1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử nhằm hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo

72 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết để tài Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Mục tiêu giáo dục mầm non hình thành sở ban đầu phát triển nhân cách người tồn diện Hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ mầm non nội dung quan trọng góp phần thực mục tiêu giáo dục mầm non Nó cung cấp cho trẻ biểu tượng đơn giản, ban đầu tập hợp, số lượng- phép đếm, kích thước, hình dạng, khơng gian, thời gian Từ tạo tảng vững chuẩn bị cho trẻ vào học trường phổ thông Nội dung hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mầm non gồm mạch kiến thức chính: Số lượng – phép đếm, hình dạng, kích thước, khơng gian, thời gian Trong đó, nội dung hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mầm non nội dung khác quan trọng tương đối khó Nó cung cấp cho trẻ biểu tượng kích thước cụ thể chiều dài, chiều rộng, chiều cao, độ lớn…ở đối tượng hay nhóm đối tượng Nội dung có liên quan chặt chẽ với nội dung khác góp phần tạo nên chỉnh thể thống nhất, toàn diện nội dung hình thành biểu tượng tốn cho trẻ Nội dung hình thành biểu tượng tốn cho trẻ nói chung nội dung hình thành biểu tượng, kích thước cho trẻ nói riêng tương đối khó so với nội dung học khác Để nội dung tốn gần gũi, dễ hiểu, ta cần ý tới phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học thích hợp cho trẻ mầm non Một cách sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, cụ thể sử dụng thiết bị kĩ thuật đại, phần mềm dạy học để hỗ trợ cho việc thiết kế giáo án, sử dụng giảng điện tử vào hoạt động giảng dạy lớp Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trở nên phổ biến tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng Nhiều tác giả nghiên cứu thiết kế sử dụng giảng điện tử nói chung, áp dụng dạy học mơn học trường tiểu học Mầm non nói riêng Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mầm non thông qua hỗ trợ giảng điện tử Vì vậy, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Thiết kế sử dụng giảng điện tử nhằm hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo” nhằm góp phần thực định hướng đổi Giáo dục Mầm non 2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Về lý luận - Góp phần làm rõ sở lý luận sử dụng giảng điện tử dạy học cho trẻ em nói chung, hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo nói riêng - Đề xuất quy trình thiết kế sử dụng giảng điện tử nhằm hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo 2.2 Về thực tiễn - Đề tài làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, giáo viên ngành Giáo dục mầm non quan tâm đến vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin dạy trẻ mẫu giáo làm quen với toán Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất quy trình sử dụng giảng điện tử hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo thiết kế số giáo án minh họa theo quy trình đề xuất góp phần nâng cao hiệu hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lí luận việc thiết kế sử dụng giảng điện tử hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo 4.2 Tìm hiểu thực trạng thiết kế sử dụng giảng điện tử hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo số trường Mầm non Thị Xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ 4.3 Đề xuất quy trình thiết kế sử dụng giảng điện tử hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo 4.4 Tiến hành thử nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính khả thi hiệu quy trình thiết kế sử dụng giảng điện tử đề xuất Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Quan hệ giảng điện tử hoạt động làm quen với biểu tượng kích thước trẻ mẫu giáo 5.