Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
3,17 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NG UYỄN SINH HƯƠNG VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG KÊNH ĐÀO Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX (1802 - 1858) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KHOA HỌC LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.54 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NG UYỄN SINH HƯƠNG VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG KÊNH ĐÀO Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX (1802 - 1858) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.54 Cán hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ MAI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2010 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sỹ này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cán hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Mai Trong suốt thời gian thực luận văn, cô người theo sát, nhắc nhở, động viên tơi Những lúc gặp khó khăn mặt khoa học, nhiệt tình, hết lịng giảng giải, giúp đỡ tơi tìm hướng giải để hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Lịch sử tạo điều kiện thuận lợi để tơi dành trọn thời gian tâm huyết để thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến phịng Sau Đại học - Quản lí khoa học - nơi giúp đỡ nhiều để tơi hồn thành trọn vẹn khóa Cao học hỗ trợ tơi hồn tất thủ tục bảo vệ luận văn thạc sỹ Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến gia đình tơi, bạn bè - người yêu thương dành trọn tốt đẹp cho tơi Đó nguồn động viên lớn để tơi hồn thành luận văn thạc sỹ Trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC DẪN LUẬN Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đóng góp đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu nội dung đề tài Chương Hệ thống kênh đào Đồng sông Cửu Long nửa đầu kỉ XIX 1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên, lịch sử, xã hội vùng Đồng sông Cửu Long 11 1.2 Hệ thống kênh đào Đồng sông Cửu Long trước 1802 1.2.1 Kênh Bảo Định 16 1.2.2 Kênh Rạch Chanh 19 1.3 Hệ thống kênh đào Đồng sông Cửu Long nửa đầu kỷ XIX 1.3.1 Kênh Thoại Hà 21 1.3.2 Kênh Vĩnh Tế 23 1.3.3 Kênh Lợi Tế 36 1.3.4 Kênh Thoại Sơn 36 1.3.5 Kênh Long An 39 Chương Vai trị hệ thống kênh đào Đồng sơng Cửu Long nửa đầu kỉ XIX 2.1 Kênh đào với vai trò bảo vệ an ninh quốc phòng, xác lập chủ quyền lãnh thổ 43 2.2 Kênh đào với vai trò ổn định trật tự xã hội vùng đất 52 2.3 Kênh đào với vai trò phát triển kinh tế 59 2.4 Kênh đào với vai trị hình thành văn minh sông nước 65 Chương Một vài nhận xét hệ thống kênh đào Đồng sông Cửu Long nửa đầu kỉ XIX 3.1 So sánh lợi ích kênh đào Đồng sơng Cửu Long nửa đầu kỷ XIX với kênh đào Đông Nam Bộ, Trung Bộ, Bắc Bộ 72 3.2 Đặc điểm hệ thống kênh đào Đồng sông Cửu Long nửa đầu kỷ XIX 80 3.3 Giá trị kênh đào giai đoạn 84 Kết luận 90 Phụ lục Tài liệu tham khảo Lí chọn đề tài Thứ nhất: Kênh đào tự thân trước hết biện pháp để “quản lí nguồn nước” phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, kênh đào Đồng sông Cửu Long nửa đầu kỷ XIX cịn mang nhiều vai trị tích cực khác Việc hình thành mạng lưới kênh đào liên quan trực tiếp đến