Vai trò của hợp tác xã thương mại dịch vụ sản xuất chăn nuôi bò sữa tân thông hội đối với thu nhập của hộ nông dân ngoại thành thành phố hồ chí minh (2009 2014)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 168 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
168
Dung lượng
2,34 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ THÙY LINH VAI TRÒ CỦA HỢP TÁC XÃ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ - SẢN XUẤT - CHĂN NI BỊ SỮA TÂN THƠNG HỘI ĐỐI VỚI THU NHẬP CỦA HỘ NÔNG DÂN NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (2009 - 2014) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ THÙY LINH VAI TRÒ CỦA HỢP TÁC XÃ THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ SẢN XUẤT - CHĂN NI BỊ SỮA TÂN THƠNG HỘI ĐỐI VỚI THU NHẬP CỦA HỘ NÔNG DÂN NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (2009 - 2014) CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ: 60.31.30 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS LÊ THANH SANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 MỤC LỤC Trang PHẦN I - DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 2.3 Câu hỏi nghiên cứu 3 Tổng quan tình hình nghiên cứu 3.1 Một số quan điểm hình thức tổ chức sản xuất, vai trị phát triển hình thức tổ chức sản xuất nâng cao đời sống nông dân 3.2 Loại hình tổ chức sản xuất cho nơng hộ thành phố Hồ Chí Minh 12 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 18 4.1 Đối tượng nghiên cứu 18 4.2 Khách thể nghiên cứu 18 4.3 Phạm vi nghiên cứu 18 Phương pháp nghiên cứu 18 5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 18 5.2 Phương pháp nghiên cứu xã hội học 19 5.4 Phương pháp xử lý thông tin 20 Ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa khoa học 20 Giả thuyết nghiên cứu 21 Khung phân tích 21 PHẦN II – NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU 23 Cơ sở lý luận 23 1.1 Các khái niệm công cụ 23 1.2 Các lý thuyết 24 1.2.1 Lý thuyết đại hóa 24 1.2.2 Lý thuyết lựa chọn lý 26 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 1.3.1 Xã Tân Thông Hội 29 1.3.2 Xã Phước Vĩnh An 30 1.3.3 Hợp tác xã Bị sữa Tân Thơng Hội 30 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CHĂN NI BỊ SỮA CỦA CÁC HỢ NƠNG DÂN 38 Đặc điểm kinh tế - xã hội hộ gia đình 38 1.1 Quy mô cấu nghề nghiệp hộ gia đình 38 1.1.1 Đặc điểm nhân hộ 38 1.1.2 Cơ cấu lao động, nghề nghiệp hộ 39 1.2 Đặc điểm người trả lời 40 1.2.1 Cơ cấu giới tính người trả lời 40 1.2.2 Cơ cấu tuổi người trả lời 40 1.2.3 Cơ cấu trình độ học vấn người trả lời 41 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia Hợp tác xã 42 2.1 Vị trí nhà 42 2.2 Khả tiếp cận dịch vụ hỗ trợ chăn ni bị 43 2.3 Khả tiếp cận dịch vụ công cộng 46 2.4 Nguồn lao động 48 2.5 Diện tích chuồng trại 49 2.6 Diện tích đồng cỏ 50 2.7 Quy mơ đàn bị 51 CHƯƠNG : VAI TRÒ CỦA HỢP TÁC XÃ BỊ SỮA TÂN THƠNG HỢI ĐỐI VỚI SỰ BIẾN ĐỔI THU NHẬP CỦA HỘ NÔNG DÂN 53 Các chế, sách hỗ trợ việc tham gia Hợp tác xã Bò sữa Tân Thông Hội 53 1.1 Các sách từ phía Hợp tác xã 53 1.2 Chính sách hỗ trợ từ quyền cấp 56 Sự thay đổi quy mô sản xuất hộ có khơng tham gia Hợp tác xã 57 2.1 Sự thay đổi số lượng lao động chăn ni bị sữa hộ có không tham gia HTX 57 2.2 Sự thay đổi quy mơ đàn bị hộ có khơng tham gia HTX 59 2.3 Sự thay đổi quy mơ chuồng trại hộ có không tham gia HTX 61 2.4 Sự thay đổi diện tích đồng cỏ hộ có không tham gia HTX 62 2.5 Sự thay đổi quy mơ đầu tư hộ có khơng tham gia HTX 63 Vai trò Hợp tác xã biến đổi thu nhập hộ chăn ni bị sữa 3.1 Sự biến đổi thu nhập hộ có khơng tham gia HTX : 2010 - 2014 66 3.2 Sự biến đổi thu nhập hộ có khơng tham gia HTX : 2013 - 2014 67 3.3 Nhận định xu hướng biến đổi thu nhập tương lai 68 Vai trò Hợp tác xã biến đổi thu nhập hộ nơng dân sau kiểm sốt yếu tố nguồn lực khác hộ chăn ni bị 70 4.1 So sánh thu nhập hộ có khơng tham gia HTX sau kiểm sốt số lượng đàn bò 70 4.2 So sánh thu nhập hộ có khơng tham gia HTX sau kiểm soát yếu tố sở vật chất chăn nuôi 72 4.3 So sánh thu nhập hộ có khơng tham gia HTX sau kiểm sốt yếu tố vốn đầu tư chăn ni 76 4.4 So sánh thu nhập hộ có khơng tham gia HTX sau kiểm soát tác động yếu tố khác chăn nuôi 79 Lý không tham gia Hợp tác xã 82 Những khó khăn tồn lĩnh vực chăn nuôi 84 Một số định hướng thời gian tới 85 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 KẾT LUẬN 89 KHUYẾN NGHỊ 91 2.1 Đối với Hợp tác xã 91 2.2 Đối với quyền địa phương 93 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU Số thứ tự, tên bảng biểu Trang Bảng 1: Vị trí nhà hộ có khơng tham gia HTX 42 Bảng 2: Khoảng cách đến nơi thu mua sữa tươi hộ có khơng tham gia 43 HTX Bảng 3: Khoảng cách đến sở thú y hộ có khơng tham gia HTX 44 Bảng 4: Khoảng cách đến sở bán thức ăn chăn ni hộ có khơng 45 tham gia HTX Bảng 5: Khoảng cách đến trụ sở HTX hộ có khơng tham gia HTX 46 Bảng 6: Khoảng cách đến chợ hộ có khơng tham gia HTX 47 Bảng 7: Khoảng cách đến trụ sở xã hộ có khơng tham gia HTX 47 Bảng 8: Số lao động chăn ni bị sữa hộ có khơng tham gia HTX 49 Bảng 9: Diện tích chuồng hộ có không tham gia HTX 50 Bảng 10: Diện tích đồng cỏ hộ có khơng tham gia HTX 50 Bảng 11: Quy mơ đàn bị hộ có khơng tham gia HTX 51 Bảng 12: Sự thay đổi qui mô lao động hộ có khơng tham gia HTX: 59 2010-2014 Bảng 13: Sự thay đổi quy mơ đàn bị hộ có khơng tham gia HTX: 60 2010-214 Bảng 14: Sự thay đổi quy mô chuồng trại hộ có khơng tham gia 62 HTX: 2010-2014 Bảng 15: Sự thay đổi quy mô đồng cỏ hộ có khơng tham gia HTX: 63 2010-2014 Bảng 16: Sự thay đổi quy mô đầu tư hộ có khơng tham gia HTX: 65 2010-2014 Bảng 17: Sự thay đổi thu nhập hộ có không tham gia HTX: 2010-2014 66 Bảng 18: Sự thay đổi thu nhập hộ có khơng tham gia HTX: 2013- 2014 68 Bảng 19: Nhận định xu hướng thay đổi thu nhập tương lai hộ có 69 khơng tham gia HTX Bảng 20: So sánh thu nhập theo quy mơ đàn bị nhóm có khơng tham 71 gia HTX Bảng 21: Bình qn thu nhập/con bị/năm hộ có không tham gia HTX 72 Bảng 22: So sánh thu nhập theo diện tích chuồng trại nhóm có khơng 74 tham gia HTX Bảng 23: So sánh thu nhập theo diện tích đồng cỏ nhóm có khơng 75 tham gia HTX Bảng 24 : So sánh thu nhập hộ có khơng tham gia HTX sau kiểm 77 sốt yếu tố vốn đầu tư chăn ni Bảng 25 : So sánh thay đổi yếu tố tác động khác nhóm tham 80 gia không tham gia HTX so với năm 2010 Bảng 26: Lý hộ không tham gia HTX phân theo xã 82 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Số thứ tự, tên biểu đồ Trang Khung phân tích 21 Hình 1: Bản đồ hành huyện Củ Chi 29 Biểu đồ 1: Cơ cấu số người hộ gia đình 38 Biểu đồ 2: Cơ cấu nghề nghiệp thành viên hộ gia đình 39 Biểu đồ 3: Cơ cấu độ tuổi người trả lời 40 Biểu đồ 4: Cơ cấu trình độ học vấn người trả lời 41 Biểu đồ 5: Đánh giá sách thu mua sữa tươi 53 Biểu đồ 6: Sự thay đổi quy mô lao động: 2010- 2014 58 Biểu đồ 7: Sự thay đổi quy mơ đàn bị: 2010-2014 60 Biểu đồ 8: Sự thay đổi quy mô chuồng trại: 2010-2014 61 Biểu đồ 9: Sự thay đổi quy mô đồng cỏ: 2010-2014 63 Biểu đồ 10: Sự thay đổi quy mô đầu tư: 2010-2014 64 Biểu đồ 11: Sự thay đổi thu nhập hộ: 2013-2014 67 Biểu đồ 12: Mối quan hệ số lượng đàn bò với thu nhập hộ 70 Biểu đồ 13: Mối quan hệ diện tích chuồng trại thu nhập hộ 73 Biểu đồ 14: Mối quan hệ diện tích đồng cỏ thu nhập hộ 75 Biểu đồ 15: Mối quan hệ vốn đầu tư thu nhập hộ 76 Biểu đồ 16: Đánh giá yếu tố SXKD so với năm 2010 79 Biểu đồ 17: Các khó khăn chăn ni bị sữa 85 Biểu đồ 18: Khả mở rộng quy mô chăn nuôi tương lai 86 Biểu đồ 19: Lý không sẵn sàng đầu tư ứng dụng kỹ thuật công nghệ 87 PHẦN I - DẪN NHẬP Lý chọn đề tài : Trong năm gần đây, có nhận thức lại vai trị nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn quan điểm phát triển bền vững Việt Nam, nước có khoảng 70% dân số sống nơng thơn nơng nghiệp tiếp tục chứng tỏ vai trị giá đỡ kinh tế, đặc biệt giai đoạn khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế Nghị Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn xem bước đột phá đường lối, chủ trương Đảng sách Nhà nước lĩnh vực nơng nghiệp, nông thôn Thực chủ trương xây dựng phát triển nông nghiệp, nông thôn Đảng Nhà nước, Thành phố Hồ Chí Minh (địa bàn nơng thơn chiếm 76,4% tổng diện tích tự nhiên, với 1,4 triệu dân), trải qua 30 năm khôi phục sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn từ vành đai trắng, có bước chuyển dịch tích cực từ nông nghiệp tự cung tự cấp sang nông nghiệp có quy mơ giá trị sản xuất ngày cao; đời sống kinh tế - xã hội hộ nông dân cải thiện đáng