1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng ảnh viễn thám đa thời gian đánh giá biến động diện tích rừng ngập mặn tại thị xã quảng yên tỉnh quảng ninh giai đoạn 1990 2018

96 29 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 6,83 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP SỬ DỤNG ẢNH VIỄN THÁM ĐA THỜI GIAN ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG NGẬP MẶN TẠI THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH, GIAI ĐOẠN 1990-2018 NGÀNH: Quản lý Tài nguyên Thiên nhiên MÃ SỐ: Giáo viên hướng dẫn : PGS TS Nguyễn Hải Hòa Sinh viên thực : Hà Duy Khánh Mã sinh viên : 1453100529 Khoá học : 2014 - 2018 Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu lớn sinh viên, kết hợp tri thức khoa học kiến thức thực tế Đƣợc đồng ý nhà trƣờng, khoa quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng em thực khóa luận tốt nghiệp thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh Sau thời gian dài thực tập, nghiên cứu, đến khóa luận hồn thành Để đạt đƣợc kết khóa luận hồn thiện nhƣ nhờ hƣớng dẫn, bảo, giúp đỡ thầy cô giáo trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam thầy cô giáo địa phƣơng Nhân dịp này, em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn tới ngƣời giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trƣớc hết, em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hải Hòa ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn hết lịng giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu hỗ trợ em suốt trình thực hồn thành khóa luận Ban lãnh đạo trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thầy cô khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng giúp đỡ em q trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới ban quản lý trạm kiểm lâm thị xã Quảng Yên tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Đồng thời em xin cảm ơn ban ngành đoàn thể Ủy ban nhân dân thị xã Quảng Yên cung cấp nhiều thông tin khu vực giúp em hồn thiện khóa luận Mặc d , nỗ lực để thực đề tài, nhƣng bƣớc đầu vào thực tế nhiều hạn chế, nhiều bỡ ngỡ nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, em mong nhận đƣợc đóng góp đánh giá thầy để hóa luận đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2018 Sinh viên thực Hà Duy Khánh MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU PHẦN II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Ứng dụng viễn thám nghiên cứu biến động rừng ngập mặn 2.1.1 Trên giới 2.1.2 Tại Việt Nam 2.2 Tổng quan hệ sinh thái rừng ngập mặn 2.2.1 Khái niệm rừng ngập mặn 2.2.2 Vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn 2.3 Tình hình phân bố rừng ngập mặn giới Việt Nam 2.3.1 Phân bố rừng ngập mặn giới 2.3.2 Phân bố rừng ngập mặn Việt Nam 2.4 Ứng dụng viễn tham nghiên cứu hệ sinh thái RNM 10 Tổng quan thành lập đồ RNM dựa ảnh viễn thám đa thời gian 10 PHẦN III MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP VÀ Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU 14 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 3.1.1 Mục tiêu chung 14 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 3.2 Phạm vi nghiên cứu 14 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm phân bố công tác quản lý rừng ngập mặn ven biển thị xã Quảng yên, tỉnh Quảng Ninh 15 3.3.2 Xây dựng đồ chuyên đề rừng ngập mặn qua thời kỳ khu vực nghiên cứu 15 3.3.3 Nghiêncứu biến động diện tích rừng ngập mặn nguyên nhân biến động iai đoạn 1990 – 2017 15 3.3.4 Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng ngập mặn ven biển thị xã Quảng yên, Quảng Ninh 15 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 3.4.1 Đặc điểm phân bố công tác quản lý rừng ngập mặn ven biển thị xã Quảng yên, tỉnh Quảng Ninh 15 3.4.2 Xây dựng đồ chuyên đề rừng ngập mặn qua thời kỳ khu vực nghiên cứu 17 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 24 4.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh 24 4.