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu thiết kế sử dụng giảng điện tử hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo Phạm vi khảo sát thực tiễn: Tiến hành khảo sát trường Mầm nonPhong Châu- thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ Tiến hành thử nghiệm sư phạm trường Mầm non Phong Châu, Thị Xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Phân tích, tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài nhằm xây dựng sở lí luận cho đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm Dự giờ, quan sát hoạt động giáo viên, trẻ việc tổ chức hoạt động học hình thành biểu tượng kích thước trẻ mẫu giáo để xây dựng sở thực tiễn cho đề tài 6.2.2 Phương pháp điều tra phiếu Anket Sử dụng phiếu điều tra giáo viên mầm non nhằm mục đích điều tra thực trạng, tìm hiểu việc tổ chức hoạt động học biểu tượng kích thước cho trẻ em mẫu giáo 6.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sử dụng thiết kế, cách sử dụng giảng điện tử nhằm hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo định hướng khơng gian để kiểm chứng tính đắn giả thuyết đưa 6.2.4 Phương pháp thống kê tốn học Sử dụng để xử lí số liệu điều tra thực nghiệm NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ứng dụng cơng nghệ thơng tin nói chung phần mềm dạy học nói riêng dạy học cấp học mà đặc biệt bậc học mầm non theo định hướng đổi phương pháp dạy học nhiều nhà giáo dục nước quan tâm nghiên cứu triển khai ứng dụng Cụ thể: 1.1.1 Trên giới Ở Canada, năm 1971, tác giả Hess.R.D Tenezakis.M.D- trường đại học Sanford nghiên cứu ảnh hưởng giảng giạy với trợ giúp máy tính đến xã hội Kết nghiên cứu cho thấy việc dạy học máy tính cho học sinh cao học sinh tiếp nhận thông tin theo phương pháp truyền thống Ở Mỹ, tác giả Grimrs.D.M nghiên cưú “ Việc sử dụng máy tính giảng dạy trường công California” (1977) Tác giả bàn luận nhiều khía cạnh việc sử dụng máy tính trường học California, đề cập tới tính hiệu quả, khó khăn sử dụng, yếu tố chi phí, tiềm giáo dục nguồn thơng tin khác Như vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tin- truyền thông dạy học trở nên quen thuộc Người ta khơng cịn tranh cãi nhiều tính hiệu việc góp phần đổi phương pháp, nâng cao chất lượng giáo dục mà tập trung nghiên cứu để nâng cao tính ưu việt, giảm thiểu tác dụng ngược chiều nảy sinh Điểm qua kết nghiên cứu giới cho thấy: Giáo dục giảng dạy máy tính thuật ngữ rộng, đề cập tới loại công dụng lĩnh vực giáo dục, bao gồm luyện tập thực hành, hướng dẫn, mơ người dạy đề xuất hay xem phần bổ sung, lập chương trình, phát triển sở liệu, xử lý văn ứng dụng khác Những thuật ngữ đề cập tới hoạt động học tập giáo viên sử dụng máy tính để giảng dạy Giảng dạy với trợ giúp máy tính thuật ngữ mang nghĩa hẹp thường dùng để đề cập tới hoạt động luyện tập thực hành, hướng dẫn hay mơ người dạy đề xuất hay xem phần bổ sung cho phương pháp dạy học truyền thống Các ứng dụng việc giảng giải với trợ giúp máy tính sử dụng nhiều máy tính hệ điều hành khác Những kết đạt số lĩnh vực nghiên cứu tổng quát chương trình giảng dạy với trợ giúp máy tính giới Về tốc độ học tập: Các nhà nghiên cứu tìm thấy giáo dục dựa vào máy tính tăng cưởng tốc độ học tập, tốc độ học sinh nhanh so với phương pháp truyền thống, học sinh học số lượng tài liệu khoảng thời gian học sinh theo phương pháp truyền thống, học sinh học nhiều thời gian Cơng trình Capper and Coppe (1985) kết luận: Những người sử dụng với trợ giúp máy tính đơi học nhanh người học theo phương pháp truyền thống với hướng dẫn giáo viên gấp 40% Về khả ghi nhớ học tập: Nghiên cứu so sánh việc ghi nhớ học tập, học sinh học với trợ giúp máy tính nhanh tốt học sinh học theo phương pháp truyền thống Về thái độ học tập: Nhiều nghiên cứu khảo sát tác dụng, ứng dụng máy tính lên kết học tập học sinh, thái độ tiếp nhận kiến thức học sinh Đa số nghiên cứu kết luận việc giáo dục dựa vào máy tính tạo nên hứng thú, ham tìm hiểu, thái độ tích cực học sinh sử dụng cách dạy truyền thống Về tính hiệu đối tượng học tập: Đa số nghiên cứu cho thấy giáo dục dựa vào máy tính có lợi cho người nhỏ tuổi so với người lớn tuổi Mức độ tác động giảm từ bậc học mầm non đến bậc học tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông Giáo dục dựa vào máy tính có hiệu với học sinh có khả lĩnh hội thấp so với học sinh có khả lĩnh hội cao Cả hai đối tượng có lợi từ hình thức giáo dục này, nhiên, giống lợi ích mà học sinh nhỏ tuổi thu được, lợi ích tương đối lớn học sinh có khả tiếp thu thấp chủ yếu hai nhóm có nhu cầu yếu tố chung đa số chương trình giáo dục dựa vào máy tính- hoạt động luyện tập thực hành tăng cường, tính riêng tư, phản hồi củng cố tức thời Về lí người học yêu thích giảng dạy với phần trợ giúp máy tính: Sự yêu thích giúp hiểu lí giản điện tử làm tăng thành tích học tập Học sinh thích làm việc với máy tính máy tính vơ kiên nhẫn, không trở nên mệt mỏi, không thất vọng hay giận giữ, cho phép làm việc cá nhân, kông quên sửa lỗi hay khen ngợi, có tính hài hước giải trí, cá nhân hóa việc học, điều chỉnh tốc độ thân, không làm người học lúng túng phạm lỗi, giúp người đọc thử nghiệm tùy chọn khác nhau, đưa phản hồi tức thời, không thiên vị sắc tộc, tuyệt vời cho việc học tập thực hành, mức độ khó tăng dần Cập nhật thành tựu khoa học kỹ thuật tạo hứng thú học Về kinh tế: Một số nghiên cứu cho thấy giảng điện tử có chi phí thấp nhiều so với phương pháp dạy học truyền thống, tiết kiệm đáng kể số đồ dùng, thiết bị dạy học Các nhà nghiên cứu Hawley, Fletcher, Piele ghi chép lại khác chi phí giảng điện tử phương pháp truyền thống đáng kể, kết luận “ Giảng dạy với trợ giúp máy tính lựa chọn thay hiệu quả” 1.1.2 Ở Việt Nam Từ việc nghiên cứu tài liệu liên quan đến phần mềm dạy học nguồn: Phần mềm dạy học có mặt thị trường, website có nội dung học tập, sách báo, đề tài nghiên cứu trọng điểm, luận án tiến sỹ Thứ nhất: Trong 10 năm (2000-2010) có nhiều phần mềm dạy học xuất thị trường Năm 2004, phần mềm dạy học mơn học: Tốn, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử…Được triển khai tới 1000 trường trung học sở Các sản phẩm đánh giá cao nội dung, chất lượng bám sát nội dung chương trình sách giáo khoa Đây kết nghiên cứu trung tâm nghiên cứu phát triển Học liệu Thiết bị Giáo dục thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Cùng với phát triển mạnh mẽ công nghệ thơng tin, thị trường phần mềm giáo dục có nhiều tiềm lớn với nhiều sản phẩm đa dạng, phong phú Công ty công nghệ tin học nhà trường (www.vnschool) đưa thị trường sản phẩm phần mềm hỗ học tập nâng cao kiến thức liên quan đến mơn học khoa học, tốn, văn học….đã có phần mềm liên quan đến trình độ nhận thức, kiến thức toán học học mầm non Tuy nhiên dừng lại chỗ mở rộng kiến thức nội dung học tập chưa bám sát chương trình giáo dục mầm non, đặc biệt hoạt động phát triển biểu tượng kích thước cho trẻ mầm non Thứ hai, website có nội dung giáo dục nhiều bạn trẻ truy cập, trang web trường Đại học Đại học Sư phạm Hà Nội (http://www.hnue.edu.vn), Đại học sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh (http://hcmup.edu.vn) Một số trường quan tâm đến việc chia sẻ giảng điện tử để sinh viên đăng nhập tải Tuy nhiên, đa số giáo án chưa hội đồng khoa học thẩm định, chủ yếu để giáo viên tham khảo ứng dụng vào thực tế ý tưởng người soạn chưa phù hợp với giảng cụ thể để vừa đảm bảo nội dung, vừa phù hợp đặc điểm nhận thức, đặc điểm tâm lý lứa tuổi giảng dành cho lứa tuổi mầm non hạn chế Thứ ba, quán triệt văn nhà nước dạy tin học ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, quản lý giáo dục, sở giáo dục đào tạo, trường học phổ thông, cao đẳng, đại học quan tâm nghiên cứu việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Theo tác giả Đào Thái Lai (2003 ), tác giả nghiên cứu đề xuất mơ hình ứng dụng cơng nghệ thông tin trường phổ thông với yêu cầu sở vật chất trang thiêt bị, yêu cầu đội ngũ, yêu cầu công tác quản lý trường, yêu cầu hoạt động triển khai tích hợp cơng nghệ thơng tin dạy học, đổi phương pháp dạy học Sự xâm nhập công nghệ thông tin truyền thông vào lĩnh vực giáo dục làm thay đổi cách dạy, cách học nhà trường Khơng ngoại trừ khỏi vịng phủ song công nghệ thông tin, việc dạy học bậc học mầm non trọng có nhiều thay đổi Bài giảng điện tử tích hợp lồng ghép vào dạy cho trẻ mầm non để làm tăng hiệu quả, hứng thú học sinh mầm non tiếp nhận vấn đề Tuy nhiên, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học tốn cho trẻ mầm non đặc biệt việc hình thành biêu tượng kích thước cho trẻ chưa có nghiều thành tựu, chưa có nghiên cứu sâu dành cho vấn đề 1.2 Khái quát ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 1.2.1 Khái niệm công nghệ thông tin ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Khái niệm: Công nghệ Thông tin nhánh ngành kỹ thuật sử dụng máy tính phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải thu thập thông tin Ở Việt Nam, khái niệm Công nghệ Thông tin hiểu định nghĩa nghị Chính phủ 49/CP kí ngày 04/08/1993: "Cơng nghệ thơng tin tập hợp phương pháp khoa học, phương tiện công cụ kĩ thuật đại - chủ yếu kĩ thuật máy tính viễn thơng nhằm tổ chức khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thông tin phong phú tiềm lĩnh vực hoạt động người xã hội" Khái niệm: Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học việc sử dụng kỹ thuật máy tính viễn thông nhằm tổ chức, khai thác, sáng tạo có hiệu cơng nghệ điện tử vào chương trình dạy học Vừa đáp ứng nhu cầu đổi mới, đại phát triển phương pháp giáo dục toàn cầu, vừa nâng cao hiệu dạy học, giúp học sinh tiếp cận vấn đề cách sinh động, dễ hiểu 1.2.2 Khả định hướng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Trong năm gần đây, công nghệ thông tin coi ngành khoa học phát triển với tốc độ nhanh Được ngành khoa học phục vụ mang lại hiệu rõ rệt cho hầu hết ngành nghề khác xã hội Tuy vậy, Việt Nam, tiềm to lớn mà cơng nghệ thơng tin mang lại cho giáo dục chưa khai thác cách thoả đáng Xét cho trình giáo dục, với đa dạng phong phú phần mềm dạy học, cơng nghệ thơng tin hồn tồn trợ giúp cho trình dạy học lý đây: Thứ nhất, việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học khiến máy tính 10 trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho trình dạy học, cụ thể là: Khả biểu diễn thơng tin: Máy tính cung cấp thơng tin dạng văn bản, đồ thị, hình ảnh, âm Sự tích hợp máy tính cho phép mở rộng khả biểu diễn thông tin, nâng cao việc trực quan hoá tài liệu dạy học Khả giải khối thống trình thông tin, giao lưu điều khiển dạy học: Dưới góc độ điều khiển học q trình dạy học trình điều khiển hoạt động nhận thức học sinh Với chương trình phù hợp, máy tính điều khiển hoạt động nhận thức học sinh việc cung cấp thông tin, thu nhận thông tin ngược, xử lý thông tin đưa giải pháp cần thiết giúp hoạt động nhận thức học sinh đạt kết cao Tính lặp lại dạy học: Khác với giáo viên, máy tính lưu trữ thơng tin đó, cung cấp lặp lại cho học sinh đến mức đạt mục đích sư phạm cần thiết Trên sở này, phát triển cá thể học sinh trình dạy học trở thành thực Điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc cá thể hố q trình dạy học Khả mơ hình hố đối tượng: Đây khả lớn máy tính Nó mơ hình hố đối tượng, xây dựng phương án khác nhau, so sánh chúng từ tạo phương án tối ưu Thật vậy, có nhiều vấn đề, tượng khơng thể truyền tải mơ hình thơng thường, ví q trình xảy lò phản ứng hạt nhân, tượng diễn xilanh động đốt trong, từ trường quay động không đồng ba pha, chuyển động điện tử xung quanh hạt nhân máy tính hồn tồn mơ chúng Khả lưu trữ khai thác thông tin: Với nhớ ngồi có dung lượng nay, máy tính lưu trữ lượng lớn liệu Điều cho phép thành lập ngân hàng liệu Các máy tính cịn kết nối với tạo thành mạng cục hay kết nối với mạng thơng tin tồn cầu Internet Đó tiền đề giúp giáo viên học sinh dễ dàng chia sẻ khai thác thông tin xử lý chúng có hiệu Thứ hai, ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học hỗ trợ cho nhiều hình thức dạy học khác dạy học giáp mặt (face to face); dạy học từ xa (distance learning); phòng đào tạo trực tuyến (online training lab); học dựa công nghệ web (web based training); học điện tử (e-learning) đáp ứng nhu 58 CHƯƠNG THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thử nghiệm - Xem xét tính khả thi quy trình thiết kế giảng điện tử nhằm hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo đề xuất - Đánh giá hiệu quy trình thiết kế giảng điện tử nhằm hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo đề xuất + Quy trình thiết kế đề xuất có kích thích hứng thú trẻ với hoạt động hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo hay khơng? + Quy trình thiết kế đề xuất có nâng cao mức độ hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo hay không? 