1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ phát triển nguồn nhân lực ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh bắc ninh

191 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ PHẠM NGỌC TÙNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH Ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 9.31.01.05 Người hướng dẫn khoa học : PGS TS NGÔ THỊ THUẬN PGS.TS NGUYỄN HỮU ĐẠT HÀ NỘI - 2019 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sau 20 năm tái lập tỉnh (1997), Bắc Ninh đạt thành tựu đáng kể Kinh tế phát triển toàn diện, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm tỉnh (GRDP) trì mức hai số, bình quân giai đoạn 1997-2016 đạt 15,1%/năm; tốc độ tăng trưởng GRDP giai đoạn 2016 – 2018 đạt 16%/năm Sản xuất công nghiệp TTCN tăng trưởng cao, giá trị sản xuất theo giá hành ước 143 nghìn tỷ đồng (theo giá so sánh năm 2010 đạt gần 126 nghìn tỷ đồng Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch hướng: năm 2018 khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm 76%; dịch vụ chiếm khoảng 17%; nông, lâm nghiệp thuỷ sản chiếm gần 3,0% (Cục Thống kê Bắc Ninh, 2019) Những thành tựu có đóng góp không nhỏ ngành, nghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN), làng nghề Cho đến nay, Bắc Ninh có 73 làng nghề TTCN có 58 làng nghề truyền thống (Chi cục PTNT Bắc Ninh, 2017) Các ngành nghề TTCN truyền thống lâu đời như: Gốm Phù Lãng, gỗ Đồng Kỵ, giấy Yên Phong, tranh Đông Hồ, đúc đồng Đại Bái… thu hút số lao động làm việc gần 72 nghìn lao động thường xuyên mười nghìn lao động thời vụ Hàng năm cung cấp nguồn hàng xuất quan trọng, với kim ngạch xuất từ 1.500 - 1.700 tỷ đồng (Hạ Thị Thu Thủy, 2016) Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đáng kể, hoạt động sản xuất kinh doanh TTCN cịn có hạn chế, đặt nhiều thách thức, đòi hỏi có định hướng giải pháp trung dài hạn là: (i) lực cạnh tranh sản phẩm TTCN so với nhiều loại hàng hóa nước Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản….là nước có trình độ cơng nghệ cao, kiểu dáng mẫu mã đa dạng, chất lượng tốt, giá thành hạ; (ii) đơn vị sản xuất kinh doanh quy mô nhỏ, phân tán, quy trình thủ cơng đơn giản lạc hậu; (iii) chất lượng sản phẩm không đồng đều, đặc biệt sản xuất hàng hố quy mơ lớn; (vi) giá trị hàng hố thấp, sức tiêu thụ khó khăn nhiều thị trường; (v) tình trạng nhiễm mơi trường trầm trọng địa bàn sản xuất; (vi) phát triển số ngành TTCN chưa tương xứng với tiềm kinh tế xã hội có; (vii) số ngành nghề TTCN phát triển theo phong trào, không ổn định hiệu quả, số ngành nghề có xu hướng mai một; (viii) dịch vụ sản xuất chưa đồng bộ; (ix) công tác xúc tiến thương mại nhằm mở rộng thị trường nhiều bất cập dẫn đến số sản phẩm TTCN đứng trước nguy thất nghề tranh Đồng Hồ… Để thúc đẩy phát triển ngành nghề TTCN tỉnh theo hướng hội nhập chất lượng nguồn nhân lực (NNL) có vai trị quan trọng Trong sản xuất sản phẩm TTCN, muốn nâng cao kết hiệu kinh tế đầu tư vào khoa học cơng nghệ chưa đủ mà cần phát triển NNL cách toàn diện, tương xứng với phương tiện đó, Vì vậy, người yếu tố tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững Với ý nghĩa đó, phát triển NNL quan tâm không ngành nghề sản xuất TTCN mà tất quốc gia, tổ chức ngành nghề Thực tế Việt Nam cho thấy, chất lượng NNL ngành nghề TTCN nhiều hạn chế Số lao động qua đào tạo bình quân làng nghề TTCN chiếm 12,3% (Báo Hà Nội mới, 2011) Số lao động làm nghề TTCN truyền thống chiếu, 90,4% làng nghề sản xuất TTCN thiếu lao động (Nguyễn Minh, 2017) Nguồn nhân lực trẻ cho ngành sản xuất TTCN tương lại ngày giảm số em lao động làng nghề TTCN nói riêng, nước nói chung có xu hướng theo học trường đại học, cao đẳng chuyên nghiệp không chọn trường dạy nghề, kể cao đẳng nghề Bên cạnh đó, định hướng nghề nghiệp cho lớp trẻ chưa coi trọng mức, 78,21% người lao động làng nghề TTCN học nghề theo cách truyền nghề, cầm tay việc, 21,4% học nghề theo lớp ngắn hạn địa phương; người học theo học chương trình đào tạo (Phạm Liên, 2011; Nguyễn Minh, 2017) Nguồn nhân lực ngành nghề TTCN Bắc Ninh không nằm ngồi thực tế nêu Trình độ chun mơn kỹ thuật người lao động ngành nghề TTCN cịn thấp, đào tạo bản, học chủ yếu từ thực tiễn truyền miệng theo cách “cha truyền nối”, nên phát triển nghề nghiệp quy mô lớn hạn chế; lao động nhập cư, chất lượng thấp chủ yếu Theo Khổng Văn Thắng (2018), đến hết quý I năm 2016, tỉnh Bắc Ninh có 199.212 lao động làm việc khu cơng nghiệp, lao động người địa phương, chiếm 33,3%, lao động người nước chiếm 1,28%; lao động nhập cư chiếm 65,42% Kỹ thái độ nghề nghiệp chưa chuẩn hóa Cơng tác đào tạo, định hướng phát triển NNL quan quản lý ngành, đơn vị sản xuất cá nhân người lao động yếu Từ năm 2004 đến năm 2017 tỉnh Bắc Ninh chi ngân sách 29 tỷ đồng cho hoạt động khuyến cơng, tập trung vào hoạt động đào tạo nghề, truyền nghề, nâng cao tay nghề cho nghề khí, điện, điện tử, gỗ mỹ nghệ, mộc dân dụng, thêu tranh,… Đã hỗ trợ đào tạo cho 15600 người lao động, sau khóa học 84,3% học viện lại làm việc cho doanh nghiệp không lại sở sản xuất ngành nghề TTCN địa phương (Trung tâm Khuyến công Tư vấn phát triển công nghiệp Bắc Ninh, 2018) Cùng với đó, tình trạng nhiễm mơi trường, môi trường làm việc người lao động làng nghề TTCN Bắc Ninh vấn đề đáng báo động, gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người lao động nhân lực sinh sống làng nghề TTCN (Hoàng Thị Kim Ngọc Lê Sỹ Cương, 2017) Tình trạng người lao động làm việc làng nghề TTCN Bắc Ninh không ký hợp đồng lao động, không tham gia đóng BHXH, BHYT (Thanh Phong, 2017) ảnh hưởng phần đến trình phát triển nguồn nhân lực cho ngành TTCN thời gian qua Nếu giai đoạn trước Bắc Ninh cịn tỉnh nơng nghiệp, ngành TTCN hồn thành xuất sắc vai trị tạo công ăn việc làm sinh kế cho nhiều hệ, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 cạnh tranh khắc nghiệt kinh tế thị trường, NNL ngành TTCN Bắc Ninh đóng vai trị quan trọng, định thành cơng ngành Những kinh nghiệm, kỹ làm sản phẩm TTCN thành công khứ lại khơng giúp nhiều nhu cầu thị hiếu thay đổi khơng có khả đáp ứng u cầu thị trường quốc tế Vì vậy, phát triển NNL ngành TTCN cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu tăng trưởng tái cấu kinh tế tỉnh Cho tới nay, có nhiều nghiên cứu có liên quan đến phát triển TTCN NNL Việt Nam Ngay từ năm 2003, Nguyễn Hữu Dũng (2003) đề cập tới “Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam” Sau có nhiều tác giả chọn hướng nghiên cứu NNL Trần Văn Tùng (2009), với chủ đề “Phát triển nguồn nhân lực kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta”; Đinh Văn Toàn (2010): phát triển NNL tập đoàn điện lực Việt Nam Luận án tiến sỹ kinh tế, Lê Quang Hùng (2012) nghiên cứu “Phát triển NNL chất lượng cao vùng kinh tế trọng điểm miền Trung”; Đinh Công Tuấn (2015) với nghiên cứu “Biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Bắc Ninh”; Lê Xuân Tâm (2014) với nghiên cứu “Nghiên cứu phát triển làng nghề gắn với chương trình xây dựng nơng thơn tỉnh Bắc Ninh”,… Các nghiên cứu góp phần luận giải lý luận thực tiễn phát triển NNL nói chung tiến hành tỉnh, thành phố khác chung cho nước, cho lĩnh vực Riêng nghiên cứu sâu phát triển NNL ngành TTCN, đặc biệt địa bàn tỉnh Bắc Ninh chưa thấy có cơng trình nghiên cứu Với mục tiêu trở thành tỉnh công nghiệp thành phố trực thuộc trung ương trước năm 2020, đòi hỏi Bắc Ninh phải trọng phát triển công nghiệp TTCN cú huých để đạt tăng trưởng cấu kinh tế theo yêu cầu Năm 2011 Bắc Ninh phê duyệt quy hoạch phát triển NNL năm 2020 Đây định hướng quan trọng để địa phương, ngành tỉnh thực hiện, triển khai chương trình phát triển NNL nhằm đáp ứng yêu cầu đặt Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực tiểu thủ công nghiệp cần thiết phận định hướng phát triển NNL chung tỉnh Bắc Ninh 1.2 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: (1) Phát triển NNL ngành TTCN gồm nội dung gì? thể tiêu chí nào? (2) Kinh nghiệm giới Việt Nam phát triển NNL ngành TTCN nào? (3) Thực trạng NNL ngành TTCN tỉnh Bắc Ninh nào? Điểm mạnh, yếu, hội thách thức phát triển NNL tỉnh Bắc Ninh gì? (4) Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển NNL ngành TTCN tỉnh Bắc Ninh? (5) Để đáp ứng yêu cầu phát triển NNL ngành TTCN tỉnh Bắc Ninh cần áp dụng giải pháp nào? 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng, yếu tố ảnh hưởng, yêu cầu đặt phát triển nguồn nhân lực ngành TTCN từ đó, đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành TTCN nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh thời gian tới 1.3.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa, luận giải xây dựng khoa học phát triển nguồn nhân lực ngành TTCN; - Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành TTCN phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực ngành TTCN tỉnh Bắc Ninh năm qua; - Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển NNL ngành TTCN Bắc Ninh cho năm 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến phát triển NNL ngành TTCN địa bàn tỉnh Nội dung phân tích phát triển NNL ngành TTCN phát triển số lượng thay đổi cấu nguồn nhân lực; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; nâng cao thu nhập hiệu suất sử dụng nguồn nhân lực năm tới Các đối tượng khảo sát bao gồm: (1) Người lao động làm việc trực tiếp gián tiếp ngành TTCN (nghệ nhân, thợ chính, phụ, học nghề, quản lý ); (2) Các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh TTCN (hộ gia đình, nhóm hộ hợp tác, hộ liên kết với doanh nghiệp); (3) Các tiểu ngành TTCN có tính chất thủ cơng nhiều (đồ gỗ; gốm; đúc đồng; giấy; tranh ); (4) Cơ sở giáo dục, đào tạo: trường- trung tâm dạy nghề ; (5) Các quan quản lý ngành tổ chức kinh tế xã hội (Sở Công thương, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở NN&PTNT; Hiệp hội làng nghề; Khuyến công…); (6) Các chế sách Đảng Nhà nước cấp (văn pháp lý liên quan đến nguồn nhân lực ngành TTCN) 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài thực địa bàn tỉnh Bắc Ninh Nội dung nghiên cứu khảo sát huyện, thị thành phố đại diện (thị xã Từ Sơn, thành phố Bắc Ninh, Quế Võ, Gia Bình, Thuận Thành) + Dữ liệu thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu đề tài đuợc thu thập chủ yếu từ 2014 – 2018; + Dữ liệu sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu đề tài khảo sát có lặp lại năm 2016 2017; + Giải pháp đề xuất áp dụng đến năm 2025, tầm nhìn 2030 - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng số lượng, cấu, chất lượng NNL; Các hoạt động phát triển nguồn nhân lực; Các yếu tố ảnh hưởng; Các yêu cầu đặt ra; Định hướng giải pháp thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực ngành TTCN Những nội dung quan quản lý, thân người lao động, sở sản xuất kinh doanh TTCN tham gia Các ngành TTCN chủ yếu đề cập nghiên cứu ngành nghề thủ công, truyền thống, tương đối tiếng địa phương 1.5 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Về lý luận: bổ sung làm rõ thêm khái niệm, tiêu chí nội dung phát triển NNL ngành TTCN Phát triển NNL ngành TTCN giác độ kinh tế vi mô nhằm giải bất cập NNL trình độ, sức khỏe, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp, lực quản lý, xúc tiến thương mại thu nhập Những đặc thù yêu cầu đặt NNL ngành TTCN đến 2025 Các mơ hình cách thức phát triển NNL nói chung NNL ngành TTCN nói riêng Về thực tiễn: đúc rút học kinh nghiệm thực tiễn phát triển NNL ngành TTCN nước giới số tỉnh, thành phố Việt Nam Đề xuất giải pháp khả thi để phát triển NNL ngành TTCN đến 2025 cho tỉnh Bắc Ninh, vận dụng cho tỉnh có điều kiện tương đồng Cung cấp cho tỉnh sở liệu NNL ngành TTCN làm để hoạch định sách phát triển TTCN NNL ngành TTCN Về phương pháp: luận án bổ sung phương pháp luận phát triển NNL theo góc nhìn khác nhau; với tiêu chí xác định; cách cho điểm theo mức độ thực tiêu chí; cách tính tốn số tiêu quan trọng thể phát triển NNL Cách vận dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá với thang đo likert để lựa chọn yếu tố định tính ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực ngành TTCN có ý nghĩa thống kê, từ sử dụng mơ hình hồi quy đa biến để phân tích mức độ ảnh hưởng yếu tố đến phát triển nguồn nhân lực Sử dụng mô hình hồi quy với hàm logit để nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định tiếp tục làm nghề TTCN hay chuyển sang ngành nghề khác người làm nghề TTCN 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Ý nghĩa khoa học: sử dụng lý thuyết phát triển NNL lý thuyết phát triển người theo tiêu chí phát triển nhân lực ngành TTCN, phương pháp đánh giá phát triển NNL Sử dụng thang đo Likert để xác định yếu tố định tính ảnh hưởng đến phát triển NLL ngành TTCN Sử dụng phân tích nhân tố khám phá để kiểm định chọn lọc yếu tố ảnh hưởng Sử dụng phát triển hồi quy đa biến để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực Đây kiến thức, phương pháp có ý nghĩa khoa học giảng dạy, nghiên cứu hoạch định sách - Ý nghĩa thực tiễn: luận án nhóm ngành nghề TTCN sản xuất 73 làng nghề tỉnh Bắc Ninh Đa số nhân lực ngành TTCN Bắc Ninh chưa qua đào tạo, không khám sức khỏe định kỳ, không ký hợp đồng lao động, không tham gia BHXH, BHYT Đề tài cung cấp chứng, phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành TTCN tỉnh Bắc Ninh, giải pháp, khuyến nghị cho phát triển nguồn nhân lực ngành TTCN tỉnh Bắc Ninh Các nhận xét có ý nghĩa thực tế cung cấp cho tỉnh sở liệu nguồn nhân lực ngành TTCN làm để hoạch định sách phát triển TTCN nguồn nhân lực ngành TTCN PHẦN TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 2.1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Nguồn nhân lực nhân tố định phát triển lực lượng sản xuất xã hội thời đại Nhân tố người, dù nhìn nhận nhiều vai trị với mức độ khác từ mức thấp giai đoạn xã hội nguyên thuỷ…giai đoạn chiếm hữu nô lệ thời đại, có vai trị quan trọng sản xuất nói riêng nhân loại nói chung Từ góc độ tối thiểu sức lao động, trở thành yếu tố quan trọng xã hội kinh tế đại, nhân tố người thực chất nguồn nhân lực (NNL) trở thành mũi nhọn định sức cạnh tranh quốc gia kinh tế toàn cầu Do vậy, nghiên cứu NNL giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học 2.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi Một số cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nước đề cập đến NNL, phát triển NNL mối quan hệ với quản lý, tăng trưởng phát triển kinh tế, phương pháp phát triển NNL giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khoẻ, dinh dưỡng Cụ thể, Hill and Sterwart (1999) trình bày phát chính, nêu lên khía cạnh chưa ý phát triển NNL số công việc cần giải tương lai để phát triển NNL tổ chức nói chung; Jerry et al (2002), “Nguyên tắc phát triển nguồn nhân lực”- lần 2, giới thiệu cách tiếp cận quản lý NNL, chiến lược nhân lực, thị trường lao động, khái niệm suất, nguyên tắc trình quản lý NNL; Khi nghiên cứu nguồn nhân lực nước phát triển, Lee (2004) viết “Phát triển nguồn nhân lực vương quốc Anh” đề cập đến khía cạnh phát triển NNL nước phát triển văn hoá thay đổi thái độ khu vực công, đào tạo chuyển giao, quản lý chất lượng hiệu quả, vai trò chiến lược NNL Trong nghiên cứu quản lý nguồn nhân lực với chủ đề “Quản lý nguồn nhân lực: Phương pháp học tập tích cực” Alan (2000) viết vấn đề chính: quản lý nguồn nhân lực, thay đổi cơng việc tự nhiên, sáng kiến công việc; kế hoạch tuyển dụng nhân sự; tuyển lựa nhân sự, tiến hành hoạt động quản lý; bình đẳng hội cho nhóm dân tộc, nhóm yếu thế; mối quan hệ người làm công phát triển NNL, phát triển vốn người, phương pháp phát triển Các tác Jonnes (2004); Wee (2009); Clayton and Swanson (2006), Cowell et al (2006) cho rằng: đào tạo bồi dưỡng có mối liên quan chặt chẽ tới phát triển nguồn nhân lực, cần lựa chọn mơ hình đào tạo cho phù hợp với điều kiện tổ chức Khi nghiên cứu “Sự khác biệt tăng trưởng quốc gia giới” Marioa et al (1994) với cách tiếp cận góc độ kinh tế lượng, dựa khảo sát tính tốn thực tiễn để đưa kết luận vai trò ngày quan trọng vốn nhân lực, đặc biệt nhân lực chất lượng cao việc tiếp thu tri thức khoa học - công nghệ tạo nên tăng trưởng mạnh mẽ cho quốc gia Có thể nói rằng, nghiên cứu NNL phát triển NNL nhà khoa học giới đề cập sớm từ năm cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI, nghiên cứu lĩnh vực tác giả thống đánh giá vai trò quan trọng vốn nhân lực Phát triển NNL ln có mối quan hệ chặt chẽ với quản lý NNL, cách tăng cường giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khoẻ, dinh dưỡng nâng cao thu nhập Một số nghiên cứu khác sâu vào phân tích đến phát triển ngành TTCN số quốc gia Agasty and Senapati (2015); Marof and Fariborz (2011); Easnin (2015); Khan and Amir (2013); Awgichew (2010) không sâu vào phân tích phát triển NNL ngành TTCN 2.1.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam Những nghiên cứu có liên quan đến phát triển NNL ngành TTCN nước ta có nhiều cơng trình thuộc lĩnh vực khác nhau, chia thành nhóm vấn đề sau 2.1.2.1 Các nghiên cứu vai trị nguồn nhân lực Khi nói NNL nhà nghiên cứu nhấn mạnh vai trò NNL trình phát triển hội nhập Việt Nam Mạc Văn Tiến (2000) viết “Vai trò NNL kinh tế tri thức”; Phạm Minh Hạc (2001) “Nghiên cứu người NNL vào cơng nghiệp hố, đại hố”; Trần Văn Tùng (2002) “Các mơ hình tăng trưởng kinh tế”; Hồ Sĩ Quý (2007) “Con người phát triển người”; Lê Xuân Bá Lương Thị Minh Anh (2005) “Hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề phát triển NNL chất lượng cao Việt Nam” Các cơng trình nhấn mạnh vai trò hàng đầu người với CNH-HĐH hội nhập, có tác giả coi nhân lực, đặc biệt nhân lực chất lượng cao chìa khố chiếm lĩnh đỉnh cao kỹ thuật công nghệ, chống tụt hậu, đột phá thực mục tiêu chiến lược kinh tế-xã hội 2010 bước phát triển thần kỳ Việt Nam đầu Phụ lục Chỉ số tổng hợp phát triển nguồn nhân lực ngành TTCN (HDI) Chỉ số phát triển người (Viết tắt theo tiếng Anh HDI - Human development index) thước đo tổng hợp phát triển kinh tế xã hội quốc gia hay vùng lãnh thổ phương diện thu nhập (thể qua GDP bình quân đầu người); tri thức (thể qua số học vấn) sức khoẻ (thể qua tuổi thọ bình qn tính từ lúc sinh) người, HDI tính theo công thức tổng cục thống kê Việt Nam (Tăng Văn Khiên, 2015) Trong đó: HDI1 : Chỉ số thu nhập HDI = -HDI2 : Chỉ số học vấn Chỉ số sức khỏe HDI1: số thu nhập hay thường gọi số GDP bình quân đầu người (HDI1 + HDI2 +HDI3) (GDP tính theo phương pháp sức mua tương đương “PPP $” có đơn vị tính USD); HDI2: số học vấn (chỉ số tri thức) tính cách bình qn hóa số tỷ lệ biết chữ (biết đọc, biết viết dân cư) với quyền số 2/3 số tỷ lệ người lớn (24 tuổi trở lên) học với quyền số 1/3, HDI3: số sức khỏe, thường tính số tuổi thọ bình qn tính từ lúc sinh (kỳ vọng sống tính từ lúc sinh) HDI nhận giá trị từ đến 1, HDI gần có nghĩa trình độ phát triển nhân lực cao, trái lại gần nghĩa trình độ phát triển người thấp, * Chỉ số thành phần (HDI1; HDI2; HDI3) Cơng thức tính số thành phần (HDI1, HDI2, HDI3) sau: Lg(GDP thực tế)- lg(GDPmin) HDI1 = Lg(GDP max)- lg(GDPmin) Tr đó: GDP thực tế: tính bình qn người theo sức mua tương đương Từng số tỷ lệ biết chữ tỷ lệ người lớn học tính tốn riêng biệt theo công thức khái quát sau đây: L thực tế – L HDI2 = -Lmax- Lmin Tr đó: L tỷ lệ người lớn học tỷ lệ người biết chữ dân cư 176 Tr đó: T tuổi thọ bình qn tính từ lúc sinh T thực tế- T HDI3 = -T max- T Các giá trị tối đa (max) tối thiểu (min) tiêu liên quan để tính HDI quy định sau: Giá trị tối thiểu tối đa để tính để tính số riêng biệt phục vụ cho tính HDI theo quy định tổ chức thống kê quốc tế Chỉ tiêu GDP thực tế b /q đầu người (PPP$) Đơn vị tính Giá trị tối đa (max) USD 40000 100 Giá trị tối thiểu (min) Tỷ lệ biết chữ dân cư % 100 Tỷ lệ người lớn học % 100 Năm 85 25 Tuổi thọ b /q tính từ lúc sinh Nguồn: Tăng Văn Khiên (2015) 177 Phụ lục Kết chạy phân tích nhân tố khám phá Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 891 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted GD1 8.291 5.492 734 867 GD2 8.207 5.465 700 875 GD3 8.234 5.257 798 852 GD4 8.295 5.663 762 862 GD6 8.414 5.590 680 879 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 745 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted SK1 14.966 3.456 569 677 SK2 15.142 3.945 492 707 SK3 14.923 3.433 525 697 SK5 15.245 3.955 491 708 SK7 15.188 4.015 481 711 178 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 790 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted MM1 11.498 1.766 630 723 MM2 11.556 1.894 700 689 MM4 11.663 2.124 502 783 MM5 11.709 2.023 574 750 Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 872 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted TG1 22.475 12.643 645 855 TG2 22.153 12.276 576 867 TG3 22.253 12.782 601 861 TG4 22.513 12.666 673 851 TG5 22.092 12.753 735 845 TG6 22.268 12.335 692 849 TG7 22.475 12.612 669 852 179 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 777 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted ML1 20.828 10.482 515 746 ML2 20.866 10.393 505 748 ML3 20.935 10.415 467 756 ML4 20.900 9.828 606 727 ML5 20.920 10.036 600 729 ML6 20.828 10.766 379 775 ML7 21.023 10.861 441 760 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 913 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted PL1 10.916 15.524 823 890 PL2 10.801 15.837 810 892 PL3 10.816 16.335 799 894 PL4 10.690 15.976 729 901 PL5 10.920 17.020 579 917 PL7 10.755 16.478 686 905 PL8 10.736 16.172 738 900 180 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 892 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DK1 18.1379 22.835 773 866 DK2 18.2759 24.170 602 887 DK3 18.3103 24.099 680 878 DK4 18.3180 23.933 669 879 DK5 18.3678 24.518 592 888 DK6 18.2031 23.332 708 874 DK7 18.1111 22.738 813 862 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 607 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Y1 5.935 430 456 494 Y2 6.398 679 436 491 Y3 6.678 727 412 530 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square df 810 5535.450 861 Sig 0.000 181 Total Variance Explained Initial Eigenvalues % of Tota Cumulati Varian l ce ve % 6.41 15.273 15.273 4.33 10.321 25.595 4.01 9.550 35.145 3.07 7.330 42.474 2.96 7.049 49.523 2.29 5.469 54.992 2.22 5.306 60.297 989 2.355 62.652 966 2.299 64.952 10 904 2.153 67.105 11 824 1.962 69.067 12 809 1.926 70.993 13 777 1.850 72.843 14 720 1.715 74.557 15 710 1.690 76.247 16 662 1.575 77.822 17 621 1.480 79.302 18 597 1.421 80.723 19 584 1.391 82.114 20 546 1.300 83.414 21 516 1.230 84.644 22 496 1.181 85.825 23 487 1.159 86.984 24 467 1.111 88.096 25 440 1.048 89.144 26 408 972 90.116 27 400 953 91.069 28 384 914 91.983 29 356 848 92.831 30 325 775 93.606 31 316 752 94.357 32 308 733 95.090 33 282 671 95.761 34 262 625 96.386 35 256 610 96.995 36 244 581 97.576 37 229 546 98.122 38 198 471 98.593 Compone nt Extraction Sums of Squared Loadings % of Tota Cumulati Varian l ce ve % 6.41 15.273 15.273 4.33 10.321 25.595 4.01 9.550 35.145 3.07 7.330 42.474 2.96 7.049 49.523 2.29 5.469 54.992 2.22 5.306 60.297 182 Rotation Sums of Squared Loadings % of Tota Varian Cumulative l ce % 4.72 11.242 11.242 4.44 10.587 21.829 4.08 9.734 31.564 3.64 8.670 40.234 3.30 7.872 48.106 2.56 6.099 54.205 2.55 6.092 60.297 39 191 455 99.048 40 153 364 99.412 41 133 316 99.728 42 114 272 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrixa Component PL1 875 PL2 853 PL3 848 PL8 796 PL4 791 PL7 742 PL5 668 DK7 875 DK1 824 DK6 786 DK3 758 DK4 734 DK2 702 DK5 682 TG5 818 TG6 774 TG4 765 TG7 760 TG1 734 TG3 708 TG2 704 GD3 867 GD4 842 GD1 807 GD6 805 GD2 785 ML4 792 ML5 751 ML1 656 ML8 656 ML2 636 ML3 590 ML7 573 183 MM2 858 MM1 801 MM5 724 MM4 689 SK1 735 SK5 699 SK7 695 SK2 688 SK3 665 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Component Score Coefficient Matrix Component GD1 -.006 -.011 -.008 227 -.014 -.004 027 GD2 -.013 010 -.005 222 -.012 030 -.002 GD3 -.007 -.018 -.022 246 -.006 017 -.007 GD4 -.022 -.001 -.014 239 029 014 -.017 GD6 -.027 -.010 -.024 235 -.002 008 032 SK1 005 -.001 -.008 010 -.032 -.045 289 SK2 -.009 004 018 061 048 023 275 SK3 001 046 000 -.001 -.016 002 254 SK5 035 -.071 -.006 005 -.005 -.007 288 SK7 049 -.037 024 -.039 013 001 283 MM1 014 012 002 005 017 -.007 316 MM2 012 -.002 032 034 031 350 010 MM4 -.001 009 010 001 027 276 -.032 MM5 013 -.006 -.013 009 -.001 285 -.010 TG1 -.035 012 176 026 -.023 -.004 -.008 TG2 -.023 -.011 183 017 037 071 042 TG3 017 -.002 179 -.065 010 -.012 -.033 TG4 018 -.012 192 -.031 000 -.008 047 TG5 -.011 006 206 -.027 003 000 025 TG6 012 -.014 190 000 020 006 -.013 TG7 -.015 -.007 189 -.015 -.006 -.001 -.022 ML1 -.024 046 -.015 012 202 -.030 -.010 ML2 -.006 021 008 003 196 005 -.020 ML3 006 -.005 013 -.008 178 -.012 023 ML4 -.012 027 008 006 250 030 026 ML5 -.023 016 011 000 233 -.003 037 184 ML7 013 019 015 -.014 181 044 -.042 ML8 001 -.011 010 -.003 205 065 012 PL1 200 -.037 -.018 -.013 010 -.006 019 PL2 190 -.014 -.018 -.024 -.005 -.003 001 PL3 192 -.019 -.004 -.016 001 008 041 PL4 179 -.024 -.004 -.011 002 021 024 PL5 156 -.020 030 -.049 031 064 006 PL7 162 -.029 -.009 020 -.031 -.015 -.007 PL8 180 -.029 -.014 -.001 -.037 -.020 022 DK1 -.011 191 -.014 -.028 -.002 -.024 004 DK2 -.026 168 -.018 -.020 001 -.047 -.008 DK3 -.015 178 -.003 -.015 005 -.013 -.022 DK4 -.010 171 -.013 016 026 025 -.008 DK5 -.037 167 025 036 045 060 -.022 DK6 -.034 190 012 -.011 016 007 -.016 DK7 -.043 214 -.013 -.010 009 008 -.026 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization Model Summaryb Model R Change Statistics R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate R Square Change 697 689 19523 697 835a F Change df1 83.236 Sig F Change df2 253 000 a Predictors: (Constant), F7, F6, F2, F5, F4, F3, F1 b Dependent Variable: F Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Std B Error (Constant) -1.166 213 F1 195 020 F2 243 F3 Standardized Coefficients Beta t Sig -5.465 000 370 9.926 000 021 406 11.464 000 210 022 346 9.617 000 F4 235 023 356 10.018 000 F5 223 026 300 8.471 000 F6 228 028 294 8.240 000 F7 031 016 071 1.931 055 185 Phụ lục Kết chạy mơ hình logit Hệ số tương quan Tuoi TDHV TNBQthang MTLV Lamchinh Moc Ducdong Gomsu vangma Tuoi TDHV TNBQthang MTLV Lamchinh -0.034 0.105 -0.246 0.232 -0.135 0.064 -0.233 0.150 -0.112 0.060 -0.087 -0.248 0.047 0.010 0.035 -0.234 -0.029 -0.002 0.059 -0.084 -0.039 0.367 0.342 -0.139 -0.448 0.258 -0.061 0.090 -0.053 0.072 Moc Ducdong Gomsu vangma -0.246 -0.252 -0.255 -0.249 -0.252 -0.258 logit y tuoi tdhv tnbqthang mtlv lamchinh moc ducdong gomsu vangma Iteration 0: log likelihood = -173.23235 Iteration 1: log likelihood = -85.949692 Iteration 2: log likelihood = -83.208868 Iteration 3: log likelihood = -83.15757 Iteration 4: log likelihood = -83.15746 Iteration 5: log likelihood = -83.15746 Logistic regression Log likelihood = -83.15746 Number of obs = 261 LR chi2(9) = 180.15 Prob > chi2 = 0.0000 Pseudo R2 = 0.5200 -y | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -tuoi | 2157674 0400757 5.38 0.000 1372205 2943143 tdhv | -.1715795 0842612 -2.04 0.042 -.3367285 -.0064306 tnbqthang | 0084361 0985613 0.09 0.932 -.1847404 2016126 mtlv | -2.103504 4227718 -4.98 0.000 -2.932122 -1.274886 lamchinh | 2.418325 4775515 5.06 0.000 1.482341 3.354309 moc | 3.040373 7636614 3.98 0.000 1.543624 4.537122 ducdong | 2.768402 6964883 3.97 0.000 1.40331 4.133494 gomsu | 3241271 6465533 0.50 0.616 -.9430942 1.591348 vangma | 1.327431 6348723 2.09 0.037 0831043 2.571758 _cons | -8.726676 2.187607 -3.99 0.000 -13.01431 -4.439044 186 mfx Marginal effects after logit y = Pr(y) (predict) = 70927341 -variable | dy/dx Std Err z P>|z| [ 95% C.I ] X -+ -tuoi | 0444922 0085 5.23 0.000 tdhv | -.0353805 01724 -2.05 tnbqth~g | 0017396 0203 mtlv*| -.4331323 lamchinh*| 027828 061157 42.1034 0.040 -.069172 -.001589 9.2682 0.09 0.932 -.038054 041533 6.63908 07966 -5.44 0.000 -.589259 -.277005 43295 5060111 08829 5.73 0.000 332969 679053 616858 moc*| 3942821 06604 5.97 0.000 264855 523709 199234 ducdong*| 370845 06327 5.86 0.000 246834 494856 195402 gomsu*| 0640245 12156 0.53 0.598 -.174227 302276 203065 vangma*| 2252766 08609 2.62 0.009 05654 394014 206897 -(*) dy/dx is for discrete change of dummy variable from to lstat Logistic model for y True -Classified | D ~D | Total -+ + + | 148 21 | 169 - | 14 78 | 92 -+ + Total | 162 99 | 261 Classified + if predicted Pr(D) >= True D defined as y != -Sensitivity Pr( +| D) 91.36% Specificity Pr( -|~D) 78.79% Positive predictive value Pr( D| +) 87.57% Negative predictive value Pr(~D| -) 84.78% 187 -False + rate for true ~D Pr( +|~D) 21.21% False - rate for true D Pr( -| D) 8.64% False + rate for classified + Pr(~D| +) 12.43% False - rate for classified - Pr( D| -) 15.22% -Correctly classified 86.59% 188 Phụ lục Đánh giá điểm mạnh, yếu, hội, thách thức phát triển nguồn nhân lực ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh Sử dụng kết thảo luận nhóm với cán quản lý cấp huyện, xã tác giá tổng hợp điểm mạnh, yếu, hội thách thức nguồn nhân lực ngành TTCN tỉnh Bắc Ninh thể bảng Bảng Các điểm mạnh, yếu, hội thách thức nguồn nhân lực ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh S: Các điểm mạnh Ԝ: Các điểm yếu - Số lượng nhân lực dồi dào, tăng dần - Số lượng lao động chất lượng cao, nghệ - Trình độ văn hóa phổ cập cao - Có việc làm, kinh nghiệm làm nghề gia đình, dòng họ - Năng động, sáng tạo, yêu nghề - Thu nhập ngày cải thiện nhân ít, cấu chưa hợp lý - Kỹ nghề nghiệp hạn chế, mang nặng tính thủ cơng, chun mơn hóa thấp - Trình độ tin học, ngoại ngữ yếu - Việc làm không ổn định - Quản lý nhà nước lao động việc làm O: Các hội T: Các thách thức - Hội nhập kinh tế quốc tế - Cạnh tranh nhân lực quốc gia, -Thị trường xuất sản phẩm TTCN mở ngành thành phần kinh tế; rộng - Yêu cầu nhân tài, nhân lực có chất lượng - Chiến lược quy hoạch phát triển cao đáp ứng công nghệ CN 4.0 nguồn nhân lực quốc gia; tỉnh Bắc - Quản lý chất lượng nhân lực Ninh đến 2030, tầm nhìn 2050 - Ứng dụng công nghệ đại SX - Chương trình mục tiêu quốc gia xây - Ô nhiễm môi trường dựng nông thôn mới, tái cấu trúc - Sự hình thành khu cơng nghiệp công kinh tế nghệ cao - Thị trường lao động mở rộng - Cơ hội tự đào tạo ngồi nước - Khoa học cơng nghệ phát triển Theo bảng này, điểm mạnh nguồn nhân lực ngành TTCN tỉnh Bắc Ninh là: số lượng nhân lực chỗ dồi dào, lúc thời vụ nông nhàn sản xuất nông nghiệp, người làm nông nghiệp làm công việc ngành TTCN địa phương; người làm nghề TTCN Bắc Ninh có trình độ văn hóa phổ cập cao, đa số học biết chữ; họ người nối nghiệp dịng họ, gia đình ngành 189 nghề truyền thống Họ sinh lớn lên từ năm 1980, năm bắt đầu đổi nên động sang tạo Các điểm yếu nguồn nhân lực ngành TTCN tỉnh Bắc Ninh là: số lượng nhân lực có trình độ cao, số lượng nghệ nhân cịn ít, làng nghề truyền thống; kỹ nghề nghiệp hạn chế, mang nặng tính thủ cơng nên khó áp dụng công nghệ mới, đại; hầu hết nhân lực ngành chưa biết sử dụng công nghệ thông tin chưa biết sử dụng ngoại ngữ; ngành nghề TTCN nên nghề nghiệp khơng ổn định, có ngành nghề có xu hướng mai đặc biệt tính chun mơn hóa chưa cao Các hội để nguồn nhân lực ngành TTCN tỉnh Bắc Ninh phát triển là: nước ta đã, hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng; thị trường xuất sản phẩm TTCN mở rộng; Chính phủ có chiến lược quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Quốc gia; nguồn nhân lực tỉnh Bắc Ninh đến 2030, tầm nhìn 2050; Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tái cấu kinh tế; người lao động có nhiều hội tự đào tạo nước Các thách thức mà nguồn nhân lực ngành TTCN tỉnh Bắc Ninh cần phải vượt qua là: cạnh tranh nhân lực quốc gia, ngành thành phần kinh tế; sách thu hút nhân tài, nhân lực có chất lượng cao tỉnh, thành phố; cách thức quản lý chất lượng nhân lực; đổi công nghệ đại sản xuất TTCN; nhiễm mơi trường; hình thành khu công nghiệp công nghệ cao bảo tồn sản phẩm truyền thống 190

Ngày đăng: 05/07/2023, 13:40

w