Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
2,2 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA RUỒI LÍNH ĐEN ĐẾN SINH VẬT HOẠI SINH, ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ RUỒI LÍNH ĐEN HÀ NỘI, 2023 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA RUỒI LÍNH ĐEN ĐẾN SINH VẬT HOẠI SINH, ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ RUỒI LÍNH ĐEN Sinh viên thực : NGUYỄN HỮU THÁI TÚ Lớp : K63CNSHD Mã SV : 637373 Người hướng dẫn : THS TỐNG VĂN HẢI TS NGUYỄN THỊ NHIÊN Bộ mơn : CƠNG NGHỆ SINH HỌC ĐỘNG VẬT HÀ NỘI, 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng cơng bố Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Nguyễn Hữu Thái Tú i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm đề tài tốt nghiệp Bộ môn Công nghệ sinh học động vật, dìu dắt tận tình thầy giáo, cán phịng thí nghiệm mơn với cố gắng thân, hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc Học viện, Ban chủ nhiệm khoa Công nghệ sinh học tồn thể thầy giáo truyền đạt cho tơi kiến thức vơ bổ ích quý báu suốt thời gian học tập, rèn luyện thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới THS Tống Văn Hải Bộ môn công nghệ sinh học phân tử ứng dụng, TS Nguyễn Thị Nhiên Bộ môn công nghệ sinh học động vật người trưc tiếp định hướng đề tài tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi nhiệt tình suốt tháng làm khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Lê Xuân Vị trưởng môn sinh học sinh thái côn trùng viện Bảo vệ thực vật, chị Nguyễn Mai Liên tất anh, chị, bạn bè em thực tập vào nghiên cứu phịng nghiệm Bộ mơn Cơng nghệ sinh học động vật giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình làm đề tài tốt nghiệp Và cuối cùng, với tất lịng kính trọng biết ơn vơ hạn, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân nuôi nấng, động viên tạo động lực cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Nguyễn Hữu Thái Tú ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP viii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu .2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc Ruồi lính đen (RLĐ) 2.2 Vị trí phân loại đặc điểm hình thái, tập tính ruồi lính đen 2.3 Đặc điểm hình thái ruồi Lính đen 2.4 Vai trò RLĐ phân giải chất thải hữu .6 2.4.1 Hệ vi sinh vật đường ruột chủ yếu giúp RLĐ phân giải chất thải hữu 2.4.2 Khả phân giải phân động vật, gia súc gia cầm .7 2.4.3 Tác động RLĐ đến lồi khác có chung nguồn thức ăn, nơi 2.4.4 Khả phân giải chất thải hữu khác 2.5 Nghiên cứu nước 10 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Đối tượng nghiên cứu .12 3.2 Địa điểm nghiên cứu .12 3.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 12 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin ý kiến chuyên gia biện pháp quản lý 12 3.3.2 Phương pháp kế thừa 12 3.3.3 Phương pháp thí nghiệm đánh giá hiệu lực số thuốc BVTV sinh học sử dụng bẫy côn trùng .15 iii PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Đặc điểm sinh học sinh sản ruồi Lính đen 18 4.1.1 Đặc điểm sinh học ruồi Lính đen 18 4.1.2 Đặc điểm sinh sản ruồi Lính đen 20 4.2 Đánh giá tác động ruồi Lính đen đến côn trùng hoại sinh địa Việt Nam loài ký sinh thiên địch chúng 21 4.2.1 Kết điều tra thực địa 21 4.2.2 Kết phân loại côn trùng: .22 4.2.3 Đánh giá tác động ruồi Lính đen đến thành phần trùng địa lồi ký sinh thiên địch 23 4.3 Biện pháp quản lý ruồi lính đen .29 4.3.1 Nghiên cứu biện pháp phịng trừ ruồi lính đen thuốc BVTV sinh học, chế phẩm sinh học 29 4.3.2 Nghiên cứu biện pháp quản lý trưởng thành ruồi lính đen phương pháp sử dụng bẫy thức ăn .30 4.3.3 Biện pháp quản lý ruồi lính đen q trình ni 31 4.4 Định hướng sử dụng ruồi Lính đen điều kiện Việt Nam 36 4.4.1 Định hướng sử dụng ruồi Lính đen xử lý mơi trường, tạo nguồn phân bón hữu .36 4.4.2 Định hướng sử dụng làm thức ăn chăn nuôi 38 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Cơng thức sử dụng thí nghiệm 15 Bảng 4.1: Trung bình cân nặng, ngày lột xác lượng thức ăn tiêu thụ sâu non ruồi Lính đen 18 Bảng 4.2: Kích thước màu sắc sâu non ruồi Lính đen Hermetia illucens Linnaeus, 1758 19 Bảng 4.3: Tỷ lệ ghép cặp giao phối ruồi Lính đen 20 Bảng 4.4: Phân loại côn trùng thu đến họ 22 Bảng 4.5: Độ bắt gặp họ côn trùng điều kiện xuất ruồi Lính đen khơng xuất ruồi Lính đen 23 Bảng 4.6: Hiệu lực phòng trừ sâu non ruồi lính đen số chế phẩm sinh học thuốc sinh học (HVNN Việt Nam, 2022) 29 Bảng 4.7: Hiệu lực phòng trừ ruồi Lính đen trưởng thành 30 Bảng 4.8: Thời gian trưởng thành ruồi lính đen vào bẫy 31 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ bắt gặp họ côn trùng điều kiện xuất ruồi Lính đen khơng xuất ruồi Lính đen 24 Hình 2.1 Ruồi Lính đen Hình 2.2 Trứng ruồi Lính đen Hình 2.3 Sâu non ruồi Lính đen Hình 2.4 Nhộng ruồi Lính đen Hình 3.1 Bố trí thí nghiệm sâu non 16 Hình 3.2 Bẫy thức ăn ngồi tự nhiên 17 Hình 3.3 Bẫy thức ăn nhà lưới 17 Hình 4.1 Kích thước sâu non qua giai đoạn 20 Hình 4.2 Ruồi Lính đen trưởng thành, trứng ruồi Lính đen 21 Hình 4.3 Đặc điểm hình thái Bộ Cánh dài (Mecoptera) 27 Hình 4.4 Đặc điểm hình thái Bộ Hai cánh (Diptera) 27 Hình 4.5 Đặc điểm hình thái Bộ Cánh màng (Hymenoptera) 28 Hình 4.6 Đặc điểm hình thái Bộ Cánh cứng (Coleoptera) 28 Hình 4.7 Ni sâu non ô xi măng 32 Hình 4.8 Ni sâu non khay nhựa 32 Hình 4.9 Ruồi Lính đen phân hủy phân gà (Sơn La, 2021) 37 Hình 4.10 Ruồi Lính đen sử dụng bã đậu làm thức ăn (HCM, 2021) 37 Hình 4.11 Ruồi Lính đen sử dụng trái làm thức ăn (Đồng Tháp, 2022) 38 Hình 4.12 Ruồi Lính đen sử dụng rau bắp cải làm thức ăn (Quảng Nam, 2022) 38 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT RLĐ : Ruồi Lính đen spp : species pluriel – số loài COVID-19 : Corona Virus Disease BNNPTNT : Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn DNA : Deoxyribonucleic Acid PCR : Polymerase-Chain-Reaction TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam ISO NDF : International Organization for Standarlization – Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc Tế : Neutral Detergent Fiber – chất xơ khơng tan dung dịch trung tính CP : Hàm lượng đạm thô CF : Hàm lượng chất béo thô EU : Liên minh châu Âu NĐ-CP : Nghị định Chính phủ LHQ : Liên hợp quốc FAO : Food and Agriculture Organization – Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc QCVN : Quy chuẩn Việt Nam C/N : Cacbon/Nito AM : Arbuscular mycorrhizae CFU : Colony form units – đơn vị hình thành khuẩn lạc CT : Công thức NT : Nghiệm thức BT : Bacillus thuringiensis BVTV : Bảo vệ thực vật NSXL : Ngày sau xử lí vii TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Đánh giá tác động ruồi lính đen đến sinh vật hoại sinh, định hướng sử dụng đề xuất số biện pháp quản lí ruồi lính đen Sinh viên: Nguyễn Hữu Thái Tú Mã sinh viên: 637373 Lớp: K63CNSHD Giảng viên hướng dẫn: THS Tống Văn Hải, TS Nguyễn Thị Nhiên Thời gian thực hiện: Tháng 08/2022- Tháng 02/2023 Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mục đích nghiên cứu: Xác định ảnh hưởng ruồi Lính đen đến sinh vật hoại sinh Đưa số cách sử dụng quản lí ruồi Lính đen Kết kết luận: Kết điều tra thực địa cho thấy ni ruồi Lính đen lồi ruồi nhà, nhặng xuất hơn, gần khơng xuất Tuy ruồi nhà hay nhặng có thức ăn mơi trường sống ruồi Lính đen khu vực xuất ruồi Lính đen số lượng lồi ruồi khác giảm nhiều Các tìm thấy gồm có Bộ Nhện (Aranea); Bộ Hai Cánh gồm họ Họ dĩn (Ceratopogonidae), Họ ruồi xanh (Calliphoridae), Họ ruồi nhà (Muscidae), Họ ruồi hoa (Anthomyiidae) Họ ruồi xám (Sarcophagidae); Bộ Cánh Dài gồm họ Họ ruồi bọ cạp (Panorpidae); Bộ Cánh Màng gồm họ Họ kiến (Formicidae); Bộ Cánh Cứng gồm họ Họ bọ (Scarabaeidae) Họ cánh cộc (Staphilinidae) Đối với cơng thức thí nghiệm bổ sung sâu non ruồi Lính đen họ có độ bắt gặp cao gồm Họ dĩn (Ceratopogonidae), Họ bọ (Scarabaeidae) Họ cánh cộc (Staphilinidae) Họ ruồi nhà (Muscidae), Họ ruồi bọ cạp (Panorpidae), Họ kiến (Formicidae), Họ ruồi hoa (Anthomyiidae) Bộ nhện (Araneae) có độ bắt gặp trung bình Họ ruồi xám (Sarcophagidae) Họ ruồi xanh (Calliphoridae) có độ bắt gặp thấp Thời gian lột xác từ trứng nở chuyển qua tuổi dao động kéo dài từ 1.73 (±0.69) ngày Thời gian lột xác chuyển qua tuổi 2,3,4 trung bình lột xác tuổi 4.38 (±0.81) ngày, 4.05 (±4.17) ngày 4.07 (±0.75) ngày Quá trình lột xác viii 100% A.lineatus vòng