Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 165 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
165
Dung lượng
613,73 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ] ^ NGUYỄN THỊ PHƯƠNG YẾN PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA PHỤ NỮ Ở VÙNG ĐÔ THỊ NAM BỘ TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1954 - 1975) LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ] ^ NGUYỄN THỊ PHƯƠNG YẾN PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA PHỤ NỮ Ở VÙNG ĐÔ THỊ NAM BỘ TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1954 - 1975) LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC CHUYÊN NGÀNH : LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ : 60 22 54 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN DIỆU TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2005 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DẪN LUẬN Lí chọn đề tài, mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu, nguồn tài liệu Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 12 10 NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VẤN ĐỀ 14 VẬN ĐỘNG, GIẢI PHÓNG PHỤ NỮ VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA PHỤ NỮ VÙNG ĐÔ THỊ NAM BỘ TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1954 1.1 Mấy nét nhân tố tác động đến vấn đề vận động, 14 giải phóng phụ nữ Việt Nam kỉ XX 1.1.1 Sự du nhập tư tưởng vấn đề phụ nữ Việt Nam 14 năm đầu kỉ XX 1.1.2 Chính sách chế độ ngụy quyền Sài Gòn phụ nữ 1.1.2.1 Chính sách quyền Ngô Đình Diệm 18 1.1.2.2 Chính sách quyền Nguyễn Văn Thiệu 24 1.1.3 Chính sách Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề 27 vận động giải phóng phụ nữ phong trào cách mạng 18 1.2 Khái quát phong trào đấu tranh phụ nữ 32 vùng đô thị Nam Bộ từ đầu kỉ XX đến năm 1954 1.2.1 Một số hoạt động phụ nữ đô thị Nam Bộ trước năm 1930 32 1.2.2 Phong trào đấu tranh phụ nữ vùng đô thị Nam Bộ từ có 38 Đảng đến cách mạng tháng Tám (1930 - 1945) 1.2.3 Phong trào đấu tranh phụ nữ vùng đô thị Nam Bộ 49 kháng chiến chống Pháp (1945- 1954) Chương : PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA PHỤ NỮ 52 VÙNG ĐÔ THỊ NAM BỘ GIAI ĐOẠN 1954 - 1965 2.1 Tình hình đô thị Nam Bộ sau hiệp định Genève 52 2.2 Sự chuyển hướng lãnh đạo công tác đô thị Đảng 2.3 Phong trào đấu tranh phụ nữ vùng đô thị Nam Bộ 56 giai đoạn 1954 - 1965 2.3.1 Phong trào cứu tế nạn nhân chiến Diệm 56 lực lượng quân thân Pháp 2.3.2 Phong trào bảo vệ hoà bình, đấu tranh đòi hiệp thương, 58 tổng tuyển cử thống đất nước 2.3.3 Phong trào chống cướp đất đuổi nhà 61 2.3.4 Phong trào đấu tranh chống khủng bố, thảm sát 2.3.5 Phong trào đấu tranh chống bắt lính 66 2.3.6 Phong trào đấu tranh đòi dân sinh dân chủ 2.3.6.1 Giai ñoaïn 1954 - 1960 67 2.3.6.2 Giai ñoaïn 1961- 1965 77 Chương : 63 67 PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA PHỤ NỮ 94 VÙNG ĐÔ THỊ NAM BỘ GIAI ĐOẠN 1965- 1975 3.1 Tình hình đô thị Nam Bộ sau năm 1965 94 3.2 Sự xuất hàng loạt tổ chức hoạt động mang tính 99 53 trị xã hội phụ nữ đô thị Nam Bộ 3.3 Phong trào đấu tranh phụ nữ 109 vùng đô thị Nam Bộ giai đoạn 1965- 1975 3.3.1 Phong trào bảo vệ văn hoá dân tộc 3.3.2 Phong trào đấu tranh chống khủng bố, thảm sát 3.3.3 Phong trào đấu tranh chống Mó Thiệu 112 3.3.4 Phong trào đấu tranh chống bắt lính 120 3.3.5 Phong trào đấu tranh chống thuế gía trị gia tăng 3.3.6 Phong trào đấu tranh đòi dân sinh dân chủ KẾT LUẬN 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 181 155 109 125 110 124 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu Cuộc chiến tranh thần kỳ dân tộc Việt Nam chiến thắng đế quốc Mỹ, có nhiều công trình nghiên cứu nước đề cập, khía cạnh vấn đề giải cách hoàn toàn đầy đủ xác Một vấn đề vai trò phụ nữ, trực tiếp người phụ nữ Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ cứu nước Nếu phụ nữ vùng nông thôn Nam Bộ nhắc đến với hình ảnh “đội quân tóc dài” đấu tranh trị trực diện có hiệu với kẻ thù, góp phần tạo nên cao trào Đồng Khởi làm rung chuyển khắp miền Nam, đưa kháng chiến chống Mó phát triển lên giai đoạn đấu tranh phụ nữ đô thị ý, nghiên cứu Có cảm giác phong trào phụ nữ đô thị bị chìm khuất vào phong trào đấu tranh chung quần chúng nhân dân đây, vị trí, vai trò bật Vậy thực chất vấn đề có phải không? Người phụ nữ đô thị Nam Bộ đóng góp đấu tranh chung quần chúng đô thị? Những phong trào họ có đặc điểm giống khác biệt…? Thiết nghó việc nghiên cứu phong trào đấu tranh phụ nữ vùng đô thị Nam Bộ góp phần giúp nhận thức sâu sắc hơn, toàn diện, khách quan đóng góp người phụ nữ đô thị kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân ta Qua làm cho người phụ nữ nói riêng, thêm tự hào mẹ, chị, người phụ nữ dân tộc Việt Nam với truyền thống “anh hùng, bất khuất, trung hậu đảm đang” Nghiên cứu đề tài điều kiện để sở góp phần giúp nhận thức phát huy vai trò người phụ nữ công xây dựng chủ nghóa xã hội đất nước ta Bởi thực tế sau kháng chiến chống Mỹ cứu nước nay, Việt Nam có nhiều nỗ lực việc thực quyền bình đẳng nam nữ, tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia vào hoạt động trị xã hội đất nước, nhiều nguyên nhân, chủ quan lẫn khách quan, kết qủa thu nhiều hạn chế Thiết nghó việc nghiên cứu đề tài cho nhiều học việc tập hợp, huy động, tổ chức phụ nữ tham gia vào phong trào đấu tranh trị trước cung cấp cho ta liệu cụ thể để tùy điều kiện, hoàn cảnh mà nhiều học tập, rút kinh nghiệm từ lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngay từ kháng chiến dân tộc tiếp diễn, để đáp ứng yêu cầu phục vụ cho vận động, huy động người phụ nữ tham gia vào phong trào cách mạng có số tác phẩm mang tính chất lý luận trị, bước đầu tổng kết phong trào phụ nữ miền Nam người lãnh đạo Đảng Nhà nước, người trực tiếp lãnh đạo công tác phụ nữ số tác phẩm dịch nước vấn đề Năm 1960 Nguyễn Thị Thập có tác phẩm “Con đường giải phóng phụ nữ Việt Nam”, năm 1963 tác giả Nguyễn Thị Thập có “Phụ nữ miền Nam nước ta phong trào giải phóng dân tộc” Năm 1966 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam xuất công trình “Phụ nữ hai miền Nam Bắc thi đua chống Mỹ cứu nước” Năm 1969, Nhà xuất Phụ nữ cho đời tác phẩm “Hồ chủ tịch với vấn đề giải phóng phụ nữ” khái quát quan điểm cách mạng Bác Hồ Đảng việc lãnh đạo, vận động người phụ nữ tham gia vào phong trào cách mạng qua giải phóng cho họ Năm 1970 ba tập “Vấn đề giải phóng phụ nữ” tác giả A M Kolongtai dịch sang tiếng Việt tiếp tục cung cấp mặt lí luận vấn đề chung công giải phóng người phụ nữ Năm 1974 Hội Liên hiệp Phụ nữ có “Phụ nữ Việt Nam dũng cảm đảm chống Mỹ cứu nước xây dựng chủ nghóa xã hội”, Hội Liên hiệp giải phóng miền Nam Việt Nam thực báo cáo “Phụ nữ miền Nam kiên cường bất khuất đuổi Mỹ, lật Thiệu, giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc” Cũng năm 1974, đồng chí Tổng bí thư Lê Duẩn xuất tác phẩm “Vai trò nhiệm vụ phụ nữ Việt Nam giai đoạn cách mạng” Tại Sài Gòn, kỉ niệm năm thành lập Phong trào Phụ nữ Việt Nam đòi quyền sống bà Ngô Bá Thành thực việc biên soạn “Phụ nữ sứ mạng hoà bình Đóng góp Phong trào phụ nữ Việt Nam đòi quyền sống vào nghiệp hoà bình miền Nam” gồm tập Đây tài liệu quan trọng mang tính sử liệu cao người cho biết phần thực tế sống động đấu tranh trị phụ nữ đô thị miền Nam, vùng Sài Gòn Gia Định chống Mó Thiệu Sau năm 1975, công tác nghiên cứu, tổng kết phong trào phụ nữ Việt Nam nói chung, phụ nữ Nam Bộ nói riêng thực thực cách sâu sắc Năm 1981, tác phẩm “Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam” tập, Nguyễn Thị Thập chủ biên xuất cung cấp nhìn khái quát phong trào phụ nữ Việt Nam từ ngàn xưa hết kháng chiến chống Mó Trực tiếp hai tác phẩm “Truyền thống cách mạng phụ nữ Nam Bộ thành đồng” Tổ sử Phụ nữ Nam Bộ thực hiện, xuất năm 1989; “Phong trào phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh cờ vẻ vang Đảng (1954-1985)” Ban Sử truyền thống- Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh thực hiện, xuất năm 1987 Đây hai tác phẩm cung cấp nhiều nguồn tư liệu q, tác gia( sử dụng nghiên cứu thực luận văn Các tỉnh, huyện, thành phố vùng Nam Bộ sau năm 1975 ý đến việc viết sử, tổng kết phong trào phụ nữ địa phương kháng chiến chống Mỹ Tại thành phố Hồ Chí Minh, quận huyện hội phụ nữ nghiên cứu, tổng kết phong trào phụ nữ địa bàn cho xuất tác phẩm “Lược sử truyền thống đấu tranh cách mạng phụ nữ quận (1930 - 1985), “Phụ nữ đất Cảng kiên cường”, “Sơ thảo lịch sử phong trào phụ nữ quận 6”, “Lịch sử phong trào đấu tranh cách mạng phụ nữ quận 5”, “Sơ thảo truyền thống đấu tranh phụ nữ quận (1930 - 1985)”, “Sơ thảo truyền thống phụ nữ quận 11” v.v… Đây nguồn tư liệu bổ sung giúp hiểu cụ thể phong trào phụ nữ diễn quận huyện thành phố Ngoài thành phố Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh thành khác Nam Bộ nghiên cứu xuất tác phẩm phong trào phụ nữ địa phương kháng chiến chống Mó Có thể kể tác phẩm tiêu biểu “Truyền thống cách mạng phụ nữ Tây Ninh (sơ thảo)”, “Truyền thống cách mạng phụ nữ An Giang”, “Truyền thống phụ nữ Kiên Giang (1954 - 1975)”, Lịch sử phong trào phụ nữ tỉnh Đồng Nai 1930- 2000”, “ Truyền thống cách mạng phụ nữ Cà Mau thời kì chống Mó cứu nước”, “Phụ nữ Long An lịch sử truyền thống”, “Truyền thống cách mạng phụ nữ tỉnh Bạc Liêu (1927- 1975)” v.v… Mặc dù nay, tất tỉnh vùng Nam Bộ có công trình nghiên cứu phong trào phụ nữ địa phương Nhưng tác phẩm cung cấp số kiện cụ thể diễn địa bàn sử dụng luận văn Gần đây, vào năm 2000, Trần Xuân Thảo có làm luận văn thạc só sử học đề tài “Phong trào đấu tranh nữ công nhân Sài Gòn - Gia Định (19541975)” Qua công trình nắm bắt mảng đấu tranh nữ công nhân đô thị lớn quan trọng vùng Nam Bộ Đây nguồn cung cấp số tư liệu cho luận văn phản ánh phong trào đấu tranh đòi dân chủ dân sinh phụ nữ đô thị Sài Gòn Gia Định, địa bàn mà phong trào diễn sôi liệt Ngoài có số hồi ký người trực tiếp tham gia, lãnh đạo phong trào phụ nữ kháng chiến chống Mỹ bà Nguyễn Thị Định, Nguyễn Thị Thập Những công trình lịch sử địa phương, giới công nhân, trí thức “Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh”, “Lịch sử Sài Gòn- Chợ Lớn- Gia Định kháng chiến”, “Công nhân Sài Gòn- Chợ Lớn nghiệp giải phóng dân tộc”, “Phong trào đấu tranh chống Mó giáo chức, học sinh sinh viên Sài Gòn” v.v Các công trình phản ánh bao quát cụ thể hoạt động đấu tranh trị- vũ trang binh vận tầng lớp nhân dân Sài Gòn Gia Định lãnh đạo Đảng Trong tác phẩm có phong trào phụ nữ đề cập đến sơ lược, dừng lại mức nhắc qua số kiện tiêu biểu có không ý đến Tuy vậy, qua tác phẩm giúp cho hiểu khái quát tình hình, phong trào đấu tranh giới Sài Gòn Gia Định nói riêng đô thị nói chung sở nhận thức vị trí mối quan hệ đến phong trào phụ nữ Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu chuyên biệt phong trào đấu tranh phụ nữ vùng đô thị Nam Bộ Chính vậy, theo chúng tôi, việc sâu tìm hiểu phong trào đấu tranh phụ nữ đô thị Nam Bộ kháng chiến chống Mó có đóng góp thiết thực, bổ ích hai phương diện khoa học thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn phong trào đấu tranh chống Mó ngụy phụ nữ kháng chiến chống Mó đô thị Nam Bộ Bao gồm hoạt động đấu tranh công khai, nửa công khai bí mật, có lãnh đạo trực tiếp Đảng Cộâng sản Việt Nam, tổ chức quần chúng, tổ chức đối lập tham gia hoạt động chống Mó ngụy thời kì Như vậy, luận văn không vào nêu lên cá nhân nữ xuất sắc, có đóng góp bật, điển hình hoạt động chống Mó ngụy Đặc điểm, tính chất chiến Việt Nam chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện tham gia phụ nữ thể phương diện, tổ chức, hoạt động kháng chiến Vì vậy, để tránh trùng lắp việc phản ánh mang tính chất đặc thù, luận văn đề cập đến phong trào đấu 84 Hồ sơ việc thiết lập khu huấn luyện cán phụ nữ Thị Nghè năm 1961 – 1962, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Tổng thống Đệ I Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 7.421 85 Hồ sơ việc tranh chấp lao động năm 1961 – 1962, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Tổng thống Đệ I Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 17.887 86 Hồ sơ vụ tranh chấp công nhân Nhà đèn Chợ Quán năm 1961- 1962, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Tổng thống Đệ I Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 17.888 87 Hồ sơ công tác huấn luyện nữ cán bán quân năm 1962, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Tổng thống Đệ I Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 7.422 88 Hồ sơ việc biểu tình chống Phật giáo đại diện thương phế binh cô nhi qủa phụ toàn quốc năm 1963, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Tổng thống Đệ I Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 8.510 89 Hồ sơ việc thành lập hoạt động Phong trào Liên đới Phụ nữ Việt Nam năm 1962, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Tổng thống Đệ I Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 17.875 90 Hồ sơ việc thành lập hoạt động hiệp hội năm 1963, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Tổng thống Đệ I Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 18.062 91 Hồ sơ ban hành Sắc luật bãi bỏ “Luật bảo vệ luân lý”và qui định thể lệ tổ chức khiêu vũ năm 1963 – 1964, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 29.265 92 Hồ sơ đình công biểu tình công nhân thủ đô năm 1964, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 29.339 93 Hồ sơ việc kiểm soát, hạn chế dân chúng địa phương vào đô thị lớn, ban hành biện pháp an ninh Đô thành thị xã năm 1965, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 15.304 94 Hồ sơ biện pháp áp dụng để chống bạo động biểu tình Sài Gòn Gia Định năm 1964 – 1965, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 15.334 95 Hồ sơ hoạt động chống đối phủ Việt Nam Cộng hoà, Việt cộng Sài Gòn năm 1965, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 15.406 96 Hồ sơ việc sửa đổi Sắc luật đặt cộng sản, hay thuyết trung lập thân cộng sản vòng pháp luật năm 1964 – 1965, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 15.430 97 Hồ sơ việc ngăn chặn “Phong trào vận động hoà bình Mó” năm 1965 – 1966, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 15.720 98 Hồ sơ việc kiểm soát người cư trú bất hợp pháp Đô thành biện pháp an ninh đô thị lớn năm 1965 – 1967, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 15.946 99 Hồ sơ việc bãi bỏ phê chuẩn quy ước Quốc tế lao động việc phụ nữ làm việc ban đêm xí nghiệp kó nghệ năm 1965, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 29.455 100 Hồ sơ việc giải tranh chấp lao động ngành dệt Sài Gòn Gia Định, Thủ Đức, Quảng Nam năm 1963 – 1966, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 29.634 101 Hồ sơ việc tranh chấp 41 công nhân giúp việc khu Nhà Rồng (Sài Gòn) năm 1966 – 1967, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 29.811 102 Hồ sơ hoạt động nghiệp đoàn năm 1955 – 1967, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 29.882 103 Hồ sơ hoạt động nghiệp đoàn công nhân năm 1965 – 1967, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 29.883 104 Hồ sơ hoạt động Ủy ban bảo vệ hoà bình Phong trào dân tộc tự năm 1965 – 1968, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 30.223 105 Hồ sơ hoạt động nghiệp đoàn thợ Dệt năm 1964 – 1968, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 30.238 106 Hồ sơ hoạt động nghiệp đoàn Y tá Việt Nam năm 1967 – 1968, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 30.239 107 Hồ sơ việc ban hành Luật số 10/68 ngày 05- 11- 1968 biện pháp áp dụng tình trạng chiến tranh toàn lãnh thổ, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 16.301 108 Hồ sơ giải việc tranh chấp công nhân điểm hoá viên thương cảng Sài Gòn quan 125 Thông vận Hoa Kỳ năm 1968 – 1969, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 30.345 109 Hồ sơ việc điều chỉnh lương tối thiểu cho công nhân không chuyên môn năm 1968, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 30.532 110 Hồ sơ việc tranh chấp công nhân hãng dầu ESSO năm 1968 – 1969, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Tổng thống Đệ II Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 3.496 111 Hồ sơ hoạt động hội Ni Bắc tông vụ, giáo hội Phật giáo Cổ Sơn Môn, Tăng già Khất só Việt Nam Giáo hội Phật giáo Theravada năm 1968, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Tổng thống Đệ II Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 4.126 112 Hồ sơ tổ chức hoạt động Hội Phụ nữ Việt Nam Phụng xã hội, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Tổng thống Đệ II Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 4.159 113 Hồ sơ tổ chức hoạt động Hội Bảo vệ Gia đình binh só, phụ tử só năm 1970, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Tổng thống Đệ II Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 4.351 114 Hồ sơ biện pháp đối phó với họp bất hợp pháp âm mưu xách động có tính cách phản loạn năm 1969 – 1971, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 17.231 115 Hồ sơ hoạt động trị bà Ngô Bá Thành nhũ danh Phạm Thị Thanh Vân, chủ tịch “Phong trào phụ nữ đòi quyền sống” năm 1967 – 1974, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 18.525 116 Hồ sơ việc Văn phòng quốc tế lao động ghi nhận việc phê chuẩn qui ước lao động quốc tế Việt Nam Cộng hoà năm 1970, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 30.518 117 Hồ sơ việc ban hành, sửa đổi Luật, Sắc luật ấn định thể thức giải tranh chấp lao động, đình công giải công năm 1964 – 1970, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 30.519 118 Hồ sơ việc giải nguyện vọng công nhân tạp dịch chung cư Mó kiều năm 1970, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 30.538 119 Hồ sơ việc giải tranh chấp công nhân nghiệp đoàn nhà hàng khách sạn Majestis, Caravell năm 1955 – 1971, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 30.755 120 Hồ sơ việc giải tranh chấp lao động ngành dệt năm 1969 – 1971, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 30.758 121 Hồ sơ việc giải tranh chấp chế độ công nhân hãng thầu xây dựng RMK BRJ năm 1965- 1971, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 30.760 122 Hồ sơ nguyên tắc biện pháp đoàn thể hoạt động bất hợp pháp năm 1955- 1971, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 30.816 123 Hồ sơ hoạt động nghiệp đoàn công nhân ngành Y tế năm 1968 – 1971, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 30.864 124 Hồ sơ việc nghiệp đoàn lao động đòi yêu sách giảm thuế lương bổng, tăng lương năm 1969 – 1972, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 30 991 125 Hồ sơ việc công nhân viên quan USAID yêu sách tăng lương năm 1970 – 1972, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 30.992 126 Hồ sơ việc công nhân hãng pin Viễn Đông, Quang Minh yêu sách tăng lương, phụ cấp năm 1955 – 1972, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 30.994 127 Hồ sơ việc công nhân hãng thuốc Mitac Bastos đình công phản đối Ban giám đốc sa thải tập thể yêu sách tăng lương, phụ cấp năm 1968 – 1972, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 31.003 128 Hồ sơ việc giải nguyện vọng hai nghiệp đoàn công nhân Sài Gòn Thuỷ cục Thủy tinh Việt Nam năm 1971 – 1972, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 31.004 129 Hồ sơ việc ban hành Nghị định áp dụng Sắc luật năm 1964 dự thảo sửa đổi Sắc luật ấn định thể lệ thành lập nghiệp đoàn năm 1959 – 1973, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 31.179 130 Hồ sơ việc công nhân bệnh viện Grall – Đồn Đất số bệnh viện Sài Gòn đấu tranh đòi tăng lương năm 1964 – 1973, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 31.194 131 Hồ sơ việc công nhân hãng Caltex đình công yêu cầu thỏa thuận, sửa đổi thoả ước lao động năm 1972 – 1974, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 31.433 132 Hồ sơ việc công nhân hãng Esso đình công phản đối Ban giám đốc tiến hành sách sa thải công nhân kho dầu Nhà Bè năm 1970 – 1974, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 31.434 133 Hồ sơ việc giải tranh chấp lao động ngân hàng Việt Nam Cộng hoà năm 1968 – 1974, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 31.442 134 Hồ sơ giải yêu sách toàn thể công nhân bồi phòng cư xá quân đội việc quân cảnh Mì đàn áp công nhân năm 1970 – 1974, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 31.445 135 Hồ sơ việc tổ chức lễ kỉ niệm Hai Bà Trưng năm 1969 – 1975, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 31.550 136 Hồ sơ việc Phật giáo Ấn Quang vận động phóng thích xin trả tự cho tù nhân trị tu só năm 1973 – 1974, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 18.506 137 Hồ sơ hoạt động chống đối chánh phủ số đoàn thể bất hợp pháp Sài Gòn Gia Định năm 1974, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 18.519 138 Hồ sơ việc điều chỉnh lương tối thiểu cho công nhân không chuyên môn năm 1974 – 1975, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 31.628 139 Hồ sơ việc tổ chức nghiệp đoàn xin thâu hồi lệnh cấm đình công năm 1974 – 1975, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 31.629 140 Hồ sơ việc Việt cộng gây áp lực cho tranh chấp, đình công công nhân đồn điền cao su năm 1964 – 1975, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 31.643 141 Hồ sơ việc đình công bảo vệ yêu sách công nhân hãng B.G.I năm 1967 – 1975, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 31.645 142 Hồ sơ tổ chức hoạt động Hội Phụ nữ Việt Nam Phụng xã hội năm 1968 – 1975, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 31.707 143 Hồ sơ hoạt động Hội phụ nữ Việt Nam năm 1964 – 1975, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 31.709 144 Hồ sơ hoạt động nghiệp đoàn năm 1969 - 1975, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 31.712 145 Cao Hùng (1991), Phụ nữ Sông Bé 45 năm đấu tranh giải phóng (1930 - 1975), Nxb Tổng hợp Sông Bé 146 Huỳnh Thúc Kháng (1929), “ Ý kiến ông Huỳnh Thúc Kháng vấn đề phụ nữ- Cuộc trưng cầu ý kiến Phụ nữ Tân văn”, Phụ nữ Tân văn, (9), tr.10 - 11 147 Kiến nghị nghiệp đoàn công nhân tiểu thương tỉnh Kiến Hòa vấn đề xếp chỗ cho tiểu thương buôn bán chợ Trúc Giang, tài liệu kho Bảo tàng phụ nữ Nam Bộ, kí hiệu hồ sơ CN đc a1 148 Kiến nghị toàn thể nữ cán bán quân khoá tu nghiệp Quyết thắng gửi Tổng thống Việt Nam Cộng hoà năm 1963, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Tổng thống Đệ I Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 8.083 149 A M Kolongtai (1982), Vấn đề giải phóng phụ nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 150 Huỳnh Lan (1929), “Chị em ta nên học nghề nghiệp để mưu tư lập lấy thân”, Phụ nữ Tân văn, (10), tr.5 - 151 Nguyễn Ngọc Lân (chủ biên) (1997), Chiến tranh nhân dân địa phương Sài Gòn- Gia Định đô thị miền Đông Nam Bộ kháng chiến chống Mó (1954- 1975), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 152 Luật, dự án luật “Bảo vệ luân lý” “Lành mạnh hoá xã hội” năm 1962, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Tổng thống Đệ I Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 17.806 153 Luật, Sắc luật ban hành tình trạng chiến tranh, tình trạng thiết quân luật (cấm đình công) năm 1968 – 1972, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 30.973 154 Cao Văn Lượng Phạm Quang Toàn Quỳnh Cư (1981), Tìm hiểu phong trào Đồng Khởi miền Nam Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 155 Cao Văn Lượng, Công nhân miền Nam Việt Nam kháng chiến chống Mó cứu nước (1954 – 1975), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 156 Trần Huy Liệu (1960), Ba mươi năm đấu tranh phụ nữ Việt Nam lãnh đạo Đảng, Nghiên cứu lịch sử, (13), tr.1- 12 157 Các Mác người khác (1967), Về vấn đề giải phóng phụ nữ, Nxb Sự Thật, Hà Nội 158 Các Mác Ph Ăngghen (1995), Các Mác Ăngghen toàn tập – tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 159 Phan Sào Nam (1929), “Ý kiến ông Phan Bội Châu vấn đề phụ nữ- Cuộc trưng cầu ý kiến Phụ nữ Tân văn”, Phụ nữ Tân văn, (10), tr 1011 160 Lê Thị Năm (1967), Phụ nữ miền Nam chiến tranh nhân dân chống Mỹ cứu nước, Nghiên cứu lịch sử, (101), tr.33 - 40 + 50 161 Nguyễn Thế Nghóa - Lê Hồng Liêm (2000), Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh kỷ XX - Những vấn đề lịch sử văn hoá, Nxb Trẻ 162 Lý Nhân (1998), Trần Lệ Xuân giấc mộng trường, Nxb Công an Nhân dân 163 Nhiều tác giả (1963), Phụ nữ miền Nam Việt Nam bất khuất, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 164 Gió Nồm (1968), “Đô thị miền Nam giai đoạn “chiến tranh cục bộ” Mó ngụy”, Nghiên cứu lịch sử, (109), tr.5 - 19 165 Gió Nồm (1968), “Đô thị miền Nam giai đoạn “chiến tranh cục bộ” Mó ngụy”, Nghiên cứu lịch sử, (110), tr.3 - 18 166 Gió Nồm (1968), “Đô thị miền Nam giai đoạn “chiến tranh cục bộ” Mó ngụy”, Nghiên cứu lịch sử, (112), tr.6 - 18 167 Hồ Hữu Nhựt (1984), Phong trào đấu tranh chống Mỹ giáo chức, học sinh sinh viên Sài Gòn, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 168 Phong trào liên đới phụ nữ Việt Nam (1962), Đặc san năm 1962 Phong trào Liên đới Phụ nữ Việt Nam, tài liệu hạn chế Thư viện Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, kí hiệu M 4.065 169 Phúc trình, báo cáo Văn phòng Phủ Thủ tướng, Tổng nha cảnh sát quốc gia hoạt động nghiệp đoàn năm 1968, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Tổng thống Đệ II Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 4.167 170 Phiếu trình Trưởng ty cảnh sát quốc gia quận Nhì gởi ông Giám đốc Nha cảnh sát quốc gia Đô thành v/v Cuộc tranh chấp Nghiệp đoàn công nhân hãng RMK- BRJ (1970), tài liệu kho Bảo tàng phụ nữ Nam Bộ, kí hiệu hồ sơ CN đc a1 171 Phụ nữ giới ủng hộ (1973), NXB Phụ nữ, Hà Nội 172 Đạm Phương (1921), “Dư luận vấn đề nữ học”, Nam Phong, (43), tr.66 - 68 173 Thạch Phương (1993), Nhớ chị Ba Định, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 174 Thạch Phương (2000), Phụ nữ Bến Tre, Nxb TP Hồ Chí Minh 175 Trần Hải Phụng Lưu Phương Thanh (chủ biên) (1994), Lịch sử Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định kháng chiến (1954 - 1975), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 176 P.N.T.V (1929), “Đàn bà nên làm quốc sự”, Phụ nữ Tân văn, (2), tr.5 - 177 P.N.T.V (1929), “Đàn bà với quốc sự”, Phụ nữ Tân văn, (5), tr.5 - 178 Phạm Quỳnh (1917), “Luận thuyết giáo dục đàn bà gái”, Nam Phong, (4), tr.207 - 217 179 Phạm Quỳnh (1929), “Bài trả lời ông Phạm Quỳnh trưng cầu ý kiến Phụ nữ Tân văn “Các danh nhơn nước vấn đề phụ nữ””, Phụ nữ Tân văn, (6), tr.8 - 10 180 Phạm Quỳnh (1929), “Bài trả lời ông Phạm Quỳnh trưng cầu ý kiến Phụ nữ Tân văn “Các danh nhơn nước vấn đề phụ nữ””, Phụ nữ Tân văn, (7), tr.9 - 10 181 Quyết nghị Phong trào Phụ nữ liên đới Việt Nam lời kêu gọi đoàn thể vấn đề Phật giáo năm 1963, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Tổng thống Đệ I Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 8.515 182 Trương Đình Quý (1985), Những lòng trung hậu (Viết truyền thống đấu tranh phụ nữ Quận 10 lãnh đạo Đảng 1930 - 1985), Hội liên hiệp phụ nữ quận 10 xuất bản, TP Hồ Chí Minh 183 Sắc lệnh số 84 – NV Tổng thống Việt Nam Cộng hoà thành lập Hội “Phong trào Liên đới Phụ nữ Việt Nam, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Tổng thống Đệ I Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 17.875 184 Lê Thị Hoa Sen (1979), Những bước khởi đầu hồi ký Lê Thị Hoa Sen nguyên Hội trưởng Hội Phụ nữ giải phóng tỉnh Tây Ninh, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 185 Tài liệu Nha Tổng giám đốc cảnh sát quốc gia hoạt động nghiệp đoàn năm 1968, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 30.412 186 Tài liệu việc Ủy hội Luật gia Quốc tế xin trả tự vấn việc bắt bà Ngô Bá Thành năm 1968 – 1971, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Tổng thống Đệ II Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 715 187 Tài liệu hoạt động nghiệp đoàn năm 1969, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Tổng thống Đệ II Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 4.279 188 Tài liệu Phủ Tổng thống việc công nhân hãng Pin Con Ó đình công năm 1971, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Tổng thống Đệ II Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 3.682 189 Tài liệu Quốc hội, Bộ Tư lệnh Cảnh sát Quốc gia hoạt động Ủy ban Vận động Cải thiện chế độ lao tù miền Nam Việt Nam năm 1970 – 1973, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 18.013 190 Tài liệu Cảnh sát Quốc gia, Đô thành Sài Gòn việc bạn hàng tiểu thương chợ Sài Gòn yêu cầu ngăn chặn âm mưu đốt chợ Bến Thành năm 1974, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 18 342 191 Tài liệu Bộ Lao động số nhân dụng, lương bổng nữ công nhân Sài Gòn tỉnh năm 1970 - 1974, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 31.431 192 Ngô Bá Thành (1975), Phụ nữ sứ mạng hoà bình Đóng góp phong trào phụ nữ Việt Nam đòi quyền sống vào nghiệp hoà bình, hoà giải hoà hợp dân tộc thực thể trị thứ ba miền Nam Việt Nam - tập 1, Phong trào phụ nữ Việt Nam đòi quyền sống - Mặt trận nhân dân Việt Nam tranh thủ hoà bình ấn hành, Sài Gòn 193 Ngô Bá Thành (1975), Phụ nữ sứ mạng hoà bình Đóng góp phong trào phụ nữ Việt Nam đòi quyền sống vào nghiệp hoà bình, hoà giải hoà hợp dân tộc thực thể trị thứ ba miền Nam Việt Nam - tập 2, Phong trào phụ nữ Việt Nam đòi quyền sống - Mặt trận nhân dân Việt Nam tranh thủ hoà bình ấn hành, Sài Gòn 194 Ngô Bá Thành (2004), “Phong trào đô thị lực lượng trị thứ ba với đàm phán đấu