Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
2,35 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………………… ĐỒN VĂN RE XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở TỈNH TIỀN GIANG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………………… ĐỒN VĂN RE XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở TỈNH TIỀN GIANG HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HỜ ANH DŨNG Thành phớ Hờ Chí Minh - 2015 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô giảng dạy chương trình Cao học Chủ nghĩa xã hội Khoa Triết học, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh, người truyền đạt cho kiến thức bổ ích chuyên ngành mà theo học Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Hồ Anh Dũng, người truyền cảm hứng tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn đến lãnh đạo Khoa Lý luận Chính trị, trường Đại học Tiền Giang động viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành Chương trình Cao học Cũng xin cảm ơn cán địa phương Chi cục Nông nghiệp phát triển Nông thôn Tiền Giang cung cấp số liệu cho tơi q trình trình nghiên cứu Cảm ơn tác giả, nhà khoa học đề tài cho ý tưởng, định hướng, gợi mở cung cấp số liệu cần thiết để tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Do kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận ý kiến đóng góp thầy anh chị học viên Tiền Giang, tháng 11 năm 2015 Học viên Đoàn Văn Re LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đồn Văn Re MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 10 LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 10 1.1 Quan niệm về nông thôn xây dựng nông thôn mới 10 1.1.1 Quan niệm nông thôn 10 1.1.2 Quan niệm nông thôn mới 22 1.1.3 Quan niệm xây dựng nông thôn mới 27 1.2 Xây dựng nông thôn mới Việt Nam tầm quan trọng đối với phát triển đất nước 36 1.2.1 Xây dựng nông thôn mới Việt Nam .36 1.2.2 Tầm quan trọng xây dựng nông thôn mới đối với phát triển đất nước 48 1.3 Kinh nghiệm về xây dựng nông thôn mới 52 1.3.1 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới một số quốc gia thế giới 52 1.3.2 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới một số địa phương Việt Nam 58 Chương 70 THỰC TRẠNG, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH TIỀN GIANG HIỆN NAY 70 2.1 Những điều kiện tác động đến q trình xây dựng nơng thơn mới tỉnh Tiền Giang hiện 70 2.1.1 Điều kiện địa lý – tự nhiên tác đợng đến q trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Tiền Giang hiện .70 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội tác đợng đến q trình xây dựng nơng thơn mới tỉnh Tiền Giang hiện 72 2.1.3 Điều kiện lịch sử - văn hố tác đợng đến q trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Tiền Giang hiện nay……………………………………………………………74 2.2 Thực trạng xây dựng nông thôn mới tỉnh Tiền Giang năm qua 76 2.2.1 Những kết đạt q trình xây dựng nơng thơn mới tỉnh Tiền Giang những năm qua 76 2.2.2 Những hạn chế q trình xây dựng nơng thơn mới tỉnh Tiền Giang những năm qua 84 2.2.3 Nguyên nhân thực trạng xây dựng nông thôn mới tỉnh Tiền Giang những năm qua 88 2.2.4 Những vấn đề đặt đối với trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Tiền Giang những năm qua 92 2.3 Phương hướng giải pháp xây dựng nông thôn mới tỉnh Tiền Giang hiện 97 2.3.1 Phương hướng xây dựng nông thôn mới tỉnh Tiền Giang hiện 97 2.3.2 Những giải pháp xây dựng nông thôn mới tỉnh Tiền Giang hiện 103 KẾT LUẬN 129 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .133 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH CÁC XÃ NÔNG THÔN MỚI CỦA TỈNH …………142 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam tiến hành cơng nghiệp hóa từ nước có kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ Đến nay, nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao kinh tế Diện tích đất nông nghiệp chiếm gần 80% diện tích đất nước [68, tr.10] với gần 70% dân số sinh sống ở nông thôn [68, tr.20] Chính vì vậy, phát triển nông nghiệp nông thôn có ý nghĩa to lớn, tạo động lực góp phần phát triển đất nước Bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, sở tổng kết, rút kinh nghiệm của các nước giới, Đảng Nhà nước ta xác định công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ trung tâm Nghị số 26-NQ/TW của Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X ngày 05/8/2008 "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” khẳng định: Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tợc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước [42, tr.345] Sau gần 30 năm thực hiện đường lối đổi sự lãnh đạo của Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiên, nhiều thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm lợi thế: nông nghiệp phát triển kém bền vững, sức cạnh tranh thấp, chuyển giao khoa học công nghệ đào tạo nguồn nhân lực cịn hạn chế Nơng thơn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, trường học, trạm y tế, cấp nước,…còn yếu kém, môi trường ngày ô nhiễm Đời sống vật chất, tinh thần của người nơng dân cịn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, chênh lệch giàu nghèo giữa nông thôn thành thị lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc Chương trình thí điểm xây dựng mô hình nông thôn thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá được triển khai thực hiện theo Kết luận số 32/KL-TW ngày 20/11/2008 của Bộ Chính trị Thông báo kết luận số 238/TB-TW ngày 07/4/2009 của Ban Bí thư Đề án “Xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới” Tiếp đến Thủ tướng Chính phủ đã Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia nông thôn mới; Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 việc Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020,… Đây được xem giải pháp lớn nhằm thực hiện có hiệu Nghị sớ 26-NQ/TW của Hội Nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X ngày 05/8/2008 đã đề Với diện tích tự nhiên 250.865,59 ha, đó, đất nơng nghiệp 191.139,66 (chiếm 76,19%) [23, tr.14], dân số 1.692.457 người [23, tr.30], lao động ở nông thôn 1.102.385 người (chiếm 85,5%) [23, tr.29], Tiền Giang mạnh sản xuất nông nghiệp Thực hiện chiến lược quốc gia xây dựng nông thôn mới, từ năm 2011, tỉnh đã triển khai xây dựng nông thôn ở 139/145 xã địa bàn tỉnh Để thực hiện Chương trình, tỉnh chọn 30 xã chỉ đạo xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2015, thực hiện thí điểm mô hình xây dựng nông thôn ở 11 xã: Tân Hòa Thành (Tân Phước), Bình Nghị Tân Điền (Gị Cơng Đơng), Thanh Bình Phú Kiết (Chợ Gạo), Tam Bình (Cai Lậy), Tân Thanh (Cái Bè), Bình Nhì (Gị Cơng Tây), Tân Mỹ Chánh Mỹ Phong (TP Mỹ Tho), Tân Hội Đông (Châu Thành) Mục tiêu đề đến năm 2015 có ít 10 xã điểm đạt 19/19 tiêu chí, 19 xã đạt 15/19 tiêu chí, các xã lại đạt 10 tiêu chí nông thôn Qua khảo sát việc thực hiện chương trình nông nghiệp phát triển nông thôn ở tỉnh những năm vừa qua bước đầu đã đạt được những kết đáng khích lệ: kết cấu hạ tầng nông thôn tiếp tục được xây dựng nâng cấp chiều rộng chiều sâu, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển; mặt nông thơn có nhiều đổi mới; cấu ngành nghề của hộ nơng dân đã có sự chủn dịch theo hướng tích cực giữa các vùng kinh tế - xã hội; kinh tế nông thôn tiếp tục phát triển, thu nhập tích luỹ của hộ nông dân tăng,…Tuy nhiên, bên cạnh những kết đạt được, tỷ lệ các địa phương đạt được tiêu chí xây dựng nông thôn ở mức thấp Qua khảo sát, so sánh với 19 tiêu chí nơng thơn có 06/145 xã (chiếm 4,1%) đạt từ – 11 tiêu chí; 92/145 xã (chiếm 63,4%) đạt từ – tiêu chí; 47/145 xã (chiếm 32,5%) đạt tiêu chí Cơ sở hạ tầng nông thôn so với quy chuẩn của các Bộ, ngành Trung ương chưa đạt tỷ lệ cao Thời gian qua, đời sống nhân dân ở nông thôn được nâng lên, phận khơng nhỏ gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao, sớ nhà tạm cịn nhiều; cơng tác đào tạo, dạy nghề hạn chế, người lao động thiếu việc làm cịn nhiều Vấn đề nhiễm mơi trường nông thôn các hoạt động sản xuất, kinh doanh chưa được các ngành, các cấp quan tâm xử lý đúng mức; công tác kiểm tra, giám sát, xử phạt các hành vi gây ô nhiễm môi trường ở khu vực nông thôn nhiều bất cập trình độ cán bộ, cơng chức cấp xã cịn hạn chế kỹ lãnh đạo, quản lý, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị ở địa phương,… Nhằm góp phần xây dựng sở lý luận, làm rõ thực trạng, đề phương hướng giải pháp cho vấn đề xây dựng nông thôn ở tỉnh Tiền Giang thời gian sắp tới, chọn đề tài “Xây dựng nông thôn mới tỉnh Tiền Giang hiện nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ chủ nghĩa xã hội khoa học Tởng quan tình hình nghiên cứu đề tài Đây đề tài khó mẻ, thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà lý ḷn ngồi nước Có thể tạm chia các cơng trình thành nhóm sau: * Nhóm thứ nhất, cơng trình nghiên cứu nơng thôn Tập thể tác giả TS Mai Thanh Cúc, TS Quyền Đình Hà (đồng chủ biên), ThS Nguyễn Thị Tuyết Lan, ThS Nguyễn Trọng Đắc với tài liệu Giáo trình phát triển nông thôn, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, xuất năm 2005 Giáo trình được chia làm chương sâu phân tích nhiều vấn đề Trong đó, các tác giả đưa sớ tiêu chí phân biệt nông thôn thành thị như: nghề nghiệp, môi trường, kích cỡ cộng đồng, mật độ dân số, đặc điểm cộng đồng, phân tầng xã hội, di động xã hội, tác động xã hội; đưa khái niệm nông thôn đặc điểm riêng của nông thôn Việt Nam Tuy nhiên, ở đây, các tiêu chí mà các tác giả đưa chỉ xem xét ở góc độ xã hội học Cịn khái niệm nơng thơn, khái niệm khá tồn diện, xem xét nơng thơn nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, khái niệm chưa nêu lên được hoạt động sản xuất chính ở nông thôn nông, lâm, ngư nghiệp chưa thấy được sự tác động tương hỗ giữa nông thôn thành thị quá trình phát triển đất nước Cuốn “Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững nơng thơn vùng đờng bằng Bắc Bợ q trình xây dựng, phát triển khu công nghiệp (Qua khảo sát tỉnh Vĩnh Phúc, Hải Dương, Ninh Bình)” của TS Đỗ Đức Quân (chủ biên) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ấn hành năm 2010 Cuốn sách sâu phân tích thực trạng hiện đề xuất số giải pháp nhằm phát triển bền vững nơng thơn vùng đờng Bắc Bộ Trong đó, các tác giả đưa khái niệm nông thôn, đặc điểm của nông thôn Việt Nam Tuy nhiên, khái niệm nông thôn ở được dẫn lại khái niệm nơng thơn ćn Giáo trình phát triển nơng thơn, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, xuất năm 2005 của tập thể tác giả TS Mai Thanh Cúc, TS Quyền Đình Hà (đồng chủ biên), ThS Nguyễn Thị Tuyết Lan, ThS Nguyễn Trọng Đắc có hạn chế định Bên cạnh đó, các tác giả đã đưa kinh nghiệm của số quốc gia giới có điều kiện tương đờng với Việt Nam phát triển bền vững nông thôn Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan đã chỉ được điểm cốt lõi phát triển nông thôn bền vững của nước Ngồi ra, cơng trình cịn làm rõ khái niệm, vai trò những tác động đến sự phát triển bền vững nông thôn Cuốn "Hệ thống chính trị sở nông thôn nước ta hiện nay" Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội ấn hành năm 2005 Cuốn “Dân chủ dân chủ sở nơng thơn tiến trình đổi mới” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ấn hành năm 2010 của GS.TS Hoàng Chí Bảo (chủ biên) Nội dung hai cuốn sách sâu phân tích vấn đề hệ thống chính trị dân chủ sở ở nơng thơn, từ đưa sớ phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hệ thống chính trị phát huy dân chủ sở ở nông thôn nước ta hiện Đây tài liệu nghiên cứu nông thôn bổ ích tìm hiểu đặc điểm của nông thôn Việt Nam tham khảo đề xuất các giải pháp tiêu chí xây dựng hệ thống chính trị xã hội vững mạnh phát huy vai trị của người dân q trình xây dựng nông thôn ở nước ta hiện 133 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo số 38/BC-BCĐ ngày 01/7/2013 của Ban chỉ đạo chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh Tiền Giang Kết triển khai chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2013 Báo cáo số 39/BC-BCĐ ngày 08/7/2013 của Ban chỉ đạo chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh Tiền Giang Đánh giá mức độ đạt được kế hoạch, lộ trình xây dựng nông thôn tại các xã điểm địa bàn tỉnh Báo cáo số 17/BC-VPĐP ngày 09/7/2013 của Văn Phịng điều phới Ban chỉ đạo chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh Tiền Giang Tình hình thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tháng đầu năm, phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2013 Hoàng Chí Bảo (chủ biên) (2004), Hệ thống chính trị sở nông thôn nước ta hiện (Sách tham khảo), Nxb.CTQG, Hà Nội Hoàng Chí Bảo (2010), Dân chủ dân chủ sở nơng thơn tiến trình đổi mới (Xuất lần thứ hai), Nxb.CTQG, Hà Nội Nguyễn Khánh Bật (chủ biên) (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề nông dân, Nxb.Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Bích (2006), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau hai mươi năm đổi mới khứ hiện (sách tham khảo), Nxb.CTQG, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin (Dùng cho khối ngành Kinh tế-Quản trị kinh doanh các trường đại học, cao đẳng), Nxb.CTQG, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2001), Một số vấn đề cơng nghiệp hố hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn q trình phát triển nơng nghiệp kinh tế nông thôn thời kỳ 2001-2002, Nxb.Nông nghiệp, Hà Nội 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Cơ sở cho phát triển nông thôn theo vùng Việt Nam 134 11 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2010), Tiêu chuẩn – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng nông thôn mới, Nxb.Nông nghiệp, Hà Nội 12 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2013), Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn mới – Tiêu chí, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nông thôn mới, chế đầu tư, hỗ trợ vốn thực hiện xây dựng nông thôn mới – Bảo hiểm nông nghiệp, hỗ trợ nông dân phát triển kinh tế nông nghiệp – Quản lý chất lượng, chi phí quản lý dự án – Quy trình kiểm tốn dự án đầu tư xây dựng cơng trình, Nxb.Hờng Đức 13 Bộ thương mại – Viện nghiên cứu thương mại (2004), Các quy định môi trường Liên minh Châu Âu đối với nhập khẩu hàng nông, thuỷ sản khả đáp ứng Việt Nam, Nxb.CTQG, Hà Nội 14 Phạm Đỗ Chí, Phạm Quang Diệu (2009), “Nông nghiệp trụ đỡ kinh tế suy thoái”, Nông dân dựa vào đâu?, Nxb.CTQG, Hà Nội, tr.65-81 15 Tống Văn Chung, Xã hội học nông thôn, Nxb.Đại học quốc gia Hà Nội 16 Đỗ Kim Chung - Kim Thị Dung, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Chương trình nông thôn ở Việt Nam: Một số vấn đề đặt kiến nghị, Tạp chí phát triển kinh tế, Đại học kinh tế TP.HCM, 8/2012 17 Công văn 2065/UBND-NN ngày 12/5/2011 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Tiền Giang việc bổ sung danh sách 19 xã địa bàn tỉnh để chỉ đạo xây dựng nông thôn 18 Cơ sở lý thuyết thực tiễn phát triển nông thôn bền vững (2003), Nxb.Nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội 19 Trần Thị Kim Cúc (2009), “Một số luận điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin công nghiệp hoá, hiện đại hoá nơng nghiệp, nơng thơn”, Tìm hiểu di sản lý luận nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb.CTQG, Hà Nội, tr.35-45 20 Mai Thanh Cúc-Quyền Đình Hà (đờng chủ biên) (2005), Giáo trình phát triển nơng thôn 135 21 Nguyễn Sinh Cúc Nguyễn Văn Tiêm (1996), Nửa thế kỷ phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 1945-1995, Nxb.Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới (1986-2002), Nxb.Thống kê, Hà Nội 23 Cục thống kê Tiền Giang (2013), Niên giám thống kê tỉnh Tiền Giang năm 2012 24 Trần Hoàng Diệu – Nguyễn Anh Tuấn (chủ biên) (2005), Tỉnh Uỷ – Uỷ ban nhân dân tỉnh Tiền Giang, Địa chí Tiền Giang (tập 1) 25 Phan Đại Doãn - Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (1994), Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam lịch sử, Nxb.CTQG, Hà Nội 26 Bùi Quang Dũng (2007), Xã hội học nông thôn, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Mạnh Dũng (2006), Phong trào “mỗi làng, một sản phẩm” – Một chiến lược phát triển nơng thơn q trình cơng nghiệp hố, Nxb.Nông nghiệp, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Đại hợi đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb.CTQG, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hợi đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb.CTQG, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 24, Nxb.CTQG, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 26, Nxb.CTQG, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 52, Nxb.CTQG, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá X, Nxb.CTQG, Hà Nội 34 Ngũn Điền (1997), Cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nông thôn nước Châu Á Việt Nam, Nxb.CTQG, Hà Nội 136 35 Lê Cao Đoàn (2002), Triết lý phát triển quan hệ công nghiệp – nông nghiệp, thành thị – nơng thơn q trình cơng nghiệp hố Việt Nam, Nxb.KHXH, Hà Nội 36 Lưu Hồng Hà (2006), Quy định hỗ trợ phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn, Nxb.Lao động – Xã hội 37 Nguyễn Ngọc Hà (2006), “Đường lối phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi (1986-2006)”, Đảng Cộng sản Việt Nam Những tìm tịi đổi mới đường lên chủ nghĩa xã hội (1986-2006), Nxb.CTQG, Hà Nội 38 Vũ Quang Hiển (chủ biên) (2013), Đảng với vấn đề nông dân, nông nghiệp nông thôn (1930-1975) (sách chuyên khảo), Nxb.CTQG, Hà Nội 39 Đặng Thị Quỳnh Hoa, Mơ hình nơng thơn mới Hàn Quốc 40 Cát Chí Hoa (2009), Từ nông thôn mới đến đất nước mới (Sách tham khảo), Nxb.CTQG, Hà Nội 41 Hoàng Ngọc Hồ (2008), Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn trình đẩy mạnh CNH, HĐH nước ta, Nxb.CTQG, Hà Nội 42 Hỏi đáp hướng dẫn xây dựng nông thôn mới - Các chính sách quốc gia nông nghiệp, nông dân, nông thôn việc làm 2012 (2012), Nxb.Lao động 43 Hướng dẫn số 20-HD/UBND ngày 06/3/2013 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Tiền Giang thực hiện Nghị số 31/2012/NQ-HĐND ngày 12/10/2012 của Hội đồng nhân dân tỉnh Tiền Giang 44 Hướng dẫn số 903/SNNPTNT-SNV ngày 08/6/2012 của Liên Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sở Nội vụ tỉnh Tiền Giang Phát động thi đua chuyên đề “Tiền Giang chung sức xây dựng nông thôn mới” 02 năm (2011-2012) 45 Kế hoạch số 75/KH-UBND ngày 21/5/2013 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Tiền Giang Phát động chuyên đề thi đua “Tiền Giang chung sức xây dựng nông thôn mới” 03 năm (2013-2015) 137 46 Nguyễn Khánh (2010), “Phát triển nông thôn chiến lược phát triển kinh tế – xã hội”, Mối số suy nghĩ mối quan hệ giữa Đảng – Nhà nước nhân dân, Nxb.CTQG, Hà Nội, tr.67-75 47 Vũ Trọng Khải (2004), Phát triển nông thôn Việt Nam từ làng xã truyền thống đến văn minh thời đại, Nxb.Nông nghiệp, Hà Nội 48 Thanh Lê (2003), Những vấn đề xã hội học nơng thơn, Nxb.TP.HCM 49 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, tập 38, Nxb.CTQG, Hà Nội 50 C.Mác Ph.Ăngghen (2002), Toàn tập, tập 3, Nxb.CTQG, Hà Nội 51 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb.CTQG, Hà Nội 52 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 25, Nxb.CTQG, Hà Nội 53 Hờ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 4, Nxb.CTQG, Hà Nội 54 Hờ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb.CTQG, Hà Nội 55 Hờ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb.CTQG, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb.CTQG, Hà Nội 57 Hờ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb.CTQG, Hà Nội 58 Hờ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb.CTQG, Hà Nội 59 Hờ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb.CTQG, Hà Nội 60 Trần Chí Mỹ-Doãn Chính-Đinh Ngọc Thạch (đồng chủ biên), Vấn đề chủ nghĩa xã hội khoa học tác phẩm C.Mác-Ph.Ăngghen-V.I.Lênin, Nxb.CTQG, Hà Nội, 2010 61 Phạm Xuân Nam (chủ biên) (1997), Phát triển nông thôn, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Phạm Xuân Nam (1998), Văn hoá phát triển, Nxb.CTQG, Hà Nội 63 Mai Quỳnh Nam (chủ biên) (2006), Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện xã hội học, Những vấn đề xã hội học công cuộc đổi mới, Nxb.CTQG, Hà Nội 64 Đỗ Hoài Nam, Lê Cao Đoàn (2001), Xây dựng hạ tầng sở nông thôn trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố Việt Nam, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Nghị số 04-NQ/TU ngày 13/7/2011 của Tỉnh Uỷ Tiền Giang việc lãnh đạo xây dựng nông thôn đến năm 2020 138 66 Nghị số 31/2012/NQ-HĐND ngày 12/10/2012 của Hội đồng nhân dân tỉnh Tiền Giang Quy định chế tài chính đầu tư thực hiện số nội dung thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2013-2020 67 Nguyễn Phúc Nghiệp (2003), Kinh tế nông nghiệp Tiền Giang thế kỷ XIX, Nxb.Trẻ, TP.HCM 68 Niên giám thống kê tóm tắt năm 2011 69 Trần Ngọc Ngoạn (2008), Phát triển nông thôn bền vững: Những vấn đề lý luận kinh nghiệm thế giới, Nxb.Khoa học xã hội 70 Nông dân, nông thôn nông nghiệp – Những vấn đề đặt (2008), Nxb.Tri thức 71 Nông thôn Việt Nam lịch sử (tập 1) (Nghiên cứu xã hội nông thôn truyền thống) (1977), Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Nông thôn Việt Nam lịch sử (tập 2) (Nghiên cứu xã hội nông thôn truyền thống) (1978), Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Hoàng Phê (chủ biên) (1988), Từ điển Tiếng Việt, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Vũ Văn Phúc (chủ biên) (2012), Xây dựng nông thôn mới – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb.CTQG, Hà Nội 75 Chu Tiến Quang (chủ biên) (2005), Viện nghiên cứu quản lý KTTW – Ban nghiên cứu chính sách phát triển nông thôn, Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn – Thực trạng giải pháp, Nxb.CTQG, Hà Nội 76 Đỗ Đức Quân (2010), Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững nông thơn vùng đờng bằng Bắc bợ q trình xây dựng, phát triển khu công nghiệp (Qua khảo sát các tỉnh Vĩnh Phúc, Hải Dương, Ninh Bình), Nxb.CTQG, Hà Nội 77 Chu Hữu Quý (1996), Phát triển toàn diện kinh tế – xã hội nông thôn, nông nghiệp Việt Nam, Nxb.CTQG, Hà Nội 139 78 Nguyễn Thị Tố Quyên (chủ biên) (2012), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn mơ hình tăng trưởng kinh tế mới giai đoạn 2011-2020, Nxb.CTQG – Sự thật, Hà Nội 79 Quyết định số 491/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 16/4/2009 việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn 80 Quyết định số 342/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 20/2/2013 sửa đổi số tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn 81 Quyết định số 800-QĐ/TTg ngày 04/6/2010 của của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 82 Quyết định số 3608-QĐ/UBND ngày 31/12/2012 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Tiền Giang việc ban hành Chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn tỉnh Tiền Giang đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 (Kèm theo Chương trình mục tiêu xây dựng nơng thơn mới địa bàn tỉnh đến năm 2015, định hướng đến năm 2020) 83 Sở Văn hoá Thông tin Tiền Giang (2001), Tiền Giang bước vào thế kỷ XXI, Nxb.VN.TP.HCM 84 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam – Hôm mai sau, Nxb.CTQG, Hà Nội 85 Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân q trình cơng nghiệp hố, Nxb.CTQG, Hà Nội 86 Đặng Kim Sơn (2011), “Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn quá trình công nghiệp hoá ở các nước, liên hệ tình hình Việt Nam”, Những vấn đề lý luận thực tiễn mới đặt tình hình hiện nay, Nxb.CTQG – Sự thật, Hà Nội, tr.612-672 87 Đặng Kim Sơn – Phan Sỹ Hiếu, Phát triển nông thôn bằng phong trào nông thôn mới (Saemaul Undong) Hàn Quốc 88 Nguyễn Danh Sơn (chủ biên) (2010), Viện khoa học xã hội Việt Nam, Nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trình phát triển đất nước theo hướng hiện đại, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 140 89 Phan Xuân Sơn – Nguyễn Cảnh (2008), Xây dựng mơ hình nơng thơn mới nước ta hiện 90 Nguyễn Vĩnh Thanh – Lê Sỹ Thọ (2010), Nông nghiệp Việt Nam sau gia nhập WTO – Thời thách thức, Nxb.Lao động – xã hội 91 Phạm Thăng, Kinh nghiệm thế giới phát triển nông nghiệp, nông thôn 92 Trần Ngọc Thêm (chủ biên) (2013), Văn hố người Việt vùng Tây Nam Bợ, Nxb.VH-VN, TP.HCM 93 Hồ Văn Thông (2008), Bàn một số vấn đề nông thôn nước ta hiện nay, Nxb.CTQG, Hà Nội 94 Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 việc hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn 95 Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày 13/4/2011 hướng dẫn số nội dung thực hiện Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 96 Ngô Văn Toại, Kinh nghiệm thành công Hàn Quốc phát triển nông thôn 97 Tổng Cục thống kê (2012), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2011, Nxb.Thống kê 98 Ngũn Minh Tú (chủ biên) (2010), Mơ hình tổ chức hợp tác xã kiểu mới – Góp phần xây dựng xã hợi hợp tác, đồn kết, cùng chia sẻ thịnh vượng quản lý một cách dân chủ, Nxb.Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 99 Nguyễn Kế Tuấn (2006), Cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp nông thôn Việt Nam – Con đường bước đi, Nxb.CTQG, Hà Nội 100 Dương Minh Tuấn (chủ biên) (2012), Một số vấn đề đường phát triển hiện đại nông nghiệp nông thôn Nhật Bản, Nxb.Từ điển bách khoa, Hà Nội 101 Trung tâm tri thức doanh nghiệp quốc tế - Sách kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, (2009), Nông dân dựa vào đâu?, Nxb.CTQG, Hà Nội 141 102 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện thông tin khoa học xã hội (1999), Nông thôn bước độ sang kinh tế thị trường, Tập 1, Thông tin khoa học xã hội – Chuyên đề, Hà Nội 103 Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn – Kinh nghiệm Việt Nam kinh nghiệm Trung Quốc (2009), Nxb.CTQG, Hà Nội 104 Mai Thị Thanh Xuân (2004), Cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thôn Bắc Trung Bộ (Qua khảo sát các tỉnh Thanh – Nghệ - Tĩnh), Nxb CTQG, Hà Nội 105 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn (2013), Tài liệu đào tạo – bồi dưỡng cán bộ xây dựng nông thôn mới 106 www.baovinhphuc.com.vn 107 www.ccptnt.com 108 www.congluan.vn 109 www.cpv.org.vn 110 www.danviet.vn 111 www.gso.gov.vn 112 www.huyendakha.gov.vn 113 www.kientrucvietnam.org.vn 114 www.kinhtenongthon.com.vn 115 www.laocai.gov.vn 116 www.ndtg.vn 117 www.nhandan.org.vn 118 www.nongnghiep.vn 119 www.nongnghieptiengiang.gov.vn 120 www.nongthonmoi.gov.vn 121 www.tapchicongsan.org.vn 122 www.tiengiang.gov.vn 123 www.tuyengiaotiengiang.vn 142 PHỤC LỤC HÌNH ẢNH ẢNH CÔNG NHẬN XÃ NÔNG THÔN MỚI TÂN MỸ CHÁNH, TP.MỸ THO NGÀY 02/12/2014 Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Khang trao Bằng công nhận “Xã đạt chuẩn nông thôn mới”xã Tân Mỹ Chánh, TP Mỹ Tho cho lãnh đạo xã Ảnh N.Văn Nguồn nguoilambaotiengiang.vn Cổng vào xã đạt chuẩn nơng thơn Tân Mỹ Chánh Ảnh Minh Trí Nguồn tuyengiaotiengiang.vn ẢNH CÔNG NHẬN XÃ NÔNG THÔN MỚI TÂN THANH, CÁI BÈ NGÀY 04/12/2014 Ông Nguyễn Văn Khang - Chủ tịch UBND tỉnh tặng cờ kèm tỷ đồng cho xã Tân Thanh Ảnh Việt Ngân Nguồn soytetiengiang.gov.vn Cổng chào mừng đại biểu dự lễ công bố xã Tân Thanh đạt chuẩn nông thôn Ảnh Việt Ngân Nguồn soytetiengiang.gov.vn 143 ẢNH CƠNG NHẬN XÃ NƠNG THƠN MỚI BÌNH NGHỊ, GỊ CƠNG ĐƠNG NGÀY 30/12/2014 Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Khang trao Bằng công nhận “Xã đạt chuẩn nơng thơn mới”xã Bình Nghị, Gị Cơng Đơng cho lãnh đạo xã Ảnh Thu Hồng Nguồn gocongdong.tiengiang.gov.vn Các đồng chí lãnh đạo tỉnh uỷ, UBND tỉnh; lãnh đạo huyện uỷ, UBND huyện dự Lễ mắt xã nông thôn Bình Nghị Ảnh Thu Hồng Nguồn gocongdong.tiengiang.gov.vn ẢNH CƠNG NHẬN XÃ NƠNG THƠN MỚI TAM BÌNH, TX.CAI LẬY NGÀY 06/01/2015 Ông Nguyễn Văn Khang - Chủ tịch UBND trao cơng nhận xã đạt chuẩn nơng thơn Tam Bình tặng cơng trình phúc lợi tỷ đồng Ảnh Hồng Linh Nguồn tuyengiaotiengiang.vn Ông Nguyễn Văn Khang - Chủ tịch UBND trao công nhận danh hiệu xã đạt chuẩn nơng thơn Tam Bình Ảnh Nguyễn Thanh Lâm Nguồn tusta.com.vn 144 ẢNH CÔNG NHẬN XÃ NÔNG THÔN MỚI TÂN ĐIỀN, GỊ CƠNG ĐƠNG NGÀY 01/7/2015 Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Khang Ơng Lê văn Nghĩa, Phó Chủ tịch UBND tỉnh trao Bằng công nhận công trình phúc lợi trị giá tỷ đồng cho xã Tân Điền Ảnh N.Văn Nguồn tiengiang.gov.vn Ông Nguyễn Văn Khang, Chủ tịch UBND tỉnh trao cờ thi đua cho xã Tân Điền Ảnh N.Văn Nguồn tiengiang.gov.vn ẢNH CÔNG NHẬN XÃ NÔNG THÔN MỚI MỸ PHONG, TP.MỸ THO NGÀY 06/8/2015 Chủ tịch UBND Nguyễn Văn Khang phát biểu buổi lễ công nhận xã đạt chuẩn NTM Mỹ Phong Ảnh Nguyễn Thanh Lâm Nguồn tiengiang.gov.vn Chủ tịch UBND Nguyễn Văn Khang PCT UBND tỉnh Trần Thanh Đức trao công nhận tặng cơng trình phúc lợi trị giá tỷ đồng cho xã NTM Mỹ Phong Ảnh N.Văn Nguồn nguoilambaotiengiang.vn 145 ẢNH CƠNG NHẬN XÃ NƠNG THƠN MỚI BÌNH NHÌ, GỊ CƠNG TÂY NGÀY 14/8/2015 Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Khang Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Nghĩa trao Bằng Cơng nhận tặng cơng trình phúc lợi trị giá tỷ đồng UBND tỉnh cho xã Bình Nhì Ảnh N.Văn Nguồn tiengiang.gov.vn Sau năm xây dựng NTM, 100% đường trục xã, liên xã Bình Nhì nhựa hóa Ảnh N.Văn Nguồn vannghetiengiang.vn ẢNH CÔNG NHẬN XÃ NÔNG THÔN MỚI PHÚ KIẾT, CHỢ GẠO NGÀY 10/9/2015 Phú Kiết đích NTM Ảnh Ngơ Văn Nguồn baoapbac.vn Ơng Lê Văn Nghĩa, Phó chủ tịch UBND tỉnh tặng Bằng khen cho cá nhân Xã Phú Kiết Ảnh Nguyễn Thanh Lâm Nguồn snnptnt.tiengiang.gov.vn 146 ẢNH CƠNG NHẬN XÃ NƠNG THƠN MỚI THANH BÌNH, CHỢ GẠO NGÀY 01/10/2015 Thanh Bình "cán đích" xã nơng thôn Ảnh Nguyễn Thanh Lâm Nguồn nongnghieptiengiang.gov.vn Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Khang Phó Chủ tịch Lê Văn Nghĩa trao định bảng tượng trưng tỷ đồng cho lãnh đạo xã Ảnh Nguyễn Thanh Lâm Nguồn tiengiang.gov.vn ẢNH CÔNG NHẬN XÃ NÔNG THÔN MỚI TÂN HOÀ THÀNH, TÂN PHƯỚC NGÀY 08/10/2015 Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Khang PCT UBND tỉnh Lê Văn Nghĩa trao Bằng Cơng nhận tặng cơng trình phúc lợi trị giá tỷ đồng UBND tỉnh cho xã đạt chuẩn NTM Tân Hòa Thành Ảnh Nguyễn Thanh Lâm Nguồn tiengiang.gov.vn Tân Hịa Thành trang hồng cổng chào chuẩn bị cho ngày mắt xã đạt chuẩn NTM Ảnh Ngơ Văn Nguồn vannghetiengiang.thotre.com 147 ẢNH CƠNG NHẬN XÃ NÔNG THÔN MỚI LONG AN, CHÂU THÀNH NGÀY 15/10/2015 Ông Lê Văn Nghĩa - Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh tặng Bằng khen Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh cho cá nhân có thành tích xuất sắc việc thực Chương trình MTQG xây dựng nông thôn Ảnh Nguyễn Thanh Lâm Nguồn tusta.com.vn Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Khang trao Bằng Công nhận xã Long An đạt chuẩn nông thôn Ảnh N.Văn Nguồn tiengiang.gov.vn