị trí chiến lược quan trọng, nối Đơng Nam Á với Tây Á, gần tuyến đường hàng hải lớn qua Ấn Độ Dương Myanmar bị xâm chiếm thực dân phương Tây nhiều quốc gia khu vực Sau giành độc lập từ thực dân Anh năm 1948, Myanmar không ngừng nỗ lực bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc trình trải qua nhiều thăng trầm với biến đổi nước quốc tế Giai đoạn 1948-1988, Myanmar phải đối mặt với nhiều yếu tố bất ổn nước dậy nhóm vũ trang thiểu số, đấu tranh phe phái, khó khăn kinh tế - xã hội…Trên giới, chiến tranh lạnh diễn gay gắt hai khối Đông - Tây Để giữ vững độc lập bối cảnh đó, với chủ trương khơng để bị lơi kéo vào phe nhóm nào, Myanmar lựa chọn sách phát triển theo hướng độc lập, tự chủ, khơng liên kết Sau năm 1988, sách trừng phạt Mỹ phương Tây vấn đề dân chủ, nhân quyền buộc Myanmar phải dựa vào Trung Quốc, dẫn đến tình trạng bất cân đối ngoại Trong hồn cảnh đó, Myanmar vừa tận dụng lợi từ quan hệ với Trung Quốc vừa cố gắng chống lại ảnh hưởng từ nước Giai đoạn 2003-2015, trước tác động sâu sắc tình hình nước quốc tế, Myanmar thực nhiều sách phát triển có tính đột phá, tạo tiền đề quan trọng để giữ vững độc lập dân tộc Myanmar chủ trương tăng cường sức mạnh quốc gia sở gia tăng sức mạnh trị, kinh tế, quân Theo đó, Myanmar triển khai nhiều biện pháp cụ thể lĩnh vực chủ yếu (chính trị, đối ngoại, kinh tế, an ninh - quốc phịng) tiến hành dân chủ hóa, hịa giải dân tộc để củng cố khối đoàn kết, thống dân tộc, cải cách kinh tế theo chế thị trường, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế nhằm phá vỡ bất cân đối ngoại Với biện pháp này, Myanmar bước đầu ổn định trị - xã hội, tăng trưởng kinh tế, bình thường hóa quan hệ quốc tế, đẩy lùi nguy đe dọa từ bên an ninh quốc gia, củng cố uy tín khu vực quốc tế Nghiên cứu trình bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc Myanmar giai đoạn 2003-2015 với nét đặc trưng cho thấy rằng, có nhiều cách thức khác để giữ vững độc lập dân tộc quan trọng phải lựa chọn cẩn trọng cách thức phù hợp với đặc điểm cụ thể đất nước để độc lập dân tộc bảo vệ trọn vẹn Việt Nam Myanmar thành viên ASEAN, có nhiều nét tương đồng lịch sử, văn hóa, vị trí địa chiến lược Hiện nay, Myanmar q trình hồn thiện thể chế dân chủ, mở cửa, hội nhập quốc tế Những nghiên cứu cách thức bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc Myanmar giai đoạn 20032015 có giá trị tham khảo cho Việt Nam, ứng xử với Trung Quốc, thúc đẩy dân chủ, cải cách trị, củng cố đoàn kết dân tộc, giữ vững chủ quyền quốc gia Hơn nữa, Việt Nam, nghiên cứu Myanmar giai đoạn góc độ bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc chưa nhiều Do đó, ngồi kiến thức chung Myanmar, nghiên cứu bổ sung phần thiếu hụt, chưa hệ thống cách thức bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc Myanmar số lĩnh vực chủ yếu giai đoạn 2003-2015 Với lý trên, nghiên cứu sinh (NCS) chọn đề tài "Quá trình bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc Cộng hòa liên bang Myanmar (2003-2015)"làm hướng nghiên cứu cho luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế giải phóng dân tộc Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích Luận án làm rõ trình bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc Myanmar lĩnh vực trị, đối ngoại, kinh tế, an ninh - quốc phịng (2003-2015) Trên sở đó, đánh giá rút số kinh nghiệm cho nước phát triển trình bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: - Phân tích nhân tố tác động đến trình bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc Myanmar (2003-2015) - Phân tích q trình triển khai biện pháp bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc Myanmar lĩnh vực trị, đối ngoại, kinh tế, an ninh - quốc phòng (2003- 2015) - Đánh giá trình bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc Myanmar (20032015) rút số kinh nghiệm cho nước phát triển Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu trình bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc Myanmar (2003-2015) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Thời gian nghiên cứu giới hạn từ năm 2003 đến năm 2015, đó, 2003 năm phủ qn Myanmar cơng bố Lộ trình dân chủ, mở đầu tiến trình dân chủ hóa, 2015 năm kết thúc nhiệm kỳ Tổng thống Thein Sein Giai đoạn chia thành hai giai đoạn nhỏ hơn: 20032011 năm cuối phủ quân sự; 2011-2015 nhiệm kỳ Tổng thống Thein Sein Trong trình nghiên cứu, NCS đề cập số nội dung liên quan đến giai đoạn trước năm 2003 để làm rõ nhân tố tác động đến trình bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc Myanmar (2003-2015) - Về nội dung: Trong khn khổ có hạn luận án, NCS tập trung nghiên cứu trình bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc Myanmar (2003-2015) lĩnh vực chủ yếu trị, đối ngoại, kinh tế an ninh - quốc phòng Phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Việc nghiên cứu luận án chủ yếu dựa hệ thống quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin hình thái kinh tế xã hội, nhà nước giai cấp, dân tộc thời đại, đảng cầm quyền hệ thống trị; tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc, giải phóng dân tộc; văn kiện Đảng Nhà nước Việt Nam độc lập dân tộc bảo vệ độc lập dân tộc; quan điểm Myanmar bảo vệ độc lập dân tộc Ngồi ra, NCS cịn tham khảo số quan điểm lý luận nhà nghiên cứu nước độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia 4.2 Phương pháp nghiên cứu Những nguyên lý, phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử hệ thống phương pháp luận sử học mác-xít sở để hình thành phương pháp luận nghiên cứu Bên cạnh đó, NCS sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, đối chiếu để phân tích nội dung nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu liên ngành dân tộc học, xã hội học, văn hóa học, trị học, quan hệ quốc tế sử dụng để hỗ trợ trình giải vấn đề cần nghiên cứu Đóng góp khoa học luận án - Luận án công trình Việt Nam nghiên cách hệ thống trình bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc Myanmar (2003-2015) lĩnh vực trị, đối ngoại, kinh tế, an ninh - quốc phòng - Luận án phân tích q trình bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc Myanmar với trọng tâm biện pháp mang tính đặc thù mơ hình dân chủ hóa từ xuống, cách giải vấn đề hòa hợp dân tộc, cách ứng xử quan hệ với nước lớn, đặc