1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP PHÂN LOẠI ẢNH VIỄN THÁM ĐA THỜI GIAN TRONG GIÁM SÁT BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG KHU VỰC TỈNH SƠN LA

67 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ưu điểm của viễn thám và GIS là có thể nghiên cứu được các đối tượng từ xa mà không cần phải tiếp cận trực tiếp với đối tượng và nghiên cứu đối tượng trong nhiều khoảng thời gian khác nhau. Tận dụng được ưu điểm này để nghiên cứu sự biến động của rừng bằng cách sử dụng ảnh vệ tinh. Qua đó phân tích và thấy được sự biến động lớp phủ rừng trong khoảng thời gian 8 năm từ năm 2008 đến 2016

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA TRẮC ĐỊA – BẢN ĐỒ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2017 - 2018 TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP PHÂN LOẠI ẢNH VIỄN THÁM ĐA THỜI GIAN TRONG GIÁM SÁT BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG KHU VỰC TỈNH SƠN LA Thuộc nhóm ngành khoa học: HÀ NỘI, NĂM 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA TRẮC ĐỊA – BẢN ĐỒ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2017 - 2018 TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP PHÂN LOẠI ẢNH VIỄN THÁM ĐA THỜI GIAN TRONG GIÁM SÁT BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG KHU VỰC TỈNH SƠN LA Thuộc nhóm ngành khoa học: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Mạnh Giới tính: Nam Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: Lớp: ĐH6TĐ, Khoa: Trắc địa – đồ Năm thứ: 2/ Số năm đào tạo: Ngành học: kỹ thuật Trắc địa – Bản đồ Người hướng dẫn: ThS Quách Thị Chúc HÀ NỘI, NĂM 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA TRẮC ĐỊA – BẢN ĐỒ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu phƣơng pháp phân loại ảnh viễn thám đa thời gian giám sát biến động lớp phủ rừng khu vực tỉnh Sơn La - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Mạnh Nguyễn Chí Tín Tạ Thu Tà - Lớp: ĐH6TĐ Khoa/ Bộ môn: Trắc địa – Bản đồ - Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: ThS Quách Thị Chúc Mục tiêu đề tài: Ứng dụng phương pháp phân loại ảnh viễn thám đa thời gian giám sát biến động lớp phủ rừng khu vực tỉnh Sơn La giai đoạn 2008 -2016 Tính sáng tạo: Kết nghiên cứu: Bản đồ biến động lớp phủ rừng tỉnh Sơn La giai đoạn 2008 – 2016 Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đề tài biến động lớp phủ rừng đề tài có tính ứng dụng cao tầm ảnh hưởng vấn đề mơi trường quan tâm, từ kết thu đề tài nhận biến động lớp phủ rừng tỉnh Sơn La từ có biện pháp sử dụng đất rừng hợp lý hơn, tránh lãng phí tài ngun, giúp bảo vệ mơi trường phát triển triển bền vững Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày…… tháng…….năm 2018 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Nguyễn Văn Mạnh Nhận xét ngƣời hƣớng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Ngày…… tháng…… năm 2018 Xác nhận trƣờng đại học Ngƣời hƣớng dẫn Quách Thị Chúc LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô tận tình hướng dẫn, giảng dạy, giúp chúng em có sở lý thuyết vững vàng tạo điều kiện cho chúng em suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Đại học Tài ngun Mơi trường Hà Nội Với lịng biết ơn sâu sắc, chúng em xin chân thành cảm ơn ThS Qch Thị Chúc, người có cơng vơ to lớn việc hướng dẫn giúp đỡ, động viên chúng em hoàn thành đề tài nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học hạn chế kiến thức, kinh nghiệm nên không tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Chúng em mong nhận góp ý quý thầy, cô giáo bạn để đề tài bổ sung hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 04 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Văn Mạnh Nguyễn Chí Tín Tạ Thu Trà MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC .2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG .7 MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU .11 1.1 Khái quát đồ lớp phủ 11 1.1.1 Khái niệm, mục đích, yêu cầu .11 1.1.2 Hệ thống phân loại lớp phủ 12 1.2 Bản đồ biến động lớp thực phủ phƣơng pháp thành lập 12 1.2.1 Khái niệm đồ biến động lớp thực phủ .12 1.2.2 Các phương pháp thành lập đồ biến động 13 1.3 Tổng quan viễn thám .19 1.3.1 Khái niệm viễn thám .19 1.3.2 Ảnh vệ tinh Landsat đặc điểm ảnh vệ tinh Landsat 21 1.3.3 Đặc trưng phản xạ phổ đối tượng tự nhiên .22 1.4 Tổng quan hệ thống thông tin địa lý 25 1.4.1 Định nghĩa hệ thống thông tin địa lý 25 1.4.2 Các thành phần hệ thống thông tin địa lý 26 1.4.3 Chức GIS 27 1.5 Kết hợp tƣ liệu viễn thám GIS thành lập đồ biến động lớp phủ .28 1.6 Tình hình thành lập đồ biến động lớp phủ Việt Nam khu vực nghiên cứu 29 1.7 Một số đề tài nƣớc .31 1.7.1.Trên giới 31 1.7.2 Trong nước 32 Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ 34 BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG BẰNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS .34 2.1 Quy trình thành lập đồ biến động lớp phủ rừng công nghệ viễn thám GIS 34 2.2 Thu thập liệu, phân tích xử lý liệu 34 2.2.1 Chuyển đổi giá trị số sang giá trị xạ điện từ 34 2.2.2 Xác định phổ phản xạ bề mặt 37 2.2.3 Gom nhóm kênh ảnh 40 2.2.4 Cắt ảnh theo ranh giới khu vực nghiên cứu 40 2.3 Phân loại ảnh 40 2.3.1 Chỉ số thực vật NDVI 40 2.3.2 Phân loại đa phổ 41 2.4 Xây dựng đồ biến động 42 CHƢƠNG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG 43 TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2008 – 2016 BẰNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS 43 3.1 Đặc điêm khu vực nghiên cứu 43 3.1.1 Vị trí địa lý 43 3.1.2 Kinh tế, xã hội .43 3.1.3 Địa hình khí hậu 44 3.1.4 Tài nguyên rừng Sơn La 44 3.2 Tƣ liệu, tài liệu phần mềm sử dụng .45 3.3 Tiền xử lý ảnh .46 3.3.1 Chuyển đổi giá trị số nguyên sang giá trị xạ 46 3.3.2 Chuyển đổi giá trị xạ sang giá trị phản xạ phổ đỉnh khí .47 3.3.3 Hiệu chỉnh khí 48 3.4 Phân loại ảnh 49 3.4.1 Khảo sát thực địa, xây dựng mẫu giải đoán 50 3.4.2 Phân loại ảnh giải đoán ảnh .53 3.5 Thành lập đồ trạng lớp phủ rừng Sơn La năm 2008 2016 54 3.6 Xây dựng đồ biến động lớp phủ rừng tỉnh Sơn La giai đoạn 2008 - 2016 .57 3.6.1 Xây dựng đồ biến động .57 3.6.2 Nhận xét biến động lớp phủ rừng qua năm 58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 60 Kết luận 60 Đề xuất 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO .61 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Cụm từ Ý nghĩa GIS Geographic Information System Hệ thống thông tin địa lý ENVI Environment for Visualizing Images Phần mềm xử lý ảnh Landsat Land satellite Vệ tinh mặt đất Mỹ UTM Universal Trasverse Mercator Phép chiếu NASA National Aeronautics and Space Cục quản trị không gian hàng không quốc gia Administration WGS-84 World Geodetic System Hệ thống trắc địa quốc tế DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Quy trình thành lập đồ biến động sử dụng đất .13 phương pháp so sánh sau phân loại 13 Hình 1.2 Quy trình thành lập đồ biến động sử dụng đất .14 phương pháp phân loại trực tiếp ảnh đa thời gian 14 Hình 1.3 Vector thay đổi phổ 15 Hình 1.4 Thuật tốn phân tích thay đổi phổ 15 Hình 1.5 Thành lập đồ biến động sử dụng đất 17 phương pháp mạng nhị phân 17 Hình 1.6 Thành lập đồ biến động sử dụng đất phương pháp cộng màu .19 Hình 1.7 Các kênh sử dụng viễn thám 20 Hình 1.8 Nguyên lý thu nhận hình ảnh viễn thám .20 Hình 1.9 Đặc điểm phản xạ phổ kênh ảnh .22 Hình 1.10 Khả phản xạ hấp thụ nước .24 Hình 1.11: Đặc tính phản xạ phổ thổ nhưỡng 25 Hình 1.12 Một đồ GIS tổng hợp nhiều lớp thơng tin khác .26 Hình 1.13: Các thành phần GIS 26 Hình 2.1 Quy trình thành lập đồ biến động lớp phủ bề mặt 34 công nghệ viễn thám GIS 34 Hình 2.2 Đồ thị phản xạ phổ Đất sét, đất đỏ, thực vật 41 Hình 3.1 Bản đồ hành tỉnh Sơn La .43 Hình 3.2 hình ảnh landsat quét khu vực nghiên cứu 46 Hình 3.3 Cách chuyển đổi giá trị số nguyên sang giá trị xạ với kênh 46 Hình 3.4 Kết chuyển đổi giá trị số nguyên sang giá trị xạ với kênh 47 Hình 3.5 Cách chuyển đổi giá trị xạ sang 47 giá trị phản xạ phổ đỉnh khí kênh 47 Hình 3.6 Kết chuyển đổi giá trị xạ sang giá trị phản xạ phổ 47 đỉnh khí kênh 47 Hình 3.7 Hiệu chỉnh khí theo phương pháp Dark Subtraction 48 Hình 3.8 Kết hiệu chỉnh khí giá trị phản xạ phổ 49 đỉnh khí kênh 49 Hình 3.9 Cách tính số thực vật NDVI 49 Hình 3.10 Kết tính số thực vật NDVI năm 2008 (a), 2016(b) 49 Hình 3.11 Các điểm mẫu khảo sát thực địa 50 Hình 3.12 Sự khác biệt mẫu phân loại 53 3.3.3 Hiệu chỉnh khí Bức xạ mặt trời đường truyền xuống trái đất bị hấp thụ, tán xạ lượng định trước tới mặt đất xạ, tán xạ từ vật thể bị hấp thụ hay tán xạ trước tới cảm Do xạ mà cảm thu không chứa riêng lượng hữu ích mà cịn chứa nhiều thành phần nhiễu khác Các thuật tốn hiệu chỉnh khí cho phép giảm thành phần khí có ảnh hưởng thu thập tính chất phản xạ bề mặt trái đất Xác định thành phần khí quan trọng viễn thám khoa học Trong đồ án em sử dụng phương pháp trừ màu tối (Dark Subtraction) Vào công cụ Dark Subtraction(phép trừ tối màu) phần mềm Envi, chọn giá trị phản xạ phổ đỉnh khí kênh cần tính, nhấn OK, xuất hộp thoại Dark Subtraction Parameters chọn đường dẫn nhấn OK Làm tương tự với giá trị phản xạ phổ đỉnh khí kênh cịn lại Hình 3.7 Hiệu chỉnh khí theo phương pháp Dark Subtraction 48 Hình 3.8 Kết hiệu chỉnh khí giá trị phản xạ phổ đỉnh khí kênh 3.3.4 Tính số thực vật NDVI Từ ảnh hiệu chỉnh khí tiến hành tính số thực vật NDVI Dựa vào công cụ Band Math phần mềm ENVI công thức (2.25), ta được: NDVI = (b5-b4)/(b5+b4) (3.3) đó: b4 gán với ảnh hiệu chỉnh khí kênh (L5), (L8) b5 gán với ảnh hiệu chỉnh khí kênh 4(L5), (L8) Hình 3.9 Cách tính số thực vật NDVI a b Hình 3.10 Kết tính số thực vật NDVI năm 2008 (a), 2016(b) 3.4 Phân loại ảnh 49 3.4.1 Khảo sát thực địa, xây dựng mẫu giải đốn Do khơng đủ kinh phí, điều kiện để khảo sát, lấy mẫu thực địa lên trình lấy mẫu nhóm tiến hành thơng qua Google Earth để đối soát Sử dụng Google Earth Pro đánh dấu điểm khu vực nghiên cứu để kết xác Xác định mẫu qua ảnh vệ tinh Việc khảo sát thực vào tháng tháng năm 2018, với tổng cộng 52 điểm mẫu, chia thành loại lớp phủ khác khu dân cư, mặt nước, bụi, đất trống, rừng trồng, đất nông nghiệp rừng tự nhiên Bảng 3.2 Thống kê số điểm mẫu loại lớp phủ STT Loại lớp phủ Khu dân cư Số điểm mẫu 03 Cây bụi 08 Đất trống 11 Mặt nước 06 Đất nông nghiệp 09 Rừng trồng 06 Rừng tự nhiên 09 Hình 3.11 Các điểm mẫu khảo sát thực địa Một số điểm mẫu đặc trưng trình khảo sát thực địa thể 50 bảng 3.3: Bảng 3.3 Một số điểm mẫu đặc trưng STT Tọa độ Loại lớp phủ Hình ảnh Ghi 21°22'50.99"Bắc 104° 9'19.92"Đông Mặt nước Sông Đà 21°25'19.06"Bắc 103°45'49.04"Đông Khu dân cư Xã Pằn Nà 20°46'55.03"Bắc 104°48'46.24"Đông Đất trống Huyện Mộc Châu 20°58'9.22"Bắc Rừng tự nhiên 103°37'45.47"Đông 21° 0'16.90"Bắc 104°34'2.64"Đông Cây bụi 20°58'40.85"Bắc 103°59'14.33"Đông Nông nghiệp Xã Sốp Cộp Trang trại Điền Đức Xã Mường Sai 51 21°26'8.43"Bắc 103°44'28.32"Đông Xã Tông Lạnh Rừng trồng Bảng 3.4 Phân loại đối tượng Stt Tên đối tƣợng Hình ảnh Mơ tả Mặt nước Thường đường ngoằn nghèo chạy dài với mầu xanh lơ xanh sẫm, chia thành nhiều nhánh, giao nhau, có cấu trúc mịn Đất trống Thường có mầu nâu nâu xám phân bố thành đám rải rác ảnh Đất rừng tự nhiên Màu đỏ, mịn Chất lượng rừng cao màu đỏ cao Độ mịn cao rừng đồng Đất nông nghiệp Gồm đất nương rẫy ruộng bậc thang Thường tập chung nơi thấp, địa hình thoải gần nơi tập chung dân cư Tổ hợp màu giả đất nơng nghiệp có màu xanh nhạt Đất trồng rừng Phân bố gần khu dân cư đường giao thông Trên ảnh rừng trồng có kiến trúc rõ nét, mọc không đan xen Trên ảnh tổ hợp màu giả có màu hồng tươi Đất bụi Vào mùa đất nông nghiệp để trống bụi thường mọc bụi mùa thường gồm số diện tích đất nơng nghiệp bỏ hoang mùa đơng Trên ảnh bụi có màu xanh lẫn với nhiều màu khác 52 Màu hồng lốm đốm, xung quanh thường đất nông nghiệp đất nương rẫy Đất dân cư Sau chọn xong mẫu hộp ROI TOOL chọn Options chọn compute ROI separability chọn ảnh cắt mẫu, cửa sổ chọn điểm ảnh (pixel) chọn OK Hình 3.12 Sự khác biệt mẫu phân loại 3.4.2 Phân loại ảnh giải đoán ảnh Phân loại ảnh dựa vào mẫu phân loại xác định bước Thuật toán sử dụng Maximul likehood Trên ENVI chọn classliction chọn supervised chọn maximul likehood Hình 3.13 Tiến hành phân loại ảnh Kết phân loại ảnh: 53 Hình 3.14 Ảnh phân loại lớp phủ tỉnh Sơn La năm 2008 (a), 2016(b) 3.5 Thành lập đồ trạng lớp phủ rừng Sơn La năm 2008 2016 Sau chọn mẫu, chọn phương pháp phân loại kiểm tra sơ mẫu chọn tiến hành chạy chương trình cho ảnh lớp phủ Tiếp theo biên tập đồ lớp phủ Để xác định diện tích đất rừng đánh giá ảnh hưởng sách lâm nghiệp đến hoạt động phát triển vùng đệm, thay đổi diện tích rừng khu vực nghiên cứu, đề tài xây dựng đồ trạng diện tích rừng năm 2008 2016 Việc thành lập đồ trạng thành lập biên tập phần mềm rcGis,sau thành lập biên tập xong ta đồ trạng tỉnh Sơn La năm 2008 2016 54 Hình 3.15 Bản đồ trạng lớp phủ tỉnh Sơn La năm 2008 55 Hình 3.16 Bản đồ trạng lớp phủ tỉnh Sơn la năm 2016 Đề tài xây dựng đồ trạng diện tích rừng năm 2008 2016 Kết nghiên cứu tổng hợp bảng sau: Bảng 3.5 Diện tích lớp phủ tỉnh Sơn La qua năm nghiên cứu (Km2) Năm Đất có rừng Đất khơng có rừng Đất khác Tổng (km ) (km ) (km ) (km2) 2008 10275.2353 327.6144 3502.7001 14105.5498 2016 9941.8617 1574.2827 2589.7428 14105.8872 Kết bảng 3.5 cho thấy diện tích đất có rừng khu vực nghiên cứu thay đổi qua năm, có chuyển đổi diện tích đất lâm nghiệp có rừng với đất chưa có rừng đối tượng khác (khu dân cư, đường giao thông, mặt nước ) Kết thể chi tiết qua hình 3.8 56 Hình 3.17 Biểu đồ phần trăm diện tích đối tượng năm 2008 (a), 2016 (b) 3.6 Xây dựng đồ biến động lớp phủ rừng tỉnh Sơn La giai đoạn 2008 - 2016 3.6.1 Xây dựng đồ biến động Sử dụng thuật tốn intersec rcGIS để tính biến động lớp phủ rừng hai thời điểm khác nhau, cho kết đồ biến động lớp phủ rừng giai đoạn hai thời điểm bảng ma trận biến động Kết đồ trạng phân bố khơng gian diện tích đất lâm nghiệp sử dụng để đánh giá biến động diện tích rừng từ năm 2008 - 2016 Hình 3.18.Bản đồ biến động lớp phủ rừng tỉnh Sơn La giai đoạn 2008 - 2016 57 Ta có ma trận biến động theo diện tích giai đoạn 2008 – 2016: Bảng 3.6 Ma trận biến động giai đoạn 2008 – 2016 (ha) Giai đoạn 2008 - 2016 DAT CO RUNG DAT KHAC DAT KHONG CO RUNG DAT CO RUNG DAT KHAC DAT KHONG CO RUNG Tổng 2016 802868.64 170233.11 20930.49 994032.24 137338.65 117805.9 3816.27 258960.82 87200.28 62200.08 8012.34 157412.7 Tổng 2008 1027407.57 350239.09 32759.10 1410405.76 3.6.2 Nhận xét biến động lớp phủ rừng qua năm Từ sở liệu không gian trạng lớp phủ rừng giai đoạn 2008 đến 2016, lớp liệu lớp phủ rừng chồng ghép phần mềm rcGIS để xác định loại biến động xảy vịng năm qua Kết q trình chồng ghép tạo đồ biến động năm 2008 – 2016 tổng hợp theo bảng 3.6 sau: Bảng 3.7 Biến động diện tích đất lâm nghiệp giai đoạn 2008 - 2016 (Km2) Diện tích năm Đối tƣợng Biến động diện tích 2008 2016 2008 - 2016 % 10275.2353 9941.8617 - 33.3374 - 2% Đất khơng có rừng 327.6144 1574.2827 124.6668 9% Đất khác 3502.7001 2589.7428 - 91.2957 - 7% Tổng diện tích 14105.5498 14105.8872 Đất có rừng Kết cho thấy, diện tích đất lâm nghiệp có rừng giảm 33.3374 km2 (chiếm 2%), diện tích đất lâm nghiệp chưa có rừng tăng 124.6668 km2 Diện tích đối tượng khác giảm 91.2957 km2 12000 10000 8000 6000 2008 2016 4000 2000 DAT CO RUNG DAT KHAC DAT KHONG CO RUNG Hình 3.119 Biểu đồ diện tích lớp phủ qua năm 2008, 2016 58 Sơn La số tỉnh Việt Nam chịu ảnh hưởng tượng lũ quét, trượt lở đất,… điển hình Trận lũ quét huyện Mai Sơn TP Sơn La ngày 26/9/2008 mưa lớn gây lũ quét làm thiệt hại lớn người Cụ thể: 390 nhà bị sập, trôi, hư hỏng 1.299 nhà, 618 nhà bị ngập, vùi lấp, trôi 2.085 lúa, 13.911 lương thực, làm hư hỏng nặng 09 hồ chứa, 28 đập xây Và nguyên nhân gây tượng giảm diện tích đất rừng khu vực giai đoạn nghiên cứu Ngồi cịn số ngun nhân khác như: Chuyển mục đích sửa dụng đất: Là tăng diện tích đất nơng nghiệp, đất sản xuất, mở rộng canh tác đất nông nghiệp cách lấn sâu vào đất rừng nguyên nhân quan trọng làm suy thoái rừng Khai thác nguồn lâm sản mức: Đây nguyên nhân quan trọng trực tiếp dẫn đến rừng bị suy thoái cách nghiêm trọng làm cho đa dạng hệ sinh thái tự nhiên, phong phú loài sinh vật, độ che phủ chất lượng rừng bị giảm sút Khai thác rừng hành động người tạo phần lớn, nhiều mục đích khác mà người sửa dụng nhiều hình thức để tác động tàn phá tài nguyên rừng Cháy rừng: Làm suy thoái tài nguyên rừng cách nhanh gây ảnh hưởng tới hoạt động sống sinh vật diện tích rộng lớn, gây hậu xấu xói mịn, lũ lụt, hạn hán đến sống người Nguyên nhân cháy rừng tượng elnino gây ra, hoạt động khai thác người đốt lửa tìm mật ong, tìm mật gấu, hoạt động đốt nương làm rẫy người dân tộc miền núi 59 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Ưu điểm viễn thám GIS nghiên cứu đối tượng từ xa mà không cần phải tiếp cận trực tiếp với đối tượng nghiên cứu đối tượng nhiều khoảng thời gian khác Tận dụng ưu điểm để nghiên cứu biến động rừng cách sử dụng ảnh vệ tinh Qua phân tích thấy biến động lớp phủ rừng khoảng thời gian năm từ năm 2008 đến 2016 Kết cho ta thấy biến động diện tích đất có rừng tỉnh Sơn La giảm 3333.74 (ha), diện tích đất chưa có rừng tăng lên 12466.68 (ha) vịng năm Sự biến động rừng phụ thuộc nhiều vào yếu tố địa hình, dân cư, khí hậu, giao thơng…Trong giai đoạn diện tích rừng nhiều hướng sườn Tây Nam nơi có địa hình tương đối dốc Ngồi yếu tố gây rừng cịn tai biến thiên nhiên lũ quét trượt lở đất tỉnh Sơn La tỉnh chịu ảnh hưởng nặng nề tượng cụ thể số huyện như: huyện Mai Sơn, huyện Sông Mã, huyện Yên Châu,… Đề xuất Do q trình khảo sát lấy mẫu cịn hạn chế, nên kết qủa kiểm chứng chưa cao Để nâng cao dộ xác, nhóm có nguyện vọng cấp kinh phí nghiên cứu để tiến hành nghiên cứu, lấy mẫu sâu rộng đối tượng nghiên cứu nhằm tăng độ xác kết cơng trình nghiên cứu 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Trung Hiếu, 2013, ứng dụng công nghệ viễn thám GIS thành lập đồ biến động loại thực phủ địa bàn Thành Phố Huế giai đoạn 2001 – 2010, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hải Hòa, 2015, Sử dụng số thực vật NDVI để phân loại đánh giá biến động lớp phủ rừng ngập mặn huyện Tiên Lãng, Hải Phịng giai đoạn 2000 2013 Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp, số 11/2015, tr 65 - 74 ISSN: 1859 - 3828 Trần Hùng, Phạm Quang Lợi, 2008, Tài liệu hướng dẫn thực hành: Xử lý phân tích liệu viễn thám với phần mềm ENVI, Công ty TNHH Tư vấn GeoViệt Nguyễn Duy Liêm, 2011, Ứng dụng công nghệ viễn thám, Hệ thống thơng tin địa lý mơ hình tốn tính tốn cân nước lưu vực sơng Bé, Khóa luận tốt nghiệp, ĐH Nông Lâm TPHCM Vũ Hữu Long, Phạm Khánh Chi, Trần Hùng, 2011, “Sử dụng tư liệu ảnh vệ tinh MODIS nghiên cứu mùa vụ trồng, lập đồ trạng biến động lớp phủ vùng đồng sông Hồng giai đoạn 2008 – 2010”, Kỷ yếu hội thảo Ứng dụng GIS toàn quốc năm 2011, NXB Nông nghiệp Nguyễn Kim Lợi, Lê Cảnh Định, Trần Thống Nhất, 2009, Hệ thống thông tin địa lý nâng cao, NXB Nông Nghiệp Trần Thống Nhất, Nguyễn Kim Lợi, 2009, Viễn thám bản, NXB Nông Nghiệp Phạm Vọng Thành, 2003, Bài giảng Viễn thám dành cho học viên cao học, Trường Đại học Mỏ địa chất Hà Nội Nguyễn Ngọc Thạch, 2005, Cơ sở viễn thám, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà nội 10 Nguyễn Khắc Thời nnk, 2008, Ứng dụng kỹ thuật viễn thám công nghệ GIS để xác định biến động đất đai tiến trình thị hóa khu vực ngoại thành Hà nội, Báo cáo đề tài cấp Bộ 2006-2008, Hà Nội 11 Nguyễn Khắc Thời-Trần Quốc Vinh, 2006, Bài giảng Viễn thám, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 12 Đố Tiến Thuấn, 2009, Ứng dụng cơng nghệ tích hợp tư liệu viễn thám Gis thành lập đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2004 – 2009 địa bàn huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk, luận văn thạc sĩ nông nghiệp, ĐH Nông Nghiệp Hà Nội 13 Lê Văn Trung, 2010, Viễn Thám, NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM 14 Earthexplorer, Ảnh landsat 5, 8: http://earthexplorer.usgs.gov/ 15 Cổng thông tin điện tử tỉnh Sơn La, Điều kiện tự nhiên: http://sonla.gov.vn/ 61 62

Ngày đăng: 04/07/2023, 11:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN