1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sử dụng cao thảo dược dạng bột (riềng, cỏ sữa, cỏ xước) trong khẩu phần ăn đến khả năng sinh trưởng và phòng bệnh của lợn thịt

73 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGUYỄN PHƯƠNG DUNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CAO THẢO DƯỢC DẠNG BỘT (RIỀNG, CỎ SỮA, CỎ XƯỚC) TRONG KHẨU PHẦN ĂN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÒNG BỆNH CỦA LỢN THỊT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chăn nuôi Phú Thọ, năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGUYỄN PHƯƠNG DUNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CAO THẢO DƯỢC DẠNG BỘT (RIỀNG, CỎ SỮA, CỎ XƯỚC) TRONG KHẨU PHẦN ĂN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÒNG BỆNH CỦA LỢN THỊT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 8620105 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Văn TS Nguyễn Thị Quyên Phú Thọ, năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn khách quan, trung thực chƣa đƣợc dùng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ q trình tơi tiến hành thực luận văn đƣợc cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Phú Thọ, ngày 04 tháng 05 năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Phƣơng Dung ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian theo học nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận đƣợc quan tâm bảo tận tình hƣớng dẫn thầy cơ, quan tâm chia sẻ khó khăn trình học tập nghiên cứu bạn bè, đồng nghiệp gia đình Sự quan tâm động viên giúp tơi hồn thành tốt luận văn Nhân dịp hồn thành luận văn, tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới ngƣời thầy đồng hành giúp đỡ học tập nhƣ công việc suốt quãng thời gian theo học Đại học Hùng Vƣơng từ thời học viên vào trƣờng hoàn thành luận văn PGS.TS Cao Văn TS Nguyễn Thị Quyên, thầy dành nhiều thời gian tận tình dẫn dắt giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời biết ơn chân thành tới Lãnh đạo trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, Phòng đào tạo, Khoa Nông – Lâm – Ngƣ, thầy cô tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn HTX DVNNTH Yên Lập (khu xã Xuân Thủy, huyện Yên Lâp, tỉnh Phú Thọ) giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Phú Thọ, ngày 04 tháng 05 năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Phƣơng Dung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan khả kháng khuẩn thảo dƣợc 2.1.1 Cơ chế kháng khuẩn hợp chất thiên nhiên 2.1.2 Các hợp chất thiên nhiên có tính kháng khuẩn có thảo dƣợc 2.2 Tổng quan số loại thảo dƣợc nghiên cứu 10 2.2.1 Cây riềng 10 2.2.2 Cây cỏ sữa 12 2.2.3 Cây cỏ xƣớc 14 2.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu sử dụng thảo dƣợc chăn nuôi 16 2.3.1 Các nghiên cứu nƣớc 16 2.3.2 Các nghiên cứu nƣớc 19 2.3.3 Nghiên cứu thảo dƣợc trƣờng Đại học Hùng Vƣơng 21 PHẦN 3: NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 25 3.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 iv 3.3.1 Đánh giá ảnh hƣởng việc bổ sung cao thảo dƣợc tới khả sinh trƣởng hiệu sử dụng thức ăn lợn thí nghiệm 25 3.3.2 Đánh giá ảnh hƣởng việc bổ sung cao thảo dƣợc tới khả kháng bệnh lợn thí nghiệm 25 3.3.3 Ảnh hƣởng việc bổ sung cao thảo dƣợc tới tiêu huyết học lợn thí nghiệm 26 3.3.4 Ảnh hƣởng việc bổ sung cao thảo dƣợc tới chất lƣợng thịt lợn thí nghiệm 26 3.3.5 Ảnh hƣởng việc bổ sung cao thảo dƣợc tới chi phí hiệu kinh tế 27 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 27 3.4.2 Phƣơng pháp theo dõi ảnh hƣởng việc bổ sung cao thảo dƣợc tới khả sinh trƣởng hiệu sử dụng thức ăn lợn thí nghiệm 28 3.4.3 Phƣơng pháp theo dõi ảnh hƣởng việc bổ sung cao thảo dƣợc tới tiêu đánh giá khả kháng bệnh lợn thí nghiệm: 29 3.4.4 Phƣơng pháp theo dõi ảnh hƣởng việc bổ sung cao thảo dƣợc tới tiêu huyết học lợn: 30 3.4.5 Phƣơng pháp theo dõi ảnh hƣởng việc bổ sung cao thảo dƣợc tới tiêu đánh giá chất lƣợng thịt lợn: 30 3.4.6 Phƣơng pháp theo dõi ảnh hƣởng việc bổ sung cao thảo dƣợc tới chi phí hiệu kinh tế 32 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 32 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Đánh giá ảnh hƣởng việc bổ sung cao thảo dƣợc tới khả sinh trƣởng hiệu sử dụng thức ăn lợn thí nghiệm 33 4.1.1 Ảnh hƣởng việc bổ sung cao thảo dƣợc tới sinh trƣởng tích lũy lợn thí nghiệm 33 v 4.1.2 Ảnh hƣởng việc bổ sung cao thảo dƣợc tới sinh trƣởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 36 4.1.3 Ảnh hƣởng việc bổ sung cao thảo dƣợc tới hiệu sử dụng thức ăn lợn thí nghiệm 39 4.2 Đánh giá ảnh hƣởng việc bổ sung cao thảo dƣợc tới khả kháng bệnh lợn thí nghiệm 44 4.2.1 Ảnh hƣởng việc bổ sung cao thảo dƣợc tới tỷ lệ ni sống lợn thí nghiệm 44 4.3 Đánh giá ảnh hƣởng việc bổ sung cao thảo dƣợc tới tiêu huyết học lợn thí nghiệm 47 4.3.1 Ảnh hƣởng việc bổ sung cao thảo dƣợc tới tiêu sinh lý máu lợn thí nghiệm 48 4.3.2 Ảnh hƣởng việc bổ sung cao thảo dƣợc tới tiêu sinh hóa máu lợn thí nghiệm 49 4.4 Đánh giá ảnh hƣởng việc bổ sung cao thảo dƣợc tới chất lƣợng thịt lợn thí nghiệm 50 4.5 Đánh giá ảnh hƣởng việc bổ sung cao thảo dƣợc tới chi phí hiệu kinh tế 52 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Đề nghị 55 PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Giá trị dinh dƣỡng thức ăn sử dụng thí nghiệm 28 Bảng 4.1 Ảnh hƣởng việc bổ sung cao thảo dƣợc tới sinh trƣởng tích luỹ lợn thí nghiệm (kg/con) 34 Bảng 4.2 Ảnh hƣởng việc bổ sung cao thảo dƣợc tới tăng trọng hàng ngày lợn thí nghiệm (g/con ngày) 37 Bảng 4.3 Ảnh hƣởng việc bổ sung cao thảo dƣợc tới khả thu nhận thức ăn lợn thí nghiệm (kg ngày) 40 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng việc bổ sung cao thảo dƣợc tới hiệu sử dụng thức ăn lợn thí nghiệm 41 Bảng 4.5 Ảnh hƣởng việc bổ sung cao thảo dƣợc tới tỷ lệ ni sống lợn thí nghiệm (%) 44 Bảng 4.6 Ảnh hƣởng bổ sung cao thảo dƣợc tới tỷ lệ mắc bệnh lợn thí nghiệm 45 Bảng 4.7 Ảnh hƣởng việc