từ 1-6 ngày, nồng độ thấp tỷ lệ sâu bị tiêu diệt thấp Nhìn chung, 8% phân sâu non ruồi Lính đen chắn tiêu diệt lượng lớn sâu ăn vòng ngày Tương tự thế, 10% phân sâu non ruồi Lính đen giúp tiêu diệt 100% A obscurus 80% L Canus sau 24 tiếng Phân sâu non ruồi Lính đen thể hoạt tính tiêu diệt côn trùng bọ (Scarabidae) Các thử nghiệm chứng minh có tới 20% sâu non bọ da (so với tiêu chuẩn) bị tiêu diệt sau 20 ngày tiếp xúc với 8% phân sâu non ruồi Lính đen Tương tự, thực nghiệm chứng minh hiệu phân sâu non ruồi Lính đen việc chống lại sâu đục rễ, tiêu diệt chúng giai đoạn sâu non nhộng, giúp làm giảm đáng kể số lượng sâu trưởng thành Trên cánh đồng sử dụng phân sâu non, theo quan sát, bọ cánh cứng bị đẩy lùi lúc chúng ăn bón phân sâu non.Một số nghiên cứu phát bẫy bắt côn trùng người ta thấy lồi trùng gây hại chứa phân sâu non ruồi Lính đen chúng tiếp xúc trực tiếp với phân sâu non bón cho Một số công thức trộn ủ phân thải ruồi Linh đen: - Cơng thức 1: bón trực tiếp phân thải ruồi Lính đen vào đất Bón trực tiếp lượng phân thải ruồi Lính đen vào đất với tỷ lệ khuyến cáo 10% Khi trồng chậu, với 5kg đất nên bón 0.25kg phân thải ruồi Lính đen khơ - Cơng thức 2: phân ruồi Lính đen, than sinh học, chế phẩm vi sinh, phụ gia Chuẩn bị nguyên liệu để trộn 10kg phân: 6,8kg phân thải sâu non ruồi Lính đen, 3kg than sinh học, 0,2kg phụ gia lượng chế phẩm vi sinh (chế phẩm xạ khuẩn Streptomyces spp môi trường Gause vi khuẩn Bacillus subtilis môi trường nước chiết thịt (TP)) theo hướng dẫn bao bì Trộn tất nguyên liệu, thêm nước để tạo độ ẩm 50% sau tiến hành ủ phương pháp ủ bán hiếu khí (ủ thùng kín) nhiệt độ từ 25-30°C Mỗi ngày, tiến hành đảo trộn kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm đống ủ Thu phân thải sau tuần ủ, phân ướt sấy đến phân đạt độ ẩm tiêu chuẩn 25% - Thức ăn cho vật nuôi: 35 Xác ruồi Lính đen trưởng thành sử dụng làm thức ăn cho cá trê Sử dụng xác ruồi Lính đen làm thức ăn cho cá cung cấp lượng lớn dinh dưỡng tiết kiệm phần chi phí thức ăn Sau thu xác ruồi, lọc bỏ tạp chất sau trộn với men vi sinh tự nhiên men tỏi để làm thức ăn cho cá - Hầm biogas: Đối với hộ gia đình ni ruồi Lính đen với quy mơ lớn ni kết hợp nhiều vật nuôi khác nhau, lượng phân động vật nuôi thải lớn Lúc làm hầm biogas để thu nguồn nhiên liệu, tiết kiệm chi phí, sức lao động, tận dụng nguồn phân bón tránh mầm bệnh 4.4 Định hướng sử dụng ruồi Lính đen điều kiện Việt Nam Ruồi Lính đen biết đến lồi trùng hoại sinh đa thực, với nguồn thức ăn đa dạng từ chất thải chăn nuôi, thực vật thối hỏng đến thịt động vật việc sử dụng loài lồi động vật ni với nhiều mục đích khác nhiều nước giới nghiên cứu ứng dụng Ở Việt Nam, ruồi Lính đen nhiều hộ gia đình chăn ni từ nhiều năm với mục đích sử dụng sâu non làm thức ăn cho loài gia cầm, cá chim cảnh Tuy nhiên, nhiều người quan tâm bao gồm nhà quản lý, nhà khoa học Đã có nhiều cơng bố giới số Việt Nam khẳng định sâu non ruồi Lính đen có chưa hàm lượng đạm chất béo cao chở thành nguồn chất liệu quan trọng để sản xuất thức ăn chăn ni sâu non ruồi Lính đen chứng minh nguồn thay bột cá hiệu (Lock cộng sự, 2013; Stamer cộng sự, 2014) Việc sử dụng sâu non ruồi Lính đen chế độ ăn uống nhiều loài động vật khác nghiên cứu rộng rãi (St-Hillaire cộng sự, 2007; Maurer cộng sự, 2015; Bosch cộng sự, 2014; Burtle, 2012) 4.4.1 Định hướng sử dụng ruồi Lính đen xử lý mơi trường, tạo nguồn phân bón hữu Sâu non ruồi Lính đen ăn đa dạng thức ăn từ rác thải nông nghiệp, rác thải sinh hoạt, tàn dư trồng, phân động vật,… Sự đa dạng chất mà chúng có 36 thể xử lý hiệu mà chúng xử lý báo cáo cao nhiều so với nhiều lồi trùng hoại sinh khác Hình 4.9 Ruồi Lính đen phân hủy phân gà (Sơn La, 2021) Hình 4.10 Ruồi Lính đen sử dụng bã đậu làm thức ăn (HCM, 2021) Sâu non ruồi Lính đen sử dụng trang trại nông nghiệp nhằm xử lý chất thải phân gia súc gia cầm, phân lợn, phân bị,… với lợi ích cải thiện vệ sinh trang trại, giảm số lượng ruồi sâu bệnh giảm nhiễm chất dinh dưỡng dịng chảy sâu non ruồi Lính đen ni phân bò sữa, thường trộn với vật liệu khác để cải thiện sản lượng sâu non giảm tổng chất thải hàm lượng chất xơ thô cao phân bị sữa ngun