Sự cần thiết của hoạt động tham vấn trong điều trị nghiện ma túy thực trạng và giải pháp (điển cứu tại trung tâm chữa bệnh giáo dục lao động xã hội tỉnh bình phước) luận văn thạc
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 192 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
192
Dung lượng
2,39 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THU DUNG SỰ CẦN THIẾT CỦA HOẠT ĐỘNG THAM VẤN TRONG ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TÚY: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Điển cứu Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội tỉnh Bình Phước) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THU DUNG SỰ CẦN THIẾT CỦA HOẠT ĐỘNG THAM VẤN TRONG ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TÚY: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Điển cứu Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội tỉnh Bình Phước) Chun ngành: CƠNG TÁC XÃ HỘI Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ HẢI THANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội với đề tài “Sự cần thiết hoạt động tham vấn điều trị nghiện ma túy: Thực trạng giải pháp” kết nghiên cứu trung thực từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội tỉnh Bình Phước Những kết luận văn chưa cơng bố hình thức Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Thu Dung LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn thạc sĩ Cơng tác xã hội với đề tài “Sự cần thiết hoạt động tham vấn điều trị nghiện ma túy: Thực trạng giải pháp”, bên cạnh nỗ lực thân, tơi cịn nhận quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện nhiều cá nhân tổ chức Trước tiên, xin chân thành cảm ơn nhà trường quý thầy, cô khoa Công tác xã hội – trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Q thầy, tận tình hướng dẫn, giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích cho tơi suốt q trình học tập, để tơi vận dụng kiến thức vào trình nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới thầy Lê Hải Thanh, người thầy tận tâm hướng dẫn, động viên giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Những nhận xét đánh gợi ý hướng giải vấn đề thầy suốt trình nghiên cứu, thực luận văn thực học vô quý giá Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, tập thể cán bộ, học viên, gia đình học viên Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội tỉnh Bình Phước chia sẻ, động viên giúp đỡ q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thành viên gia đình, bạn bè bên cạnh động viên hỗ trợ nhiều mặt thời gian, vật chất lẫn tinh thần suốt trình học tập, nghiên cứu Mặc dù cố gắng để hồn thiện luận văn, khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy, cô Tôi xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Thu Dung MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 17 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THAM VẤN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TÚY 17 1.1 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 17 1.2 Lý luận chung ma túy, nghiện ma túy, người nghiện ma túy 26 1.3 Lý luận tham vấn điều trị nghiện 32 1.4 Cơ sở pháp lý hoạt động tham vấn điều trị nghiện 39 1.5 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 45 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THAM VẤN ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TÚY TẠI TRUNG TÂM CHỮA BỆNH – GIÁO DỤC – LAO ĐỘNG XÃ HỘI TỈNH BÌNH PHƯỚC 50 2.1 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 50 2.2 Các hoạt động hỗ trợ điều trị nghiện ma túy Trung tâm 57 2.3 Hoạt động tham vấn điều trị nghiện Trung tâm 70 2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tham vấn điều trị nghiện 91 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG THAM VẤN TRONG ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TÚY