bổ sung cao thảo dƣợc tới tiêu sinh lý máu lợn thí nghiệm 48 Bảng 4.8 Ảnh hƣởng việc bổ sung cao thảo dƣợc tới tiêu sinh lý máu lợn thí nghiệm 49 Bảng 4.9 Ảnh hƣởng việc bổ sung cao thảo dƣợc tới tiêu chất lƣợng thịt lợn 51 Bảng 4.10 Hạch toán sơ hiệu kinh tế ( Đơn vị: nghìn đồng ) 53 Biểu đồ 4.1 Sinh trƣởng tích luỹ lợn thí nghiệm (kg/con) 36 Biểu đồ 4.2 Tăng trọng hàng ngày lợn thí nghiệm (g ngày) 39 Biểu đồ 4.3 Khả thu nhận hiệu sử dụng thức ăn lợn thí nghiệm 43 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KP: Khẩu phần KPCS: Khẩu phần sở TĂ: Thức ăn TT: Tăng trọng VCK: Vật chất khô LTĂTN: Lƣợng thức ăn thu nhận CS: Cơ sở TN: Thí nghiệm ĐC: Đối chứng FCR: Hệ số chuyển hóa thức ăn WBC: Số lƣợng bạch cầu RBC: Số lƣợng hồng cầu HG: Lƣợng Hemoglobin MCV: Thể tích trung bình hồng cầu MCH: Lƣợng Hemoglobin trung bình hồng cầu MCHC: Nồng độ Hemoglobin trung bình hồng cầu PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Bắt đầu từ năm 1940, việc bổ sung kháng sinh vào thức ăn khơng phịng bệnh cho vật ni mà phƣơng pháp giúp tăng khả sinh trƣởng hiệu sử dụng thức ăn Tuy nhiên, có nghiên cứu việc làm gây tác động xấu đến sức khoẻ ngƣời dùng, đặc biệt liên quan đến tƣợng kháng kháng sinh Bởi vậy, nƣớc phát triển kiểm soát chặt việc dùng kháng sinh chăn ni nói chung bổ sung nhằm mục đích kích thích sinh trƣởng nói riêng Liên minh Châu Âu EU cấm hoàn toàn việc bổ sung kháng sinh vào thức ăn chăn ni nhƣ chất kích thích sinh trƣởng từ 1/1/2006 Năm 2002, Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn nƣớc ta có định cấm sử dụng số kháng sinh bổ sung vào thức ăn chăn nuôi nhƣ: Chloramphenycol, dimetridazole, metronidazole,… Việc sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm với mục đích kích thích sinh trƣởng đƣợc áp dụng đến 31 tháng 12 năm 2017 [16] Thuốc thú y có chứa kháng sinh đƣợc cấp phép lƣu hành với mục đích phịng bệnh vật nuôi đƣợc phép lƣu hành sử dụng đến hết ngày 31 12 2025 [9] Các giải pháp thay kháng sinh bổ sung vào thức ăn chăn nuôi đƣợc đƣa nhƣ sử dụng axit hữu cơ, thảo dƣợc, probiotic, prebiotic, enzyme… Trong thảo dƣợc có tính kháng khuẩn giải pháp thay kháng sinh bổ sung vào thức ăn chăn nuôi đƣợc nghiên cứu, lựa chọn khuyến cáo sử dụng Các loại kháng sinh thảo dƣợc có khả kích thích tăng trọng, tăng hiệu sử dụng thức ăn, tăng cƣờng hệ thống miễn dịch nên làm giảm tỷ lệ vật nuôi mắc bệnh [18] Các sản phẩm thịt có chứa chất chống oxy hóa bền vững, làm tăng thời gian bảo quản thịt mà không cần 50 Tất tiêu nằm giới hạn cho phép lợn khỏe mạnh phù hợp với độ tuổi tƣơng ứng với thời điểm theo dõi Sản phẩm cuối trình chuyển hóa protein axit amin urê máu Urê máu đƣợc tổng hợp gan di chuyển máu đến thận để loại thải Vì vậy, đƣợc xem tiêu quan trọng để xác định chức lọc thận Men GOT GPT enzyme chuyển hóa amin đặc trƣng cho chức gan Định lƣợng men GOT GPT cho phép xác định mức độ tổn thƣơng tế bào nhu mơ gan Kết phân tích tiêu urê máu, GOT GPT máu