chất mà ruồi khơng thể tiêu hóa hồn tồn Ngồi ra, ruồi Lính đen cịn có khả phân hủy loại chất thải chăn nuôi từ lợn, gà, vịt…vừa có tác dụng giảm nhiễm mơi trường, lại tạo nguồn phân bón hữu cho trồng Sâu non ruồi Lính đen cịn sử dụng loại thối hỏng làm nguồn thức ăn Đây coi nguồn dinh dưỡng chất lượng cao đáp ứng tốt cho phát triển ruồi Các tỉnh có ngành ăn phát triển nơi có điều kiện lý tưởng để phát triển chăn ni ruồi Lính đen nhằm tận dụng nguồn phế phẩm chế biến nguồn bị thối hỏng, biến chất thải hữu thành nguồn phân bón hữu chất lượng Trong công nghiệp chế biến thủy, hải sản thực phẩm, phế phụ phẩm chế biến nguồn thức ăn ưa thích ruồi Lính đen tận dụng để tránh phát thải Sâu non ruồi Lính đen tích lũy lipid từ chất dinh dưỡng chúng để sử dụng làm lượng cho dạng trưởng thành khơng ăn, lượng lipid mà sâu non tích lũy 37 được chuyển đổi thành diesel sinh học Những chúng khơng tiêu thụ, kết hợp với phân thải chúng, sử dụng làm phân bón Hình 4.11 Ruồi Lính đen sử dụng trái làm thức ăn (Đồng Tháp, 2022) Hình 4.12 Ruồi Lính đen sử dụng rau bắp cải làm thức ăn (Quảng Nam, 2022) Bên cạnh đó, phần thức ăn thừa hoạt động sống ruồi Lính đen phân ruồi Lính đen nguồn rác thải hữu Đặc biệt, chúng đánh giá an toàn đáp ứng đủ tiêu chuẩn phân bón hữu cơ, phù hợp cho vùng đất nghèo dinh dưỡng hay đất cát Sau phân giải thức ăn, phân sâu non ruồi Lính đen cịn chứa tới 71,9% chất hữu cơ, hàm lượng dinh dưỡng tổng số 8,76% (N + P2O3 + K2O) với độ pH 7,3 Trong phân sâu non ruồi Lính đen, kim loại nặng (trừ sắt) giảm đáng kể, lượng vi sinh vật có hại giảm nhiều lần so với phân không phân giải sâu non ruồi Lính đen, phân khơng cịn mùi thối khó chịu 4.4.2 Định hướng sử dụng làm thức ăn chăn ni Sâu non ruồi Lính đen xác định có chứa hàm lượng đạm chất béo cao sử dụng làm thức ăn trực tiếp qua chế biến thức ăn chăn ni Đã có nhiều cơng bố tác dụng thay bột dầu chiết xuất từ sâu non ruồi Lính đen cho bột xương, bột thịt bột cá nuôi trồng thủy sản động vật không xương sống thủy sinh tôm,….Tuy nhiên, gắn chặt với an toàn thực phẩm quy định thực phẩm Mỗi khu vực thường có qui định yêu cầu khác quản lý tiêu chuẩn sử dụng nguyên liệu làm thức ăn chăn ni gắn chặt với nguồn thực phẩm cung cấp cho người Các khu vực khơng có lịch sử truyền thống chăn nuôi côn trùng có sách lương thực ưu tiên tránh rủi ro, cụ thể Châu Âu có quy định nghiêm ngặt côn trùng “thực phẩm mới” phải giải trước trùng 38 bán thị trường (FAOLEX, sở liệu công khai Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc quy định thực phẩm toàn giới, thời điểm này, có mục đề cập cụ thể đến ruồi Lính đen có từ tháng năm 2017, quy định bảy lồi trùng “hiện ni Liên minh”, bao gồm Hermetia illucens, đáp ứng điều kiện an tồn sản xuất trùng làm thức ăn chăn nuôi vật nuôi Cụ thể là: “những thứ không gây bệnh có tác động xấu khác đến sức khỏe thực vật, động vật người; chúng không công nhận vật trung gian truyền mầm bệnh cho người, động vật thực vật chúng không nên bảo vệ định nghĩa loài ngoại lai xâm hại.” Tại Hoa Kỳ, thức ăn chăn nuôi coi “thực phẩm” cần quản lý Cục Quản lý Thực phẩm Dược phẩm (FDA); nhiên, FDA có Biên Ghi nhớ thức với Hiệp hội Cán Kiểm soát Thức ăn chăn nuôi Hoa Kỳ (AAFCO) tất quy định liên quan đến thức ăn chăn nuôi (Klonick, A., 2017) FDA AAFCO điều chỉnh việc sản xuất, đóng gói, dán nhãn, phân phối, bán, nhập xuất sâu non ruồi Lính đen tương ứng với mục đích tiêu dùng trực tiếp cho người động vật Vào tháng năm 2016, AAFCO phê duyệt sâu non khô Hermetia illucens “được nuôi nguyên liệu thức ăn chăn ni, thức ăn phải chứa không 34% protein thô 32% chất béo sở cho ăn” để sử dụng cho cá ăn dặm” Tại Việt Nam, lĩnh vực chưa có sở khoa học đủ mạnh để đưa định yêu cầu cụ thể loài này, giống loài động vật khác sử dụng làm thức ăn chăn ni cần phải có quy định rõ ràng để hướng người chăn nuôi, chế biến theo quy định vệ sinh an tồn q trình sản xuất Trong điều kiện Việt Nam, hướng sử dụng ruồi Lính đen chăn ni theo hướng chủ yếu sử dụng làm thức ăn trực tiếp sử dụng làm nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi 4.4.2.1 Sử dụng làm thức ăn trực tiếp Khi sử dụng sâu non ruồi Lính đen làm thức ăn cho gia cầm, cho thấy khơng có khác biệt việc cho ăn thức ăn từ ngô đậu nành cho ăn sâu non ruồi Lính đen đến trọng lượng thịt ức, suất, tình trạng oxy hóa thành phần cholesterol; cải thiện hàm lượng axit amin thịt theo hướng cải thiện giá trị dinh dưỡng 39 (tăng axit aspartic, axit glutamic, alanin, serine, tyrosine threonine) Khi bổ sung sâu non ruồi Lính đen 50% thay tồn khơ dầu đậu nành phần ăn gà đẻ không ảnh hưởng đến sức khỏe suất gà mái khơng ảnh hưởng đến số lượng chất lượng trứng Sâu non ruồi Lính đen thức ăn thích hợp cho cá, cá sử dụng sâu non ruồi Lính đen làm thức ăn tạo khác biệt đáng kể tốc độ tăng trưởng phát triển thị lực cá so sánh với bột cá thông thường để nuôi cá hồi Một trường hợp khác cá hồi khuyến nghị bổ sung sâu non ruồi Lính đen khử chất béo chế độ ăn uống lên đến 40% mà ảnh hưởng tiêu cực đến sinh lý cá cảm quan thịt cá hồi philê khơng có khác biệt cá cho ăn bột thịt bột sâu non ruồi Lính đen Khi cho cá chép Jian ăn thức ăn bổ xung dầu sâu non ruồi Lính đen khơng thấy khác biệt so với dầu đậu nành Mặc dù chưa có nhiều nghiên cứu công bố tác hại không mong muốn sử dụng làm thức ăn trực tiếp (dạng tươi, sống) Do đặc tính sinh sống mơi trường thức ăn nguồn phế thải từ động, thực vật nên việc nhiễm loài vi sinh vật khơng thể tránh khỏi, bao gồm vi sinh vật bất lợi cho sinh trưởng phát triển lồi động vật, trí gây bệnh cho vật chủ sử dụng sâu non ruồi Lính đen làm thức ăn 4.4.2.2 Sử dụng làm nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi Đây coi hướng sử dụng an toàn động vật ni Tiền nhộng ruồi Lính đen rửa sạch, sấy khô nghiền chiết suất tinh chất hợp chất cần thiết tạo sản phẩm an toàn hạn chế nguồn vi sinh vật bám vào thể ruồi Lính đen trình chăn ni Để sử dụng làm ngun liệu thức ăn chăn nuôi, người ta thường sử dụng giai đoạn tiền nhộng, sâu non bắt đầu ngừng ăn thải hết lượng thức ăn hệ tiêu hóa để bước sang giai đoạn nhộng Sau thu hoạch, tiến hành sấy khô nghiền thành bột để trộn với nguyên liệu khác để sản xuất thức ăn chăn ni Tiền nhộng ruồi Lính đen khơ chứa tới 42% đạm 35% chất béo (Newton cộng sự, 1977) Tiền nhộng sống chứa tới 44% chất khô dễ dàng sấy khơ nhằm mục đích lưu trữ lâu dài Khi kết hợp chế độ ăn uống đầy đủ, chúng giúp hỗ trợ tăng trưởng gà (Hale, 40 1973), heo (Newton, 1977), cá hồi cầu vồng (St-Hilaire cộng sự, 2007) cá da trơn (Newton cộng sự, 2004) Những nghiên cứu duyệt cho thấy bột tiền nhộng thay 25% bột cá chế độ dinh dưỡng mà không làm tăng hay giảm hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) cá hồi vân (St-Hilaire cộng sự, 2007a) hay cá nheo Mỹ (Newton cộng sự, 2004) Bột sâu non ruồi Lính đen trộn vào thức ăn lợn cho thấy mức độ tiêu thụ thức ăn lợn cao so với bổ sung bột đậu nành không chứa thêm chất béo, chất lượng thịt lợn khơng có khác biệt 41 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kết điều tra thực địa cho thấy nuôi ruồi Lính đen lồi ruồi nhà, nhặng xuất hơn, gần khơng xuất Tuy ruồi nhà hay nhặng có thức ăn mơi trường sống ruồi Lính đen khu vực xuất ruồi Lính đen số lượng lồi ruồi khác giảm nhiều Thời gian lột xác từ trứng nở chuyển qua tuổi dao động kéo dài từ 1,73 (0,69) ngày Thời gian lột xác chuyển qua tuổi 2,3,4 trung bình lột xác tuổi 4,38 (0,81) ngày, 4,05 (4,17) ngày 4,,07 (0,75) ngày Quá trình lột xác tuổi đồng dao động từ khoảng 4-7 ngày Ở tuổi thứ sâu non ruồi Lính đen lột xác trung bình khoảng 4,17 (0,65) ngày Về tỷ lệ ghép cặp ruồi Lính đen lên tới 87,72% có 56,00% tỷ lệ ruồi Lính đen trưởng thành giao phối thành cơng Kể từ 2-3 ngày sau ruồi Lính đen giao phối chúng bắt đầu đẻ trứng Mỗi ruồi Lính đen đẻ từ khoảng 500-900 trứng Kết quan sát tập tính khả vào bẫy trưởng thành ruồi lính đen khu vực nhân ni ngồi mơi trường tự nhiên cho thấy ruồi lính đen phát nguồn thức ăn vào bẫy nuôi nhốt nhà lưới để đẻ trứng Đối với khay thức ăn để mơi trường tự nhiên, ruồi lính đen có xu hướng vào muộn Thường từ 1-4 ngày đầu, loài ruồi khác vào bẫy trước để đẻ trứng, sau ruồi lính đen bắt đầu vào bẫy ngày thứ sau đặt bẫy Tuy nhiên ruồi lính đen xuất chiếm ưu thế, khơng cịn xuất lồi ruồi khác Sử dụng thuốc