chủ trương, sách, biện pháp nhà Nguyễn vấn đề khai mở, xác lập chủ quyền, bảo vệ biên giới, ổn định dân cư, phát triển kinh tế mảnh đất phía Nam đất nước Do vậy, nghiên cứu “Vai trò hệ thống kênh đào Đồng sông Cửu Long nửa đầu kỷ XIX (1802 - 1858)” đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn Tác giả đặt tổng thể yếu tố lịch sử, xã hội, văn hóa vùng đất Thứ hai: Cho đến đầu kỷ XIX, việc khai hoang đẩy mạnh sở đạt hai kỉ trước tốc độ, quy mô hiệu Tuy nhiên, so với khu vực tả ngạn sông Tiền vùng hai sông Tiền sơng Hậu khu vực hữu ngạn sơng Hậu cịn thưa thớt Đây vùng đất có đường biên giới liền kề với Campuchia - nơi mà phong kiếm Xiêm thường sử dụng để đem quân xâm lược Cũng từ địa bàn này, nhiều lực lượng lợi dụng để xây dựng chống lại triều đình Do vậy, vấn đề bảo vệ biên giới, an ninh lãnh thổ đặt cấp bách, trở thành mối bận tâm lớn nhà Nguyễn trình khai mở vùng đất phương Nam Quân sự, vũ trang giải pháp tối ưu, vĩnh viễn Vấn đề cốt yếu mà nhà Nguyễn thực đưa dân đến định cư khai phá, sinh lập nghiệp, hình thành thơn ấp Dân cư với hệ thống làng xóm “biên giới mềm” kiên cố hữu hiệu Để tạo điều kiện, Nhà nước cho xây dựng hệ thống kênh đào nhằm phủ dụ, lôi kéo nhân dân đến khai khẩn Do vậy, nghiên cứu “Vai trò hệ thống kênh đào Đồng sông Cửu Long nửa đầu kỷ XIX (1802 – 1858)” để tìm hiểu trình xác lập đường biên giới Việt - Miên trình nhà Nguyễn bước khẳng định chủ quyền vùng đất Thứ ba: Đối với nước, Đồng sơng Cửu Long có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế nơng nghiệp Để trì phát triển bền vững đó, việc khai thác sử dụng hợp lí hệ thống thủy nông tự nhiên nhân tạo yếu tố tối quan trọng Điều may mắn cho hậu thừa hưởng cơng trình thủy nông vĩ đại ông cha để lại Tuy nhiên, nay, Đồng sông Cửu Long phải đối mặt với thách thức, nhu cầu nảy sinh thay đổi dòng chảy số sơng nhỏ, nhu cầu hình thành vườn chun canh ăn trái chất lượng cao, nhu cầu giao thông thủy phát triển phục vụ nhu cầu lại thương mại, địi hỏi phải khơng ngừng cải tạo hệ thống kênh đào cũ phát triển hệ thống kênh đào Muốn làm tốt công việc này, thiết phải hiểu mà lớp tiền nhân làm để kế thừa, phát huy Nghiên cứu “Vai trị hệ thống kênh đào Đồng sơng Cửu Long nửa đầu kỷ XIX (1802 - 1858)” cách “ôn cố tri tân”, lớp người hậu rút học quý giá từ khứ để áp dụng cho giai đoạn Thứ tư: Nhà Nguyễn với vùng đất Nam Bộ hướng nghiên cứu nhà khoa học ý Lịch sử người Việt vùng đất Nam Bộ 300 năm nên hiểu biết vùng đất cịn q ỏi Những vấn đề Nam Bộ nói chung Đồng sơng Cửu Long nói riêng từ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội cịn nhiều khoảng trống khoa học Khi chọn đề tài “Vai trò hệ thống kênh đào Đồng sông Cửu Long nửa đầu kỷ XIX (1802 - 1858)”, tác giả mong muốn đóng góp hiểu biết tất liên quan đến kênh đào nơi đây, từ hiểu thêm lịch sử vùng đất Nam Bộ vào kỷ XIX Từ lí trên, tác giả chọn “Vai trò hệ thống kênh đào Đồng sông Cửu Long nửa đầu kỷ XIX (1802 - 1858)” để làm luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Khi thực đề tài, tác giả hướng đến mục đích nghiên cứu sau: Thứ nhất: Làm rõ diện mạo hệ thống kênh đào Đồng sông Cửu Long nửa đầu kỷ XIX Thứ hai: Làm sáng tỏ vai trị hệ thống kênh đào Đồng sơng Cửu Long nửa đầu kỷ XIX bốn vấn đề: xác định đường biên giới, bảo vệ an ninh quốc phòng, khẳng định chủ quyền lãnh thổ; ổn định trật tự xã hội vùng đất mới; thúc đẩy phát triển kinh tế góp phần hình thành “văn minh sông nước” Thứ ba: Từ việc nghiên cứu vai trò hệ thống kênh đào Đồng sông Cửu Long nửa đầu kỷ XIX, tác giả đưa so sánh đối chiếu với vai trò hệ thống kênh đào Đông Nam Bộ, Trung Bộ Bắc Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu kênh đào Đồng sơng Cửu Long, trọng làm sáng tỏ vai trò hệ thống kênh đào nửa đầu kỷ XIX Vai trò thể bốn khía cạnh nêu mục tiêu thứ hai phần mục đích nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu đề tài vai trị kênh đào thể bốn khía cạnh Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn mặt không gian Đồng sông Cửu Long, khu vực hữu ngạn sơng Hậu khu vực tập trung nhiều hệ thống kênh đào quan trọng Về mặt thời gian, phạm vi đề tài nghiên cứu nửa đầu kỷ XIX, tương ứng với giai đoạn đời vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, hệ thống kênh khơi đào tập trung vào giai đoạn vua Gia Long Minh Mạng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguồn tư liệu thành văn sớm đề cập đến kênh đào Đồng sông Cửu Long sử triều Nguyễn Thứ nhất: Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục Viện Sử học dịch, Nhà xuất giáo dục Đây sử đồ sộ triều Nguyễn vòng 88 năm (1821 - 1909) bao gồm 10 tập Nội dung mà luận văn tìm hiểu nằm tập (từ tập đến tập 7) Đây xem nguồn tài liệu gốc phản ánh đầy đủ hệ thống kênh đào Đồng sông Cửu Long, bao gồm nội dung như: chiếu chỉ, tấu trình vua quan việc đào kênh, mục đích, thời gian, q trình, phương thức lực lượng đào kênh Đặc biệt, sử dày đặc tư liệu tình hình chiến diễn dọc bờ kênh Vĩnh Tế Đây phần nội dung quan trọng tác giả kế thừa để chứng minh cho vai trò kênh đào vấn đề quân sự, bảo vệ an ninh quốc phòng Đây nguồn tài liệu tác giả sử dụng làm chuẩn để so sánh với sử khác đề cập đến nội dung Ngoài ra, tác giả thu thập thêm tư liệu kênh đào Trung Bộ Bắc Bộ để có điều kiện so sánh với kênh đào Đồng sông Cửu Long nội dung luận văn Thứ hai, Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thơng chí (2005) Hậu học Lý Việt Dũng dịch giải, tiến sĩ Huỳnh Văn Tới hiệu đính giới thiệu, Nhà xuất Đồng Nai Đây sách địa lí ghi chép núi sông, người, phong tục tập quán vùng đất Nam Bộ Bộ sử bao gồm sáu nội dung lớn Tinh dã chí, Sơn xun chí, Cương vực chí, Phong tục chí, Vật sản chí, Thành trì chí Nội dung tác giả khai thác Sơn xun chí, tập trung trấn Vĩnh Thanh trấn Hà Tiên Mơ tả Trịnh Hồi Đức kênh đào cung cấp thơng tin thời gian đào, lí đào, người huy, lực lượng dân phu, hiệu kênh lịch sử xã hội thời Trong tài liệu này, tác giả khai thác tư liệu gián tiếp tư liệu chép sơng, núi để từ xác định vị trí dịng chảy kênh đào nơi Thứ 3, Nội triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển lệ (2004), Viện sử học dịch, Nhà xuất Thuận Hóa Đây sách biên soạn triều Nguyễn theo dạng Hội điển nhằm ghi chép lại điển pháp, quy chuẩn kiện liên quan đến tổ chức hoạt động triều đại Đây xem Hội điển có quy mơ vào loại đồ sộ kho tàng thư tịch viết chữ Hán Việt Nam Bộ sử bao gồm tập, tác giả sử dụng tư liệu tập thứ tập nói hoạt động Bộ Cơng, tập