kể Trong bối cảnh thị hóa, cơng nghiệp hóa, đại hóa nhanh, diện tích đất nơng nghiệp ngày thu hẹp, đặc biệt từ năm 2009 đến nay, điều kiện nước triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều giải pháp tích cực để hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Từ thành tựu chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp xây dựng nông thôn nhiều năm qua, phát huy lợi trung tâm khoa học kỹ thuật nhiều lĩnh vực thị trường tiêu thụ lớn nước, sở hình thành nhóm sản xuất tự nguyện, động, thích nghi chế thị trường huyện ngoại thành, Thành phố Hồ Chí Minh thành lập phát triển nhiều loại hình hợp tác xã nơng nghiệp1, đáp ứng phần nhu cầu thị trường tiêu dùng thành phố Tồn thành phố có 60 hợp tác xã nơng nghiệp (3.961 hộ), đó, 12 hợp tác xã trồng rau an toàn; hợp tác xã cây- hoa kiểng; hợp tác xã chăn ni bị sữa; hợp tác xã nuôi trồng thủy sản, hợp tác xã diêm nghiệp; hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp; 23 hợp tác xã kinh doanh tổng hợp; 01 hợp tác xã ngành nghề nông thôn Vậy việc xuất phát triển loại hình hợp tác xã nơng nghiệp huyện ngoại thành có phải lời giải đáp cho toán phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững đô thị lớn hay khơng? Đó có phải hình thức tổ chức sản xuất phù hợp để phát triển nông nghiệp, nông thôn đạt mục tiêu nâng cao thu nhập hộ nơng dân Thành phố Hồ Chí Minh điều kiện thị hóa, cơng nghiệp hóa không? Bằng kết điều tra thực nghiệm, muốn làm sáng tỏ vấn đề với đề tài nghiên cứu “Vai trò Hợp tác xã Thương mại - Dịch vụ - Sản xuất Chăn ni Bị sữa Tân Thông Hội thu nhập hộ nơng dân ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh (2010 - 2014)” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Thông qua việc kết hợp cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu phù hợp, đề tài tập trung làm rõ vai trò Hợp tác xã Thương mại - Dịch vụ - Sản xuất Chăn ni Bị sữa Tân Thơng Hội (gọi tắt Hợp tác xã Bị sữa Tân Thơng Hội) biến đổi thu nhập hộ nông dân ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu thực trạng xu hướng tham gia Hợp tác xã Bị sữa Tân Thơng Hội hộ nông dân xã Tân Thông Hội xã Phước Vĩnh An, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc tham gia/khơng tham gia vào Hợp tác xã Bị sữa Tân Thông Hội nông hộ địa bàn nghiên cứu - Làm rõ mối quan hệ việc tham gia/khơng tham gia Hợp tác xã Bị sữa Tân Thơng Hội nguồn lực hộ tham gia với biến đổi thu nhập nông hộ - Các hàm ý sách để hỗ trợ phát triển Hợp tác xã Bị sữa Tân Thơng Hội thúc đẩy tham gia nông hộ nhằm nâng cao thu nhập nông hộ 2.3 Câu hỏi nghiên cứu - Ai tham gia không tham gia Hợp tác xã Bị sữa Tân Thơng Hội? Tham gia lúc nào? Nguyên nhân tham gia không tham gia? - Mức độ khác biệt thu nhập nhóm hộ tham gia nhóm hộ khơng tham gia Hợp tác xã Bị sữa Tân Thơng Hội (từ năm 2010 đến năm 2014) nào? - Mức độ khác biệt thu nhập hộ tham gia Hợp tác xã Bị sữa Tân Thơng Hội thời điểm trước sau tham gia nào? - Mức độ khác biệt thu nhập tạo hộ tham gia không tham gia Hợp tác xã Bị sữa Tân Thơng Hội với nguồn lực khác nào? Tổng quan tình hình nghiên cứu 3.1 Một số quan điểm hình thức tổ chức sản xuất, vai trị phát triển hình thức tổ chức sản xuất nâng cao đời sống nông dân Báo cáo phát triển World Bank ngày 11/12/2007 cho rằng, Đông Á Đông Nam Á, đặc biệt nước có kinh tế nơng nghiệp Việt Nam nông nghiệp yếu tố quan trọng việc xóa đói giảm nghèo Nơng dân muốn nghèo phải gắn với nông nghiệp2 Việc nâng cao sức sản xuất cho nông nghiệp, nâng cao đời sống nông dân nhiệm vụ vừa cấp bách vừa lâu dài Đảng Nhà nước, đặc biệt việc tổ chức sản xuất quản lý, lựa chọn mơ hình sản xuất - kinh doanh cho phù hợp để phát triển nông thơn Hiện có nhiều mơ hình sản xuất kinh doanh nông nghiệp, nông thôn nước ta; phổ biến mơ hình kinh tế hộ gia đình mơ hình trang trại; mơ hình tổ hợp tác; mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp hợp tác xã dịch vụ (hợp tác xã kiểu Theo Ngân hàng Thế giới : Ở khu vực Đơng Á Đơng Nam Á có 200 triệu người nghèo nhờ nghề nơng; tới năm 2040 75% người nghèo đa số sống nơng thơn Nguồn : www.fpt.edu.vn, ngày 24/5/2010 Kinh phí thực hiện: 2,5 tỷ đồng bao gồm hoạt động - Nguồn từ ngân sách cấp: 1,25 tỷ đồng - Nguồn