sinh học từ vi khuẩn Bacillus thuringiensis (Bio-B) bắt đầu cho hiệu lực phòng trừ cao thời điểm ngày sau phun tăng lên 97,60% thời điểm 14 ngày sau phun, thuốc sinh học có hoạt chất Emamectin benzoate (Starrimec 5WDG) cho hiệu lực phòng trừ đạt 70,80% thời điểm 14 ngày sau phun thuốc Các thuốc sinh học không mang lại hiệu với giai đoạn trưởng thành Sử dụng nguồn thức ăn ưa thích sâu non ruồi lính đen có bổ sung thêm sâu non có khả hấp dẫn thu hút trưởng thành ruồi lính đen đến đẻ trứng 42 Đã đề xuất biện pháp quản lý ruồi lính đen điều kiện ni nhốt Trong đó, việc thiết kế chuồng ni có ý nghĩa quan trọng để tránh sâu non trưởng thành ngồi mơi trường Định hướng sử dụng ruồi Lính đen xử lý mơi trường tạo nguồn phân bón hữu Ruồi Lính đen cịn làm nguồn thức ăn chăn nuôi 5.2 Kiến nghị Cần có thêm nghiên cứu chuyên sâu để đưa biện pháp tốt để sử dụng quản lý ruồi Lính đen 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abduh, Y., Jamilah, M., Istiandari, P., Syaripudin & Manurung, R (2017) Bioconversion of rubber seeds to produce protein and oil-rich biomass using black soldier fly larvae assisted by microbes Journal of Entomology and Zoology Studies, 591, 591-597 An X.C (2016) Reliability analysis about technology for using black soilder fly on bioconversion from food waste to entomic protein Envirion Sustain Dev., 41: 92-96 Banks I.J., Gibson W.T., Cameron M.M (2014) Growth rates of black soldier fly larvae fed on fresh human faeces and their implication for improving sanitation Trop Med Int Health, 19: 14–22 Beskin, K V., Holcomb, C D., Cammack, J A., Crippen, T L., Knap, A H., Sweet, S T., & Tomberlin, J K (2018) Larval digestion of different manure types by the black soldier fly (Diptera: Stratiomyidae) impacts associated volatile emissions Waste Management, 74, 213-220 Bonelli M., Bruno D., Cacca S., Sgambettera G., Cappellozza S., Jucker C., Tettamanti G., Cassartelli M (2019) Structural abd Functional Characterzation of Hemiatia illucens Larval Midgut Front Physol., 10: 204 Bosch G., Zhang S., Oonincx D G A B., Hendriks W H., 2014.Protein quality of insects as potential ingredients for dogandcatfoods, Journal of Nutritional Science, 329, pp 1-4 Bradley S.W., Sheppard D.C (1984) Housefly oviposition inhibition by larvae of Hermetia illucens, the black soldier fly J Chem Ecol., 10: 853–859 Bradley S.W., Sheppard D.C (1984) Housefly oviposition inhibition by larvae of Hermetia illucens, the black soldier fly J Chem Ecol., 10: 853–859 Burtle G., Newton G L., Sheppard D C., 2012 Mass ProductionofBlack Soldier Fly Prepupae for Aquaculture Diets, UniversityofGeorgia, A Manuscript for Aquaculture International 10 Čičková, H., Newton, G L., Lacy, R C., & Kozánek, M (2015) The use of fly larvae for organic waste treatment Waste management, 35, 68-80 44 11 Diener, S., Zurbrügg, C & Tockner, K (2009) Conversion of organic material by black soldier fly larvae: establishing optimal feeding rates Waste Manag Res, 27, 603-10 12 Erickson M.C., Islam M., Sheppard C., Liao J., Doyle M.P (2004) Reduction of Escherichia coli O157: H7 and Salmonella enterica serovar enteritidis in chicken manure by larvae of the black soldier fly J Food Prot., 67: 685-690 13 FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nations) 2013 Edible Insects-Prospects for Food and Feed Security; FAO Forestry Paper No 171 FAO, Rome, Italy, p Ix 14 Hall DC, Gerhardt RR 2002 Flies (Diptera), pp 127-161 In Mullen G, Durden L (editors) Medical and Veterinary Entomology Academic Press San Diego, California 15 Jeon H., Park S., Choi J., Jeong G., Lee S.B., Choi Y., Lee S.J (2011) The intestinal bacterial community in the food waste reducing larvae of Hermetia ilucens Curr Microbol., 62: 1390-1399 16 Klonick, A Bug ideas: Assessing the market potential and regulation of insects Master’s Thesis, Duke University, Durham, NC, USA, 2017 17 Kroeckel S., Harjes A G E., Roth I., Katz H., Wuertz S., SusenbethA., Schulz C., 2012 When a turbot catches a fly Evaluationofapre-pupae meal of the Black Soldier Fly Hermetia illucens asfishmeal substitute - Growth performance