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 24 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 26 PHẦN V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 34 5.1 Hiện trạng rừng ngập mặn hoạt động quản lí 34 5.1.1 Hiện trạng rừng ngập mặn Quảng Yên 34 5.1.2 Hoạt động quản lý rừng ngập mặn Quảng Yên 39 5.2 Hiện trạng phân bố biến động rừng ngập mặn ven biển thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 44 5.2.1 Hiện trạng phân bố rừng ngập mặn Quảng Yên 44 5.2.2 Biến động diện tích rừng ngập mặn nguyên nhân biến động giai đoạn 1990 – 2018 58 5.3 Hiệu hoạt động trồng rừng ngập mặn ven biển giai đoạn 1990 – 2017 71 5.3.1 Hiệu mặt kinh tế: 72 5.3.2 Hiệu mặt xã hội: 73 5.4 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng ngập mặn 73 5.4.1 Cơ chế pháp lý 73 5.4.2 Giải pháp hoa học – ỹ thuật 75 5.4.3 Giải pháp inh tế xã hội 76 5.4.4 Giải pháp hác 76 PHẦN VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 6.1 Kết luận 79 6.2 Tồn Error! Bookmark not defined 6.3 Kiến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTK : Đối tƣợng hác KDC : Khu dân cƣ RNM: Rừng ngập mặn DANH LỤC BẢNG Bảng 1: Dữ liệu viễn thám đƣợc sử dụng nghiên cứu 18 Bảng 2: Phân lại lớp giá trị cho đối tƣợng 22 Bảng 3: Ý nghĩa giá trị đồ biến động diện tích rừng ngập mặn 23 Bảng 1: Kết khảo sát thực địa quanh vùng rừng ngập mặn thị xã Quảng yên tỉnh Quảng Ninh : 38 Bảng 2: Độ xác trạng rừng ngập mặn năm 2005 51 Bảng 3: Độ xác trạng rừng ngập mặn năm 2010 53 Bảng 4: Độ xác trạng rừng năm 2015 55 Bảng 5: Độ xác trang rừng năm 2018 57 Bảng 6: Sự biến động diện tích loại hình sử dụng đất năm 1990-1995 60 Bảng 7: Sự biến động diện tích loại hình sử dụng đất năm 1995-2000 62 Bảng 8: Sự biến động diện tích loại hình sử dụng đất năm 2000-2005 64 Bảng : Sự biến động diện tích loại hình sử dụng đất năm 2005-2010 66 Bảng 10: Sự biến động diện tích loại hình sử dụng đất năm 2010-2015 68 Bảng 11: Sự biến động diện tích loại hình sử dụng đất năm 2015-2018 70 Bảng 12: Tổng hợp biến động diện tích rừng 1990-2018 70 DANH LỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Hiện trạng rừng ngập mặn năm 1990 45 Biểu đồ 2: Hiện trang rừng ngập mặn năm 1995 47 Biểu đồ 3: Diện tích rừng ngập mặn thị xã Quảng yên năm 2000 49 Biểu đồ 4: Diện tích rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên năm 2005 51 Biểu đồ 5: Diện tích rừng ngập mặn năm 2010 53 Biểu đồ 6: Diện tích rừng ngập mặn năm 2015 55 Biểu đồ 7: Diện tích rừng ngập mặn năm 2018 57 Biểu đồ 8: biến động diện tích rừngdiện tích rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên 58 DANH LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Phân bố rừng ngập mặn giới Hình 1: Bản đồ hành thị xã Quảng Yên 24 Hình 1: Rừng ngập mặn Quảng Yên 34 Hình 2: Rừng ngập mặn Quảng Yên (cây Sú) 35 Hình 3: Bản đồ khảo sát thực địa thị xã quảng yên năm 2018 37 Hình 4: Hiện trạng RNM thị xã Quảng yên năm 1990 (Landsat 09/07/1990) 44 Hình 5: Hiện trạng RNM thị xã Quảng yên năm 1995 (Landsat 01/03/1995) 46 Hình 6: Hiện trạng RNM thị xã Quảng yên năm2000 (Landsat 12/12/2000) 48 Hình 7: Hiện trạng RNM thị xã Quảng yên năm 2005 (Landsat01/12/2005) 50 Hình 8: Hiện trạng RNM thị xã Quảng yên năm 2010 (Landsat 10/12/2010) 52 Hình 9: Hiện trạng RNM thị xã Quảng yên năm 2015 (Sentinal 26/42015) 54 Hình 10: Hiện trạng RNM thị xã Quảng yên năm 2018 (Sentinal 17/12/2018) 56 Hình 11: Biến động diện tích rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên Năm 1990-1995 59 Hình 12: Biến động diện tích rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên Năm 1995- 2000 61 Hình 13: Biến động diện tích rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên Năm 2000-2005 63 Hình 14: Biến động diện tích rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên Năm 2005-2010 65 Hình 15: Biến động diện tích rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên Năm 2010-2015 67 Hình 16: Biến động diện tích rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên Năm 2015-2018 69 Hình 17: Khai thác hải sản rừng ngập mặn 72 PHẦN I MỞ ĐẦU Việt Nam đƣợc xem nƣớc thuộc Đông Nam Á giàu đa dạng sinh học đƣợc xếp thứ 16 số quốc gia có đa dạng sinh học cao giới Do hác biệt lớn hí hậu, từ v ng gần xích đạo tới giáp v ng cận nhiệt đới, c ng với đa dạng địa hình, tạo nên tính đa dạng sinh học cao Việt Nam Tuy vậy, đa dạng sinh học Việt Nam bị suy thối nghiêm trọng, số có hệ sinh thái rừng ngập mặn Nhƣ biết Việt Nam có đƣờng bờ biển dài 3.260 m hầu hết có rừng ngập mặn (RNM) phát triển mức độ hác Rừng ngập mặn đƣợc đánh giá nhƣ tƣờng xanh vững bảo vệ bờ biển, đê biển, hạn chế xói lở tác hại bão lụt Do vậy, rừng ngập mặn đóng vai