biệt nước lớn láng giềng Từ rút số kinh nghiệm cho nước phát triển, nước tương đồng với Myanmar văn hóa, lịch sử, vị trí địa chiến lược, thể chế trị - Những nghiên cứu Myanmar khuôn khổ luận án tài liệu tham khảo bổ ích cho việc nghiên cứu, giảng dạy Myanmar bao gồm nội dung dân chủ hóa, hợp hợp dân tộc, xung đột tơn giáo/sắc tộc, sách đối ngoại, cải cách kinh tế Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung luận án gồm chương tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ Myanmar với nhiều nét đặc thù biến động trình hình thành, phát triển thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Là quốc gia Đông Nam Á, phát triển Myanmar gắn liền với phát triển Đông Nam Á nên nghiên cứu Myanmar cịn thấy nghiên cứu chung khu vực này.Trong nước ngoài, Myanmar nghiên cứu từ lâu với chủ đề phong phú, đa dạng từ góc độ khác Việt Nam, Myanmar quan tâm nhiều chủ yếu từ nước thực trình dân chủ hóa với chủ đề hạn hẹp Để đảm bảo tính khoa học, khn khổ nội dung luận án, NCS tham khảo tài liệu gốc tiếng Anh như: Hiến pháp Liên bang Miến Điện năm 1947 [62], Hiến pháp Cộng hòa Liên bang Myanmar năm 2008 [140], Hiệp định Panglong năm 1947 [61], Cương lĩnh đường Miến Điện lên chủ nghĩa xã hội Đảng Cương lĩnh xã hội chủ nghĩa Miến Điện [149], Tuyên bố số 1/90 SLORC ngày 27/7/1990 [190], Thỏa thuận ngừng bắn tồn quốc Chính phủ Thein Sein nhóm vũ trang thiểu số [207], Luật Tụ tập diễu hành hịa bình [182], Luật Đầu tư nước năm 2012 [183] Ngồi ra, NCS cịn tiếp cận khối lượng lớn cơng trình nghiên cứu tác giả Việt Nam nước (bao gồm tác giả Myanmar) nhiều phương diện địa lý, lịch sử, văn hóa, dân tộc, tơn giáo, trị, kinh tế, xã hội, đối ngoại, an ninh-quốc phòng Myanmar Đây nguồn tài liệu hữu ích để NCS tham khảo, kế thừa trình nghiên cứu sâu vấn đề liên quan đến nội dung luận án 1.1.1 Những công trình nghiên cứu lịch sử Myanmar 1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Trong khuôn khổ chủ đề này, nghiên cứu nước tập trung vào lịch sử đời, trình bị thực dân Anh xâm chiếm đấu tranh giành củng cố độc lập dân tộc Myanmar Trong Lịch sử Myanma (2005) [32] tác giả Vũ Quang Thiện nghiên cứu hệ thống, chi tiết lịch sử Myanmar từ thời tiền sử đến hết kỷ XX.Tái tiến trình phát triển lâu dài Myanmar, tác giả làm bật đặc điểm chung lịch sử Myanmar Đó lịch sử mà phần lớn bị chi phối trình đấu tranh tộc người, lịch sử q trình hịa hợp thống dân tộc q trình đó, khác biệt văn hóa dân tộc dần bị thu hẹp Phật giáo trở thành tảng văn hóa Myanmar Lịch sử Myanmar lịch sử đấu tranh chống thực dân giành độc lập dân tộc sau trình nỗ lực tìm kiếm đường phát triển phù hợp, hướng tới mục tiêu ổn định kinh tế, xã hội, thống đất nước Cuốn Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc kỷ XX - cách tiếp cận tác giả Đỗ Thanh Bình [2] tập trung vào hai cụm vấn đề lớn: Một số vấn đề lý luận chủ nghĩa thực dân phong trào giải phóng dân tộc nhà kinh điển Mác - Lênin lãnh tụ phong trào giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh; Cuộc đấu tranh giành bảo vệ độc lập dân tộc nhân dân Á, Phi, Mỹ Latinh (quá trình xâm chiếm thực dân phương Tây, đấu tranh giành độc lập dân tộc, trình xây dựng đất nước dân tộc giải phóng) Theo đó, đấu tranh giành độc lập Miến Điện nhìn nhận từ góc độ lý luận phong trào giải phóng dân tộc bối cảnh phong trào đấu tranh giành độc lập nước thuộc địa Á, Phi, Mỹ Latinh Trong Mianma, lịch sử [22] tác giả cung cấp thông tin lịch sử phát triển, đất nước, người, chế độ trị, văn hóa, phong tục tập qn Myanmar Ngoài kiến thức sinh động đời sống văn hóa, xã hội Myanmar qua tìm hiểu thực tế, tác giả mô tả cô đọng đấu tranh giành độc lập dân tộc, phân tích sách phát triển kinh tế - xã hội, đối ngoại, hòa hợp dân tộc lựa chọn thể chế Myanmar Cuốn sách dừng cuối năm 2011, thời điểm khởi đầu cải cách sâu rộng Chính phủ Thein Sein Ngoài ra, số vấn đề lịch sử cụ thể Myanmar thể số nghiên cứu khác: Vai trò, ảnh hưởng Phật giáo Myanmar viết Chủ nghĩa xã hội - Phật giáo Miến Điện tác giả Vũ Quang Thiện [30], Vai trò Phật giáo phong trào dân tộc Miến Điện đầu kỷ XX tác giả Đàm Thị Đào [6]; Chính sách cai trị thực dân Anh viết: Tổ chức hành máy quyền thực dân Anh Miến Điện (1886-1937) tác giả Trịnh Thị Định Nguyễn Tuấn Bình [9]; Cuộc đấu tranh chống sách "chia để trị" thực dân Anh Cuộc đấu tranh chống sách "chia để trị"của thực dân Đông Dương, Mã Lai, Miến Điện tác giả Đỗ Thanh Bình Trịnh Nam Giang [3] 1.1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Trong Lịch sử Đông Nam Á tác giả D.G E Hall [11] đề cập chi tiết lịch sử Đông Nam Á từ thời tiền sử đến thập niên 60 kỷ 20 Tác giả trọng khai thác trình thực dân phương Tây thơn tính nước Đơng Nam Á từ kỷ thứ XVI, sách cai trị đặc trưng quốc gia, đường lối phát triển quốc gia sau độc lập Lịch sử Miến Điện mô tả bối cảnh chung Đơng Nam Á với tiêu điểm q trình hình thành phát triển, thống quốc gia, trình bị thực dân Anh xâm chiếm thiết lập chế độ cai trị, đấu tranh giành độc lập dân tộc nhân dân Miến Điện Qua đó, người đọc có nhìn tổng thể khơng gian, thời gian, đặc điểm chung, nét đặc thù lịch sử Myanmar Với nguồn tài liệu lịch sử phong phú tham khảo có chọn lọc, sách cơng trình cơng phu, nghiêm túc, sử dụng tài liệu tra cứu nghiên cứu Đông Nam Á bao gồm Miến Điện Cuốn The 1947 Constitution and the Nationalities (Hiến pháp năm 1947 dân tộc) số nhà sử học Myanmar [195] tập trung vào nội dung: cai trị thực dân Anh tình hình dân tộc chế độ đó, yêu cầu nhà nước Kayin, vấn đề quản lý Khu vực biên giới thời kỳ hậu chiến, đàm phán với Anh, Hội nghị Panglong Những nghiên cứu công phu dựa liệu lịch sử xác thực nguồn tư liệu đáng tin cậy lịch sử Myanmar sau độc lập, đặc biệt vấn đề dân tộc Chính biến năm 1988 Myanmar tác giả David I.Steinberg, nghiên cứu đầy đủ The Future of Burma, Crisis and Choice in Myanmar (Tương lai Miến Điện, khủng hoảng lựa chọn Myanmar) [63] Tác giả tập trung phân tích bối cảnh, nguyên nhân đảo (gồm hai ngun nhân tình trạng trì trệ kinh tế xức trị), vấn đề sau đảo (chính phủ, kiểm sốt nhà nước, cải cách, tính pháp lý phủ mới, giải vấn đề kinh tế, lên lực lượng đối lập thành thị vùng biên giới) Những nghiên cứu tác giả phác họa rõ nét thời điểm lịch sử bi thương Myanmar tác động sâu sắc đến đời sống trị, kinh tế - xã