and chitin degradationinjuvenile turbot Psetta maxima Aquaculture, 364-365, 345– 352.doi.10.1016/j.aquaculture.2012.08.041 18 Kroeckel, S ; Harjes, A G E ; Roth, I ; Katz, H ; Wuertz, S ; Susenbeth, A ; Schulz, C., 2012 When a turbot catches a fly: evaluation of a pre-pupae meal of the Black Soldier Fly (Hermetia illucens) as fish meal substitute - growth performance and chitin degradation in juvenile turbot (Psetta maxima) Aquaculture, 364/365: 345-352 19 Lalander, C.H.; Fidjeland, J.; Diener, S.; Eriksson, S.; Vinneras, B High waste-tobiomass conversion and efficient Salmonella spp Reduction using black soldier fly for waste recycling Agron Sustain Dev 2015, 35, 261–271 45 20 Lalander, C.H.; Fidjeland, J.; Diener, S.; Eriksson, S.; Vinneras, B High waste-tobiomass conversion and efficient Salmonella spp Reduction using black soldier fly for waste recycling Agron Sustain Dev 2015, 35, 261–271 21 Li Q., Zheng L., Qiu N., Cai H., Tomberlin K., YuZ., 2011.Bioconversion of dairy manure by black soldier flyDiptera.Stratiomyidae for biodiesel and sugar production 22 Li, Q., Zheng, L., Cai, H., Garza, E., Yu, Z & Zhou, S (2011) From organic waste to biodiesel: Black soldier fly, Hermetia illucens, makes it feasible Fuel, 90, 15451548 23 Li, Q.; Zheng, L.; Cai, H.; Garza, E.; Yu, Z.; Zhou, S From organic waste to biodiesel: Black soldier fly, Hermetia illucens, makes it feasible Fuel 2011, 90, 1545–1548 24 Liu QL, Tomberlin JK, Brady JA, Sanford MR, Yu ZN Black soldier fly (Diptera: Stratiomyidae) larvae reduce Escherichia coli in dairy manure Environmental Entomology 2008;37:1525–1530 25 Lock E J., Arsiwalla T., Waagbo T., 2013 Insect larvae meal asanalternative source of nutrients in the diet of Atlantic salmonSalmosalar post-smolt, Aquaculture Nutrition, ANU-13-317 26 Manurung R., Supriatna A., Esyanthi R.R., Putra R.E (2016) Bioconversion of rice straw waste by black soldier fly larvae (Hermetia illucens L.): Optimal feed rate for biomass production J Entomol Zool Stud., 4: 1036–1041 27 Maurer V., Holinger M., Amsler Z., Früh B., Wohlfahrt J., Stamer A., Leiber F (2016) Replacement of soybean cake by Hermetia illucens meal in diets for layers J Insects Food Feed, 2: 83–90 28 Maurer V., Holinger M., Amsler Z., Früh B., Wohlfahrt J., Stamer A., Leiber F (2016) Replacement of soybean cake by Hermetia illucens meal in diets for layers J Insects Food Feed, 2: 83–90 29 Maurer V., Holinger M., Amsler Z., Fruh B., Wohlfahrt J., StamerA.,Leiber F., 2015 Replacement of soybean cake by Hermetiaillucensmeal in diets for layers, Journal of Insects as Food and Feed, 0071 46 30 Maurer V., Holinger M., Amsler Z., Fruh B., Wohlfahrt J., StamerA.,Leiber F., 2015 Replacement of soybean cake by Hermetiaillucensmeal in diets for layers, Journal of Insects as Food and Feed, 0071 31 May B.M (1961) The occurrence in newZealand and the life-history of the soilder fly Hermetia illucens (L.) (Diptera: Stratiomyidae) Nzj Sci., 4: 55-65 32 Myers H.M., Tomberlin J.K., Lambert B.D., Kattes D (2008) Development of black soldier fly (Diptera: Stratiomyidae) larvae fed dairy manure Environ Entomol, 37: 11–15 33 Myers H.M., Tomberlin J.K., Lambert B.D., Kattes D (2008) Development of black soldier fly (Diptera: Stratiomyidae) larvae fed dairy manure Environ Entomol, 37: 11–15 34 Nakagaki BJ, Defoliart GR 1991 Comparison of diets for mass-rearing Acheta domesticus (Orthoptera: Gryllidae) as a novelty food, and comparison of food conversion efficiency with values reported for livestock J Econ Entomol 84(3):891–896 35 Newton G L., Booram C V., Barker R W., Hale O M., 1977 Dried Hermetia illucens larvae meal as a supplement for swine J Anim.Sci 44.395-399 36 Newton G L., Sheppard D C., Burtle G J., 2004 Usingtheblacksoldier fly, Hermetia illucens, as a value-added tool for themanagement of swine manure, Univ Of Georgia, College of Agric.và Environ Sci., Dept Of Anim Dairy Sci Annual Report 37 Newton G L., Sheppard D C., Burtle G J., 2004 Usingtheblacksoldier fly, Hermetia illucens, as a value-added tool for themanagement of swine manure, Univ Of Georgia, College