từ doanh nghiệp: 1,25 tỷ đồng Cơ quan quản lý: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đơn vị thực hiện: Trung tâm Tư vấn hỗ trợ nông nghiệp Đơn vị phối hợp: Các doanh nghiệp Đề án “Đầu tư nghiên cứu sản xuất trang thiết bị phục vụ chăn ni bị sữa thay ngoại nhập” Mục tiêu: - Nâng trình độ giới hóa, đại hóa chăn ni với trang thiết bị chế tạo nước - Sản xuất thiết bị phù hợp nước với giá thành hạ Nội dung: Hỗ trợ kinh phí để quan nghiên cứu doanh nghiệp nghiên cứu, sản xuất trang thiết bị thay hàng nhập ngoại, trang thiết bị nghiên cứu ứng dụng sản xuất máy trộn thức ăn; dụng cụ dao gọt móng, cưa sừng, kìm thiến đực; dụng cụ vắt sữa, bao bì chứa đựng sữa; thiết bị chuồng trại chăn ni… Kinh phí thực hiện: 01 tỷ đồng (từ nguồn kinh phí nghiên cứu khoa học Sở Khoa học Công nghệ) Cơ quan quản lý: Sở Khoa học Công nghệ Đơn vị thực hiện: doanh nghiệp sản xuất thiết bị Đề án “Đào tạo, huấn luyện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực” Mục tiêu: - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo chuyên gia đầu đàn bò sữa lĩnh vực giống, dinh dưỡng, thú y; tổ chức sản xuất chăn ni bị sữa - Học tập ứng dụng nhanh thành tựu, tiến để nhanh chóng ứng dụng vào chăn ni bị sữa thành phố, giúp phát triển bền vững Nội dung: - Đào tạo ngắn hạn khuyến nông nâng cao lực cho cán quản lý, doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ trang trại… để tự xây dựng, thực giám sát kế hoạch sản xuất quản lý đàn trại nông hộ - Đào tạo nước nước ngồi cho nhà khoa học cán có trình độ chuyên sâu giống, dinh dưỡng, thú y, an toàn thực phẩm… - Tổ chức tham quan học tập mơ hình chăn ni bị sữa hiệu nước, ngồi nước Kinh phí thực hiện: tỷ đồng Cơ quan quản lý: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đơn vị thực hiện: Trường Trung cấp Kỹ thuật Nông nghiệp Đề án “Nghiên cứu triển khai cơng tác cấy truyền phơi bị sữa xác định giới tính địa bàn thành phố” Mục tiêu: Sản xuất nhân nhanh đàn bị sữa hạt nhân thơng qua cơng nghệ truyền phơi xác định giới tính Nội dung: - Gây động dục để thu hoạch trứng phương pháp siêu noãn - Nghiên cứu tạo phơi xác định giới tính in vitro - Triển khai cấy truyền phôi địa bàn thành phố Kinh phí thực hiện: tỷ đồng - Nguồn ngân sách cấp: 1,5 tỷ đồng - Các doanh nghiệp: 1,5 tỷ đồng (dưới dạng giống, nhận phôi, kỹ thuật viên quy trình thực cấy chuyển phơi) Cơ quan quản lý: Sở Khoa học Công nghệ Đơn vị thực hiện: Trung tâm Công nghệ Sinh học Đơn vị phối hợp: Cơng ty TNHH MTV Bị sữa, doanh nghiệp VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn: Chủ trì triển khai thực có hiệu Chương trình phát triển đàn bị sữa địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 - 2015 Chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân quận, huyện, sở, ngành có liên quan: - Thường xuyên giám sát tình hình phát triển phịng, chống dịch bệnh đàn bò sữa; kịp thời tham mưu, đề xuất Ủy ban nhân dân thành phố giải khó khăn trình thực - Hướng dẫn kỹ thuật chuồng trại, chăm sóc, ni dưỡng, xây dựng mơ hình chăn ni bị sữa hiệu theo hướng an toàn sinh học đảm bảo an toàn thực phẩm - Xây dựng đàn hạt nhân mở, chứng nhận giống theo phương pháp tiên tiến Tăng cường hoạt động khuyến nông, xúc tiến thương mại, nghiên cứu khảo sát thị trường, nâng cao lực hoạt động hợp tác xã, tổ hợp tác chăn nuôi bị sữa giúp người chăn ni định hướng sản xuất ổn định Ủy ban nhân dân quận, huyện (có sản xuất nơng nghiệp): - Tổ chức phổ biến, công khai quy hoạch chăn nuôi phê duyệt, đồng thời chịu trách nhiệm quản lý quy hoạch, kế hoạch phát triển chăn ni bị sữa địa bàn, nhằm đảm bảo phát triển ổn định, kiểm soát dịch bệnh bảo vệ môi trường - Phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng kế hoạch hàng năm để triển khai thực Chương trình phát triển đàn bị sữa Chương trình chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính: Phối hợp với Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Ủy ban nhân dân quận, huyện có liên quan cân đối, đề xuất Ủy ban nhân dân thành phố bố trí kế hoạch vốn hàng năm, đảm bảo thực có hiệu Chương trình phát triển bò sữa thời kỳ kế hoạch, tiến độ đầu tư chương trình, đề án, dự án Sở Khoa học Cơng nghệ: Chủ trì xét duyệt, triển khai đề tài nghiên cứu khoa học thuộc Chương trình phát triển đàn bị sữa, nhằm nâng cao suất, chất lượng giống bò sữa; cải tiến kỹ thuật giống, chăm sóc, ni dưỡng, thú y…; tăng tỷ lệ nội địa hóa vật tư, kỹ thuật chăn ni bị sữa Sở Giáo dục Đào tạo: Chủ trì, phối hợp với công ty thu mua sữa, hợp tác xã chăn ni bị sữa sở ngành liên quan xây dựng trình Ủy ban nhân dân thành phố Chương trình sữa học đường, nhằm đảm bảo cho trẻ em thành phố uống sữa tươi, trẻ em huyện ngoại thành thành phố Các doanh nghiệp tham gia chương trình: Ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm hộ chăn ni bị sữa, giúp người chăn ni n tâm sản xuất Phối hợp với ngành nông nghiệp hoạt động khuyến nông, gieo tinh, thú y nhằm nâng cao suất chất lượng giống, sữa tươi ngun liệu Hỗ trợ người chăn ni bị sữa đầu tư nâng cấp trang thiết bị, vật tư chăn nuôi… phương thức trả chậm thông qua hợp đồng thu mua hình thức thỏa thuận khác./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Lê Minh Trí Phụ lục KINH PHÍ THỰC HIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN, ĐỀ ÁN ƯU TIÊN TRIỂN KHAI TRONG GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-UBND ngày tháng năm 2011 Ủy ban nhân dân thành phố) DỰ ÁN “NHẬP NỘI VÀ CẢI THIỆN GIỐNG BÒ SỮA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” 1.1 Nội dung: - Nhập 12.000 liều tinh phân biệt giới tính cao sản, để phối cho đàn bị sữa hạt nhân có suất 8.000 kg/năm (1.000 con) - Nhập 128.000 liều tinh cao sản nhiệt đới, để cải thiện suất sữa thay đàn bị vắt sữa hữu có suất 7.000 - 8.000 kg/năm (8.000 con) 1.2 Kinh phí thực hiện: Tổng kinh phí thực hiện: 33,9 tỷ đồng - Nguồn ngân sách cấp: 17,3 tỷ đồng (hỗ trợ 50% chi phí mua tinh bị sữa chi phí quản lý, bảo quản tinh) - Nguồn từ hộ chăn ni doanh nghiệp: 16,6 tỷ đồng (chi phí tinh bị sữa cơng gieo tinh) Cụ thể: * Nhập tinh giới tính cho đàn bị sữa hạt nhân (1.000 con): - Số liều tinh nhập gieo: 12.000 liều (1.000 x liều/con x năm) - Thời gian thực hiện: 2013 - 2015 - Tổng kinh phí: 12,78 tỷ đồng, đó: + Từ nguồn ngân sách cấp: 6,42 tỷ đồng: Hỗ trợ 50% kinh phí nhập tinh giới tính: tỷ đồng (12.000 liều x 1.000.000 đồng/liều x 50%) Bảo quản tinh: 0,18 tỷ đồng (12.000 liều x 15.000 đồng/liều) Hỗ trợ vật tư gieo tinh: 0,06 tỷ đồng (12.000 liều x 5.000 đồng/liều) Chi phí theo dõi báo cáo kết gieo tinh: 0,18 tỷ đồng (12.000 liều x 15.000 đồng/liều) + Từ nguồn doanh nghiệp hộ chăn ni bị sữa: 6,36 tỷ đồng: Chi phí mua tinh bị sữa giới tính: tỷ đồng (12.000 liều x 1.000.000 đồng/liều x 50%) Công gieo tinh: 0,36 tỷ đồng (12.000 liều x 30.000 đồng/liều) * Nhập tinh cho đàn bò sữa suất cao (8.000 con): - Số liều tinh nhập gieo: 128.000 liều (8.000 x liều/con x năm) - Thời gian thực hiện: 2012 - 2015 - Tổng kinh phí: 21,12 tỷ đồng, đó: + Từ nguồn ngân sách cấp: 10,88 tỷ đồng Hỗ trợ 50% kinh phí nhập tinh giới tính: 6,4 tỷ đồng (128.000 liều x 100.000 đồng/liều x 50%) Bảo quản tinh: 1,92 tỷ đồng (128.000 liều x 15.000 đồng/liều) Hỗ trợ vật tư gieo tinh: 0,64 tỷ đồng (128.000 liều x 5.000 đồng/liều) Chi phí theo dõi báo cáo kết gieo tinh: 1,92 tỷ đồng (128.000 liều x 15.000 đồng/liều) + Từ nguồn doanh nghiệp hộ chăn ni bị sữa: 10,24 tỷ đồng: Chi phí mua tinh bị sữa giới tính: 6,4 tỷ đồng (128.000 liều x 100.000 đồng/liều x 50%) Công gieo tinh: 3,84 tỷ đồng (128.000 liều x 30.000 đồng/liều) DỰ ÁN “CÔNG TÁC QUẢN LÝ, ĐÁNH GIÁ DI TRUYỀN GIỐNG BÒ SỮA THEO PHƯƠNG PHÁP TIÊN TIẾN PHÙ HỢP CHUẨN MỰC QUỐC TẾ VÀ XÂY DỰNG ĐÀN HẠT NHÂN MỞ” 2.1 Nội dung: - Thời gian thực hiện: 2011 - 2015 - Hàng năm tổ chức bình tuyển 5.000 bê 12 tháng tuổi - Thu thập liệu cá thể giống, biện pháp tác động để cải thiện chất lượng đàn bị sữa (dinh dưỡng, chuồng trại, chăm sóc nuôi dưỡng, thú y…), suất, chất lượng sữa trại chăn nuôi vùng đánh giá số chọn lọc - Xây dựng đàn hạt nhân cao sản suất 8.000 - 10.000 kg/năm (1.000 con) 2.2 Kinh phí thực hiện: Tổng kinh phí thực hiện: 02 tỷ đồng (từ nguồn ngân sách), đó: - Thu thập xử lý liệu: 0,4 tỷ đồng; - Xây dựng số chọn lọc: 0,4 tỷ đồng; - Triển khai đăng ký sổ giống: 0,2 tỷ đồng; - Xây dựng tiêu chuẩn giống: 0,4 tỷ đồng; - Xây dựng hồn chỉnh quy trình quản lý (kể phần mềm quản lý giống, trang thiết bị liên quan): 0,6 tỷ đồng CHƯƠNG TRÌNH “TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC THÚ Y PHÁT TRIỂN BỊ SỮA, KIỂM SỐT DỊCH BỆNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” 3.1 Nội dung: - Thời gian thực hiện: 2011 - 2015 - Hàng năm tổ chức tiêm phịng miễn phí 160.000 liều vaccin Lở mồm 80.000 liều Tụ huyết trùng đánh giá mức độ bảo hộ sau tiêm phịng - Tổ chức lấy mẫu chẩn đốn bệnh: 1.200 mẫu lao (600 mẫu/năm x năm/lần), 1.200 mẫu Brucellosis (600 mẫu/năm x năm/lần), 5.850 mẫu Leptospirosis, 4.225 mẫu ký sinh trùng đường máu, 3.000 mẫu CMT, 1.000 mẫu kháng sinh đồ, 3.450 mẫu FMD - O, 3.750 mẫu FMD - 3ABC, 600 mẫu kháng sinh tồn dư sữa, 875 mẫu aflatoxin sữa, 520 mẫu chất lượng sữa, 720 mẫu progesteron… - Xây dựng 10 mơ hình chăn ni bò sữa ứng dụng tiến kỹ thuật - Hỗ trợ điều trị cho 20 ca/năm bệnh chậm sinh bò sữa - Hàng năm tổ chức 30 lớp tập huấn phòng, chống dịch bệnh bò sữa - Mua sắm trang thiết bị, sổ theo dõi, tài liệu tập huấn cập nhật số liệu bò sữa - Bồi dưỡng Ban Chỉ đạo Tổ giúp việc 3.2 Kinh phí thực hiện: 12,193 tỷ đồng, đó: - Nguồn ngân sách cấp: 9,286 tỷ đồng - Nguồn từ hộ chăn nuôi doanh nghiệp: 2,907 tỷ đồng Bao gồm nội dung: - Chi phí tiêm phòng: 2,775 tỷ đồng - Lấy mẫu xét nghiệm: 2,503 tỷ đồng - Xây dựng mơ hình điểm: 0,704 tỷ đồng - Hỗ trợ điều trị bò chậm sinh: 0,194 tỷ đồng - Chi phí tập huấn, đào tạo: 1,650 tỷ đồng - Mua sắm thiết bị: 2,174 tỷ đồng - Bồi dưỡng Ban Chỉ đạo Tổ giúp việc: 0,432 tỷ đồng ĐỀ ÁN “TĂNG CƯỜNG TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ CƠ GIỚI HÓA NGÀNH CHĂN NI BỊ SỮA” 4.1 Nội dung: - Hỗ trợ 700 máy vắt sữa, 700 máy rửa thiết bị vắt sữa 3.500 bình nhơm chứa sữa cho hộ chăn ni quy mơ 20 - 50 bị sữa (700 hộ) - Hỗ trợ 700 máy băm thái cỏ cho hộ chăn nuôi 20 - 50 bị, có đồng cỏ thâm canh (700 hộ) - Hỗ trợ 120 máy trộn thức ăn TMR pha (250 kg/mẻ) cho hộ chăn ni 50 bị (120 hộ) - Đầu tư giới hóa cải thiện tiểu khí hậu chuồng trại cho hộ chăn ni 20 bò (960 hộ) - Tổ chức xây dựng đưa vào hoạt động nhà máy sản xuất thức ăn TMR thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Kinh phí thực hiện: Tổng kinh phí thực hiện: 62,37 tỷ đồng, đó: - Nguồn ngân sách cấp: 28,985 tỷ đồng (hỗ trợ 50% kinh phí mua sắm trang thiết bị chi phí quản lý chương trình) - Nguồn từ vốn vay ưu đãi vốn doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ chăn nuôi: 33,385 tỷ đồng (máy móc, thiết bị, xây dựng sở vật chất, hệ thống nhà kho) Cụ thể: * Hỗ trợ đầu tư thiết bị khai thác bảo quản sữa: - Số lượng thiết bị đầu tư: 700 máy vắt sữa, 700 máy rửa thiết bị vắt sữa 3.500 bình nhơm chứa sữa cho hộ chăn ni quy mơ 20 – 50 bị sữa - Thời gian thực hiện: 2011 - 2013 - Kinh phí thực hiện: 19,49 tỷ đồng, đó: + Từ nguồn ngân sách cấp: 9,795 tỷ đồng (hỗ trợ 50% chi phí thiết bị chi phí tổ chức thực hiện): Máy vắt sữa: 6,545 tỷ đồng (700 x 18.700.000 đồng/cái x 50%) Máy rửa máy vắt sữa: 1,4 tỷ đồng (700 x 4.000.000 đồng/cái x 50%) Bình nhơm chứa sữa: 1,75 tỷ đồng (3.500 hộ x 1.000.000 đồng/cái x 50%) Kinh phí tổ chức thực hiện: 0,1 tỷ đồng + Từ nguồn doanh nghiệp hộ chăn nuôi bò sữa: 9,695 tỷ đồng: Máy vắt sữa: 6,545 tỷ đồng (700 x 18.700.000 đồng/cái x 50%) Máy rửa máy vắt sữa: 1,4 tỷ đồng (700 x 4.000.000 đồng/cái x 50%) Bình nhơm chứa sữa: 1,75 tỷ đồng (3.500 hộ x 1.000.000 đồng/cái x 50%) * Hỗ trợ đầu tư thiết bị chế biến thức ăn chăn nuôi: - Số lượng thiết bị đầu tư: + 700 máy băm thái cỏ dạng dĩa có trục (cơng suất tấn/giờ) cho hộ chăn nuôi 20 - 50 bị, có đồng cỏ thâm canh + 120 máy trộn thức ăn TMR pha (250kg/mẻ) cho hộ chăn ni 50 bị, có đồng cỏ thâm canh - Thời gian thực hiện: 2011 - 2013 - Kinh phí thực hiện: 16,4 tỷ đồng, đó: - Từ nguồn ngân sách cấp: 8,25 tỷ đồng (hỗ trợ 50% chi phí thiết bị chi phí tổ chức thực hiện): + Máy băm thái cỏ có trục cuốn: 5,18 tỷ đồng (700 x 14.800.000 đồng/cái x 50%) + Máy trộn thức ăn TMR pha: 2,97 tỷ đồng (120 x 49.500.000 đồng/cái x 50%) + Kinh phí tổ chức thực hiện: 0,1 tỷ đồng - Từ nguồn doanh nghiệp hộ chăn ni bị sữa: 8,15 tỷ đồng: + Máy băm thái cỏ có trục cuốn: 5,18 tỷ đồng (700 x 14.800.000 đồng/cái x 50%) + Máy trộn thức ăn TMR pha: 2,97 tỷ đồng (120 x 49.500.000 đồng/cái x 50%) * Hỗ trợ nâng cấp chuồng trại chăn nuôi: - Số lượng thiết bị đầu tư: 960 quạt phun sương bán tự động, 960 thiết bị theo dõi nhiệt độ ẩm độ chuồng nuôi cho hộ chăn nuôi quy mơ 20 bị sữa - Thời gian thực hiện: 2011 - 2015 - Kinh phí thực hiện: 19,78 tỷ đồng, đó: + Từ nguồn ngân sách cấp: 9,94 tỷ đồng (hỗ trợ 50% chi phí thiết bị chi phí tổ chức thực hiện) Hệ thống quạt phun sương bán tự động: 9,6 tỷ đồng (960 x 20.000.0000 đồng/cái x 50%) Thiết bị theo dõi nhiệt độ, ẩm độ chuồng nuôi: 0,24 tỷ đồng (960 x 500.000 đồng/cái x 50%) Kinh phí tổ chức thực hiện: 0,1 tỷ đồng + Từ nguồn doanh nghiệp hộ chăn ni bị sữa: 9,84 tỷ đồng: Hệ thống quạt phun sương bán tự động: 9,6 tỷ đồng (960 x 20.000.0000 đồng/cái x 50%) Thiết bị theo dõi nhiệt độ, ẩm độ chuồng nuôi: 0,24 tỷ đồng (960 x 500.000 đồng/cái x 50%) * Xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn TMR: - Số lượng thiết bị đầu tư: Hỗ trợ đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn TMR hệ thống phân phối thức ăn cho hộ chăn nuôi bò sữa - Thời gian thực hiện: 2011 - 2015 - Kinh phí thực hiện: 6,7 tỷ đồng, đó: + Từ nguồn ngân sách cấp: tỷ đồng (hỗ trợ 100% chi phí mua máy trộn TMR 17m3/mẻ phần mềm quản lý, sản xuất thức ăn TMR) + Từ nguồn doanh nghiệp Hợp tác xã: 5,7 tỷ đồng (xây dựng hệ thống nhà kho, hố ủ chua…: 3.000 m2 x 1,9 triệu/m2) ĐỀ ÁN “CỦNG CỐ VÀ NÂNG CẤP HỆ THỐNG HỢP TÁC XÃ, TỔ HỢP TÁC CHĂN NI BỊ SỮA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ” 5.1 Nội dung: - Thời gian thực hiện: 2011 - 2015 - Tổ chức 26 lớp tập huấn, tuyên truyền mơ hình hợp tác xã, tổ hợp tác nông nghiệp địa bàn trọng điểm chăn ni bị sữa - Tổ chức 26 buổi tun truyền sách hỗ trợ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 2011 - 2015 theo Quyết định số 36/2011/QĐ-UBND (tại địa bàn trọng điểm chăn nuôi bò sữa) - Tổ chức 16 buổi tư vấn củng cố tổ hợp tác, hợp tác xã bò sữa hoạt động vận động thành lập - Thành lập hỗ trợ điều hành Hội Chăn nuôi bò sữa thành phố - Tổ chức 14 chuyến tham quan mơ hình hợp tác xã bị sữa điển hình tỉnh, thành 5.2 Kinh phí thực hiện: Tổng kinh phí thực hiện: 0,808 tỷ đồng, đó: + Tập huấn, tun truyền mơ hình hợp tác xã, tổ hợp tác: 0,157 tỷ đồng + Tuyên truyền sách hỗ trợ chuyển dịch cấu nông nghiệp 2011 - 2015: 0,153 tỷ đồng + Tư vấn củng cố tổ hợp tác, hợp tác xã bò sữa hoạt động vận động thành lập mới: 0,184 tỷ đồng + Thành lập hỗ trợ điều hành Hội Chăn ni bị sữa thành phố: 0,029 tỷ đồng + Tham quan mơ hình HTX bị sữa điển hình: 0,284 tỷ đồng CHƯƠNG TRÌNH “XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI BÒ SỮA” 6.1 Nội dung: - Xây dựng thương hiệu giống bò sữa mở rộng giao dịch kinh doanh giống thành phố Hồ Chí Minh - Tổ chức Hội thi bò sữa định kỳ năm/lần, giúp người chăn ni có cạnh tranh việc quản lý, nâng cao chất lượng giống - Xây dựng thương hiệu giống bị sữa 6.2 Kinh phí thực hiện: Tổng kinh phí: 2,5 tỷ đồng bao gồm hoạt động - Nguồn từ ngân sách cấp: 1,25 tỷ đồng - Nguồn từ doanh nghiệp: 1,25 tỷ đồng ĐỀ ÁN “ĐẦU TƯ NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ CHĂN NI BỊ SỮA THAY THẾ NGOẠI NHẬP” 7.1 Nội dung: Hỗ trợ kinh phí để quan nghiên cứu doanh nghiệp nghiên cứu, sản xuất trang thiết bị thay hàng nhập ngoại, trang thiết bị nghiên cứu ứng dụng sản xuất máy trộn thức ăn; dụng cụ dao gọt móng, cưa sừng, kìm thiến đực; dụng cụ vắt sữa, bao bì chứa đựng sữa; thiết bị chuồng trại chăn ni… 7.2 Kinh phí thực hiện: 01 tỷ đồng (từ nguồn kinh phí nghiên cứu khoa học Sở Khoa học Công nghệ) ĐỀ ÁN “ĐÀO TẠO, HUẤN LUYỆN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC” 8.1 Nội dung: - Đào tạo ngắn hạn khuyến nông nâng cao lực cho cán quản lý, doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ trang trại… để tự xây dựng, thực giám sát kế hoạch sản xuất quản lý đàn trại nông hộ - Đào tạo nước nước cho nhà khoa học cán có trình độ chuyên sâu giống, dinh dưỡng, thú y, an toàn thực phẩm… - Tổ chức tham quan học tập mơ hình chăn ni bị sữa hiệu nước, ngồi nước 8.2 Kinh phí thực hiện: tỷ đồng ĐỀ ÁN “NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI CÔNG TÁC CẤY TRUYỀN PHƠI BỊ SỮA ĐÃ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ” 9.1 Nội dung: - Gây động dục để thu hoạch trứng phương pháp siêu nỗn - Nghiên cứu tạo phơi xác định giới tính in vitro - Triển khai cấy truyền phơi địa bàn thành phố 9.2 Kinh phí thực hiện: tỷ đồng - Nguồn ngân sách cấp: 1,5 tỷ đồng - Các doanh nghiệp: 1,5 tỷ đồng (dưới dạng giống, nhận phôi, kỹ thuật viên quy trình thực cấy chuyển phơi) ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Số: 7226/QĐ-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 12 năm 2013 QUYẾT ĐỊNH VỀ ĐIỀU CHỈNH QUYẾT ĐỊNH SỐ 4320/QĐ-UBND NGÀY 12 THÁNG NĂM 2011 CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ VỀ PHÊ DUYỆT CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ SỮA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16 tháng 01 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020; Quyết định số 2194/QĐ-TTg ngày 25 tháng 12 năm 2009 phê duyệt Đề án phát triển giống nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thủy sản đến năm 2020; Căn Quyết định số 3399/QĐ-BCT ngày 28 tháng năm 2010 Bộ Công Thương ban hành Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến sữa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025; Căn Quyết định số 5930/QĐ-UBND ngày 28 tháng 12 năm 2009 Ủy ban nhân dân Thành phố phê duyệt "Quy hoạch sản xuất nông nghiệp phát triển nông thơn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn 2025"; Căn Quyết định số 2011/QĐ-UBND ngày 07 tháng năm 2010 Ủy ban nhân dân Thành phố phê duyệt "Đề án phát triển nông nghiệp thị địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn 2025"; Căn Quyết định số 13/2011/QĐ-UBND ngày 09 tháng năm 2011 Ủy ban nhân dân Thành phố phê duyệt "Chương trình chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng nông nghiệp thị địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 - 2015; Căn Quyết định số 13/2013/QĐ-UBND ngày 20 tháng năm 2013 Ủy ban nhân dân Thành phố ban hành Quy định khuyến khích chuyển dịch cấu nơng nghiệp thị địa bàn thành phố giai đoạn 2013 - 2015; Căn Quyết định số 3178/QĐ-UBND ngày 22 tháng năm 2011 Ủy ban nhân dân Thành phố Quy hoạch phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 định hướng đến năm 2025; Xét đề nghị Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Công văn số 1513/SNN-KHTC ngày 13 tháng năm 2013 điều chỉnh phân kỳ kinh phí chương trình thú y bị sữa giai đoạn 2011-2015 nguồn kinh phí thực hiện, ý kiến đề xuất Sở Tài Công văn số 13191/STC-HCSN ngày 20 tháng 12 năm 2013, QUYẾT ĐỊNH Điều Nay điều chỉnh kinh phí chương trình "Tăng cường cơng tác thú y phát triển bị sữa, kiểm sốt dịch bệnh địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh" thuộc chương trình "Phát triển chăn ni bị sữa địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 - 2015" Quyết định số 4320/QĐ-UBND ngày 12 tháng năm 2011 Ủy ban nhân dân Thành phố sau: Kinh phí thực hiện: 12,193 tỷ đồng, đó: - Nguồn ngân sách cấp: 9,286 tỷ đồng - Nguồn từ hộ chăn nuôi doanh nghiệp: 2,907 tỷ đồng Bao gồm nội dung: - Chi phí tiêm phịng: 2,775 tỷ đồng - Lấy mẫu xét nghiệm: 2,503 tỷ đồng - Xây dựng mơ hình điểm: 0,704 tỷ đồng - Hỗ trợ điều trị bị chậm sinh: 0,194 tỷ đồng - Chi phí tập huấn, đào tạo: 1,485 tỷ đồng - Mua sắm thiết bị: 4,100 tỷ đồng - Bồi dưỡng Ban đạo Tổ giúp việc: 0,432 tỷ đồng Điều Các nội dung khác Quyết định số 4320/QĐ-UBND ngày 12 tháng năm 2011 Ủy ban nhân dân Thành phố giữ nguyên không thay đổi Quyết định phận gắn liền với Quyết định số 4320/QĐ-UBND ngày 12 tháng năm 2011 Ủy ban nhân dân Thành phố Điều Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố, Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện (có sản xuất nơng nghiệp), Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư, Giám đốc Sở Tài chính, Giám đốc Sở Y tế, Giám đốc Sở Công Thương, Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường, Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ, Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo, Thủ trưởng Sở ngành liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Nơi nhận: - Như Điều 3: - Bộ NN PTNT; - Thường trực Thành ủy; - Thường trực HĐND TP; - TTUB: CT, PCT; - VPUB: PVP; - Phòng CNN, ĐTMT, ĐT, TCTMDV, THKH, TTCB; - Lưu: VT, (CNN.M) TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Lê Thanh Liêm