lợn thí nghiệm cho thấy bổ sung thảo dƣợc phần ăn lợn không ảnh hƣởng đến chức sinh lý, sinh hóa gan thận Nghiên cứu bổ sung bột hoa dâm bụt phần ăn lợn cho thấy, hầu hết tiêu sinh lý sinh hóa máu lợn tăng lên [18] Tuy nhiên nghiên cứu cho thấy, tiêu huyết học lợn thí nghiệm khơng có sai khác rõ rệt Theo số tác giả có số hợp chất thiên nhiên thảo dƣợc nhƣ phenolic axit, flavonoids, anthocyanins tanin có tác dụng chống oxy hóa Các hợp chất thiên nhiên bảo vệ tế bảo khỏi gốc oxy hóa, làm tăng chức chuyển hóa dinh dƣỡng, ngồi cịn làm giảm chất độc tố chuyển hóa [1] 4.4 Đánh giá ảnh hƣởng việc bổ sung cao thảo dƣợc tới chất lƣợng thịt lợn thí nghiệm Chất lƣợng thức ăn ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng thân thịt chất lƣợng thịt lợn Khảo sát chất lƣợng thịt lợn thí nghiệm nhằm đánh giá ảnh hƣởng cao thảo dƣợc tới chất lƣợng thịt lợn Năng suất thịt lợn tiêu quan trọng để đánh giá sức sản xuất thịt đàn lợn Các yếu tố chủ yếu ảnh hƣởng tới suất thịt gồm giống, tuổi giết thịt, chế độ ni dƣỡng, chăm sóc… Trong khn khổ thí nghiệm, yếu tố 51 đƣợc bố trí tƣơng đƣơng, nên kết đánh giá đƣợc khác biệt từ yếu tố chất lƣợng thức ăn Kết khảo sát đƣợc trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Ảnh hƣởng việc bổ sung cao thảo dƣợc tới tiêu chất lƣợng thịt lợn Chỉ tiêu ĐC (n=4) TN (n=4) Khối lƣợng giết mổ (kg) 89,5 ± 3,3 89,7 ± 3,5 Khối lƣợng thân thịt (kg) 71,25 ± 4,1 71,6 ± 3,7 Khối lƣợng thịt xẻ (kg) 60,45 ± 2,2 60,65 ± 2,6 Tỷ lệ thân thịt (%) 79,6 ± 1,8 79,82 ± 1,6 Tỷ lệ thịt xẻ (%) 67,54 ± 1,3 67,61 ± 1,3 Độ dày mỡ lƣng (cm) 1,89 ± 1,5 1,83 ± 1,2 pH 15 6,42 6,5 pH24 5,26 5,63 TLMNBQ 24h 2,98 2,76 Chất lƣợng thân thịt Chất lƣợng thịt Kết bảng 4.9 cho thấy bổ sung cao thảo dƣợc không làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng thịt lợn thí nghiệm Khối lƣợng giết mổ tƣơng đƣơng Khối lƣợng thân thịt, khối lƣợng thịt xẻ lơ thí nghiệm tƣơng đƣơng với lơ đối chứng Tỷ lệ thân thịt tỷ lệ thịt xẻ khơng có sai khác mang ý nghĩa thống kê Về độ dày mỡ lƣng tỷ lệ nƣớc lơ thí nghiệm nhỏ so với lơ đối chứng Điều cho thấy hiệu cao thảo dƣợc làm giảm độ nƣớc thịt sau 24 bảo quản pH cao thấp giới hạn điện tích tiêu chuẩn làm tăng khả giữ nƣớc (K J Lin, 2001) Trong thí nghiệm này, pH24 thịt lợn lô sử dụng phần bổ sung cao thảo dƣợc cao so với lô đối chứng Đây nguyên nhân 52 làm tăng khả giữ nƣớc thịt sau bảo quản Bên cạnh đó, hai hợp chất thiên nhiên polyphenol flavonoid vốn phổ biến thảo dƣợc làm giảm độ nƣớc thịt lợn thí nghiệm (Yeh, 2013) 4.5 Đánh giá ảnh hƣởng việc bổ sung cao thảo dƣợc tới chi phí hiệu kinh tế Bổ sung kháng sinh vào phần ăn lợn nói riêng vật ni nói chung có hai mục đích phịng trị bệnh kích thích sinh trƣởng từ làm tăng hiệu sản xuất Để phịng bệnh kháng sinh trộn thức ăn phát huy hiệu tốt giai đoạn gia súc non Việc trộn kháng sinh có tác dụng tốt đến sức khỏe vật ni, từ giảm chi phí, cho hiệu kinh tế Ở giai đoạn này, non mẫn cảm với mầm bệnh