1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đềtài học trò trong bộba tiểu tuyếttớmuốn đi cùng trời cuối đất của nhà văn nguyên hương

111 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRẦN THỊ THU HUYỀN ĐỀ TÀI HỌC TRÒ TRONG BỘ BA TIỂU TUYẾT TỚ MUỐN ĐI CÙNG TRỜI CUỐI ĐẤT CỦA NHÀ VĂN NGUYÊN HƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 U N VĂN THẠC S BÌNH DƯƠNG – 2021 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRẦN THỊ THU HUYỀN ĐỀ TÀI HỌC TRÒ TRONG BỘ BA TIỂU THUYẾT TỚ MUỐN ĐI CÙNG TRỜI CUỐI ĐẤT CỦA NHÀ VĂN NGUYÊN HƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 U N VĂN THẠC S NGƯỜI HƯỚNG D N H A HỌC TS HỒ VĂN QUỐC BÌNH DƯƠNG – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng cá nhân tơi, đƣợc hồn thành dƣới hƣớng dẫn tận tình TS Hồ Văn Quốc Tồn liệu, kết đƣợc trình bày luận văn hồn tồn trung thực, xác chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu trƣớc Nếu có sai sót, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Bình Dương, ngày tháng 12 năm 2021 Tác giả luận văn Trần Thi Thu Huyền i LỜI CẢM ƠN Tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc, chân thành tới TS Hồ Văn Quốc, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, động viên tạo điều kiện tốt cho suốt q trình thực luận văn Thầy cịn định hƣớng, gợi mở truyền đạt cho kiến thức vô quý báu Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến q thầy chƣơng trình Thạc sĩ Văn học Việt Nam – Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một hết lòng giảng dạy giúp đỡ tơi để tơi có tài liệu q báu tạo điều kiện thuận lợi hồn thành tốt khóa học, thầy cơ, cán Phịng Sau Đại học tạo điều kiện để học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến nhà văn Nguyên Hƣơng nhiệt tình trao đổi qua mail cung cấp cho thông tin tác phẩm giúp tơi hồn thành vấn để có thêm liệu xác tín cho việc nghiên cứu đề tài Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, ngƣời thân hết lịng động viên tơi hồn thành khóa học Nguyễn Thị Hồng Dung, Hiệu trƣởng Trƣờng Trung học sở Hiệp Phƣớc tạo điều kiện để tơi có thời gian chun tâm hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, tháng 12 năm 2021 Tác giả luận văn Trần Thị Thu Huyền ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài .2 2.1 Những cơng trình, viết nhà văn Nguyên Hương 2.2 Những cơng trình, viết ba tiểu thuyết Tớ muốn trời cuối đất nhà văn Nguyên Hương .6 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu nghiên cứu chung .9 3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 10 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 10 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 10 Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 10 5.1 Phương pháp so sánh - đối chiếu 10 5.2 Phương pháp phân tích - tổng hợp 10 5.3 Phương pháp hệ thống – cấu trúc 11 Đóng góp luận văn .11 Cấu trúc luận