Luận văn Thạc sĩ Luật học: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động điều tra của Viện kiểm sát nhân dân (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT KIỀU HỒNG NHUNG KIểM SáT VIệC TUÂN THEO PHáP LUậT TRONG HOạT ĐộNG ĐIềU TRA CủA VIệN KIểM SáT NHÂN DÂN (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk L¾k) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT KIỀU HNG NHUNG KIểM SáT VIệC TUÂN THEO PHáP LUậT TRONG HOạT ĐộNG ĐIềU TRA CủA VIệN KIểM SáT NHÂN DÂN (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh §¾k L¾k) Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN NGỌC CHÍ HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN KIỀU HỒNG NHUNG MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SÁT VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1.1 Khái niệm, đặc điểm giai đoạn điều tra vụ án hình 1.1.1 Khái niệm giai đoạn điều tra vụ án hình 1.1.2 Đặc điểm giai đoạn điều tra vụ án hình 10 1.2 Chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát 11 1.3 Khái niệm, đặc điểm kiểm sát hoạt động điều tra 17 1.4 Mối quan hệ Cơ quan điều tra Viện kiểm sát hoạt động điều tra vụ án hình 22 1.4.1 Khái niệm 22 1.4.2 Nội dung mối quan hệ Cơ quan điều tra Viện kiểm sát hoạt động điều tra vụ án hình 23 1.5 Tổ chức thực chức kiểm sát hoạt động điều tra Viện kiểm sát nhân dân 26 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC THI KIỂM SÁT VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 31 2.1 Qui định pháp luật kiểm sát hoạt động điều tra 31 2.1.1 Kiểm sát việc khởi tố vụ án 33 2.1.2 Kiểm sát việc khởi tố bị can 39 2.1.3 Kiểm sát việc khám nghiệm trường 44 2.1.4 Kiểm sát hoạt động hỏi cung bị can 48 2.1.5 Kiểm sát hoạt động khám xét 50 2.1.6 Kiểm sát việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn 51 2.1.7 Kiểm sát việc đình chỉ, tạm đình điều tra 61 2.2 Thực tiễn thực thi công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra Viện kiểm sát nhân dân địa bàn tỉnh Đắk Lắk 63 2.2.1 Thực trạng kiểm sát hoạt động điều tra vụ án hình 64 2.2.2 Thực trạng kiểm sát hoạt động khám nghiệm trường 66 2.2.3 Thực trạng kiểm sát việc thực pháp luật biện pháp ngăn chặn 67 2.3 Những hạn chế, tồn công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra Viện kiểm sát nhân dân địa bàn tỉnh Đắk Lắk 69 2.4 Những nguyên nhân, điều kiện dẫn đến hạn chế công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra Viện kiểm sát nhân dân địa bàn tỉnh Đắk Lắk 73 2.4.1 Quy định pháp luật 73 2.4.2 Tổ chức thực chức kiểm sát điều tra vụ án hình 74 2.4.3 Cơng tác cán 75 2.4.4 Cơ sở vật chất 76 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SÁT VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 78 3.1 Cơ sở định hướng nâng cao hiệu kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra Viện kiểm sát nhân dân địa bàn tỉnh Đắk Lắk 78 3.1.1 Cơ sở nâng cao hiệu kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra VKSND địa bàn tỉnh Đắk Lắk 78 3.1.2 Định hướng nâng cao hiệu kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra VKSND địa bàn tỉnh Đắk Lắk 84 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra Viện kiểm sát nhân dân địa bàn tỉnh Đắk Lắk 85 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật 85 3.2.2 Các giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra VKSND địa bàn tỉnh Đắk Lắk 90 3.2.3 Nâng cao sở vật chất 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 99 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật Hình BLTTHS Tố tụng Hình CQĐT Cơ quan điều tra KSĐT Kiểm sát điều tra VKS Viện kiểm sát VKSND Viện kiểm sát nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 2.1: Bảng thống kê vụ án đình từ 2009 - 2014 Trang 69 Bảng 2.2: Bảng thống kê số vụ án trả hồ sơ điều tra bổ sung từ năm 2009-2014 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa (XHCN), tổ chức hoạt động máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, quyền lực nhà nước thống có phân công, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) hệ thống quan độc lập máy nhà nước pháp quyền Việt Nam, tổ chức thành hệ thống thống nhất, khơng phụ thuộc hành nhà nước; chịu trách nhiệm trước Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp việc thực chức năng, nhiệm vụ Trước yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập quốc tế tình hình nay, Đảng Nhà nước ta tiếp tục khẳng định phải bảo đảm tốt điều kiện để VKSND thực tốt chức quán xác định VKSND thực hai chức năng: Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Nghị 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới xác định: Viện kiểm sát cấp thực tốt chức công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp Nghị Đại hội XI Đảng lần khẳng định: Viện kiểm sát nhân dân tiếp tục thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp; tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra Bảo đảm tốt điều kiện để Viện kiểm sát nhân dân thực hiệu chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp [2] Công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra VKSND nhiệm vụ quan trọng VKSND nhằm bảo đảm công tác điều tra tiến hành cách khách quan, toàn diện, đầy đủ theo quy định pháp luật; bảo đảm hành vi phạm tội phải khởi tố, điều tra xử lý kịp thời, không để lọt tội phạm, người phạm tội không làm oan người vô tội Trải qua 50 năm xây dựng phát triển VKSND, qua tổng kết thực tiễn việc thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp cho thấy: VKSND có nhiều đổi chuyển biến tích cực mặt, ln bám sát thực đầy đủ chủ trương, đường lối, sách Đảng yêu cầu cải cách tư pháp; đổi tổ chức nhận thức thực chức năng, nhiệm vụ Chính vậy, thời gian qua, chất lượng, hiệu hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ VKSND nâng lên rõ rệt, ngày nhân dân đồng tình ủng hộ, tạo tin tưởng Đảng, Quốc hội quan hệ thống trị; góp phần tích cực bảo vệ xây dựng CNXH; góp phần giữ vững an ninh trị trật tự an tồn xã hội, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quyền dân chủ công dân; chất lượng công tác điều tra, truy tố, xét xử nâng lên, tỷ lệ vụ án oan sai ngày giảm, số vụ án hình với tính chất đặc biệt nghiêm trọng, gây xúc xã hội khám phá, điều tra kịp thời, tuân thủ quy định pháp luật, góp phần quan trọng việc giữ vững, củng cố niềm tin nhân dân Đảng, Nhà nước quan bảo vệ pháp luật Tuy nhiên, qua 20 năm đổi mới, tình hình kinh tế, trị, xã hội, pháp lý nước ta có thay đổi sâu sắc, vấn đề vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ VKSND nói chung chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra nói riêng vấn đề mà Đảng, Nhà nước nhà nghiên cứu khoa học pháp lý đặt trình cải cách tư pháp Những quy định pháp luật quan hệ phối hợp chế ước VKSND Cơ quan điều tra (CQĐT) bộc lộ nhiều bất cập, vướng mắc thiếu quy định bảo đảm hiệu lực quan hệ phối hợp chế ước quy định BLTTHS Do đó, cịn nhiều định gây tranh cãi; quy định đảm bảo cho VKSND CQĐT thực chức năng, nhiệm vụ thiếu không phù hợp với thực tế; hậu pháp lý yêu cầu, kiến nghị VKSND trước vi phạm CQĐT mang tính hình thức, nên hiệu chưa cao Kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra VKSND Luan van Luan an Do an xem xét tính có tính hợp pháp định khởi tố bị can, CQĐT lại có quyền thực việc hỏi cung bị can, hoạt động điều tra vụ án Điều dẫn đến tình trạng CQĐT thực một hoạt động điều tra quan trọng điều kiện thiếu chế kiểm soát tính hợp pháp hoạt động Vì vậy, để khắc phục hạn chế, bất cập việc khởi tố bị can, đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định Điều 126 BLTTHS theo hướng CQĐT thực việc hỏi cung bị can có định phê chuẩn VKS Quy định thể rõ chức VKS để tạo sở pháp lý để bảo vệ quyền người, quyền công dân tốt TTHS * Pháp luật tố tụng hình chưa làm rõ thời hạn việc xét phê chuẩn VKS lệnh khám xét CQĐT giờ? hay ngày? Vì cần quy định rõ thời hạn để làm rõ trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, để tránh gây khó khăn việc áp dụng quy định mà CQĐT ln có xu hướng đề nghị VKS phê chuẩn để thi hành, VKS cần có thời hạn định để xem xét nhằm bảo đảm việc phê chuẩn phải xác có Việc làm làm nảy sinh vấn đề CQĐT cho VKS không tạo điều kiện cho hoạt động điều tra c) Hoàn thiện quy định việc áp dụng biện pháp ngăn chặn - Điều BLTTHS quy định: "không bị bắt, khơng có định Tịa án, định phê chuẩn Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội tang" Khoản Điều 81 BLTTHS quy định: "Trong trường hợp việc bắt khẩn cấp phải báo cho Viện kiểm sát cấp văn kèm theo tài liệu liên quan đến việc bắt khẩn cấp để xét phê chuẩn" [10] Nội dung hai điều luật mâu thuẫn với lẽ Điều khẳng định không bị bắt khơng có định phê chuẩn VKS, trừ trường hợp phạm tội tang nội dung Khoản Điều 81 lại thể việc xét phê chuẩn VKS thực sau CQĐT bắt đối tượng thực hành vi phạm tội Vì vậy, cần sửa đổi bổ sung để khắc phục mâu thuẫn nêu - Khoản Điều 86 BLTTHS quy định: Trong thời hạn 12 kể từ 88 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an định tạm giữ… Quyết định tạm giữ phải gửi cho VKS cấp Như vậy, BLTTHS khơng có quy định CQĐT phải gửi tài liệu có liên quan đến việc tạm giữ ảnh hưởng đến mối quan hệ CQĐT VKS, gây khó khăn cho cơng tác kiểm sát hoạt động điều tra Do đó, cần thiết phải sửa đổi, bổ sung Điểm b Khoản Điều 86 sau: "… CQĐT phải gửi định tạm giữ kèm theo tài liệu liên quan đến việc tạm giữ cho VKS cấp để thực chức kiểm sát" - Qua thực tiễn áp dụng Điểm b Khoản Điều 88 BLTTHS xuất số vướng mắc, bất cập việc áp dụng biện pháp tạm giam, cần thiết phải sửa đổi, bổ sung, là: + Trường hợp thứ nhất: Bị can phạm tội nghiêm trọng mà BLHS quy định mức hình phạt năm tù trình điều tra, truy tố khơng áp dụng biện pháp tạm giam Nhưng xét xử, Tịa án tuyên phạt bị cáo hình phạt tù giam, số bị can ngoại bỏ trốn trước bị truy tố trước bị đưa xét xử Quy định chưa thực phù hợp gây khó khăn cho việc giải vụ án, cần sửa đổi bổ sung để đảm bảo cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm + Trường hợp thứ hai: Bị can phạm tội nghiêm trọng, thời hạn tạm giam ngắn thời hạn điều tra, vụ án chưa điều tra xong mà thời hạn tạm giam hết vấn đề vướng mắc, bất cập xảy Nếu không cho bị can ngoại vi phạm, cịn