hội Myanmar Cuốn sách nguồn tư liệu tin cậy để NCS tìm hiểu kiện lịch sử có tác động nhiều đến sách phát triển phủ Myanmar sau Các tác giả Michael Aung Thwin Maitrii Aung Thwin tái lịch sử Myanmar từ thời tiền sử đến tháng 3/2011 sâu nghiên cứu vai trị phủ Myanmar đại cơng trình A History of Myanmar since Ancient Times,Traditions and Transformations (Lịch sử Myanmar từ thời cổ đại, truyền thống biến đổi) [114] Các tác giả cho rằng, giai đoạn 1948-1962 đánh dấu phủ dân yếu kém, không hiệu Giai đoạn 1962 - 1988, Chính phủ Ne Win với hậu thuẫn qn đội trì tồn vẹn lãnh thổ, trật tự xã hội kinh tế thất bại thảm hại, đặc biệt kinh tế định hướng Cương lĩnh Con đường Miến Điện lên chủ nghĩa xã hội Về lịch sử Myanmar hai thập niên gần đây, tác giả phê phán quan điểm phiến diện, đánh giá lịch sử Myanmar dựa kiện đơn lẻ khủng hoảng năm 1988 gần bỏ qua lịch sử phát triển Myanmar từ độc lập Theo tác giả, việc đánh giá lịch sử Myanmar gần cần dựa vào lịch sử tái thiết đất nước kiện năm 1988, quan trọng nhiều kiện Theo đó, hai thập kỷ qua, Myanmar không đấu tranh dân chủ độc đoán, tự chuyên chế, quần chúng nhân dân giới tinh hoa mà đấu tranh cầm quyền hiệu không hiệu quả, trật tự bất ổn, nhóm tinh hoa Quan điểm định hướng cho NCS nhìn nhận vấn đề gần Myanmar cách toàn diện, tham khảo tài liệu phương Tây Những nghiên cứu tiêu biểu đề cập đến vấn đề lịch sử Myanmar, trình hình thành phát triển, đấu tranh giành bảo vệ độc lập dân tộc Qua đó, NCS tìm hiểu tác động nhân tố lịch sử đến trình phát triển, bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc Myanmar giai đoạn 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu lựa chọn đường phát triển Myanmar lĩnh vực trị, đối ngoại, kinh tế, an ninhquốc phịng để phát triển đất nước, giữ vững độc lập dân tộc 1.1.2.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Các tác giả Viện nghiên cứu Đông Nam Á Myanmar: cải cách vấn tiếp diễn [4] tìm hiểu biến đổi chủ yếu trị, kinh tế xã hội Myanmar từ năm 2008, tập trung làm rõ bước giải pháp tiến hành cải cách lĩnh vực này, từ nguyên nhân chủ quan khách quan thay đổi Cuốn sách dừng năm 2013 cải cách Myanmar tiếp diễn bước đầu đạt số thành tựu Cuốn Biến đổi trị, kinh tế Myanmar từ 2011 đến nay: Bối cảnh, nội dung tác động [40] phân tích cải cách trị, kinh tế Chính phủ Thein Sein nhân tố tác động đến trình Các tác giả đặc điểm chương trình cải cách cải cách trị, tiếp đến cải cách kinh tế hành Cải cách trị trọng dân chủ hóa, hịa hợp dân tộc, đa phương hóa quan hệ quốc tế; cải cách kinh tế tập trung xây dựng dựng sở pháp lý cho lĩnh vực cụ thể theo hướng tự hóa, chế thị trường Các tác giả cho rằng, thay đổi mấu chốt trị Myanmar quyền lực từ chỗ tập trung vào giới quân phân chia thành nhiều trung tâm, nhờ mà trị Myanmar thay đổi theo hướng dân chủ, minh bạch sở pháp lý Cuốn sách tài liệu tham khảo tương đối đầy đủ cho việc nghiên cứu biện pháp bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc Myanmar giai đoạn 2003-2015, phần quan trọng luận án Tuy nhiên, sách hoàn thiện tác giả phân tích sách chung Myanmar lĩnh vực cụ thể

Ngày đăng: 05/07/2023, 21:02

Xem thêm:

w