of Agric.và Environ Sci., Dept Of Anim Dairy Sci Annual Report 38 Newton L., Sheppard C., Watson D.W., Burtle G., Dove R (2005) Using the Black Soldier Fly, Hermetia Illucens, as a Value-Added Tool for the Management of Swine Manure; North Carolina State University: Raleigh, NC, USA, pp 1–17 39 Nguyen, T X., Tomberlin, J K & Vanlaerhoven, S (2015) Ability of Black Soldier Fly (Diptera: Stratiomyidae) Larvae to Recycle Food Waste Environmental Entomology, 44, 406-410 47 40 Park S.I., Chang B.S., Yoe S.M (2014) Detection of antimicrobial substances from larvae of the black soilder fly, Hermetia illucens (Diptera: Stratuimydea) Entomol Res: 44, 58-64 41 Rozkosny R (1982) A biosystematic study of the european Stratiomydae (Diptera) Dr W Junk Publishers, The Hague: Seiries Entomologica 42 Sheppard D.C., Newton G.L., Thompson S.A., Savage S (1994) A value-added manure management-system using the black soldier fly Bioresour Technol., 50: 275– 279 43 Sheppard, D C 1983 House fly and lesser house fly control utilizing the black soldier fly in manure management systems for caged laying hens Environmental Entomology 12: 1439–1442 doi: 10.1093/ee/12.5.1439 44 Sheppard, D C., Tomberlin, J K., Joyce, J A., Kiser, B C & Sumner, S M (2002) Rearing Methods for the Black Soldier Fly (Diptera: Stratiomyidae) Journal of Medical Entomology, 39, 695-698 45 ST-Hilaire S., Sheppard C., Tomberlin J K., Irving S., NewtonL.,Mcguire M A., Mosley E E., Hardy R W., Sealey W., 2007a Flyprepupae as a feedstuff for rainbow trout, Oncorhynchus mykiss J.World Aquaculture Soc 38.59-67 46 Supriyatna, A., Manurung, R., Esyanti, R R & Putra, R E (2016) Growth of black soldier larvae fed on cassava peel wastes, An agriculture waste Journal of entomology and zoology studies, 4, 161-165 47 Tomberlin J K., Sheppard D C., Joyce J A (2002) Selected life-history traits of black soldier flies (Diptera: Stratiomyidae) reared on three artificial diets Ann Entomol Soc Am 95 379–386 48 Tomberlin J K., Sheppard D C., Joyce J A (2002) Selected life-history traits of black soldier flies (Diptera: Stratiomyidae) reared on three artificial diets Ann Entomol Soc Am 95 379–386 49 Tomberlin, J K., & Sheppard, D C (2002) Factors influencing mating and oviposition of black soldier flies (Diptera: Stratiomyidae) in a colony Journal of Entomological Science, 37(4), 345-352 48 50 Tomberlin, J K., & Sheppard, D C (2002) Factors influencing mating and oviposition of black soldier flies (Diptera: Stratiomyidae) in a colony Journal of Entomological Science, 37(4), 345-352 51 Tomberlin, J K., Adler, P H., & Myers, H M (2009) Development of the black soldier fly (Diptera: Stratiomyidae) in relation to temperature Environmental entomology, 38(3), 930-934 52 Tomberlin, J K., Adler, P H., & Myers, H M (2009) Development of the black soldier fly (Diptera: Stratiomyidae) in relation to temperature Environmental entomology, 38(3), 930-934 53 Varotto Boccazzi, I., Ottoboni, M., Martin, E., Comandatore, F., Vallone, L., Spranghers, T., Eeckhout, M., Mereghetti, V., Pinotti, L., & Epis, S (2017) A survey of the mycobiota associated with larvae of the black soldier fly (Hermetia illucens) reared for feed production PloS one, 12(8), e0182533 54 Yu, G.H.; Chen, Y.H.; Yu, Z.N.; Cheng, P Research progress on the larvae and prepupae of black soldier fly Hermetia illucens used as animal feedstuff Chin Bull Entomol 2009, 46, 41–45 55 Zheng, L., Crippen, T L., Holmes, L., Singh, B., Pimsler, M L., Benbow, M E., Tarone, A M., Dowd, S., Yu, Z., Vanlaerhoven, S L., Wood, T K., & Tomberlin, J K (2013) Bacteria mediate oviposition by the black soldier fly, Hermetia illucens (L.), (Diptera: Stratiomyidae) Scientific reports, 3, 2563 56 Zheng, L., Hou, Y., Li, W., Yang, S., Li, Q & Yu, Z (2012) Biodiesel production from rice straw and restaurant waste employing black soldier fly assisted by microbes Energy, 47, 225-2 57 Zheng, L., Hou, Y., Li, W., Yang, S., Li, Q & Yu, Z (2012) Biodiesel production from rice straw and restaurant waste employing black soldier fly assisted by microbes Energy, 47, 225-2 49