tranh thi hành Hiệp định Paris”, Mặt trận ngoại giao với đàm phán Paris Việt Nam, tr.270 - 280 195 Hàn Song Thanh (1995), Những ngày tù ngục, Ban liên lạc nữ tù Bảo tàng phụ nữ Nam Bộ ấn hành, TP Hồ Chí Minh 196 Trần Xuân Thảo (2000), Phong trào đấu tranh nữ công nhân Sài Gòn – Gia Định (1954 – 1975), Luận văn thạc só sử học chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, trường Đại học khoa học xã hội & nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 197 Nguyễn Thị Thập (chủ biên) (1981), Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam - tập 1, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 198 Nguyễn Thị Thập (chủ biên) (1981), Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam tập 2, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 199 Nguyễn Thị Thập (1986) Đoàn Giỏi ghi, Từ đất Tiền Giang, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 200 Đoàn Thêm (1966), Hai mươi năm qua việc ngày (1945 - 1964), Nam chi tùng thư xuất bản, Sài Gòn 201 Dương Thoa (1976), Ba cách mạng với vấn đề giải phóng phụ nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 202 Dương Thoa (1982), Bác Hồ với phong trào phụ nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 203 Thư cán Liên đoàn đồn điền Cần Khởi – Vên Vên gửi Văn phòng Liên đoàn công nhân đồn điền Báo cáo đồn điền Cần Khởi phong trào nghiệp đoàn Vên Vên ngày 11 - - 1968, tài liệu kho Bảo tàng phụ nữ Nam Bộ, kí hiệu hồ sơ BC đc a4 204 Thư Ban Thụ ủy công nhân hàng không Việt Nam gửi ông Chủ tịch Ban Giám đốc công ty Hàng không Việt nam v/v kiến nghị nâng đỡ đời sống công nhân, lành mạnh hoá xí nghiệp, tài liệu kho Bảo tàng phụ nữ Nam Bộ, kí hiệu hồ sơ BC đc a4 205 Tổ sử Phụ nữ Nam Bộ (1989), Truyền thống cách mạng phụ nữ Nam Bộ thành đồng, Tổ sử Phụ nữ Nam Bộ xuất bản, TP Hồ Chí Minh 206 Lý Chánh Trung (1969), “Chết lời”, Đối Diện (3), tr.52 - 72 207 Trung tâm Nghiên cứu khoa học Phụ nữ- Bảo tàng Phụ nữ – Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (1990), Bác Hồ nghiệp giải phóng phụ nữ (Hội nghị khoa học ngày 25 26 - - 1989 kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh), Hà Nội 208 Phan Văn Trường (1929), “Bài trả lời ông Phan Văn Trường trưng cầu ý kiến Phụ nữ Tân văn “Các danh nhơn nước vấn đề phụ nữ””, Phụ nữ Tân văn, (2), tr.9 - 10 209 Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh (2005), Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước – Những vấn đề khoa học thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 210 Lê Thị Nhâm Tuyết (1973), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 211 Nguyễn Đình Tỵ (1919), “Bàn học gái nên nào?”, Nam Phong, (23), tr.397 - 399 212 Ủy ban chấp hành Trung ương Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (1965), Ủy ban chấp hành Trung ương Mặt trận giải phóng miền Nam Việt Nam hiệu triệu Hoa kiều tham gia công đấu tranh chống Mó cứu quốc, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, phông Phủ Thủ tướng, kí hiệu hồ sơ 17.003 213 Ủy ban bảo vệ quyền lợi bạn hàng chợ vùng Sài Gòn – Chợ Lớn - Gia Định (1974), Bức tâm thơ Ủy ban bảo vệ quyền lợi bạn hàng chợ vùng Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định, Sài Gòn 214 Vai trò phụ nữ phong trào cách mạng (1960), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 215 Vai trò phụ nữ công xây dựng chủ nghóa xã hội (1961), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 216 Về biện pháp đối phó với 32 đoàn thể hoạt động bất hợp pháp năm 1971 1972, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, Phông Phủ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 31 046 217 Nguyễn Văn Vónh (1929), “Bài trả lời ông Nguyễn Văn Vónh trưng cầu ý kiến Phụ nữ Tân văn “Các danh nhơn nước vấn đề phụ nữ””, Phụ nữ Tân văn, (4), tr.9 - 10 218 Trần Lệ Xuân (1956), Bài diễn thuyết bà Ngô Đình Nhu cho Hội phụ nữ quốc tế dinh Độc Lập ngày 29 tháng 10 năm 1956, tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 2, phông Phủ Tổng thống Đệ I Cộng hoà, kí hiệu hồ sơ 16.060 219 Yêu sách ngày – – 1967 Liên hiệp nghiệp đoàn tự gồm 32 nghiệp đoàn đại diện cho 19 126 đoàn viên, tài liệu kho Bảo tàng phụ nữ Nam Bộ, kí hiệu hồ sơ TLKHP