trung vào mục “Việc phịng sơng ngịi” Đây xem tài liệu tập hợp đầy đủ toàn dụ, chiếu vua nhà Nguyễn tới quần thần dân chúng việc khai đào kênh Thứ 4, Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí (2006) Viện Sử học dịch, Nhà xuất Thuận Hóa Bộ sử gồm tập, tác giả tập trung khai thác tư liệu tập thứ tập nói Lục tỉnh Nam Kỳ Nhìn chung, mục ghi chép núi sơng có phản ánh kênh đào nội dung ngắn gọn, trích dẫn lại thơng tin Gia Định thành thơng chí Đại Nam thực lục Tuy nhiên, sử tìm thấy chắt lọc thông tin nhân giang trạm, chợ quán, cầu đò, thổ sản tỉnh An Giang, Hà Tiên làm tài liệu bổ sung thêm cho luận văn Những sử liệu viết đầy đủ nội dung liên quan đến kênh đào Đồng sơng Cửu Long Tuy nhiên, ghi chép đương thời nên phận biên soạn khơng thể đánh giá hết vai trị, giá trị ý nghĩa hệ thống kênh đào vùng đất Cách ghi chép dừng việc miêu tả chi tiết trình đào kênh, có đánh giá vai trị gói gọn câu từ súc tích “thực cơng tư lợi” Kế thừa nguồn sử liệu đáng tin cậy bậc kết hợp với nghiên cứu lớp người hậu thế, tác giả muốn tập hợp, hệ thống tư liệu để đưa đánh giá, nhận xét xác đáng vai trò hệ thống kênh đào Đồng sông Cửu Long nửa đầu kỷ XIX - Kênh đào đề cập nhiều nghiên cứu, chuyên khảo trình khẩn hoang vùng đất Nam Bộ Tựu trung tác phẩm: Sơn Nam (1997), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Trẻ, Tp.HCM Đọc phần “Nhu cầu xác định vùng biên giới Việt - Miên”, “Nhu cầu chỉnh đốn nội trị: Những đồn điền chiến lược Hậu Giang”, “Làng xóm, điền đất người dân thời đàng cựu”, tác giả rút tỉa nhận xét liên quan đến nội dung luận văn Ngồi ra, tác giả cịn tiếp cận thêm số tác phẩm khác Phan Khoang (1967), Việt sử xứ Đàng trong, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn; Huỳnh Lứa (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb Tp.HCM, Tp.HCM; Huỳnh Lứa 120 Hình 25: Đua ghe sơng (Nguồn: www.chocantho.vn) 121 Hình 26: Đám cưới sơng (Nguồn: www.festivalluagao.vn) 122 Hình 27: Mắm Châu Đốc (Nguồn: www.mekongculture.com) Hình 28: Đoạn kênh Bảo Định qua thị xã Tân An bị cạn lấp (Nguồn: http://www.laodong.com.vn) 123 Hình 29: Cơng trình san lấp kênh Long An vận hành (Nguồn: http://tanchauxulua.com) 124 Hình 30: Kênh Long An tiến hành san lấp (Nguồn: http://tanchauxulua.com ) TÀI LIỆU THAM KHẢO A SÁCH Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Văn học, Hà Nội Ban tuyên giáo tỉnh ủy Vĩnh Long (2002), Lịch sử tỉnh Vĩnh Long 1732 2000, Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Bang (1997), Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn, Thuận Hóa, Huế Nguyễn Cơng Bình (1995), Đỗ Thái Đồng, Nguyễn Quang Vinh, Nguyễn Quới, Đồng sông Cửu Long - nghiên cứu phát triển, Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Cơng Bình (1990), Lê Xn Diệm, Mạc Đường, Văn Hóa cư dân Đồng sông Cửu Long, Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Khắc Chí (1972), Vấn đề phát triển vùng Đồng sông Cửu Long, Luận văn tốt nghiệp Cristophoro Borri (1998), Xứ Đàng năm 1621, dịch Hồng Huệ, Nguyễn Khắc Xuyên Nguyễn Nghị, Tp.Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Đầu (1994), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn, Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh, Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Đầu (1995), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn, An Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Đồng Tháp, Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Đình Đầu (1994), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn, Định Tường, Tiền Giang, Đồng Tháp, Long An, Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 11 Trịnh Hồi Đức (2006), Gia Định thành thơng chí, Lý Việt Dũng (dịch giải), Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai 12 Mạc Đường (1991), Vấn đề dân tộc Đồng sông Cửu Long, Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Phạm Đức Hảnh (2009), Lịch sử kênh đào Nam Bộ thời nhà Nguyễn từ kỷ XVIII đến kỷ XIX, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Văn Hầu (2000), Thoại Ngọc Hầu khai phá miền Hậu Giang, Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh 15 Như Hiên Nguyễn Ngọc Hiền (1993), Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh 1650 - 1700 (Với công khai sáng miền Nam nước Việt cuối kỷ XVII), Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Hiệp (1990), An Giang - văn hóa vùng đất, Sở văn hóa thơng tin An Giang, An Giang 17 Nguyễn Hữu Hiếu (2004) (và người khác) tuyển chọn biên tập, Đồng Tháp 300 năm, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 18 Lê Trung Hoa (1989) (và người khác biên soạn), Thạch Phương, Lưu Quang Tuyến chủ biên, Địa chí Long An, Long An, Long An 19 Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2002), Nam đất người, T1, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 20 Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2004), Nam đất người, T2, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 21 Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2005), Nam đất người, T3, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 22 Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2005), Nam đất người, T4, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 23 Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2005), Nam đất người, T5, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 24 Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2005), Nam đất người, T6, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 25 Hội thảo khoa học (2008), Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, UBND tỉnh Thanh Hóa 26 Hội thảo khoa học (2006), Đồng sông Cửu Long thực trạng giải pháp để trở thành vùng trọng điểm kinh tế, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp.Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh 27 Hội thảo khoa học (2002), Nam Bộ Nam Trung Bộ - vấn đề lịch sử kỷ XVII - XIX, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM, Tp.Hồ Chí Minh 28 Hội thảo khoa học (2000), Lịch sử hình thành phát triển tỉnh Sóc Trăng trước 1945, Viện KHXH Tp.HCM, Tỉnh Ủy, UBND Sóc Trăng 29 Nguyễn Thanh Hùng (2002) (và người khác), Lịch sử tỉnh Vĩnh Long (1732 - 2000), Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 30 Phan Khánh (2004), Nam Bộ 300 năm làm thủy lợi, Nơng nghiệp, Tp.Hồ Chí Minh 31 Phan Khánh (2001), Đồng Sông Cửu Long, Lịch sử lũ lụt, Nơng nghiệp, Tp.Hồ Chí Minh 32 Phan Khánh (1981), Sơ thảo lịch sử thủy lợi Việt Nam, tập 1, Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Phan Khoang (2001), Việt sử xứ đàng 1558 - 1777 (Cuộc Nam tiến dân tộc Việt Nam), Văn học, Hà Nội 34 Trần Xuân Kiêm (1992), Nghề nông Nam bộ, Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Kiềm (2003), Huỳnh Minh biên soạn, Tân Châu xưa, Thanh Niên, Hà Nội 36 Li Tana (1999), Xứ Đàng - Lịch sử kinh tế xã hội Đàng kỷ XVII - XVIII, dịch Nguyễn Nghị, Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh 37 Huỳnh Lứa (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 38 Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỉ XVII, XVIII, XIX, Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Trần Thị Thu Lương (1994), Chế độ sở hữu canh tác ruộng đất Nam Bộ nửa đầu kỷ XIX, Tp.Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh 40 Sơn Nam (2004), Đất Gia Định - Bến Nghé xưa người Sài Gòn, Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh 41 Sơn Nam (2004), Đồng sông Cửu Long - nét sinh hoạt xưa Văn minh miệt vườn, Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh 42 Sơn Nam (1997), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh 43 Sơn Nam (2007), Nói miền Nam - Cá tính miền Nam - Thuần phong mỹ tục Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh 44 Sơn Nam (2005), Sơn Nam hồi ký (Từ U Minh đến Cần Thơ, Ở chiến khu 9, 20 năm lịng thị, Bình An), Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh 45 Sơn Nam (2003), Tìm hiểu đất Hậu Giang lịch sử đất An Giang, Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh 46 Lê Văn Năm (1986), Lịch sử khai phá vùng đất Nam (đồng tác giả ), Tp.Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Thị Nghĩa (2001), Nguyễn Chiến Thắng, Vĩnh Long - lịch sử phát triển, Tp Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh 48 Nguyễn Phúc Nghiệp (1998), Những trang ghi chép Lịch sử - văn hóa Tiền Giang, Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh 49 Võ Đức Nguyên (1985), Đất phèn Đồng sông Cửu Long, Sở Văn hóa thơng tin Đồng Tháp, Đồng Tháp 50 Nguyễn Duy Oanh (1971), (bút hiệu Nguyễn Duy), Tỉnh Bến Tre lịch sử Việt Nam (Từ năm 1757 đến 1945), Tủ sách sử học 51 Thanh Phương (1991), Đồn Tứ (chủ biên), Nguyễn Chí Bền người khác biên soạn, Địa chí Bến Tre, Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Châu Đạt Quan (1973), Chân Lạp phong thổ ký, dịch Lê Hương, Kỷ nguyên mới, Sài Gòn 53 Nguyễn Phan Quang (2002), Việt Nam kỷ XIX (1802 - 1884), Tp.Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Quới, Phan Văn Dốp (1999), Đồng Tháp Mười nghiên cứu phát triển, Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, tập 1, Viện Sử học dịch, Giáo dục, Hà Nội 56 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, tập 2, Viện Sử học dịch, Giáo dục, Hà Nội 57 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, tập 3, Viện Sử học dịch, Giáo dục, Hà Nội 58 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, tập 4, Viện Sử học dịch, Giáo dục, Hà Nội 59 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, tập 5, Viện Sử học dịch, Giáo dục, Hà Nội 60 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, tập 6, Viện Sử học dịch, Giáo dục, Hà Nội 61 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, tập 7, Viện Sử học dịch, Giáo dục, Hà Nội 62 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí, Viện Sử học dịch, Thuận Hóa, Huế 63 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Khâm định Đại Nam Hội điển lệ, Viện Sử học dịch, Thuận Hóa, Huế 64 Trương Hữu Qnh (1997), Tình hình ruộng đất nông nghiệp đời sống nông dân triều Nguyễn, Thuận Hóa, Huế 65 Lê Quốc Sử (1999), Những khía cạnh kinh tế văn minh kênh rạch Nam Bộ, Khoa học Xã hội, Hà Nội 66 PGS.PTS Lê Sâm (1996), Thủy nông Đồng sông Cửu Long, Nơng nghiệp, Tp.Hồ Chí Minh 67 Phương Ngọc Thạch (2002), Những biện pháp thúc đẩy Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn vùng Đồng sơng Cửu Long, Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Lê Bá Thảo (1986), Địa lý Đồng sông Cửu Long, Đồng Tháp, Đồng Tháp 69 Viện Khoa học xã hội Tp.HCM (1982), Một số vấn đề khoa học xã hội Đồng sông Cửu Long, Khoa học Xã hội, Hà Nội B TẠP CHÍ 70 Nguyễn Am (1993), Nguyễn Tư Giản với công tác trị thủy nửa cuối kỷ XIX, Nghiên cứu lịch sử, số (266) 71 Hoa Bằng (1957), Lược khảo lịch sử đê qua triều đại, Tập san Sử địa, số 31 72 Đặng Văn Chương (2002), Về công Xiêm vào Hà Tiên Châu Đốc cuối năm 1833 đầu 1834, Nghiên cứu lịch sử, số (322) 73 Lê Xuân Diệm (2000), Long Hồ - Vĩnh Long, Xưa nay, số 72B 74 Trương Minh Đạt (1997), Về niên đại thành lập Hà Tiên - Rạch Giá Phú Quốc, Nghiên cứu lịch sử, số (294) 75 Nguyễn Đình Đầu (1997), 300 năm Sa Đéc, Xưa Nay, số 44B 76 Nguyễn Đình Đầu (1997), Vĩnh Long xưa nay, Xưa Nay, số 46B 77 Nguyễn Đình Đầu (1997), Đồng sơng Mê Kong 300 năm qua, Xưa Nay, số 46B 78 Nguyễn Văn Đúng (2001), Nhìn lại lịch sử khai phá Đồng sông Cửu Long, Khoa học xã hội, số (48) 79 Mạc Đường (1982), Quá trình phát triển dân cư dân tộc Đồng sông Cửu Long từ kỷ XV đến kỷ XIX, Nghiên cứu lịch sử, số (204) 80 Trần Văn Giàu (1997), Người lục tỉnh, Xưa Nay, số 44B 81 Trần Thị Mỹ Hạnh (2003), Vùng đất Vĩnh Long kỷ XVII XIX, Nghiên cứu lịch sử, số (330) 82 Châu Hải (1994), Triều Nguyễn với nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam kỷ XIX, số (275) 83 Nguyễn Văn Hầu (1970), Sự thôn thuộc khai phá đất Tầm Phong Long, Sử địa, số 19, 20 84 Nguyễn Hữu Hiệp (1994), Kinh Vĩnh Tế - Con kinh đào chiến lược quan trọng Việt Nam, Xưa Nay, số tháng 85 Nguyễn Hữu Hiệp (2003), Kinh Vĩnh Tế, từ ý tưởng đến thực, Dân tộc thời đại, số 60 86 Đỗ Đức Hùng (1979), Bước đầu tìm hiểu trị thủy, thủy lợi nước ta nửa đầu kỷ XIX, Nghiên cứu Lịch sử, số (188) 87 Đỗ Đức Hùng (1994), Về vấn đề tổ chức, quản lý cơng trình trị thủy Bắc Bộ nhà Nguyễn kỷ XIX, Nghiên cứu Lịch sử, số (275) 88 Lê Hương (1970), Những người Việt tiền phong bước đường Nam tiến Cao Lãnh - Kiến Phong, Tập san Sử địa, số 19, 20 89 Hồng Kiều (1979), Về đơn vị hành Nam Bộ qua chế độ, Nghiên cứu Lịch sử, số 90 Hà Mạnh Khoa (2000), Sông đào tỉnh thành Thanh Hóa thời Minh Mạng Thiệu Trị, Nghiên cứu Lịch sử, số 91 Kim Khôi (1981), Q trình khai thác nơng nghiệp Đồng sơng Cửu Long, Nghiên cứu Lịch sử, số 201 92 Phan Khoang (1980), Từ bảo hộ đến đô hộ nước Cao Miên thời nhà Nguyễn, Tập san Sử địa, số 17, 18 93 Huỳnh Lứa (1978), Vài nét di chuyển dân cư khai thác vùng đất Đồng Nai, Gia Định kỷ XVII - XVIII, Nghiên cứu Lịch sử, số (180) 94 Huỳnh Lứa (2004), Công khai phá trấn Hà Tiên vai trò họ Mạc, Xưa nay, số 226 95 Huỳnh Lứa (2000), Cần Thơ - Lịch sử phát triển, Xưa nay, số 79 96 Nguyễn Cảnh Minh (1994), Chính sách chiêu dân, khai hoang lập ấp Nam Kỳ nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX, Nghiên cứu Lịch sử, số 3, (274) 97 Sơn Nam (1970), Việc khẩn hoang vùng Rạch Giá, Tạp chí Sử Địa, số 19, 20 98 Lê Văn Năm (1988), Sản xuất hàng hóa thương nghiệp Nam Bộ từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX, Nghiên cứu Lịch sử, số - (240-241), số - (242 - 243) 99 Lê Văn Năm, Tình hình định cư, khai phá vùng Châu Đốc - Hà Tiên hồi kỷ XIX, Nghiên cứu Lịch sử, 2000, số (309) 100 Nguyễn Phúc Nghiệp (2000), Quá trình khai hoang lập làng Tiền Giang kỷ XVII-XVIII, Nghiên cứu Lịch sử, số (308) 101 Nguyễn Phúc Nghiệp (2001), Tình hình sở hữu ruộng đất Tiền Giang nửa sau kỷ XIX, Nghiên cứu Lịch sử, số (318) 102 Nguyễn Phúc Nghiệp (2002), Tác dụng hệ thống sông rạch Tiền Giang nửa đầu kỷ XIX, Nghiên cứu Lịch sử, số (321) 103 Nguyễn Phúc Nghiệp (2003), Giao lưu nơng sản hàng hóa Tiền Giang với nơi khác hồi kỷ XVII - XVIII, Nghiên cứu Lịch sử, số 4, (329) 104 Hãn Nguyên (1970), Hà Tiên, chìa khóa Nam tiến dân tộc Việt Nam xuống Đồng sông Cửu Long, Sử địa, số 19, 20 105 Hải Ngọc (1997), Thoại Ngọc Hầu với công khẩn hoang miền Nam, Xưa Nay, số 46B 106 Phạm Ái Phương (1989), Nhà Nguyễn với trình thảo luận vấn đề trị thủy Đồng bắc Bộ nửa đầu kỷ XIX, Nghiên cứu Lịch sử, số 3, (246 247) 107 Hoàng Xuân Phương (2006), Các sông đào cổ Đồng sông Cửu Long, Xưa Nay, số 270 108 Nguyễn Phan Quang (2007), Triều Nguyễn xã hội Việt Nam kỷ XIX, Xưa Nay, số 282 109 Trần Vinh Quang (2004), Vài suy nghĩ lũ sống chung với lũ nhân dân Đồng sông Cửu Long, Lao động xã hội, số 182, 183, 184 110 Lê Quốc Sử (1997), Thành tựu khai hoang di dân người Việt Nam Bộ, Khoa học xã hội, số 32 111 Cao Thanh Tân (1999), Đồn binh Châu Đốc thời Nguyễn, Nghiên cứu Lịch sử, số (303), 1999 112 Cao Thanh Tân (1999), Kênh Vĩnh Tế - Một tầm nhìn chiến lược, Xưa Nay, số 61B 113 Bùi Thị Tân (2002), Triều Nguyễn với công khai hoang lập làng Nam nửa đầu kỷ XIX, Kinh tế phát triển, số (289) 114 Trương Ngọc Tường (1985), Vài nét xã hội vùng Tiền Giang kỷ XVIII, Nghiên cứu Lịch sử , số (220), 1985 115 Chu Thiên (1963), Chính sách khẩn hoang triều Nguyễn, Nghiên cứu Lịch sử, số 56 116 Nguyễn Đăng Thục (1970), Nam tiến Việt Nam, Sử địa, số 19, 20 117 Tôn Nữ Quỳnh Trân (1996), Quan hệ Việt - Xiêm kỷ XVIII, Khoa học xã hội, số 27 118 Huy Vu (1978), Vài nét đê điều, thủy lợi làng xã Việt Nam thời trước, Nghiên cứu Lịch sử, số (180) C TRANG WEB 119 http://wikimapia.org 120 http://nhipsongso.tuoitre.vn 121 http://tuoitre.vn 122 http://tanchauxulua.com 123 http://tuoitrequangnam.com.vn 124 http://my.opera.com 125 http://thehetre.vn 126 http://vovnews.vn 127 http://sinhvienvanlang.com 128 http://diendan.songhuong.com.vn 129 http://www.nhandan.com.vn 130 http://www.angiangbusiness.gov.vn 131 www.vietcaravan.com 132 www.phuot.com 133 www.wikiwak.com 134 www.mekongculture.com 135 www.festivalluagao.vn 136 www.chocantho.vn