môi trƣờng, lƣợng thức ăn tiêu thụ chi phí kháng sinh để trộn thức ăn Ở giai đoạn trƣởng thành vật ni có sức đề kháng tốt nên nhiễm khuẩn thơng thƣờng ảnh hƣởng đến sức khỏe Do vậy, sử dụng kháng sinh thức ăn giai thƣờng có ý nghĩa phịng bệnh mà có ý nghĩa kinh tế Trong bố trí thí nghiệm này, chúng tơi đánh giá sơ hiệu kinh tế chăn nuôi lợn bao gồm chi phí thức ăn, chi phí cho thuốc thú y điều trị bệnh Với mục tiêu so sánh hiệu lơ thí nghiệm, nên yếu tố khác nhƣ hao phí chuồng trại, chi phí cho nhân cơng chăm sóc, chi phí điện, nƣớc… đƣợc coi tƣơng đƣơng lô chƣa tính vào giá thành sản xuất 53 Bảng 4.10 Hạch toán sơ hiệu kinh tế ( Đơn vị: nghìn đồng ) Chỉ tiêu Lơ ĐC (n=30) Lơ TN (n=30) 161.860 167.940 5.395 5.598 Giống 60.000 60.000 Thức ăn 60.230 53.930 Thú y + vắc xin 2.156 1.243 Kháng sinh 450 Thảo dƣợc 3.200 3.000 3.000 Tổng chi phí lơ 125.836 121.737 Tổng chi/ 4.194,5 4.045,8 Lãi dịng lơ ( tổng thu – tổng chi ) 36.024 46.567 Lãi dòng 1200,8 1552,2 Tổng thu Tiền xuất bán lơ Tổng thu/ Tổng chi phí Chi phí khác Ghi chú: Giá lợn 60.000 đồng/kg, giá chế phẩm HS02: 500.000 đồng/kg Chi phí khác bao gồm chi phí nhân cơng, điện, nước, hao phí chuồng trại…được tính 100 nghìn đồng/ Với bảng hạch tốn sơ trên, ta thấy lãi dịng lơ lơ thí nghiệm cao hẳn so với lo đối chứng Nguyên nhân tổng khối lƣợng xuất bán cao hơn, bên cạnh giảm đƣợc chi phí thức ăn thú y Với lãi dịng trên, bình qn cho thu lãi 1552,2 nghìn đồng con, cao mức 1200,8 nghìn đồng/ lơ đối chứng Trên thực tế, ngƣời chăn ni thƣờng lo ngại chi phí cao sử dụng thảo đƣợc bổ sung vào phần ăn cho lợn nói riêng vật ni nói 54 chung giá thành sản phẩm cao thảo dƣợc đắt so với loại kháng sinh thông thƣờng Tuy nhiên, từ thí nghiệm đánh giá cho thấy, bổ sung cao thảo dƣợc cho hiệu sinh trƣởng cao hơn, mà làm giảm chi phí thú y, chi phí thức ăn, đem lại hiệu kinh tế chăn nuôi Việc khẳng định đƣợc hiệu việc bổ sung cao thảo dƣợc thuyết phục đƣợc ngƣời chăn nuôi thay sử dụng kháng sinh phần ăn vật nuôi, hƣớng tới ngành chăn nuôi bền vững Trong khuôn khổ thí nghiệm này, chúng tơi chƣa có điều kiện đánh giá số ô nhiễm môi trƣờng Tuy nhiên, theo đánh giá cảm quan, lô bố trí thí nghiệm có bổ sung thảo mùi hôi phân chất thải giảm rõ rệt tỷ lệ tiêu hóa tốt, hạn chế bệnh giảm thiểu đƣợc ruồi muỗi, kí sinh trùng quanh khu vực chăn nuôi 55 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Bổ sung cao thảo dƣợc dạng bột (riềng, cỏ sữa, cỏ xƣớc) phần ăn lợn từ 21 đến 140 ngày tuổi với tỷ lệ 0,1 % làm giảm thức ăn thu nhận, tăng hiệu sử dụng thức ăn lợn làm tăng khả sinh trƣởng - Bổ sung cao thảo dƣợc dạng bột (riềng, cỏ sữa, cỏ xƣớc) làm giảm tỷ lệ, số ngày số mắc tiêu chảy, ho thở lợn thí nghiệm - Bổ sung cao thảo dƣợc dạng bột (riềng, cỏ sữa, cỏ xƣớc) không làm thay đổi suất thịt, giúp cải thiện, nâng cao chất lƣợng thịt lợn thí nghiệm - Bổ sung cao thảo dƣợc dạng bột (riềng, cỏ sữa, cỏ xƣớc) làm giảm chi phí thức ăn chi phí thuốc thú y cho kg tăng trọng lợn Sử dụng cao thảo dƣợc có khả thay hồn toàn kháng sinh khầu phần ăn dành cho lợn sau cai sữa 5.2 Đề nghị - Tiếp tục nghiên cứu mức bổ sung chế phẩm cao thảo dƣợc quy mơ lớn để đánh giá tồn diện hiệu sử dụng - Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản suất để làm hạ giá thành cao thảo dƣợc dạng bột 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Thanh Hải, Bùi Thị Tho, 2013 Nghiên cứu tác dụng diệt khuẩn invitro dịch chiết tỏi (Allium sativum L.) E.coli gây bệnh E.coli kháng Ampicillin, kanamycin A Tạp chí Khoa học phát triển, tập 11, số 6-2013, tr:804-808, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Kim Loan, Ảnh hưởng tỏi, nghệ lên khả kháng bệnh tăng trưởng heo 30-90 ngày tuổi heo thịt 2012, Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam 2006: NXB Thông tin truyền thơng Lã Văn Kính (2011) Nghiên cứu số chế phẩm có nguồn gốc thảo dược chăn ni lợn gia cầm, Đề tài cấp bộ, Viện khoa học kĩ thuật Nông nghiệp miền Nam Lã Văn Kính, Phan Văn Kiệm, Trần Cơng Luận, Nguyễn Thị Thu Hƣơng, Dƣơng Bích Ngọc, Nguyễn Thị Lệ Hằng Lã Thị Thanh Huyền (2015) “Nghiên cứu bào chế chế phẩm thảo dƣợc dùng để thay kháng sinh thức ăn nhằm kích thích sinh trƣởng phịng bệnh tiêu chảy cho lợn gà” Kỷ yếu hội thảo Mard Truy cập từ: http://www.iasvn.vn/khoa-hoc-cong-nghe/de-tai du-an/de-tai-du-ancap-bo.html Nguyễn Tài Năng (2013 – 2015) “Nghiên cứu chọn sử dụng số loại thảo dược địa bàn tỉnh Phú Thọ thay kháng sinh bổ sung thức ăn cho lợn” Đề tài cấp tỉnh Phú Thọ 57 Nguyễn Tài Năng (2013) Phƣơng pháp đánh giá khả kháng khuẩn dịch chiết thảo dƣợc Tạp chí KHCN ĐH Hùng Vương, Số (28), tr: 55-58 Nguyễn Tài Năng, Nguyễn Thị Quyên (2015) Nghiên cứu sử dụng thảo dƣợc thay kháng sinh bổ sung thức ăn chăn ni Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam, số 10, 22-24 Nghị định Nghị định 13 2020 NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2020 Hƣớng dẫn chi tiết luật chăn nuôi 10 Đặng Minh Phƣớc, Nghiên cứu ứng dụng số chế phẩm acid hữu cơ, probiotic, thảo dược thay kháng sinh thức ăn heo cai sữa 2011, Trƣờng Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Thị Quyên, Trần Anh Tuyên, Nguyễn Tài Năng, Bùi Thị Hoàng Yến, Đỗ Thị Phƣơng Thảo, Nguyễn Thị Hà Phƣơng, 2018 Sử dụng hỗn hợp thảo dƣợc chăn ni lợn thịt Tạp chí Chăn nuôi, số 237, 32-38 12 Phạm Tất Thắng, Nghiên cứu sử dụng probiotic, axít hữu cơ, chế phẩm thảo dược làm chất bổ sung thay kháng sinh thức ăn cho lợn thịt 2011, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam 13 Lâm Minh Thuận, 2020 “Nghiên cứu ảnh hƣởng việc bổ sung chế phẩm Thảo Mộc Việt phần thức ăn lên mức độ tăng trọng sức khỏe heo giai đoạn” Tạp chí De heus Truy cập từ: https://www.deheus.com.vn/kham-pha-va-hoc-hoi/tin-tuc/ung-dungthao-moc-trong-chan-nuoi-tao-ra-thit-sach-an-toan-cho-nguoi-tieudung-viet 58 14 Phạm Sỹ Tiệp, Nguyễn Văn Lục, Đặng Hoàng Biên, Vũ Hồng Chƣơng, Trần Nho Thanh, Nguyễn Thị Hiền, Điều chế sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược làm chất bổ sung vào thức ăn cho lợn nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nâng cao hiệu chăn ni Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni, 2008 15 Nguyễn Quang Tính, Nghiên cứu, bào chế sử dụng số thảo dược để phòng, trị bệnh cho gia súc, gia cầm, 2011, đại học Nông Lâm Thái Nguyên 16.Thông tƣ 06 2016 TT-BNNPTNT ngày 31 tháng năm 2016 việc Ban hành Danh mục, hàm lƣợng kháng sinh đƣợc phép sử dụng thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm với mục đích kích thích sinh trƣởng Việt Nam Tài liệu nƣớc 17.L.A Agbabiaka, G.A Nkwocha, K.U Anukam, T.O Beketin, Evaluation of Roselle (Hibiscus sabdariffa Linn) calyx meal as dietary supplement in grower pig production International Jounrnal of AgriScience, 2014 4(6): p 293-300 18 M.A Afshar, Importance of medical herbs in animal feeding: A review Annals of Biological Research, 2012 3(2): p 918-23 19 Indrayan A.K Garg S.N Rathi A.K Sharma V (2007) Chemical composition and antimicrobial activity of the essential oil of Alpinia officinarum Rhizome India Journal of Chemistry 2007 46B: p 2060-63 20 Indrayan A.K Garg S.N Rathi A.K Sharma V (2007) Chemical composition and antimicrobial activity of the essential oil of Alpinia officinarum Rhizome India Journal of Chemistry 2007 46B: p 2060-63 59 21 K J Lin, Theory and technic of meat process 2001, Hua Siang Yuan publish: Taiwan p 43 22.Khan, N H., Rahman, M & Nur-e-Kamal, M S (1988) Antibacterial activity of Euphorbia thymifolia Linn Indian J Med Res 87: 395-397 23.Lin C.-C Cheng H.-Y Yang C.-M & Lin T.-C (2002) Antioxidant and antiviral activities ofEuphorbia thymifolia L Journal of Biomedical Science 9(6): 656-664 24 H.S Yeh, Kou Joong Lin, Chun Kuang Chou, Tu Fa Lien, Chia Mo Liao, Effects of supplemental Chinese traditional herbal medicine complex on the carcass quality of pig Journal of Agricultural Studies, 2013 1(2): p 141-50 25 Herawati, Marjuki (2011) The effect of feeding red ginger (Zingiber officinale Rosc) as phytobiotic on broiler slaughter weight and meat quality International Journal of Poultry Science 10 (12):983 – 986 26 H.J Dorman, S G Deans, Antimicrobial agents from plants: antibacterial activity of plant volatile oils Journal of Applied Microbiology, 2000 88(2): p 308-16 27 ME G Manzanilla (2004), Effect of plant extracts and formic acid on the intestinal equilibrium of early-weaned pigs Journal of Animal Science 82(11): p 3210-8 28 M M Cowan, Plant products as antimicrobial agents Clin Microbiol Rev, 1999 12(4): p 564-82 29 M.A Magda, Nehad M Gumgumjee, Antimicrobial efficacy of Rheum palmatum, Curcuma longa and Alpinia officinarum extracts against 60 some pathogenic microorganisms Afican Journal of Biotechnology, 2011 10(58): p 12058-63 30.Mali P Y & Panchal S S (2013) A review on phytopharmacological potentials of Euphorbia thymifolia L Ancient science of life 32(3): 165-172 