trị quan trọng sống hàng triệu ngƣời dân ven biển Việt Nam Trong trận sóng thần Nam Á (tháng 12 năm 2004) cho thấy, nơi có RNM hay rừng ven biển tƣơi tốt nơi tổn thất giảm bớt há nhiều (nguồn : Sở tài nguyên tỉnh Khánh Hịa) Do trạng diện tích RNM biến động há nhanh với quy mô ngày lớn, phát triển phƣơng pháp đánh giá biến động theo dõi tài nguyên RNM sử dụng ảnh vệ tinh nhiệm vụ có ý nghĩa hoa học cấp thiết Với phát triển hoa học ĩ thuật, công nghệ viễn thám hệ thông tin địa lý (GIS) ngày đƣợc ứng dụng rộng rãi nhiều nƣớc giới Tƣ liệu ảnh vệ tinh có thu nhận hình ảnh mặt đất cách tức thời, liên tục phạm vi rộng, mang tính hách quan, đƣợc lặp lại theo chu ì, có độ xác cao đồng thời điểm Viễn thám đƣợc ứng dụng hiệu nhiều lĩnh vực hác nhƣ thành lập đồ trạng tài nguyên môi trƣờng, phân tích biến động đƣờng bờ biển, theo dõi, giám sát tƣợng ngập úng bão lụt, cháy rừng, giám sát độ nhiễm mặn v ng đất ven biển, biến động đất rừng vv Do đó, viễn thám đóng vai trị quan trọng cơng tác quản lý tài nguyên thiên nhiên giám sát môi trƣờng, quy hoạch, bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững Sử dụng cơng nghệ tích hợp tƣ liệu viễn thám GIS cho phép tạo nên giải pháp xây dựng sở liệu phân tích biến động hiệu quả, đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ định nhanh phạm vi rộng với giá thành thấp so với phƣơng pháp truyền thống Quảng Ninh tỉnh thuộc Việt Nam có bờ biển chiếm chiều dài 250 km nên diện tích rừng ngập mặn (RNM) lớn, tập trung chủ yếu địa phƣơng nhƣ: Móng Cái, Tiên Yên, Quảng Yên, Vân Đồn RNM Quảng Ninh giữ vai trò quan trọng việc đảm bảo cân sinh thái, bảo vệ đê điều, đồng thời nơi trú ngụ nhiều loài hải sản, phục vụ đời sống ngƣời dân Nằm Quảng Ninh Quảng Yên thị xã nằm tỉnh Quảng Ninh có 2.671ha rừng ngập mặn, so với địa phƣơng hác tỉnh diện tích rừng hơng lớn, nhƣng diện tích rừng Quảng n lại chiếm vị trí vơ quan trọng việc bảo vệ đê điều, phát triển sản xuất nông nghiệp, bảo vệ nuôi trồng thuỷ sản Để đảm bảo đƣợc cánh rừng ngập mặn phát triển tốt, công tác quản lý, bảo vệ rừng ngập mặn Quảng Yên đƣợc thực cách chu đáo, Hiện địa bàn thị xã có 12/19 xã, phƣờng có rừng ngập mặn, với diện tích dao động từ 200-250ha Do địa hình thị xã đƣợc chia làm hai khu vực rõ rệt: Khu vực Hà Bắc (hay cịn gọi phía Bắc) có 11 xã, phƣờng, địa hình vùng núi thấp, xen kẽ v ng trũng ven biển; khu vực Hà Nam gồm xã đảo, toàn vùng thấp, chênh so với mặt nƣớc biển từ đến mét, đƣợc bao bọc 34 m đê biển Để phát triển sản xuất nơng nghiệp; có phát triển thuỷ sản, vấn đề đặt phải bảo vệ tốt tuyến đê biển; đặc biệt cánh rừng ngập mặn Qua việc phân cấp quản lý nhà nƣớc quản lý rừng gắn trách nhiệm rõ ràng xã, phƣờng việc nâng cao ý thức quản lý, bảo vệ rừng địa phƣơng Từ nhƣng lí định thực đề tài “ Sử dụng ảnh viễn thám đa thời gian đánh giá biến động diện tích rừng ngập mặn ven biển TX Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Giai đoạn 1990 – 2018 ” nhằm cung cấp sở khoa học cho việc giải vấn đề nêu PHẦN II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Ứng dụng viễn thám nghiên cứu biến động rừng ngập mặn 2.1.1 Trên giới Hansen DeFries (2004), sử dụng ảnh vệ tinh để theo dõi thay đổi che phủ rừng thời gian 1982-1990 cuối c ng ết luận rằng, trái ngƣợc với tổ chức Nông nghiệp lƣơng thực Liên Hợp Quốc (FAO) báo cáo gia tăng toàn cầu độ che phủ rừng Mỹ Latinh v ng nhiệt đới Châu Á hu vực phá rừng chiếm ƣu Paraguay cho thấy tỷ lệ cao liên quan đến rừng, hi Indonexia có gia tăng lớn việc phá rừng từ 1980 – 1990 [22- Hansen and Defries (2004) land use change and Biodiversity: A Synthesis of rates and Consequences during the Period of Satelite Imagery] Bodart et al (2009), theo dõi thay đổi độ che phủ rừng nhiệt đới châu Mỹ Latinh, Nam Á Châu Phi năm 1990-2000 cách sử dụng ảnh vệ tinh phát triển cách tiếp cận hoạt động mạnh mẽ trƣớc hi trình lớn số lƣợng liệu từ điều iện hác cách tự động để đƣa liệu Multitemporal đa cảnh quy mô tƣơng tự phân húc xạ hình ảnh trƣớc hi phân loại giám sát Theo Devendra Kumar (2011) Việc ƣớc tính thay đổi độ che phủ rừng dựa liệu vệ tinh giúp nhà nghiên cứu thấy rõ đƣợc tích lũy carbon, biến đổi hí hậu, mối đe dọa đến đa dạng sinh học mức độ biến động rừng thông qua liệu vệ tinh Bản đồ lớp phủ rừng v ng đƣợc xây dựng dựa loại nguồn liệu: Thu thập