cho bị can ngoại khó khăn việc điều tra, truy tố, xét xử - Khoản Điều 92 BLTTHS: "Cá nhân tổ chức nhận người bảo lĩnh có vi phạm nghĩa vụ cam đoan phải chịu trách nhiệm nghĩa vụ cam đoan…" [10] Quy định trách nhiệm người bảo lĩnh chung chung, khơng có chế tài cụ thể nên nhiều trường hợp bị can bỏ trốn, gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử quan tiến hành tố tụng khơng có sở để áp dụng biện pháp chế tài cá nhân, tổ chức nhận bảo lĩnh Vì vậy, thực tiễn biện pháp ngăn chặn ngày áp dụng Cần sửa đổi bổ sung theo hướng quy định cụ thể biện pháp ràng buộc trách nhiệm, chế tài người đứng bảo lĩnh 89 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Tại địa bàn tỉnh Đắk Lắk tội phạm trật tự xã hội, tội phạm kinh tế, chức vụ, tham nhũng diễn phức tạp, cần phải có văn hướng dẫn làm rõ dấu hiệu đặc trưng tội phạm chiếm đoạt tội "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản" (Điều 139); tội "Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản" (Điều 140) Đồng thời, tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm để sửa đổi, bổ sung số thông tư liên tịch hướng dẫn áp dụng số điều BLHS trước khơng cịn phù hợp với thực tế diễn biến tình hình tội phạm, ví dụ Thông tư số 01/1998/TTLTTATC- VKSNDTC-BNV ngày 2/1/1998 Thông tư số 02/1998 ngày 5/8/1998 hướng dẫn thi hành quy định BLHS tội phạm ma túy Phối hợp liên ngành quan tiến hành tố tụng hình sự, cụ thể CQĐT VKS, quy định vấn đề cần thiết để hạn chế việc trả hồ sơ, cần phân định rõ trách nhiệm ngành thực chức để xảy sai phạm, tránh việc đùn đẩy, đổ lỗi cho thiếu phối hợp trình giải án 3.2.2 Các giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra VKSND địa bàn tỉnh Đắk Lắk 3.2.2.1 Giải pháp để thực tốt biện pháp nghiệp vụ kiểm sát hoạt động điều tra Với vị trí quan thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật CQĐT hoạt động điều tra vụ án hình sự, VKS cấp phải nhận thức đúng, đủ chức kiểm sát hoạt động điều tra vụ án hình quy định BLTTHS Luật tổ chức VKSND năm 2002 sửa đổi bổ sung năm 2011 Ngành kiểm sát cần tập trung giải triệt để vấn đề mặt lý luận chất hoạt động tư pháp đối tượng kiểm sát VKS; phạm vi kiểm sát hoạt động tư pháp; mối quan hệ chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp nói chung hoạt động điều tra vụ án hình nói riêng… Bởi vì, có nhận thức khơng thống chức VKS Đề tài thực nhằm mong muốn góp phần giải vấn đề lý luận nói với mục đích để nhận thức đúng, đủ chức VKS 90 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Bên cạnh đó, VKS cịn phải thực tốt biện pháp nghiệp vụ trình thực chức kiểm sát Cụ thể phải thực yêu cầu sau: Thứ nhất, thực tốt công tác kiểm sát hoạt động điều tra có nội dung bản, là: Phải hạn chế đến mức thấp việc phải trả hồ sơ cho CQĐT yêu cầu điều tra bổ sung Muốn làm vậy, VKS phải phân công kiểm sát viên theo dõi chặt chẽ trình điều tra để đề yêu cầu điều tra Kịp thời phát vi phạm, tăng cường kiến nghị, yêu cầu CQĐT khắc phục đảm bảo việc điều tra vụ án thực quy định BLTTHS Phải trọng nâng cao chất lượng kiểm sát khám nghiệm trường, tử thi, thực nghiệm điều tra, đối chất; kiểm tra chặt chẽ chứng buộc tội, gỡ tội VKS cần chủ động thống với CQĐT vấn đề cần giải trước kết thúc điều tra vụ án Phải xây dựng chế độ báo cáo án trước kết thúc điều tra để kịp thời phát thiếu sót, vi phạm CQĐT khó khăn vướng mắc q trình điều tra, từ đề biện pháp giải kịp thời, tránh việc kết thúc điều tra chuyển hồ sơ sang VKS phát vi phạm khơng phát huy hiệu công tác kiểm sát điều tra dẫn đến tỷ lệ án phải trả lại cao VKS phải kiểm sát chặt chẽ việc đình điều tra CQĐT phải báo cáo đầy đủ, kịp thời lên VKS cấp trực tiếp VKS cấp trực tiếp phải kiểm tra để kết luận đạo biện pháp giải có trường hợp đình điều tra khơng phạm tội đình điều tra dẫn đến để lọt tội phạm Có biện pháp quản lý chặt chẽ số vụ án, bị can bị đình điều tra, phát việc đình điều tra trái pháp luật dẫn đến bỏ lọt tội phạm người phạm tội, VKS kiên hủy bỏ định yêu cầu CQĐT phục hồi điều tra VKSND tối cao cần đưa tiêu chất lượng công tác hạn chế tỷ lệ trả hồ sơ để điều tra bổ sung thành tiêu xét duyệt thi đua công tác hàng năm cá nhân đơn vị toàn ngành Khi sơ kết, tổng kết phải gắn việc kiểm điểm trách nhiệm khen thưởng kịp thời để có tác dụng động viên khuyến khích người làm tốt, kiểm điểm, xử lý hành vi thiếu trách nhiệm vi phạm kỷ luật nghiệp vụ Thứ hai, thực tốt công tác kiểm sát việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn CQĐT: VKS phải nâng cao trách nhiệm pháp lý 91 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an việc bắt, tạm giữ, tạm giam, bảo đảm việc áp dụng biện pháp ngăn chặn có pháp luật Khi phê chuẩn không phê chuẩn biện pháp ngăn chặn, VKS phải nghiên cứu kỹ hồ sơ phê chuẩn có đủ quy định BLTTHS VKS phải có biện pháp cụ thể nhằm khắc phục tình trạng lạm dụng bắt khẩn cấp; trường hợp phức tạp, có khó khăn việc xác định để phê chuẩn Lãnh đạo Viện phải trực tiếp xem xét, định, cần thiết phải trực tiếp gặp hỏi người bị bắt, tạm giữ để làm rõ VKS phải tiến hành kiểm sát thường kỳ nhà tạm giữ trại tạm giam theo Quy chế, khơng cần thiết phải có vi phạm tiến hành kiểm sát; Tăng cường kiểm sát bất thường nhà tạm giữ, trại tạm giam; nâng cao chất lượng kết luận kiểm sát trực tiếp Nếu phát có vi phạm pháp luật việc tạm giữ, tạm giam VKS cần có kiến nghị với CQĐT có biện pháp khắc phục để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân 3.2.2.2 Tăng cường số lượng lực, phẩm chất kiểm sát viên Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Cán gốc công việc, công việc có thành cơng hay thất bại cán tốt hay kém" Để đảm bảo cho công tác kiểm sát hoạt động điều tra VKS đạt chất lượng hiệu quả, việc đổi tổ chức máy có vai trị ý nghĩa quan trọng - Rà soát, xác định rõ nhu cầu biên chế cấu Kiểm sát viên, Kiểm tra viên VKS cấp huyện, thị xã, thành phố để đề nghị VKSND Tối cao tăng cường biên chế cho phù hợp - Quan tâm đào tạo nguồn cán theo tinh thần Nghị TW khóa VIII Hàng năm, VKS tỉnh Đắk Lắk cần phải làm tốt công tác quy hoạch cán theo hướng dẫn Tỉnh ủy VKSND Tối cao, từ xếp luân chuyển, đề bạt cán phù hợp theo quy trình khoa học, có lộ trình cụ thể chức danh đảm bảo độ tuổi, tạo bước kế cận để bổ sung kịp thời Công tác đào tạo bồi dưỡng phải thực cách tồn diện mặt trị, phẩm chất đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ lực thực tiễn Xác định rõ nhiệm vụ mục tiêu đào tạo thời kỳ, giai đoạn cụ thể gắn với công tác quy 92 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an hoạch, đề bạt cán để cơng tác đạt hiệu chất lượng Cần có sách khuyến khích tạo điều kiện cho cán trẻ học sau Đại học theo chuyên ngành, có chế độ ưu đãi phù hợp họ để xây dựng, đào tạo cán giỏi cống hiến cho ngành địa phương - Nâng cao trách nhiệm quản lý chặt