văn 12 CHƢƠNG NHÀ VĂN NGUYÊN HƢƠNG VÀ DÒNG VĂN HỌC VIẾT CHO TUỔI HỌC TRÒ 13 1.1 Học trò dòng văn học viết cho tuổi học trò 13 1.1.1 Học trò từ góc nhìn tâm lý học lứa tuổi 13 1.1.2 Khái lược dòng văn học viết cho tuổi học trò 16 1.2 Nguyên Hƣơng - Nhà văn phố núi 20 1.2.1 Nhà văn Nguyên Hương với duyên nợ văn chương 20 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật nhà văn Nguyên Hương 23 1.3 Sự nghiệp sáng tác nhà văn Nguyên Hƣơng 26 1.3.1 Hành trình sáng tạo nhà văn Nguyên Hương 26 1.3.2 Nhà văn Nguyên Hương “thích chơi” với lứa tuổi học trò .30 Tiểu kết chƣơng .34 iii CHƢƠNG ĐỀ TÀI HỌC TRÒ TRONG BỘ BA TIỂU THUYẾT TỚ MUỐN ĐI CÙNG TRỜI CUỐI ĐẤT CỦA NHÀ VĂN NGUYÊN HƢƠNG NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 35 2.1 Tuổi học trò với câu chuyện học tập 35 2.1.1 Các “chiêu trò” học tập .35 2.1.2 Sự nỗ lực vươn lên học tập 39 2.2 Tuổi học trò với câu chuyện tình bạn 42 2.2.1 Những mẫu thuẫn tình bạn 43 2.2.2 Tình bạn cao quý, thiêng liêng 46 2.3 Tuổi học trò với câu chuyện tình yêu 49 2.3.1 Một tình yêu hồn nhiên, sáng 50 2.3.2 Một tình u thầm kín, ngộ nhận 53 Tiểu kết chƣơng .57 CHƢƠNG ĐỀ TÀI HỌC TRÒ TRONG BỘ BA TIỂU THUYẾT TỚ MUỐN ĐI CÙNG TRỜI CUỐI ĐẤT CỦA NHÀ VĂN NGUYÊN HƢƠNG NHÌN TỪ PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN 58 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 58 3.1.1 Khắc họa ngoại hình tính cách nhân vật 58 3.1.2 Phân tích tâm lý nhân vật 63 3.2 Nghệ thuật tổ chức kết cấu cốt truyện .67 3.2.1 Kết cấu lắp ghép, đồng 68 3.2.2 Cốt truyện ly kì, phân mảnh 73 3.3 Nghệ thuật kiến tạo ngôn ngữ giọng điệu 78 3.3.1 Ngơn ngữ “đậm chất học trị” .79 3.3.2 Giọng điệu hồn nhiên, tinh nghịch 83 Tiểu kết chƣơng .88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC .96 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong dịng chảy văn xi Việt Nam, bên cạnh bút nam tài năng, đem lại nhiều thành công vang dội văn xi nƣớc ta, đặc biệt từ sau 1986, xuất nhiều bút nữ tài không Những nhà văn nữ đem lại gió cho văn xi đƣơng đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung Tác phẩm nhà văn nữ ngày chiếm ƣu diễn đàn văn học tạo nên trào lƣu sáng tác đại, mẻ đậm chất nữ tính Điều đồng nghĩa với việc xuất họ dần khẳng định vị trí, vai trị đóng góp dịng văn học phái nữ văn học Việt Nam đƣơng đại Những tên đƣợc nhắc đến nhƣ: Phan Thị Vàng Anh, Lê Minh Khuê, Võ Thị Hảo, Phong Điệp, Lê Minh Hà, Đỗ Thị Bích Thúy, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Xuân Hà…đang ngày trở nên gần gũi, quen thuộc với độc giả nƣớc Trong khơng thể khơng kể đến đóng góp tận tụy, mệt mài nhà văn nữ phố núi Nguyên Hƣơng 1.2 Nguyên Hƣơng thuộc hệ nhà văn nữ trƣởng thành thời kỳ hậu chiến với tinh thần hoạt động nghệ thuật miệt mài, đầy nhiệt huyết Trong hoạt động nghệ thuật, Nguyên Hƣơng cho đời hàng loạt truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện dài, tản văn…Và nói, dù thể loại nào, tác phẩm nhà văn tạo đƣợc hiệu ứng, thu hút đông đảo bạn đọc Bằng lực quan sát tinh tế trí thơng minh sắc sảo nhạy bén phụ nữ, Nguyên Hƣơng phát mạnh dạn khám phá vấn đề nóng bỏng thời đại, tạo nên kiểu nhân vật phong phú, đa dạng, riêng biệt hấp dẫn Ở họ có thể chân thực tình cảm đời sống nội tâm phong phú Với nhìn thấu suốt, nhạy bén, Nguyên Hƣơng có khám phá mẻ, sâu sắc q trình vận động sống Đó vấn đề tƣởng chừng nhƣ giản dị nhƣng lại vô ý nghĩa thâm thúy Tác phẩm Nguyên Hƣơng hƣớng tới nhiều đề tài nhƣ gia đình, giáo dục, tuổi học trị Trong đó, đề tài viết học trò nữ nhà văn lại thành công truyền tải thông điệp sâu sắc, ý nghĩa Vì thế, Nguyên Hƣơng trở thành bút viết cho tuổi học trò sung sức 1.3 Tuổi học trò lứa tuổi hồn nhiên, ngây thơ vô tinh nghịch Tuổi học trò với trải nghiệm đầu đời kỉ niệm ngây ngô, ngào rung động thầm kín trở thành đề tài quen thuộc văn học; có khơng bút trẻ dành quan tâm cho đối tƣợng Nguyên Hƣơng vậy, tác phẩm nhà văn không nhiều nhƣng tạo ấn tƣợng mạnh với độc giả đối tƣợng học trò nhƣ: Sếp phó, Gia sư, Mối tình đầu, Học trị phố huyện, Ngày có bốn mùa, Tớ muốn trời cuối đất Việc tìm hiểu tác phẩm viết cho tuổi học trò Nguyên Hƣơng giúp ta thấy rõ đƣợc quan tâm nhƣ trăn trở nhà văn dành cho lứa tuổi Trong thời đại công nghệ kĩ thuật phát triển nhƣ nay, trẻ em dễ tiếp xúc với sản phẩm tinh thần không lành mạnh (sách, truyện, tranh ảnh, trò chơi…mang nội dung tiêu cực) dễ bị tiêm nhiễm thói hƣ tật xấu từ sản phẩm giải trí Chính thế, tác phẩm viết cho lứa tuổi học trò đời tạo thành chắn bảo vệ em, giúp lọc tâm hồn, giúp em sống với lứa tuổi Nguyên Hƣơng nhà văn thành công vai trị trách nhiệm nặng nề Tác giả mang đến cho văn học tuổi thơ luồng sinh khí mẻ, dí dỏm, nhẹ nhàng, sâu lắng đánh bật góc cạnh gai góc với tƣ tƣởng nhân văn cao Với thành công viết đề tài học trị nhƣ nhƣng nhìn chung chƣa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống nghiệp sáng tác Nguyên Hƣơng Hơn thế, số tác phẩm cô đƣợc dựng thành phim điện ảnh đƣợc đón nhận cơng chúng Tất lí thúc ngƣời viết định chọn đề tài: Đề tài học trò ba tiểu thuyết Tớ muốn trời cuối đất nhà văn Nguyên Hương để nghiên cứu Qua đó, ngƣời viết hi vọng hiểu sâu sắc hơn, toàn diện thể nghiệm đề tài học trò cô, thấy đƣợc dấu ấn tiềm mà nhà văn gửi gắm tác phẩm Khơng dừng đó, ngƣời viết muốn khẳng định đóng góp nhƣ vị trí nhà văn Ngun Hƣơng văn học Việt Nam đƣơng đại Lịch sử nghiên cứu đề tài Bƣớc từ mốc son giải thƣởng Văn học tuổi 20, Nguyên Hƣơng trở thành tƣợng thú vị văn học đƣơng đại Việt Nam; thu hút quan tâm khơng độc giả mà cịn giới nghiên cứu, phê bình Để có nhìn tồn diện, hệ thống lịch sử nghiên cứu đề tài, chúng tơi trình bày qua hai chủ điểm sau: 2.1 Những cơng trình, viết nhà văn Nguyên Hương Trong viết Nhà văn Nguyên Hương viết lại truyện cổ tích đăng báo trực tuyến Phụ nữ Việt Nam, tác giả Phong Linh bày tỏ rõ quan điểm chung lối viết nhà văn Nguyên Hƣơng Tác giả nhấn mạnh nét duyên dáng, giản dị thâm trầm thƣơng mến mà nhà văn dành cho thiếu nhi diện tác phẩm cô dù thể loại nào: “Nguyên Hƣơng vốn làm nghề thợ may lâu trƣớc viết văn Con đƣờng đến với văn chƣơng chị êm đềm nhƣ câu chuyện cổ tích chị đem đến cho độc giả Đọc văn Nguyên Hƣơng, dễ nhận thấy nét duyên dáng, giản dị mà thâm trầm thƣơng mến chị dành cho trẻ thơ Dù viết thể loại nào, chị ln giữ nét đẹp đẽ chân thành ấy” (đăng trang https://nxb kimdong.com.vn/nha-van-nguyen-huong-viet-lai-truyen-co-tich) Từ quan điểm trên, tác giả thẳng thắn nhận định giá trị, thông điệp cốt lõi truyện cổ tích viết lại xoay quanh giáo dục tình yêu thƣơng: “Những truyện cổ viết lại Nguyên Hƣơng chủ yếu xoay quanh việc giáo dục trẻ em lòng yêu thƣơng, chân thành, tinh thần dũng cảm, biết ơn sống, đƣợc dẫn giải giọng văn nhẹ nhàng, trẻo với cốt chuyện đơn giản, gần gũi với đời sống trẻ thơ, giúp em thích thú, đồng thời dễ tiếp cận với ý nghĩa câu chuyện” (đăng trang https://nxb kimdong.com.vn/nha-van-nguyen-huong-viet-lai-truyen-co-tich) Ở viết Cổ tích nhà văn Nguyên Hương: quà tinh thần cho trẻ thơ đăng báo Khánh Hòa online, tác giả Thành Nguyễn khẳng định giá trị truyện cổ tích Nguyên Hƣơng Bằng cảm hứng từ truyện cổ tích, nhà văn Nguyên Hƣơng viết nên truyện cổ tích với sáng tạo mạnh mẽ chi tiết, nhân vật, pha trộn nhiều chất di dỏm Ngƣời viết nhận định: “Bằng giọng văn nhẹ nhàng, dí dỏm, nhà văn Nguyên Hƣơng kể cho em nghe chuyện nhiều đời, nhiều số phận; từ đó, đặt cho em nhận thức ban đầu ý nghĩa sống, khơi gợi khát vọng hƣớng đến giá trị nhân văn: Nhân - lễ - trí – tín” Và “với sáng tạo mạnh chi tiết, nhân vật, lời văn mƣợt mà, pha trộn nhiều chất dí dỏm, truyện cổ tích Nguyên Hƣơng thực nét văn học thiếu nhi Việt Nam giai đoạn nay” (đăng trang https://baokhanhhoa.vn/van-hoa/201605/co-tich-moi-cua-nha-van-nguyen-huongmon-qua-tinh-than-cho-tre-tho-2437080/) Tác giả Lê Nhật Ký viết truyện cổ tích đại ngun Hƣơng có tên Tính đại nghệ thuật kể chuyện cổ tích Nguyên Hương khẳng định “Sức hấp dẫn truyện cổ tích Ngun Hƣơng, theo chúng tơi, việc nhà văn phả vào “chuyện xƣa, tích cũ” sắc màu đại, khiến cho câu chuyện chị vừa quen thuộc, vừa mẻ mắt trẻ thơ” (đăng trang http://lenhatky.blogspot.com/2016/tinh-hien-ai-trong-nghe-thuat-ke-chuyen.html) Tác giả sâu phƣơng diện mà truyện cổ tích đại trở thành ấn tƣợng với bạn đọc Đó phƣơng diện nhân vật với tên gọi, hệ thống ngôn ngữ qua lớp từ ngữ đại, ngữ quen thuộc mà trẻ thời đại hay sử dụng, ngôn ngữ hội họa truyện cổ tích Ngun hƣơng có giá trị biểu lộ tâm lý nhân vật Ngoài ra, tính đại cịn thể qua cách mở đầu kết thúc tác phẩm Cùng quan điểm với tác giả Lê Nhật Ký, viết Tính đại nghệ thuật kể chuyện truyện cổ tích Nguyên Hương, tác giả Đào Thủy Hậu biểu tính đại lối sáng tác nhà văn Nguyên Hƣơng việc nêu đặc điểm nhân vật, vật – việc – chi tiết, mở đầu kết thúc, tên gọi cốt truyện Những nét đại lối viết thể đƣợc lòng nhân ái, bao dung nhà văn sống, ngƣời Tác giả khẳng định “Muốn đem đến cho ngƣời đọc âm trẻo đời, để ngƣời tự nhìn lại mình, tự soi xét, tự chiêm nghiệm tự vƣơn lên” (đăng trang http://phamngochien.com/view/tinh-hien-dai-trong-nghe-thuat-ke-chuyen-co-tich-cuanguyen-huong/2053) Và tác giả hi vọng truyện nhà văn đến với bạn đọc thật nhanh “Hi vọng truyện bà đến nhanh nhiều với bạn đọc, ngƣời nghiên cứu văn học để sớm phát giá trị giáo dục, thẩm mỹ, nhận thức Có nhƣ khích lệ đƣợc tinh thần viết văn, đặc biệt viết cho trẻ thơ nay” (đăng trang http://phamngochien.com/view/tinh-hien-dai-trong-nghe-thuatke-chuyen-co-tich-cua-nguyen-huong/2053) Trong viết Biết yêu thương sống đẹp đăng báo Hà Nội mới, Tác giả Việt Nhật cho “Dƣờng nhƣ thêm tuổi sáng tác Nguyên Hƣơng “trẻ hóa”, gắn với tuổi lớn với Nếu nắm chặt tay nhau, Sếp phó, Đồ thơng minh ngốc xít, Tớ muốn trời cuối đất…, lúc lại dành cho lứa tuổi nhi đồng nhƣ Cô bé ganh tị, Chữ A chữ E, Hai viên ngọc ước… Chị TÀI LIỆU THAM KHẢO I DANH MỤC TÁC PHẨM KHẢO SÁT Nguyên Hƣơng (2018a) Tan biến, NXB Kim Đồng Nguyên Hƣơng (2018b) Trôi dạt, NXB Kim Đồng Nguyên Hƣơng (2018c) Tạm biệt, NXB Kim Đồng II TÀI LIỆU SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ Lại Nguyên Ân (1998) 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (1996) Đồng văn xuôi, Tạp chí văn học (số 6), Trang 45 – 50 Lê Huy Bắc (1998) Giọng giọng điệu văn xi đại, Tạp chí văn học (số 9), Trang 66 – 73 Lê Huy Bắc (1998) Kiểu nhân vật trung tâm tác phẩm Hemingway, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (2008) Bàn cốt truyện tự sự, Tạp chí văn học (số 7), Trang 34 – 43 Trịnh Bá Đĩnh (2002) Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Văn học Hà Minh Đức (2000) Lý luận văn học, NXB Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2011) Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2015) Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004) Từ điển văn học, NXB Thế Giới Ánh Hoa (2019), Thấu hiểu tâm lý học đường, NXB Dân Trí Tơ Hồi (1977) Sổ tay viết văn, NXB Tác phẩm Mới Trần Thái Học (2014), Văn chương tiếp nhận (Lý thuyết – Luận giải – Phê bình), NXB Văn Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thắng (2008) Tâm lí học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Thế giới Nguyễn Văn Long (Chủ biên) Giáo trình Văn học Việt Nam đại Tập II (Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945), NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 91 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (Đồng chủ biên) (2006) Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục Phƣơng Lựu (2006) Lí luận văn học, NXB Giáo dục Phƣơng Lựu (chủ biên) (1997) Lý luận văn học, NXB Giáo dục Phƣơng Lựu (2011) Lí thuyết văn học hậu đại, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Lã Thị Bắc Lý (2009) Nhận diện văn học thiếu nhi thời kì đổi mới, Báo cáo đề dẫn Kỷ yếu hội thảo khoa học: Những ảnh hưởng văn học thiếu nhi đến phát triển nhân cách trẻ em, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội Lã Thị Bắc Lý (2014) Giáo trình văn học trẻ em, NXB Đại học sƣ phạm Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà, Nguyễn Hồng Dũng (Đồng chủ biên) (2013) Văn học hậu đại – Diễn giải tiếp nhận, NXB Văn học Lý Minh Tiên, Nguyễn Thị Tứ (Chủ biên) (2012) Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học Sư phạm, NXB Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh Lý Minh Tiên, Nguyễn Thị Tứ (Chủ biên) (2016) Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học Sư phạm (Tái bản, có sửa chữa bổ sung), NXB Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Kim Tiến Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Ngọc Trà (1994) Lí luận văn học, NXB Trẻ Trần Đình Sử (1993) Thi pháp học, NXB Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh Trần Đình Sử (1999) Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục Trần Đình Sử (Chủ biên) (2004) Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học Sƣ phạm Trần Đình Sử (2015) Khái niệm kiện tự học đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 1), Trang 55 – 60 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2018) Tự học – Lí thuyết ứng dụng, NXB Giáo dục Việt Nam Hồ Khánh Vân (2012) Một vài lí giải tượng tự thuật sáng tác văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ năm 1990 đến nay, Tạp chí Đại học Sài Gòn (Số chuyên đề năm 2012) Vietlex (Trung tâm từ điển học) (2009) Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 92 III TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ Lê Huy Bắc (2014) Cốt truyện văn tự sự, Truy cập ngày 20/10/2020 từ https://dienbd.violet.vn/entry/show/entry_id/10571768 Khánh Chi (2018) Tớ muốn trời cuối đất" - Thể nghiệm nhà văn Nguyên Hương tác phẩm dành cho teen Truy cập ngày 23/7/2019 từ https://www.phapluatplus.vn/van-hoa-giai-tri/to-muon-di-cung-troi-cuoi-dat-the-nghiem-moi-cua-nha-van-nguyen-huong-trong-tac-pham-danh-cho-teend65680.html Lam Điền (2005) Nhà văn Nguyên Hương: “Viết văn tỉa tót hóc cà phê”, Truy cập ngày 23/07/2019 từ https://tuoitre.vn/nha-van-nguyen-huong-viet-vancung-nhu-tia-tot-goc-ca-phe-97331.htm Lý Đợi (2019) Sách “Cá tính Quảng” kỳ cuối: Nguyễn Nhật Ánh – “thầy cãi” cho tuổi lớn Truy cập ngày 23/07/2019 từ https://vnexpress.net/sach-ca-tinhquang-ky-cuoi-nguyen-nhat-anh-thay-cai-cho-tuoi-moi-lon-3866563.html Đào Thủy Hậu (2016) Tính đại nghệ thuật kể chuyện cổ tích Nguyên Hương, Truy cập ngày 23/07/2019 từ http://phamngochien.com/view/tinh-hiendai-trong-nghe-thuat-ke-chuyen-co-tich-cua-nguyen-huong/2053 Nguyên Hƣơng (2020) Những truyện hay viết cho thiếu nhi - Nguyên Hương, Truy cập ngày 20/1/2020 https://nxbkimdong.com.vn/products/nhung-truyen-hayviet-cho-thieu-nhi-nguyen-huong Thiên Hƣơng (2018) Tớ muốn trời cuối đất - thể nghiệm mới, Truy cập ngày 23/7/2019 từ https://nhandan.vn/nghe-doc-xem/to-muon-di-cung-troicuoi-dat-mot-the-nghiem-moi-318825/ Lê Nhật Ký (2016) Tính đại nghệ thuật kể chuyện cổ tích Nguyên Hương, Truy cập ngày 23/7/2019 từ http://lenhatky.blogspot.com/2016/tinhhien-ai-trong-nghe-thuat-ke-chuy en.html Phong Linh (2021) Nhà văn Nguyên Hương viết lại truyện cổ tích, Truy cập ngày 23/7/2021 từ https://nxb kimdong.com.vn/nha-van-nguyen-huong-viet-lai- truyen-co-tich Hanoimoi (2018) “Tớ muốn trời cuối đất”: Câu chuyện tháng năm rực rỡ tuổi trẻ, Truy cập ngày 30/10/2021 từ https://baotuyenquang.com.vn/tin- 93 tuc/to-muon-di-cung-troi-cuoi-dat-cau-chuyen-ve-thang-nam-ruc-ro-cua-tuoitre-97278.html H Nhân (2018) Nhà văn Nguyên Hương thích chơi với thiếu nhi, Truy cập ngày 25/08/2019 từ https://bookbuy.vn/news/969/nha-van-nguyen-huong-thich-choivoi-thieu-nhi.html Việt Nhật (2019) Biết yêu thương sống đẹp hơn, Truy cập ngày 20/10/2020 từ https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/sach/952653/biet-yeu-thuong-se-song-dep-hon Bảo Ngọc (2018) NXB Kim Đồng mắt dòng ấn phẩm cho độc giả từ mười 16 tuổi trở lên, Truy cập ngày 25/8/2019 từ https://ictpress.vn/Chuyen-docduong/NXB-Kim-Dong-ra-mat-dong-an-pham-moi-cho-doc-gia-tu-16-tuoi-trolen Thành Nguyễn (2016) Cổ tích nhà văn Ngun Hương: q tinh thần cho trẻ thơ, Truy cập ngày 25/8/2019 từ https://baokhanhhoa.vn/vanhoa/201605/co-tich-moi-cua-nha-van-nguyen-huong-mon-qua-tinh-than-chotre-tho-2437080/ Nguyễn Hữu Quý (2020) Những truyện hay viết cho thiếu nhi: Nguyên Hương, Truy cập ngày 30/11/2020 từ https://tiki.vn/nhung-truyen-hay-viet-cho-thieu-nhinguyen-huong-p395624.html Báo Áo Trắng (2011) Nhà văn Nguyên Hương: "Viết văn việc vui làm ngày", Truy cập ngày 28/8/2020 từ https://tuoitre.vn/nha-van-nguyenhuong-viet-van-la-viec-toi-vui-duoc-lam-hang-ngay-426710.htm Việt Nhật (2019) Biết yêu thương sống đẹp hơn, Truy cập ngày 26/9/2020 từ http://www.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/sach/952653/biet-yeu-thuong-se-songdep-hon Tạ Duy Anh (2010) Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Truy cập ngày 10/11/2020 từ https://123doc.net//document/2910832-nghe-thuat-tranthuat-trong-tieu-thuyet-cua-ta-duy-anh.htm Nguyễn Quỳnh (2011) Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại _2, Truy cập ngày 10/11/2020 từ https://tailieu.vn/doc/ngon-ngu-tran-thuat-trongtieu-thuyet-viet-nam-duong-dai-2-729275.html 94 Nguyễn Thị Hải Phƣơng Kiểu cốt truyện phân mảnh tiểu thuyết việt nam thời kì đổi mới, Truy cập ngày 25/8/2020 từ https://123docz.net//document/568936kieu-cot-truyen-phan-manh-trong-tieu-thuyet-viet-nam-thoi-ki-doi-moi.htm