TẠI TRUNG TÂM CHỮA BỆNH – GIÁO DỤC – LAO ĐỘNG XÃ HỘI TỈNH BÌNH PHƯỚC 110 3.1 Phương hướng ứng dụng tham vấn điều trị nghiện ma túy Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội tỉnh Bình Phước 111 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tham vấn điều trị nghiện ma túy Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã tỉnh Bình Phước 118 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BLĐTBXH Bộ Lao Động thương binh xã hội BYT Bộ y tế CTXH Công tác xã hội CBGDLĐXH Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội NNMT Người nghiện ma túy PVS Phỏng vấn sâu UBND Ủy ban nhân dân TTLT Thông tư liên tịch DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Cơ cấu tổ chức Trung tâm Bảng 2.1: Đặc điểm người nghiện ma túy tham gia khảo sát Bảng 2.2: Số liệu tuyên truyền – giáo dục học viên năm 2018 49 52 64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Trình độ cán Trung tâm 50 Biểu đồ 2.2: Mức độ thường xuyên đánh giá nhu cầu cán NNMT Biểu đồ 2.3: Mức độ tham gia hoạt động Trung tâm 59 61 Biểu đồ 2.4: Hiệu hoạt động chăm sóc y tế 63 Biểu đồ 2.5: Hiệu hoạt động tuyên truyền – giáo dục Biểu đồ 2.6: Hiệu hoạt động vui chơi giải trí Biểu đồ 2.7: Hiệu hoạt động dạy nghề, tạo việc làm 65 67 69 Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ tham gia tham vấn Biểu đồ 2.9: Lý không tham gia tham vấn Biểu đồ 2.10: Lý tham gia tham vấn 71 72 73 Biểu đồ 2.11: Cán thực nội dung tham vấn 74 Biểu đồ 2.12: Làm gặp khó khăn, buồn chán Biểu đồ 2.13: Mức độ hài lòng hoạt động tham vấn 75 76 Biểu đồ 2.14: Cảm nhận sống Trung tâm 80 Biểu đồ 2.15: Mức độ cần thiết hoạt động tham vấn Biểu đồ 2.16: Nhu cầu tham vấn trình điêu trị nghiện Biểu đồ 2.17: Những nội dung cần tham vấn trình điêu trị nghiện 82 83 84 Biểu đồ 2.18: Hiệu hoạt động tham vấn Biểu đồ 2.19: Cảm nhận NNMT số nội dung Biểu đồ 2.20: Thái độ làm việc cán tham vấn 87 92 94 Biểu đồ 2.21: Mức độ thân thiện cán tham vấn Biểu đồ 2.22: Mức độ tin tưởng cán tham vấn 95 96 Biểu đồ 2.23: Mức độ hài lòng cán tham vấn Biểu đồ 2.24: Nơi thực tham vấn Biểu đồ 2.25: Đánh giá nơi thực tham vấn 97 105 106 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bậc thang nhu cầu Abralam Maslow (1908 – 1970) 17 Phần I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đã từ lâu, tệ nạn ma túy hiểm họa lớn toàn nhân loại, nhiều quốc gia giới phải gánh chịu hậu nghiêm trọng buôn lậu ma túy nghiện ma túy gây cho đời sống kinh tế - xã hội Theo báo cáo tình hình ma túy giới, năm gần đây, số lượng người sử dụng ma túy không ngừng tăng lên Trong năm từ 2010 - 2015, số lượng người lạm dụng ma túy tăng từ 226 triệu (năm 2010) lên 255 triệu (năm 2015), tăng 29 triệu người (gần 13%) [37] Cùng với xu hướng gia tăng vấn nạn ma túy giới, tình hình nghiện ma tuý Việt Nam diễn biến phức tạp, có xu hướng gia tăng số lượng, địa bàn thành phần người nghiện Theo báo cáo Bộ Công an, đến tháng 12/2017 nước có 222.582 người nghiện ma túy (NNMT) có hồ sơ quản lý (tăng 11.831 người so với kỳ năm 2016) [4] Đặc biệt, tỷ lệ người nghiện tỉnh miền núi phía Bắc so với nước có xu hướng giảm rõ rệt (từ khoảng 60% cuối năm 1994, trì mức 30%) tỷ lệ đồng sông Hồng Đông Nam ngày tăng (từ 13,6% năm 1994 tăng lên 30% năm 2016) [35] Bình Phước tỉnh vùng Đơng Nam bộ, có tuyến đường biên giới dài 206 km giáp với ba tỉnh Vương quốc Campuchia Ngoài tỉnh cịn có cửa quốc tế nhiều lối mở qua lại biên giới nên vấn nạn ma túy diễn biến phức tạp địa bàn tỉnh Tính từ năm 2014 đến nay, lực lượng Cơng an, Bộ đội biên phịng tỉnh phát bắt giữ 521 vụ với 727 đối tượng mua bán, vận chuyển, tàng trữ chất ma túy trồng cần sa trái phép, phát 3.547 lượt đối tượng sử dụng trái phép chất ma túy, lập hồ sơ giáo dục xã, phường, thị trấn 1.752 đối tượng; cai nghiện gia đình, cộng đồng 115 đối tượng; xử phạt hành 1.416 đối tượng, lập hồ sơ đề nghị đưa cai nghiện bắt buộc 264 đối tượng [33] Song song với biện pháp liệt chống tội phạm buôn bán ma túy, Nhà nước ta đồng thời quan tâm đến việc tổ chức cai nghiện, giúp cho NNMT cắt cơn, phục hồi sức khỏe, hành vi nhân cách để tái hịa nhập cộng đồng Cơng tác cai nghiện phục hồi năm qua đạt số kết bước đầu, tính hiệu bền vững hạn chế, tỷ lệ tái nghiện cao Với chủ trương đa dạng hình thức cai nghiện ma túy, nhìn chung cách tiếp cận Việt Nam điều trị nghiện có thay đổi tích cực chuyển dần từ mơ hình cai nghiện bắt buộc sang hình thức điều trị nghiện dựa vào chứng, tự nguyện cộng đồng Điều thể tinh thần Đề án “Đổi công tác cai nghiện ma tuý Việt Nam đến năm 2020” Sự chuyển đổi đánh dấu bước quan trọng cách nhìn nhận quan điểm hỗ trợ người nghiện từ việc coi nghiện ma tuý tệ nạn xã hội sang điều trị bệnh mãn tính não Đây là mơ ̣t q trình điều trị lâu dài rấ t cầ n có những can thiê ̣p mang tiń h chuyên môn với sự trơ ̣ giúp chuyên nghiê ̣p của ngành Công tác xã hô ̣i (CTXH) thông qua các chức năng: tham vấ n, giáo du ̣c, biê ̣n hô ̣, kế t nố i nguồ n lực,… giúp người nghiê ̣n ma túy, gia điǹ h cô ̣ng đồ ng nâng cao kiế n thức, lực, thay đổ i suy nghi ̃ từ đó tiế n tới thay đổ i hành vi theo hướng tić h cực Thực tế nay, Trung tâm Chữa bê ̣nh – Giáo du ̣c – Lao đô ̣ng xã hô ̣i tỉnh Bin ̀ h Phước hoạt động công tác xã hội hỗ trợ người nghiê ̣n ma túy còn rấ t mới mẻ nên công tác quản lý chăm sóc, tư vấ n điề u tri ̣ nghiê ̣n ma túy, xác đinh ̣ nhu cầ u để kế t nố i dich ̣ vu ̣ với NNMT còn nhiề u ̣n chế Hơn nữa, số lươ ̣ng NNMT đưa vào Trung tâm ngày mô ̣t tăng, hin ̀ h thức sử du ̣ng ma túy chủ yế u là ma túy tổ ng hơ ̣p – là mô ̣t loa ̣i ma túy gây ảnh hưởng rấ t lớn đế n naõ bô ̣ người sử du ̣ng: thường gây ảo giác, loa ̣n thầ n, không kiể m soát đươ ̣c hành vi, … gây khó khăn cho công tác điề u tri ̣ và giáo du ̣c Vì vâ ̣y rấ t cầ n có mô ̣t mô hiǹ h hỗ trợ điều trị nghiện phù hơ ̣p theo quan điểm khoa học điều trị, cai nghiện ma túy nói chung ta ̣i Trung tâm nói riêng Với những lý trên, viê ̣c lựa cho ̣n đề tài nghiên cứu “Sự cần thiết hoạt động tham vấn điều trị nghiện ma túy: thực trạng giải pháp” Trung tâm Chữa bê ̣nh – Giáo du ̣c – Lao đô ̣ng xã hơ ̣i tỉnh Bình Phước là hế t sức cầ n thiế t và cấ p bách thời điể m hiê ̣n ta ̣i Với đề tài này, hy vo ̣ng sẽ đánh giá đúng thực tra ̣ng về công tác tham vấn cho NNMT cai nghiện ta ̣i sở, từ đó đề xuấ t các giải pháp để ứng dụng nâng cao hiệu hoạt tham vấn điều trị nghiện, góp phần nâng cao hiê ̣u quả công tác cai nghiê ̣n đố i với NNMT ta ̣i Trung tâm cũng điạ bàn tỉnh Tổ ng quan vấn đề nghiên cứu NNMT là mô ̣t những nhóm đố i tươ ̣ng nhâ ̣n đươ ̣c sự quan tâm của các nhà khoa ho ̣c, các nhà nghiên cứu, các ho ̣c giả và những người làm công tác xã hô ̣i và ngoài nước với mong muố n chung là tìm lời giải cho viê ̣c hỗ trơ ̣, trơ ̣ giúp cho những NNMT có thể cai nghiê ̣n thành công Từ đó xây dựng và rèn luyê ̣n đời số ng tinh thầ n lành ma ̣nh 2.1 Một số nghiên cứu giới: Nghiên cứu “A Social Worker’s Role in Drug Court” nhóm tác giả người Mỹ Melinda, R Roberts, Iris Phillips, Thomas D Bordelon, Lisa Seif (2014) bàn luận vai trị người làm cơng tác xã hội Toà án ma túy Qua nghiên cứu cho thấy nhân viên xã hội có vai trị quan trọng q trình tạo nên thành cơng phiên tòa ma túy Nghiên cứu khẳng định nhân viên xã hội làm việc lĩnh vực tịa án ma túy phải có kiến thức tổng quát kỹ chuyên ngành CTXH với người nghiện chất hệ thống tư pháp hình [29] Nghiên cứu “Core Competencies for Social Workers in Addressing the Needs of Children of Alcohol and Drug Dependent Parents” Patricia Getty năm 2006 nhấn mạnh đến vai trò quan trọng nhân viên xã hội thực nhiệm vụ ngăn ngừa lạm dụng chất gây nghiện xây dựng khả phục hồi trẻ em Nghiên cứu nêu rõ: tất nhân viên xã hội cần có lực việc sàng lọc, can thiệp ngắn người sử dụng chất gây nghiện Nhân viên xã hội thực việc cung cấp dịch vụ nhiều hệ thống chăm sóc 36 số bạn thấy gặp hội trường sinh hoạt khu sinh hoạt Nói chung tiện gặp ln thơi PVV: Vậy theo em, việc tham vấn cho học viên nơi có đảm bảo hay khơng? KT: Dạ khơng đảm bảo Vì gặp cán tham vấn học viên khác dịm ngó Theo em lên phịng Giáo dục tiện ạ, người dịm ngó, muốn trao đổi thoải mái Nhưng phòng Giáo dục lại xa với khu học viên quá, đâu phải muốn gặp gặp liền Nếu mà Trung tâm bố trí khu học viên phòng tham vấn cho học viên em tiện gặp cán PVV: Vậy theo em công tác tham vấn có cần thiết q trình chấp hành Trung tâm khơng? KT: Dạ thưa có ạ, cần khác Vốn dĩ, vào Trung tâm hầu hết bạn bọn em cịn bỡ ngỡ thay đổi mơi trường sống, cai nghiện vật vã cô Lúc nhớ nhà, nhớ người thân nhiều Suy nghĩ thường xuyên không ổn định Trong sống bọn em thường ngày có nhiều vấn đề Cả trăm học viên sinh sống nhau, nhiều lúc chẳng tránh khỏi mâu thuẫn Rồi có chuyện tế nhị tình cảm chẳng biết nói với PVV: Theo em, thời gian Trung tâm, em nhận thấy sở vật chất trang thiết bị Trung tâm có đảm bảo cho việc điều trị nghiện hay không? KT: Dạ em thấy có sở vật chất Trung tâm tạm ổn thơi Phịng phải sửa chữa nhiều, trang thiết bị cịn Nhưng cán nhiệt tình nên em nghĩ đảm bảo PVV: Theo em, thời gian tới Trung tâm cần thay đổi để cơng tác hỗ trợ điều trị nghiện cho bọn em tốt hơn? KT: Dạ, thưa theo em Trung tâm cần phải sửa chữa lại sở vật chất, sân chơi thể thao, nơi sinh hoạt cho bọn em Rồi tăng cường hoạt 37 động giao lưu khu học viên để tạo thi đua, phấn đấu Ở khu sinh hoạt em nghĩ nên bố trí phịng tham vấn riêng để học viên gặp gỡ thầy thoải mái PVV: Mình cịn thời gian hịa nhập cộng đồng rồi, điều em cảm thấy lo lắng trở hòa nhập với cộng đồng? KT: Dạ, em cảm thấy lo lắng cộng đồng sợ bị người thân, bạn bè xa lánh, nghiện lại PVV: Vậy có dự định sau rời Trung tâm với cộng đồng? KT: Dạ em có dự định kiếm công việc ổn định, từ bỏ ma túy lấy vợ PVV: Vậy chúc bạn sớm trở hòa nhập với cộng đồng thực dự định tương lai tới Rất cám ơn bạn hợp tác KT: Dạ Khách thể 4: NNMT điều trị Trung tâm – Nam - 29 tuổi Phỏng vấn viên (PVV): Chào bạn, thực nghiên cứu thực trạng giải pháp hoạt động tham vấn Trung tâm Xin phép vấn bạn số câu hỏi để bổ sung thêm cho vấn đề nghiên cứu Đảm bảo thông tin bạn trao đổi bảo mật phục vụ cho vấn đề nghiên cứu Bạn vui lịng cho tơi xin phút khơng? Khách thể (KT): Dạ PPV: Bạn cho biết sinh năm bao nhiêu? KT: Dạ em sinh năm 1990 PVV: Bạn vào Trung tâm theo Quyết định Tịa án hay gia đình gửi tới? KT: Dạ em vào Trung tâm gia đình gửi PVV: Bạn sử dụng ma túy từ nào? KT: Dạ em sử dụng ma túy từ 2006 PVV: Lý tìm đến ma túy? KT: Dạ, đua đòi với bạn bè 38 PVV: Loại ma túy mà thường xuyên sử dụng gì? KT: Dạ heroin PVV: Trước sử dụng ma túy, bạn có nghe thơng tin tác hại hay khơng? KT: Dạ có, thấy băng rôn, truyền thông người ta phản ánh ma túy Vẫn biết tác hại Nhưng ham vui PVV: Lúc gia đình biết sử dụng ma túy phản ứng gia đình nào? KT: Phản ứng gia đình lúc đầu buồn lắm, phải chịu thơi biết Cũng tìm cách để giúp khỏi thơi PVV: Trong thời gian Trung tâm, em có thường tham gia hoạt động Trung tâm không? KT: Dạ có Bóng chuyền, đá banh, tham gia đầy đủ hết PVV: Ở Trung tâm có tham vấn, tư vấn vấn đề khơng? KT: Dạ, có PVV: Thường nội dung gì? KT: Thường nội dung: cho cách từ bỏ ma túy, giúp cách sống, cách làm lại đời PVV: Khi tư vấn, tham vấn có cảm thấy hài lịng kiến thức, nội dung mà cán tham vấn chia sẻ khơng? KT: Dạ hài lịng PVV: Ở Trung tâm, bạn cảm thấy nào? KT: Ở Trung tâm nói chung thoải mái, sống vui vẻ, nhớ gia đình tí thơi PVV: Vậy lúc nhớ gia đình thường làm gì? KT: Những lúc nhớ gia đình, buồn lại luẩn quẩn vườn trồng rau cải thiện sống cho anh em cho qua ngày qua tháng PVV: Em có nhận xét cán tham vấn cho em? 39 KT: Em thấy cán quan tâm tới chúng em, cởi mở với chúng em PVV: Khi tham vấn cho em thường cán gặp em đâu để tham vấn? KT: Dạ phòng Giáo dục PVV: Em thấy địa điểm mà cán tham vấn cho em có đảm bảo không? KT: Dạ đảm bảo PVV: Theo em việc tham vấn cho học viên trình cai nghiện có cần thiết khơng? KT: Dạ cần thiết PVV: Theo em sở vật chất trang thiết bị Trung tâm nào? có đảm bảo hỗ trợ điều trị hay khơng? KT: Dạ đủ đảm bảo cho điều trị PVV: Theo em Trung tâm cần thay đổi để hỗ trợ tốt cho bạn điều trị nghiện? KT: Dạ, theo em Trung tâm cần sửa chữa lại sở vật chất, sân chơi thể thao, nơi sinh hoạt, trang cấp thêm thiết bị cần thiết là: quạt, ti vi, sách báo để học viên sử dụng thoải mái Và khu sinh hoạt nên bố trí phịng tham vấn riêng để học viên tiện gặp thoải mái bày tỏ tâm tư PVV: Theo hợp đồng gia đình gửi vào nửa chặng đường rồi, có dự định gia hạn thêm hợp đồng không? KT: Dạ chưa biết PVV: Vậy điều lo lắng hết hợp đồng trở về? KT: Nói thật với cơ, nhiều lúc muốn đời lắm, lại nằm suy nghĩ lại cảm thấy sợ Sợ lại nghiện lại PVV: Vậy dự định em sau với gia đình, cộng đồng làm gì? KT: Về em tiếp tục công việc làm (lái xe) ráng thay đổi để lo sống cho vợ cho PVV: Vậy cố gắng nhé, chúc em hoàn hành tốt dự định 40 tương lai Rất cám ơn em Khách thể 5: NNMT điều trị Trung tâm – Nam - 44 tuổi Phỏng vấn viên (PVV): Chào bạn, thực nghiên cứu hoạt động tham vấn cho học viên Trung tâm Xin phép vấn bạn số câu hỏi để bổ sung thông tin cho vấn đề nghiên cứu Đảm bảo với bạn thông tin bạn trao đổi giữ bí mật phục vụ cho vấn đề nghiên cứu Bạn cho tơi xin phút khơng? Khách thể (KT): Dạ PPV: Cho hỏi bạn sinh năm bao nhiêu? KT: Dạ em sinh năm 1975 PVV: Bạn vào Trung tâm theo Quyết định Tòa án hay gia đình gửi? KT: Dạ em vào Trung tâm theo Quyết định Tịa án PVV: Thời gian bao lâu? KT: Dạ thời gian em 24 tháng PPV: Đến thời điểm Trung tâm rồi? KT: Dạ đến thời điểm em 18 tháng PVV: Trước vào Trung tâm học lớp rồi? KT: Dạ em học hết lớp PVV: Vậy nghề nghiệp trước vào Trung tâm gì? KT: Trước vào Trung tâm em nhà làm nương rẫy PVV: Bạn lập gia đình chưa? KT: Dạ em lập gia đình rồi, em cháu PVV: Trước vào Trung tâm bạn sống ai? KT: Dạ em sống với vợ PVV: Vợ bạn làm nghề gì? KT: Dạ vợ em làm rẫy ln PVV: Kinh tế gia đình nào? KT: Dạ kinh tế gia đình bình thường 41 PVV: Bạn sử dụng ma túy từ nào? KT: Dạ em sử dụng ma túy từ năm 2000 PVV: Vì tìm đến ma túy? KT: Dạ, có thời điểm chơi, gặp bạn bè thấy bạn bè sử dụng bạn bè rủ nên em chơi PVV: Loại ma túy mà sử dụng chủ yếu gì? KT: Dạ heroin PVV: Trước sử dụng bạn bè, có biết tác hại cua khơng? KT: Thì lúc đầu em nghĩ thử chơi nên đâu biết, lúc biết bị nặng khơng thể bỏ PVV: Trong thời gian Trung tâm, cảm thấy nào? KT: Lúc đầu em sợ, sau thấy quen với môi trường với anh em Trung tâm nên thấy bình thường PVV: Trong thời gian Trung tâm có tham vấn khơng? KT: Dạ, có PVV: Lý mà tìm đến cán tham vấn? KT: Vì lúc em có số chuyện buồn gia đình số chuyện thân PVV: Có hài lòng nội dung cán tham vấn cho khơng? KT: Dạ có PVV: Bạn có nhận xét cán tham vấn Trung tâm? KT: Em thấy tất thầy cô Trung tâm thân thiện, hịa đồng nhiệt tình PVV: Bạn cho biết hoạt động tham vấn cho học viên thường cán thực đâu? KT: Em thấy có hội trường sinh hoạt, khu học viên, phòng Giáo dục PVV: Theo bạn tham vấn cho học viên địa điểm thực tham vấn 42 có đảm bảo khơng? KT: Theo em chưa đảm bảo lắm, hội trường đơng bạn nên ồn ào; số học viên khác chơi thể thao ngồi sân, số nấu ăn, dọn vệ sinh qua lại dịm ngó không thoải mái PVV: Theo bạn công tác tham vấn Trung tâm có cần thiết q trình điều trị hay không? KT: Dạ, cần thiết PVV: Theo cá nhân em, em có đề xuất để hoạt động tham vấn cho học viên Trung tâm tốt hơn? KT: Em thấy vấn đề tâm lý, tình cảm cán tham vấn tốt, kiến thức pháp luật hay kỹ cịn chưa tốt Nên em thấy thầy cô cần trọng việc tư vấn kiến thức pháp luật việc cai nghiện cho bọn em để bọn em cố gắng phấn đấu thay đổi thân Đặc biệt kỹ để chống tái nghiện Các thầy nên xếp khu có phòng để tham vấn học viên thoải mái gặp cán tham vấn để trao đổi, chia sẻ tâm tư, nguyện vọng thân Chứ hội trường nhiều bất tiện PVV: Bạn có dự định sau trở với cộng đồng? KT: Sau em tái hòa nhập với cộng đồng em trở với gia đình với vợ Cũng cố gắng không tái sử dụng ma túy, vợ lại làm rẫy trước PVV: Chúc bạn sớm thành công với dự định tương lai Cảm ơn bạn hợp tác KT: Dạ em cám ơn cô Khách thể 6: Cán công tác Trung tâm – Nam – 45 tuổi PVV: Chào anh! Tôi thực nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động tham vấn cho học viên Trung tâm Xin vấn anh số câu hỏi để bổ sung thêm thông tin cho đề tài nghiên cứu Đảm bảo với anh 43 thơng tin anh trao đổi giữ bí mật phục vụ cho vấn đề nghiên cứu Anh cho xin vài phút khơng? KT: Tơi sẵn lịng, xin hỏi PVV: Xin hỏi anh năm tuổi? KT: Năm 45 tuổi PVV: Anh công tác Trung tâm rồi? KT: Tôi làm việc Trung tâm 17 năm PVV: Nhiệm vụ anh Trung tâm gì? KT: Hiện tơi nhân viên phịng Lao động sản xuất, quản lý mảng đan gia công cho người nghiện ma túy PVV: Trong thời gian công tác Trung tâm anh có tham gia tham vấn cho học viên cai nghiện Trung tâm khơng? Nếu có thường vấn đề gì? KT: Tơi chưa tham vấn cho học viên Nếu em có vấn đề cần trao đổi tơi thường trao đổi lại với thầy phịng Giáo dục để họ tham vấn cho cụ thể Tơi nói chuyện vui với em vấn đề sống hàng ngày Chứ thân tham vấn PVV: Theo anh biết hoạt động tham vấn cho người nghiện Trung tâm thực nào? KT: Tôi thấy thầy cô thường tổ chức sinh hoạt tập trung em chia nhóm vào ngày thứ hàng tuần Thỉnh thoảng có vấn đề tổ chức đột xuất Cịn tham vấn, tư vấn riêng cho em thấy lúc, nơi, lúc em lao động, lúc nghỉ giải lao có lên hội trường phịng Giáo dục Nói chung em hỏi, có tâm tư tham vấn thơi PVV: Anh cho biết sở vật chất Trung tâm nào? Theo anh sở vật chất có đáp ứng cho hoạt động tham vấn hay không? KT: Cơ sở vật chất Trung tâm thiếu thốn đủ thứ Các phịng cho học viên xuống cấp, trang thiết bị khơng có đầy đủ Như hoạt động lao động học viên nay, em phải gia cơng ngồi trời, mưa nghỉ, nhà 44 xưởng xây q xa khu học viên, khơng đảm bảo cho công tác quản lý nên không sử dụng Cịn tham vấn sở cịn thiếu, mà cần có phịng riêng khu học viên để việc tham vấn đảm bảo Chứ có phịng tun truyền khơng lại giống phịng làm việc chưa đáp ứng hoạt động tham vấn PVV: Rất cảm ơn anh thơng tin hữu ích mà anh cung cấp Chúc anh sức khỏe công tác tốt Khách thể 7: Cán công tác Trung tâm – Nam – 45 tuổi PVV: Chào anh! Tôi thực nghiên cứu thực trạng hoạt động tham vấn cho học viên Trung tâm Xin phép hỏi anh số câu hỏi để bổ sung thông tin cho đề tài nghiên cứu Đảm bảo thông tin anh trao đổi giữ bí mật phục vụ cho cơng tác nghiên cứu Anh cho xin vài phút không? KT: Tôi sẵn sàng, mời chị PVV: Cho hỏi anh năm tuổi? KT: Tôi năm 43 tuổi PVV: Anh công tác Trung tâm rồi? KT: Tôi công tác Trung tâm 15 năm PVV: Nhiệm vụ anh Trung tâm gì? KT: Nhiệm vụ tơi điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện phục hồi sức khỏe người nghiện Ngồi cịn xử lý điều trị bệnh khác mà em mắc phải PVV: Xin anh cho biết khó khăn công tác y tế Trung tâm trình điều trị cho NNMT? KT: Cơng tác phịng y tế cịn gặp nhiều khó khăn là: sở vật chất không phù hợp với quy định chung ngành y tế như: phòng cấp phát thuốc, phòng khám bệnh, phòng lưu bệnh nhân, chúng tơi chủ yếu tận dụng phịng làm việc để đưa vào sử dụng Trang thiết bị, máy móc sơ sài Phần 45 lớn trang bị từ thành lập Trung tâm nên hư hỏng nhiều Phần cịn lại khơng đáp ứng yêu cầu thực tế đơn vị Trong đó, số lượng học viên cai nghiện Trung tâm đơng, phịng y tế chúng tơi có 06 cán chia thành 02 ca trực nên khơng đảm bảo số lượng để chăm sóc cho học viên Ở chúng tơi chưa có bác sỹ để khám cho học viên, Trung tâm phải thuê 01 bác sỹ bên Bệnh viện tỉnh sang để hỗ trợ việc khám bệnh Nhưng bác sỹ sang có 02 buổi/tuần nên khơng đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh em Do chúng tơi chưa tổ chức khám bệnh định kỳ cho học viên theo quy định PVV: Trong q trình cơng tác trung tâm anh có tham gia tham vấn cho học viên Trung tâm khơng? Nếu có thường vấn đề gì? KT: Cái thấy thực cần thiết Thực kết hợp với phịng ban phịng y tế thường có nhiều chương trình tham vấn cho học viên Bên cạnh việc điều trị thực thể người cần phải có tham vấn Về cơng tác chun mơn tơi thường tham vấn cho học viên vấn đề: tác hại ma túy, bệnh nguy cao mắc phải nhiễm HIV chẳng hạn, cách phòng tránh, cách ăn cho hợp vệ sinh Cho người nghiện thấy họ sử dụng ma túy tác hại ảnh hưởng đến ví dụ kinh tế, tình cảm với gia đình, với xã hội vậy, PVV: Theo nhìn nhận anh hoạt động tham vấn cho người nghiện Trung tâm thời gian vừa qua thường thực nào? KT: Trong thời gian vừa qua, việc thực hoạt động tham vấn tơi thấy có diễn đơn vị Một số hoạt động bên tham vấn có buổi tham vấn hội trường, tham vấn cho nhóm, phân loại đối tượng tâm lý để tham vấn Có tơi thấy cán tham vấn cho học viên PVV: Theo anh Trung tâm thời gian tới, để hoạt động tham vấn có hiệu cần phải làm gì? 46 KT: Tơi thấy nhân cần phải đào tạo, bồi dưỡng thêm lớp tập huấn Trong tình hình đơn vị tiếp nhận số lượng học viên đông, việc tham vấn cần thiết Cũng cần kiện toàn nhân cách tuyển thêm nhân để kế thừa, làm quen với công việc đặc thù đơn vị, hai có kinh nghiệm cơng tác tham vấn đạt hiệu PVV: Rất cảm ơn anh chia sẻ số thơng tin hữu ích Chúc anh sức khỏe công tác tốt thời gian tới Khách thể 8: Cán công tác Trung tâm – Nam - 34 tuổi PVV: Chào anh! Tôi thực nghiên cứu hoạt động tham vấn điều trị nghiện Trung tâm Xin phép vấn anh số câu hỏi để bổ sung thêm thông tin cho đề tài nghiên cứu Những thông tin anh trao đổi bảo mật phục vụ cho nghiên cứu đề tài Anh cho tơi xin phút khơng? KT: Rất sẵn lòng PVV: Anh năm tuổi? Anh công tác Trung tâm bao lâu? Nhiệm vụ anh Trung tâm gì? KT: Tôi năm 34 tuổi, công tác Trung tâm 13 năm nhiệm vụ quản lý học viên cai nghiện Trung tâm PVV: Anh cho biết khó khăn mà anh gặp phải trình điều trị cho NNMT? KT: Nói đến khó khăn nhiều lắm: Như lương thấp, thời gian làm việc nhiều, tuần nghỉ 02 ngày, lại trực 24/24 đơn vị Khơng có thời gian cho gia đình Như thân công tác Trung tâm lâu rồi, làm gắn bó với công việc thôi, chế độ cho anh em người trụ Cịn chun mơn, nghiệp vụ Trung tâm bồi dưỡng Thường anh em trước làm truyền kinh nghiệm lại cho anh em sau Trung tâm hỗ trợ tạo điều kiện cho anh em tự chồng gánh cơng việc cho để đăng ký học thêm mà nâng cao chuyên môn Như 47 tranh thủ vừa làm vừa học thêm lớp đại học luật Chứ đối tượng vào Trung tâm toàn sử dụng ma túy tổng hợp ảnh hưởng thần kinh lâu Mình khơng bồi dưỡng nghiệp vụ hết nên khó quản lý Hiện số lượng Người nghiện ma túy Trung tâm đông, sở vật chất Trung tâm khơng đảm bảo nên khó khăn cho việc, phân loại, bố trí học viên sinh hoạt cho phù hợp dẫn đến việc em thường xảy mâu thuẫn nên khó quản lý PVV: Anh có tham gia tham vấn cho NNMT Trung tâm không? Thường vấn đề gì? KT: Thỉnh thoảng tơi có tư vấn cho học viên, thường vấn đề liên quan tới quyền nghĩa vụ học viên vấn đề liên quan tới việc chấp hành nội quy Chứ vấn đề khác khơng nắm rõ nên hướng dẫn em lên gặp cán phòng Giáo dục tham vấn cho PVV: Theo anh hoạt động tham vấn cho NNMT Trung tâm thực nào? KT: Thường học viên có nhu cầu gặp cán tham vấn xin cán quản lý để gặp Cán quản lý báo với cán phòng giáo dục xếp thời gian để tham vấn cho học viên Hàng tuần, phịng Giáo dục có tổ chức sinh hoạt nhóm khu để tham vấn chủ yếu nội dung kiến thức pháp luật hoặc, kỹ vấn đề sức khỏe, PVV: Anh có nhận xét hoạt động tham vấn cho NNMT Trung tâm? KT: Theo tôi, hoạt động tham vấn cho Người nghiện ma thời gian qua thực chưa hiệu Các thầy vấn cịn bị động, học viên đăng ký gặp xếp thời gian gặp thôi, chưa chủ động gặp gỡ, trao đổi với em Các nội dung tham vấn trọng vấn đề tâm lý tình cảm Các nội dung khác kiến thức pháp luật, kiến thức điều trị nghiện hay kỹ phòng chống tái nghiện, chưa quan tâm Nếu có mang tính chất tun truyền Số học viên vào Trung tâm ngày 48 đơng, tồn học viên cộm cán, có tiền án tiền sự, bất hợp tác điều trị Rất cần tham vấn, mà thấy cán tham vấn ít, lại cịn nhiều việc khác nữa, khơng thể tham vấn hết cho học viên PVV: Anh chị đánh sở vật chất Trung tâm? Theo anh/chị sở vật chất Trung tâm có đáp ứng cho hoạt động tham vấn hay không? KT: Cái nhạy cảm Như chị thấy sở vật chất Trung tâm xây dựng, số hạng mục cơng trình cịn chưa hồn thiện, số khu sinh hoạt, phịng học viên xuống cấp, Trang thiết bị thiếu thốn thực không đảm bảo cho công tác cai nghiện Đặc biệt tham vấn cho học viên, tơi nghĩ cần phải có khơng gian riêng, chủ yếu thầy cô tận dụng nhà ăn để làm nơi sinh hoạt chung, tham vấn Không tiện cho PVV: Rất cảm ơn anh thơng tin hữu ích mà anh cung cấp Chúc anh sức khỏe công tác tốt Khách thể 9: Cán công tác Trung tâm – Nữ - 45 tuổi PVV: Chào chị! Tôi thực nghiên cứu hoạt động tham vấn điều trị nghiện Trung tâm Xin phép vấn chị số câu hỏi để bổ sung thêm thông tin cho đề tài nghiên cứu Những thông tin chị trao đổi bảo mật phục vụ cho nghiên cứu đề tài Chị cho tơi xin phút không? KT: Rất sẵn sàng PVV: Chị năm tuổi? Đã công tác Trung tâm bao lâu? Nhiệm vụ chị Trung tâm gì? KT: Tơi năm 45 tuổi, cơng tác Trung tâm 20 năm Hiện nhiệm vụ tơi Tun truyền – Giáo dục cho học viên PVV: Những khó khăn mà chị gặp phải trình tham vấn cho NNMT? KT: Tôi công tác Trung tâm 20 năm, thời gian đầu đào tạo 49 tài nên tơi phân cơng làm kế tốn đến thủ quỹ Đến năm 2013, tách phòng nghiệp vụ Trung tâm, phân công làm công tác giáo dục, tuyên truyền tư vấn cho học viên đến Phịng có 04 người, khối lượng công việc nhiều kiêm nhiệm việc tham vấn cho học viên Mấy anh chị em phòng làm chia sẻ kinh nghiệm với nhau, chưa tham gia tập huấn hay đào tạo CTXH Người nghiện ma túy thường đối tượng có tiền án, tiền sự, thân người cai nghiện khơng tự giác cai nghiện, tính khí thất thường, cứng đầu, lì lợm, lười lao động, thường gây gổ đánh Khi vi phạm nội qui có số học viên khơng chịu hợp tác Gây khó khăn công tác tham vấn, tư vấn Cơ sở vật chất Trung tâm xây dựng chưa phù hợp với sở cai nghiện ma túy, phân khu sở cai nghiện chưa hợp lý, khu I khu II, khu III cách xa, gây khó khăn công tác quản lý Cơ sở vật chấy xuống cấp chưa đầu tư sửa chữa, nhiều dãy nhà học viên bị dột vào mùa mưa, sân đá banh, sân bóng chuyền dành cho học viên chưa đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí dành cho người nghiện ma túy, có khu nhà xưởng dành cho học viên lao động chưa đưa vào sử dụng xa khu nhà người cai nghiện PVV: Theo chị cần làm để hoạt động tham vấn điều trị nghiện Trung tâm đạt kết tốt? Theo tơi Trước tiên, Trung tâm cần bố trí khu sinh hoạt phịng để tham vấn riêng em thoải mái mà trao đổi Nhưng có phịng phải đảm bảo có cán tham vấn khu lúc để tham vấn kịp thời, cán tham vấn có người, lúc làm việc này, lúc làm việc kia, chẳng có mặt khu Do cần phải có đội ngũ cán tham vấn đông đảo để đáp ứng nhu cầu số lượng học viên ngày đông Ví dụ Trung tâm tuyển thêm cán tham vấn, tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng cho cán Trung tâm nghiệp vụ, kỹ tham vấn để cán trở thành tham vấn viên cho học viên 50 PVV: Rất cảm ơn chị thông tin hữu ích mà anh cung cấp Chúc chị sức khỏe công tác tốt