Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ỨNG DỤNG DỰA TRÊN KIẾN TRÚC MICROSERVICE PHỤC VỤ QUẢN LÝ DỮ LIỆU QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐÌNH ĐỨC QUỲNH Quynh.dd202079m@sis.hust.edu.vn Ngành: Công nghệ thông tin Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Thị Hương Giang Chữ ký GVHD Trường: Công nghệ thông tin Truyền Thông HÀ NỘI, 05/2023 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Đình Đức Quỳnh Đề tài luận văn: Ứng dụng dựa kiến trúc microservice phục vụ quản lý liệu quan trắc tài nguyên nước Chuyên ngành: Công nghệ thông tin Mã số SV: 20202079M Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 22/04/2023 với nội dung sau: STT Nội dung chỉnh sửa Trang Đã chỉnh sửa lại lỗi soạn thảo luận văn Đã giải thích sửa lại số bảng mô tả, số nội dung cần 4, 24, 30, làm rõ hơn, hình ảnh việt hóa 31, 33, 35, 36, 40 Đã chỉnh sửa lại khái niệm quan trắc tài nguyên nước, tập 6-8 trung vào vấn đề Đã bổ sung kết luận cuối chương 26, 40, 62 Đã chỉnh sửa lại cách tham chiếu đến tài liệu tham khảo 14 - 22 Đã bổ sung thêm thông tin cho tài liệu tham khảo 62 - 64 Đã mô tả rõ thành phần mơ hình kiến trúc microserivice đề xuất, làm rõ microservice cần qua 24 - 25 Cổng API (API Gateway) Đã bổ sung thêm đánh giá hiệu tính quản lý liệu quan trắc tài nguyên nước sử dụng kiến trúc 54 - 57 microservice Hà Nội, ngày … tháng … năm 2023 Giảng viên hướng dẫn Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Lời cam đoan Tôi xin cam đoan nội dung luận văn với đề tài “Ứng dụng dựa kiến trúc microservice phục vụ quản lý liệu quan trắc tài ngun nước” cơng trình nghiên cứu độc lập thân hướng dẫn TS Vũ Thị Hương Giang Các số liệu, hình ảnh, trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng tn thủ ngun tắc Luận văn khơng có chép từ cơng trình, nghiên cứu người khác mà không ghi rõ mục tài liệu tham khảo Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế hay gian trá tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày … tháng … năm 2023 Học Viên Đình Đức Quỳnh Lời cảm ơn Để hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp điều dễ dàng, nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, bạn bè, cá nhân đồng nghiệp Lời đầu tiên, xin phép gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô TS Vũ Thị Hương Giang, người giúp đỡ tơi nhiều q trình định hướng nghiên cứu phát triển hướng dẫn tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành đề tài luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn với thầy cô Trường Công nghệ thông tin Truyền thông tận tình giảng dạy cho tơi nhiều kiến thức bổ ích, giúp tơi có tảng kiến thức để có khả thực đề tài luận văn đăng ký Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp bên cạnh, ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thiện luận văn Do thiếu hụt kinh nghiệm điều kiện thời gian hạn chế nên khơng tránh khỏi có sai sót q trình thực đề tài Tôi mong nhận ý kiến đóng góp dẫn từ thầy để hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2023 Học Viên Đình Đức Quỳnh Tóm tắt nội dung luận văn Quan trắc tài nguyên nước ngầm trình thu thập phân tích thơng tin tình trạng lượng tài nguyên nước lưu trữ đất, nhằm quản lý sử dụng tài nguyên nước ngầm cách bền vững Ở Việt Nam, hệ thống giám sát tài nguyên nước hành cung cấp chức hỗ trợ quản lý điều hành như: (i) Quản lý hồ sơ cấp phép/giấy phép khai thác; (ii) Quản lý thông tin giếng khai thác, quan trắc Hệ thống chưa cung giải pháp cho vấn đề xử lý, lưu trữ, tra cứu, phân tích liệu quan trắc nước ngầm Đề tài luận văn tập trung vào nghiên cứu đưa giải pháp sử dụng kiến trúc microservice nhằm mở rộng hệ thống để giải vấn đề nói Các microservice đề xuất xây dựng bao gồm: (i) Dịch vụ tích hợp cung cấp API cho phép hệ thống khác tích hợp liệu; (ii) Dịch vụ xử lý lưu trữ giúp xử lý liệu cập nhật vào CSDL; (iii) Dịch vụ tìm kiếm cung cấp API tra cứu; (iv) Cổng thông tin cung cấp giao diện khai thác liệu Các microservice nói cài đặt tích hợp thử nghiệm vào Hệ thống giám sát tài nguyên nước tỉnh Cà Mau Sau tích hợp, liệu quan trắc lưu trữ vào sở liệu tập trung Giao diện cổng thông tin khai thác liệu thể trực quan, bao gồm thông tin địa lý, thông tin môi trường, thông tin tài nguyên nước ngầm, thông tin kết quan trắc số cảnh bảo tình trạng khai thác tài nguyên nước ngầm Các kết thu mặt lý thuyết thực hành sở để tính quản lý liệu quan trắc tài nguyên nước ngầm triển khai tích hợp vào phần quản lý lĩnh vực chuyên ngành sử dụng ngành Tài nguyên môi trường Hà Nội, ngày … tháng … năm 2023 Học Viên Đình Đức Quỳnh MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Các giải pháp hạn chế 1.3 Mục tiêu định hướng giải pháp 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Đóng góp luận văn 1.6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÔNG NGHỆ 2.1 Tổng quan quan trắc tài nguyên nước 2.2 Quan trắc tài nguyên nước ngầm 2.3 2.4 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Mục tiêu 2.2.3 Các loại công trình 2.2.4 Thông tin quản lý yếu tố quan quan trắc 2.2.5 Các hình thức quan trắc Kiến trúc microservice 12 2.3.1 Khái niệm microservice 12 2.3.2 Đặc điểm kiến trúc microservice 13 So sánh kết nghiên cứu 14 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ DỮ LIỆU QUAN TRẮC SỬ DỤNG KIẾN TRÚC MICROSERVICE 24 3.1 Tổng quan giải pháp 24 3.2 Dịch vụ tích hợp liệu 26 3.3 3.4 3.2.1 Luồng nghiệp vụ 26 3.2.2 Bảo mật API tích hợp 28 Dịch vụ xử lý lưu trữ liệu 29 3.3.1 Luồng nghiệp vụ 29 3.3.2 Đồng bộ, giao tiếp microservice 30 3.3.3 Lưu trữ liệu 32 Dịch vụ khai thác liệu 34 3.4.1 Luồng nghiệp vụ 34 3.4.2 Khai thác liệu 34 CHƯƠNG CÀI ĐẶT VÀ THỬ NGHIỆM 38 4.1 Cài đặt 38 4.1.1 Biểu đồ UseCase tính 38 4.2 4.1.2 Thư viện công cụ sử dụng 38 4.1.3 Mơ hình triển khai thử nghiệm 40 4.1.4 Cơ sở liệu 42 Thử nghiệm 47 4.2.1 Kịch kiểm thử API 47 4.2.2 Kịch kiểm thử Dashboard 50 4.2.3 Kiểm thử hiệu microserivce 54 4.2.4 Kết thử nghiệm 56 CHƯƠNG KẾT LUẬN 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Hướng phát triển tương lai 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Dạng đầy đủ Diễn giải CNTT Công nghệ thông tin Công nghệ thông tin CBNV Cán nghiệp vụ Cán nghiệp vụ CSDL Cơ sở liệu Cơ sở liệu TNN Tài nguyên nước Lĩnh vực tài nguyên nước TN&MT Tài nguyên môi trường RS Remote sensing Công nghệ viễn thám GIS Geographic Information Systems Hệ thống thông tin địa lý IoT Internet of Things Bộ tài nguyên môi trường Mạng lưới thiết bị kết nối internet DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1: Mơ hình giải pháp Hình 2.1: Mơ hình chung thu thập liệu quan trắc tự động 10 Hình 2.2: Kiến trúc microservice 12 Hình 2.3: Mơ hình kiến trúc microservice 13 Hình 2.4: Kiến trúc microservice mơ hình thủy lợi 19 Hình 3.1: Mơ hình kiến trúc đề xuất 24 Hình 3.2: Sơ đồ luồng tích hợp liệu 26 Hình 3.3: Định dạng API tích hợp từ liệu nguồn 27 Hình 3.4: Cơ chế sinh chữ ký số (digital signature) 28 Hình 3.5: Mã băm gửi kèm header 28 Hình 3.6: Cơ chế giải mã chữ ký số 29 Hình 3.7: Sơ đồ luồng lưu trữ liệu 30 Hình 3.8: Cơ chế hoạt động message queue 30 Hình 3.9: Dữ liệu đẩy vào queue xử lý 31 Hình 3.10: Cơ chế lưu sở liệu 33 Hình 3.11: Sơ đồ luồng khai thác sử dụng liệu 34 Hình 3.12: Cơ chế hoạt động TimescaleDb 35 Hình 3.13: Truy vấn liệu sử dụng TimescaleDb 35 Hình 3.14: Luồng kết nối cổng thơng tin với API 36 Hình 3.15: Một đồ render từ nhiều tile, tile lại cấu thành từ phần lớp đối tượng đồ 37 Hình 4.1: Biểu đồ lớp usecase tính quản lý liệu quan trắc 38 Hình 4.2: Mơ hình triển khai thử nghiệm hệ thống 40 Hình 4.3: Cơ sở liệu quan trắc tài nguyên nước đất 44 Hình 4.4: Throughput – mức 100 users 54 Hình 4.5: Throughput – mức 150 users 54 Hình 4.6: Thời gian phản hồi – mức 100 người dùng đồng thời 55 Hình 4.7: Thời gian phản hồi – mức 150 người dùng đồng thời 55 Hình 4.8: Active threads – mức 100 người dùng đồng thời 55 Hình 4.9: Active threads – mức 150 người dùng đồng thời 56 Hình 4.10: Dữ liệu lưu trữ sở liệu 57 Hình 4.11: Dashboard tính tra cứu thơng tin 58 Hình 4.12: Bản đồ quan trắc hiển thị dashboard 59 Hình 4.13: Chi tiết giếng click đồ 59 Hình 4.14: Dữ liệu lấy theo thời gian gần (real-time) 60 Hình 4.15: Dữ liệu quan trắc biểu diễn biểu đồ dạng đường 60 Hình 4.16: Dữ liệu quan trắc biểu diễn dạng bảng 60 Tên kịch STT Đầu vào Kết ]} 4.2.2 Kịch kiểm thử Dashboard Kịch kiểm thử dashboard mô tả Bảng 4.9: Bảng 4.10: Các kịch kiểm thử dashboard STT Tên kịch 1 Kiểm tra liệu địa điểm quan trắc Các bước Kết Kết thực mong đợi thực tế Kích chọn Danh sách địa Dropdown list điểm quan trắc “địa điểm quan hiển thị trùng trắc” khớp với PASS Kiểm tra liệu DB liệu DB Kích chọn Dropdown list Kiểm tra đồ “địa điểm quan Bản đồ hiển thị hiển thị xác trắc” địa điểm chọn xác vùng PASS Quan sát chọn đồ Kích Dropdown chọn Hiển thị đầy list đủ tham số “địa điểm quan quan trắc Kiểm tra liệu quan trắc trắc” Hiển thị Quan sát xác PASS đồ liệu trương Kiểm tra ứng trạm quan liệu quan trắc trắc hình 50 STT Tên kịch Các bước Kết Kết thực mong đợi thực tế đồ Biểu Chọn tham số đường Kiểm tra biểu đồ đối chiếu quan trắc Hiển thị biểu Quan sát biểu đồ theo liệu đồ PASS tham số đối chiếu Chọn tham số Hiển thị biểu đối chiếu Kiểm tra biểu đồ quan trắc thay đổi tham số đối chiếu đồ đường theo Quan sát biểu tham số đối đồ chiếu Thay đổi tham Biểu đồ thay PASS số khác tham số đổi giá trị ban đầu liệu theo tham Quan sát biểu số chọn đồ Chọn tham số Kiểm tra liệu biểu đồ quan trắc theo tham số kết hợp lọc đối chiếu Quan sát biểu đồ Chọn lọc “Từ ngày” – “Đến ngày” tương ứng Hiển thị biểu đồ ban đầu tương ứng theo liệu gốc Biểu đồ thay PASS đổi số liệu theo ngày tháng lọc Chọn địa điểm Hiển thị đầy quan trắc đủ trường: Kiểm tra lưới danh Chọn tham số - STT sách số liệu quan trắc - Ngày đo PASS Chọn tab [Số - Giờ đo liệu] - Kết đo 51 STT Tên kịch Các bước Kết Kết thực mong đợi thực tế Chọn địa điểm quan trắc Kiểm tra liệu Chọn tham số danh sách kết đo quan trắc Chọn tab [Số Hiển thị xác kết PASS quan trắc liệu] Kiểm tra số lượng ghi phân trang Quan sát danh sách Danh sách hiển thị 10 ghi/ PASS phân trang Kiểm tra số trang thực tế lưới danh sách Tổng số trang Kiểm tra tổng số 10 phân trang hiển thị So sánh số hiển thị trang thực tế phần lưới tổng số trang trang hiển phan = Số PASS thị trang thực tế phần phân danh sách trang Thực kích nút [] So sánh trang 11 Kiểm tra trang thực tế danh sách trang hiển thị phân trang 52 phần Tổng số trang hiển thị phân phần trang = Số PASS trang thực tế lưới STT Tên kịch Các bước Kết Kết thực mong đợi thực tế Trang 12 Kiểm tra button [] chuyển PASS sau lần PASS lượt Hiển thị trang 14 14 PASS Kiểm tra button [||] Hiển thị trang PASS cuối PASS Kiểm tra kích Bản đồ phóng 15 button [+] to Kiểm tra chức phóng to 16 PASS Kiểm tra nhấn ctrl + [+]/ ctrl + lăn chuột Kiểm tra kích 17 button [-] Bản đồ phóng to PASS Bản đồ thu nhỏ Kiểm tra chức thu nhỏ 18 PASS Kiểm tra nhấn ctrl + [-]/ ctrl + lăn Bản đồ thu nhỏ chuột 53 4.2.3 Kiểm thử hiệu microserivce Từ kịch kiểm thử API mô tả Bảng 4.8 kịch kiểm thử dashboard Bảng 4.9 Trong q trình triển khai thử nghiệm, tính kiểm thử đánh giá hiệu năng, nhiều người dùng liên tục cách tích hợp liệu qua API cung cấp truy cập vào giao diện cổng thông tin tra cứu Để đánh giá hiệu microservice tác giả sử dụng công cụ Jmeter, sử dụng để đo độ tải hiệu ứng dụng Sau có thơng tin API, cấu hình để thực kiểm thử hiệu Kết biểu đồ throughput (Thông lượng) tính trường hợp 100 150 users, truy cập đồng thời Với 100 người sử dụng đồng thời, throughput tính đạt mức 135 request/s, sau tăng lên 150 người dùng đồng thời, throughput không tăng Mô tả mức 100 người sử dụng Hình 4.4: Hình 4.4: Throughput – mức 100 users Hình 4.5 throughput mơ tả mức 150 người sử dụng đồng thời Hình 4.5: Throughput – mức 150 users Với mức 100 người dùng đồng thời, thời gian phản hồi trung bình ổn định mức 0.8s trở xuống Sau tăng lên 150 người dùng đồng thời, thời gian phản 54 hồi tăng lên khoảng 1.1s Chi tiết thơng số mơ tả Hình 4.6 Hình 4.7: Hình 4.6: Thời gian phản hồi – mức 100 người dùng đồng thời Hình 4.7: Thời gian phản hồi – mức 150 người dùng đồng thời Khi kiểm tra hiệu năng, biểu đồ hoạt động tính (active threads) tương ứng với mức 100, 150 người dùng liên tục request vào Hình 4.8: Active threads – mức 100 người dùng đồng thời 55 Hình 4.9: Active threads – mức 150 người dùng đồng thời Với 100 người dùng đồng thời, throughput hệ thống đạt mức 135 requests/s, sau tăng lên 150 người dùng đồng thời, throughput không tăng thêm nữa, đồng thời response time tăng cao Như tính quản lý liệu quan trắc tài nguyên nước đất đạt ngưỡng mức 135 requests/s, ứng với khoảng 100 người dùng liên tục request 4.2.4 Kết thử nghiệm a Đánh giá STT 56 Tiêu chí Kiến trúc microservice Kiến trúc monolithic Đáp ứng tốt cho việc mở Khả mở rộng, thêm tính rộng mới, hay tích hợp thêm dịch vụ khác Khi mở rộng khó khăn hơn, tính nằm khối, nên việc thay đổi phức tạp Việc nâng cấp bảo trì dễ Khả bảo dàng hơn, khơng gây ảnh trì hưởng chung đến hệ thống Khi thực bảo trì, nâng cấp ảnh hưởng đến tính khác hệ thống Khả chịu lỗi tốt, q trình hoạt Khả chịu động, tính xảy lỗi vấn đề, không ảnh hưởng đến toàn hệ thống hoạt động Hệ thống dừng hoạt động, tính bị lỗi, việc khắc phục khó khăn phải kiểm tra tồn hệ thống Sau khi, có bảng đánh giá chung tiêu chí cho việc lựa chọn kiến trúc microservice vào xây dựng tính quản lý liệu quan trắc tài nguyên nước, đồng thời sử dụng công cụ để đánh giá hiệu API, kết thể rõ mô tả chi tiết hình ảnh minh họa mục 4.2.3 Một số thông tin kết luận chung sau: - Các microservice triển khai sử dụng Docker, đảm bảo cho việc triển khai nhiều môi trường khác - Dữ liệu quan trắc tích hợp từ hệ thống giám sát IoT qua API tích hợp, đảm bảo việc liệu lưu trữ tập trung - Cổng thông tin giúp cho việc tra cứu thông tin liệu quan trắc dễ dàng hơn, liệu hiển thị chi tiết, thông số đo theo thời gian, đồ số liệu trực quan, hỗ trợ cơng tác cảnh báo dự báo tình hình khai thác nước ngầm - Hệ thống lưu trữ sở liệu lưu trữ tập trung, có tính sẵn sàng cao, liệu lưu trữ với số lượng lớn - Khả tra cứu, phản hồi tính tốt, đảm bảo thơng số thời gian cho phép b Minh họa Dữ liệu quan trắc tài nguyên nước ngầm sau tích hợp qua API lưu trữ tập trung CSDL Hình 4.10 mơ tả liệu lưu trữ dạng timeseries cột giá trị đo Hình 4.10: Dữ liệu lưu trữ sở liệu 57 Hình 4.11 giao diện Dashboard giao diện để cán quản lý, người dân doanh nghiệp thao tác sử dụng Dashboard cung cấp thơng tin sau: (i) Bản đồ quan trắc, có thơng tin giếng, có cảnh báo theo màu sắc; (ii) Các tham số đo, liệu lấy thời điểm gần nhất; (iii) Biểu đồ quan trắc hiển thị dạng đường, dạng bảng Hình 4.11: Dashboard tính tra cứu thơng tin Trên dashboard chính, có đồ quan trắc, thông tin đồ hiển thị bao gồm: (i) Các điểm giếng quan trắc; (ii) Các điểm giếng khai thác Trên đồ có thao tác chính, lựa chọn theo địa phận để hiển thị, thu phóng to/nhỏ Trên đồ có hiển thị giếng thể dạng điểm hình trịn theo màu, màu thể trạng thái khác nhau: (i) Màu xanh thể thông số đo, liệu ngưỡng cho phép; (ii) Màu vàng thể thông số đo dạng cảnh báo; (iii) Màu đỏ thể số đo thu thập vượt ngưỡng so với quy định Dựa vào đồ quan trắc này, giúp quan quản lý xem khu vực có giếng khai thác vượt quy chuẩn cho phép, khu vực có giếng quan trắc mà số quan trắc vượt ngưỡng Từ giúp cho quan quản lý định việc dừng cấp phép khai thác khu vực Hỗ trợ kịp thời cho công tác bảo vệ nguồn tài nguyên nước ngầm Mô tả chi tiết đồ quan trắc Hình 4.12: 58 Hình 4.12: Bản đồ quan trắc hiển thị dashboard Khi click vào điểm đồ, thơng tin giếng hiển thị, đồng thời liệu hiển thị theo thơng số đo Mơ tả Hình 4.13: Hình 4.13: Chi tiết giếng click đồ Dữ liệu thu thập theo thời gian gần đảm bảo real-time thể dashboard, theo vng có thơng tin: (i) Thơng số quan trắc; (ii) Dữ liệu thu thập; (iii) Quy chuẩn sử dụng để so sánh ngưỡng Các số có màu xanh 59 liệu mức bình thường so với quy chuẩn, số có màu đỏ vượt ngưỡng so với quy chuẩn Mơ tả chi tiết Hình 4.14: Hình 4.14: Dữ liệu lấy theo thời gian gần (real-time) Ngoài ra, dashboard cung cấp biểu đồ quan trắc thể dạng đường, dạng bảng, cho phép tra cứu theo lịch sử cách lựa chọn tham số đo muốn kiểm tra, lựa chọn thời gian xem Mô tả chi tiết Hình 4.15 Hình 4.16: Hình 4.15: Dữ liệu quan trắc biểu diễn biểu đồ dạng đường Hình 4.16: Dữ liệu quan trắc biểu diễn dạng bảng Từ kết cài đặt thử nghiệm cho thấy hệ thống có khả ứng dụng vào thực tế, giúp ích cho quan quản lý, tổ chức doanh nghiệp, người dân theo dõi kết quan trắc tài nguyên nước đất Kết luận chung cho toàn đề tài định hướng giải pháp tương lai đề chương 60 CHƯƠNG KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Sau thời gian tìm hiểu phân tích vấn đề trạng liệu quan trắc tài nguyên nước đất Luận văn tập trung vào nghiên cứu đưa giải pháp sử dụng kiến trúc microservice nhằm xây dựng dịch vụ cho phép tích hợp vào hệ thống có, để giải vấn đề: (i) Tích hợp, xử lý lưu trữ liệu quan trắc; (ii) Tra cứu, phân tích thơng tin liệu quan trắc tài nguyên nước đất Ở phạm vi nghiên cứu tác giả đề xuất xây dựng microservice để giải vấn đề đặt bao gồm: (i) Dịch vụ tích hợp cung cấp API cho phép hệ thống khác tích hợp liệu; ; (ii) Dịch vụ xử lý lưu trữ giúp xử lý liệu cập nhật vào CSDL; (iii) Dịch vụ tìm kiếm cung cấp API tra cứu; (iv) Cổng thông tin cung cấp giao diện khai thác liệu Các microservice nói cài đặt tích hợp thử nghiệm vào Hệ thống giám sát tài nguyên nước tỉnh Cà Mau Sau tích hợp, liệu quan trắc lưu trữ vào sở liệu tập trung Giao diện dashboard khai thác liệu thể trực quan, bao gồm thông tin địa lý, thông tin môi trường, thông tin tài nguyên nước ngầm, thông tin kết quan trắc số cảnh bảo tình trạng khai thác tài nguyên nước ngầm Các kết thu mặt lý thuyết thực hành sở để tính triển khai tích hợp vào phân hệ quản lý lĩnh vực chuyên ngành sử dụng ngành Tài nguyên môi trường 5.2 Hướng phát triển tương lai Trong tương lai phát triển mở rộng, cải tiến tính tích hợp liệu, nhằm đáp ứng cho hệ thống giám sát lớn quy mô nước triển khai rộng rãi, tích hợp vào tồn lĩnh vực khác ngành TNMT Áp dụng thêm cơng nghệ phân tích dự báo, cảnh báo dựa vào liệu thu thập được, hỗ trợ tốt cho quan quản lý việc định để bảo vệ nguồn tài nguyên nước ngầm Ngoài ra, phát triển tích hợp thêm cơng cụ Power BI, cho phép tùy chỉnh dạng biểu đồ, hiển thị cách trực quan đầy đủ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] United Nations Educational, "The United Nations World Water Development Report 2022," 7, place de Fontenoy, 75352 Paris 07 SP, France, 2022 [2] Jin-Yong Lee, Myeong-Jae Yi, Young-Kwon Yoo, Kyung-Hwan Ahn, Gyoo-Bum Kim, Jong-Ho Won, "A review of the National Groundwater Monitoring Network in Korea," in Hydrological Processes , 2007, pp 907 919 [3] Madan K Jha, Alivia Chowdhury, V M Chowdary and Stefan Peiffer, "Groundwater management and development by integrated remote sensing and geographic information systems: prospects and constraints," in Water Resources Management, 2007, pp 427– 467 [4] Jian-Hua Xu, A-Ling Luo, "Research on water resources automatic monitoring and management system," Fourth International Conference on Computational and Information Sciences, Chongqing, China, 2012 [5] Yun Shi, Lei Zhang, Guang Hua Wei, "The design and application of the groundwater monitoring system based on the internet of things in the HeiHe river basin," in Applied Mechanics and Materials, 2014, pp 319 - 325 [6] Nenad Stefanovic, Ivana Radojevic, Aleksandar Ostojic, Ljiljana Comic & Marina Topuzovic, "Composite Web Information System for Management of Water Resources," in Water Resources Management, 2015, pp 2285– 2301 [7] Mohammad Salah Uddin Chowdury, Talha Bin Emran, Subhasish Ghosh, Abhijit Pathak, Mohd Manjur Alam a, Nurul Absar a, Karl Andersson c, Mohammad Shahadat Hossain, "IoT Based Real-time River Water Quality Monitoring System," in Procedia Computer Science, 2019, pp 161 - 168 [8] Sebastian Drost, Matthes Rieke, Simon Jirka, Arne Vogt, Verena Kirstein, Andreas Wytzisk, "An Event-Driven Architecture Based on Copernicus 62 Satellite Data for Water Monitoring," 22nd AGILE Conference on Geoinformation Science, Limassol, Cyprus, 2019 [9] Kuaile Feng, Jianzhong Zhou, Yi Liu, Feifei He, Zhongzheng he and Benjun Jia, "A construction method of water conservancy model library based on Microservice," IOP Conference Series Materials Science and Engineering, 2020 [10] Travis Clinton McStraw, Sarva T Pulla,Norman L Jones,Gustavious P Williams,Cédric H David,James E Nelson,Daniel P Ames, "An OpenSource Web Application for Regional Analysis of GRACE Groundwater Data and Engaging Stakeholders in Groundwater Management," JAWRA Journal of the American Water Resources Association, 2021 [11] El Sawah, Hicks, Manger, Athanasiadis, Croke, Jakeman, A.J, "A web-based platform for integrated groundwater data management," 19th International Congress on Modelling and Simulation, Perth, Australia, 2011 [12] Takuya Iwanaga, Sondoss El Sawah, Anthony Jakeman, "Design and implementation of a web-based groundwater data management system," in Mathematics and Computers in Simulation, 2013, pp 164 -174 [13] Jianjun Zhang, Yifu Sheng, Weida Chen, Haijun Lin, Guang Sun and Peng Guo, "Design and Analysis of a Water Quality Monitoring Data Service Platform," in Computers, Materials and Continua, 2020, pp 389 - 405 [14] Phil Reed, Dan Beard, and Harry Day, Saudi Aramco Environmental Protection Department, "Development of an Automated Groundwater Monitoring System Using a Wireless Based Sensor Array Deployed in a Groundwater Monitoring Well," International Conference on Health, Safety and Environment in Oil and Gas Exploration and Production, Australia, 2012 [15] Zaheed Gaffoor, Kevin Pietersen, Nebo Jovanovic, Antoine Bagula and Thokozani Kanyerere, "Big Data Analytics and Its Role to Support 63 Groundwater Management in the Southern African Development Community," 2020 [16] "Luật Tài nguyên nước," số 17/2012/QH13, 2012 [17] Wikipedia, "Nước đất," [Online] Available: https://vi.wikipedia.org/wiki/Nước_dưới_đất [18] "Thông tư Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường," số 24/2017/TTBTNMT, 2017 [19] "Thông tư Quy định kỹ thuật quan trắc tài nguyên nước đất," số 19/2013/TT-BTNMT, 2013 [20] Martin Fowler, Microservices, 2014 64