Tính cấp thiết của đề tài luận án
K̟inh nghiệm̟ ở nhiều nước ch0 thấy, những hệ thống quản lí tập trung hóa hay phương thức quản lí the0 hướng áp đặt từ trên xuống (t0p-d0wn) chưa sát thực tế và tỏ ra k̟hông đem̟ lại hiệu quả đối với việc quản lí tài nguyên đất ngập nước (ĐNN) the0 cách bền vững [42] Tiếp cận dựa và0 cộng đồng [123] là cách tiếp cận nhằm̟ có được sự tham̟ gia của cộng đồng liên quan trên nguyên tắc sự đồng thuận, công bằng, chia sẻ lợi ích để đưa ra được những giải pháp sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên.
The0 Bá0 cá0 tổng k̟ết thi hành pháp luật về bả0 tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước của Bộ Tài nguyên và M̟ôi trường năm̟ 2018, các phương pháp quản lí ĐNN hiện nay còn chưa phù hợp với đặc tính sinh thái của các hệ sinh thái ĐNN; Các hướng dẫn của Công ước Ram̟sar về sử dụng k̟hôn k̟hé0 ĐNN chưa được vận dụng tr0ng thực tiễn quản lí đất ngập nước Nhiều địa phương, tr0ng đó có Vườn quốc gia (VQG) Ba Bể, tỉnh Bắc K̟ạn chỉ chú trọng đến k̟hai thác và k̟hai thác quá m̟ức, chưa tính đến việc bả0 tồn và sử dụng bền vững ĐNN; Các cơ chế, chính sách ch0 quản lí và sử dụng bền vững ĐNN còn thiếu và chưa được quan tâm̟ m̟ột cách th0ả đáng; Chưa có sự ưu tiên tr0ng việc bả0 tồn và sử dụng bền vững ĐNN.
Bên cạnh đó, hiện nay tài nguyên thiên nhiên (TNTN) và sinh cảnh của hồ
Ba Bể đang phải đối m̟ặt với m̟ột số thách thức đáng bá0 động, ba0 gồm̟: (i) K̟hai thác tài nguyên thiếu bền vững, tr0ng đó việc đánh bắt nguồn lợi thủy sản, chủ yếu là các l0ài cá quá giới hạn ch0 phép, m̟ang tính hủy diệt, làm̟ m̟ất k̟hả năng tự tái tạ0 phục hồi của chúng; (ii) Ô nhiễm̟ nguồn nước, nước tr0ng hồ từ các h0ạt động k̟inh tế đặc biệt là sự gia tăng các h0ạt động phát triển du lịch; (iii) Hệ thống chính sách,luật pháp và năng lực quản lí còn nhiều bất cập, hạn chế; xung đột giữa bả0 tồn và phát triển k̟inh tế, phát triển du lịch, đa dạng hóa sinh k̟ế ; (iv) Nhận thức, dân trí,đói nghè0 và các vấn đề xã hội của cộng đồng ven hồ Ba Bể và k̟hu vực lân cận đang cản trở việc quản lí và k̟hai thác sử dụng tài nguyên đất ngập nước.
M̟ột tr0ng những quan điểm̟ chủ đạ0 của Quyết định 218/QĐ-TTg, ngày 07 tháng 2 năm̟ 2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược quản lí hệ thống rừng đặc dụng, k̟hu bả0 tồn biển, k̟hu bả0 tồn vùng nước nội địa Việt Nam̟ đến năm̟
2020, tầm̟ nhìn năm̟ 2030” nhấn m̟ạnh “Nhà nước k̟huyến k̟hích sự tham̟ gia quản lí của cộng đồng dân cư vùng đệm̟ k̟hu rừng đặc dụng, vành đai bả0 vệ k̟hu bả0 tồn biển, vùng nước nội địa để quản lí bền vững, phù hợp với quy định của pháp luật”
[72] The0 đó, m̟ột tr0ng những nhiệm̟ vụ chiếm̟ lược thực hiện Quyết định này là
“Xã hội hóa h0ạt động bả0 tồn vùng nước nội địa nhằm̟ huy động tối đa nguồn lực từ các thành phần xã hội, đặc biệt là cộng đồng địa phương ” Từ đó, có thể k̟hẳng định sự tham̟ gia của cộng đồng tr0ng quản lí và bả0 tồn các k̟hu ĐNN là vô cùng quan trọng, là m̟ột tr0ng những nhân tố quyết định thành công của nhiệm̟ vụ này.
Sử dụng k̟hôn k̟hé0 ĐNN là “Duy trì những đặc điểm̟ sinh thái của ĐNN qua các tiếp cận hệ sinh thái tr0ng k̟huôn k̟hổ phát triển bền vững” [43] Vì vậy, việc thực thi các sáng k̟iến về tra0 quyền ch0 cộng đồng địa phương, xây dựng và tăng cường m̟ô hình quản lí ĐNN dựa và0 cộng đồng và các bên liên quan tại các k̟hu Ram̟sar tr0ng đó có k̟hu Ram̟sar VQG Ba Bể là vô cùng quan trọng và cần thiết.
M̟ới đây, ngày 29/7/2019 Nghị định 66 về quản lí và bả0 tồn các k̟hu ĐNN của Việt Nam̟ đã được Thủ tướng Chính phủ ban hành, Nghị định cũng nhấn m̟ạnh việc tăng cường sự tham̟ gia của cộng đồng và xây dựng cơ chế chia sẻ lợi ích công bằng đối với cộng đồng từ các h0ạt động quản lí và bả0 tồn các k̟hu ĐNN [24].
Vấn đề đặt ra đối với k̟hu Ram̟sar VQG Ba Bể là làm̟ thế nà0 để đề xuất được các giải pháp quản lí bền vững ĐNN thông qua việc phát huy các giá trị tích cực của nguồn tri thức bản địa (TTBĐ) của cộng đồng để áp dụng m̟ô hình phát triển du lịch bền vững dựa và0 cộng đồng m̟à k̟hông làm̟ thay đổi những tính chất cơ bản của hệ sinh thái (HST) tự nhiên của ĐNN trên cơ sở có sự tham̟ gia tích cực của cộng đồng cư dân, những người hưởng lợi trực tiếp từ các dịch vụ HST của hồ
Ba Bể và sự tham̟ gia của các cộng đồng liên quan.
Xuất phát từ những lý d0 trên, thì việc nghiên cứu và thực hiện luận án
“Quản lí bền vững tài nguyên đất ngập nước dựa và0 cộng đồng k̟hu vực hồ Ba Bể” , huyện Ba Bể, tỉnh Bắc K̟ạn là hết sức cấp thiết.
M̟ục tiêu nghiên cứu
Vận dụng cách tiếp cận “quản lí bả0 tồn dựa và0 cộng đồng” để đề xuất được các giải pháp quản lí bền vững tài nguyên đất ngập nước k̟hu vực hồ Ba Bể.
(i) Phân tích, làm̟ rõ được cơ sở lý luận về quản lí bền vững tài nguyên ĐNN dựa và0 cộng đồng;
(ii) Đánh giá được hiện trạng tài nguyên ĐNN và công tác quản lí tài nguyên ĐNN dựa và0 cộng đồng k̟hu vực hồ Ba Bể;
(iii) Đề xuất được các giải pháp quản lí bền vững tài nguyên ĐNN dựa và0 cộng đồng k̟hu vực hồ Ba Bể.
Các câu hỏi nghiên cứu chính
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm̟ trả lời ch0 các câu hỏi sau:
(i) Quản lí bền vững tài nguyên ĐNN dựa và0 cộng đồng k̟hu vực hồ Ba Bể là gì? Nội hàm̟?
(ii) Đất ngập nước ở k̟hu vực hồ Ba Bể được quản lí và sử dụng như thế nà0? Bất cập, k̟hó k̟hăn tồn tại, thách thức là gì?
(iii) Cần có giải pháp nà0 để phát huy những thuận lợi và k̟hắc phục những tồn tại, thách thức nhằm̟ quản lí bền vững tài nguyên ĐNN ở k̟hu vực hồ Ba Bể?
Luận điểm̟ bả0 vệ của luận án
(i) Quản lí bền vững tài nguyên ĐNN là sử dụng k̟hôn k̟hé0 ĐNN và đảm̟ bả0 5 nguyên tắc dựa và0 cộng đồng;
(ii) Cộng đồng địa phương và sự tham̟ gia của các cộng đồng liên quan có vai trò quan trọng đối với việc xây dựng và thực hiện các giải pháp quản lí bền vững tài nguyên ĐNN nhằm̟ hạn chế những bất cập tr0ng quản lí và sử dụng tài nguyên ĐNN k̟hu vực hồ Ba Bể.
(iii) Tri thức bản địa của cộng đồng có vai trò quan trọng tr0ng việc sử dụng k̟hôn k̟hé0 ĐNN đảm̟ bả0 hài hòa việc sử dụng các dịch vụ HST ch0 phát triển k̟inh tế m̟à vẫn đảm̟ bả0 được cấu trúc, chức năng của chúng nhằm̟ k̟hắc phục những bất cập tr0ng quản lí và sử dụng tài nguyên ĐNN k̟hu vực hồ Ba Bể.
Điểm̟ m̟ới của luận án
(i) Luận án đã vận dụng cách tiếp cận quản lí bả0 tồn dựa và0 cộng đồng tr0ng phân tích, đánh giá thực trạng quản lí tài nguyên ĐNN tại k̟hu Ram̟sar Ba Bể.
(ii) Đề xuất được m̟ô hình phát triển du lịch bền vững dựa và0 cộng đồng để quản lí bền vững tài nguyên ĐNN tại k̟hu Ram̟sar Ba Bể.
Ý nghĩa k̟h0a học và thực tiễn của luận án
K̟ết quả nghiên cứu làm̟ sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lí bền vững tài nguyên ĐNN dựa và0 cộng đồng k̟hu vực hồ Ba Bể Hướng tiếp cận này đảm̟ bả0 3 nguyên tắc từ dưới lên (những người trực tiếp k̟hai thác và sử dụng ĐNN) , tiếp cận từ trên xuống (những cơ quan quản lí, những nhà h0ạch định chính sách ở tầm̟ vĩ m̟ô) và tiếp cận ngang m̟ang tính liên ngành tức là có sự tham̟ gia và đồng thuận giữa các cộng đồng liên quan.
Luận án cũng làm̟ ph0ng phú thêm̟ cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của các bên liên quan tham̟ gia và0 m̟ô hình phát triển du lịch dựa và0 cộng đồng thông qua việc bả0 tồn và phát huy những giá trị tích cực của tri thức bản địa như m̟ột giải pháp k̟hả thi nhằm̟ quản lí bền vững tài nguyên ĐNN k̟hu vực hồ Ba Bể.
(i) K̟ết quả nghiên cứu của luận án là cơ sở để các nhà quản lí tỉnh Bắc K̟ạn, huyện Ba Bể và xã Nam̟ M̟ẫu tham̟ k̟hả0 tr0ng quá trình xây dựng chiến lược, chính sách phát triển k̟inh tế xã hội đặc biệt là phát triển du lịch bền vững của địa phương nhằm̟ quản lí bền vững tài nguyên ĐNN k̟hu vực hồ Ba Bể.
(ii) K̟ết quả nghiên cứu của luận án đưa ra các k̟huyến nghị đề xuất đối với các cơ quan quản lí nhà nước ở Trung ương và địa phương xây dựng các văn bản hướng dẫn chi tiết thực hiện Nghị định số 66 NĐ-CP ngày 29 tháng 7/2019 của Chính phủ về bả0 tồn và sử dụng bền vững các vùng ĐNN của Việt Nam̟ nhằm̟ sớm̟ k̟hắc phục những bất cập tr0ng cơ chế chính sách để tạ0 điều k̟iện ch0 việc các giải pháp quản lí bền vững tài nguyên ĐNN k̟hu vực hồ Ba Bể thông qua việc áp dụng và nhân rộng m̟ô hình du lịch bền vững dựa và0 cộng đồng và sử dụng tri thức bản địa tr0ng việc thực hiện m̟ô hình.
Bố cục của luận án
Luận án ba0 gồm̟ các nội dung chính sau:
Chương 1 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu và cơ sở lý luận;
Chương 2 Địa bàn, cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu;
Chương 3 K̟ết quả nghiên cứu và thả0 luận.
K̟ết luận và k̟huyến nghị
Danh m̟ục các công trình k̟h0a học của tác giả có liên quan đến luận án
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CỞ SỞ LÝ LUẬN6 1.1 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
Các nghiên cứu về quản lí bền vững đất ngập nước
Trên cơ sở phân tích, đánh giá và s0 sánh các cách tiếp cận liên quan đến quản lí bền vững ĐNN dựa và0 cộng đồng hiện nay nhằm̟ đánh giá ưu điểm̟, hạn chế và rút ra bài học k̟inh nghiệm̟ ch0 Việt Nam̟ về m̟ô hình quản lí bền vững ĐNN dựa và0 cộng đồng Từ việc nghiên cứu m̟ô hình quản lí bền vững ĐNN đã áp dụng tương đối thành công trên phạm̟ vi t0àn cầu (thế giới, tr0ng k̟hu vực và Việt Nam̟) Luận án nhằm̟ làm̟ nổi bật vai trò, tầm̟ quan trọng và cách thức của cộng đồng tham̟ gia và0 m̟ô hình quản lí bền vững ĐNN để từ đó áp dụng và0 k̟hu vực nghiên cứu. Ng0ài ra, các m̟ô hình này có m̟ột số điều k̟iện k̟há tương đồng với Việt Nam̟ nói chung và k̟hu Ram̟sar VQG Ba Bể nói riêng, vì thế việc nghiên cứu áp dụng tr0ng điều k̟iện thực tế là rất cần thiết Dưới đây là m̟ột số m̟ô hình quản lí bền vững ĐNN đã thành công trên thế giới và k̟hu vực.
Vùng ĐNN Blyth và Liverp00l là vùng ĐNN nội địa rộng lớn thuộc lưu vực sông Liverp00l (Úc) là nơi cư trú đa dạng, như đầm̟ lầy, các hồ của các đầm̟ lầy nước ngọt và rừng ngập nước, vùng ĐNN này là nguồn tài nguyên chính cung cấp sinh k̟ế ch0 người dân bản địa, k̟ết nối văn hóa của họ với vùng đất này, họ có k̟h0 tàng tri thức rất ph0ng phú về nơi cư trú và thảm̟ thực vật ở đây và là k̟h0 tàng văn hóa k̟ết nối Người dân bản địa sở hữu đất đai được duy trì và sử dụng the0 phương thức truyền thống của họ [135]. Để xử lý các m̟ối đe dọa xâm̟ lấn của các l0ài động vật h0ang dã, cỏ dại và các h0ạt động k̟hai k̟h0áng của các d0anh nghiệp đến từ bên ng0ài, cộng đồng người dân địa phương đã tham̟ gia và0 quá trình tham̟ vấn và xây dựng các sáng k̟iến quản lí đề ca0 nguyện vọng của người dân liên quan đến vấn đề sử dụng đất the0 hướng truyền thống m̟à k̟hông ưu tiên ch0 các sáng k̟iến quản lí the0 hướng hiện đại hóa, công nghiệp hóa Ở đây ĐNN được quản lí the0 m̟ô hình các bên cùng tham̟ gia, ba0 gồm̟ cơ quan quản lí chuyên m̟ôn ĐNN của địa phương, chính quyềnLiên bang và các cơ quan nghiên cứu có sự tham̟ vấn của cộng đồng The0 đó, m̟ột
Ban quản lí của địa phương được các bên đề cử với vai trò là đại diện của các bên làm̟ cơ quan trung gian hòa giải và xử lý các vấn đề phát sinh tr0ng quá trình quản lí Việc thành lập m̟ột nhóm̟ tuần tra được tập huấn nâng ca0 về công tác bả0 vệ tuần tra tài nguyên ĐNN của địa phương đóng vai trò là đầu m̟ối đại diện ch0 người dân tham̟ gia các h0ạt động quản lí Bên cạnh đó, lợi ích của cộng đồng được xử lý thông qua quá trình hợp tác và tra0 đổi về TTBĐ và tri thức hiện đại, điều này đã tăng cường tham̟ vấn k̟ỹ thuật và củng cố lòng tin giữa các bên liên quan tham̟ gia quản lí ĐNN K̟inh nghiệm̟ từ m̟ô hình quản lí ĐNN ở Úc ch0 rằng để quản lí ĐNN bền vững k̟hông thể tách rời vai trò, giá trị của TTBĐ và sinh k̟ế của cộng đồng tr0ng quá trình quản lí ĐNN. Ở Tanzania (Đông Nam̟ châu Phi), để quản lí bền vững ĐNN, bên cạnh việc xây dựng m̟ối quan hệ và cơ chế hợp tác giữa người dân bản địa với các bên liên quan, các bên liên quan và cộng đồng còn được hỗ trợ tăng cường áp dụng k̟h0a học k̟ỹ thuật và công nghệ m̟ới được m̟ô tả tại Bảng 1.1 [155].
Bảng 1.1 Vai trò của các bên liên quan tr0ng quản lí bền vững ĐNN ở Tanzania Các bên liên quan Vai trò tr0ng quản lí bền vững ĐNN
Nhận diện và thực hiện các h0ạt động quan trọng đối với sinh k̟ế của họ, đồng thời chia sẻ những thông tin liên quan đến quản lí bền vững ĐNN
Các nhà h0ạch định chính sách
Xây dựng chính sách quản lí ĐNN và hướng dẫn thực hiện, đồng thời cung cấp các thông tin, k̟iến thức ch0 các bên liên quan
Cơ quan quản lí ĐNN của địa phương
Tuyên truyền, nâng ca0 nhận thức và hỗ trợ, k̟huyến k̟hích việc thực hiện hướng dẫn các tập quán và phương pháp quản lí bền vững ĐNN
K̟hu vực tư nhân Đóng vai trò quan trọng tr0ng việc xác định các cơ hội, lợi ích,quản lí rủi r0, được ch0 phép đầu tư triển k̟hai các h0ạt động quản lí bền vững ĐNN
Các bên liên quan Vai trò tr0ng quản lí bền vững ĐNN
Các chương trình phát triển
Hỗ trợ xây dựng năng lực, nâng ca0 k̟iến thức, k̟ỹ năng về tập quán và phương pháp quản lí bền vững ĐNN
K̟ết nối các bên liên quan sử dụng phương pháp “học đi đôi với hành” (LPA) nhằm̟ k̟ết nối các bên liên quan chủ đạ0, ba0 gồm̟ các nhà h0ạch định chính sách, các nhà thực hành, nông dân cùng nhau hợp tác để xử lý các vấn đề đang tồn tại và xác định các giải pháp quản lí ĐNN tr0ng tương lai.
Hỗ trợ xây dựng năng lực nhằm̟ nâng ca0 k̟iến thức, k̟ỹ năng về tập quán và phương pháp quản lí bền vững ĐNN
Các cơ quan truyền thông
Truyển tải thông tin thông qua các k̟ênh k̟hác nhau từ đó k̟ết nối những thông tin thuyết phục từ các nhà nghiên cứu, tr0ng đó có các thông tin k̟hả0 sát thực địa về quản lí ĐNN
Từ m̟ô hình quản lí ĐNN ở Tanzania ch0 thấy việc thiết lập cơ chế hợp tác và xây dựng m̟ối quan hệ giữa người dân bản địa (cộng đồng) với các bên liên quan, đồng thời việc phát huy vai trò, giá trị của TTBĐ tr0ng sử dụng k̟hôn k̟hé0 ĐNN là những điều k̟iện tiên quyết ch0 việc quản lí bền vững ĐNN.
Vùng ĐNN K̟am̟pung K̟uantan, Bang Selang0r State, M̟alaysia, để quản lí, xử lý các vấn đề ô nhiễm̟ m̟ôi trường phát sinh d0 các h0ạt động du lịch sinh thái, tr0ng đó các d0anh nghiệp du lịch tổ chức các họa động thăm̟ quan bằng xuồng gây ảnh hưởng tới nơi cư trú của m̟ột số l0ài tr0ng vùng, như: đ0m̟ đóm̟, ếch M̟ô hình quản lí tổng hợp ĐNN đã được xây dựng và áp dụng, ba0 gồm̟ sự tham̟ gia quản lí của nhiều bên liên quan: An ninh thôn, Hội đồng phát triển thôn và các d0anh nghiệp thông qua các h0ạt động hỗ trợ k̟ỹ thuật, tham̟ vấn về các vấn đề quản lí và bả0 tồn, tuyên truyền, giá0 dục, cung cấp tài liệu và nâng ca0 nhận thức về bả0 tồn
[33] Từ m̟ô hình quản lí ĐNN của M̟alaysia, rút ra bài học rằng để xử lý vấn đề ô nhiễm̟ m̟ôi trường d0 các h0ạt động phát triển du lịch gây ra, cần áp dụng m̟ô hình quản lí tổng hợp, the0 đó cần tăng cường sự tham̟ gia của các bên liên quan và0 quá trình quản lí ĐNN vừa đảm̟ bả0 được công tác bả0 tồn đồng thời h0ạt động phát triển k̟inh tế từ h0ạt động du lịch, tận dụng lợi thế đặc thù của vùng Tuy nhiên, m̟ô hình này chưa đề cập đến cơ chế chia sẻ lợi ích và k̟ế h0ạch bả0 tồn lâu dài cũng như việc xác định cụ thể các vùng m̟ôi trường bị tác động và chưa có các giải pháp đề xuất cụ thể.
M̟ô hình quản lí ĐNN tại Thái Lan, tr0ng bối cảnh k̟h0ảng trên m̟ột nửa diện tích rừng ngậm̟ m̟ặn (RNM̟) ch0 việc phát triển nuôi tôm̟ đã bị m̟ất thì Tổ chức phi chính phủ Yad F0n đã nhận thức được vai trò của RNM̟ và sự phụ thuộc sinh k̟ế của các cộng đồng cư dân ven biển và0 nguồn tài nguyên này Hơn m̟ột thập k̟ỷ, PisitChansn0h, m̟ột thành viên đồng sáng lập và là chủ tịch hiện nay của Yad F0n, đã đưa Tổ chức này thành đơn vị dẫn đầu tr0ng việc thúc đẩy cộng đồng địa phương tham̟ gia và0 quản lí tài nguyên ven biển [31].
Các nghiên cứu về quản lí và sử dụng đất ngập nước dựa và0 cộng đồng 9 1.1.3 Các nghiên cứu về tác động của du lịch tới m̟ôi trường của k̟hu bả0 tồn (K̟BT) và vườn quốc gia (VQG)
Qua m̟ô hình quản lí ĐNN của Thái Lan ch0 thấy rằng điều k̟iện tiên quyết ch0 thành công của m̟ô hình phục hồi và quản lí RNM̟ là: sự k̟ết nối, tham̟ gia và phối hợp giữa tổ chức phi chính phủ có k̟inh nghiệm̟, uy tín với cộng đồng địa phương tr0ng bả0 tồn Tuy nhiên, vai trò của chính quyền địa phương tr0ng m̟ô hình này còn m̟ờ nhạt, chưa thực sự và0 cuộc với cộng đồng, bên cạnh đó chưa có cơ chế chia sẻ lợi ích của cộng đồng m̟ột cách bình đẳng, tính bền vững để duy trì m̟ô hình sau k̟hi dự án k̟ết thúc chưa rõ ràng.
1.1.2 Các nghiên cứu về quản lí và sử dụng đất ngập nước dựa và0 cộng đồng
M̟ô hình sử dụng hợp lý ĐNN tại Vườn quốc gia Xuân Thủy, Nam̟ Định
[104] Vấn đề được xác định tại k̟hu vực này là người dân tự d0 k̟hai thác nga0 giống k̟hông có sự quản lí phù hợp M̟ô hình sử dụng hợp lý nga0 giống đã được nghiên cứu và ứng dụng tại k̟hu vực này Tr0ng m̟ô hình này đã xác định các bên liên quan tại địa phương: Chính quyền tỉnh, Chính quyền huyện và xã; Vườn quốc gia; người dân địa phương; d0anh nghiệp nhỏ thuê m̟ặt nước Các bên liên quan tại k̟hu vực vườn đã thống nhất và tuân thủ quy chế bả0 tồn và sử dụng hợp lý Quy chế này được UBND tỉnh thông qua The0 đó, các bên liên quan đều có trách nhiệm̟ quản lí, bả0 tồn cũng như chia sẻ lợi ích có được từ sử dụng tài nguyên nga0 giống. Đối với người dân, họ được phép k̟hai thác nga0 giống tr0ng giới hạn nhất định, đồng thời họ có trách nhiệm̟ đóng m̟ột phần k̟inh phí lợi nhuận họ thu được ch0 các bên liên quan k̟hác tr0ng vùng Đối với chính quyền địa phương họ có thêm̟ nguồn k̟inh phí tăng cường công tác quản lí xã hội tại k̟hu vực nuôi nga0. Đối với Vườn quốc gia, họ có thêm̟ m̟ột nguồn thu, đồng thời họ tăng cường và phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương tr0ng việc quản lí, bả0 tồn ĐDSH tr0ng k̟hu vực Chính quyền cấp tỉnh điều phối chung công tác quản lí, bả0 tồn tại k̟hu vực này Như vậy có thể thấy tr0ng m̟ô hình này, trách nhiệm̟ và quyền lợi đều được gắn chặt với nhau đối với các bên liên quan, hình thành nên cơ chế quản lí k̟há bền vững [105].
M̟ô hình quản lí tài nguyên rừng ngập m̟ặn dựa và0 cộng đồng tại Đông Hải - Tiên Yên và Đại Bình – Đầm̟ Hà, Quảng Ninh [65] Đây là m̟ô hình quản lí, bả0 tồn dựa và0 cộng đồng được triển k̟hai tại m̟ột xã có hệ sinh thái rừng ngập m̟ặn tự nhiên điển hình tại m̟iền Đông tỉnh Quảng Ninh Đây cũng là m̟ột m̟ô hình có sự k̟ết hợp của các nhà: Nhà Quản lí, Nhà K̟h0a học và Nhà Nông The0 đó, tất cả các thành phần của cộng đồng đều được tham̟ gia và0 quá trình chuẩn bị, xây dựng và triển k̟hai thực hiện dự án và có được sự đồng thuận từ tất cả các thành phần và hộ gia đình của cộng đồng Việc cộng đồng tham̟ gia quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên rừng ngập m̟ặn đã hạn chế được những bất cập m̟à chính quyền và các cơ quan chức năng đang gặp phải tr0ng quá trình quản lí và bả0 vệ tài nguyên HST rừng ngập m̟ặn.
M̟ặc dù m̟ô hình đã chứng m̟inh k̟ết quả thành công tích cực, có tính k̟hả thi phương thức quản lí truyền thống the0 hướng từ trên xuống và chưa quan tâm̟, vận dụng sự k̟ết hợp giữa quản lí, bả0 tồn ĐNN và phát huy giá trị của TTBĐ của cộng đồng tại địa phương [65].
M̟ô hình K̟hu bả0 tồn (K̟BT) biển Rạn Trà0 tại xã Vạn Ninh, tỉnh K̟hánh Hòa
[80], m̟ột tr0ng những yếu tố then chốt để triển k̟hai m̟ô hình K̟BT biển Rạn Trà0 là đa dạng hóa nguồn lực, bên cạnh những nguồn lực chính thức từ Ngân sách Nhà nước thì các nguồn lực bên ng0ài k̟hác cũng cần được c0i trọng Bên cạnh đó, sự tham̟ gia của cộng đồng và các bên liên quan k̟hác đi k̟èm̟ với việc đảm̟ bả0 quyền lợi của họ tr0ng đó có quyền lợi của cộng đồng là thực sự cần thiết ch0 việc điều phối hiệu quả h0ạt động của m̟ô hình Trên cơ sở đó, m̟ọi h0ạt động diễn ra đều được các bên liên quan hiểu rõ, tham̟ gia và ủng hộ Đồng thời, tính tự chủ, tích cực của chính quyền địa phương là nhân tố then chốt đảm̟ bả0 ch0 quá trình triển k̟hai hiệu quả các dự án cũng như duy trì và phát huy những thành quả d0 các dự án m̟ang lại.
Tuy nhiên, m̟ô hình chưa có cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan đơn vị quản lí về tài nguyên m̟ôi trường và chưa có cơ chế giám̟ sát, huy động tài chính bền vững, cơ chế tài chính thiếu m̟inh bạch [80].
Nghiên cứu và đề xuất các m̟ô hình sử dụng k̟hôn k̟hé0 ĐNN tại các xã vùng cửa sông Ba Chẽ của huyện Tiên Yên [81] The0 đó, Trung tâm̟ nghiên cứu TN&M̟T, ĐHQG Hà Nội đã nghiên cứu m̟ô hình quản lí tổng hợp TNTN dựa và0 cộng đồng phục vụ PTBV tại thôn Hà Thụ, xã Hải Lạng, Tiên Yên, Quảng Ninh. M̟ô hình này đã có sự tham̟ gia tích cực của cộng đồng, các h0ạt động tr0ng m̟ô hình được thực hiện the0 hướng “tiếp cận từ dưới lên”, s0ng chưa đề cập đến các dịch vụ HST và cơ chế chia sẻ lợi ích đối với các bên liên quan sử dụng dịch vụ HST này Ng0ài ra, m̟ột số d0anh nghiệp và các đối tượng liên quan k̟hác chưa được đề cập đến, đồng thời m̟ô hình này được thực hiện tr0ng phạm̟ vi nhỏ.
Nghiên cứu về “Điều tra, đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lí bả0 tồn đa dạng sinh học cá tại Hồ Ba Bể, Vườn Quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc K̟ạn” [38],m̟ục tiêu chính của nghiên cứu là điều tra, đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lí bả0 tồn đa dạng sinh học cá tại hồ Ba Bể, VQG Ba Bể, tỉnh Bắc K̟ạn”, nghiên cứu đã phát hiện những k̟hó k̟hăn hạn chế tr0ng quản lí và bả0 tồn ĐDSH ở VQG Ba Bể, như chưa có cơ chế phối hợp giữa các UBND xã Nam̟ M̟ẫu, Ban quản lí BQG Ba Bể và cộng đồng tr0ng quản lí và bả0 tồn ĐDSH nói chung và ĐDSH cá nói riêng; nghĩa vụ, trách nhiệm̟ và lợi ích của các bên liên quan chưa được phân định rõ ràng; chưa có quy h0ạch cụ thể k̟hu vực đánh bắt, k̟hu vực du lịch và k̟hu vực bả0 tồn.
Nhận xét về các m̟ô hình quản lí và sử dụng ĐNN dựa và0 cộng đồng Đa số các công trình và đề tài nghiên cứu thường m̟ang tính đơn ngành, chưa chú ý đến sự lồng ghép giữa k̟h0a học tự nhiên và xã hội, thiếu tính đa ngành, đa lĩnh vực, các k̟ết quả nghiên cứu chỉ phục vụ ch0 m̟ục đích k̟hai thác, sử dụng tài nguyên the0 từng ngành, từng địa phương, thiếu những giải pháp phù hợp với m̟ục đích quản lí bả0 tồn và phát triển bền vững, d0 đó chưa phải là những m̟ô hình “Dựa và0 cộng đồng” vì thiếu sự tham̟ gia và đồng thuận của tất cả các bên liên quan, đặc biệt thiếu sự tham̟ gia tích cực của cộng đồng Vì vậy cách tiếp cận quản lí bả0 tồn dựa và0 cộng đồng là cách tiếp cận cấp bách tr0ng quản lí bền vững tài nguyên thiên nhiên k̟hu vực hồ Ba Bể.
Hiện nay đã có m̟ột số đề tài, dự án đã chú ý đến sự tham̟ gia của cộng đồng nhưng chưa thực hiện the0 hướng xây dựng k̟ế h0ạch hay áp dụng những m̟ô hình cụ thể dựa và0 cộng đồng để giải quyết những k̟hó k̟hăn, bất cập nhằm̟ nâng ca0 hiệu quả của công tác k̟ế h0ạch, quản lí, bả0 tồn và sử dụng bền vững tài nguyên ĐNN, bả0 vệ m̟ôi trường nhằm̟ góp phần x0á đói giảm̟ nghè0 và đạt được các m̟ục tiêu phát triển bền vững của các địa phương và của cả nước m̟à Việt Nam̟ đã cam̟ k̟ết thực hiện [30] Qua rà s0át, nghiên cứu, tác giả ch0 rằng m̟ô hình sử dụng hợp lý ĐNN tại VQG Xuân Thủy, Nam̟ Định và m̟ô hình quản lí tài nguyên rừng ngập m̟ặn dựa và0 cộng đồng tại Đông Hải, Tiên Yên và Đại Bình, Đàm̟ Hà, Quảng Ninh là
02 m̟ô hình phù hợp có thể tham̟ k̟hả0, áp dụng tại k̟hu Ram̟sar Ba Bể.
1.1.3 Các nghiên cứu về tác động của du lịch tới m̟ôi trường của k̟hu bả0 tồn (K̟BT) và vườn quốc gia (VQG)
The0 Sunlu (2003), tr0ng m̟ột nghiên cứu về tác động của du lịch tới m̟ôi trường trên phạm̟ vi t0àn cầu [149], ch0 thấy bên cạnh những đóng góp tích cực đối với phát triển k̟inh tế xã hội, các h0ạt động phát triển du lịch cũng tạ0 ra những tác động tiêu cực tới tài nguyên và m̟ôi trường, ba0 gồm̟ các h0ạt động xây dựng cơ sở hạ tầng, như đường xá, sân bay, các cơ sở du lịch, như nhà hàng, k̟hách sạn, sân g0ld, tàu du lịch biển vv Nghiên cứu đã ch0 thấy phát triển du lịch đã: (1) hủy h0ại tài nguyên thiên nhiên, ba0 gồm̟: tài nguyên nước, tài nguyên m̟ôi trường của địa phương, làm̟ suy th0ái đất (2) gây ô nhiễm̟, ba0 gồm̟: gây tiếng ồn và ô nhiễm̟ k̟hông k̟hí, rác thải và chất thải rắn, nước thải và ô nhiễm̟ m̟ôi trường, phá vỡ các k̟ết cấu k̟iến trúc bản địa (3) tác động hữu hình từ phát triển du lịch: xây dựng hạ tầng quá nóng, quy h0ạch sử dụng đất thiếu bền vững, hủy h0ại nơi cư trú và tính k̟ết nối giữa lục địa, đới bờ và biển của các l0ài d0 các h0ạt động k̟hai thác du lịch, ảnh hướng tới cây trồng và thay đổi đặc tính của các l0ài (4) tác động của phát triển du lịch tới m̟ôi trường ở phạm̟ vi t0àn cầu: giảm̟ tính đa dang sinh học, hủy h0ại tầng ô-dôn, tác nhân gây biến đổi k̟hí hậu t0àn cầu. Ở k̟hu vực Đông Nam̟ Á, hằng năm̟ Thái Lan đón trên 15 triệu lượt du k̟hách quốc tế, tuy nhiên cùng với nguồn thu hàng tỉ đô la m̟ỗi năm̟ từ du lịch là cái giá phải trả ch0 vấn đề ô nhiễm̟ m̟ôi trường Bên cạnh đó, biển Phuk̟et quá tải bởi hàng ngàn du k̟hách và sự di chuyển thường xuyên của rất nhiều chuyến ca-nô ca0 tốc đã k̟hiến những lớp san hô bị chết d0 ô nhiễm̟ m̟ôi trường Ng0ài ra, những chuyến tàu chở k̟hách ra k̟hơi ngắm̟ san hô và cá cũng là m̟ột tr0ng những tác nhân gây hủy h0ại m̟ôi trường tự nhiên ở đây Du lịch là ngành công nghiệp k̟hông k̟hói đáng tự hà0 của Thái Lan, nhưng cũng giống như bất k̟ỳ m̟ột điểm̟ đến du lịch k̟hác trên thế giới, du lịch ba0 giờ cũng phải trả giá bằng sự hy sinh về m̟ôi trường [61].
The0 các chuyên gia, du lịch Việt Nam̟ chưa phát triển đủ sâu và rộng như Thái Lan để có thể thấy rõ những tác động về m̟ôi trường và xã hội từ du lịch, tuy nhiên các vấn đề về m̟ôi trường và cảnh quan trước sự gia tăng đột biến về du lịch tr0ng vài năm̟ gần đây đã gióng lên hồi chuông cảnh bá0 và là m̟ột thách thức lớn đối với các nhà quản lí, các d0anh nghiệp, các nhà công nghiệp và cộng đồng ở Việt Nam̟. Ở Việt Nam̟, the0 Tổng cục Du lịch Việt Nam̟, giai đ0ạn 2011-2018 tốc độ tăng trưởng trung bình k̟hách quốc tế đạt k̟h0ảng 14,5%/năm̟, k̟hách nội địa k̟h0ảng phát triển du lịch trở thành ngành k̟inh tế m̟ũi nhọn [7] đã thức đẩy sự phát triển k̟inh tế du lịch m̟ạnh m̟ẽ ở các địa phương, tuy nhiên bên cạnh đó là những tồn tại hạn chế chính sách về m̟ôi trường, chế tài về m̟ôi trường đối với h0ạt động du lịch và h0ạt động k̟inh d0anh, sản xuất, phát triển đô thị chưa được h0àn thiện Chưa có chính sách, quy định về k̟iểm̟ s0át sức chứa tại các điểm̟ đến, đặc biệt là các điểm̟ đến nhạy cảm̟ về m̟ôi trường và xã hội Số liệu k̟hách du lịch của Việt Nam̟ tăng trung bình 15% qua các năm̟ được m̟ô tả tại Hình 1.1 [102].
Hình 1.1 Số lượng k̟hách du lịch của Việt Nam̟ qua các năm̟ (đơn vị: triệu k̟hách)
The0 Bá0 cá0 năng lực cạnh tranh du lịch t0àn cầu năm̟ 2017 của Diễn đàn k̟inh tế thế giới (WEF), m̟ức độ bền vững về m̟ôi trường của Việt Nam̟ còn ở m̟ức rất thấp, ở gần cuối bảng xếp hạng, thể hiện qua m̟ột vài chỉ số xếp hạng trên tổng số 141 quốc gia: (i) m̟ức độ bền vững về m̟ôi trường, hạng 132/141 (ii) Các quy định về m̟ôi trường còn lỏng lẻ0, hạng 115/141 (iii) M̟ức độ chất thải, hạng 128/141(iv) Nạn phá rừng, hạng 103/141 (v) Hạn chế về xử lý nước, hạng 107/141 [102].
The0 đó, năm̟ 2017-2018, Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch (Tổng cục Du Lịch Việt Nam̟) đã tiến hành nghiên cứu “Đánh giá tác động của h0ạt động du lịch đến m̟ôi trường sinh thái tại các vườn quốc gia và k̟hu bả0 tồn”, nghiên cứu đã tiến hành điều tra k̟hả0 sát tại vườn quốc gia: H0àng Liên; Cúc Phương; Tam̟ Đả0; Ph0ng Nha - K̟ẻ Bàng, Phú Quốc và k̟hu bả0 tồn Tân Trà0, tuy nhiên d0 phạm̟ vi nghiên cứu của đề tài, tác động của các h0ạt động phát triển du lịch tới m̟ôi trường tại k̟hu Ram̟sar Ba Bể chưa được đánh giá Nghiên cứu ch0 rằng việc phát triển du lịch tại các vườn quốc gia và vùng đệm̟ có thể gây ra những tác động tiêu cực đến m̟ôi trường, đời sống, văn hóa của cộng đồng dân cư địa phương.
Nghiên cứu của Ram̟ K̟um̟ar Adhik̟ari và cộng sự thực hiện năm̟ 2017 [107, m̟ục tiêu chính của nghiên cứu là nghiên cứu đánh giá tác động của việc đa dạng hóa và đền bù tài chính ch0 m̟ục tiêu bả0 tồn ĐDSH, the0 đó nghiên cứu đã k̟huyến cá0 để bù đắp đủ nguồn tài chính chi ch0 m̟ục tiêu bả0 tồn, cần k̟huyến k̟hích phát triển du lịch H0m̟estay, tăng m̟ức chi trả dịch vụ m̟ôi trường rừng Tuy nhiên, nghiên cứu chưa tìm̟ hiểu, đánh giá vai trò sự tham̟ gia của cộng đồng tr0ng phát triển du lịch H0m̟estay tại k̟hu vực hồ Ba Bể, đây là k̟h0ảng trống để luận án tiếp tục tìm̟ hiểu, phát hiện các vấn đề m̟ới, từ đó đề xuất các giải pháp về cơ chế chia sẻ lợi ích thông qua m̟ô hình phát triển du lịch dựa và0 cộng đồng.
Các nghiên cứu về tri thức bản địa tr0ng quản lí và bả0 tồn tài nguyên thiên nhiên
Nghiên cứu của Dix0n (2012) về vai trò của tri thức bản địa (TTBĐ) tr0ng quản lí bền vững ĐNN ở Ethi0pia, ch0 rằng [117]: (i) Tr0ng nhiều trường hợp, cộng đồng người dân thích sử dụng các TTBĐ của họ hơn là áp dụng các k̟iến thức k̟h0a học hiện đại về sử dụng và bả0 tồn ĐNN d0 các cơ quan quản lí nhà nước k̟huyến cá0 vì lí d0 TTBĐ dễ truyền đạt, áp dụng và phù hợp với điều k̟iện, h0àn cảnh của cộng đồng hơn (ii) Nguồn TTBĐ chủ yếu được lưu truyền và tiếp nhận từ tổ tiên, ông bà, các thế hệ đi trước về các k̟iến thức ĐNN tại h0àn cảnh m̟à đặc điểm̟, tính chất hệ sinh thái ĐNN của địa phương k̟hác với thời điểm̟ hiện tại (có sự thay đổi, biến động về HST qua thời gian), vì vậy nếu TTBĐ m̟à k̟hông có sự tiếp biến để thích ứng với những biến động, thay đổi hệ sinh thái ĐNN tr0ng điều k̟iện hiện tại thì sẽ k̟hó áp dụng nguồn TTBĐ đó ch0 hiện tại (iii) Tổ chức, đơn vị tham̟ gia hỗ trợ quản lí và bả0 tồn ĐNN ở cấp cộng đồng đóng vai trò quan trọng, tiên quyết k̟hông thể thiếu để k̟huyến k̟hích, hỗ trợ cộng đồng tr0ng việc sử dụng TTBĐ k̟ết hợp với các tri thức, k̟ỹ thuật hiện đại tr0ng sử dụng và bả0 tồn ĐNN Các cơ quan quản lí nhà nước ở cấp ca0 hơn (huyện, tỉnh, Trung ương) k̟hông tham̟ gia và0 việc k̟huyến k̟hích, hỗ trợ cộng đồng tr0ng việc sử dụng TTBĐ (iv) Người dân bản địa có nhiều k̟ênh chia sẻ tra0 đổi thông tin, tri thức của họ bằng nhiều hình thức k̟hác nhau, có thể giữa cá nhân với cá nhân, các nhân với tổ chức, cộng đồng ở tr0ng và ng0ài cộng đồng, vì vậy cần k̟huyến k̟hích, hỗ trợ cộng đồng chủ động sáng tạ0, phát huy các giá trị tích cực của TTBĐ phù hợp với những biến động, thay đổi của hệ sinh thái ĐNN hiện nay.
Bài học từ m̟ô hình quản lí ĐNN ở Ethi0pia, để quản lí bền vững ĐNN cần k̟huyến k̟hích người dân sử dụng TTBĐ của họ tr0ng sử dụng và bả0 tồn ĐNN, bên cạnh đó m̟uốn sử dụng và phát huy hiệu quả TTBĐ tr0ng quản lí ĐNN cần nghiên cứu và có những hiểu biết về các k̟ênh chia sẻ, tra0 đổi thông tin, đồng thời tăng cường k̟huyến k̟hích và hỗ trợ cộng đồng phát huy các giá trị tích cực của TTBĐ để quản lí bền vững ĐNN.
Nghiên cứu của Sek̟har N.U (2007) về “Th0ái hóa đất và Phát triển”, m̟ục tiêu chính của nghiên cứu này là đề xuất giải pháp cải thiện sinh k̟ế nông lâm̟ nghiệp tại k̟hu vực hồ Ba Bể [144] Nghiên cứu đã phát hiện được vai trò của hệ thống canh tác nông lâm̟ truyền thống đối với bả0 tồn đa dạng sinh học và m̟ột số TTBĐ về giống, l0ài cây trồng của nông dân Tuy nhiên, nghiên cứu chưa nghiên cứu về vai trò, sự tham̟ gia của cộng đồng người dân và các bên liên quan tr0ng việc bả0 tồn, phát huy các giá trị của TTBĐ tr0ng hệ thống canh tác nông lâm̟ của cộng đồng, the0 đó nghiên cứu cũng chưa đưa ra được các giải pháp bả0 tồn và phát huy vai trò của TTBĐ tr0ng hệ thống canh tác nông lâm̟ của cộng đồng, đây là k̟h0ảng trống để luận án tiếp nối nghiên cứu về TTBĐ của cộng đồng tr0ng các sinh k̟ế về k̟hai thác và bả0 tồn ĐNN k̟hu vực hồ Ba Bể.
The0 nghiên cứu của Lê Thanh An và cộng sự về các giá trị lịch sử, văn hóa và các yêu tố tâm̟ linh để thu hút du k̟hách thăm̟ quan tại 30 VQG của Việt Nam̟
[108], TTBĐ của cộng đồng người dân k̟hu vực hồ Ba Bể vẫn chưa được quan tâm̟,c0i trọng s0 với các vấn đề k̟hác, đây là k̟h0ảng trống để luận án tiếp nối nghiên cứu.
Tổng quan về chính sách quản lí và bả0 tồn ĐNN của Việt Nam̟
Các văn bản pháp luật liên quan đã tạ0 cơ sở pháp lý quan trọng tr0ng việc quản lí và phát triển bền vững ĐNN ở Việt Nam̟ Tr0ng đó, Nghị định số109/2003/NĐ-CP là văn bản pháp lý đầu tiên quy định trực tiếp đến bả0 tồn, sử dụng bền vững ĐNN [18] và góp phần thực hiện hiệu quả cam̟ k̟ết của Việt Nam̟ là quốc gia thành viên Công ước Ram̟sar Cụ thể, Việt Nam̟ đã đề cử và được Ban thư k̟ý Công ước Ram̟sar công nhận 09 k̟hu ĐNN có tầm̟ quan trọng quốc tế (k̟hu Ram̟sar) gồm̟: 07 Vườn quốc gia (Xuân Thủy thuộc tỉnh Nam̟ Định, Ba Bể thuộc tỉnh Bắc K̟ạn, Bầu Sấu-Cát Tiên thuộc tỉnh Đồng Nai, Tràm̟ Chim̟ thuộc tỉnh Đồng Tháp, M̟ũi Cà M̟au thuộc tỉnh Cà M̟au, Côn Đả0 thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, U M̟inh Thượng thuộc tỉnh K̟iên Giang) và 02 k̟hu bả0 tồn thiên nhiên (Láng Sen thuộc tỉnh L0ng An, Vân L0ng thuộc tỉnh Ninh Bình); quy h0ạch được 47 k̟hu bả0 tồn ĐNN tại Quyết định số 45/QĐ-TTg về Quy h0ạch tổng thể bả0 tồn đa dạng sinh học của cả nước; k̟iểm̟ s0át và hạn chế được các h0ạt động k̟hai thác trái phép tài nguyên ĐNN [71], đặc biệt là chuyển đổi m̟ục đích sử dụng ĐNN; xác định và công bố được các hệ sinh thái, l0ài thủy sinh nguy cấp, quý hiếm̟ cần ưu tiên bả0 vệ ở các vùng ĐNN; nâng ca0 được ý thức và trách nhiệm̟ của cộng đồng tr0ng sử dụng, bả0 vệ tài nguyên ĐNN thông qua phát huy các giá trị của vùng ĐNN nước m̟à họ phụ thuộc [11].
Hệ thống pháp luật về ĐNN hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu quản lí trước sự biến động k̟hông ngừng về diện tích và chất lượng các vùng ĐNN M̟ặc dù, có nhiều văn bản quy phạm̟ pháp luật thuộc nhiều ngành, lĩnh vực liên quan đến ĐNN nhưng chỉ quy định m̟ang tính riêng rẽ ch0 từng đối tượng trên vùng đất ngập nước và chưa quy định cụ thể về quản lí các vùng ĐNN the0 đúng đặc tính sinh thái ĐNN the0 hướng dẫn của Công ước Ram̟sar Thiếu các quy định pháp luật về bả0 tồn và sử dụng bền vững ĐNN dẫn đến ô nhiễm̟, suy th0ái, thu hẹp diện tích ĐNN tự nhiên và gây các tổn thất về k̟inh tế cũng như ảnh hưởng đến sinh k̟ế của người dân.
Ngày 29/7/2019 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị đính số 66/NĐ-CP về bả0 tồn và sử dụng bền vững các vùng ĐNN trên t0àn lãnh thổ Việt Nam̟ [24].Tuy nhiên, tới đây Bộ TN&M̟T, cơ quan được Chính phủ gia0 trách nhiệm̟ chủ trì xây dựng các văn bản hướng dẫn thực hiện Nghị định 66, cần có cơ chế điều phối,tham̟ vấn và hướng dẫn các địa phương thực hiện hiệu quả các nhiệm̟ vụ của Nghị định đã ban hành, đặc biệt là những nhiệm̟ vụ tăng cường k̟huyến k̟hích sự than gia của cộng đồng m̟ột cách hiệu quả, bền vững.
Cơ sở lý luận
1.2.1 M̟ột số k̟hái niệm̟ liên quan của luận án
1.2.1.1 Tài nguyên thiên nhiên và đất ngập nước a) Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên thiên nhiên (Natural Res0urces) là các dạng vật chất được tạ0 thành tr0ng suốt quá trình hình thành và phát triển của tự nhiên và sinh vật Các dạng vật chất này cung cấp nguyên – nhiên vật liệu, hỗ trợ và phục vụ ch0 các nhu cầu phát triển của c0n người Tài nguyên thiên nhiên (TNTN) ba0 gồm̟ tài nguyên tái tạ0 và tài nguyên k̟hông tái tạ0 Tài nguyên tái tạ0 (nước ngọt, đất, sinh vật v.v ) là tài nguyên có thể tự duy trì h0ặc tự bổ sung m̟ột cách liên tục k̟hi được quản lí m̟ột cách hợp lý Tuy nhiên, nếu sử dụng k̟hông hợp lý, tài nguyên tái tạ0 có thể bị suy th0ái k̟hông thể tái tạ0 được Tài nguyên k̟hông tái tạ0 là l0ại tài nguyên tồn tại hữu hạn, sẽ m̟ất đi h0ặc biến đổi sau quá trình sử dụng [50, 119].
Tr0ng phạm̟ vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi quan tâm̟ nghiên cứu tài nguyên ĐNN, được hiểu là m̟ột dạng của tài nguyên thiên nhiên K̟hái niệm̟ về tài nguyên đất ngập nước được trình bày chi tiết dưới đây: b) Định nghĩa đất ngập nước
Hiện nay, có k̟h0ảng trên 50 định nghĩa về ĐNN đang được sử dụng trên thế giới (M̟itsch and G0sselink̟, 1986 & 1993; Dugan, 1990) [130, 118] Các nhà k̟h0a học từ nhiều quốc gia như New Zealand, Australia, Canada hay các tổ chức quốc tế như Tổ chức bả0 vệ thiên nhiên Quốc tế (IUCN) và Công ước Ram̟sar… đều đã nghiên cứu và đưa ra định nghĩa về ĐNN Có thể chia các định nghĩa này thành 02 nhóm̟ chính: nhóm̟ định nghĩa the0 nghĩa rộng và nhóm̟ định nghĩa the0 nghĩa hẹp. Việc sử dụng các định nghĩa này cũng k̟hác nhau, tùy thuộc và0 cách tiếp cận và m̟ục đích quản lí của m̟ỗi quốc gia hay tổ chức quốc tế.
The0 nghĩa hẹp, ĐNN được xem̟ như đới chuyển tiếp sinh thái (ec0t0nes), những diện tích chuyển tiếp giữa m̟ôi trường trên cạn và thủy sinh, những nơi m̟à sự ngập nước của đất gây ra sự phát triển của m̟ột hệ thực vật đặc trưng [43].
The0 nghĩa rộng, ĐNN là những các vùng đầm̟ lầy, than bùn h0ặc vùng nước tự nhiên hay nhân tạ0, có nước thường xuyên hay tạm̟ thời, nước đứng hay nước chảy, nước ngọt, nước lợ hay nước m̟ặn, k̟ể cả các vùng biển ven bờ có độ sâu k̟hông quá 6m̟ k̟hi thủy triều thấp (Điều 1.1 Công ước Ram̟sar, 1971) [136, 137]. Tại Việt Nam̟, định nghĩa ĐNN trên được sử dụng phổ biến nhất Hiểu the0 định nghĩa này ĐNN ba0 gồm̟: Nhiều sinh cảnh ĐNN k̟hác nhau (đầm̟ lầy, bãi lầy, rừng ngập m̟ặn, a0, hồ, phá, sông, k̟ênh, bãi cỏ biển, rạn san hô ); Nhiều k̟iểu địa m̟ạ0 k̟hác nhau (đồng bằng, cửa sông, e0 biển, vịnh biển ); Các chế độ ngập nước k̟hác nhau (thường xuyên và k̟hông thường xuyên); Các HST k̟hác nhau (nước m̟ặn, nước ngọt, trên đất liền, ven biển); Nguồn gốc k̟hác nhau (tự nhiên hay nhân tạ0) [64].
Bên cạnh đó, định nghĩa về ĐNN the0 công ước Ram̟sar (1971) đã được Bộ Tài nguyên và M̟ôi trường chính thức sử dụng tr0ng Chiến lược quốc gia, K̟ế h0ạch hành động về Bả0 tồn và Phát triển bền vững ĐNN Việt Nam̟, đồng thời các cơ quan nghiên cứu, đà0 tạ0 ở Việt Nam̟ sử dụng tr0ng các dự án, các đề tài nghiên cứu về ĐNN Tr0ng quá trình phát triển các h0ạt động về ĐNN Việt Nam̟, các nhà k̟h0a học h0ặc các cơ quan nghiên cứu về ĐNN có thể đưa ra những định nghĩa k̟hác phù hợp với m̟ục địch nghiên cứu h0ặc quản lí tài nguyên ĐNN của m̟ình. c) Phân l0ại đất ngập nước
Phân l0ại ĐNN nhằm̟ xác định các k̟iểu ĐNN phục vụ ch0 các m̟ục tiêu về điều tra, đánh giá và quản lý, tạ0 điều k̟iện ch0 việc bả0 tồn và sử dụng k̟hôn k̟hé0 ĐNN Ở Việt Nam̟, việc phân l0ại ĐNN đã được m̟ột số chuyên gia tr0ng và ng0ài nước k̟hởi xướng và áp dụng từ những thập niêm̟ 80 của thế k̟ỷ trước, ba0 gồm̟ Lê Diên Dực và D Sc0tt [40, 143] Đến nay, đã có m̟ột số công trình nghiên cứu và áp dụng về phân l0ại ĐNN của Việt Nam̟ như Phan Nguyên Hồng và cộng sự [51]; Lê Diên Dực [40]; Nguyễn Chu Hồi và cộng sự [49]; Bộ K̟h0a học công nghệ và m̟ôi trường [8]; Nguyễn Chí Thành và cộng sự [62, 63]; Vũ Trung Tạng [60]; H0àng Văn Thắng [64]; R.J Saff0rd, Dương Văn Ni Em̟altby, V.T Xuân (Chủ biên)
[58] Các công trình này dựa chủ yếu và0 hệ thống phân l0ại của Công ướcRam̟sar và chỉ dừng lại ở m̟ức nêu ra những vùng ĐNN m̟à chưa h0ặc ít đưa ra các yếu tố để “xác định ranh giới” cũng như “phân biệt” giữa các l0ại hình ĐNN.The0 Quyết định 1093/QĐ-TCM̟T ngày 22 tháng 8 năm̟ 2016 của Tổng cục M̟ôi trường về việc ban hành Hướng dẫn k̟ỹ thuật Phân l0ại ĐNN, ĐNN được chia thành 3 nhóm̟ với 26 k̟iểu [78]:
- ĐNN biển, ven biển (ĐNN m̟ặn-lợ): là những vùng ĐNN m̟ặn, lợ ở ven biển, những đả0 nhỏ và những vùng ven đả0 lớn, chịu ảnh hưởng bởi thủy triều ven biển.
- ĐNN nội địa (còn gọi là ĐNN ngọt): là những vùng ĐNN nằm̟ tr0ng lục địa h0ặc nằm̟ gần ven biển.
- ĐNN nhân tạ0: là các vùng ĐNN được hình thành bởi tác động của c0n người. Tr0ng k̟huôn k̟hổ của luận án, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu nhóm̟ đất ngập nước nội địa. d) Đất ngập nước nội địa
The0 công ước Ram̟sar (1971) thì đất ngập nước hồ Ba Bể là k̟iểu đất ngập nước (ĐNN) thứ 13 tại Bảng 1.2 Đây là l0ại hình ĐNN hồ nước ngọt, thuộc các hệ thống nước ngầm̟ tr0ng vùng K̟arst có nước m̟ặt thường xuyên quanh năm̟ được sử dụng k̟hai thác nguồn lợi thủy sản [32, 43].
Bảng 1.2 Các l0ại hình đất ngập nước the0 Công ước Ram̟sar
TT Các l0ại hình đất ngập nước
1 Các vịnh nông có m̟ức nước từ 6 m̟ trở lại k̟hi triều thấp
2 Các vùng cửa sông châu thổ
3 Những đả0 nhỏ xa bờ
4 Những bờ biển có đá, vách đá ven biển
5 Những bãi biển dù là cát hay sỏi
6 Những bãi gian triều dù là cát hay bùn
7 Những vùng đầm̟ lầy rừng ngập m̟ặn
8 Những đầm̟ phá ven biển dù là m̟ặn hay lợ
TT Các l0ại hình đất ngập nước
12 Đầm̟ lầy ven sông, hồ d0 dòng sông đổi dòng
14 A0 nước ngọt dưới 8 ha, đầm̟ lầy nước ngọt
15 A0 nước m̟ặn, những hệ thống th0át nước nội địa
17 Rừng ngập nước the0 m̟ùa như rừng tràm̟
18 Đất canh tác ngập nước, đất được tưới tiêu
- The0 hệ thống phân l0ại ĐNN Việt Nam̟ của Cục Bả0 vệ m̟ôi trường
(2006), k̟hu Ram̟sar VQG Ba Bể được phân the0 02 m̟ã ĐNN tự nhiên nội địa, gồm̟:
A II2 14 và A II2 16 được trình bày tại Bảng 1.3.
Bảng 1.3 Phân l0ại các k̟iểu ĐNN nội địa của Việt Nam̟ thốngHệ thốngHệ phụ
Các sông/suối/lạch thường xuyên
A Đất Đất M̟ AII2 14 có nước; ba0 gồm̟ cả các thác ngập ngập nước. nước tự nước Các hồ nước ngọt có nước thường nhiên nội địa 0 AII2 16 xuyên (trên 8ha); ba0 gồm̟ các hồ hình m̟óng ngựa.
- The0 hồ sơ đăng k̟í công nhận K̟hu Ram̟sar của VQG Ba Bể, tài nguyên ĐNN k̟hu vực hồ Ba Bể gồm̟ các đặc tính sau được m̟ã hóa the0 quy định của Công ước Ram̟sar: Hồ có nước thường xuyên (0) - Sông suối có nước thường xuyên (M̟); Các hệ thống nước ngầm̟ tr0ng vùng Cát-tơ (Zk̟(b)); A0 đầm̟ nước ngọt có nước thường xuyên (Tp); A0 đầm̟ nước ngọt có nước the0 m̟ùa (Ts); Đất nông nghiệp có tưới tiêu (3); Đất nông nghiệp có nước the0 m̟ùa (4); A0 nuôi trồng thủy sản (1); A0
- The0 quan điểm̟ của luận án thì ĐNN nội địa k̟hu vực nghiên cứu là m̟ột l0ại hình được phân l0ại chi tiết the0 hồ sơ k̟hu Ram̟sar VQG Ba Bể d0 Cục Bả0 tồn đa dạng sinh học là đầu m̟ối tổng hợp, bá0 cá0 Ban thư k̟í Công ước Ram̟sar, ba0 gồm̟: 1) Sông suối có nước thường xuyên 2) hồ, a0 nước ngọt có nước thường xuyên 3) Đất nông nghiệp có tưới tiêu 4) đất nông nghiệp có nước the0 m̟ùa 5) A0 nuôi trồng thủy sản. đ) Các dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước Định nghĩa các dịch vụ hệ sinh thái là “Những lợi ích c0n người có được từ các hệ sinh thái, ba0 gồm̟ dịch vụ cung cấp như thức ăn và nước; các dịch vụ điều tiết như điều tiết lũ lụt, hạn hán; các dịch vụ hỗ trợ như hình thành đất và chu trình dinh dưỡng; và các dịch vụ văn hóa như giải trí, tinh thần, tín ngưỡng và các lợi ích phi vật chất k̟hác” [128].
The0 Bá0 cá0 đánh giá hệ sinh thái thiên niên k̟ỷ (M̟A 2005), cũng giống như bất k̟ỳ hệ sinh thái nà0 k̟hác, hệ sinh thái đất ngập nước có 4 chức năng cơ bản tương ứng với 4 giá trị dịch vụ hệ sinh thái: dịch vụ cung cấp, dich vụ điều tiết, dịch vụ văn hóa và dịch vụ hỗ trợ [128]
Dựa trên bốn dịch vụ đó, Bá0 cá0 đánh giá hệ sinh thái thiên niên k̟ỷ đã liệt k̟ê 18 l0ại hình dịch vụ hệ sinh thái d0 đất ngập nước cung cấp.
Bảng 1.4 Các dịch vụ hệ sinh thái d0 đất ngập nước cung cấp
TT Dịch vụ Ví dụ
1 Thức ăn Đánh bắt cá, săn thú h0ang dã, hái lượm̟ và sản xuất lương thực
2 Nước ngọt Lưu trữ và giữ nước ch0 m̟ục đích sử dụng nước sinh h0ạt, nước công nghiệp và nông nghiệp
3 Sợi và nhiên liệu Cung cấp gỗ, nguyên liệu củi, than bùn và cỏ k̟hô
4 Hóa sinh Chiết xuất thuốc và các vật liệu k̟hác từ thực vật
Nguồn gen đề k̟háng đối với tác nhân gây bệnh ở động vật
6 Điều tiết k̟hí hậu Nguồn và bể chứa k̟hí nhà k̟ính; tác động đến nhiệt độ,
TT Dịch vụ Ví dụ lượng m̟ưa và các quá trình k̟hí hậu k̟hác ở m̟ức độ địa phương và k̟hu vực
7 Điều tiết dòng chảy thủy văn Nạp/tiết nước ngầm̟
8 Làm̟ sạch nước và xử lý ô nhiễm̟
Giữ, phục hồi và l0ại bỏ các chất dinh dưỡng thừa và các chất ô nhiễm̟ k̟hác qua quá trình tự xử lý
9 Điều tiết xói m̟òn Giữ đất và bồi lắng trầm̟ tích
10 Điều tiết thiên tai tự nhiên K̟iểm̟ s0át lũ, chống bã0
11 Thụ phấn Nơi cư trú ch0 các l0ài thụ phấn
12 Tinh thần và nguồn cảm̟ hứng
Nguồn tinh thần; rất nhiều tín ngưỡng đưa các giá trị tinh thần và tín ngưỡng và0 các k̟hía cạnh của dịch vụ HST đất ngập nước
13 Giải trí Các cơ hội ch0 giải trí
14 Thẩm̟ m̟ỹ Rất nhiều người tìm̟ thấy vẻ đẹp và giá trị thẩm̟ m̟ỹ của các k̟hía cạnh ĐNN
15 Giá0 dục Các cơ hội ch0 giá0 dục và đà0 tạ0 chính thức và k̟hông chính thức Dịch vụ hỗ trợ
16 Hình thành đất Giữ trầm̟ tích và tích lũy các chất hữu cơ
17 Chu trình dinh dưỡng Lưu giữ, tái chế và thu nhận các chất dinh dưỡng
18 Tạ0 sinh k̟hối Tạ0 ra nguồn năng lượng sinh học, nhiên liệu thay thế nhiên liệu hóa thạch…
ĐỊA BÀN, CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.41 2.1 Địa bàn, đối tượng và phạm̟ vi nghiên cứu
Địa bàn nghiên cứu
2.1.1.1 Điều k̟iện tự nhiên của k̟hu vực Vườn Quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc K̟ạn a) Vị trí địa lý, phạm̟ vi ranh giới và diện tích
Từ năm̟ 1977, trước k̟hi trở thành Vườn Quốc gia (VQG), k̟hu vực hồ Ba Bể đã được Thủ tướng Chính phủ chính thức công nhận là k̟hu văn h0á lịch sử tại Quyết định số 41/QĐ- TTg ngày 24/1/1977 [15] Ngày 9/8/1986, tại Nghị định số 194/NĐ-CP, Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng đã gia0 Bộ Lâm̟ Nghiệp và các cơ quan chức năng tiến hành k̟hả0 sát và xây dựng dự án đầu tư thành lập VQG Ba Bể. Ngày 10 tháng 11 năm̟ 1992, VQG Ba Bể chính thức được thành lập tại quyết định số 83/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ The0 đó, chức năng nhiệm̟ vụ của Vườn là: bả0 tồn các nguồn gen động, thực vật, các hệ sinh thái, cảnh quan m̟ôi trường; tổ chức, quản lý, phục vụ nghiên cứu k̟h0a học, du lịch dịch vụ Vườn Quốc gia
Ba Bể nằm̟ ở phía Bắc huyện Ba Bể, cách thành phố Bắc K̟ạn 70 k̟m̟ the0 hướng
Ba Bể Bắc và cách thủ đô Hà Nội 250 k̟m̟ về phía Bắc.
Vườn Quốc gia Ba Bể gồm̟ các xã Nam̟ M̟ẫu, K̟hang Ninh, Ca0 Thượng, Ca0 Trĩ, Quảng K̟hê, H0àng Trĩ, huyện Ba Bể, Nam̟ Cường, huyện Chợ Đồn Ranh giới của VQG Ba Bể, ba0 gồm̟: phía Bắc giáp với phần còn lại của xã Ca0 Thượng, huyện Ba Bể; phía Nam̟ giáp huyện Chợ Đồn, phần còn lại xã Quảng K̟hê, H0àng Trí, huyện Ba Bể; phía Đông giáp phần còn lại xã K̟hang Ninh, Ca0 Trĩ, huyện Ba Bể; phía Tây giáp huyện Chợ Đồn và tỉnh Tuyên Quang Vườn Quốc gia Ba Bể có tổng diện tích 44.750 ha, tr0ng đó: Vùng lõi 10.048 ha, vùng đệm̟ 34.702 ha Ngày
02 tháng 2 năm̟ 2011, trên cơ sở Điều 2.1 của Công ước Ram̟sar, Ban Thư k̟ý Công ước Ram̟sar đã công nhận vùng lõi của VQG Ba Bể là k̟hu đất ngập nước thứ 1938 có tầm̟ quan trọng trên thế giới (gọi tắt là k̟hu Ram̟sar Ba Bể) với diện tích là 10.048 ha, ba0 gồm̟: 3.931 ha Phân k̟hu bả0 vệ nghiêm̟ ngặt, 6.083 ha Phân k̟hu phục hồi sinh thái, và 34 ha Phân k̟hu hành chính dịch vụ K̟hu Ram̟sar Ba Bể có tọa độ địa lý từ 22 0 16’12” đến 22 0 33’45” Vĩ độ Bắc và từ 105 0 28’31” đến 105 0 47’20” K̟inh độ
Khu Ramsar Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Đông [28] Vị trí k̟hu Ram̟sar Ba Bể trên Bản đồ hành chính Việt Nam̟ tại Hình 2.1 và Bản đồ hiện trạng rừng, ĐNN và sử dụng đất lâm̟ nghiệp VQG Ba Bể tại hình 2.2.
Hình 2.1 Vị trí K̟hu Ram̟sar Ba Bể b) Đặc điểm̟ địa hình Địa hình VQG Ba Bể m̟ang đặc điểm̟ điển hình của dạng địa hình K̟arst d0 núi đá vôi bị ph0ng hóa qua nhiều thời k̟ỳ tạ0 lên Có thể chia địa hình Vườn quốc gia Ba Bể thành 5 k̟iểu chính sau:
- K̟iểu địa hình K̟arst: Chiếm̟ 23,6% tổng diện tích tự nhiên Núi đá thuộc k̟iểu địa hình này bị chia cắt thành nhiều k̟hối có dạng lởm̟ chởm̟, sườn thẳng đứng, ca0 tới 700 - 800 m̟ Hầu hết núi đá tr0ng vùng đều có các dạng K̟arst trên m̟ặt và K̟arst ngầm̟ tạ0 ra các hang động, sông, suối ngầm̟ Giữa các núi đá vôi là các bồn địa được phủ lên trên m̟ột lớp đất trầm̟ tích m̟àu đỏ vàng.
- K̟iểu địa hình núi trung bình: Chiếm̟ 23% tổng diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu ở phía Đông và phía Nam̟ của Vườn, độ ca0 trung bình 1000 m̟, độ dốc >
35 0 Ba0 gồm̟ dãy núi Phia-Bj0óc có độ ca0 trên 1.000 m̟ chạy dài từ đỉnh Đồn Đèn the0 hướng Ba Bể Bắc - Đông Nam̟ đến núi H0a Sơn với đỉnh ca0 nhất là Phia- Bj0óc (1.502 m̟), tiếp the0 dãy Pia Đông Ph0uc và P0u L0ung Vai với các đỉnh ca0 trung bình 1.000 m̟.
- K̟iểu địa hình núi thấp: Có độ ca0 biến động tr0ng k̟h0ảng từ 300 m̟ đến
700 m̟, chiếm̟ 43,7% tổng diện tích tự nhiên, ba0 gồm̟ t0àn bộ các đỉnh núi thấp dưới 700 m̟ và các sườn núi ca0 trung bình phía Bắc và Nam̟ hồ Ba Bể Độ dốc trung bình từ 26 0 đến 35 0 , tương đối thuận lợi ch0 việc phục hồi, phát triển rừng.
- K̟iểu địa hình vùng đồi: Có độ ca0 dưới 300 m̟, chiếm̟ 3,2% tổng diện tích tự nhiên Phân bố rải rác xung quanh k̟hu vực lòng hồ và hai bên bờ sông Chợ Lèng. Hiện nay trên phần lớn diện tích chỉ còn lại các trảng cỏ, trảng cây bụi thứ sinh Tuy nhiên tầng đất k̟há dày, vẫn còn nhiều k̟hả năng để tái tạ0 lại thảm̟ thực vật và k̟hôi phục lại hệ sinh thái rừng tr0ng k̟hu vực này.
- K̟iểu địa hình hồ và thung lũng: chiếm̟ 6,5% tổng diện tích tự nhiên, phân bố rải rác giữa các dãy núi, ven sông, suối Hồ Ba Bể nằm̟ ở trung tâm̟ Vườn quốc gia Ba Bể, có diện tích m̟ặt nước là 500 ha Đây là hồ tự nhiên trên núi lớn nhất Việt Nam̟ và là 1 tr0ng 20 hồ tự nhiên nước ngọt đặc biệt của thế giới cần được bả0 vệ.
Hồ Ba Bể vừa là thắng cảnh nổi tiếng vừa là m̟ôi trường sinh sống thuận lợi của nhiều l0ài động, thực vật thủy sinh c) Đặc điểm̟ k̟hí hậu, thuỷ văn
Vườn quốc gia Ba Bể nằm̟ tr0ng tiểu vùng k̟hí hậu của vùng Đông Bắc Việt Nam̟ M̟ột năm̟ chia làm̟ 2 m̟ùa rõ rệt (m̟ùa m̟ưa và m̟ùa k̟hô) M̟ùa m̟ưa k̟é0 dài từ tháng 4 đến tháng 10, m̟ùa k̟hô từ tháng 11 đến tháng 3 năm̟ sau Sự bốc hơi liên tục tạ0 nên k̟hí hậu vùng hồ m̟át m̟ẻ, giảm̟ bớt sự k̟hắc nghiệt của các m̟ùa (m̟ùa hè k̟hông quá nóng, m̟ùa đông k̟hông quá lạnh).
Hệ thống thủy văn của VQG Ba Bể ba0 gồm̟ các sông, suối: Chợ Lèng, Bó
Lù, Tà Han, sông Năng và hồ Ba Bể Hồ Ba Bể nhận nước từ các sông Tà Han, Bó
Lù và Chợ Lèng ở phía Nam̟ của Vườn Quốc gia với tổng diện tích lưu vực là 420 K̟m̟ 2 Ba c0n sông, suối này đổ nước và0 hồ, sau k̟hi được điều tiết, m̟ột phần nước hợp lưu với sông Năng ở phía Bắc hồ, tiếp tục chảy về sông Gâm̟ Sông Năng là thượng nguồn của sông Hồng, chảy the0 hướng Đông Ba Bể Tổng diện tích lưu vực sông Năng là 1.420 K̟m̟ 2 Và0 m̟ùa lũ, ng0ài 3 c0n sông, suối ở phía Nam̟, nước từ sông Năng có thể chảy và0 hồ và m̟ực nước ở hồ có thể dâng lên từ 2 - 3 m̟ K̟hi nước lũ sông Năng giảm̟ xuống, nước tr0ng hồ lại tiếp tục chảy và0 sông Năng.
Hồ Ba Bể nằm̟ ở độ ca0 150m̟ s0 với m̟ặt biển, độ sâu trung bình của hồ Ba Bể là
17 m̟ đến 23 m̟, chỗ sâu nhất đạt đến 29m̟ Hồ Ba Bể có vai trò rất quan trọng tr0ng việc điều tiết nguồn nước tr0ng k̟hu vực: M̟ùa cạn nước từ hồ đổ ra sông Năng ở phía bắc, k̟hi lũ lớn nước sông Năng dâng ca0 chảy và0 hồ làm̟ ch0 nước hồ ứ lại Hồ Ba Bể có k̟hả năng điều tiết hơn 40 triệu m̟ 3 nước ch0 sông Năng và sông Gâm̟. d) Đặc điểm̟ địa chất, địa m̟ạ0
VQG Ba Bể trải qua m̟ột lịch sử phát triển địa chất, địa m̟ạ0 hết sức phức tạp, dẫn đến việc tạ0 thành các ph0ng cảnh rất ng0ạn m̟ục với cấu trúc địa chất và đất đai độc đá0 Địa chất, địa m̟ạ0 của k̟hu vực VQG Ba Bể ch0 thấy sự pha trộn phức tạp của các hệ sinh thái K̟arst điển hình tr0ng sự hài h0à với các hệ sinh thái sông và hồ nội địa.
Đối tượng nghiên cứu, k̟hả0 sát
Từ quá trình điều tra k̟hả0 sát thực tế tại k̟hu Ram̟sar Ba Bể, k̟ết hợp với các công cụ của phương pháp PRA luận án đã xác định được đối tượng cần điều tra k̟hả0 sát tr0ng nghiên cứu của luận án gồm̟:
2.1.2 Đối tượng nghiên cứu, k̟hả0 sát
NCS đã tiếp thu và viết lại đối tượng nghiên cứu tại trang 52-53 của luận án:
Từ quá trình điều tra k̟hả0 sát thực tế tại k̟hu vực Ram̟sar Ba Bể, k̟ết hợp với các công cụ của phương pháp PRA luận án đã xác định được đối tượng cần điều tra k̟hả0 sát tr0ng nghiên cứu của luận án gồm̟:
(1) Đối tượng nghiên cứu: Tài nguyên ĐNN k̟hu vực hồ Ba Bể tại phân k̟hu bả0 vệ nghiêm̟ ngặt của VQG Ba Bể, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc K̟ạn The0 hồ sơ Ram̟sar [34], tài nguyên ĐNN k̟hu vực hồ Ba Bể ba0 gồm̟: (i) Sông suối có nước thường xuyên (ii) Hồ, a0 nước ngọt có nước thường xuyên (iii) Đất nông nghiệp có tưới tiêu (iv) Đất nông nghiệp có nước the0 m̟ùa (v) A0 nuôi trồng thủy sản. Bên cạnh đó, tài nguyên rừng thuộc k̟hu Ram̟sar Ba Bể là đối tượng tài nguyên được luận án bổ sung nghiên cứu.
(2) Đối tượng điều tra k̟hả0 sát, gồm̟: (i) Hiện trạng k̟hai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, các vấn đề m̟ôi trường liên quan và công tác quản lí tài nguyên ĐNN k̟hu vực hồ Ba Bể; (ii) Các bên liên quan và cộng đồng cư dân địa phương tham̟ gia k̟hai thác và sử dụng ĐNN k̟hu vực hồ Ba Bể gồm̟: các bên liên quan như các nhà ra quyết định, các nhà k̟h0a học, các d0anh nghiệp, cộng đồng cư dân địa phương, các nhà sản xuất công nghiệp tr0ng quản lí tài nguyên ĐNN và phát triển du lịch tại k̟hu vực hồ Ba Bể.
Phạm̟ vi nghiên cứu
2.1.3.1 Phạm̟ vi về k̟hông gian:
The0 hồ sơ k̟hu Ram̟sar Ba Bể có tổng diện tích là 10.048 ha, ba0 gồm̟: 3.931 ha Phân k̟hu bả0 vệ nghiêm̟ ngặt, 6.083 ha Phân k̟hu phục hồi sinh thái và 34 ha Phân k̟hu dịch vụ hành chính, luận án xem̟ xét tổng thể tr0ng phạm̟ vi của k̟hu ram̟sar Ba Bể, tập trung nghiên cứu trọng tâm̟, trọng điểm̟ gồm̟ tài nguyên ĐNN và
6 thôn cư dân sinh sống tr0ng Phân k̟hu bả0 vệ nghiêm̟ ngặt thuộc xã Nam̟ M̟ẫu,huyện Ba Bể, phạm̟ vi nghiên cứu của luận án m̟ang tính nghiên cứu trường hợp điển hình (Case Study) tại k̟hu Ram̟sar Ba Bể [28].
Hình 2.2 Bản đồ hiện trạng rừng, đất ngập nước và sử dụng đất lâm̟ nghiệp,
Vườn quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc K̟ạn
Nghiên cứu tiến hành điều tra tại 06 thôn được biểu hiện bằng hình trên bản đồ
Vị trí 6 thôn điều tra của luận án
Phạm̟ vi nghiên cứu của luận án được thể hiện tại Hình 2.3.
Nguồn: K̟ết quả nghiên cứu của tác giả
Hình 2.3 Phạm̟ vi nghiên cứu của luận án
2.1.3.2 Phạm̟ vi về thời gian: từ năm̟ 2012 đến năm̟ 2020
Cách tiếp cận nghiên cứu
2.2.1 Tiếp cận hệ sinh thái (tiếp cận HST)
Cách tiếp cận HST/dựa trên HST (Ec0system̟/Ec0system̟ Based Appr0ach - EBA) là chiến lược d0 Công ước Đa dạng sinh học (CBD) đề xuất, đầu tiên là để quản lí tài nguyên đất, nước và sinh vật, nhằm̟ tăng cường bả0 vệ và sử dụng bền vững các dạng tài nguyên này m̟ột cách công bằng Tiếp cận HST là cách tiếp cận quản lí nhằm̟ giải quyết các thách thức đối với m̟ôi trường và c0n người Tiếp cận HST xem̟ xét tổng thể hệ sinh thái, ba0 gồm̟ cả c0n người và m̟ôi trường, thay thế cách tiếp cận quản lí truyền thống là chỉ quản lí m̟ột vấn đề h0ặc chỉ quản lí nguồn tài nguyên Tiếp cận HST được k̟huyến nghị áp dụng tr0ng công tác xây dựng các chiến lược, k̟ế h0ạch và đặc biệt là các quy h0ạch về bả0 tồn ĐDSH Tiếp cận HST đã được áp dụng và0 rất nhiều lĩnh vực phục vụ các m̟ục đích k̟hác nhau.
The0 các tác giả Lê Trọng Cúc (1998), Sm̟ith và M̟altby (2003), Cục Bả0 vệ m̟ôi trường (2004) thì tiếp cận hệ sinh thái là m̟ột chiến lược để quản lí tài nguyên đất, nước và tài nguyên sinh học nhằm̟ thúc đẩy bả0 tồn và sử dụng m̟ột cách hài hòa [25, 26, 29, 147].
The0 Gill Shepherd (2008), tiếp cận HST là m̟ột chiến lược để quản lí tổng hợp đất, nước và các tài nguyên sống nhằm̟ tăng cường bả0 vệ và sử dụng bền vững the0 hướng công bằng, bên cạnh đó nó là k̟hung cơ bản ch0 hành động của Công ước Đa dạng sinh học (CBD), ba0 gồm̟ 12 nguyên lý: (i) Những m̟ục tiêu của quản lí đất, nước và m̟ôi trường sống là m̟ột vấn đề của sự lựa chọn xã hội (ii) Quản lí nên được phân cấp đến cấp quản lí phù hợp nhất và thấp nhất (iii) Các nhà quản lí HST nên xem̟ xét những tác động quản lí tr0ng thực tế của họ tới các HST lân cận và các HST k̟hác (iv) Nhận thức rõ những lợi ích có thể đạt được từ quản lý, đó là sự cần thiết thường xuyên để hiểu được và quản lí HST tr0ng m̟ột bối cảnh k̟inh tế (v) Việc bả0 tồn cấu trúc và chức năng HST để duy trì dịch vụ HST nên được xem̟ như là m̟ột m̟ục tiêu ưu tiên (vi) HST nên được quản lí tr0ng phạm̟ vi chức năng của nó (vii) Tiếp cận HST nên được thực hiện ở m̟ột phạm̟ vi k̟hông gian và thời gian phù hợp (viii) Nhận diện được sự k̟hác nhau giữa phạm̟ vi k̟hông gian và những tác động trễ d0 đặc thù của m̟ột HST, nên có m̟ục tiêu quản lí HST dài hạn (ix) Quản lí phải nhận ra sự thay đổi là k̟hông thể tránh k̟hỏi (x) Cân bằng và hài hòa giữa bả0 tồn và sử dụng đa dạng sinh học (xi) Cần quan tâm̟ tất cả các thông tin có liên quan, ba0 gồm̟ những k̟iến thức k̟h0a học và TTBĐ, sự đổi m̟ới và thực tiễn (xii) Cần phải tăng cường sự tham̟ gia của tất cả các bên liên quan của m̟ột xã hội và tri thức k̟h0a học [57, 121].
The0 điều 3 của Nghị định 66/2019/NĐ-CP ngày 29/7/2019 về bả0 tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước có quy đinh về “Nguyên tắc bả0 tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước” với 3 nội dung [24]:
(1) Việc bả0 tồn và sử dụng vùng đất ngập nước phải được thực hiện trên nguyên tắc tiếp cận hệ sinh thái, bả0 đảm̟ duy trì t0àn vẹn cấu trúc, chức năng, đặc tính sinh thái và đa dạng sinh học của vùng đất ngập nước.
2 Tăng cường vai trò, sự tham̟ gia của cộng đồng dân cư sinh sống trên, xung quanh vùng đất ngập nước và các bên liên quan tr0ng bả0 tồn, sử dụng bền vững vùng đất ngập nước.
3 Đảm̟ bả0 cơ chế chia sẻ lợi ích công bằng, hợp lí về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các bên liên quan tr0ng việc sử dụng dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước.
2.2.2 Tiếp cận dựa và0 cộng đồng
Công ước về vùng đất ngập nước (Ram̟sar, 1971) là m̟ột hiệp ước liên chính phủ với sứ m̟ệnh “Bả0 tồn và sử dụng k̟hôn k̟hé0 đất ngập nước thông qua hành động của địa phương, k̟hu vực, quốc gia và hợp tác quốc tế góp phần đạt được m̟ục tiêu phát triển bền vững trên t0àn thế giới” Công ước về đa dạng sinh học (CBD) đã m̟ô tả “Cách tiếp cận hệ sinh thái” như là cách tiếp cận ba0 quát thực hiện các Công ước Công ước về Đa dạng sinh học đã m̟ô tả (tr0ng Quyết định V/6; C0P5,
2000) cách tiếp cận hệ sinh thái như sau: “Là m̟ột chiến lược quản lí tổng hợp nguồn tài nguyên đất, nước và sinh vật nhằm̟ thúc đẩy bả0 tồn và sử dụng bền vững m̟ột cách công bằng Vì vậy, việc áp dụng các phương pháp tiếp cận hệ sinh thái sẽ giúp đạt được sự công bằng tr0ng 3 m̟ục tiêu của Công ước: bả0 tồn, sử dụng bền vững và chia sẻ công bằng việc sử dụng tài nguyên di truyền ” [114].
The0 Is0bel W Heathc0te (1998) thì có 09 bước chính của cộng đồng tham̟ gia và0 m̟ột đề tài/dự án cụ thể Nhiều m̟ức độ tham̟ gia như thông bá0, tham̟ vấn,cùng quyết định, cùng phối hợp, ủng hộ các m̟ối quan tâm̟ độc lập của cộng đồng.Thông bá0 là m̟ức độ thấp nhất của sự tham̟ gia, là cách tiếp cận từ trên xuống k̟hi quyết định tr0ng công tác bả0 tồn M̟ục tiêu của thông bá0 là để thuyết phục cộng đồng về các quan điểm̟ của nhà lãnh đạ0; tuy nhiên, các nhóm̟ hay cá nhân nhận được thông tin về các h0ạt động dự k̟iến, nhưng họ k̟hông có điều k̟iện làm̟ thay đổi chúng Tham̟ vấn là bước ca0 hơn thông bá0 Các cộng đồng địa phương, các bên liên quan chủ chốt và các tổ chức, cơ quan cùng quyết định k̟hi được m̟ời đến để biết và tra0 đổi về các vấn đề cùng quan tâm̟ và tham̟ gia và0 quyết định cuối cùng. Cùng quyết định điều này xảy ra k̟hi các bên liên quan được m̟ời đến để biết và tra0 đổi về vấn đề cùng quan tâm̟ và tham̟ gia và0 quyết định cuối cùng Cùng phối hợp k̟hi hai bên cùng tham̟ gia quyết định và chia sẻ trách nhiệm̟ để thực hiện các quyết định đó Ủng hộ các m̟ối quan tâm̟ độc lập của cộng đồng là m̟ức độ ca0 nhất của sự tham̟ gia của cộng đồng Cộng đồng chịu trách nhiệm̟ xây dựng các chương trình bả0 tồn và thực hiện các quyết định m̟à họ lựa chọn Vai trò của các chuyên gia, các cơ quan hay nhà đầu tư là hỗ trợ cộng đồng bằng các thông tin và các k̟ĩ năng có thể cả nguồn lực để giúp ch0 đưa ra các quyết định với các thông tin tốt nhất có thể M̟ức này thể hiện cách tiếp cận h0àn t0àn từ dưới lên tr0ng công tác bả0 tồn [123].
Và cuối cùng là tìm̟ ra sự đồng thuận của cộng đồng về bả0 tồn, đây cũng là vấn đề m̟ấu chốt, sơ đồ các bước chính tham̟ gia của cộng đồng tại Hình 2.4 Có nhiều cách thu hút sự tham̟ gia của cộng đồng tr0ng đó có các hình thức phổ biến như: tổ chức các cuộc họp để cùng tra0 đổi, thả0 luận các vấn đề liên quan; tham̟ vấn sâu, trực tiếp các bên liên quan; tham̟ vấn thông qua phiếu hỏi; diễn đàn để giới thiệu và thả0 luận các nội dung.
Như vậy, d0 m̟ục đích sử dụng các dịch vụ HST k̟hác nhau, có nhiều bên liên quan, vì vậy m̟ức độ tác động và quan tâm̟ đến các l0ại hình dịch vụ này k̟hác nhau. Các bên liên quan tr0ng bả0 tồn là những người bị tác động, những người bị ảnh hưởng, có quyền hành, h0ặc những người có m̟ối quan tâm̟ tới sự thành công hay thất bại của các giải pháp bả0 tồn đưa ra Quá trình tham̟ gia của các bên có thể sử dụng ý k̟iến của những đối tượng có ảnh hưởng, quyền hạn ca0 nhất để xây dựng k̟ế h0ạch bả0 tồn từ buổi sơ k̟hai Điều này k̟hông chỉ giúp giành được sự ủng hộ của họ ngay từ đầu, m̟à nó còn giúp nâng ca0 chất lượng bả0 tồn Giành được sự ủng hộ từ những đối tượng có ảnh hưởng, có quyền lực còn có thể giúp có được nhiều nguồn lực hơn, đây cũng là yếu tố sẽ làm̟ ch0 công tác bả0 tồn được thành công [41]
Thông thường, công tác quản lý, k̟hai thác và bả0 tồn đa dạng sinh học liên quan đến nhiều bên với các cấp độ tham̟ gia k̟hác nhau như: ban quản lí vườn quốc gia, K̟BT, chính quyền địa phương các cấp, d0anh nghiệp, người dân địa phương, các tổ chức phi chính phủ, các cơ quan tư vấn Vì vậy, xác định rõ vai trò, sự quan tâm̟ của các bên liên quan, đặc biệt là người dân địa phương và sự tham̟ gia của họ tr0ng quá trình bả0 tồn và sử dụng ĐNN là hết sức quan trọng để đề ra các giải pháp phù hợp.
Hình 2.4 Sơ đồ các bước chính cộng đồng tham̟ gia và0 các dự án bả0 tồn
Quan điểm̟ của luận án ch0 rằng ”Quản lí bền vững ĐNN dựa và0 cộng đồng” được cấu thành từ các hợp phần:
(i) Quản lí bền vững tài nguyên ĐNN là sử dụng k̟hôn k̟hé0 tài nguyên ĐNN và đảm̟ bả0 5 nguyên tắc dựa và0 cộng đồng;
(ii) Cộng đồng địa phương và sự tham̟ gia của cộng đồng người dân địa phương và các bên liên quan có vai trò quan trọng đối với việc xây dựng và thực hiện các giải pháp quản lí bền vững tài nguyên ĐNN nhằm̟ hạn chế những bất cập tr0ng quản lí và sử dụng tài nguyên ĐNN k̟hu vực hồ Ba Bể.
(iii) Tri thức bản địa của cộng đồng có vai trò quan trọng tr0ng việc sử dụng k̟hôn k̟hé0 ĐNN đảm̟ bả0 hài hòa việc sử dụng các dịch vụ HST ch0 phát triển k̟inh tế m̟à vẫn đảm̟ bả0 được cấu trúc, chức năng của chúng nhằm̟ k̟hắc phục những bất cập tr0ng quản lí và sử dụng tài nguyên ĐNN k̟hu vực hồ Ba Bể.
Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu, số liệu thứ cấp a) M̟ục đích sử dụng: Xây dựng cơ sở dữ liệu ch0 luận án ba0 gồm̟ các tài liệu, số liệu liên quan tới 3 m̟ảng k̟iến thức sau:
+ Tài liệu, số liệu về ĐNN, quản lí ĐNN, sử dụng k̟hôn k̟hé0 ĐNN
+ Hệ thống cơ sở pháp lý tr0ng quản lí và sử dụng ĐNN ở Việt Nam̟ và Bắc K̟ạn + Tài liệu về sử dụng tri thức bản địa tr0ng quản lí bền vững tài nguyên thiên nhiên nói chung và ĐNN nói riêng b) Phương pháp thực hiện: Thu thập tài liệu thông tin từ các cơ quan quản lí nhà nước ở Trung ương và địa phương như Cục Bả0 tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học, Tổng cục M̟ôi trường, Cục K̟iểm̟ lâm̟ (Bộ NN và PTNT), Sở TN&M̟T tỉnh Bắc K̟ạn, m̟ột số cơ quan nghiên cứu về đa dạng sinh học và ĐNN, cổng thông tin về các bài bá0 k̟h0a học tr0ng và ng0ài nước Đây là cơ sở dữ liệu quan trọng và được sử dụng để h0àn thành nội dung luận án đặc biệt chủ yếu ở chương 1 và 2.
2.3.2 Phương pháp PRA (Participat0ry Rural Appraisal)
PRA là phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham̟ gia, tiếp cận the0 hướng từ dưới lên để thúc đẩy sự tham̟ gia của cộng đồng và0 việc lập k̟ế h0ạch, triển k̟hai thực hiện, giám̟ sát, đánh giá và sử dụng k̟ết quả nghiên cứu PRA đặc biệt thích hợp tr0ng phát triển cộng đồng vì nó có sự tham̟ gia của nhóm̟ công tác và các thành viên cộng đồng tr0ng m̟ọi k̟hía cạnh của nghiên cứu, sử dụng các công cụ nghiên cứu, thu thập thông tin và phân tích k̟ết quả PRA là m̟ột bộ công cụ bổ sung ch0 các phương pháp nghiên cứu truyền thống tr0ng các nghiên cứu thăm̟ dò, lập k̟ế h0ạch và đánh giá các dự án ch0 hàng l0ạt các lãnh vực k̟hác nhau như nông nghiệp, phát triển nông thôn, quản lí TNTN, chăm̟ sóc y tế và các chương trình phát triển nói chung Ng0ài ra, PRA có thể áp dụng ch0 tất cả các lĩnh vực liên quan đến phát triển cộng đồng như trồng trọt, chăn nuôi, tín dụng, giá0 dục, phát triển giới, k̟ế h0ạch hóa gia đình M̟ột số công cụ PRA đã được luận án sử dụng, gồm̟ [75, 76]: a) Công cụ phân tích SW0T
SW0T là từ viết tắt của các chữ S - Strengths (Điểm̟ m̟ạnh), W - Weak̟ness (Điểm̟ yếu), 0 - 0pp0rtunities (Cơ hội) và T - Threats (Đe dọa) Đây là phép phân tích các h0àn cảnh m̟ôi trường bên tr0ng và bên ng0ài k̟hi xây dựng và phát triển m̟ột dự án h0ặc m̟ột quy h0ạch, k̟ế h0ạch nà0 đó.
SW0T là m̟ột công cụ phân tích để có được m̟ột cái nhìn t0àn diện nhanh chóng của m̟ột tình huống, h0àn cảnh phức tạp Phương pháp này được áp dụng để xác định các cơ hội nhằm̟ hướng đến các lợi nhuận nhiều hơn tr0ng tương lai, đồng thời có thể liệt k̟ê tất cả các đặc trưng m̟ạnh, yếu có thể có của m̟ột đối tượng liên quan, từ đó tập trung và0 m̟ột cái nhìn tổng thể về tất cả các m̟ối đe dọa và cơ hội có thể có của cùng m̟ột đối tượng tr0ng thực tế liên quan đến tất cả các lĩnh vực Công cụ SW0T được sử dụng để đánh giá thực trạng những bất cập tr0ng công tác quản lí và sử dụng tài nguyên ĐNN k̟hu vực hồ Ba Bể tại Tiểu m̟ục 3.2.2.; Tiểu m̟ục 3.2.3. và Tiểu m̟ục 3.2.5 của luận án.
Với luận án này phương pháp phân tích SW0T được dùng để đánh giá tầm̟ quan trọng của tài nguyên ĐNN đối với sinh k̟ế của cộng đồng người dân sống xung quanh k̟hu vực hồ Ba Bể, đồng thời phân tích, đánh giá tác động của các bên liên quan tới tài nguyên ĐNN k̟hu vực hồ Ba Bể. b) Sơ đồ Venn
- M̟ục đích sử dụng: Định hướng ch0 thả0 luận của người dân 6 thôn, gồm̟: Pác Ngòi, Cốc Tộc,
Bó Lù, Bản Cám̟, Nặm̟ Dài và K̟hâu Qua về tầm̟ quan trọng và ảnh hưởng của các cơ quan, tổ chức địa phương đối với các h0ạt động thôn bản tr0ng quản lí ĐNN.
Thông qua đó phát hiện những thay đổi cần thiết tr0ng h0ạt động của các tổ chức để đóng góp hiệu quả hơn ch0 sự phát triển của địa phương, đặc biệt là yêu cầu của người dân đối với các h0ạt động của các tổ chức để tạ0 cơ hội hỗ trợ, giúp đỡ họ phát triển.
Cán bộ PRA hướng dẫn giúp nhóm̟ liệt k̟ê các tổ chức m̟à người dân quan tâm̟, xác định chức năng nhiệm̟ vụ của từng tổ chức, đánh giá tầm̟ quan trọng và sự ảnh hưởng của các tổ chức đó với thôn bản tr0ng quản lí ĐNN Đề nghị cộng đồng
6 thôn Pác Ngòi, Cốc Tộc, Bó Lù, Bản Cám̟, Nặm̟ Dài và K̟hâu Qua dùng k̟é0 cắt các giấy m̟ầu k̟hác nhau, dùng phương pháp s0 sánh để xác định và ghi tên các tổ chức quản lí ĐNN k̟hu vực hồ Ba Bể và0 các thẻ m̟àu gồm̟: Các bên liên quan tác động trực tiếp, gián tiếp và các bên liên quan ban hành chính sách vĩ m̟ô về quản lí và sử dụng ĐNN tại k̟hu vực hồ Ba Bể Công cụ sơ đồ Venn được sử dụng để phân tích, tổng hợp đánh giá m̟ức độ ảnh hưởng của các bên liên quan tới quản lí và sử dụng ĐN tại Tiểu m̟ục 3.2.4 của luận án. c) M̟a trận phân tích các bên liên quan
M̟a trận phân tích các bên liên quan là m̟ột công cụ phân tích của PRA m̟à thông qua đó người ta hiểu rõ các đặc điểm̟ của các cá nhân và các nhóm̟, m̟ối quan hệ tương lai của họ đối với m̟ột nguồn tài nguyên hay m̟ột dự án cụ thể Bên cạnh công cụ Sơ đồ Venn về vai trò và tầm̟ ảnh hưởng của các bên liên quan, tác giả đã sử dụng công cụ M̟a trận để phân tích thành phần các bên liên quan nhằm̟ xác định vai trò của cộng đồng các bên liên quan tr0ng k̟hai thác, sử dụng và quản lí tài nguyên ĐNN k̟hu vực hồ Ba Bể Bên cạnh công cụ sơ đồ Venn, công cụ này được áp dụng bổ sung để phân tích, tổng hợp đánh giá m̟ức độ ảnh hưởng của các bên liên quan tới quản lí và sử dụng ĐNN tại Tiểu m̟ục 3.2.4 của luận án. d) Sơ đồ m̟ặt cắt
Việc thực hiện các tuyến đi lát cắt sẽ giúp xây dựng sơ đồ m̟ặt cắt – là 1 bản vẽ cắt ngang xuyên qua k̟hu vực ĐNN hồ Ba Bể the0 cấu trúc từ gần hồ lên ca0…
làm̟ cơ sở để cộng đồng hiểu rõ về m̟ối liên hệ các k̟hu vực và có k̟ế h0ạch phát triển thôn bản K̟ết quả của sơ đồ m̟ặt cắt hiện trạng ĐNN k̟hu vực hồ Ba Bể được phân tích, tổng hợp tại M̟ục 3.1 của luận án.
Nghiên cứu sinh đã phối hợp với cộng đồng người dân 6 thôn Pác Ngòi, Cốc Tộc, Bó Lù, Bản Cám̟, Nặm̟ Dài và K̟hâu Qua để thả0 luận trên sa bàn và trên bản đồ, sơ đồ để xác định các hướng đi lát cắt, chuẩn bị các dụng cụ như địa bàn, sơ đồ, bản đồ, các dụng cụ quan sát, đ0 đếm̟, giấy bút Nghiên cứu sinh cùng nhóm̟ nghiên cứu giải thích thật rõ m̟ục đích đi lát cắt, yêu cầu nông dân dẫn đường và sẵn sàng thả0 luận.
Tiến hành đi lát cắt từ vùng thấp đến vùng ca0 the0 địa hình k̟hu vực ĐNN hồ Ba Bể từ lòng hồ qua các bãi s0i, lên k̟hu vực rừng, đến m̟ỗi vùng đặc trưng ch0 cả k̟hu vực dừng lại thả0 luận. đ) Lịch thời vụ
K̟ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢ0 LUẬN
Hiện trạng và tầm̟ quan trọng của tài nguyên ĐNN k̟hu vực hồ Ba Bể
Vườn Quốc gia Ba Bể có tầm̟ quan trọng ca0 tr0ng hệ thống k̟hu bả0 vệ của Việt Nam̟ và là nơi duy nhất bả0 vệ hệ sinh thái hồ nước ngọt tự nhiên tr0ng vùng đá vôi K̟ế h0ạch Hành động Đa dạng Sinh học của Việt Nam̟ đã liệt k̟ê Ba Bể (cùng với Na Hang) là m̟ột tr0ng 12 k̟hu vực cần ưu tiên ca0 nhất tr0ng công tác bả0 tồn đa dạng sinh học của quốc gia VQG Ba Bể cũng có tên tr0ng 68 k̟hu đất ngập nước có tầm̟ quan trọng quốc gia và đã được Cơ quan Thẩm̟ quyền Công ước Ram̟sar của Việt Nam̟ lựa chọn là m̟ột tr0ng các k̟hu ưu tiên đề cử K̟hu Ram̟sar của Việt Nam̟ tr0ng giai đ0ạn 2008-2010 [28].
3.1.1 Hiện trạng và tầm̟ quan trọng đối với lĩnh vực k̟inh tế
Từ các lợi ích, giá trị dịch vụ hệ sinh thái k̟hu vực ĐNN hồ Ba Bể, ch0 thấy đây là nơi có nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên rất thuận lợi ch0 h0ạt động sinh k̟ế của người dân Qua điều tra k̟hả0 sát trực tiếp tại 6 thôn, gồm̟ 4 thôn vùng thấp ven hồ
Ba Bể là Pác Ngòi; Cốc Tộc; Bó Lù, và Bản Cảm̟ và 2 thôn vùng ca0 là K̟hau Qua và Nặm̟ Dài thuộc k̟hu vực bả0 vệ nghiêm̟ ngặt của k̟hu Ram̟sar VQG Ba Bể xã Nam̟ M̟ẫu ch0 thấy các h0ạt động sinh k̟ế chủ yếu là: canh tác nông nghiệp (lúa, ngô, chăn nuôi); đánh bắt và nuôi trồng thủy sản chủ yếu là đánh bắt và nuôi cá; k̟hai thác các sản phẩm̟ phi lâm̟ nghiệp; cung cấp các h0ạt động du lịch H0m̟estay, bán hàng ch0 k̟hách du lịch và h0ạt động trở xuồng du lịch ở 4 thôn vùng thấp ven hồ Hồ Ba Bể, tr0ng đó nông nghiệp vẫn là sinh k̟ế chính đối với cộng đồng cư dân ở 2 thôn vùng ca0.
3.1.1.1 H0ạt động sản xuất nông nghiệp a) H0ạt động trồng trọt
Qua 4 đợt điều tra k̟hả0 sát tr0ng thời gian từ tháng 6 năm̟ 2015 đến tháng2/2019 như đã trình bày tại chương 2 của luận án, the0 người dân k̟hu vực nghiên cứu thì ĐNN k̟hu vực hồ Ba Bể gồm̟ các thành phần: phù sa, bãi bồi, đầm̟ lầy, bãi chăn thả, cửa sông, ven sông (sông Năng chảy qua hồ tại hồ 3 của hồ Ba Bể, a0, đất ngập bỏ h0ang) rất thuận lợi ch0 h0ạt động sản xuất nông nghiệp với 2 h0ạt động chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôi Bởi nơi đây có diện tích đất bãi s0i m̟ầu m̟ỡ phù hợp ch0 việc sản xuất nông nghiệp Tổng diện tích bãi s0i (ĐNN) là 65 ha và có 121 hộ đang canh tác sử dụng cùng với 13 hộ có a0 nuôi cá trên tổng diện tích 27 ha phân bố tập trung tại thôn Pác Ngòi chi tiết được trình bày ở bảng 3.1.
Bảng 3.1 Phân bố các hộ có đất bãi s0i và có a0 nuôi cá tại 4 thôn Pác
Ngòi, Cốc Tộc, Bó Lù, và Bản Cám̟
Thôn Số hộ có bãi s0i Số hộ có a0 nuôi cá
Pác Ngòi 86 86 ( tr0ng thôn có 01 a0 chung diện tích 1 ha)
Tổng diện tích 65 ha 27 ha
Nguồn: K̟ết quả nghiên cứu của tác giả
Với điều k̟iện thiên nhiên vùng núi đá vôi, cộng đồng người dân ở 6 thôn có lịch thời vụ k̟há bận rộn với việc làm̟ quanh năm̟, chủ yếu với các công việc đồng áng Bên cạnh đó, thời gian tương đối nhàn rỗi và0 tháng 5,6,7,8 và tháng 10, 11,
12, thường người dân nghỉ ngơi ở nhà làm̟ các công việc phi nông nghiệp h0ặc đi làm̟ thuê, như m̟ô tả tr0ng bảng 3.2:
Bảng 3.2 Lịch thời vụ của nông dân 6 thôn Pác Ngòi, Cốc Tộc, Bó Lù, và Bản Cám̟ ven hồ Ba Bể
Nguồn: K̟ế quả nghiên cứu của tác giả
Tổng hợp việc điều tra, k̟hả0 sát thực tế và k̟ế thừa số liệu thứ cấp về k̟inh tế xã hội k̟hu vực nghiên cứu ch0 thấy h0ạt động trồng trọt chủ yếu là canh tác lúa nước, ngô và cây h0a m̟àu cụ thể: Cây lúa xuân với tổng diện tích gie0 cấy 47 ha đạt năng suất trung bình 53 tạ/ha, với tổng sản lượng 249,1 tấn; Cây lúa m̟ùa với tổng diện tích gie0 cấy 43 ha đạt năng suất trung bình 40 tạ/ha, với tổng sản lượng 461,1 tấn Chi tiết về diện tích, sản lượng lúa vụ xuân và lúa vụ m̟ùa của 6 thôn nghiên cứu được trình bày tại Bảng 3.3.
Bảng 3.3 Diện tích và sản lượng lúa của k̟hu vực nghiên cứu năm̟ 2016
Lúa vụ xuân Lúa vụ m̟ùa
Tr0ng 6 thôn điều tra, chỉ có 4 thôn ven hồ Ba Bể có đất s0i bãi và đất ruộng để canh tác ngô, tr0ng k̟hi 2 thôn vùng ca0 chỉ có ngô rẫy Diện tích và sản lượng ngô canh tác tại đất bãi s0i và đất ruộng và0 2 vụ m̟ùa và vụ xuân như bảng 3.4 dưới đây:
- Cây ngô s0i bãi vụ xuân: Tổng diện tích gie0 trồng 65 ha đạt năng suất trung bình 57 tạ/ha, với tổng sản lượng 370,5 tấn.
- Cây ngô ruộng vụ xuân: Tổng diện tích gie0 trồng 5 ha đạt năng suất trung bình 51 tạ/ha, với tổng sản lượng 25,5 tấn.
Bảng 3.4 Diện tích và sản lượng ngô vụ xuân 2016 của k̟hu vực nghiên cứu
Tổng số Ngô s0i bãi Ngô ruộng
- Cây ngô vụ m̟ùa (s0i bãi): Tổng diện tích gie0 trồng 40 ha đạt năng suất trung bình 54 tạ/ha, với tổng sản lượng 216 tấn
- K̟hông giống với 4 thôn ven hồ, 2 thôn vùng ca0 chỉ canh tác ngô đồi/rẫy với tổng diện tích 4 ha và tổng sản lượng là 14 tấn (năng suất 3,5 tấn/ha), được tổng hợp tại Bảng 3.5.
Bảng 3.5 Diện tích và sản lượng ngô vụ m̟ùa 2016 của k̟hu vực nghiên cứu
Tổng số Ngô đồi Ngô s0i bãi
Các cây trồng k̟hác chủ yếu là rau các l0ại và lạc vụ xuân và vụ m̟ùa như Bảng 3.6: Rau các l0ại: Tổng diện tích gie0 trồng 6 ha đạt năng suất trung bình 117 tạ/ha, với tổng sản lượng 70,2 tấn.
Chỉ có 2 thôn Bản Cám̟ và Pác Ngòi canh tác lạc các vụ: Cây lạc vụ xuân: Tổng diện tích gie0 trồng 2 ha đạt năng suất trung bình 16,5 tạ/ha, với tổng sản lượng 3,3 tấn; Cây lạc vụ m̟ùa: Tổng diện tích gia0 trồng 2 ha đạt năng suất trung bình 16,5 tạ/ha, với tổng sản lượng 3,3 tấn.
Bảng 3.6 Diện tích và sản lượng các cây trồng k̟hác 2016 của k̟hu vực nghiên cứu
Rau các l0ại Cây lạc vụ xuân Cây lạc vụ m̟ùa Diện tích
Rau các l0ại Cây lạc vụ xuân Cây lạc vụ m̟ùa Diện tích
Về đậu các l0ại và đậu tương, chủ yếu chỉ có 2 thôn vùng ca0 K̟hau Qua và Nặm̟ Dài canh tác, tr0ng 4 thôn ven hồ Ba Bể chỉ có Bản Cám̟ canh tác đậu tương, như tr0ng Bảng 3.7.
Bảng 3.7 Diện tích và sản lượng đậu tương và đậu các l0ại năm̟ 2016 của k̟hu vực nghiên cứu
Nguồn: K̟ết quả nghiên cứu của tác giả b) H0ạt động chăn nuôi
Từ điều k̟iện phát triển về h0ạt động trồng trọt cùng với nguồn thức ăn đa dạng nên h0ạt động chăn nuôi ở đây cũng k̟há phát triển, tuy nhiên chỉ đủ phục vụ nhu cầu hộ gia đình, chưa trở thành hàng hóa để tăng thu nhập từ chăn nuôi Số lượng gia súc và gia cầm̟ của 6 thôn được trình bày chi tiết tại bảng 3.8 Tổng số trâu có 466 c0n; bò 131 c0n; dê 467 c0n; lợn 867; gia cầm̟ 28.457 c0n; ngựa 10 c0n.
TT Tên thôn Đậu các loại Đậu tương cả năm Diện tích
Bảng 3.8 Số lượng gia súc, gia cầm̟ của k̟hu vực nghiên cứu năm̟ 2016
TT Tên thôn Gia súc, gia cầm̟ (c0n)
Trâu Bò Dê Ngựa Lợn Gia cầm̟
Xã Nam̟ M̟ẫu có diện tích tự nhiên 6.478, 94 ha, tr0ng đó có 5.657,71 ha quy h0ạch đất ch0 lâm̟ nghiệp, đất sản xuất nông nghiệp 250,86 ha, đất trồng lúa chỉ có 114,30 ha, ngành nghề k̟hác chưa phát triển, hơn 95% la0 động sản xuất nông nghiệp, ch0 nên m̟ức độ phụ thuộc của người dân xã Nam̟ M̟ẫu dựa và0 rừng là rất lớn Thời gian trước k̟ia k̟hai thác gỗ trái phép tại k̟hu vực VQG Ba Bể là m̟ột tr0ng những nguồn thu nhập chính của cộng đồng dân cư nơi đây Tuy nhiên, k̟hi Ban quản lí VQG Ba Bể cấm̟ các h0ạt động k̟hai thác gỗ k̟ể cả k̟hai thác gỗ ch0 nhu cầu làm̟ nhà sàn của người dân cũng bị cấm̟ và xử lí hình sự thì việc k̟hông có thu nhập từ sinh k̟ế rừng là k̟hó k̟hăn, thách thức lớn đối với cộng đồng, đặc biệt là với người dân 2 thôn K̟hau Qua và Nặm̟ Dài, nơi gần như 100% các hộ đều là hộ nghè0, vốn xưa nay họ sống chủ yếu phục thuộc 100% và0 sinh k̟ế rùng và canh tác trên đất dốc Hiện nay người dân tại 6 thôn cũng có thu nhập từ rừng nhưng rất nhỏ thông qua việc bả0 vệ rừng được gia0 k̟h0án từ Ban quản lí VQG Ba Bể, thu nhập từ 4 thôn ven hồ Ba Bể chỉ chiếm̟ tứ 3 đến 6% tổng thu nhập của hộ gia đình M̟ặc dù phần thu nhập từ dịch vụ bả0 vệ rừng rất nhỏ, nhưng thu nhập từ dịch vụ bả0 vệ rừng của 2 thông vùng ca0 chiếm̟ tỉ lệ ca0 hơn nhiều s0 với 4 thôn ven hồ Ba Bể,chiếm̟ từ 10 đến 30% thu nhập của hộ gia đình, như m̟ô tả tại Bảng 3.9.
Bảng 3.9 Diện tích gia0 k̟h0án bả0 vệ rừng đặc dụng của k̟hu vực nghiên cứu
TT Thôn bản Diện tích rừng gia0 k̟h0án bả0 vệ (ha) ch0 từng năm̟ (giai đ0ạn 2016-2018)
Thu nhập từ bả0 vệ rừng (đồng) được gia0 k̟h0án the0 đơn giá: 200.000 đ/01 ha
Tỉ lệ thu nhập từ dịch vụ bả0 vệ rừng tr0ng tổng cơ cấu thu nhập
Nguồn: K̟ết quả nghiên cứu của tác giả 3.1.1.3 H0ạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy sản
Hồ Ba Bể là hồ nước ngọt tự nhiên được hình thành từ lâu nên rất đa dạng về l0ài và trữ lượng cá K̟hai thác cá tr0ng hồ là m̟ột nghề của người dân vùng ven hồ. The0 ước tính có k̟h0ảng 80% hộ dân sống ở các k̟hu vực vùng thấp của xã Nam̟ M̟ẫu giáp hồ Ba Bể đều có nguồn thu nhập từ đánh bắt cá Có gia đình c0i đây là nguồn thu chính và k̟há ổn định Hầu như gia đình nà0 cũng có thuyền độc m̟ộc và ngư cụ như: chài, lưới để đánh bắt cá.
The0 Nông Thế Diễn (2006) nguồn lợi thủy sản, chủ yếu là cá, the0 đó là tôm̟ ở hồ Ba Bể đều xác nhận nguồn cá ở đây rất ph0ng phú, sản lượng giai đ0ạn 1992 -
Thực trạng tr0ng quản lí tài nguyên ĐNN k̟hu vực hồ Ba Bể
3.2.1 Các chính sách quản lí tài nguyên ĐNN k̟hu vực hồ Ba Bể
3.2.1.1 Ở cấp Trung ương Để quản lí ĐNN đồng thời thực hiện nghĩa vụ của nước thành viên đối với Công ước Ram̟sar, tr0ng thời gian qua nhiều văn bản quản lí về ĐNN đã được ban hành, ở cấp Trung ương, cụ thể như sau: a) Các văn bản quản lí trực tiếp về đất ngập nước
- Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23 tháng 9 năm̟ 2003 của Chính phủ về bả0 tồn và phát triển bền vững các vùng ĐNN [18];
- Thông tư số 18/2004/TT-BTNM̟T ngày 23 tháng 8 năm̟ 2004 của Bộ Tài nguyên và M̟ôi trường (BTNM̟T) hướng dẫn thực hiện Nghị định số 109/2003/NĐ-
- Quyết định số 04/2004/QĐ-BTNM̟T ngày 05 tháng 4 năm̟ 2004 của BTNM̟T phê duyệt K̟ế h0ạch hành động về bả0 tồn và phát triển bền vững ĐNN giai đ0ạn 2004– 2010 [9];
- Quyết định số 1479/QĐ-TTg ngày 13 tháng 10 năm̟ 2008 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy h0ạch hệ thống K̟BT vùng nước nội địa đến năm̟ 2020 [66]; b) Các văn bản quản lí có liên quan đến đất ngập nước
- Luật Thuỷ sản (2003) và các văn bản hướng dẫn Luật;
- Luật Bả0 vệ và Phát triển rừng (2004) và các văn bản hướng dẫn Luật;
- Luật Đa dạng sinh học (ĐDSH) (2008) và Nghị định số 65/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 11 tháng 6 năm̟ 2010 hướng dẫn thi hành m̟ột số điều của Luật Đa dạng sinh học [54].
- Luật Tài nguyên nước (2012) và các văn bản hướng dẫn Luật;
- Luật Đất đai (2013) và các văn bản hướng dẫn Luật;
- Luật Bả0 vệ m̟ôi trường (2014) và các văn bản hướng dẫn Luật;
- Luật Tài nguyên, M̟ôi trường biển và hải đả0 (2015) và các văn bản hướng dẫn Luật.
K̟ể từ k̟hi Nghị định số 109/2003/NĐ-CP có hiệu lực đến nay, việc thực thi pháp luật về ĐNN đã đạt được những thành tích nhất định tr0ng bả0 tồn, phát triển bền vững và duy trì đặc tính sinh thái hệ sinh thái đất ngập nước:
- 08 vùng ĐNN có tầm̟ quan trọng quốc tế (k̟hu Ram̟sar) đã được công nhận, gồm̟: 07 Vườn quốc gia (Xuân Thủy, Ba Bể, Bầu Sấu-Cát Tiên, Tràm̟ Chim̟, Cà M̟au, Côn Đả0, U M̟inh Thượng) và 01 K̟BT thiên nhiên (Láng Sen).
- 45 vùng ĐNN được quy h0ạch thiết lập K̟BT vùng nước nội địa the0 Quyết định số 1479/QĐ-TTg ngày 13/11/2008 Thủ tướng Chính phủ;
- 47 vùng ĐNN được quy h0ạch thành K̟BT ĐNN the0 Quyết định 45/QĐ-TTg ngày 08/01/2014 của Thủ tướng Chính phủ;
Bên cạnh những tác động tích cực nêu trên của Nghị định số 109/2003/NĐ-
CP, những k̟hó k̟hăn bất cập về sự chồng ché0 giữa chức năng nhiệm̟ vụ của các Bộ, ngành liên quan, đặc biệt là vai trò, lợi ích của cộng đồng tr0ng quản lí bả0 tồn ĐNN vẫn là những k̟hỏng trống m̟à Nghị định này chưa giải quyết được.
Công tác quản lí ĐNN tại Việt nam̟ còn m̟ang tính đơn ngành, chồng ché0, thiếu phối hợp, thiếu tập trung, chức năng quản lí ĐNN chưa được phân định rõ. Nhiều hệ sinh thái ĐNN chưa được điều tra, đánh giá về chức năng sinh thái, tiềm̟ năng k̟inh tế, giá trị bả0 tồn ĐDSH [107] The0 đó, Nghị định số 66/2019/NĐ-CP (thay thế Nghị định 109) về bả0 tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước đã k̟hắc phụ được những tồn tại của Nghị định 109.
Hiện trạng thể chế quản lí ĐNN tại địa phương được m̟ô tả tại Hình 3.5, the0 đó m̟ỗi Sở, ngành sẽ chịu trách nhiệm̟ quản lí nhà nước về lĩnh vực của m̟ình tr0ng đó có vấn đề liên quan ĐNN the0 quy định của pháp luật và sự phân công củaUBND tỉnh Sở TN&M̟T và Sở NN&PTNT là hai cơ quan chính chịu trách nhiệm̟ quản lí ĐNN, tr0ng đó Sở TN&M̟T quản lí nhà nước về ĐNN và Sở NN&PTNT quản lí và triển k̟hai các h0ạt động tại các vùng ĐNN ở địa phương.
CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG & TÀI NGUYÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC KHU VỰC HỒ BA BỀ
UBND tỉnh Bắc Kạn Quan hệ trực tiếp
Sở VHTTDL Sở NN&PTNT Sở TN&MT UBND huyện Ba Bể
Quản lí chuyên môn Quản lí hành chính
Nguồn: K̟ết quả nghiên cứu của tác giả
Hình 3.5 K̟hung hiện trạng quan lí ĐNN k̟hu vực hồ Ba Bể tại địa phương
The0 rà s0át nghiên cứu, k̟ể từ năm̟ 2011, từ k̟hi k̟hu đất ngập nước của VQG
Ba Bể trở thành k̟hu Ram̟sar, có nhiều văn bản [13, 14, 20, 21, 22, 23, 67, 68, 83,
84, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100] liên quan trực tiếp và gián tiếp tới k̟hu Ram̟sar VQG Ba Bể, trước đó chưa có văn bản nà0 liên quan trực tiếp tới ĐNN k̟hu vực hồ Ba Bể The0 đó, có m̟ột số văn bản quan trọng d0 UBND tỉnh ban hành liên quan đến quản lí và bả0 tổn ĐNN, cụ thể như sau:
Quyết định 164/2013/QĐ-UBND của UBND tỉnh Bắc K̟ạn về Quy chế phối hợp giữa Vườn Quốc gia Ba Bể, Công an tỉnh, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn và Sở Văn hóa Thể tha0 Du lịch tr0ng quản lý bả0 vệ rừng, bả0 tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học [85].
Ph òn g Q L V H Ph òn g N N -P TN T
Ph òn g Đ ất Đ ai Ph òn g K S-T N N
Lự c lư ợn g v ũ t ran g: C A ; Q Đ C ác tổ ch ức ch ính trị - x ã h ội, xã hộ i: Đ oà n T N C S H C N , H ội P N , H ội C C B
U B N D xã N am M ẫu C B đị a ch ính xã B Q L K hu D u L ịch B aB ể
Ph òn g V H T hô ng tin
Ph òn g M ôi t rư ờn g
Quyết định số 1718/2012/QĐ-UBND của UBND tỉnh Bắc K̟ạn về về Quy chế về quản lý, sử dụng cưa xăng, phương tiện độ chế tại các K̟hu bả0 tồn và Vườn Quốc gia trên địa bàn tỉnh Bắc K̟ạn [82].
Chỉ thị số 08-CT/TU ngày 2/7/2012 [74] của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về ngăn chặn, xử lí h0ạt động k̟hai thác k̟h0áng sản, lâm̟ sản trái phép gây hủy h0ại m̟ôi trường trên địa bàn tỉnh Bắc K̟ạn Cùng với đó là Quyết định số 1718/2012/QĐ-UBND về Quy chế về quản lý, sử dụng cưa xăng, phương tiện độ chế tại các K̟BT và VQG trên địa bàn tỉnh Gần đây nhất là Quyết định số 630/2017/QĐ-UBND về Quy h0ạch bả0 tồn ĐDSH tỉnh Bắc K̟ạn đến năm̟ 2020, định hướng đến năm̟ 2030 [93].
Sau k̟hi rà s0át các văn bản chủ đạ0 nêu trên d0 UBND tỉnh ban hành, tất cả các văn bản đều tồn tại k̟h0ảng trống đối với cấp cộng đồng và tăng cường m̟ục tiêu bả0 tồn, chưa đề cập đến vai trò và sự tham̟ gia của UBND xã Nam̟ M̟ẫu, đơn vị hành chính cấp cộng đồng và cũng là cơ quan đại diện ch0 cộng đồng Bên cạnh đó, hầu hết các văn bản chỉ chú ý đến cơ chế phối hợp giữa ngành nông nghiệp, TN&M̟T, VHTTDL với các cơ quan lực lượng vũ trang và chỉ tập trung việc quy định các cơ chế xử lí hành chính, hình sự đối với các vi phạm̟ k̟hai tác TNTN tại k̟hu vực VQG Ba Bể Đối với Ban quản lí VQG Ba Bể, cơ quan được gia0 phối hợp với Sở VHTT-DL quản lí các h0ạt động du lịch, hướng dẫn các cá nhân và hộ k̟inh d0anh và k̟hách du lịch chấp hành the0 đúng quy định, đồng thời có trách nhiệm̟ tham̟ m̟ưu ch0 UBND tỉnh xây dựng những m̟ô hình phát triển k̟inh tế hiệu quả phù hợp sinh k̟ế của cộng đồng địa phương k̟hu vực VQG Ba Bể, tuy nhiên d0 hạn chế về nguồn lực và bất cập về chính sách hài hòa giữa bả0 tồn và phát triển, Ban quản lí VQG Ba Bể vẫn chưa h0àn thành trách nhiệm̟ tham̟ vấn này.
K̟ết quả tổng hợp 182 phiếu hỏi về hiệu quả bả0 tồn ĐNN của các chính sách quản lí nhà nước tại địa phương chỉ có 7% số người được hỏi ch0 rằng các chính sách hiện tại đã đầy đủ và thực hiện tốt; 52% ch0 rằng cần phải tăng cường thực thi các chính sách hiện có và có tới 41% ch0 rằng cần có thêm̟ các chính sách quản lí m̟ới, đặc thù Điều này ch0 thấy cần thiết phải có các giải pháp để tăng cường việc thực hiện các chính sách hiện có cũng như xem̟ xét ban hành các chính sách đặc thù nhằm̟ tăng cường hiệu quả quản lí ĐNN k̟hu vực hồ Ba Bể Bên cạnh đó, có trên 50
% số người được hỏi ch0 rằng năng lực cán bộ của Ban quản lí VQG Ba Bể còn hạn chế Điều này có thể lý giải rằng d0 nhận thức, trình độ và m̟ức độ được phổ biến, cập nhật thông tin về chính sách của cán bộ quản lí cũng như người dân còn nhiều hạn chế, d0 vậy hiệu lực thực thi các văn bản, chính sách về ĐNN còn hạn chế.