chẽ cán bộ, Kiểm sát viên, kịp thời phát biểu tiêu cực, vi phạm kỷ luật nghiệp vụ để uốn nắn xử lý, làm máy ngành Tiếp tục rèn luyện phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ trị, chun mơn nghiệp vụ tăng cường trách nhiệm cán bộ, Kiểm sát viên Phát động phong trào học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh để cán bộ, Kiểm sát viên không ngừng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng, thực trở thành gương sáng phẩm chất đạo đức lối sống Các cán bộ, Kiểm sát viên phải thực theo lời dạy Bác: “công minh, trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn”, phải tăng cường rèn luyện ý thức trị; ln nắm vững chủ trương, nghị Đảng lĩnh vực đấu tranh phịng chống tội phạm cơng tác kiểm sát nhiệm vụ trị địa phương để thực nhiệm vụ cách có hiệu Bên cạnh cán bộ, Kiểm sát viên phải người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ để thực nhiệm vụ giao cách chủ động, linh hoạt, sáng tạo Trong điều kiện cải cách tư pháp việc chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên yêu cầu bắt buộc cấp bách; đòi hỏi cán bộ, Kiểm sát viên phải học tập nâng cao trình độ theo tiêu chuẩn mà cịn phải không ngừng trau dồi kinh nghiệm, kỹ thao tác nghiệp vụ kỹ lập nghiên cứu hồ sơ, kỹ khám nghiệm trường, tử thi, hỏi cung bị can… VKSND tỉnh Đắk Lắk phải quan tâm đến công tác đào tạo lại, tăng cường hội thảo trực tuyến, tập trung bồi dưỡng, tập huấn kiến thức chuyên ngành trường Đại học kiểm sát trung tâm đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ ngành Nhà trường trung tâm cần đổi nội dung chương trình đạo tạo theo hướng chuyên sâu, đề cao hoạt động thực tiễn, kỹ nghiệp vụ cụ thể để việc đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn thực có hiệu 93 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an 3.2.3 Nâng cao sở vật chất Với tỉnh gặp nhiều khó khăn kinh tế Đắk Lắk, yêu cầu khách quan để phục vụ tốt cho hoạt động nghiệp vụ VKSND cần tăng cường đầu tư sở vật chất, trang bị cho VKSND Tỉnh, thành phố huyện, thị xã thời gian tới Do vậy, kiến nghị với cấp, ngành Trung ương Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk cần quan tâm đầu tư sở vật chất mà cụ thể trước mắt cần xây dựng trụ sở làm việc cho đơn vị có đơng cán làm việc mà phịng làm việc nhỏ, chật chội, không đảm bảo mặt không gian; sửa chữa, cải tạo lại trụ sở xuống cấp nghiêm trọng đầu tư số trang thiết bị cần thiết máy vi tính, máy ghi âm, máy chụp ảnh, phương tiện lại ô tô xe máy 94 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an KẾT LUẬN Đất nước ngày phát triển, việc xây dựng máy nhà nước Xã hội chủ nghĩa nước ta ngày hoàn thiện Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi) tiếp tục khẳng định VKSND bốn hệ thống quan nhà nước Quốc hội tổ chức ra, có chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra khâu công tác quan trọng của viê ̣c thực hiê ̣n chức nă ng kiể m sát Thông qua công tác, đã thể mố i quan ̣ phố i hơ ̣p giữa Viện kiểm sát nhân dân và Cơ quan Cảnh sát điều tra hoạt động điều tra vụ án hình , sở quan trọng để Cơ quan điều tra thực quy định pháp luật trình điều tra, phù hợp với diễn biến vụ án, đồng thời vững để Kiể m sát viên đề yêu cầ u điề u tra sát hơ ̣p vu ̣ án , phê chuẩn định Cơ quan điều tra quá trình kiể m sát điề u tra vu ̣ án đươ ̣c đúng người, đúng tô ̣i, đúng quy đinh ̣ pháp luật , không để lọt tội phạm không làm oan sai, nâng cao hiệu cơng tác điều tra, phịng chống tội phạm Đặc biệt, với thay đổi kinh tế, trị, xã hội tỉnh Đắk Lắk làm nảy sinh nhiều loại tội phạm mới, có tính chất mức độ nguy hiểm, việc phát hiện, điều tra, xử lý loại tội phạm ngày khó khăn, phức tạp Bên cạnh đó, thời gian qua để đáp ứng với sách phát triển thời kỳ mới, Nhà nước ta có nhiều sửa đổi, bổ sung pháp luật hình pháp luật tố tụng hình Đứng trước thay đổi địi hỏi VKSND tỉnh Đắk Lắk phải không ngừng nâng cao chất lượng hiệu việc thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra vụ án hình Trong đề tài này, tác giả nghiên cứu, phân tích, làm rõ nhận thức chung chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát kiểm sát hoạt động điều tra Qua đánh giá, phân tić h thực tra ̣ng v ề việc vận dụng lý luận thực tiễn công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra, với những số liệu cu ̣ thể số vụ 95 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an án xảy , số vụ có tham gia Viện kiểm sát, nhận xét mặt làm tốt, mặt chưa làm địa bàn tỉnh Đắk Lắk Tìm nguyên nhân dẫn đến tình trạng yếu việc thực nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân địa tỉnh Đắ Lắk, từ thấy để thực tốt chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra cần phải có đổi hoàn thiện vấn đề sau: - Phối hợp chặt chẽ với CQĐT để kiểm sát tiến trình điều tra thật hiệu quả, xác, khơng bỏ lọt tội phạm không làm oan người vô tội - Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, Kiểm sát viên để nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ khoa học điều tra hình sự, chiến thuật hỏi cung bị can, chiến thuật khám nghiệm trường… nhằm bảo đảm cho kiểm sát viên thực tốt vai trị thực nhiệm vụ giao - Cần thiết phải có văn hướng dẫn thi hành kịp thời để tạo điều kiện thuận lợi cho quan VKS thực tốt chức Mục đích tác giả trình nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ thêm vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra, từ đưa giải pháp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu việc thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra Viện kiểm sát nhân dân địa bàn tỉnh Đắk Lắk 96 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Chí (2013), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 08/BCT ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số cơng tác trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Học viện An ninh nhân dân (2000), Giáo trình Khoa học điều tra hình sự, Hà Nội Học viện Cảnh sát nhân dân (2002), Giáo trình Phương pháp điều tra loại tội phạm cụ thể, Hà Nội Học viện Cảnh sát nhân dân (2003), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Hà Nội Học viện Cảnh sát nhân dân (2004), Giáo trình Tổ chức chiến thuật điều tra hình sự, Hà Nội Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2002), Giáo trình Điều tra hình sự, Hà Nội Quốc hội (2000), Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Quốc hội (2012), Luật Giám định tư pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 13 Văn Tân (chủ biên) (1977), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 79/2009/QĐ-TTg, ngày 07/5/2009 Chế độ bồi dưỡng cán tư pháp, Hà Nội 15 Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (2000), Giáo trình Chiến thuật điều tra 97 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an hình sự, Hà Nội 16 