Wikipedia (2021) Học sinh, Truy cập https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8Dc_sinh 95 ngày 30/10/2021 PHỤ LỤC TÊN NHAN ĐỀ STT TRANG TÀI LỜI THOẠI LỜI KỂ LIỆU CỦA NHÂN CHUYỆN VẬT Hắn dƣ sức tạo chứng Tan biến [Tr.9] X cớ cho tơi Cuốn Album xƣng Tan biến [Tr.31] X đáng đƣợc đặt thƣ viện Quốc Gia Cổ cao ba ngấn, Tan biến [Tr 44] X răm… Có anh chàng Hồi Tan biến [Tr 61] theo Hồi X Nay không? Nếu diện tích tƣờng nhà Tan biến [Tr 68] X thầy lớn Hỏi lần cuối mày có Tan biến [Tr 84] X chịu viết lại không? Lù lù Đêm Trƣơng Chi gặp Tan biến [Tr 94 X Mỵ Nƣơng Tớ không muốn sống Tan biến [Tr 117] X chung với ác mộng 10 Tớ khơng thuộc Hồi Đó Tan biến [Tr 122] X 11 Với Sao Khuê tớ bỏ Tan biến [Tr 141] X nhà bụi đời à? 12 Ông anh họ cậu biến Tan biến [Tr 153] X 13 Nói với hƣ khơng Tan biến [Tr 156] 14 Đáp án là… Tan biến [Tr 170] X 15 Đừng có nói mày khơng cố Tan biến [Tr 177] X tình 96 X 16 Các cậu làm ơn đừng ghen Tan biến [Tr 185] X tị 17 Hôm đứa Tan biến [Tr 195] X khùng khùng 18 Vì tình yêu Tan biến [Tr 216] X 19 241298 Tan biến [Tr 222] X 20 Hắn Tan biến [Tr 233] X 21 Chào mừng tới Hồi Nay Trôi dạt [Tr 10] X 22 Tớ chấm tám Vì sáu? Trơi dạt [Tr 15] X 23 Tớ không say đâu Trôi dạt [Tr 22] X 24 Chúc mừng điểm 10 Trôi dạt [Tr 41] X 25 Hoa Trôi dạt [Tr 52] X 26 Mà Sâu Sách vậy? Trôi dạt [Tr 71] X 27 Cổ tích hao tổn trí Trơi dạt [Tr 83] X 28 Vậy Hotboy Trôi dạt [Tr 95] 29 Mèo trèo cau Trôi dạt [Tr 108] 30 Cậu nên thƣờng xun xí Trơi dạt [Tr 129] X X X xọn 31 Một tên xứng đáng Trôi dạt [Tr 149] X đối thủ 32 Thƣ viện thời cô Khuê Trôi dạt [Tr 157] X nơi chốn tuyệt vời 33 Nhảm nhí nhảm nhảm Trôi dạt [Tr 159] 34 Tớ ghét bỏ cịn có Trơi dạt [Tr 177] X X thể 35 Đâu tình yêu mù quáng 36 Cho chuyến Trôi dạt [Tr Trôi dạt [Tr 187] X trời cuối đất 37 Ngôi xanh Trôi dạt [Tr 220] 38 Rồi tớ tình cờ vẽ đƣợc Tạm biệt [Tr 13] tranh đó… 97 X X 39 Xin tuân lệnh Tạm biệt [Tr 24] X 40 Mà lời lẽ tuôn rồi… Tạm biệt [Tr 36] X 41 Chẳng khác lên án Tạm biệt [Tr 47] X thầy hiệu trƣởng 42 Cháu có muốn nô lệ Tạm biệt [Tr 59] X cảm giác khơng? 43 ảnh hƣớng khiến ngƣời Tạm biệt [Tr 68] X ta muốn làm điều phi thƣờng 44 Cầu vịng Bifrost Tạm biệt [Tr 80] X 45 Món quà tặng tình bạn Tạm biệt [Tr 98] X nhân danh tình yêu 46 Mai Cát Sao Khuê mà Tạm biệt [Tr 115] X bị tóm cổ tội chat chit 47 Tớ mong đƣợc Tạm biệt [Tr 124] X lần làm hƣớng dẫn viên cho cậu 48 Lần gia sƣ ảo Tạm biệt [Tr 140] X thuật bốc khói nào? 49 Đâu phải đứa có Tạm biệt [Tr 158] X khả lẻo mép 50 Sao Khuê thật là… Tạm biệt [Tr 166] X 51 Nếu nhƣ trở lại Hồi Đó Tạm biệt [Tr 193] X 52 Tớ khơng muốn câu phải Tạm biệt [Tr 200] X nói ân hận 53 Cuộc thi chẳng ý Tạm biệt [Tr 207] X nghĩa em biết trƣớc đề 54 Tạm biệt, đừng khóc Tớ Tạm biệt [Tr 214] thích nhìn cậu cƣời vui! 98 X

Ngày đăng: 04/07/2023, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w