3.2 Đối tượng, phạm vi, thời gian thử nghiệm 3.2.1 Đối tượng thử nghiệm Chúng tiến hành thử nghiệm trường Mầm non Phong Châu – Thị xã Phú Thọ- Tỉnh Phú Thọ với sáu lớp mẫu giao - Trẻ lớp mẫu giáo tuổi C1 lớp thử nghiệm(30 trẻ) - Trẻ lớp mẫu giáo tuổi C2 lớp đối chứng(30 trẻ) - Trẻ lớp mẫu giáo tuổi B1 lớp thử nghiệm(30 trẻ) - Trẻ lớp mẫu giáo tuổi B2 lớp đối chứng(30 trẻ) - Trẻ lớp mẫu giáo tuổi A1 lớp thử nghiệm(30 trẻ) - Trẻ lớp mẫu giáo tuổi A2 lớp đối chứng(30 trẻ) Chúng tơi thực thử nghiệm lớp 30 trẻ, so với sĩ số thực lớp, để kết khơng lỗng thu kết xác 3.2.1 Phạm vi thử nghiệm Đề tài tiến hành tổ chức thử nghiệm lớp: - tuổi có hai lớp: tuổi A1 tuổi A2 - tuổi có hai lớp: tuổi B1 tuổi B2 -3 tuổi có hai lớp: tuổi C1 tuổi C2 Trường Mầm non Phong Châu – Thị xã Phú Thọ- Tỉnh Phú Thọ 3.2.3 Thời gian thử nghiệm Đề tài tiến hành thử nghiệm vòng tuần Tổ chức thử nghiệm tất buổi tuần 59 3.3 Điều kiện thử nghiệm - Việc thử nghiệm tiến hành điều kiện bình thường + Trình độ giáo viên hai nhóm thử nghiệm đối chứng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm Mầm non + Tuổi nghề: Họ giáo viên trực tiếp dạy trẻ từ 3-4 năm trở lên + Trình độ trẻ hai nhóm theo độ tuổi dạy theo chương trình giáo dục Mầm non Bộ giáo dục – Đào tạo có điều kiện phát triển tương đối tồn diện + Về giáo án: • Nhóm đối chứng: giáo viên Mầm non tự soạn giáo án chuẩn bị dụng cụ cho tiết dạy thường lệ • Nhóm thử nghiệm: giáo viên Mầm non soạn giáo án chuẩn bị dụng cụ theo yêu cầu hướng dẫn Các biện pháp tác động nhằm phát triển khả định hướng không gian cho trẻ việc vận dụng biện pháp tiết dạy hướng dẫn, thống với giáo viên cách chu đáo 3.4 Nội dung thử nghiệm Đề tài tiến hành thử nghiệm quy trình thiết kế sử dụng giảng điện tử nhằm hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mầm non qua bước đề xuất Quy trình thiết kế gồm bước sau: Giáo án điện tử xây dựng theo quy trình gồm bước sau: Bước 1: Xác định mục tiêu, nội dung học học, Bước 2: Lựa chọn thông tin đưa vào giảng đơn vị truyền tải thông tin Bước 3: Xây dựng kịch dạy học Bước 4: Thể giảng máy tính Bước 5: Điều chỉnh kế hoạch dạy học Dưới nội dung cụ thể bước 60 Chúng tiến hành dạy tiết có áp dụng biện pháp nêu thông qua ba giảng điện tử cho nhóm trẻ: Ở hai nhóm thử nghiệm đối chứng cho trẻ thực giảng điện tử loại tiết học khác Đưa thể loại tiết học vào nội dung giảng thử nghiệm với việc sử dụng quy trình thiết kế giảng đề xuất, nhằm đánh giá xem giảng điện tử có thực giúp trẻ phát triển biểu tượng kích thước hay khơng 3.5 Tiến hành thử nghiệm Chúng tiến hành thử nghiệm chia làm ba giai đoạn: Giai đoạn 1: Chúng dự hai nhóm đối chứng thử nghiệm điều kiện bình thường, ngang số lượng trẻ mức độ nhận thức trẻ điều kiện khách quan khác với mục đích đánh giá sơ tình hình ban đầu để chuẩn bị thử nghiệm Đối với nhóm thử nghiệm, chúng tơi tìm chỗ yếu giáo viên để có phương pháp bồi dưỡng thích hợp Giai đoạn 2: Tiến hành bồi dưỡng lí thuyết gợi ý cho giáo viên soạn giáo án theo hướng trình bày, cô giáo biết ứng dụng công nghệ thông tin tiên tiến nhằm hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ tiết học toán Giai đoạn 3: Xây dựng tiến hành lên tiết thử nghiệm Lấy số liệu, xử lí số liệu, đánh giá kết thử nghiệm Trong giai đoạn này, tiến hành thử nghiệm lớp đối chứng thử nghiệm hai lớp khác cho nhóm trẻ (3-4 tuổi, 4-5 tuổi, 5-6 tuổi) trường mầm non Phong Châu – Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ Phương pháp cho kết đáng tin thử nghiệm lớp đối chứng lớp thử nghiệm lớp 3.6 Phân tích kết thử nghiệm Trước phân tích kết thử nghiệm tác động, chúng tơi phân tích mức độ hình thành biểu tượng kích thước ban đầu trẻ lớp đối chứng thử nghiệm Bảng 3.1: Mức độ hình thành biểu tượng kích thướcở trẻ 3-4 tuổi 61 với hỗ trợ giảng điện tửở lớp thử nghiệm lớp đối chứng trước tác động (tính theo %) Mức độ (%) Lớp Số trẻ Tốt Khá Yếu Trung bình -Thử nghiệm 20 28 28 18 20 30 30 14 -Đối chứng Biểu đồ 3.1: Biểu đồ so sánh mức độ hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 3-4 tuổi trẻ nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng 30 25 20 15 Thử nghiệm Đối chứng 10 Tốt Khá Trung bình Yếu Nhìn vào bảng tổng hợp kết đồ thị thấy, trước thử nghiệm mức độ hình thành biểu tượng kích thước trẻ -4 tuổi hai lớp thử nghiệm lớp đối chứng tương đương nhau, chủ yếu tập trung mức độ trung bình, chênh lệch hai lớp khơng đáng kể Tỉ lệ đạt loại trung bình chiếm cao (28-30%) Trong đó, số trẻ đạt mức độ yếu hai lớp thử 62 nghiệm đối chứng 14-18% Tỷ lệ trẻ đạt mức độ tốt chiếm 6% trẻ biết sử dụng, phối hợp giác quan linh hoạt với khả tư tốt Bảng 3.2: Mức độ hình thành biểu tượng kích thướcở trẻ -5 tuổi với hỗ trợ giảng điện tửở lớp thử nghiệm lớp đối chứng trước tác động (tính theo %) Mức độ (%) Lớp Số Trung trẻ Tốt Khá bình Yếu 20 26 28 18 20 27 25 20 -Thử nghiệm -Đối chứng Biểu đồ 3.2: Biểu đồ so sánh mức độ hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 4-5 tuổi trẻ nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng 30 25 20 15 Thử nghiệm Đối chứng 10 Tốt Khá Trung Bình Yêú Kết từ bảng tổng hợp đồ thị thấy, trước thử nghiệm mức độ hình thành biểu tượng kích thước trẻ 4-5 tuổi hai lớp thử nghiệm lớp đối chứng ngang Tỉ lệ đạt loại trung bình chiếm cao (25-28%) Trong đó, số trẻ đạt mức độ yếu hai lớp thử nghiệm đối chứng 18-20% Tỷ lệ trẻ 63 đạt mức độ tốt chiếm 7% Chủ yếu tập trung mức độ trung bình, chênh lệch hai lớp không đáng kể Bảng 3.3: Mức độ hình thành biểu tượng kích thước trẻ 5-6 tuổi với hỗ trợ giảng điện tử lớp thử nghiệm lớp đối chứng trước tác động (tính theo %) Mức độ (%) Lớp Số Trung trẻ Tốt Khá bình Yếu -Thử nghiệm 20 29 26 19 -Đối chứng 20 28 27 19 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ so sánh mức độ hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 5-6 tuổi trẻ nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng 30 25 20 15 Thử nghiệm Đối chứng 10 Tốt Khá Trung bình Yếu Kết từ bảng tổng hợp đồ thị thấy, trước thử nghiệm mức độ hình thành biểu tượng kích thước trẻ 5-6 tuổi hai lớp thử nghiệm lớp đối chứng tương đương Tỉ lệ đạt loại trung bình chiếm cao (26-29%) Trong đó, số trẻ đạt mức độ yếu hai lớp thử nghiệm đối chứng 19% Tỷ 64 lệ trẻ đạt mức độ tốt chiếm 6% Tập trung chủ yếu mức độ trung bình, chênh lệch hai lớp không đáng kể Tổng hợp từ bảng đồ thị cho độ tuổi trên, Ta nhận thấy trẻ có hình thành biểu tượng kích thước nhờ đến giúp đỡ giáo viên Song nhận thức trẻ mục đích, kĩ thước cịn nhiều hạn chế Đó trẻ cịn lúng túng thực thao tác tốn học biểu tượng kích thước biểu đạt thao tác sai nhiều, đặc biệt trẻ chưa hiểu mục đích, nhiệm vụ việc hình thành biểu tượng kích thước giáo viên khơng giúp đỡ Mặc dù giáo viên gợi ý nhiều trẻ không thực tập hình thành biểu tượng kích thước, khơng hiểu mục đích nhiệm vụ khả hình thành biểu tượng kích thước Qua kết đo đầu vào lớp thử nghiệm đối chứng rút số kết luận sau: - Khả hình thành biểu tượng kích thước lớp đạt mức độ trung bình, chứng tỏ biện pháp tác động giáo viên chưa có hiệu Hầu hết trẻ có biểu hình thành biểu tượng kích thước: trẻ nhận biết so sánh đơn vị kích thước như: to, nhỏ, dài, ngắn, cao, thấp, to hơn- nhỏ hơn, dài hơn- nhắn hơn, cao hơn- thấp Tuy nhiên, điểm hai nhóm thấp tương đương - Mức độ hình thành biểu tượng kích thước thơng qua giảng điện tử không đồng hai lớp thử nghiệm đối chứng, có nhiều trẻ đạt kế cao nhiên số trẻ đạt kết thấp Qua kết thử nghiệm cho ta thấy trẻ nhóm thử nghiệm đối chứng trước thử nghiệm lúng túng trình thực thao tác hình thành biểu tượng kích thước, lúc đầu trẻ hứng thú khảo sát đối tượng bên cạnh vài trẻ ý đến đối tượng khác lúc đầu ý thời gian ngắn, trẻ lại tập trung, quay sang làm việc khác, trẻ say sưa đến đ9ối tượng, điều cho thấy đa số trẻ chưa hiểu tầm quan trọng việc hình thành biểu tượng kích thước Trẻ học cách hình thành biểu tượng kích thước chưa hiểu mục đích việc hình thành biểu tượng kích thước gì, mag kết hình thành biểu tưọng kích thước khơng cao 65 3.6.2 Kết sau thử nghiệm So sánh kết trình thiết kế sử dụng giảng điện tử nhằm hình thành biểu tượng kích thước lớp đối chứng lớp thử nghiệm sau thử ngiệm: Bảng 3.4: Mức độ hình thành biểu tượng kích thước thơng qua việc sử dụng giảng điện tử trẻ 3-4 tuổi hai lớp đối chứng lớp thử nghiệm sau thử nghiệm (tính theo %) Lớp Số trẻ Mức độ % Tốt Khá TB Yếu 20 52 24 23 20 15 38 37 10 -Thử nghiệm -Đối chứng Biểu đồ 3.4: Mức độ hình thành biểu tượng kích thước thơng qua việc sử dụng giảng điện tử trẻ 4-5 tuổi hai lớp đối chứng lớp thử nghiệm sau thử nghiệm (tính theo %) 60 50 40 30 Thử nghiệm Đối chứng 20 10 Tốt Khá Trung bình Yếu Kết cho thấy: sau thử nghiệm mức độ hình thành biểu tượng kích thước trẻ 3-4 tuổi hai lớp đối chứng lớp thử nghiệm chênh lệch 66 cao, đặc biệt mức độ yếu tốt Ở nhóm thử nghiệm trẻ đạt mức độ tốt chiếm tỉ lệ cao 76%, mức độ tốt tăng đến 44%, mức độ trung bình giảm tới 12% mức độ yếu cịn trẻ Nhưng nhóm đối chứng tỉ lệ trẻ đạt loại tốt chiếm 53%, tỉ lệ tốt chiếm 15%, 38% Mức độ yếu nhóm thử nghiệm có trẻ nhóm đối chứng có giảm khơng đáng kể (giảm 6%) Bảng 3.5: Mức độ hình thành biểu tượng kích thước thơng qua việc sử dụng giảng điện tử trẻ 4-5 tuổi hai lớp đối chứng lớp thử nghiệm sau thử nghiệm (tính theo %) Lớp Số -Thử nghiệm -Đối chứng Mức độ % trẻ Tốt Khá TB Yếu 20 54 26 18 20 14 37 38 11 Biểu đồ 3.5: Mức độ hình thành biểu tượng kích thước thơng qua việc sử dụng giảng điện tử trẻ 4-5 tuổi hai lớp đối chứng lớp thử nghiệm sau thử nghiệm (tính theo %) 60 50 40 Thử nghiệm Đối Chứng 30 20 10 Tốt Khá Trung Bình Yếu Sau thử nghiệm mức độ hình thành biểu tượng kích thước trẻ 4-5tuổi hai lớp đối chứng lớp thử nghiệm chênh lệch cao, đặc biệt mức độ yếu 67 tốt Ở nhóm thử nghiệm trẻ đạt mức độ tốt chiếm tỉ lệ cao 80%, mức độ tốt tăng đến 47%, mức độ trung bình giảm tới 10% mức độ yếu cịn 1% Nhưng nhóm đối chứng tỉ lệ trẻ đạt loại tốt chiếm 51%, tỉ lệ tốt chiếm 14%, 37% Mức độ yếu nhóm thử nghiệm có trẻ nhóm đối chứng có giảm không đáng kể (giảm 9%) Bảng 3.6: Mức độ hình thành biểu tượng kích thước thơng qua việc sử dụng giảng điện tử trẻ 5-6 tuổi hai lớp đối chứng lớp thử nghiệm sau thử nghiệm(tính theo %) Mức độ % Lớp Số trẻ Tốt Khá TB Yếu -Thử nghiệm 20 56 25 18 -Đối chứng 20 15 35 38 12 Biểu đồ 3.6: Mức độ hình thành biểu tượng kích thước thơng qua việc sử dụng giảng điện tử trẻ 5-6 tuổi hai lớp đối chứng lớp thử nghiệm sau thử nghiệm (tính theo %) 60 50 40 30 Thử Nghiệm Đối chứng 20 10 Tốt Khá Trung bình Yếu Sau thử nghiệm mức độ hình thành biểu tượng kích thước trẻ 4-5tuổi hai lớp đối chứng lớp thử nghiệm chênh lệch cao, đặc biệt mức độ yếu tốt Ở nhóm thử nghiệm trẻ đạt mức độ tốt chiếm tỉ lệ cao 81%, mức độ tốt 68 tăng đến 50%, mức độ trung bình giảm tới 8% mức độ yếu cịn 1% Nhưng nhóm đối chứng tỉ lệ trẻ đạt loại tốt chiếm 50%, tỉ lệ tốt chiếm 15%, 35% Mức độ yếu nhóm thử nghiệm có trẻ nhóm đối chứng có giảm không đáng kể (giảm 7%) Đa số trẻ lớp thử nghiệm hình thành tốt biểu tượng kích thước thông qua giảng điện tử mà đề tài áp dụng, có hiểu biết mục đích tầm quan trọng việc hình thành biểu tượng kích thước hoạt động học, đồng thời trẻ tỏ hứng thú, tự giác tập trung ý với thời gian trình tham gia khám phá khoa học Qua quan sát, theo dõi giáo viên hướng dẫn trẻ thực tập thấy, nhóm thử nghiệm trẻ có kinh nghiêm tốt tiếp thu tốt học nhằm hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ cịn nhóm đối chứng việc hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ cịn chậm cịn nhiều hạn chế Tóm lại, qua phân tích kết thử nghiệm cho thấy, sau thử nghiệm kết giá trị %, lớp thử nghiệm cao lớp đối chứng cao thân lớp thử nghiệm trước tác động Trong đó, sau thử nghiệm kết nhóm đối chứng có tăng khơng đáng kể so với trước thử nghiệm điều chứng tỏ quy trình thiết kế sử dụng giảng mà đề tài đề xuất chương vận dụng linh hoạt, có hiệu quả, thúc đẩy hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo Đồng thời khẳng định tính hiệu q trình tiến hành thử nghiệm, tính khả thi quy trình thiết kế chứng minh tính đắn cho giả thuyết khoa học đề 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ kết thử nghiệm sư phạm, rút số kết luận sau: Thứ nhất, so với chất lượng khảo sát ban đầu trước thử nghiệm, chất lượng dạy học số thử nghiệm tăng lên rõ rệt Tỉ lệ trẻ hình thành biểu tượng kích thước nhóm thử nghiệm đạt loại tốt tăng cao loại yếu giảm nhiều so với nhóm đối chứng Đây kết quan trọng, để bước đầu chứng minh tính khả thi quy trinh thiết kế sử dụng giảng điện tử đề xuất Thứ hai, thông qua kết thử nghiệm cho thấy, giáo viên học sinh bắt đầu làm quen với việc thiết kế sử dụng giảng điện tử nhằm hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo theo quy trình chúng tơi đề xuất Điều chứng minh vận dụng quy trinh thiết kế sử dụng giảng điện tử đề xuất cách linh hoạt, hợp lý góp phần nâng cao hiệu dạy học hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mầm non 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Sau trình thực đề tài, rút số kết luận sau: Đổi phương pháp dạy học ngành giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng ứng dụng CNTT trình lâu dài đầy khó khăn thách thức Nó khơng địi hỏi quan tâm đầu tư sở vật chất nhà nước, ngành giáo dục đào tạo trường mầm non mà đỏi hỏi say mê nhiệt huyết với nghề đội ngũ giáo viên mầm non Đề tài đưa quy trình thiết kế sử dụng BGĐT nhằm hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo Kiến nghị 2.1 Về phía nhà trường Cần có biện pháp đạo thống nhất, bắt nhịp khoa học công nghệ vào giảng dạy nhà trường Đầu tư, cung cấp đủ sở vật chất, đồ dùng điện tử (máy tính, máy chiếu, loa ) tạo điều kiện thuận lợi để việc dạy học mang lại hiệu tốt Tổ chức chuyên đề bồi dưỡng, trao đổi kinh nghiệm nần cao lực cho giáo viên Khuyến khích giáo viên sáng tạo phương pháp dạy học mới, phần mềm dạy học Đầu tư kỹ sử dụng thành thạo máy vi tính cơng cụ hỗ trợ khác cho giáo viên 2.2 Về phía giáo viên Giáo viên cần có nhận thức vai trò ý nghĩa việc hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mầm non Thường xun tìm tịi, nghiên cứu vấn đề để cơng tác giảng dạy tốt Khuyến khích giáo viên sáng tạo phương pháp dạy học mới, phần mềm dạy học Hiệu việc thiết kế sử dụng giảng điện tử nhằm hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mầm non mà đề tài nghiên cứu kiểm chứng bước đầu Tuy nhiên, kết nghiên cứu diện hẹp Chính thế, giáo viên cần tiếp tục thử nghiệm quy trình để hồn thiện vấn đề giải đề tài Khi sử dụng phần mềm giáo dục, giáo viên cần lưu ý đừng nên lạm dụng khơng làm tính thẩm mỹ giảng Ví dụ lựa chon 71 phơng chữ, màu chữ, hiệu ứng hình ảnh bạn nên chọn màu chữ màu khơng qua tương phản, hiệu ứng hình ảnh không rối không học sinh bạn nhức mắt ý vào giảng gây tác dụng ngược 2.3 Về phía phụ huynh học sinh Quan tâm, gần gũi tạo tâm lý thoải mái để trẻ có điều kiện tâm lý tốt nhà tới trường để trẻ tiếp thư kiến thức cách hiệu Cha mẹ cần phối hợp chặt chẽ cung nhà trường cô giáo để có biện pháp hợp lý ơn luyện kiến thức học chch, động viên tạo điều kiện cho trẻ rèn luyện thêm kĩ so trẻ nhà mà không làm trẻ mệt mỏi hay căng thẳng 2.4 Về phía học sinh Trẻ cần nhận thức tầm quan trọng việc hình thành biểu tượng kích thước cho thân Có thái độ hứng thú tham gia hoạt động cô tổ chức Có tính hợp tác với giáo bạn q trình chơi học Hịa đồng, đồn kết với bạn bè, lời cô giáo 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hòa (2009), Tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ trường mầm non theo hướng tích hợp NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Huệ (Chủ biên) (2008), Thiết kế dạy học-Hoạt động làm quen với toán trường mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội Hoàng Thị Thu Hương- Vũ Ngọc Minh- Nguyễn Thị Nga (2013) Các hoạt động làm quen với toán trẻ Mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Lê Thu Hương - Lê Thị Ánh Tuyết (2008), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo - tuổi, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Thị Minh Liên (2012), Lí luận phương pháp hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Lê Thu Phương- Lê Thị Ánh Tuyết (2008), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non (3-4 tuổi), NXB Giáo dục, Hà Nội 7.Lê Thu Phương- Lê Thị Ánh Tuyết (2008), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non (4-5 tuổi), NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Thu Phương- Lê Thị Ánh Tuyết (2008), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non (5-6 tuổi), NXB Giáo dục, Hà Nội Đào Quang Tám – Đinh thị Ngọc Loan (2014), Giáo án mầm non- Hoạt động làm quen với toán, NXB Hồng Đức, Hà Nội 10 A.A.Liublinxkaia (1978) Tâm lí học trẻ em- tập tập 2, Sở GD Thành phố Hồ Chí Minh 11 V.X.Mukhina(1981) Tâm lí học mẫu giáo, NXBGD, Hà Nội

Ngày đăng: 03/07/2023, 22:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w