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Khoa học điều tra hình sự, Hà Nội 17 Trường ĐTBDNV Kiểm sát Hà Nội (2011), Giáo trình Cơng tác kiểm sát, Hà Nội 18 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự, Hà Nội 19 Viện Chiến lược Khoa học Công an (2005), Từ điển Bách khoa Công an nhân dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 20 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2010 - 2013), Báo cáo tổng kết, tháng đầu năm 2014 Phòng 1, 1A, 2, Đắk Lắk 21 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2012), Chuyên đề kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra vụ án hình Phịng 1, Đắk Lắk 22 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2006), Chỉ thị số 02/CT/2006-VKSTC-VP ngày 09/01/2006 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2006, Hà Nội 23 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Quyết định số 07/2008/QĐ-VKSTC ngày 2/1/2008 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra vụ án hình sự, Hà Nội 98 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an PHỤ LỤC 99 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Phụ lục Tình hình thụ lý, giải vụ án hình Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Đắk Lắk (Số liệu từ 01/12/2009 đến 31/5/2014) Số thụ lý Cũ còn lại Mới thụ lý Tổ ng cộng Năm Vụ 2009 2010 2011 2012 2013 682 462 342 324 194 Bị cáo Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo Kết thúc điều tra Vụ Vụ Số vụ án đã giải quyế t Chuyển Tạm theo Đình đình chỉ thẩm quyền Vụ Bị Vụ Bị Vụ Bị cáo cáo cáo Tỷ lệ giải (%) Số còn lại Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo 995 1467 2428 2149 3423 1375 2500 185 89 50 86 77 85 78,5 80,6 462 663 663 1292 2148 1754 2811 1221 2130 123 78 26 32 42 63 80,5 81,9 342 508 508 1462 2348 1804 2856 1297 2206 112 48 41 47 30 48 82 82,2 324 507 507 1553 2963 1877 3470 1494 2864 108 66 26 44 55 59 89,7 87,4 194 437 437 1578 2871 1772 3308 1490 2872 111 52 35 40 48 117 95 93,1 88 227 Tháng 88 227 735 1401 823 1628 665 1335 35 18 13 21 09 12 87,7 85,1 101 242 5/2014 Tổ ng 2092 3337 8087 14159 10719 17496 7542 13907 674 351 191 270 261 384 85,2 85,1 1511 2584 cô ̣ng (Nguồ n: Các báo cáo tổ ng kế t công tác năm 2009, năm 2010, năm 2011, năm 2012, năm 2013 sáu tháng đầu năm 2014) 99 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Phụ lục Tình hình thụ lý, giải vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đắk Lắk (Số liệu từ 01/12/2009 đến 31/5/2014) Số thụ lý Năm Cũ còn lại Mới thụ lý Vụ Vụ Tổ ng cộng Số vụ án đã giải quyế t Chuyển Tạm đình Đình theo thẩm quyền Truy tố Vụ 26 Bị cáo 140 2010 26 140 1230 2169 1256 2309 1186 2104 28 38 96,9 93 39 162 2011 39 162 1296 2207 1335 2369 1293 2221 1 17 50 19 98,8 96,7 16 78 2012 16 78 1490 2843 1506 2921 1476 2831 19 29 34 97 99,1 05 25 2013 05 25 1488 2880 1493 2905 1400 2800 2 14 22 26 26 96,5 98,1 51 55 51 55 665 1261 85,5 91,8 104 114 208 702 7536 13908 7744 14610 7311 13647 115 231 78 170 96,9 96,1 241 574 Tổ ng cô ̣ng 716 1390 606 Vụ 34 Bị cáo 84 Bị cáo 94,8 71 1335 Vụ Bị cáo Vụ 2009 Tháng Vụ Số còn lại Bị cáo 242 5/2014 Bị Vụ Bị Vụ Vụ cáo cáo 1367 2474 1438 2716 1350 2430 Tỷ lệ giải quyế t (%) 27 Bị cáo 61 98,2 (Nguồ n: Các báo cáo tổ ng kế t công tác năm 2009, năm 2010, năm 2011, năm 2012, năm 2013 sáu tháng đầu năm 2014) 100 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn