1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá mức độ xơ hóa gan bằng chỉ số apri ở bệnh nhân viêm gan siêu vi b mạn mới phát hiện tại bệnh viện bệnh nhiệt đới năm 2015 2016 p2

50 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 40 Sơ đồ 2.1: Mơ hình nghiên cứu CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016, có 409 bệnh nhân viêm gan B mạn phát hiện, điều trị theo dõi phòng khám viêm gan-Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Tp.HCM tham gia vào nghiên cứu, thu đƣợc kết sau: 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm dân số, xã hội mẫu nghiên cứu Bảng 3.1 Các đặc điểm dân số xã hội mẫu nghiên cứu (n=409) Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%) < 30 tuổi 106 25,9 30 – 50 tuổi 205 50,1 >50 tuổi 98 24,0 Nam 214 52,3 Nữ 195 47,7 Lao động chân tay 325 79,5 Lao động trí óc 84 20,5 Tp HCM 87 21,3 Đông Nam Bộ 101 24,7 Tây Nam Bộ 162 39,6 MT-TN 59 14,4 Mù chữ 0,2 Cấp I-II 115 28,1 Tuổi Trung bình: 39,9 ± 13 Giới tính Nghề nghiệp Nơi cƣ ngụ Trình độ học vấn Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 41 Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%) Cấp III 201 49,1 Cao đẳng, đại học 92 22,5 Nhận xét: Trong dân số nghiên cứu tỉ lệ nam: nữ gần nhau,tuổi trung bình 39,9 ±13 tuổi, cao 77 tuổi Nhóm tuổi từ 30-50 chiếm 1/2 dân số nghiên cứu (bảng 3.1) - Đa số bệnh nhân lao động chân tay, chiếm 4/5 dân số nghiên cứu - Đa số sinh sống tỉnh khu vực Tp HCM (78,7 %) Chủ yếu dân số miền Nam, tập trung vùng Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Và hầu hết dân tộc Kinh chiếm 95,6%, lại dân tộc thiểu số - Về trình độ học vấn: 28,3% có trình độ học vấn cấp II trở xuống, có 22,5% trình độ cao đẳng/đại học Gần 1/2 số bệnh nhân nghiên cứu có trình độ THPT 3.1.2 Đặc điểm địa – tiền mẫu nghiên cứu - Theo bảng 3.2 có 38,9% dân số nghiên cứu có ngƣời thân gia đình có tiền bệnh gan (có HBV, xơ gan HCC) cha/mẹ anh - chị - em ruột có nhiễm HBV chiếm tỷ lệ 33,5% , Đa số khơng rõ tiền gia đình nhiễm HBV chiếm 3/5 dân số nghiên cứu - Có 43% số bệnh nhân chƣa biết nhiễm HBV trƣớc Chỉ có 19,2% dân số biết tiền sử bệnh khác bệnh gan (tăng men gan, viêm gan A,C khỏi), cao huyết áp (14/79 bệnh nhân), đái tháo đƣờng (4/79 bệnh nhân), lao phổi-màng phổi (3/79 bệnh nhân),các bệnh khác (ung thƣ vú, viêm phế quản, viêm da, trầm cảm: 18/79 bệnh nhân) - Số bệnh nhân uống bia/rƣợu nhiều chiếm gần 1/3 dân số nghiên cứu Số bệnh nhân có sử dụng thảo dƣợc chiếm 13,2% - Bệnh nhân trạng trung bình chiếm dân số nghiên cứu Bệnh nhân thuộc nhóm thừa cân béo phì chiếm 33,8% Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 42 Bảng 3.2 Đặc điểm địa – tiền (n=409) Đặc điểm Tiền sử gia đình có HBV Tần số(n) Tỷ lệ(%) Có (n=159) Cha/mẹ Anh/em Vợ/chồng Khơng Tiền bệnh khác Biết nhiễm HBV trƣớc Có (n=79) Bệnh gan CHA-ĐTĐ Viêm khớp B.tự miễn Khác Không Đã biết Chƣa biết Rƣợu Có Khơng Dùng chất độc gan Thảo dƣợc Có Khơng Thuốc khác Có Khơng Gầy BMI Trung bình: Trung bình 22,2± 3,2 Thừa cân-Béo phì 76 61 22 250 30 18 5 21 330 233 176 (%) 18,6 14,9 5,4 61,1 7,3 4,4 1,2 1,2 5,1 80,8 57 43 122 287 54 355 11 398 37 235 137 29,8 70,2 13,2 86,8 2,7 97,3 57,5 33,5 3.1.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng mẫu nghiên cứu Đa số bệnh nhân nghiên cứu đến bệnh viện để khám sức khỏe, gần 90% bệnh nhân (bảng 3.3) Chỉ có 1/10 trƣờng hợp biểu lâm sàng Trong vàng da lý bệnh nhân đến khám cao chiếm 42,9%, Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 43 số triệu chứng khác không đặc hiệu bệnh gan (sụt cân, đau khớp, ngứa da…) Bảng 3.3 Lý khám bệnh (n=409) Đặc điểm Tần số(n) Tỷ lệ (%) Khám sức khỏe 360 88 Có triệu chứng 49 12 Mệt, chán ăn 10 2,5 Vàng da 21 5,1 Đau bụng 11 2,7 Khác 1,7 3.1.3.1 Đặc điểm lâm sàng mẫu nghiên cứu Bảng 3.4: Triệu chứng lâm sàng (n=49) Triệu chứng Tần số (n) Tỉ lệ (%) Mệt mỏi/Chán ăn 31 63,3 Đầy bụng/khó tiêu 10,2 Đau bụng vùng gan 19 38,8 Sốt 10,2 Vàng da, vàng mắt 21 42,9 Báng bụng 12 24,5 Phù chân 15 30,6 Gan to 16,3 Sao mạch/bàn tay son 16,3 Lách to 6,1 Xuất huyết 2,0 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 44 Nhận xét: Trong nghiên cứu, có 49 trƣờng hợp có triệu chứng lâm sàng đến khám bệnh, đa số bệnh nhân có từ triệu chứng Triệu chứng khiến bệnh nhân đến khám đa số mệt, chán ăn (31/49 bệnh nhân), đau bụng vùng gan (19/49 bệnh nhân), vàng da chiếm tỉ lệ 42,9% (21/49), báng bụng chiếm 24,5% (12/49 bệnh nhân), lại triệu chứng khác xuất 3.1.3.2 Đặc điểm cận lâm sàng mẫu nghiên cứu Bảng 3.5 Đặc điểm huyết học - sinh hóa mẫu nghiên cứu (n=409) Đặc điểm-Trung vị (IQR) Tần số(n) Tỷ lệ (%) ≤ 40 293 71,6 41 - 80 80 19,6 > 80 36 8,8 ≤ 40 277 67,7 41 - 80 88 21,5 > 80 44 10,8 ≤ 40 254 62,1 41 - 80 74 18,1 > 80 81 19,8 Hemoglobin (g/L) ≤ 12 79 19,3 Trung vị:13,4(12,1-14,6) > 12 330 80,7 Tiểu cầu (x1000/mL) ≤ 150 66 16,1 Trung vị: 212 (173-251) > 150 343 83,9 Albumin(g/L)(n=79) ≤ 35 18 22,8 Trung vị: 40 (36-44) > 35 61 77,2 Bilirubin TP(umol/l)(n=79) ≤ 17 44 55 Trung vị:16 (11,4-54) > 17 36 45 AST (U/L) Trung vị: 29(22 - 43) ALT(U/L) Trung vị: 30(20 - 46) GGT(U/L) Trung vị: 32(20 - 64) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 45 INR (n=26) ≤ 1,5 17 65,4 Trung vị:1,18(1-1,6) > 1,5 34,6 Nhận xét Bệnh nhân có AST, ALT, GGT bình thƣờng chiếm 2/3 dân số nghiên cứu với tỷ lệ lần lƣợt 71,6%; 67,7%; 62,1% Có 19,3% dân số nghiên cứu có Hb < 12 g/L, 16,1% bệnh nhân có tiểu cầu dƣới 150.000/mm3, 18/79 (22,8%) có Albumin máu giảm dƣới 35 g/L, có 45% có tăng Bilirubin tồn phần Chỉ có 26 bệnh nhân có xét nghiệm INR, INR > 1,5 có 9/26 bệnh nhân chiếm 34,6% (bảng 3.5) Bảng 3.6 Đặc điểm siêu âm bụng (n=409) Đặc điểm Siêu âm Tần số Tỷ lệ % Chƣa bất thƣờng 338 82,6 Bất thƣờng 71 17,4 bụng Gan thô 51 12,5 Báng bụng 14 3,4 HCC 06 1,5 Nhận xét: 4/5 bệnh nhân có kết siêu âm bình thƣờng; cấu trúc gan thơ chiếm 12,5%; cấu trúc gan thô kèm theo báng bụng chiếm 3,2%, HCC chiếm tỷ lệ thấp 1,5% (6/409) 3.1.4 Đặc điểm siêu vi mẫu nghiên cứu Bảng 3.7 Đặc điểm siêu vi mẫu nghiên cứu (n=409) Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%) Dƣơng tính 128 31,3 Âm tính 281 68,7 2,1 5,5 HBeAg HBV DNA (n=144) (cps/ml) Âm tính Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ≤ 103 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 46 Đặc điểm Trung vị: 6,43 (IQR: 4,43-8,07) Tần số (n) Dƣơng tính 103 - 105 ≥ 105 Tỷ lệ (%) 34 23,6 99 68,8 Nhận xét: - 2/3 tổng số bệnh nhân có HBeAg âm - Trong nghiên cứu có 144 bệnh nhân có thực xét nghiệm HBV DNA 2/3 bệnh nhân có tỷ lệ HBV DNA 105 cps/ml, chiếm tỷ lệ thấp nhóm bệnh nhân có HBV DNA dƣới 103 cps/ml Chỉ có bệnh nhân HBeAg SỐ CA có HBV âm tính (< 250 cps/ml) Biểu đồ 3.1 Phân bố HBV DNA theo HBeAg (n=144) Nhận xét: Nhóm HBeAg dƣơng có giá trị trung bình HBV DNA cao nhóm HBeAg âm có ý nghĩa thống kê (7,56 ± 1,61 so với 5,02 ± 1,87 lg10 cps/ml với p < 0,001) 3.2 Đặc điểm xơ hóa gan mẫu nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 47 7.8% 22.5% < 0.5 69.7% 0.5 - 1.5 ≥ 1.5 Biểu đồ 3.2 Phân bố tỷ lệ số APRI (n=409) Biểu đồ 3.2 cho thấy: Đa số bệnh nhân có số APRI < 0,5 (285 bệnh nhân), chiếm tỷ lệ 69,7%; 22,5% (92 bệnh nhân) có số APRI từ 0,5-1,5 7,8% (32 bệnh nhân) có APRI ≥1,5 Trung vị (IQR) APRI: 0,34 (0,23 – 0,57) Bảng 3.8 Đặc điểm xơ hóa theo thang điểm Child Fibroscan Đặc điểm Tần số(n) Tỷ lệ % Child A 35 66,1 Child B 13 24,5 Child C 9,4 F 0-1 310 78,5 (n=395) F2 36 9,1 Trung vị (IQR): F3 28 7,1 5,4 (4,2 – 8,5) F4 21 5,3 Phân loại Child (n=53) Fibroscan (kPa) Nhận xét: Theo phân loại Child, có 53 bệnh nhân đƣợc thực đủ xét nghiệm tính điểm, kết Child A 62,4% Child B chiếm 26,4%, Child C có 9,4% Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 48 Trong nghiên cứu có 14 bệnh nhân có báng bụng khơng thực đƣợc Fibroscan, 78,5% bệnh nhân có kết Fibroscan giai đoạn F0-1 (chƣa xơ gan), 16,2% F2-3 (xơ hoá gan nhẹ-nặng), có 5,3% bệnh nhân giai đoạn F4 (xơ gan) 3.3 Tƣơng quan APRI Fibroscan 3.3.1 Phân bố nhóm APRI theo giai đoạn xơ hóa Fibroscan Bảng 3.9: Tỷ lệ APRI < 0,5 chiếm ƣu (84,2%) nhóm F0-1, tỷ lệ APRI ≥ 1,5 cao (57,1%) nhóm F4, khác biệt có ý nghĩa với p

Ngày đăng: 05/07/2023, 10:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN