MỤC LỤC PHÒNG GDĐT HUYỆN VĨNH CỬU TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THẠNH PHÚ Mã số BÁO CÁO BIỆN PHÁP “TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CÁC PHÉP ĐO” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM” Người thực hiện[.]
PHÒNG GDĐT HUYỆN VĨNH CỬU TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THẠNH PHÚ Mã số: BÁO CÁO BIỆN PHÁP “TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CÁC PHÉP ĐO” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM” Người thực hiện: HOÀNG THỊ NGỌC CHÂM Môn học tham gia dự thi: Khoa học tự nhiên Có đính kèm: Các sản phẩm khơng thể in Mơ hình Đĩa CD (DVD) Phim ảnh NămMỤC học: 2022 LỤC-2023 Hiện vật khác STT Nội dung PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn giải pháp Phạm vi đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Nội dung biện pháp thực 1.1 Khái niệm giáo dục STEM 1.2 Tổ chức dạy học chủ đề “Các phép đo” theo định hướng giáo dục STEM Hiệu biện pháp thực PHẦN KẾT LUẬN Những học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng biện pháp Những kiến nghị, đề xuất để triển khai, ứng dụng biện pháp vào thực tiễn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC THÔNG TIN CHUNG VỀ BÁO CÁO BIỆN PHÁP Trang 4 5 5-19 5–6 - 19 19 19 - 20 19 20 22 23 - 47 Tên báo cáo biện pháp: Tổ chức dạy học chủ đề “Các phép đo” môn khoa học tự nhiên theo định hướng giáo dục STEM Tác giả: - Họ tên: Hoàng Thị Ngọc Châm Nam (nữ):Nữ - Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm Vật lí - Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên, Trường THCS Thạnh Phú - Điện thoại: 0943364543 Email: Ngocchamlybk48dhsp@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn biện pháp: Ngày 26/12/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 32/ 2018/TTBGDĐT Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, nhằm thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực người học; góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Giáo dục STEM xem bước liệt đổi giáo dục phổ thơng Việc tích hợp môn học điều thiết yếu giáo dục STEM nhằm chuẩn bị cho học sinh có kiến thức kỹ liên mơn, kỹ mềm (như trình bày ý tưởng, đóng góp ý kiến, hợp tác nhóm, …) để có đủ lực cạnh tranh thị trường lao động tồn cầu Trong chương trình mơn học khoa học tự nhiên nói riêng, học chủ đề “Các phép đo” học sinh không đơn tìm hiểu đơn vị đo, bước thực phép đo mà cịn tìm hiểu thêm dụng cụ đo từ đơn giản đến phức tạp, tìm hiểu đặc điểm chúng mà học ý tưởng chế tạo dụng cụ đo đơn giản (kiến thức Công nghệ), cải tiến hình dạng cho sản phẩm (kiến thức Kỹ thuật), học cách tính tỷ lệ khoảng cách việc hồn thiện hình dáng cho sản phẩm… (kiến thức Tốn học), thơng qua giúp học sinh chủ động tiếp nhận kiến thức, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo, lực thân; vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề học tập đời sống Xuất phát từ lí trên, tơi đề xuất biện pháp: Tổ chức dạy học chủ đề "Các phép đo" dạy học môn Khoa học tự nhiên lớp theo định hướng giáo dục STEM Phạm vi đối tượng thực hiện: - Đối tượng nghiên cứu: Chương trình, nội dung kiến thức chủ đề “Các phép đo” môn Khoa học tự nhiên lớp (bộ sách Chân trời sáng tạo), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể học sinh lớp 6/9, 6/10 trường THCS Thạnh Phú - Phạm vi nghiên cứu: Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề “Các phép đo" dạy học môn Khoa học tự nhiên, lớp theo định hướng giáo dục STEM cho học sinh THCS Mục đích biện pháp: Tổ chức dạy học chủ đề “Các phép đo” dạy học môn Khoa học tự nhiên lớp theo định hướng giáo dục STEM, nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh PHẦN NỘI DUNG Nội dung biện pháp thực 1.1 Khái niệm giáo dục STEM a) Khái niệm giáo dục STEM: STEM thuật ngữ viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Cơng nghệ), Engineering (Kĩ thuật) Mathematics (Tốn học), thường sử dụng bàn đến sách phát triển Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học quốc gia Theo mô tả Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 giáo dục STEM hiểu: Giáo dục STEM mơ hình giáo dục dựa cách tiếp cận liên môn, giúp học sinh áp dụng kiến thức khoa học, công nghệ, kĩ thuật toán học vào giải số vấn đề thực tiễn bối cảnh cụ thể b) Xây dựng tiến trình dạy học chủ đề/ học STEM Tiến trình dạy học chủ đề/ học STEM kết hợp tiến trình khoa học chu trình thiết kế kĩ thuật Các "bước" quy trình khơng thực cách tuyến tính (hết bước sang bước kia) mà có bước thực song hành, tương hỗ lẫn Cụ thể, tiến trình dạy học chủ đề/ học STEM tổ chức theo hoạt động: - Hoạt động 1: Xác định vấn đề - Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức đề xuất giải pháp - Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp - Hoạt động 4: Chế tạo mẫu, thử nghiệm đánh giá - Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh Mỗi hoạt động học xây dựng cần thể đầy đủ về: mục tiêu hoạt động, nội dung, dự kiến sản phẩm học sinh, cách thức tổ chức hoạt động c) Hình thức tổ chức giáo dục STEM Tùy thuộc vào đặc thù môn học điều kiện sở vật chất, trường áp dụng linh hoạt hình thức tổ chức giáo dục STEM sau: - Dạy học môn khoa học theo học STEM - Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM - Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, kỹ thuật Đối với chủ đề “Các phép đo” môn khoa học tự nhiên 6, cá nhân tiến hành tổ chức theo hình thức: Dạy học mơn khoa học theo học STEM - Đây hình thức tổ chức giáo dục STEM chủ yếu nhà trường trung học Giáo viên thiết kế học STEM để triển khai q trình dạy học mơn học thuộc chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận tích hợp nội mơn tích hợp liên mơn - Nội dung học STEM bám sát nội dung chương trình mơn học nhằm thực chương trình giáo dục phổ thơng theo thời lượng quy định mơn học chương trình - Học sinh thực học STEM chủ động nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu học tập để tiếp nhận vận dung kiến thức thông qua hoạt động: lựa chọn giải pháp giải vấn đề; thực hành thiết kế, chế tạo, thử nghiệm mẫu thiết kế; chia sẻ, thảo luận, hoàn thiện điều chỉnh mẫu thiết kế hướng dẫn giáo viên 1.2 Tổ chức dạy học chủ đề “Các phép đo” theo định hướng giáo dục STEM Chủ đề “Các phép đo” nằm chương trình mơn Khoa học tự nhiên lớp 6, Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, có số tiết chiếm gần 7% tổng số 140 tiết môn khoa học tự nhiên lớp tương đương tiết học Trong q trình giảng dạy mơn khoa học tự nhiên 6, cá nhân nghiên cứu xây dựng chủ đề “Các phép đo” theo định hướng giáo dục STEM thông qua tiểu chủ đề với hình thức dạy học theo học STEM Sau tơi xin trình bày minh họa số tiểu chủ đề thông qua hoạt động nêu CHỦ ĐỀ: KHÁM PHÁ BẢN THÂN Bài 4: Đo chiều dài; Bài 5: Đo khối lượng (Thời gian thực hiện: tiết lớp tuần nhà) Trong chủ đề này, để tìm hiểu xem thân có thay đổi chiều cao, cân nặng, học sinh thực dự án thiết kế chế tạo thước đo chiều dài, chiều cao cân từ số vật liệu dể tìm Theo đó, HS phải tìm hiểu chiếm lĩnh kiến thức mới: - Bài - KHTN 6: Đo chiều dài - Bài - KHTN 6: Đo khối lượng Đồng thời, HS phải vận dụng kiến thức liên môn: - Chủ đề - Hoạt động trải nhiệm hướng nghiệp 6: Khám phá lứa tuổi môi trường học tập - Bài - Mỹ thuật 6: Sản phẩm từ vật liệu qua sử dụng - Bài - Tin học 6: Tìm kiếm thơng tin Internet I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu cách đo, đơn vị đo dụng cụ thường dùng để đo chiều dài, khối lượng vật - Dùng thước để số thao tác sai đo nêu cách khắc phục số thao tác sai đo - Giải số vấn đề gắn với thực tiễn: giác quan cảm nhận sai kích thước, cân nặng vật; đo chiều dài thước (thực thao tác, khơng u cầu tìm sai số); đo khối lượng cân (thực thao tác, khơng u cầu tìm sai số) Năng lực: Năng lực khoa học tự nhiên: - Đề xuất phương án thiết kế chế tạo dụng cụ đo chiều cao, cân nặng số bạn lớp, so sánh chiều cao, cân nặng chuẩn theo độ tuổi đề biện pháp giúp phát triển chiều cao - Học sinh tìm hiểu cấu tạo ngun lí hoạt động cân mini tự chế - Học sinh đo đạc chiều dài lò xo độ đàn hồi lị xo cân vật nặng tối đa để tính tốn vạch thước chia cho hợp lí đảm bảo độ xác cho cân hoạt động Năng lực giao tiếp - Nghe hiểu, đọc hiểu ghi chép thông tin phép đo dụng cụ đo - Thực việc trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, tranh luận nội dung liên quan thiết kế trình bày sản phẩm - Thể tự tin đứng trước lớp trình bày ý tưởng thiết kế, thuyết trình báo cáo sản phẩm nhóm Phẩm chất: - Trung thực: Khách quan, công bằng, đánh giá xác làm nhóm nhóm bạn - Trách nhiệm: Tự giác, tích cực thực nhiệm vụ học tập Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ Giữ gìn, bảo quản sử dụng hiệu sản phẩm, không xả rác bừa bãi có ý thức bảo vệ mơi trường - Chăm chỉ: Thường xuyên thực theo dõi việc thực nhiệm vụ phân cơng Có ý thức vận dụng kiến thức, kỹ học nhà trường vào đời sống ngày II Thiết bị dạy học học liệu: Thiết bị GV hướng dẫn HS sử dụng số thiết bị sau học chủ đề: - Giấy A4, A3, giấy màu, bìa Carton, mút - Kéo, thước thẳng, bút chì, dao rọc giấy - Lò xo; cân - khoen móc cầm cân, móc treo vật cần cân, thước kẻ có chia vạch; kềm, keo dán, giấy, viết… Học liệu - Đường link giới thiệu thước đo chiều dài cân lò xo tự chế Internet thực tế - Tài liệu học tập, phiếu học tập - Mơ hình, hình ảnh, video, … III Tiến trình dạy học Hoạt động Xác định yêu cầu thiết kế thước đo chiều dài cân lò xo vật liệu qua sử dụng (tiết - lớp) - GV giới thiệu tên chủ đề yêu cầu cần thực chủ đề - GV cung cấp địa trang mạng để học sinh tự tìm hiểu về: + Quy trình làm dụng cụ đo theo yêu cầu GV để xác định kiến thức định nghĩa, đơn vị đo, dụng cụ đo - GV học sinh xác định tiêu chí làm dụng cụ đo: + Kiểu dáng đẹp, có tính thẩm mỹ cao + Có thể thực phép đo + Chi phí tiết kiệm - GV phát phiếu học tập cho cá nhân, nhóm để thực yêu cầu đưa hoạt động Đồng thời phát phiếu học tập để gợi ý cho học sinh tìm hiểu kiến thức trọng tâm cần đạt chủ đề - GV học sinh thống địa điểm / thời gian thực chủ đề Hoạt động Nghiên cứu kiến thức (học kiến thức mới) đề xuất giải pháp thiết kế thước đo chiều dài, chiều cao; cân đo khối lượng (tiết - Ở lớp) - GV giao nhiệm vụ 1: Các nhóm trình bày nội dung tìm hiểu phép đo chiều dài phép đo khối lượng - HS: tiếp nhận nhiệm vụ thực báo cáo, thuyết trình trước lớp - GV hỗ trợ, gợi ý, khuyến khích học sinh khác nêu thắc mắc hỗ trợ học sinh tìm hiểu, giải đáp thắc mắc - Sau phần trình bày thảo luận nhóm, giáo viên chốt lại kiến thức đúng, bổ sung kiến thức học sinh cịn thiếu - Học sinh tự hồn thiện báo cáo lên ý tưởng thiết kế giấy A0 trình bày PowerPoint tập luyện cách thức trình bày; chuẩn bị câu hỏi câu trả lời để bảo vệ quan điểm nhóm Hoạt động 3: Trình bày, bảo vệ thiết kế dụng cụ đo chiều dài, đo khối lượng trước lớp (tiết – lớp) - GV thống tiêu chí đánh giá trình bày thiết kế nhóm trước nhóm trình bày - Các nhóm chuẩn bị báo cáo sản phẩm trước lớp chia sẻ vấn đề gặp phải trình thiết kế vẽ - Đại diện học sinh nhóm tiến hành: + Trình bày, giải thích, bảo vệ quy trình làm dụng cụ đo theo tiêu chí đề + Chứng minh cách làm dụng cụ đo nhóm kiến thức cụ thể + Thảo luận, đặt câu hỏi phản biện quy trình nhóm khác - GV nhận xét góp ý cho thiết kế đề xuất cách thực nhóm - Các nhóm thảo luận thống quy trình đề xuất để thử nghiệm - Các nhóm tự đánh giá trình bày thiết kế theo tiêu chí đề đầu tiết học - GV hướng dẫn nhóm nhà thực làm dụng cụ đo theo bước đề xuất Ghi lại vấn đề khó khăn gặp phải cách giải thực sản phẩm Hoạt động 4: Thực chế tạo thử nghiệm dụng cụ đo (ở nhà - tuần) - HS sử dụng nguyên liệu dụng cụ xác định trước để tiến hành làm dụng cụ đo theo quy trình, vẽ đề - Tiến hành thử nghiệm sản phẩm, đề giải pháp cải tiến khắc phục - Chuẩn bị thử nghiệm, cách giải kết - Vận dụng kiến thức biết, thảo luận hoàn thành phiếu học tập - GV hỗ trợ học sinh cần Hoạt động 5: Trình bày sản phẩm thảo luận (tiết - lớp) GV thống tiêu chí đánh giá sản phẩm trình hoạt động thành viên nhóm phiếu học tập - Các nhóm cử đại diện trình bày sản phẩm trước lớp tiến hành thảo luận, chia sẻ theo gợi ý phiếu học tập - HS nhóm góp ý, đặt câu hỏi phản biện lẫn - Các nhóm đề xuất phương án điều chỉnh sản phẩm (hoàn thiện, cải tiến, mở rộng) - GV yêu cầu học sinh hệ thống lại kiến thức rút trình thực chủ đề - GV cho HS nhóm tự đánh giá sản phẩm nhóm q trình hoạt động thành viên nhóm theo tiêu chí đặt phiếu học tập - GV đánh giá, kết luận tổng kết chủ đề - GV nêu câu hỏi lấy thông tin phản hồi: + Các em học kiến thức kỹ trình triển khai dự án này? + Điều làm em ấn tượng nhất/nhớ triển khai dự án này? + Cân nặng chiều cao em có đạt chuẩn khơng? Nếu khơng, em dự định làm để cải thiện? CHỦ ĐỀ: MỘT NGÀY CỦA EM Bài 6: Đo thời gian (Thời gian thực hiện: tiết lớp tuần nhà) Trong chủ đề này, để tìm hiểu xem thân xếp, sử dụng thời gian quý báu ngày thực hoạt động, học sinh thực dự án thiết kế chế tạo đồng hồ từ số vật liệu dể tìm Theo đó, học sinh phải tìm hiểu chiếm lĩnh kiến thức mới: - Bài – KHTN 6: Đo thời gian Đồng thời, HS phải vận dụng kiến thức liên môn: - Chủ đề – Hoạt động trải nhiệm hướng nghiệp 6: Chăm sóc sống cá nhân - Bài – Mỹ thuật 6: Sản phẩm từ vật liệu qua sử dụng - Bài – Tin học 6: Tìm kiếm thông tin Internet I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu cách đo, đơn vị đo dụng cụ thường dùng để thời gian - Chỉ số thao tác sai đo nêu cách khắc phục số thao tác sai - Giải số vấn đề gắn với thực tiễn: giác quan cảm nhận sai thời gian; đo thời gian đồng hồ (thực thao tác, khơng u cầu tìm sai số) Năng lực: Năng lực khoa học tự nhiên: - Đề xuất phương án thiết kế chế tạo dụng cụ đo thời gian đề biện pháp giúp sử dụng thời gian ngày hợp lý - Học sinh tìm hiểu cấu tạo nguyên lí hoạt động đồng hồ đo thời gian Năng lực giao tiếp: - Nghe hiểu, đọc hiểu ghi chép thông tin phép đo dụng cụ đo - Thực việc trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, tranh luận nội dung liên quan thiết kế trình bày sản phẩm - Thể tự tin đứng trước lớp trình bày ý tưởng thiết kế, thuyết trình báo cáo sản phẩm nhóm Phẩm chất: - Trung thực: Khách quan, công bằng, đánh giá xác làm nhóm nhóm bạn - Trách nhiệm: Tự giác, tích cực thực nhiệm vụ học tập Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ Giữ gìn, bảo quản sử dụng hiệu sản phẩm, không xả rác bừa bãi có ý thức bảo vệ mơi