31 S Burt, Essential oils:their antibacterial properties and potential applications in food – a review International Journal of Food Microbiology, 2004 94(3): p 223-53 32 Silva NCC, Fernades J.A., 2010 Biologycal properties of medicinal plants : a review of their antimrobial activity The Journal of Venomous Animals and Toxins including Tropical Diseases, 2010, Vol 16, issue 3, p 402-413 33 Di Pasqua R., Hoskins N., Betts G., Mauriello G., Changes in membrane fatty acids composition of microbial cells induced by addiction of thymol, carvacrol, limonene, cinnamaldehyde, and eugenol in the growing media J Agric Food Chem, 2006 54(7): p 2745-9 34.https://www.researchgate.net/publication/49735302_Herbal_plants_and _their_derivatives_as_growth_and_health_promoters_in_animal_nutriti on PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Chế phẩm HS02 Sản phẩm thức ăn chăn ni dùng thí nghiệm Lấy mẫu máu lợn thí nghiệm Lợn thí nghiệm thời điểm 140 ngày tuổi PHỤ LỤC XỬ LÝ SỐ LIỆU Descriptive Statistics: 21d, 40d, 60d, 80d, 100d, 120d, 140d Variable Lô N N* Mean SE Mean StDev 21d Q1 Median Q3 DC 30 5.7933 0.0638 0.3493 5.5000 5.9000 6.0000 TN 30 5.8100 0.0653 0.3575 5.4750 5.9000 6.1000 40d DC 30 10.8133 0.0507 0.2776 6.6000 6.8000 7.0000 TN 30 10.8867 0.0676 0.3702 6.5000 7.0000 7.0000 60d DC 30 22.077 0.178 0.977 21.275 22.000 22.500 TN 30 22.480 0.126 0.693 22.000 22.400 22.850 80d DC 30 34.200 0.253 1.386 42.975 44.350 45.500 TN 30 34.940 0.189 1.034 43.500 45.000 45.500 100d DC 30 52.577 0.138 0.977 21.275 22.000 22.500 TN 30 55.148 0.112 0.693 22.000 22.400 22.850 120d DC 30 68.557 0.341 1.870 66.875 69.150 70.025 TN 30 69.550 0.287 1.570 68.375 69.500 71.000 140d DC 30 87.413 0.402 2.204 85.675 88.000 89.000 TN 30 93.3563 0.325 1.780 88.000 90.050 91.050 Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for 21d Lô N Mean Grouping TN 30 5.810 A DC 30 5.793 A Means that not share a letter are significantly different Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for 40d Lô N Mean Grouping TN 30 10.88 A DC 30 10.81 A Means that not share a letter are significantly different Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for 60d Lô N Mean Grouping TN 30 22.480 A DC 30 22.077 A Means that not share a letter are significantly different Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for 80d Lô N Mean Grouping TN 30 34.940 A DC 30 34.200 A Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for 100d Lô N Mean Grouping TN 30 55.10 A DC 30 52.55 B Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for 120d Lô N Mean Grouping TN 30 72.650 A DC 30 69.657 B Means that not share a letter are significantly different Grouping Information Using Tukey Method and 95.0% Confidence for 140d Lô N Mean Grouping TN 30 93.363 A DC 30 90.413 B Means that not share a letter are significantly different

Ngày đăng: 04/07/2023, 22:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w