ý iến chuyên gia, dựa vào sản phẩm viễn thám thống ê quốc gia [19- Devendra Kumar, 2011 “Monitoring forest cover changes using sensing and GIS, Research Journal of Enviromental Sciences [5] 2.1.2 Tại Việt Nam Chƣơng trình điều tra, đánh giá theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc năm 1991-1995 thực theo định số 575/TTg phó thủ tƣớng quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh quảng ninh đến năm 2020, đính hƣớng đến năm 2030 - Nghị số:37/2010/NQ-HĐND ngày 16/12/2010 hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh hóa XI – ỳ họp 22 việc điều chỉnh mức phụ cấp ngƣời thực hợp đồng làm công tác bảo vệ rừng m a hanh hô chế độ bồi dƣỡng tham gia chữa cháy rừng - Quyết định số: 209/QĐ-UBND ngày 17/01/2016 Ủy ban nhân dân tinh Quảng Ninh việc ban hành quy định quản lý hoạt động nuôi trồng thủy sản bãi triều, mặt nƣớc biển địa bàn tỉnh Quảng Ninh * Quy định chắm sóc: - Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn có Quyết định số 1206/QĐBNN-TCLN ngày 08/04/2016 việc ban hành định mức inh tế - ỹ thuật gieo ƣơm, trồng, chăm sóc bảo vệ rừng ngập mặn - Bộ trƣởng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn có định số 5365/QD-BNN-TCLN ngày 23/12/2016 việc ban hành hƣớng dẫn ỹ thuật trồng rừng loài ngập mặn: mắm trắng, mắm biển, đƣớc đơi, đƣng, bần trắng cóc trắng 5.4.2 Giải pháp khoa học – kỹ thuật Đối với nhà quản lý: - Ứng dụng công nghệ tin học, GIS, viễn thám vào công tác quản lý bảo vệ rừng, theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp - Thiết lập sử dụng có hiệu mạng máy tính chuyên ngành; xây dựng phần mềm quản lý, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng vụ vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng - Xây dựng, tổ chức thực quy trình giám sát, điều tra đa dạng sinh học hu rừng đặc dụng - Nghiên cứu, ứng dụng cơng nghệ phịng cháy, chữa cháy rừng; xây dựng tổ chức thực quy trình, quy phạm ỹ thuật phịng cháy, chữa cháy rừng 75 Đối với chủ đầm tôm: xây dựng mơ hình Lâm – ngƣ ết hợp 5.4.3 Giải pháp kinh tế xã hội - Để giảm áp lực lên tài nguyên ven biển, việc tạo thu nhập, ngành nghề nhƣ nâng cao đời sống ngƣời dân quan trọng Vận động ngƣời dân thay đổi thói quen chuyển từ đun củi sang đun than, đun ga nhằm giảm thiểu sức ép RNM - Hiện nay, mơ hình ni ong lấy mật v ng RNM đƣợc áp dụng thành công nhiều địa phƣơng RNM trổ hoa đại trà năm lần (đối với Trang (Kandelia Candel) éo dài từ tháng đến hết tháng dƣơng lịch Đây nguồn mật lớn có đƣợc đàn ong làm mật đƣợc đem vào hai thác Mỗi tổ ong cầu mật làm đƣợc 19 g mật vụ Riêng RNM vƣờn quốc gia Xuân Thủy có lúc làm đƣợc 50 mật/vụ Nếu ni đƣợc ong việc bảo tồn hay sử dụng bền vững RNM hơng cịn gặp nhiều hó hăn rừng góp phần làm nên thu nhập cho ngƣời dân nơi Đề xuất mơ hình du lịch sinh thái cho xã Đồng Rui Trong năm qua, du lịch sinh thái phát triển nhanh chóng, ngày thu hút đƣợc quan tâm tầng lớp xã hội, đặc biệt ngƣời có nhu cầu tham quan du lịch, nghiên cứu Ngồi ý nghĩa góp phần bảo tồn tự nhiên, bảo vệ ĐDSH, phát triển du lịch sinh thái mang lại nguồn lợi inh tế to lớn, tạo hội nâng cao thu nhập cho cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng RNM Đồng Rui đƣợc chuyên gia đánh giá HSTRNM điển hình hu vực phía Bắc Việt Nam có thuận lợi để phát triển theo hƣớng du lịch sinh thái - Rà soát, quy hoạch lại dân cƣ ven biển, hạn chế di cƣ tự v ng RNM Tránh tình trạng đƣa dân xây dựng v ng inh tế ven biển hi chƣa có quy hoạch cụ thể cho việc bảo vệ, phát triển RNM đầu tƣ sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống v ng RNM 5.4.4 Giải pháp khác * Đối với quyền địa phƣơng, ngƣời quản lý 76 - Chính quyền cấp địa phƣơng cần có quy chế thống bảo vệ rừng ngập mặn hu vực Quy hoạch phân v ng sinh thái có thỏa thuận thƣơng lƣợng chia sẻ lợi ích - Phối hợp với quan nghiên cứu trong, nƣớc, địa phƣơng (Tổng Cục Môi Trƣờng, Viện Nghiên cứu lâm nghiệp, Viện Nghiên cứu hải sản, Cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi Thủy sản, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên Môi trƣờng, Vƣờn Quốc gia, Khu Bảo tồn Thiên nhiên ven biển,…) để nghiên cứu đa dạng sinh học hệ sinh thái RNM, phục hồi rừng đặc biệt rừng phòng hộ, sử dụng bền vững tài nguyên, môi trƣờng v ng ven biển có rừng ngập mặn, lƣợng hóa inh tế hệ sinh thái RNM; vai trò RNM ứng phó với biến đổi hí hậu - Có sách hỗ trợ địa phƣơng ven biển qui hoạch ỹ thuật phục hồi, quản lý rừng ngập mặn đặc biệt việc thực phục hồi rừng ao tơm suy thối bỏ hoang hóa trồng, phục hồi công nghệ ỹ thuật cao v ng ven biển miền trung thƣờng xuyên bị lũ bão sạt lở đê điều - Hỗ trợ ngƣời dân cải thiện sinh ế, phát triển sinh ế thay bền vững - Tổ chức chƣơng trình hoạt động tƣ vấn, hƣớng dẫn ỹ thuật cho địa phƣơng phát triển vƣờn ƣơm ngập mặn phục vụ cho việc trồng phục hồi RNM địa phƣơng ven biển - Cần mở rộng hoạt động tuyên truyền, giáo dục tập huấn cho cán địa phƣơng lợi ích rừng ngập mặn địa phƣơng có tranh chấp nghề nuôi tôm bảo vệ sử dụng bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn hi địa phƣơng quan tài trợ có yêu cầu - Tập huấn cán bộ, huyến hích tham gia nghiên cứu xây dựng giải pháp giảm thiểu tác động thay đổi hí hậu dọc theo đƣờng bờ biển phía Bắc Việt Nam hi có chƣơng trình liên quan 77 - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục môi trƣờng cho cộng đồng địa phƣơng giá trị, vai trò rừng ngập mặn nhấn mạnh đến phục hồi rừng ngập mặn đa dạng sinh học biển đổi hí hậu nhằm huyến hích cộng đồng tham gia vào việc quản lý tài nguyên ven biển - Trao quyền trách nhiệm, vai trò làm chủ, giám sát cho ngƣời trực tiếp sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn 78 PHẦN VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Kết nghiên cứu hóa luận đƣợc chứng minh rút số ết luận sau: Ứng dụng viễn thám GIS để đánh giá biến động diện tích RNM hƣớng nghiên cứu tối ƣu, mang lại độ xác tƣơng đối cao (80-85%), đánh giá đƣợc xu biến động ịp thời, giúp cho nhà quản lý đƣa giải pháp cụ thể cho việc phát triển bền vững Kết nghiên cứu tạo sở hoa học cho việc ứng dụng hiệu tƣ liệu viễn thám ết hợp với hệ thông tin địa lý phƣơng pháp xử lý số đem lại tiện lợi quản lý, hai thác thông tin, lƣu trữ ết quả, phục vụ công tác xây dựng đồ biến động tài nguyên nói chung đồ biến động diện tích rừng ngập mặn nói riêng nƣớc ta Trong điều iện inh tế ỹ thuật Việt Nam, việc ứng dụng phƣơng pháp tích hợp tƣ liệu viễn thám GIS có hiệu cao cơng tác iểm ê nhanh tài nguyên, quản lý giám sát trạng tài nguyên - môi trƣờng phạm vi rộng, cập nhật thông tin nhanh biến động tài nguyên rừng nguyên sinh nhƣ rừng tái sinh trạng suy thoái tài nguyên Kết nghiên cứu cho thấy, hu vực nghiên cứu đƣợc bảo tồn phát triển tƣơng đối tốt nên diện tích rừng ngập mặn tăng liên tục thời ỳ 2010 2018 Bản đồ xu hƣớng biến động giúp cho nhà quản lý đánh giá v ng nhạy cảm sinh thái, hay có nguy biến động RNM Hƣớng ứng dụng triển hai sang v ng RNM địa phƣơng khác 6.2 Tồn Tuy nghiên cứu đạt đƣợc số ết nhƣng đề tài tồn số thiếu sót : Phạm vi nghiên cứu há lớn, địa hình hơng đồng nhất, vấn đề lại hó hăn Vì chƣa hảo sát đƣợc hết hu vực từ độ xác cịn chƣa cao 79 Các thông số điều tra rừng ngập mặn cịn ít, chƣa đánh giá đƣợc trạng thái rừng cách chi tiết 6.3 Kiến nghị Ban quản rừng ngập mặn thị xã quảng yên cần phát triển cán có iến thức chun mơn viễn thám GIS để sử dụng, vận hành tốt đƣợc ết nghiên cứu, từ đƣa sách quản lý phát triển bền vững Cần có nhiều nghiên cứu với ảnh vệ tinh có độ xác cao hơn, phục vụ phân loại ảnh chi tiết Tài liệu liên quan rừng ngập mặn địa phƣơng cịn há nên cần có nghiên cứu, dự án liên quan đến rừng ngập mặn địa phƣơng 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam, Luận án Tiến sỹ hoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội I, Hà Nội, 357tr [2] Nguyễn Hải Hòa, Mai trọng Thịnh(2017), Sử dụng ảnh viễn thám đa thời gian đánh giá biến động diện tích rừng ngập mặn thị xã Quảng n quảng Ninh, Tạp chí hoa học cơng nghệ lâm nghiệp số 3-2017 [3] Phan Nguyên Hồng (1991), Rừng ngập mặn Việt Nam, Luận án tiến sĩ, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội [4] Phan Nguyên Hồng nn (1999), Hội thảo khoa học: Quản lý bền vững tài nguyên môi trường hệ sinh thái rừng ngập mặn [5] Phan Nguyên Hồng (chủ biên), (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 205 trang [6] Thái Văn Trừng (1999) Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Khoa học & Kỹ thuật, TP Hồ Chí Minh 1999 [7] Phan Nguyên Hồng (2005), Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp [8] Ban quản lý rừng ngập mặn (2000), Báo cáo đề tài đánh giá tác động môi trường kết 10 năm thực công tác bảo vệ phát triển rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên Tài liệu tiếng anh [9] Aschbacher, J; Ofren, R.; Delsol, J.P.; Suselo, T.B.; Vibulsresth, S.; Charrupat,T (1995), An integrated comparative approach to mangrove vegetation mapping using advanced remote sensing ang GIS technologies: Preliminary results Hydrological, 295, 285 – 295 [10] Conchedda, G.; Durieux, L.; Mayaux, P (2008), An object-based method for mapping and change analysis in mangrove ecosystem ISPRS J Photogramm Remote Sens 63, 578-589 [11] Dahdouh – Guebas, F.; Jayatissa, L.P.; Di Nitto, D.; Borise, J.O.; Lo Seen, D.; Koedam, N (2005), How effective were mangroves as a defence against the recent tsunami? Curr Biol., 15, R443 – R447 [12] Gang, P.O.; Agatsiva, J.L (1992), The current status of mangroves along the Kenyan coast: A case study of Mida Creek mangroves based on remote sensing Hydrobiologia, 247, 29-36 [13] Tran Thi Thu Ha, Vu Tan Phuong (2005), Valuation of mangrove forests in sea- dylce protection: A case study in Xuan Thuy of Nam Dinh Provice [14] Lucas, R.M.; Michell, A.L.; Rosenqvist, A.; Proisy, C.; Melius, A.; Ticehurst, C (2007) The potential of L-band SAR for quantifying mangrove characteristics and change: Case studies from the tropics Aquat Conserv., 17, 245-264 [15] Mumby, P.J.; Green, E.P.; Edwards, A.J.; Clark, C.D (1999), The costeffectiveness of remote sensing for tropical coastal resources assessment and management J Environ Manag., 55, 157-166 [16] Mougin, E.; Proisy, C.; Marty, G.; Fromard, F.; Puig, H.; Betoulle, J.L; Rudant J.P (1999), Multifrequency and multipolarization radar backscattering from mangrove forests IEEE Trans Geosci Remote Sens./ 37, 94 – 102 [17] Olwig, M.F.; Sorensen, M.K Rasmussen, M.S.; Danielsen, F.; Selvam, V.; Hansen, L.B.; Nyborg, L.; Vestergaard, K.B.; Parish, F.; Karunagaran, V.M.(2007), Using remote sensing to assess the protetive role of coastal woody vegetation against tsunami waves Int, J Remote Sens., 28, 3153 – 3169 [18] Proisy, C.; Mitchell, A.; Lucas, R.; Fromard, F.; Mougin, E (2003), Estimation of Mangrove Biomass using Multifrequency Radar Data Application to Mangroves of French Guiana and Northern Autralia In Proceedings of the Mangrove 2003 Conference, Salvador, Bahia, Brazil [19]Rasolofoharinoro, M.; Blasco, F.; Bellan, M.F.; Aizpuru, M.; Gauquelin, T.; Denis, J (1998), A remote sensing based methodology for mangrove studies in Madagascar Int.J Remote Sens., 19, 1873-1886 PHỤ LỤC Phiếu điều tra trạng, công tác quản lý, bảo vệ sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn Địa điểm: xã Đồng Rui – huyện Tiên Yên – tỉnh Quảng Ninh I Thơng tin chung gia đình: Chủ hộ: …………………………………………………………………… Tuổi/năm sinh … Dân tộc……….Trình độ văn hố ……………… Thơn: …………………………… Số ngƣời hộ: ……………… Nam…… Ngƣời; Nữ ……… ngƣời II Nội dung vẫn: 1)Rừng ngập mặn mang lại lợi ích trực tiếp gì?  Cung cấp gỗ, củi  Cung cấp hải sản nhƣ cáy, tôm, cua…  Cung cấp nguồn dƣợc liệu, mật ong  Cung cấp nguồn lợi khác 2) Rừng ngập mặn mang lại lợi ích mơi trƣờng?  Tăng cƣờng khả chống sóng bão  Giảm nguy vỡ đê hi bão xảy  Giúp cải thiện khí hậu tốt ( hơng hí lành hạn chế gió…)  Q trình bồi tụ diễn nhanh  Giảm việc xói lở bờ biển  Ý kiến hác:…………………………………………………………… 3) Gia đình biết đƣợc lợi ích từ đâu:  Qua phƣơng tiện truyền thông (đài, tivi, sách báo…)  Cán thôn, xã  Cán từ nơi hác đến nói  Tự nhận thức (tự biết)  Nguồn hác:…………………………………………………………… 4) Gia đình sử dụng loại chất đốt dƣới đây?  Củi  Củi than  Than  Củi gas  Gas  Than gas  Củi, than gas 5) Gia đình có tham gia trồng RNM khơng?  Có  Khơng - Có gia đình tham gia trồng rừng:………………………… -Ai tham gia nhiều nhiều ……………………………………………… 6) Hoạt động khai thác tự nhiên gia đình RNM gì?  Bắt cua giống, vạng, ốc …  Đánh bắt cá, sò…  Lấy củi đun lấy gỗ từ RNM  Nuôi ong lấy mật  Nghề hác:……………………………………………………………… 7) Có gia đình khai thác hải sản bãi? …… Ai bãi nhiều nhất? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 8) Lƣợng hải sản đánh bắt đƣợc gia đình năm gần có biến đổi khơng?  Khơng thay đổi  Tăng  Giảm  Khác:…………………………………………………………………… - Theo gia đình :……………………………………… ………… 9) Rừng ngập mặn khu vực là:  Rừng tự nhiên  Rừng trồng  Hỗn hợp rừng tự nhiên rừng trồng 10) Rừng ngập mặn (rừng trồng) từ đâu có?  Nƣớc ngồi giúp đỡ để trồng  Do phủ Việt Nam  Ngƣời dân địa phƣơng tự trồng  Không biết 11) Tuổi RNM (dự đoán tuổi khoảng tuổi)? Từ năm …………………………………………………………………… Cụ thể …………………………………………………………………… 12) Tốc độ phát triển rừng ngập mặn khu vực này?  Khá nhanh  Chậm  Không để ý Cụ thể ……………………………………………………………………… 13) Nguồn lợi hải sản từ có RNM đến có chiều hƣớng  Tăng lên  Giảm  Không thay đổi Loại hải sản tăng giảm:…………………………… 14) RNM khu vực có đƣợc bảo vệ hay khơng?  Có  Khơng  Khơng rõ Tại xã, thơn có quy định bảo vệ rừng ngập mặn hơng? Đó quy định nào? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 15) Theo gia đình, cần phải làm để rừng ngập mặn đƣợc quản lý, bảo vệ tốt hơn? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 16) Gia đình có biết rừng ngập mặn Đồng Rui quản lý không?  Do xã quản lý chung  Do thôn quản lý  Khác………………………………………………………………… 17) Theo gia đình, rừng ngập mặn quản lý tốt nhất?  Từng hộ dân quản lý  Nhóm hộ dân quản lý  Do thơn quản lý  Do xã quản lý -Vì sao: …………………………………………………………………… 18) Gia đình có tham gia vào đợt tập huấn xã liên quan đến RNM?  Có  Khơng Nếu có đợt tập huấn nào, đi, tập huấn gì? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 19) Gia đình có mong muốn đƣợc tham gia cơng tác quản lý, bảo vệ hay khai thác hải sản RNM không?  Quản lý:  Bảo vệ:  Khai thác hải sản: Vì sao? …………………………………………………………………… 20) Có khách du lịch đến để tham quan RNM không?  Có  Khơng  Khơng biết Nếu hơng có hơng biết theo gia đình, RNM địa phƣơng có hai thác du lịch hơng?  Có  Khơng Xin cám ơn gia đình! PHỤ LỤC TỌA ĐỘ CÁC ĐIỂM KIỂM CHỨNG Vĩ độ Kinh độ LULC Vĩ độ Kinh độ LULC 20,9304 106,779 RNM 19 20,9692 106,774 DTK 20,9295 106,778 RNM 20 20,9653 106,778 DTK 20,9246 106,779 RNM 21 20,9645 106,776 RNM 20,9418 106,782 KDC 22 20,9659 106,776 RNM 20,9352 106,788 KDC 23 20,9623 106,776 RNM 20,9196 106,782 RNM 24 20,9746 106,787 RNM 20,9301 106,78 RNM 25 20,9532 106,813 RNM 20,9232 106,78 RNM 26 20,9461 106,782 DTK 20,9467 106,775 RNM 27 20,9362 106,779 RNM 10 20,9711 106,774 RNM 28 20,9435 106,778 DTK 11 20,9724 106,775 RNM 29 20,9375 106,78 RNM 12 20,9743 106,781 RNM 30 20,9359 106,783 ĐTK 13 20,9315 106,795 KDC 31 20,9347 106,787 RNM 14 20,9312 106,792 KDC 32 20,9313 106,798 DTK 15 20,9263 106,782 RNM 33 20,9296 106,801 DTK 16 20,9246 106,783 RNM 34 20,9246 106,791 RNM 17 20,9718 106,775 Đất hác 35 20,9137 106,795 RNM 18 20,9737 106,775 RNM 36 20,9072 106,798 RNM ID ID PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU CỦA SINH VIÊN Hình ảnh : Một số cấu trúc thực vật rừng Hình ảnh: Một số thực vật rừng ngập mặn ... biển thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 44 5.2.1 Hiện trạng phân bố rừng ngập mặn Quảng Yên 44 5.2.2 Biến động diện tích rừng ngập mặn nguyên nhân biến động giai đoạn 1990 – 2018. .. thị xã Quảng yên năm 2018 (Sentinal 17/12 /2018) 56 Hình 11: Biến động diện tích rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên Năm 1990- 1995 59 Hình 12: Biến động diện tích rừng ngập mặn thị. .. 15: Biến động diện tích rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên Năm 2010-2015 67 Hình 16: Biến động diện tích rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên Năm 2015 -2018 69 Hình 17: Khai thác hải sản rừng ngập mặn

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam, Luận án Tiến sỹ hoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội, 357tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam
Tác giả: Phan Nguyên Hồng
Năm: 1991
[2] Nguyễn Hải Hòa, Mai trọng Thịnh(2017), Sử dụng ảnh viễn thám đa thời gian trong đánh giá biến động diện tích rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên quảng Ninh, Tạp chí hoa học và công nghệ lâm nghiệp số 3-2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng ảnh viễn thám đa thời gian "trong đánh giá biến động diện tích rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên quảng "Ninh
Tác giả: Nguyễn Hải Hòa, Mai trọng Thịnh
Năm: 2017
[3] Phan Nguyên Hồng (1991), Rừng ngập mặn ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng ngập mặn ở Việt Nam
Tác giả: Phan Nguyên Hồng
Năm: 1991
[4] Phan Nguyên Hồng và nn (1999), Hội thảo khoa học: Quản lý bền vững tài nguyên và môi trường hệ sinh thái rừng ngập mặn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo khoa học: Quản lý bền vững tài
Tác giả: Phan Nguyên Hồng và nn
Năm: 1999
[5] Phan Nguyên Hồng (chủ biên), (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 205 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng ngập mặn Việt Nam
Tác giả: Phan Nguyên Hồng (chủ biên)
Nhà XB: nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1999
[6] Thái Văn Trừng (1999). Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Khoa học & Kỹ thuật, TP Hồ Chí Minh 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam
Tác giả: Thái Văn Trừng
Nhà XB: NXB Khoa học & Kỹ thuật
Năm: 1999
[7] Phan Nguyên Hồng (2005), Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam
Tác giả: Phan Nguyên Hồng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
[8] Ban quản lý rừng ngập mặn (2000), Báo cáo đề tài đánh giá tác động môi trường và kết quả 10 năm thực hiện công tác bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên.Tài liệu tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đề tài đánh giá tác động môi trường "và kết quả 10 năm thực hiện công tác bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn thị xã "Quảng Yên
Tác giả: Ban quản lý rừng ngập mặn
Năm: 2000
[10] Conchedda, G.; Durieux, L.; Mayaux, P. (2008), An object-based method for mapping and change analysis in mangrove ecosystem. ISPRS J.Photogramm. Remote Sens. 63, 578-589 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An object-based method for mapping and change analysis in mangrove ecosystem
Tác giả: Conchedda, G.; Durieux, L.; Mayaux, P
Năm: 2008
[12] Gang, P.O.; Agatsiva, J.L. (1992), The current status of mangroves along the Kenyan coast: A case study of Mida Creek mangroves based on remote sensing. Hydrobiologia, 247, 29-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The current status of mangroves along the Kenyan coast: A case study of Mida Creek mangroves based on remote sensing
Tác giả: Gang, P.O.; Agatsiva, J.L
Năm: 1992
[13] Tran Thi Thu Ha, Vu Tan Phuong (2005), Valuation of mangrove forests in sea- dylce protection: A case study in Xuan Thuy of Nam Dinh Provice Sách, tạp chí
Tiêu đề: Valuation of mangrove forests in sea- dylce protection
Tác giả: Tran Thi Thu Ha, Vu Tan Phuong
Năm: 2005
[14] Lucas, R.M.; Michell, A.L.; Rosenqvist, A.; Proisy, C.; Melius, A.; Ticehurst,C. (2007) The potential of L-band SAR for quantifying mangrove characteristics and change: Case studies from the tropics. Aquat. Conserv., 17, 245-264 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The potential of L-band SAR for quantifying mangrove characteristics and change: Case studies from the tropics
[18] Proisy, C.; Mitchell, A.; Lucas, R.; Fromard, F.; Mougin, E. (2003), Estimation of Mangrove Biomass using Multifrequency Radar Data.Application to Mangroves of French Guiana and Northern Autralia. In Proceedings of the Mangrove 2003 Conference, Salvador, Bahia, Brazil Sách, tạp chí
Tiêu đề: Estimation of Mangrove Biomass using Multifrequency Radar Data. "Application to Mangroves of French Guiana and Northern Autralia
Tác giả: Proisy, C.; Mitchell, A.; Lucas, R.; Fromard, F.; Mougin, E
Năm: 2003
[9] Aschbacher, J; Ofren, R.; Delsol, J.P.; Suselo, T.B.; Vibulsresth, S Khác
[11] Dahdouh – Guebas, F.; Jayatissa, L.P.; Di Nitto, D.; Borise, J.O.; Lo Seen, D.; Koedam, N. (2005), How effective were mangroves as a defence Khác
[15] Mumby, P.J.; Green, E.P.; Edwards, A.J.; Clark, C.D. (1999), The cost- effectiveness of remote sensing for tropical coastal resources assessment and management. J. Environ. Manag., 55, 157-166 Khác
[16] Mougin, E.; Proisy, C.; Marty, G.; Fromard, F.; Puig, H.; Betoulle, J.L; Rudant Khác
[19]Rasolofoharinoro, M.; Blasco, F.; Bellan, M.F.; Aizpuru, M.; Gauquelin, T Khác
1)Rừng ngập mặn mang lại lợi ích trực tiếp gì?  Cung cấp gỗ, củi Cung cấp hải sản nhƣ cáy, tôm, cua… Cung cấp nguồn dƣợc liệu, mật ong Cung cấp các nguồn lợi khác Khác
2) Rừng ngập mặn mang lại lợi ích gì về môi trường?  Tăng cường khả năng chống sóng và bão Giảm nguy cơ vỡ đê hi bão xảy ra Giúp cải thiện khí hậu tốt hơn ( hông hí trong lành hạn chế gió…) Quá trình bồi tụ diễn ra nhanh hơn Giảm việc xói lở bờ biển Ý kiến hác:…………………………………………………………… Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w